1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh học lớp 11 học kỳ 2 chuẩn theo CV 5512

89 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án môn Sinh Học lớp 11 kì 2 chuẩn theo công văn 5512. Hình thức trình bày đẹp chuẩn theo công văn không cần chỉnh sửa. Theo đúng mẫu của BGD. Các Thầy cô chỉ cần tải về là dùng thôi Tài liệu up lên là file word dễ dàng chỉnh sửa, hình thức đẹp theo mẫu mới nhất. So với đi mua các tài liệu trên nhóm thì tiết kiệm hơn rất nhiều

Ngày Soạn: Tiết 28 B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 26 : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nêu khái niệm cảm ứng, phản xạ ỏ động vật - Trình bày khái niệm cảm ứng động vật chưa có hệ thần kinh - Mơ tả cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới khả cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới - Mô tả cấu tạo hệ thần kinh dạng chuỗi hạch khả cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Năng lực: a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1/Giáo viên chuẩn bị: Các tranh vẽ phóng to H26.1, H26.2 + Bảng phụ phần 1.2 / III 2.Học sinh chuẩn bị: SGK sinh học, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm cảm ứng sinh vật đặc điểm cảm ứng thực vật Sự cảm ứng động vật có khác Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh tập trung chú ý; - Suy nghĩ về vấn đề đặt ra; - Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình h́ng khởi động, Bước 3: Báo cáo, thảo luận Hs trình bày câu trả lời trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a.Mục tiêu : - Nêu khái niệm cảm ứng, phản xạ ỏ động vật - Trình bày khái niệm cảm ứng động vật chưa có hệ thần kinh - Mơ tả cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới khả cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới - Mô tả cấu tạo hệ thần kinh dạng chuỗi hạch khả cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch b Nội dung hoạt động: Hoạt động nhóm, hđ cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh về khung kiến thức có SGK d.Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Cảm ứng động vật Cảm ứng động vật gì? Bước 1: Chyển giao nhiệm vụ Cảm ứng động vật phản ứng lại - Giáo viên đưa ví dụ câu hỏi, u kích thích từ mơi trường sống để cầu học sinh trả lời tồn phát triển Các tượng sau: Phản xạ a Trùng giày bơi tới chỗ nhiều O2 * Là phản ứng thể thông qua hệ b Thuỷ tức co bị kim châm thần kinh trả lời lại kích thích bên c Khi trời trở rét, mèo có phản ứng xù lơng ngồi hoặc bên thể Phản xạ gọi cảm ứng động vật.Vậy thực nhờ cung phản xạ cảm ứng động vật gì? Đặc điểm? * Cung phản xạ gồm : GV: Trong VD a, b, ĐV trả lời kích thích từ - Bộ phận tiếp nhận kích thích ( thụ thể mơi trường thông qua hệ thần kinh Nên hoặc quan thụ quan) gọi phản xạ Phản xạ gì? Phản xạ - Bộ phận phân tích tổng hợp thông thực nhờ phận nào? tin để định hình thức mức độ Yc HS nghiên cứu VD: tay người chạm lửa phản ứng (hệ thần kinh) rụt lại Thụ quan đau tay người; tuỷ - Bộ phận thực phản ứng (cơ, sớng; tay có vai trị hoạt động đó? tuyến, ) GV: Ba phận tạo thành cung phản xạ.- � Tiểu kết Cho HS trả lời câu lệnh SGK Cho học sinh nêu thêm sớ ví dụ về cảm ứng, phản xạ Phân biệt cảm ứng, phản xạ Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ -HS nghiên cứu sgk để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận Đại diện học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Cảm ứng đv chưa có tổ chức thần kinh Bước 1: Chyển giao nhiệm vụ - Giáo viên đưa ví dụ câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời Yc HS nhận xét về cảm ứng động vật chưa có hệ thần kinh qua VD: - Trùng giày bơi tới chỗ nhiều O2 - Trùng biến hình thu chân giả để tránh ánh sáng Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ -HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận Đại diện học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS làm việc theo nhóm 1.1Vẽ bảng sau lên bảng: ĐV có htk dạng lưới ĐV có htk chuỗi hạch Dạng ĐV Cấu tạo HTK Khả cảm ứng 1.2 Treo tranh vẽ H26.1 , H26.2 1.3 Phân nhóm học sinh 1.4.Cho học sinh thảo luận nhóm hồn thành nội dung bảng vào cách phân tích tranh nghiên cứu SGK 1.5 Gọi học sinh trình bày 1.6 Treo bảng phụ � Tiểu kết Cho HS nêu phân biệt vài dạng ĐV có HTK lưới chuỗi hạch Cho HS trả lời câu lệnh SGK HTK dạng lưới dạng chuỗi hạch, dạng II Cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh * Động vật đơn bào phản ứng lại kích thích chuyển động thể hoặc co rút chất nguyên sinh III Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh ĐV có htk dạng lưới ĐV có htk chuỗi hạch - Dạng ĐV: Cơ thể có đới xứng toả trịn thuộc ngành ruột khoang Cơ thể có đới xứng bên thuộc Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp - Cấu tạo HTK: Các tế bào thần kinh nằm rải rác thể liên hệ với qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch tk Các hạch nối với dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch Mỗi hạch trung tâm điều khiển hoạt động vùng thể - Khả cảm ứng - Các tế bào cảm giác bị kích thích� mạng lưới thần kinh � biểu mô � ĐV co lại để tránh kích thích - Tiêu tớn nhiều lượng - Sự phản ứng trả lời phận (định khu) - Ít tiêu tớn lượng tiến hoá hơn? Tại sao? GV: Bổ sung , hoàn thiện, Cách thức phản xạ ĐV có HTK dạng xác hơn? Tại sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh hoạt động theo nhóm để hồn thành nội dung bảng vào Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh lên bảng trình bày, hs khác nhận xét Bước 4; Kết luận, nhận định GV: Bổ sung, hoàn thiện C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cớ biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS b Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân, làm tập c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV giao tập trắc nghiệm yêu cầu học sinh hoàn thành Học sinh chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Hiện tượng sau KHÔNG phải phản xạ: A Khi trời rét, chim xù lông B Người tiết nước bọt thấy chanh C Phản ứng co bắp ếch tách rời bị kích thích D Gà mẹ xù lơng ấp nhận thấy có nguy hiểm Câu 2: Khi dùng kim nhọn châm vào thuỷ tức, sẽ: A Co toàn thân lại B Co phần bị kích thích C Điểm bị kích thích phản ứng D Tránh nơi khác Câu3: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản úng lại kích thích theo hình thức: A Co rút chất nguyên sinh B Phản xạ C Tăng co thắt thể D Chuyển động thể Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh làm cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trả lời, học sinh khác lắng nghe nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét, giải thích đáp án, chớt lại đáp án D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình h́ng, bới cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống -Rèn luyện lực tư duy, phân tích b.Nội dung hoạt động: Hoạt động nhóm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d.Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Nêu chiều hướng tiến hố hình thức cảm ứng ĐV? Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh hoạt động theo nhóm để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo,thảo luận Đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác lắng nghe nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét câu trả lời, chốt lại kiến thức ** Sản phẩm - Về quan cảm ứng: Từ chỗ chưa có quan chuyên trách đến chỗ có quan chuyên trách thu nhận trả lời kích thích Ở ĐV có hệ thần kinh, từ dạng thần kinh lưới đến TK chuỗi, thần kinh hạch cuối Tk dạng ống - Về chế cảm ứng: Từ chỗ biến đổi cấu trúc phân tử prôtêin gây nên vận động chất nguyên sinh (ĐV đơn bào) đến tiếp nhận trả lời kích thích ( ĐV đa bào) - Ở ĐVcó HTK: Từ phản xạ đơn đến phản xạ chuỗi, từ phản xạ không điều kiện đến phản xạ có điều kiện, nhờ mà thể thích ứng linh hoạt đới với mọi thay đổi ĐK môi trường * Sự hồn thiện hình thức cảm ứng kết q trình tiến hố lâu dài đảm bảo cho thể thích nghi tờn Ngày Soạn: Tiết 29 BÀI 27 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (TT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Học xong này, học sinh cần phải: -.Nêu phân hóa về cấu tạo hệ thần kinh dạng ớng -Trình bày ưu việt hoạt động hệ thần kinh dạng ớng -Biết tiến hóa về tổ chức thần kinh loài động vật - Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập 3.Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: -Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng lưới (h 26.1sgk) -Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch (h 26.2 sgk) -Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng ống người (h 27.1sgk) -Tranh sơ đồ phản xạ tự vệ người (h 27.2 sgk) Học sinh: - Ôn lại phần PXKĐK, PXCĐK - Tìm hiểu hình 27.1, 27.2; mới liên hệ hình 26.1, 26.2, 27.1 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV treo tranh hình 26.1, 26.2, 27.1, yêu cầu HS quan sát nhận xét hướng tiến hoá về cấu tạo hệ thần kinh Giới động vật.