1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

102 657 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 730,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học xây dựng Kts. nguyễn vũ nh nguyên Nghiên cứu tính biến động của kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (lấy ví dụ xã Song Khê, Yên Dũng, Bắc Giang) Luận văn thạc sĩ kiến trúc Hà nội - 2009 Nghiên cứu tính biến động của kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 2 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đạI học xây dựng Kts. nguyễn vũ nh nguyên Nghiên cứu tính biến động của kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (lấy ví dụ xã Song Khê, Yên Dũng, Bắc Giang) Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01 Luận văn thạc sĩ kiến trúc Cán bộ hớng dẫn: TS.KTS. Phạm Đình tuyển Hà nội - 2009 Nghiên cứu tính biến động của kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 3 Mục lục A. phần mở đầu .9 1. Lý do chọn đề tài 9 2. Các khái niệm .10 2.1. Khái niệm về kiến trúc cảnh quan - kiến trúc cảnh quan khu vực nông thôn. 10 2.2. Khái niệm về quá trình đô thị hoá tại khu vực nông thôn 11 2.3. Khái niệm về tính biến động của yếu tố kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại khu vực nông thôn 11 3. Phạm vi phơng pháp nghiên cứu 12 3.1. Phạm vi nghiên cứu .12 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 12 4. Mục tiêu nghiên cứu .13 5. Nội dung cơ cấu luận văn .13 5.1. Nội dung luận văn .13 5.2. Cơ cấu luận văn .14 6. Giải thích thuật ngữ chữ viết tắt .14 b. phần nội dung 15 Chơng 1: tổng quan hiện trạng Kiến trúc cảnh quan làng xã THUộC huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang .15 1.1. Giới thiệu chung về huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 15 1.1.1. Các đặc trng chính của huyện Yên Dũng 15 1.1.2. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 17 1.2. Hiện trạng biến động kiến trúc cảnh quan làng xã tại huyện Yên Dũng 19 1.2.1. Lịch sử phát triển kiến trúc cảnh quan các làng xã thuộc huyện Yên Dũng. 19 1.2.2. Các đặc trng cơ bản của kiến trúc cảnh quan làng xã thuộc huyện Yên Dũng . 20 1.2.3 Hiện trạng quá trình đô thị hoá tại khu vực nông thôn các tác động biến đổi kiến trúc cảnh quan làng xã thuộc huyện Yên Dũng .24 1.3. Hiện trạng biến động KTCQ xã Song Khê, huyện Yên Dũng, Bắc Giang 28 1.4. Kinh nghiệm bảo tồn, tôn tạo phát triển kiến trúc cảnh quan khu vực nông thôn trong nớc ngoài nớc 29 1.4.1. Kinh nghiệm bảo tồn, tôn tạo phát triển kiến trúc cảnh quan khu vực nông thôn trong nớc 29 1.4.2. Kinh nghiệm bảo tồn, tôn tạo phát triển kiến trúc cảnh quan khu vực nông thôn, phát triển hệ thống công trình dịch vụ tại nớc ngoài .30 1.5. Các vấn đề đặt ra cho việc bảo tồn, tôn tạo phát triển kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang .31 Chơng 2: Cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu tính biến động kiến trúc cảnh quan tại các làng xã thuộc huyện yên dũng, tỉnh Bắc Giang 35 2.1. Các đặc trng cơ bản về điều kiện tự nhiên xã hội của các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 35 2.1.1. Các đặc trng cơ bản về điều kiện tự nhiên cảnh quan tự nhiên .35 Nghiên cứu tính biến động của kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 4 2.1.2. Các đặc trng về điều kiện xã hội có liên quan đến KTCQ khu vực làng xã huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 36 2.2. Định hớng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội có liên quan .37 2.2.1. Định hớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 37 2.2.2. Định hớng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Yên Dũng đến năm 2020 .38 2.3. Các đặc trng cơ bản của quá trình đô thị hoá tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang .40 2.3.1. Dịch chuyển cơ cấu kinh tế cơ cấu lao động trong quá trình ĐTH .40 2.3.2. Sự biến động về nhu cầu tiện nghi chất lợng sống