Các vấn đề đặt ra cho việc bảo tồn, tôn tạo và phát triển kiến trúc cảnh quan

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam (Trang 31 - 35)

b. phần nội dung

1.5.Các vấn đề đặt ra cho việc bảo tồn, tôn tạo và phát triển kiến trúc cảnh quan

quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

* Xác định các giá trị nhất thiết phải đ ợc bảo tồn, tôn tạo:

Làng xã truyền thống là một hệ tài nguyên sinh thái - văn hoá - kiến trúc cảnh quan quý giá cần đợc bảo tồn, tôn tạo để khai thác hết tiềm năng kinh tế xã hội và đảm bảo sự phát triển bền vững của khu vực nông thôn. Do những ảnh hởng tiêu cực của đô thị hoá và cơ chế thị trờng, nhiều giá trị vật thể và phi vật thể tại các làng xã đang đứng trớc nguy cơ bị xâm hại hoặc dần mai một. Bởi thế vấn đề bảo tồn, tôn tạo các di sản kiến trúc, di sản văn hoá làng xã là đòi hỏi cấp thiết

hiện nay trong công tác nghiên cứu thiết kế, quản lý quy hoạch xây dựng. Đình, chùa, nghề thủ công, nghệ thuật biểu diễn truyền thống, lễ hội dân gian...đều là những đối tợng nhất thiết phải đợc giữ lại bảo tồn và khai thác, phát huy giá trị.

* Tác động của quá trình đô thị hoá đến yếu tố kiến trúc cảnh quan:

Đô thị hoá làm thay đổi các hoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá tại các làng xã, dẫn đến những thay đổi tất yếu của kiến trúc cảnh quan. Quá trình mở rộng đô thị, dịch c cơ học cũng nh dịch chuyển cơ cấu kinh tế lao động và sự du nhập của lối sống, văn hoá đô thị...đều là nhân tố hình thành các yếu tố cảnh quan mới và làm biến đổi các yếu tố cảnh quan truyền thống cũ đã ổn định từ bao đời nay.

Kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu xây dựng cải tạo nhà ở trong khu vực làng xã gia tăng. Các hình thức không gian và công trình với những chức năng sử dụng mới xuất hiện. Những biến động về dân số lao động đòi hỏi phải mở rộng, cải tạo và xây mới các công trình HTKT, HTXH. Cùng với sự du nhập của lối sống, văn hoá đô thị trong quá trình dịch c là sự khác biệt về thu nhập, trình độ và ngành nghề của các thành phần dân c tại khu vực làng xã. Bố cục mặt bằng chức năng và hình thức nhà ở cần có sự đa dạng về phơng thức thiết kế, thi công và vật liệu hoàn thiện, trang thiết bị nội thất để phù hợp với các đối tợng sở hữu khác nhau. Nhu cầu và mong muốn nâng cao giá trị từ đất đai khiến ngôi nhà không chỉ là nơi để ở mà còn để sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ. Yếu tố vị trí do vậy đóng vai trò quyết định giá trị của bất động sản. KTCQ làng xã thay đổi mạnh nhất ở những khu vực có vị trí đem lại khả năng sinh lợi cao: ven các trục đờng chính hay gần kề khu vực trung tâm, khu vực phát triển mới.

* Tác động của các định h ớng phát triển kinh tế xã hội đến bảo tồn, tôn tạo kiến trúc cảnh quan:

Định hớng phát triển kinh tế xã hội là cơ sở để xây dựng nhiệm vụ thiết kế cho các đồ án quy hoạch xây dựng. Quá trình thực hiện công tác quy hoạch xây dựng sẽ tác động đến các yếu tố kiến trúc cảnh quan cần bảo tồn, tôn tạo. Bởi vậy, bảo tồn, tôn tạo kiến trúc cảnh quan cần đợc xem là nhiệm vụ quan trọng khi đề ra các định hớng phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.

* Giải quyết các xung đột giữa bảo tồn, tôn tạo và phát triển bằng giải pháp quy hoạch xây dựng:

Bảo tồn, tôn tạo kiến trúc cảnh quan tại các làng xã cùng với những giá trị văn hoá cộng đồng, văn hoá dân gian truyền thống là việc làm cần thiết. Những giá trị vật thể và phi vật thể phải đợc nhận diện, đánh giá, khoanh vùng và có giải pháp bảo tồn, tôn tạo. Các di tích lịch sử, di sản kiến trúc cần đợc giữ gìn để không bị phá bỏ, lấn chiếm. Các làng nghề thủ công, làng chèo, làng quan họ truyền thống cần đợc hồi sinh, tái tạo, khơi dậy tiềm năng du lịch văn hoá, du lịch di sản.

Nhng trong xu hớng phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại khu vực làng xã hiện nay, nhu cầu xây dựng và phát triển mới là đòi hỏi chính đáng để nâng cao chất lợng và không gian sống cho ngời dân nông thôn. Nhà cửa xuống cấp cần cải tạo xây mới theo hớng hiện đại khép kín. Bố cục mặt bằng phù hợp với các chức năng mới nh kinh doanh dịch vụ. Hình thức nhà phải đa dạng để đáp ứng những nhu cầu ở của nhiều thành phần dân c khác biệt. Các không gian công trình mới nh công nghiệp tập trung, công trình dịch vụ công cộng đa chức năng xuất hiện, hệ thống giao thông, hạ tầng kỹ thuật đợc mở rộng phát triển làm KTCQ ở nông thôn có những biến đổi lớn.

Giải quyết hài hoà đợc mối quan hệ giữa bảo tồn, tôn tạo và phát triển là vấn đề cần đặt ra khi tiến hành thực hiện công tác quy hoạch xây dựng làng xã từ khâu khảo sát, đánh giá hiện trạng đến nghiên cứu phơng án và qui trình quản lý quy hoạch, kiểm soát xây dựng.

* Sự thay đổi các yếu tố kiến trúc cảnh quan phù hợp với từng xã theo mức độ đô thị hoá:

Tuỳ theo mức độ đô thị hoá, thời gian hoàn thành công tác quy hoạch xây dựng và đặc thù riêng về kinh tế xã hội của từng địa phơng mà các yếu tố kiến trúc cảnh quan có sự biến động nhiều, ít khác nhau. Biến động kiến trúc cảnh quan cũng sẽ diễn ra theo những kịch bản khác nhau tại từng xã.

* Nghiên cứu các yếu tố kiến trúc cảnh quan mới hình thành do quá trình đô thị hoá:

Quá trình đô thị hoá dẫn đến những thay đổi về cơ cấu dân số, lao động cũng nh các hoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá. Điều này lại là tiền đề của sự hình thành và thay đổi về chất lợng cũng nh qui mô cung - cầu của các hoạt động dịch vụ thơng mại. Các không gian công cộng tập trung mới mà trớc đây cha từng có xuất hiện tại khu vực nông thôn nh những tuyến phố thơng mại, dịch vụ, những khu, cụm công nghiệp TTCN, những trung tâm thơng mại siêu thị... Việc nghiên cứu, nhận diện các yếu tố mới này là cần thiết để xây dựng những qui định quản lý kiến trúc và đề ra các giải pháp tổ chức không gian dung hoà đợc giữa kiến trúc cảnh quan khu vực bảo tồn, tôn tạo và khu vực phát triển mới.

Chơng 2: Cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu tính biến động kiến trúc cảnh quan tại các làng xã thuộc huyện yên dũng, tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam (Trang 31 - 35)