(HTK dạng lưới�HTK dạng chuỗi hạch�HTK dạng ống.) -GV: HTK dạng lưới, dạng chuỗi hạch em tìm hiểu 26 Như HTK dạng ống có cấu trúc nào?Động vật có HTK dạng ớng cảm ứng sao?Chúng ta tìm hiểu nội dung 27 Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình h́ng khởi động, Bước 3: Báo cáo, thảo luận Hs trình bày câu trả lời trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu : -.Nêu phân hóa về cấu tạo hệ thần kinh dạng ớng -Trình bày ưu việt hoạt động hệ thần kinh dạng ớng -Biết tiến hóa về tổ chức thần kinh loài động vật - Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ không điều kiện b Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 3a, quan sát sơ đờ hình 27.1 trả lời câu hỏi: (?)1 Vì HTK người gọi HTK dạng ớng? (?)2 HTK cá, lưỡng cư, bị sát, chim thú thuộc hệ thần kinh nào? Vì sao? (?)3.HTK dạng ớng có cấu trúc nào? -GV yêu cầu HS thực lệnh trang 107 sgk: điền từ thích hợp vào trớng hình 27.1 -GV nêu đáp án theo thứ tự từ xuống:não bộ, tủy sống, hạch thần kinh, dây thần kinh - GV kết luận : Các tế bào thần kinh có tập trung về phía đầu làm não phát triển > tượng đầu hoá Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi làm tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trả lời câu hỏi trước lớp, hs khác lắng nghe, bổ sung, hs lên bảng hoàn thành lệnh Bước 4; Kết luận, nhận định GV: Bổ sung, hoàn thiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 3b, quan sát hình 27.2 trả lời câu hỏi: (?)HTK dạng ống hoạt động theo nguyên tắc nào? (?) Ở động vật có xương sớng, có loại phản xạ nào? * Học sinh thảo luận nhóm vấn đề sau: - Hãy cho biết ví dụ sau ví dụ thuộc phản xạ đơn giản? Ví dụ thuộc phản xạ phức tạp? + Phản xạ co tay chạm lửa + Phản xạ bỏ chạy gặp chó - Kết hợp phân tích sơ đờ Hình 27.2 để trả SẢN PHẨM DỰ KIẾN 3.Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng ống: *1:Vì Sớ lượng lớn tế bào thần kinh tập hợp lại thành ống nằm cột sống phía lưng tạo thành TK trung ương *2: ThuộcHTK dạng ớng có ớng xương chứa tế bào thần kinh (?3) a.Cấu trúc hệ thần kinh dạng ống: -Tế bào thần kinh tập trung thành ớng (phía lưng) ;gặp ĐV có xương sớng: cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú -HTK dạng ống gồm phần: + TK trung ương: não + tuỷ sống + TK ngoại biên: dây TK + hạch TK b.Hoạt động hệ thần kinh dạng ống: - Hoạt động theo nguyên tắc phản xạ - Có loại phản xạ:PX đơn giản, PX phức tạp PX đơn giản PX phức tạp - Là px không điều kiện số tb TK định tham gia - Thường tuỷ sống điều khiển - Là px có điều kiện sớ lượng lớn tb TK tham gia - Có tham gia não -Trong đời sống cá thể loại PXCĐK ngày tăng,giúp động vật thích nghi với mơi trường sống lời lệnh SGK trang 112 để rút điểm khác về tham gia hệ thần kinh (15ph) -GV nhận xét, bổ sung tiểu kết mục b (?)Trong đời sống cá thể loại PX ngày tăng?Điều có ý nghĩa gì? Bước 2:Thực nhiệm vụ - HS nghiên cứu mục 3b, quan sát hình 27.2 trả lời: - Hs hoạt động nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Hs đại diện trả lời., lên bảng trình bày.Các học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, chốt lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cớ biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS b Nội dung hoạt động: hoạt động cá nhân (làm tập) Định c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV nhấn mạnh tính ưu việt hoạt động HTK dạng ống cách nêu câu hỏi: Em nhận xét về phản ứng với kích thích đơng vật có HTK dạng ớng so với động vật có HTK dạng lưới HTK dạng chuỗi hạch? Rút kết luận:HTK dạng hoạt động ưu việt nhất? Bước 2:Thực nhiệm vụ - Hs hoạt động cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Hs đại diện trả lời., lên bảng trình bày.Các học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, chốt lại kiến thức ** sản phẩm (Phản ứng nhanh hơn, hiệu số lượng tế bào TK nhiều, tập trung thành ớng, có não phát triển xử lý thơng tin tốt hơn…Kết luận:HTK dạng ống hoạt động ưu viêt nhất) D: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình h́ng, bới cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống -Rèn luyện lực tư