b. phần nội dung
3.4. Không gian chuyển tiếp giữa các khu vực bảo tồn, tôn tạo và phát triển mớ
mới
Cây xanh mặt nớc là yếu tố cảnh quan chung có mặt trong cả cấu trúc không gian đô thị và cấu trúc không gian làng xã nông thôn. Trong cảnh quan đô thị, đó là những công viên, sân chơi, quảng trờng, đờng dạo...Trong cảnh quan nông thôn, đó là những cánh đồng, vờn cây, ao hồ, sân đình, chùa, đờng ven kênh, cây đa giếng nớc...
Bởi vậy, luận văn đề xuất nghiên cứu thiết kế không gian chuyển tiếp giữa khu vực bảo tồn, tôn tạo và khu vực phát triển mới trên nguyên tắc tận dụng yếu tố cảnh quan cây xanh mặt nớc hiện hữu của làng xã để tạo mối liên kết hữu cơ thống nhất giữa cảnh quan làng xóm và cảnh quan khu dân c mới đợc xây dựng theo tiêu chuẩn đô thị.
Không gian cây xanh mặt nớc, đợc hình thành từ các yếu tố cấu trúc tự nhiên của làng xóm nh hệ thống kênh mơng tới tiêu, hệ thống ao hồ tự nhiên, hệ thống vờn cây, trang trại, các tuyến đờng dẫn ra ruộng canh tác, sân bãi...
Không gian chuyển tiếp vừa là nơi vui chơi, giải trí của cộng đồng c dân, vừa là giải pháp cân bằng sinh thái cho làng xã đô thị hoá. Đây đồng thời cũng là không gian xã hội hấp dẫn, với những điểm nghỉ chân, những không gian vui chơi, biểu diễn nghệ thuật hay tổ chức các lễ hội, hội chợ...
Hiện nay, các đồ án quy hoạch xây dựng cha có sự chú trọng đến việc xây dựng các không gian giao lu hoạt động công cộng cho ngời cao tuổi - những thế hệ có quá trình sinh sống lâu dài và gắn bó sâu nặng với quê hơng, làng xóm, với
những giá trị văn hoá, lối sống truyền thống. Không gian chuyển tiếp cần đợc thiết kế đa dạng, tạo điều kiện tối đa cho mọi ngời thuộc các lứa tuổi, nghề nghiệp, học vấn khác nhau đều có thể tiếp cận và tận hởng các hoạt động cộng đồng trong cùng một không gian.
Giải pháp thiết kế không gian chuyển tiếp cần chú trọng việc củng cố các đặc trng sắc thái của địa phơng và lu giữ đợc hình ảnh mang dấu ấn của văn hoá làng xã truyền thống, cụ thể là:
- Sử dụng các vật liệu địa phơng (đá ốp lát vỉa hè, mặt đờng dạo...)
- Tái hiện các hình ảnh kiến trúc đặc thù làng xã: mái đao, cổng làng, cây đa bến nớc, chi tiết cấu tạo, hoa văn kiến trúc truyền thống...
- Sử dụng cây xanh đặc trng của địa phơng, trồng các loại cây khác nhau tại những địa điểm khác nhau để xác định các địa điểm, khu vực khác nhau.
Bảng 3.1 Các loại hình không gian mở chuyển tiếp giữa khu vực bảo tồn, tôn tạo và khu vực phát triển mới
TT Loại hình cơ bản Đặc điểm và chức năng
1 Các hành lang xanh Các tuyến đờng vòng, đờng dạo, có chức năng nh các tuyến sinh thái. Những tuyến này cũng có thể là sông, suối hay các tuyến kênh mơng t- ới tiêu thuỷ lợi.
2 Các mặt nớc Gồm cả ao, hồ, sông, suối, kênh...tạo thành một hệ sinh thái - có giá trị nh một hệ thống không gian vui chơi giải trí và cũng có thể khai thác nh các hành lang giao thông.
3 Các không gian xanh Khu vực trồng nhiều cây xanh: các vờn cây, trang trại trồng rau, hoa... Cũng có thể là các bãi cỏ, nơi tổ chức các hoạt động cộng đồng. 4 Sân bãi thể dục thể thao Sân bóng đá, sân bóng rổ...đều là những không
gian mở kết hợp vui chơi giải trí và rèn luyện thể chất cho cộng đồng dân c.
5 Không gian công cộng Các không gian mở dành cho hoạt động công cộng chung, có vị trí trang trọng: quảng trờng...
TT Loại hình cơ bản Đặc điểm và chức năng
6 Các không gian mở tuyến tính Đờng dạo dọc theo kênh, đờng dạo thông th- ờng, các đờng dạo ven sông... tạo thành không gian giải trí, th giãn cho cộng đồng.
3.5. Kiến trúc cảnh quan tại các khu vực làng xóm có mức độ ĐTH thấp
3.5.1. Không gian kiến trúc cảnh quan chung
Tại khu vực làng xóm có mức độ ĐTH thấp, hoạt động kinh tế chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp, thu nhập ngời dân còn khiêm tốn nên nhu cầu xây dựng mới không cao. áp lực về cơ sở hạ tầng xã hội - hạ tầng kỹ thuật trong tơng lai gần không tăng. Dân số trong các thôn xóm thậm chí còn giảm xuống vào các dịp nông nhàn. Họ lên thành phố kiếm thêm việc làm mang tính thời vụ để cải thiện kinh tế. Diện tích đất canh tác không bị thu hồi nên kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm vị trí chủ đạo. Hớng tuyến hoạt động chính vẫn là hớng đi ra các cánh đồng canh tác nông nghiệp. Khu vực xây dựng mới là các công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hớng chuyên canh: vờn cây, ao cá, trại chăn nuôi, trạm điện, trạm bơm... Bán kính phục vụ sản xuất từ 500-800m.
Không gian cảnh quan chiếm u thế vẫn là cảnh quan đồng ruộng - làng mạc. Tuy nhiên, vẫn có những xung đột giữa khu vực bảo tồn, tôn tạo và khu vực xây dựng mới. Cấu trúc không gian làng xã dịch chuyển theo xu hớng lấp đầy. Các khu giãn dân đợc xây dựng ven rìa làng hoặc tận dụng quỹ đất trống ngay trong làng. Việc xây dựng không kiểm soát ở khu vực này là nguyên nhân dẫn đến sự xáo trộn, xuống cấp của không gian cảnh quan và chất lợng sống của ngời dân.