của ngời dân .41 2.3.3. Văn hoá nông thôn truyền thống (Phong tục, tập quán, tín ngỡng .) dới tác động của văn hóa đô thị .42 2.3.4. Mở rộng quy mô chất lợng cung cầu của các hoạt động dịch vụ .43 2.3.5. Công nghệ xây dựng vật liệu xây dựng mới 44 2.3.6. Giá trị đất đai thay đổi theo quy luật của thị trờng bất động sản 45 2.3.7. Tác động của các khu vực phát triển đô thị ở lân cận .45 2.4. Quy hoạch xây dựng tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang .47 2.4.1. Quy hoạch hệ thống các đô thị, các khu cụm công nghiệp .47 2.4.2. Quy hoạch xây dựng các điểm dân c nông thôn 48 2.4.3. Phân vùng mức độ đô thị hoá tại các khu vực làng xã huyện Yên Dũng .48 2.4.4. Quy hoạch xây dựng xã Song Khê, huyện Yên Dũng .50 2.5. Di sản kiến trúc cảnh quan tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng .56 2.5.1. Không gian kiến trúc cảnh quan chung 56 2.5.2. Hình thái kiến trúc cảnh quan của các công trình chính .59 2.5.3. Các yếu tố phi vật thể trong kiến trúc cảnh quan .61 2.5.4. Di sản kiến trúc cảnh quan tại xã Song Khê, huyện Yên Dũng .63 2.6. Nhu cầu đầu t xây dựng mới trong quá trình ĐTH tại khu vực nông thôn huyện Yên Dũng .63 2.6.1. Sự xuất hiện các không gian chức năng các công trình kiến trúc mới đáp ứng nhu cầu dịch chuyển cơ cấu kinh tế cơ cấu lao động 63 2.6.2. Sự thay đổi chức năng hình thức nhà ở .66 2.6.3. Sự thay đổi của hệ thống hạ tầng kỹ thuật 66 2.7. Tính bất biến tính biến động của các nhân tố kiến trúc cảnh quan .67 2.7.1. Luật di sản .67 2.7.2. Các nhân tố KTCQ vật thể phi vật thể cần bảo tồn, tôn tạo .70 2.7.3. Các nhân tố kiến trúc cảnh quan mới 70 2.7.4. Các yếu tố cảnh quan dung hoà giữa bảo tồn, tôn tạo phát triển mới .71 Chơng 3: tính biến động của kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh bắc giang 73 3.1. Nguyên tắc, quan điểm về tính biến động kiểm soát tính biến động KTCQ trong quá trình ĐTH đảm bảo sự hài hoà bền vững giữa bảo tồn, tôn tạo phát triển mới 73 3.2. Phân vùng kiến trúc cảnh quan .73 3.2.1 Phân vùng KTCQ tại khu vực làng xã có mức độ đô thị hoá thấp 73 3.2.2. Phân vùng KTCQ tại khu vực làng xã có mức độ đô thị hoá trung bình 74 Nghiên cứu tính biến động của kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 5 3.2.3. Phân vùng KTCQ tại khu vực làng xã có mức độ đô thị hoá cao .75 3.3. Biến động kiến trúc cảnh quan tại các làng xã có mức độ đô thị hoá khác nhau 76 3.4. Không gian chuyển tiếp giữa các khu vực bảo tồn, tôn tạo phát triển mới77 3.5. Kiến trúc cảnh quan tại các khu vực làng xóm có mức độ ĐTH thấp .79 3.5.1. Không gian kiến trúc cảnh quan chung 79 3.5.2. Kiến trúc cảnh quan các tuyến không gian chính .79 3.5.3. Kiến trúc cảnh quan các không gian trung tâm .80 3.6. Kiến trúc cảnh quan tại các khu vực làng xóm có mức độ đô thị hoá trung bình .81 3.6.1. Không gian kiến trúc cảnh quan chung 81 3.6.2. Kiến trúc cảnh quan các tuyến không gian chính .81 3.6.3. Kiến trúc cảnh quan các không gian trung tâm .82 3.7. Kiến trúc cảnh quan tại các khu vực làng xóm có mức độ đô thị hoá cao 82 3.7.1. Không gian kiến trúc cảnh quan chung 82 3.7.2. Kiến trúc cảnh quan các tuyến không gian chính .85 3.7.3. Kiến trúc cảnh quan các không gian trung tâm .85 3.8. Kiến trúc cảnh quan tại xã Song Khê, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang - xã có mức độ đô thị hoá cao .86 3.8.1. Không gian kiến trúc cảnh quan chung .86 3.8.2. Kiến trúc cảnh quan các tuyến không gian chính .87 3.8.3. Kiến trúc cảnh quan các không gian trung tâm .87 3.9. Các quy định về quản lý kiến trúc cảnh quan trong quy hoạch xây dựng tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang .91 c. kết luận kiến nghị 96 1. Kết luận 96 2. Kiến nghị 99 d. tài liệu tham khảo .100 Tiếng Việt .100 Tiếng Anh 101 Website tham khảo .102 Nghiên cứu tính biến động của kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 6 Danh mục hình Hình 0.1 Lý do