duy, phân tích b.Nội dung hoạt động: Hoạt động nhóm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS tóm tắt chiều hướng tiến hoá HTK ĐV: Bước 2: Thực nhiệm vụ - Hs làm theo hướng dẫn giáo viên Bước 3: Báo cáo, hoạt động - Hs trình bày trước lớp, hs khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, chốt đáp án *** Sản phẩm *** -Tập trung hoá: rải rác dạng lưới� tập trung dạng chuỗi hạch� dạng ớng -Từ đới xứng toả trịn� đới xứng bên -Hiện tượng đầu hoá: TB thần kinh tập trung phía đầu làm não phát triển mạnh Ngày Soạn: Tiết 30 Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học xong học sinh phải : - Nêu khái niệm điện nghỉ - Trình bày chế hình thành điện nghỉ Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a Chuẩn bị GV: Tranh vẽ hình 28.1, 28.2, 28.3, bảng 28 SGK b Chuẩn bị học sinh: Đọc trước bài28 hoàn thành yêu cầu GV trước TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh b Nội dung thực hiện: trò chơi, gợi mở c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Tổ chức thực -Gv đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Các tế bào sớng có điện, điện tế bào sớng hình thành ? Bài học hôm giúp chúng ta hiểu điều GV ghi đề Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình h́ng khởi động, Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu : - Nêu khái niệm điện nghỉ - Trình bày chế hình thành điện nghỉ b Nội dung hoạt động: - Hoạt động cá nhận, hoạt động nhóm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ - Giáo viên HD học sinh đọc phần I SGK + Có chênh lệch điện hai bên Treo tranh hình 28.1 màng tế bào -Hãy quan sát hình 28.1 cho biết cách + Ở hai phía màng tế bào có phân cực: đo điện nghỉ tế bào thần kinh mực sát phía màng TB tích điện âm, sát ớng phía ngồi màng tế bào tích điện dương -Kết đo cho ta thấy điều gì? - Điện nghỉ chênh lệch điện GV lưu ý : hai bên màng tế bào té bào không - Chỉ đo điện nghỉ bị kích thích, phía bên màng mang Khi tế bào nghỉ ngơi điện âm so với phía bên ngồi mang điện -Qui ước đặt dấu - trước trị số điện dương nghỉ b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị giáo viên: - Các tranh từ hình 45.1 – 45.4 - Phiếu học tập: 2.Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu chuẩn bị lệnh sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt vấn đề: Chúng ta tìm hiểu sinh sản vơ tính động vật, sinh sản hữu tính động vật có khác so với sinh sản vơ tính? Động vật có hình thức sinh sản hữu tính nào? Để tìm hiểu vấn đề chúng ta vào mới: Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình h́ng khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu : - Đinh nghĩa sinh sản hữu tính - Nêu ba giai đoạn phát triển trình sinh sản hữu tính - Nêu chất sinh sản hữu tính - Phân biệt thụ tinh ngồi với thụ tinh trong, ưu nhược điểm chúng - Nêu hình thức đẻ trứng đẻ động vật ưu nhược điểm b Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm c.Sản phẩm : Câu trả lời học sinh d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Sinh dản I: SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ? hữu tính HS: Cá, ếch, thằn lằn, chim,… Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ HS: Đáp án C GV: Cho ví dụ về vài Nội dung đáp án C lồi động vật sinh sản hữu tính? GV: Hãy hoàn thành câu lệnh sách giáo khoa GV: Phân tích khái quát lại GV: Q trình sinh sản động vật gờm giai đoạn – Dẫn dắt vào phần Bước 2:Thực nhiệm vụ HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời câu hỏi lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Gv chốt đáp án Hoạt động 2: Quá II: QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG trình sinh sản hữu tính VẬT động vật HS: Ơ 1: Hình thành tinh trùng trứng Bước 1:Chuyển giao Ô 2: Thụ tinh nhiệm vụ Ơ 3: Phát triển phơi GV đặt vấn đề HS: GV: Có nhiều hình thức Tinh trùng, trứng → n sinh sản như: Tiếp hợp, Hợp tử → 2n tự phới, giao phới Ta HS: Tinh hồn buồng trứng nghiên cứu HS: Hợp tử :2n= 78 trình sinh sản qua giao Giao tử :n=39 phối - Gồm giai đoạn nối tiếp nhau: GV: Hồn thành câu +Hình thành tinh trùng trứng lệnh sách giáo khoa +Thụ tinh GV Hoàn thành câu +Phát triển phơi, hình thành thể lệnh SGK GV: Ở gà giao tử hợp tử có NST cụ thể GV: Tinh trùng trứng hình thành phận thể? GV: Tại số lượng NST tinh trùng trứng đơn bội? GV: Thụ tinh gì? GV: Tại từ hợp tử lại phát