Các yếu tố cảnh quan dung hoà giữa bảo tồn, tôn tạo và phát triển mới

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam (Trang 71 - 73)

b. phần nội dung

2.7.4. Các yếu tố cảnh quan dung hoà giữa bảo tồn, tôn tạo và phát triển mới

Trong quá trình đô thị hoá tại khu vực làng xã, biến động kiến trúc cảnh quan là quy luật tất yếu. Các nhân tố kiến trúc cảnh quan truyền thống cần đợc bảo tồn, tôn tạo để tiếp tục tồn tại. Bên cạnh đó, các nhân tố kiến trúc cảnh quan mới hình thành do những thay đổi của hoạt động kinh tế - xã hội. Giữa hai nhóm

yếu tố cảnh quan này luôn có mối quan hệ tác động qua lại, ảnh hởng và bổ sung cho nhau.

Các nhân tố kiến trúc cảnh quan mới nếu đợc kiểm soát tốt sẽ tạo thêm giá trị gia tăng cho làng xã, giảm bớt các áp lực của quá trình đô thị hoá và làm đẹp thêm bộ mặt kiến trúc cảnh quan. Ngợc lại, các nhân tố kiến trúc cảnh quan truyền thống đợc bảo tồn, tôn tạo sẽ đem lại cho các không gian mới cái hồn của văn hoá làng xã, làm giàu có hơn cuộc sống tinh thần của ngời dân.

Hệ thống cây xanh mặt nớc là yếu tố cảnh quan tồn tại ở cả hai khu vực phát triển mới và khu vực làng xóm cũ cần bảo tồn, tôn tạo. Do vậy, cần nghiên cứu giải pháp sử dụng không gian cây xanh mặt nớc để hình thành không gian chuyển tiếp, liên kết giữa khu vực cũ và mới.

Yếu tố cây xanh là những vờn cây, trang trại, khu du lịch sinh thái...Yếu tố mặt nớc là những ao hồ tự nhiên, hệ thống kênh mơng tới tiêu hiện có...đợc chỉnh trang cải tạo để tạo đợc không gian mở - không gian chuyển tiếp tự nhiên giữa các khu vực cũ và phát triển mới, đảm bảo sự phát triển hài hoà và bền vững của các làng xã trong tơng lai.

Chơng 3: tính biến động của kiến trúc cảnh quan trong quá trình đô thị hoá tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh bắc giang

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w