Lập và thẩm định dự án thành lập “quán cà phê g6”

224 487 0
Lập và thẩm định dự án thành lập “quán cà phê g6”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN THÔNG SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT TỤC NGỮ LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN VN THÔNG SO SNH SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT TỤC NGỮ LÀO Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 62 22 36 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 2. PGS.TS. Lại Phi Hùng HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2 3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 7 4. Phương pháp nghiên cứu 8 5. Cấu trúc luận án 8 Chương 1: Tổng quan văn hoá - xã hội Việt Nam - Lào 10 1.1 Mối quan hệ lịch sử - xã hội Việt Nam - Lào 10 1.1.1. Sơ lược lịch sử - xã hội nước Lào 10 1.1.2. Mối quan hệ lịch sử - xã hội Việt Nam - Lào 14 1.2. Mối quan hệ văn hoá Việt Nam - Lào trong bối cảnh Đông Nam Á 18 1.2.1. Về địa lý tự nhiên 19 1.2.2. Văn hoá - tộc người 24 1.2.2.1. Mối quan hệ giữa các tộc người 24 1.2.2.2. Mối quan hệ văn hoá Việt Nam - Lào trong bối cảnh Đông Nam Á 29 1.2.2.3. Về ngôn ngữ 31 1.2.2.4. Về chữ viết 32 1.2.2.5. Phật giáo ở Việt Nam Lào 33 Chương 2: So sánh nội dung tục ngữ Việt tục ngữ Lào 39 2.1. Trình bày sự giống nhau khác nhau 39 2.1.1. Tục ngữ Việt, Lào thể hiện nhận thức, trí thức về tự nhiên, thiên nhiên; phản ánh quê hương, đất nước 39 2.1.1.1. Thể hiện nhận thức, trí thức về tự nhiên, thiên nhiên 39 2.1.1.2. Phản ánh quê hương, đất nước 43 2.1.2. Đúc kết kinh nghiệm về sản xuất, chăn nuôi 55 2.1.2.1. Đúc kết kinh nghiệm về sản xuất 55 2.1.2.2. Đúc kết kinh nghiệm về chăn nuôi 59 2.1.3. Phản ánh các mối quan hệ gia đình, xã hội 60 2.1.4. Phê phán giai cấp thống trị khẳng định những phẩm chất tốt đẹp, chế giễu những thói hư, tật xấu 68 2.1.4.1. Phê phán giai cấp thống trị 68 2.1.4.2. Khẳng định những phẩm chất tốt đẹp, lối sống trọng tình 70 2.1.4.3. Chế giễu những thói hư, tật xấu 73 2.1.5. Phản ánh văn hoá ẩm thực của nhân dân 78 2.1.6.Tục ngữ Việt phản ánh thực tế người Việt chịu ảnh hưởng Nho giáo 87 2.1.7. Tục ngữ Lào phản ánh thực tế người Lào chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo 94 2.1.8. Hiện tượng trái nghĩa trong tục ngữ Việt 100 2.2. Giải thích sự giống nhau khác nhau 107 2.2.1. Sự giống nhau 107 2.2.2. Sự khác nhau 112 Chương 3: So sánh nghệ thuật tục ngữ Việt tục ngữ Lào 116 3.1. Trình bày sự giống nhau khác nhau 116 3.1.1. Ngữ nghĩa 116 3.1.2. Kết cấu 125 3.1.3. Vần 150 3.1.4. Nhịp 161 3.1.5. Lối tỉnh lược 165 3.1.6. Lối nói 167 3.1.6.1. Các hình thức tu từ trong tục ngữ 167 3.1.6.2. Hiện tượng “nói ngược” trong tục ngữ Lào 178 3.1.7. Từ ngữ 181 3.1.7.1. Tục ngữ Việt sử dụng nhiều phương ngữ 181 3.1.7.2. Tục ngữ Việt ảnh hưởng của tiếng Hán văn hoá Hán 183 3.1.7.3. Tục ngữ Lào sử dụng nhiều tiếng Pali - Sanskrit 184 3.2. Giải thích sự giống nhau khác nhau 184 3.2.1. Sự giống nhau 185 3.2.2. Sự khác nhau 186 Kết luận 189 Danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án 192 Tài liệu tham khảo 195 Phụ lục 213 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các vấn đề được mô tả, phân tích tổng kết trong luận án này là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Nguyễn Văn Thông BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN GS Giáo sư Ngđ Nghĩa đen PGS Phó Giáo sư Ngb Nghĩa bóng TS Tiến sĩ // Ngắt đoạn VS Viện sĩ TN Tục ngữ Nxb Nhà xuất bản / Ngắt ý H Hà Nội ThN Thành ngữ BK Bản khác NCS Nghiên cứu sinh Db Dị bản TCN Trước công nguyên Sđd Sách đã