triển thành thể mới? GV: Bổ sung hồn thiện GV: Thơng báo cho HS sơ đờ hình 45.1 áp dụng cho lồi động vật đơn tính, sớ lồi động vật lưỡng tính có tượng tự thụ tinh có lồi thụ tinh chéo GV:Vì giun đất lại có tượng thụ tinh chéo? GV:Vì đai sinh dục (tinh trùng trứng) khơng chín lúc GV: Hồn thành câu lệnh SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh làm theo giáo viên yêu cầu trả lời câu hỏi Bước 3:Báo cáo, thảo luận HS trình bày đáp án trước lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV giải thích rõ bổ * Hình thành giao tử: + Ng̀n gớc: b̀ng trứng tinh hồn +Q trình SS hữu tính: TB sinh tinh >Tinh trùng GP TB sinh trứng >Trứng NP Cơ thể < - Hợp tử (2n) - Một sớ lồi động vật lưỡng tính (giun đất) có tượng thụ tinh chéo sung Hoạt động 3: Các hình thức thụ tinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho HS hoàn thành câu lệnh SGK GV: Phát phiếu học tập số cho HS HS thảo luận điền thông tin vào GV: Sử dụng bảng phụ để khái quát lại nội dung Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: Thảo luận nhóm trả lời Bước 3:Báo cáo, thảo luận HS trình bày đáp án trước lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV giải thích rõ bổ sung Hoạt động 4: Đẻ trứng đẻ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu hs hoàn thành câu lệnh SGK GV: Phát phiếu học tập số cho HS HS thảo luận điền thông tin vào Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: Cho ví dụ HS: Thảo luận nhóm trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS đưa đáp án, học sinh khác nhận xét, III: CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH Nội dung bảng phụ IV: ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON: Nội dung bảng phụ bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV: Sử dụng bảng phụ để khái quát lại nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: - - Lun tập để HS củng cớ biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS b.Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm tập c.Sản phẩm: Đáp án học sinh d.Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đưa đề yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời - Cho HS đọc phần in nghiêng khung SGK, trả lời câu hỏi: Tại cá thể SSVT giống hệt cá thể gốc? - Cho HS nêu điểm giớng khác hình thức SSVT động vật - Câu hỏi trắc nghiệm: Nhận định sau đúng: a Các hình thức SSVT động vật là: Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sản b Trinh sản tượng trứng không qua thụ tinh phát triển thành thể có NST lưỡng bội c SSVT có ưu điểm là: Tạo cá thể đa dạng về mặt di truyền d Sự SSVT động vật bậc cao phổ biến Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh làm tập cá nhân Bước 3:Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày đáp án trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên chốt lại đáp án D: VẬN DỤNG (8’) a.Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình h́ng, bới cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống -Rèn luyện lực tư duy, phân tích b Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ GV đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Giúp học sinh khái quát chiều hướng tiến hóa về sinh sản động vật từ thụ tinh đến thụ tinh trong;từ để trứng đên mang thai sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ Thảo luận nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên bổ sung chốt lại kiến thức Họ tên:…………… Lớp:……… Phiếu học tập số Hình thức thụ tinh Khái niệm Môi trường Ưu điểm Nhược điểm Thụ tinh Thụ tinh Họ tên:……………… Lớp:………… Phiếu học tập số Hình thức sinh sản Đẻ trứng Đẻ Ưu điểm Nhược điểm Nội dung bảng phụ Hình thức Thụ tinh ngồi Thụ tinh T.tinh Chỉ tiêu so Sánh Là hình thức thụ tinh Là hình thức thụ tinh mà mà trứng gặp tinh trứng gặp tinh trùng thụ Khái niệm trùng thụ tinh tinh quan sinh dục bên thể Nước Cạn Môi trường Ưu điểm: - Con đẻ nhiều trứng lúc - Hiệu suất thụ tinh cao - Hợp tử bảo vệ tớt chịu ảnh hưởng môi - Không tiêu tốn nhiều lượng để thụ tinh - Đẻ nhiều lứa khoảng thời gian so với thụ tinh - Hiệu suất thụ tinh trứng thấp Nhược điểm - Hợp tử không bảo vệ nên tỷ lệ phát triển đẻ thấp Nội dung bảng phụ Hình thức sinh sản Đẻ trứng - Khơng mang thai nên khơng khó khăn tham gia hoạt động sớng Ưu điểm - Trứng thường có vỏ bọc bên ngồi chớng lại tác nhân bất lợi Nhược điểm - Môi trường bất lợi làm phôi phát triển tỉ lệ nở thấp - Trứng phát triển thể nên dễ bị tác động mơi trường trường bên ngồi - Tiêu tớn nhiều lượng để thụ tinh - Số lứa đẻ giảm, lượng đẻ Đẻ - Ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ thể mẹ qua thai phong phú, nhiệt độ thể mẹ thích hợp với phát triển thai - Tỉ lệ chết phôi thai thấp - Mang thai gây khó khăn hoạt sớng động vật - Tốn nhiều lượng để nuôi dưỡng thai nhi - Sự phát triển phôi thai phụ thuộc vào sức khỏe thể mẹ Ngày Soạn: Tiết 49 BÀI 46: CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN I Mục tiêu: Kiến thức: Học xong học sinh cần: - Nêu chế điều hòa sinh tinh - Nêu chế điều hòa sinh trứng Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II thiết bị dạy học học liệu Giáo viên : - Hình 46.1, 46.2 SGK phóng to -Sơ đờ chế điều hịa sinh tinh -Sơ đờ chế điều hịa sinh trứng -PHT: (sớ 1,2) theo mẫu : Học sinh: -Tự nghiên cứu SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh b Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở c Sản phẩm hoạt động: học sinh dựa vào kiến thức sgk để trả lời câu hỏi d Tổ chức thực Bước 1: Thực nhiệm vụ GV hỏi :SSHT động vật phải trải qua giai đoạn ? Giai đoạn ? Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS trả lời (3giai đoạn , giai đoạn tạo trứng tinh trùng ) Bước 3: Báo cáo, thảo luận Trình bày câu trả lời trước lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định -GV đánh giá cho điểm kiến thức cũ GV vào : Chúng ta tìm hiểu trình tạo trứng tinh trùng động vật người B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a.Mục tiêu : - Nêu chế điều hòa sinh tinh - Nêu chế điều hòa sinh trứng B.Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Cơ chế điều hòa sinh tinh sinh I Cơ chế điều hòa sinh tinh trứng sinh trứng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1.Cơ chế điều hòa sinh tinh: -GV treo tranh phát PHT Cơ chế điều hịa sinh trứng : -GV chia nhóm : - GnRH ,FSH ,LH điều hịa sinh - Nhóm 1,2 làm việc với nội dung chế điều hòa sinh tinh quan sát hình 46.1 hồn thành PHT sớ ? - Nhóm 3, làm việc với nội dung chế điều hòa sinh trứng quan sát hình 46.2 Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc theo nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký ghi kết quả, Bước 3: Báo cáo, thảo luận Cử đại diện báo cáo Bước : Kết luận, nhận định -Hs lớp nhận xét -GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức Hoạt động 2: Cơ chế điều hòa sinh trứng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -Gv yêu cầu HS quan sát theo dõi kết PHT , hình 46.1,46.2 kết hợp SgK trả lời câu hỏi : ?1: Hocmơn có vai trị chủ yếu điều hòa sinh tinh sinh trứng ? ?2: Khi trứng hoặc tinh trùng khơng tạo ra? Khi gọi ? ?3: Vì nói q trình phát triển, chín, rụng trứng diễn theo chu kỳ? Cho ví dụ ? ?4: Yếu tớ đóng vai trị quan trọng chế ? -GV treo sơ đờ chưa hồn chỉnh chế trên, yêu cầu HS dựa vào kiến thức vừa học điền tên hocmôn vào vị trí sớ có sơ đờ Bước : Thực nhiệm vụ HS làm việc độc lập trả lời Bước : Báo cáo, thảo luận -HS trình bày câu trả lời trước lớp -HS khác nhận xét Bước : Kết luận, nhận định -GV nhận xét , hồn chỉnh sơ đờ cho điểm HS trả lời đúng (sơ đờ hồn chỉnh sửavà đặt tương ứng với tiêu đề 1,2 ) Hoạt động 3: Ảnh hưởng thần kinh mt sống đến trình sinh tinh sinh trứng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời tinh sinh trứng - Khi nồng độ testostêrôn ơsrơgen, prơgestêrơn máu tăng cao ức chế tạo trứng tinh trùng Khi gọi chế điều hịa ngược - Hoocmơn sinh dục có nờng độ biến đổi theo chu kỳ nên trình phát triển, chín, rụng trứng biến dổi theo chu kỳ +Ví dụ người chu kì trung bình 28 ngày , lợn 24 ngày … - Cơ chế điều hòa sinh tinh sinh trứng chịu chi phới chủ yếu hệ nội tiết ngồi chịu ảnh hưởng thần kinh nhân tố môi trường II ảnh hưởng thần kinh mơi trường sống đến q trình sinh tinh sinh trứng : - ( SGK ) ?: Hãy cho vài ví dụ về ảnh hưởng thần kinh + Cách hạn chế : không dùng môi trường sống đến trình sinh tinh sinh rượu ,bia … trứng ?: Từ ảnh hưởng cho biết cách hạn chế? -GV gọi học sinh đọc ảnh hưởng SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ HS dựa vào SGK Và hiểu biết để trả lời Bước : Báo cáo, thảo luận -HS trình bày câu trả lời trước lớp -HS khác nhận xét Bước : Kết luận, nhận định Giáo viên chốt lại kiến thức C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cớ biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS b.Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm tập c.Sản phẩm: Đáp án học sinh d.Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đưa tập yêu cầu học sinh hoàn thành Câu 1: Khi sử dụng th́c tránh thai tránh thụ thai th́c có chứa hoocmôn: A.Ơstrôgen prôgestêron B.FSH C.LH D.FSH LH Câu 2: Nơi sản sinh hoocmôn ơstrôgen prôgestêron là: A.Thể vàng B.Vùng đời C.Tuyến n D.Nỗn sơ cấp Câu 3: Hoocmôn inhibin gây ức chế hoocmôn sau đây: A.FSH B.LH C.FSH LH D.Testosteron Câu 4: Nhận định đúng nói điều hồ sinh tinh sinh trứng: A.Đều thực theo chế liên hệ ngược B.Đều có tham hoocmơn testostêron C.Đều có tham hoocmơn inhibin D.Đều có tham hoocmôn ơstrôgen prôgestêron Câu 5: Phát biểu sai: A.Hoocmôn inhibin gây ức chế hoocmơn LH B.Hoocmơn LH làm bao nỗn chín, gây rụng trứng, tạo thể vàng kích thích thể vàng tiết hoocmơn ơstrơgen prơgestêron C.Hoocmơn FSH kích thích phát triển ống sinh tinh D.Hoocmôn testosteron gây ức chế tuyến yên tiết hoocmôn LH Đáp án: 1: A 2: A 3: A 4: A 5: A Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh làm tập cá nhân Bước 3:Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày đáp án trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên chốt lại đáp án D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình h́ng, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sớng -Rèn luyện lực tư duy, phân tích b Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ GV đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời - GV gọi HS đọc kết luận SGK ? Tìm ví dụ thực tiễn mà người can thiệp vào chế điều hòa sinh sản vật nuôi người Bước 2: Thực nhiệm vụ Thảo luận nhóm: - HS liên hệ thực tế trả lời: uống viên thuốc tránh thai Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên bổ sung chốt lại kiến thức PHIẾU HỌC TẬP Hoc môn Nơi sản sinh Vai trị GnRH FSH LH Testơstêrơn ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Ở nam Hooc mơn Nơi sản sinh Vai trị +GnRH Vùng đời Kích thích tuyến n tiết FSH LH +FSH Tuyến n Kích thích ớng sinh tinh sản sinh tinh trùng +LH Tuyến yên Kích thích tế bào kẽ tiết Testôstêrôn +Testôstêrôn Tế bào kẽ tinh Kích thích ớng sinh tinh sản sinh tinh trùn hồn Ở nữ Hooc mơn Nơi sản sinh Vai trị + GnRH Vùng Kích thích tuyến yên tiết FSH LH +FSH đời Kích thích nang trứng phát triển tiết ơstrơgen +LH Tuyến n Làm trứng chín ,rụng tạo thể vàng Ơstrôgen Tuyến yên Làm niêm mạc tử cung dày lên prôgestêrôn Thể vàng Ngày Soạn: Tiết 50 BÀI 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐƠNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CĨ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức : -Trình bày số biện pháp làm tăng sinh động vật -Kể tên biện pháp tránh thai nêu chế tác dụng chúng -Nêu sinh đẻ có kế hoạch giải thích phải sinh đẻ có kế hoạch 2.Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tớ tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên : -Bảng 47 SGK trang 185, bảng phụ -Phiếu học tập ( học sinh phiếu ) Học sinh : Đọc trước để hoàn thành yêu cầu phiếu học tập V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d.Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv đặt vấn đề: Theo trước ta thấy , sinh sản động vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố: hoocmon môi trường, sinh lý, di truyền … Với hiểu biết chúng ta tác động yếu tớ để điều khiển sinh sản động vật hay ứng dụng sinh đẻ có kế hoạch người dược khơng? … Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS đưa đáp án trước lớp, học sinh khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a.Mục tiêu : -Trình bày số biện pháp làm tăng sinh động vật -Kể tên biện pháp tránh thai nêu chế tác dụng chúng -Nêu sinh đẻ có kế hoạch giải thích phải sinh đẻ có kế hoạch b.Nội dung hoạt động: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Hoạt động 1: Điều khiển sinh sản động vật I.