b. phần nội dung
2.5.1. Không gian kiến trúc cảnh quan chung
* Các không gian trung tâm làng xã truyền thống
Bao gồm đình, chùa, đền, miếu, phủ... và khuôn viên sân vờn, ao, cây cổ thụ...Trung tâm truyền thống của làng xã có giá trị văn hoá lịch sử và kiến trúc
cảnh quan, tạo ra những không gian mở với cây xanh mặt nớc, những tuyến điểm nhấn và tầm nhìn quan trọng.
* Các trục không gian chính
Mạng lới giao thông của làng bao gồm các đờng làng (trục chính) và các ngõ xóm. Các trục đờng làng đóng vai trò là trục phát triển chủ yếu, nơi diễn ra các hoạt động sản xuất sinh hoạt thờng nhật của c dân, là nơi tổ chức, biểu diễn các hoạt động văn hoá dân gian truyền thống. Đờng làng có mối liên hệ với hớng ra sông, ra các cánh đồng và với các làng lân cận.
ở nhiều nơi, đờng làng là những con đờng xanh kết nối vờn cây của các nhà dân với hệ thống cây xanh mặt nớc chung của làng. Từ xa, đờng làng đợc nâng cấp và cải tạo nhờ vào đóng góp của cộng đồng và những qui định riêng của làng (chẳng hạn nh tục dẫn cới bằng gạch lát đờng).
* Các không gian khác
1- Không gian mặt nớc:
Mặt nớc trong KTCQ làng xã là các ao hồ tự nhiên, các giếng nớc trong làng,…Hầu nh làng truyền thống nào cũng có các giếng làng, ao làng (ở phía trớc đình, chùa) và các giếng, ao trong sân từng nhà. Nhiều làng còn có thêm cảnh quan ven sông, ven hồ. Đây đều là những không gian mở của làng, là những điểm nhấn quan trọng của không gian cảnh quan làng xã.
Mặt nớc (dù là giếng làng, ao hồ hay sông ngòi) đều là một bộ phận của không gian sinh hoạt cộng đồng làng xã, nơi diễn ra những hoạt động tôn giáo, văn hoá dân gian…Đây cũng là nguồn cung cấp nớc cho sinh hoạt thờng ngày và cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Nớc còn là tiền đề để phát triển giao thông đ- ờng thuỷ và trao đổi hàng hoá, bảo vệ làng khỏi sự tấn công, nhòm ngó từ bên ngoài.
Mặt nớc là một trong những công cụ thiết kế nền tảng của KTCQ cùng với cây xanh và địa hình. Những yếu tố này đặt bên nhau làm nên những cảnh quan đặc trng cho làng quê nh cây đa-quán nớc đầu làng, cây gạo hoa đỏ trên cánh đồng lúa, bến nớc-con đò-cây cổ thụ… đã đi vào hội hoạ, thi ca. Trong thuật phong thuỷ
thì nớc cũng là một trong hai thành tố quan trọng, đợc sử dụng nh một phơng pháp truyền thống xác định hớng tuyến và bố cục của lõi trung tâm trong cấu trúc làng. 2- Không gian cây xanh:
Hệ thống cây xanh mặt nớc kết hợp với nhau không chỉ làm đẹp thêm cho cảnh quan tự nhiên mà còn hình thành nên môi trờng sinh thái cân bằng ở các làng xã.
Cảnh quan làng truyền thống đợc tạo dựng từ những yếu tố cấu trúc vật chất, trong đó hệ thống cây xanh đóng vai trò quan trọng. Hệ thống cây xanh ở làng xã bao gồm luỹ tre làng, những cánh đồng lúa và rau mầu, vờn cây và cây lâu năm trồng trong các công trình công cộng truyền thống và trong các nhà dân.
Tre thờng đợc trồng thành những luỹ tre dày bao quanh ranh giới của làng. Cũng giống nh cổng làng, luỹ tre là yếu tố xác định ranh giới không gian trong và ngoài làng. Hình ảnh luỹ tre cũng là đại diện tiêu biểu cho tính tự trị khép kín từ nghìn đời nay của văn hoá làng xã. Cây tre còn đợc trồng dọc bờ sông để phòng bão lụt, tránh xói mòn đất và bảo vệ làng từ bên ngoài.
Cây cổ thụ nh đa, đề thờng đợc trồng trong đình, chùa, miếu và là hình ảnh phản ánh thế giới tâm linh tín ngỡng của c dân Việt, là điểm nhấn của không gian làng quê yên tĩnh, thanh bình. Vì lý do này nên việc trồng cây lâu năm cũng tuân theo những nguyên tắc của thuật phong thuỷ.
Những cánh đồng trồng lúa và rau mầu bao quanh làng - không gian diễn ra các hoạt động sản xuất nông nghiệp là yếu tố làm nên những tuyến điểm nhìn hấp dẫn của cảnh quan làng. Hình ảnh cánh đồng làng thẳng cánh cò bay từ xa đã đi vào tiềm thức của ngời dân Việt.
3- Không gian cửa ngõ làng xóm:
Không gian cửa ngõ làng xóm đợc xác định bởi những kiến trúc nhỏ đặc thù, những hình ảnh mang dấu ấn lịch sử của văn hoá làng xã: Cổng làng, luỹ tre đầu làng, cây cổ thụ ven đờng dẫn vào làng, quán nớc đầu làng...
Các không gian mở (open space) cũng là một thành tố tạo dựng nên diện mạo của KTCQ làng. Các không gian này có thể là sân đình, cánh đồng làng, bến nớc, đờng làng, cũng có khi chỉ là một bãi đất trống. Đây thờng là nơi diễn ra các hoạt động biểu diễn, các lễ hội, là nơi tụ tập, giao lu của dân làng. Cùng với thời gian và sự tích luỹ những giá trị văn hoá tinh thần, các không gian mở trở thành một phần không thể thiếu của cảnh quan làng xã, làm nên những đặc trng riêng của văn hóa làng xã.
5- Không gian nhà ở truyền thống:
Ngôi nhà là đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc làng. Nhà là nơi sinh hoạt, giao tiếp xã hội và sản xuất kinh doanh. Nhà có cổng chính và tờng bao quanh. Hớng nhà tuân theo những quy tắc riêng về phong thuỷ. Nhà bao gồm nhà chính, nhà phụ và sân vờn với không gian đa năng, linh hoạt. Không gian ở, sinh hoạt và sản xuất đợc tổ chức đan xen, hoà quyện với nhau. Sử dụng vật liệu xây dựng địa ph- ơng tại chỗ và dễ kiếm nh tre, gạch, đá…