chọn đề tài, đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, nội dung cơ cấu luận văn Hình 0.2 Khái niệm tính biến động của yếu tố kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại khu vực nông thôn Hình 1.1 Sơ đồ giới thiệu chung về huyện Yên Dũng khu vực nông thôn huyện Yên Dũng - Các đặc trng cơ bản (so sánh với các khu vực nông thôn khác tại tỉnh Bắc Giang đồng bằng Bắc Bộ) Hình 1.2 Hiện trạng kiến trúc cảnh quan làng xã thuộc huyện Yên Dũng (Lịch sử phát triển, các đặc trng cơ bản hiện trạng biến động kiến trúc cảnh quan). Hình 1.3 Hiện trạng biến động kiến trúc cảnh quan xã Song Khê, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Hình 1.4 Kinh nghiệm bảo tồn, tôn tạo phát triển kiến trúc cảnh quan khu vực nông thôn trong nớc ngoài nớc Hình 1.5 Các vấn đề đặt ra cho việc bảo tồn, tôn tạo phát triển kiến trúc cảnh quan làng xã tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Hình 2.1 Các đặc trng cơ bản về điều kiện tự nhiên - xã hội tại khu vực làng xã huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang các định hớng phát triển kinh tế - xã hội có liên quan Hình 2.2 Các đặc trng cơ bản của quá trình đô thị hoá quy hoạch xây dựng tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, phân vùng mức độ đô thị hoá tại khu vực làng xã. Hình 2.3 Di sản KTCQ tại khu vực làng xã huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Hình 2.4 Nhu cầu đầu t xây dựng mới trong quá trình đô thị hoá tại khu vực nông thôn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Hình 2.5 Tính bất biến tính biến động của các nhân tố cảnh quan tại khu vực làng xã huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Nghiên cứu tính biến động của kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 7 Hình 3.1 Các nguyên tắc, quan điểm về tính biến động kiểm soát tính biến động KTCQ trong quá trình ĐTH đảm bảo sự hài hoà bền vững giữa bảo tồn, tôn tạo phát triển mới Hình 3.2 Phân vùng kiến trúc cảnh quan tại các làng xã theo mức độ đô thị hoá Hình 3.3 Biến động của kiến trúc cảnh quan khu vực làng xã huyện Yên Dũng Hình 3.4 Sơ đồ cấu trúc không gian chuyển tiếp giữa các khu vực bảo tồn, tôn tạo phát triển mới Hình 3.5 Kiến trúc cảnh quan tại các khu vực làng xóm có mức độ ĐTH thấp Hình 3.6 Kiến trúc cảnh quan tại các khu vực làng xóm có mức độ đô thị hoá trung bình Hình 3.7 Kiến trúc cảnh quan tại các khu vực làng xóm có mức độ ĐTH cao Hình 3.8 Kiến trúc cảnh quan tại xã Song Khê, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Hình 3.9 Các quy định về quản lý KTCQ trong QHXD tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Hình 4.1 Kết luận kiến nghị Nghiên cứu tính biến động của kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 8 A. phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá nhanh chóng đã dẫn đến những thay đổi mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá (KT-XH-VH) tại khu vực nông thôn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Đô thị đợc mở rộng, nhiều dự án quy hoạch các khu, cụm công nghiệp dịch vụ, khu đô thị mới .đã đang đợc triển khai xây dựng. Song hành cùng đô thị hoá là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động sự du nhập của lối sống đô thị vào cộng đồng làng xã. Các hoạt động KT-XH-VH thay đổi lại tác động đến kiến trúc cảnh quan (KTCQ) làng xã - với vai trò là yếu tố vật thể của các hoạt động KT-XH-VH. Kiến trúc cảnh quan khu vực làng xã huyện Yên Dũng với những giá trị truyền thống đặc trng của nền văn minh lúa nớc đang có nguy cơ bị biến đổi, mai một dần. Tính biến động là thuộc tính tất yếu của KTCQ làng xã trong quá trình đô thị hoá. Tốc độ đô thị hoá diễn ra càng nhanh thì biến động càng lớn. Hệ thống di tích lịch sử, di tích văn hoá bị xâm phạm, mạng lới giao thông hạ tầng kỹ thuật quá tải, xuống cấp cùng với tình trạng phát triển xây dựng mới thiếu kiểm soát sự mai một của văn hoá truyền