Điều khiển sinh sản động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ vật GV Hãy cho biết số kinh nghiệm làm tăng 1.Các biện pháp làm thay đổi số sinh sản chăn nuôi ? GV nhận xét yêu cầu học sinh nghiên cứu 2.Các biện pháp điều khiển giới mục I SGK tính GV phát phiếu học tập Bảng phụ ( đáp án phiếu học tập GV cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ sau ) đặt sớ câu hỏi gợi ý -Tại sử dụng hoocmon làm tăng sinh sản ĐV ? -Cho VD về thay đổi yếu tố môi trường chăn nuôi ? -Ý nghĩa việc ni cấy phơi ? -Vì cần phải điều khiển giới tính ? Bước 2: Tổ chức thực hiện: HS nghiên cứu SGK HS nhận phiếu học tập HS thảo luận theo nhóm nhỏ hồn thành phiếu học tập trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận Đại diện HS nhóm báo cáo, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét hoàn chỉnh phiếu học tập Hoạt động 2: Sinh đẻ có kế hoạch người II.Sinh đẻ có kế hoạch ngưòi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS : -Tối đa không Gv đặt vấn đề: -Ở độ tuổi 18, khoảng cách Hiện chủ trương nhà nước ta, cặp lần sinh năm vợ chờng nên có ? Ở độ tuổi -HS : Để nâng cao chất lượng nên sinh khoảng cách sống cá nhân, gia lần sinh năm ? đình xã hội GV nhận xét hỏi tiếp : - HS : Dùng bao cao su, th́c Vì phải sinh đẻ có kế hoạch? tránh thai GV nhận xét bổ sung Khái niệm => Từ ý hình thành khái niệm SĐCKH điều chỉnh về sớ con, GV : Để sinh đẻ có kế hoạch, người ta cần sử thời điểm sinh khoảng dụng biện pháp tránh thai Vậy biện cách sinh cho phù hợp với pháp tránh thai sử dụng việc nâng cao chất lượng biện pháp ? sống cá nhân, gia đình GV khái quát lại bảng 47 SGK trang 185 xã hội yêu cầu HS điền biện pháp tránh thai vào 2.Các biện pháp tránh thai bảng nêu chế tác dụng -Tính ngày rụng trứng GV cho HS thảo luận về chế tác dụng -Dùng bao cao su biện pháp tránh thai -Thuốc tránh thai Bước 2: Thực nhiệm vụ -Đặt vịng Học sinh thảo luận nhóm -Triệt sản Bước 3: Báo cáo, thảo luận -Xuất tinh âm đạo Đại diện học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét bổ sung giải thích hoàn chỉnh kiến thức C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/VẬN DỤNG a.Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS b.Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm tập c.Sản phẩm: Đáp án học sinh d.Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời 1.Ở vật nuôi, điều khiển giới tính đàn có ý nghĩa chăn nuôi ? Bước 2: Thực nhiệm vụ -Học sinh làm tập cá nhân Bước 3:Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày đáp án trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên chốt lại đáp án PHIẾU HỌC TẬP Biện pháp làm tăng sinh sản ĐV Tác dụng Các biện pháp làm Sử dụng hoocmon thay đổi số Thay đổi yếu tố MT Nuôi cấy phôi Thụ tinh nhân tạo Các biện pháp làm Sử dụng hoocmon thay đổi giới tính Tách tinh trùng Chiếu tia tử ngoại Thay đổi chế độ ăn Xđ sớm giới tính gđ phơi Đáp án phiếu học tập Tên biện pháp tăng sinh sản động vật Tác dụng Biện pháp làm thay Sử dụng hoocmon Kích thích trứng chín hàng loạt, rụng nhiều đổi sớ hoặc chất kích thích trứng Sử dụng trứng để thụ tinh nhân tạo tổng hợp Thay đổi yếu tố môi Tăng số trứng/ngày trường Nuôi cấy phôi -Tăng nhanh số lượng động vật quý (động vật đơn thai) - Giải vấn đề sinh sản số phụ nữ vô sinh Thụ tinh nhân tạo -Tăng hiệu thụ tinh -Sử dụng hiệu đực tốt Biện pháp điều khiển Sử dụng hoocmon - Điều khiển giới tính sớ lồi theo u giới tính cầu sản xuất Tách tinh trùng Chọn tinh trùng mang NST giới tính X hoặc Y để thụ tinh với trứng Chiếu tia tử ngoại Điều khiển giới tính vật ni theo ý ḿn Thay đổi chế độ ăn Điều khiển giới tính vật nuôi theo ý muốn Xác định sớm giới Giúp phát sớm giới tính vật ni để tính giai đoạn phôi giữ lại hay loại bỏ Ngày Soạn: Tiết 51 ÔN TẬP CHƯƠNG II, III VÀ IV I Mục tiêu • củng cớ lại kiến thức chưng cảm ứng, sinh trưởng phát triển, sinh sản II Nội dung • u cầu nhóm hồn thành nội dung sách giáo khoa • Từng nhóm lên trình bày nội dung phân cơng • Nhóm khác bổ sung • Giáo viên sửa chữa hồn thiện Tiết 52 KIỂM TRA HỌC KÌ II ... hạch (h 26 .2 sgk) -Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng ống người (h 27 .1sgk) -Tranh sơ đồ phản xạ tự vệ người (h 27 .2 sgk) Học sinh: - Ôn lại phần PXKĐK, PXCĐK - Tìm hiểu hình 27 .1, 27 .2; mới liên... học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a Chuẩn bị GV: Tranh vẽ hình 28 .1, 28 .2, 28 .3, bảng 28 ... hình 29 .1 SGK) Tranh sơ đờ chế hình thành điện hoạt động ( hình 29 .2 SGK) Tranh phóng to sơ đờ lan trùn cuẩ điện hoạt động sơi thần kinh khơng có miêlin có miêlin ( hình 29 3SGK) 2 .Học sinh chuẩn

Ngày đăng: 14/09/2021, 21:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w