Nghiên cứu lập kế hoạch khởi sự cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

MỤC LỤC

Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu 1. Phạm vi nghiên cứu

- Tham khảo các nguồn t liệu, các kinh nghiệm thực tiễn trong và ngoài n- ớc, các đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện về kiến trúc cảnh quan làng xã đô. - Đánh giá, nhận diện tính biến động của KTCQ khu vực nông thôn huyện Yên Dũng trong quá trình đô thị hoá để dự báo các kịch bản biến động và giải pháp tổ chức không gian KTCQ phù hợp, đảm bảo dung hoà giữa bảo tồn, tôn tạo và phát triển mới tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng nói riêng và tỉnh Bắc Giang nãi chung.

Nội dung và cơ cấu luận văn 1. Néi dung luËn v¨n

KTCQ: Kiến trúc cảnh quan VH-XH: Văn hoá-xã hội KCN: Khu công nghiệp TTCN: Tiểu thủ công nghiệp HTKT: Hạ tầng kỹ thuật HTXH: Hạ tầng xã hội. ĐTH: Đô thị hoá KT- VH- XH: Kinh tế-văn hoá-xã hội CTCC: Công trình công cộng VLXD: Vật liệu xây dựng TĐC: Tái định c GPMB: Giải phóng mặt bằng.

Cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu tính biến

Các đặc trng cơ bản về điều kiện tự nhiên và xã hội của các làng xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

Cùng với hệ thống sông ngòi, mạng lới ao hồ, kênh mơng thuỷ lợi có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp và cải thiện môi trờng sinh thái, làm đẹp thêm không gian cảnh quan tự nhiên. Những đặc trng về điều kiện xã hội nh trên đã tạo nên không gian KTCQ làng xã Yên Dũng ổn định từ bao đời nay với những ngôi nhà thấp tầng kiểu truyền thống bằng vật liệu địa phơng. - Tạo chuyển biến cơ bản về chất lợng trên các lĩnh vực văn hoá, y tế, giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí; phấn đấu vợt mức bình quân của cả nớc trên một số lĩnh vực chủ yếu về văn hoá - xã hội.

- Phát triển tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn nh sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, công nghiệp chế biến, cơ khí quy mô vừa và nhỏ..Khuyến khích áp dụng công nghệ mới giảm thiểu ô nhiễm môi trờng vào sản xuất. Theo định hớng quy hoạch phát triển đô thị tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, cùng với hai thị trấn hiện có là thị trấn Neo và thị trấn Tân Dân, huyện Yên Dũng sẽ có thêm một đô thị loại 5 là thị trấn Tiền Phong.

Các đặc trng cơ bản của quá trình đô thị hoá tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

Mở rộng quy mô và chất lợng cung và cầu của các hoạt động dịch vụ Hoạt động thơng mại dịch vụ, trao đổi hàng hoá ở các làng xã từ trớc tới nay diễn ra tại các ngôi chợ làng, đợc xây dựng đã nhiều năm trên cơ sở vị trí các ngôi chợ làng truyền thống. Cụ thể là mở rộng, nâng cấp và cải tạo các chợ hiện có: chợ Neo, chợ Đức giang, chợ Rào thành chợ loại II; các chợ Quỳnh Sơn, Đông Loan, Am, Cung Kiệm, Xuân Phú, Cá, ảm, Nội Hoàng thành chợ loại III; Xây mới chợ loại 1 Tân Mỹ, chợ loại 3 Đèo Dẻ (xã Trí Yên) và xây dựng siêu thị loại 3 tại Neo, trung tâm thơng mại loại 3 Yên Sơn; Phát triển các loại hình dịch vụ nhà hàng ăn uống, vận tải, bến bãi phục vụ các khu-cụm công nghiệp đồng thời đẩy mạnh khai thác phát triển du lịch di sản và du lịch sinh thái. Tại khu vực làng xã, bên cạnh các công trình dịch vụ thiết yếu hiện có đợc cải tạo, mở rộng quy mô và xây mới, xuất hiện các công trình dịch vụ đáp ứng những nhu cầu mới của cuộc sống hiện đại nh siêu thị mini, cửa hàng kinh doanh dịch vụ internet, games online, karaoke, các điểm vui chơi.

Mặt khác, ngôi nhà cũng là bộ mặt thể hiện lối sống, mức thu nhập, trình độ nghề nghiệp của gia chủ, bởi vậy, sự thay đổi về vật liệu cũng nh nội thất của ngôi nhà là kết quả tất yếu của những thay đổi về cơ cấu ngành nghề, thành phần dân c trong quá trình đô thị hoá. Do có mối liên hệ giao thông thuận tiện với trung tâm thành phố Bắc Giang và các khu công nghiệp phía Tây của tỉnh nh Đình Trám, Song Khê-Nội Hoàng, Vân Trung, huyện Yên Dũng đợc xác định là nơi tập trung nhiều dự án đô thị công nghiệp dịch vụ trong định hớng quy hoạch tổng thể thành phố Bắc Giang đến năm 2020 (tầm nhìn đến năm 2050).

Bảng 2.8. Phân vùng mức độ đô thị hoá tại khu vực làng xã huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang đến năm 2020
Bảng 2.8. Phân vùng mức độ đô thị hoá tại khu vực làng xã huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang đến năm 2020

Di sản kiến trúc cảnh quan tại các làng xã thuộc huyện Yên Dũng 1. Không gian kiến trúc cảnh quan chung

Hệ thống thoát nớc dự kiến xây dựng là hệ thống nớc thải riêng (nớc ma riêng) toàn bộ nớc thải tập trung về trạm làm sạch để xử lý đạt loại B của TCVN 7222 - 2002, sau đó đợc lu chứa ở hồ để tái sử dụng trớc khi xả ra môi trờng. Mặt nớc (dù là giếng làng, ao hồ hay sông ngòi) đều là một bộ phận của không gian sinh hoạt cộng đồng làng xã, nơi diễn ra những hoạt động tôn giáo, văn hoá dân gian…Đây cũng là nguồn cung cấp nớc cho sinh hoạt thờng ngày và cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Do hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên từ xa xa, ngời nông dân đã phải liên kết và dựa vào nhau để sống, để chống chọi lại với bão lũ, ngập lụt, mất mùa, hạn hán, lâu dần hình thành nên tính cộng đồng cao trong xã hội thôn quê.

Là vùng quê có truyền thống văn hoá của đất cổ Phợng Nhãn, tỉnh Bắc Giang, ngoài những di tích văn hoá vật thể, Yên Dũng còn đợc xem nh cái nôi của những làng chèo cổ nổi tiếng từ hàng trăm năm nay nh Tân Mỹ, Đồng Quan (xã. Đó là các di tích chùa Liên Xuyên, chùa Yên Khê, nghè Yên Khê, nhà thờ họ tại thôn Song Khê, các công trình nhà ở truyền thống, các kiến trúc nhỏ đặc thù nh cổng làng, giếng làng…Ngoài ra còn có hệ thống cây xanh, mặt nớc tự nhiên còn giữ đợc hầu nh nguyên vẹn trong các khu dân c làng xóm cũ.

Nhu cầu đầu t xây dựng mới trong quá trình ĐTH tại khu vực nông thôn huyện Yên Dũng

Du lịch tìm hiểu các giá trị văn hoá, lịch sử truyền thống với hai tuyến chính là tuyến Chùa Vĩnh Nghiêm - Kiếp Bạc Côn Sơn (theo đờng sông); tuyến Chùa Vĩnh Nghiêm - Chùa Kem (Nham Sơn) và du lịch sinh thái dãy núi Nham Biền. Một trong những nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển dịch phơng thức sản xuất từ nhỏ lẻ, manh mún sang tích tụ ruộng đất, xây dựng mô hình trang trại, VAC (vờn-ao-chuồng), kết hợp sản xuất và chế biến, tiêu thụ nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Kết quả của quá trình tích tụ ruộng đất làm biến đổi kiến trúc cảnh quan nông thôn, hình thành nên những cảnh quan mới: cảnh quan trang trại, cảnh quan đồng ruộng tập trung, xoá bỏ những đờng chia thửa manh mún, nhỏ lẻ.

Cảnh quan nông thôn do đó lại có những biến đổi: ruộng lúa trải dài bị thay thế bởi những vờn cây ăn quả, cây kinh tế; xuất hiện những trang trại chăn nuôi lợn qui mô lớn, những ao hồ nuôi trồng thuỷ sản. Nhiều loại hình nhà ở với các hình thức kiến trúc đa dạng sẽ xuất hiện từ nhà xây kiểu kiốt tới nhà chia lô, nhà biệt thự kiểu mới..Các vật liệu xây dựng truyền thống dần vắng bóng, nhờng chỗ cho các vật liệu mới nh bêtông, kính, nhôm, sơn nớc..Trang thiết bị nội thất trong nhà cũng dần thay đổi theo hớng tiện nghi hơn, giống với các ngôi nhà ở đô thị.

Bảng 2.11. Định hớng quy hoạch phát triển vùng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện Yên Dũng đến năm 2020
Bảng 2.11. Định hớng quy hoạch phát triển vùng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện Yên Dũng đến năm 2020

Tính bất biến và tính biến động của các nhân tố kiến trúc cảnh quan 1. Luật di sản

- Di sản văn hoá đợc sử dụng nhằm mục đích: Phát huy giá trị di sản văn hoá vì lợi ích của toàn xã hội; Phát huy truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; Góp phần sáng tạo những giá trị văn hoá mới, làm giàu kho tàng di sản văn hoá và mở rộng giao lu văn hoá quốc tế. + Nhà nớc có chính sách khuyến khích việc su tầm, biên soạn, dịch thuật, thống kê, phân loại và lu giữ các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xớng dân gian của cộng đồng các dân tộc Việt Nam để lu truyền trong nớc và giao lu văn hoá với nớc ngoài. + Nhà nớc có chính sách khuyến khích việc duy trì, phục hồi và phát triển các nghề thủ công truyền thống có giá trị tiêu biểu; nghiên cứu và ứng dụng những tri thức về y, dợc học cổ truyền; duy trì và phát huy giá trị văn hoá ẩm thực, giá trị về trang phục truyền thống dân tộc và các tri thức dân gian khác.

- Việc bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích phải đợc xây dựng thành dự án trình cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt và phải bảo đảm giữ gìn tối đa những yếu tố nguyên gốc của di tích, tuân thủ quy chế về bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích của Bộ Văn hoá-Thông tin. Yếu tố cây xanh là những vờn cây, trang trại, khu du lịch sinh thái..Yếu tố mặt nớc là những ao hồ tự nhiên, hệ thống kênh mơng tới tiêu hiện có..đợc chỉnh trang cải tạo để tạo đợc không gian mở - không gian chuyển tiếp tự nhiên giữa các khu vực cũ và phát triển mới, đảm bảo sự phát triển hài hoà và bền vững của các làng xã trong tơng lai.