thống tại khu vực làng xã đang là những vấn đề bức xúc cần đợc giải quyết. Hiện nay, KTCQ khu vực làng xã huyện Yên Dũng đang biến động hoàn toàn tự phát, cha xây dựng đợc cơ chế quản lý, kiểm soát nhằm hạn chế những mặt tiêu cực, phát huy những mặt tích cực của đô thị hoá, giữ gìn những giá trị truyền thống đặc trng. Nghiên cứu tính biến động của KTCQ các làng xã giúp cho việc nhìn nhận quy trình lập quy hoạch xây dựng không phải là quá trình tĩnh. Nghiên cứu tính biến động của KTCQ các làng xã chính là nghiên cứu, nhận diện chính xác các nhân tố tác động tới quá trình thay đổi diện mạo không gian KTCQ làng xã trong quá trình đô thị hoá; làm cơ sở khoa học cho các chính sách đầu t, quản lý; xây Nghiên cứu tính biến động của kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 9 dựng các kịch bản phân vùng kiểm soát biến động phù hợp để có thể áp dụng tại huyện Yên Dũng nói riêng vùng nông thôn Bắc Giang nói chung. Với phạm vi của một luận văn, tôi chỉ đa vấn đề giới hạn trong việc nghiên cứu tính biến động của KTCQ trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng mà xã Song Khê là ví dụ cụ thể. Xã Song Khê có vị trí địa lý thuận lợi (cách Thủ đô Hà Nội 58 km, cách trung tâm thành phố Bắc Giang khoảng 5 km), thuộc vùng trọng điểm đầu t xây dựng khu công nghiệp khu đô thị dịch vụ kiểu mẫu theo định hớng quy hoạch chung thành phố Bắc Giang đến năm 2020. Đây là nơi thể hiện rõ nét nhất những thay đổi, những mâu thuẫn, xung đột giữa truyền thống hiện đại, giữa cái cũ cái mới, giữa đô thị nông thôn, giữa vấn đề bảo tồn nhu cầu phát triển tại khu vực làng xã mà KTCQ là một phần không thể tách rời. 2. Các khái niệm 2.1. Khái niệm về kiến trúc cảnh quan - kiến trúc cảnh quan khu vực nông thôn Kiến trúc cảnh quan là một môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác nhau (quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc công trình, điêu khắc, hội hoạ .) nhằm giải quyết những vấn đề tổ chức môi trờng nghỉ ngơi - giải trí, thiết lập cải thiện môi sinh, bảo vệ môi tr- ờng, tổ chức nghệ thuật kiến trúc. Cũng có thể định nghĩa kiến trúc cảnh quan là hoạt động định hớng của con ngời tác động vào môi trờng nhân tạo để làm cân bằng mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố thiên nhiên nhân tạo, tạo nên sự tổng hoà giữa chúng. Kiến trúc cảnh quan khu vực nông thôn là một tập hợp của tất cả những thành tố làm nên không gian kiến trúc cảnh quan nông thôn với cấu trúc các thành phần tạo dựng đặc trng. Nghiên cứu tính biến động của kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 10

Ngày đăng: 23/12/2013, 15:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS Nguyễn Thế Bá (1999), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị
Tác giả: GS.TS Nguyễn Thế Bá
Nhà XB: NXBXây dựng
Năm: 1999
2. Phạm Hùng Cờng (2001), Chuyển đổi cấu trúc làng xã vùng ven đô thị lớnđồng bằng sông Hồng thành đơn vị ở trong quá trình đô thị hoá, Luận án Tiến sỹ kiến trúc, Trờng Đại học Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi cấu trúc làng xã vùng ven đô thị lớn"đồng bằng sông Hồng thành đơn vị ở trong quá trình đô thị hoá
Tác giả: Phạm Hùng Cờng
Năm: 2001
3. Phạm Hùng Cờng (2003), “Không gian mở với việc hình thành tính văn hoátrong các khu dân c đô thị …, Tạp chí kiến trúc, 5(103), tr.54-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian mở với việc hình thành tính văn hoátrong các khu dân c đô thị …
Tác giả: Phạm Hùng Cờng
Năm: 2003
4. Phạm Hùng Cờng (2008), “Đô thị hoá vùng ven và những vấn đề quy hoạch phát triển”, Hội thảo khoa học Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam - Cơ “ hội và thách thức” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hoá vùng ven và những vấn đề quy hoạchphát triển”," Hội thảo khoa học Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam - Cơ"“"hội và thách thức
Tác giả: Phạm Hùng Cờng
Năm: 2008