dẫn ĐVTG Đơn vị trung gian tr Trang xb Xuất bản Tp Thành phố ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội TK Thế kỷ ĐHTHHN Đại học Tổng hợp Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Người Lào có câu xú pha xít 1 “Mạy huồm co po huồm xược” (Đay chung dây, cây chung khóm). Quan hệ Việt Nam - Lào như tre chung một bụi, như đay chung một dây. Hai nước liền kề nhau về địa lý có quan hệ bang giao thân thiết lâu đời vì cùng nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc vùng Đông Nam Á. Cho nên, bên cạnh những điểm khác nhau như là sự tất yếu xuất phát từ bản sắc dân tộc, nền văn hoá hai nước nói chung, tục ngữ hai nước nói riêng có những điểm tương đồng như là bản chất chung trong quá trình sáng tạo folklore nhân loại cũng như sự giống nhau do những điều kiện lịch sử, địa lý tự nhiên những quan hệ giao lưu văn hoá mang lại. Nghiên cứu sự giống nhau khác nhau này, về chính trị, sẽ góp phần khẳng định tính độc lập của mỗi dân tộc; đồng thời, những yếu tố về địa lý, lịch sử, xã hội giống nhau giữa hai nước cũng tạo nên những nét giống nhau trong mối bang giao thân thiết giữa hai dân tộc; về khoa học, không chỉ giúp cho những người quan tâm hiểu biết thêm về tục ngữ mỗi nước, hiểu rõ hơn những nét đẹp truyền thống trong tâm hồn tính cách của chính mình của người bạn láng giềng mà còn góp phần làm sáng tỏ sự giống nhau kỳ lạ, đến từng chi tiết của một bộ phận tục ngữ hai dân tộc. Qua đó, về lý luận, sẽ góp phần làm rõ hơn bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc; về thực tiễn, cũng góp phần quảng bá nền văn hoá của mỗi nước thúc đẩy mối quan hệ láng giềng truyền thống Việt Nam - Lào ngày càng phát triển. 1 Khái niệm xú pha xít của người Lào đồng nghĩa với khái niệm tục ngữ khái niệm thành ngữ của người Việt, tức là trong xú pha xít có hai bộ phận, một bộ phận là thành ngữ, bộ phận còn lại là tục ngữ. 1 Qua mt s nm chin u, cụng tỏc Lo v nhiu nm dy ting Vit cho ngi Lo, tỏc gi lun ỏn ó i in dó v thu thp c mt s lng ỏng k nhng cõu tc ng Lo 2 , ó cm nhn c mt phn tõm thc ca ngi Lo trờn mnh t thõn yờu ca h. Chỳng tụi cng ó cụng b mt s cụng trỡnh khoa hc v bi vit nht nh v nú 3 . V tc ng ca ngi Vit, trong gii nghiờn cu vn húa, vn hc dõn gian, ó cú nhiu cụng trỡnh, bi vit vi mt lc lng khỏ hựng hu v ó t c nhng thnh tu ỏng k. Cũn nghiờn cu so sỏnh tc ng Vit vi tc ng Lo trờn c hai phng din ni dung v hỡnh thc l mt ti hon ton mi. Do vy, vic so sỏnh tc ng Vit, Lo l mt vic lm cn thit. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu T xa xa, vn hc dõn gian Lo ó bt u phỏt trin vi nhng cõu chuyn k, nhng bn trng ca, nhng cõu th Lo hựng trỏng m mt m, nhng cõu tc ng Lo thõm thỳy m búng by, trong ú cú cụng úng gúp vụ cựng to ln ca i ng s sói v m lm (ngh s dõn gian) Lo. S sói Lo ó gúp phn phỏt trin o Pht Lo v cng l nhng ngi ỏng c ghi tờn trong vn hc Pht giỏo; cũn cỏc m lm (ngh s dõn gian) Lo li l nhng ngi cú nhng úng gúp quan trng i vi nn vn hc dõn gian Lo. Lực lợng những ngời làm công tác su tầm, biên soạn, đánh giá, giới thiệu văn học dân gian Lào nói chung, tục ngữ Lào nói riêng ở Lào từ trớc đến nay còn rất mỏng cha cú nhiu thành tựu. T nhng nm 1940, khi Lo cũn b Phỏp xõm lc, Ma h Xi La V La Vụng v nhúm nhng ngi bn trớ thc Tõy hc ca ụng ó su tm, biờn son, trớch ng thnh sỏch ngoi 2 Xem T in thnh ng v tc ng Vit - Lo v T in thnh ng v tc ng Lo - Vit (Phn ph lc lun ỏn) do tỏc gi lun ỏn su tm, biờn son. 3 Xem Danh mc nhng cụng trỡnh khoa hc ca tỏc gi liờn quan n lun ỏn tr. 192. 2

Ngày đăng: 23/12/2013, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan