Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (BPH) bằng phương pháp cắt đốt nội soi qua niệu đạo (TURP) tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả trên 120 bệnh nhân (BN) tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt điều trị bằng phương pháp cắt đốt nội soi qua niệu đạo, từ tháng 5/2014 đến tháng 5/2015 tại khoa Ngoại tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh.
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2015 KẾT QUẢ ĐIỂU TRỊ TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẮT ĐỐT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH Nguyễn Thanh Tùng*, Trần Đức Quý** *Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh, **Trường ĐHYD Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả điểu trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (BPH) bằng phương pháp cắt đôt nội soi qua niệu đạo (TURP) Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả 120 bệnh nhân (BN) tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt điều trị bằng phương pháp cắt đốt nội soi qua niệu đạo, từ tháng 5/2014 đến tháng 5/2015 khoa Ngoại tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc ninh Kết quả: Tuổi trung bình: 71,38±8,26 (53-91 tuổi); Điểm IPSS trung bình trước TURP: 27,03±5,65 (18-35tuổi); IPSS rối loạn mức độ nặng trước TURP 95,8%; Điểm QoL trung bình trước TURP Kích thước TTL trung bình siêu âm: 63,9±24,58g (28-156g) Nghiên cứu có 42 BN trọng lượng TTL >70g và 16 BN có sỏi bàng quang tán sỏi kết hợp với TURP; Thời gian mổ trung bình: 70,11±17,64p (40-120p); Biến chứng chảy máu sau TURP phải mổ lại: 4BN (3,3%); Đái không tự chủ tạm thời: 11BN (9,2%); Điểm IPSS nặng sau TURP tháng và tháng là 13,3% và 4,2%; Ngày điều trị trung bình: 7,5±1,9 (315ngày); Biến chứng bí đái sau TURP phải mổ lần 2: 3BN (2,5%); Biến chứng hẹp niệu đạo sau TURP: 4BN (3,3%); Biến chứng đái không tự chủ vĩnh viễn sau TURP: 2BN (1,7%); Kết quả chung sau TURP: Tốt: 84,2%, Trung bình: 8,3%, Kém: 7,5% Kết luận: Phẫu thuật cắt đốt tuyến tiền liệt bằng nội soi qua niệu đạo hiệu quả và an toàn Từ khóa : Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, cắt đốt tuyến tiền liệt qua nội soi niệu đạo Đặt vấn đề Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (BPH) là bệnh thường gặp ở nam giới cao tuổi Theo Berry (1984) tần xuất BPH 50% ở tuổi 51-60; 90% ở tuổi 80, bệnh tiến triển từ mức độ từ nhẹ đến nặng, là nguyên nhân chính gây rối loạn tiểu tiện và bít tắc đường tiểu dưới Điều trị ngoại khoa BPH có nhiều phương pháp, đó TURP là phương pháp phổ biến nhất, tỷ lệ TURP chiếm 70-90% số phẫu thuật điều trị BPH Phẫu thuật TURP có ưu điểm: không có vết mổ ở thành bụng, đỡ đau, ít chảy máu, thời gian điều trị ngắn, bệnh nhân hồi phục nhanh và sớm trở lại sinh hoạt bình thường Vì vậy phẫu thuật TURP coi là tiêu chuẩn vàng các phương pháp điểu trị các rối loạn tiểu tiện đường tiểu dưới BPH Bệnh viện Việt đức, hàng năm có 80% bệnh nhân BPH phẫu thuật TURP Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh áp dụng kỹ thuật TURP năm 2004 nhiên chưa có đánh giá kết quả phẫu thuật, đặc biệt những BN có khối lượng TTL lớn và có sỏi bàng quang phối hợp Vì vậy tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp cắt đốt nội soi qua niệu đạo Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc ninh Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 120BN chẩn đoán BPH và điều trị bằng phương pháp TURP, Khoa ngoại tiết niệu bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh, từ tháng 5/2014- 6/2015; Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Chỉ tiêu nghiên cứu theo mục tiêu Xử lý số liệu sử dụng phần mềm SPSS 16.0 16 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2015 Kết quả nghiên cứu Bảng Phân bớ bệnh nhân theo nhóm t̉i Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Tuổi 50 ÷