5. Ngô Quốc Huy (2001), Kế thừa và phát triển không gian kiến trúc làng xãvùng đồng bằng Bắc Bộ trong quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá giaiđoạn 2000-2020, Luận án Tiến sỹ kiến trúc, Trờng Đại học Kiến trúc Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế thừa và phát triển không gian kiến trúc làng xã"vùng đồng bằng Bắc Bộ trong quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá giai"đoạn 2000-2020
Tác giả: Ngô Quốc Huy
Năm: 2001
8. Nguyễn Văn Than (2008), “Thử bàn về tiến trình chuyển đổi và phát triển các xã thuộc thủ đô Hà Nội mở rộng”, Hội thảo khoa học Quy hoạch phát “ triển đô thị Việt Nam - Cơ hội và thách thức” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử bàn về tiến trình chuyển đổi và phát triển cácxã thuộc thủ đô Hà Nội mở rộng”," Hội thảo khoa học Quy hoạch phát"“"triển đô thị Việt Nam - Cơ hội và thách thức
Tác giả: Nguyễn Văn Than
Năm: 2008
9. Nguyễn Bá Đang - Nguyễn Văn Than (1995), Nhà ở nông thôn truyền thống và cải tiến, Nhà xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà ở nông thôn truyền thốngvà cải tiến
Tác giả: Nguyễn Bá Đang - Nguyễn Văn Than
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 1995
10. Trơng Quang Thao (2001), Đô thị học nhập môn, Nhà xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị học nhập môn
Tác giả: Trơng Quang Thao
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2001
11. Marie Cheron (2005), Những vùng ven đô Hà Nội - Nghiên cứu thực trạng và xác định các dự án quy hoạch đô thị, IMV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vùng ven đô Hà Nội - Nghiên cứu thực trạng vàxác định các dự án quy hoạch đô thị
Tác giả: Marie Cheron
Năm: 2005
12. Christine Larousse (2005), Những nguyên tắc quy hoạch để bảo tồn và tạo sự hòa nhập cho các làng xóm trong khuôn khổ phát triển đô thị về phía Tây của Hà Nội, IMV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên tắc quy hoạch để bảo tồn và tạo sựhòa nhập cho các làng xóm trong khuôn khổ phát triển đô thị về phía Tâycủa Hà Nội
Tác giả: Christine Larousse
Năm: 2005
13. Phòng thống kê huyện Yên Dũng (2007), Niên giám thống kê, Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê
Tác giả: Phòng thống kê huyện Yên Dũng
Năm: 2007
14. Viện Kiến trúc, Quy hoạch ĐTNT, Bộ Xây dựng (2005), Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Bắc Giang-tỉnh Bắc Giang đến 2020 (tầm nhìn đến năm 2050) tỷ lệ 1/10.000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết minh tổnghợp điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Bắc Giang-tỉnh Bắc Giang đến 2020(tầm nhìn đến năm 2050) tỷ lệ 1/10.000
Tác giả: Viện Kiến trúc, Quy hoạch ĐTNT, Bộ Xây dựng
Năm: 2005
15. Bộ Xây Dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về quy hoạch xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về quy hoạch xây dựng
Tác giả: Bộ Xây Dựng
Năm: 2008
16. Viện Kiến trúc, Quy hoạch ĐTNT, Bộ Xây dựng (2005), Nghiên cứu hớng dẫn thiết kế đô thị không gian công cộng tại các đô thị lớn Việt Nam , Hà Néi.TiÕng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hớngdẫn thiết kế đô thị không gian công cộng tại các đô thị lớn Việt Nam
Tác giả: Viện Kiến trúc, Quy hoạch ĐTNT, Bộ Xây dựng
Năm: 2005
1. CHEN, Bixia (2008), A comparative Study on the Feng Shui Village landscape and feng shui trees in East Asia-a case study of Ryukyu and Sakishima Islands, Kagoshima University, Kagoshima, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparative Study on the Feng Shui Village landscapeand feng shui trees in East Asia-a case study of Ryukyu and SakishimaIslands
Tác giả: CHEN, Bixia
Năm: 2008
2. LIN, Yanliu (2005), “ Village in city: A case study of the Tianhe district of Guangzhou city, China”, Master thesis, KU Leuven, Belgium Sách, tạp chí
Tiêu đề: Village in city: A case study of the Tianhe district ofGuangzhou city, China
Tác giả: LIN, Yanliu
Năm: 2005
