Kiến trúc cảnh quan tại các khu vực làng xóm có mức độ đô thị hoá trung

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam (Trang 81 - 82)

b. phần nội dung

3.6. Kiến trúc cảnh quan tại các khu vực làng xóm có mức độ đô thị hoá trung

trung bình

3.6.1. Không gian kiến trúc cảnh quan chung

Tại các khu vực làng xóm có mức độ đô thị hoá trung bình, diện tích đất canh tác chỉ bị thu hồi một phần. Cơ cấu kinh tế-lao động chuyển dịch từ nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp khác nh thơng mại, du lịch, dịch vụ. Các công trình sản xuất dần tách xa khỏi khu dân c, hình thành nên cụm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung. Bán kính phục vụ sản xuất từ 300-1000m. Cấu trúc không gian làng phát triển theo hớng của tuyến sản xuất, trao đổi hàng hoá (làng nghề) và tuyến sản xuất nông nghiệp (làng nông nghiệp) hoặc kết hợp (làng nông nghiệp có thêm nghề thủ công truyền thống).

Không gian làng xã có xu hớng dịch chuyển theo hớng mở rộng các khu dân c mới ra phía ngoài, hình thành các không gian công cộng mới nh cụm công nghiệp TTCN, tuyến phố dịch vụ, chợ đầu mối...

3.6.2. Kiến trúc cảnh quan các tuyến không gian chính

Ven các trục đờng chính hình thành các tuyến phố dịch vụ thơng mại. Nhà ở kết hợp chức năng ở với sản xuất và kinh doanh dịch vụ. Nhu cầu cải tạo, chỉnh trang hoặc xây dựng mới nhà ở thuộc các khu dân c làng xóm cũ tăng dần, cần xây dựng điều lệ quản lý với các qui định về hình thức kiến trúc công trình, vật liệu, mật độ xây dựng, tầng cao...để kiểm soát đợc biến động kiến trúc cảnh quan.

Giải pháp cho các tuyến đờng giao thông làng xóm là nâng cấp, cải tạo trên cơ sở của cấu trúc truyền thống. Xây dựng hệ thống đờng bao và mở rộng các trục đờng chính đảm bảo nhu cầu đi lại của các phơng tiện giao thông. Giải quyết tốt hệ thống nớc bẩn sinh hoạt của gia đình đổ ra các mơng rãnh hè đờng.

Với các trục đờng hớng ra khu vực cảnh quan thiên nhiên đặc thù nh cánh đồng, sông hồ hay các công trình kiến trúc chính cần đợc mở rộng, nâng cấp và trồng cây xanh hai bên đờng tạo bóng mát, cảnh quan. Quy hoạch lộ giới dự phòng phát triển hai bên đờng. Định hớng kết hợp với các khu cảnh quan thiên

nhiên đặc thù khai thác phát triển du lịch văn hoá, du lịch sinh thái. Có quy chế kiểm soát, không phát triển xây dựng nhà ở dạng liền kề che khuất tầm nhìn để hình thành đợc tuyến cảnh quan hấp dẫn, đặc trng: tuyến đờng ven sông, ven cánh đồng lúa...

Khi nghiên cứu lập quy hoạch, cần xác định các tuyến điểm nhấn và tầm nhìn quan trọng, đảm bảo cân bằng tỷ lệ và cảm nhận không gian giữa con ngời và công trình...Tại những không gian này, bố trí xây dựng các kiến trúc nhỏ, chòi nghỉ, điêu khắc nhỏ, cầu đá, quầy bán đồ thủ công truyền thống, trồng cây xanh, các loại hoa đẹp ... để khai thác phục vụ khách du lịch.

3.6.3. Kiến trúc cảnh quan các không gian trung tâm

Các di tích lịch sử văn hoá đã xếp hạng: đình, chùa, miếu, phủ...đợc khoanh vùng bảo vệ khuôn viên và cảnh quan xung quanh (phạm vi từ chân di tích ra ngoài 100-500m tuỳ thuộc vào đặc điểm di tích và điều kiện hiện trạng). Các di tích cha đợc xếp hạng: đình chùa không xếp hạng, nhà thờ họ, thờ tổ nghề, nhà cổ truyền thống, cổng làng, giếng làng...đợc khoanh vùng bảo tồn theo ranh giới khuôn viên di tích.

Không gian trung tâm mới đợc phát triển theo mô hình cụm công trình chức năng, phân khu thành các khối thơng mại, hành chính, dịch vụ. Phân đợt xây dựng thành từng giai đoạn, đáp ứng qui mô dân số và tốc độ phát triển dự kiến.

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch khởi sự cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w