3. TRAN, Gia Luong (2008), Critical Analysis of the transformation of traditional villages in HaNoi s urban fringe- three case studies ’ , MAUSP thesis, K.U.Leuven, Belgium Sách, tạp chí
Tiêu đề: Critical Analysis of the transformation oftraditional villages in HaNoi s urban fringe- three case studies
Tác giả: TRAN, Gia Luong
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các công trình công cộng trong trung tâm làng xã - Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
Bảng 1.1. Các công trình công cộng trong trung tâm làng xã (Trang 22)
Bảng 1.1. Các công trình công cộng trong trung tâm làng xã - Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
Bảng 1.1. Các công trình công cộng trong trung tâm làng xã (Trang 22)
Bảng 1.2. Các công trình sản xuất trong làng xã - Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
Bảng 1.2. Các công trình sản xuất trong làng xã (Trang 23)
Bảng 1.2. Các công trình sản xuất trong làng xã - Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
Bảng 1.2. Các công trình sản xuất trong làng xã (Trang 23)
Bảng 2.1. Lao động trong các ngành của huyện Yên Dũng (GĐ 2007-2020) - Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
Bảng 2.1. Lao động trong các ngành của huyện Yên Dũng (GĐ 2007-2020) (Trang 40)
Bảng 2.2. Mục tiêu phát triển kinh tế của huyện Yên Dũng (GĐ 2007- 2020) - Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
Bảng 2.2. Mục tiêu phát triển kinh tế của huyện Yên Dũng (GĐ 2007- 2020) (Trang 40)
Bảng 2.8. Phân vùng mức độ đô thị hoá tại khu vực làng xã huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 - Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
Bảng 2.8. Phân vùng mức độ đô thị hoá tại khu vực làng xã huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 (Trang 49)
Bảng 2.8. Phân vùng mức độ đô thị hoá tại khu vực làng xã huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 - Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
Bảng 2.8. Phân vùng mức độ đô thị hoá tại khu vực làng xã huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 (Trang 49)
- Địa hình: Bao gồm vùng ruộng thấp trũng của thành phố Bắc Giang và khu vực làng xóm hiện có với chênh cốt từ 1,5ữ 2,5m - Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
a hình: Bao gồm vùng ruộng thấp trũng của thành phố Bắc Giang và khu vực làng xóm hiện có với chênh cốt từ 1,5ữ 2,5m (Trang 50)
Bảng 2.10. Bảng cân bằng đất xã Song Khê - Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
Bảng 2.10. Bảng cân bằng đất xã Song Khê (Trang 53)
Mô hình kinh tế trang trại áp dụng chủ yếu ở các khu vực làng xã nông thôn cách xa đô thị, có tiềm năng về đất đai, nhân lực, môi trờng sinh thái - Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
h ình kinh tế trang trại áp dụng chủ yếu ở các khu vực làng xã nông thôn cách xa đô thị, có tiềm năng về đất đai, nhân lực, môi trờng sinh thái (Trang 65)
Bảng 2.11. Định hớng quy hoạch phát triển vùng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện Yên Dũng đến năm 2020 - Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
Bảng 2.11. Định hớng quy hoạch phát triển vùng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện Yên Dũng đến năm 2020 (Trang 65)
- Tái hiện các hình ảnh kiến trúc đặc thù làng xã: mái đao, cổng làng, cây đa bến nớc, chi tiết cấu tạo, hoa văn kiến trúc truyền thống... - Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
i hiện các hình ảnh kiến trúc đặc thù làng xã: mái đao, cổng làng, cây đa bến nớc, chi tiết cấu tạo, hoa văn kiến trúc truyền thống (Trang 78)
Bảng 3.1 Các loại hình không gian mở chuyển tiếp giữa khu vực bảo tồn, tôn tạo và khu vực phát triển mới - Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam
Bảng 3.1 Các loại hình không gian mở chuyển tiếp giữa khu vực bảo tồn, tôn tạo và khu vực phát triển mới (Trang 78)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w