1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học đọc hiểu văn bản truyện dân gian

16 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 41,91 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận chung phương pháp thảo luận nhóm 1.1.Phương pháp phương pháp dạy học 1.1.1 Quan niệm phương pháp 1.1.2 Quan niệm phương pháp dạy học 1.2 Phương pháp thảo luận nhóm 1.2.1 Khái niệm nhóm 1.2.2 Phương pháp thảo luận nhóm 1.2.3 Bản chất phương pháp thảo luận nhóm 1.2.4 Phân loại thảo luận nhóm 1.2.5 Ưu điểm hạn chế phương pháp thảo luận nhóm 10 1.2.5.1 Ưu điểm 10 1.2.5.2 Hạn chế 11 Chương 2: Thực trạng biện pháp áp dụng PPTLN dạy học đọchiểu VB truyện dân gian 13 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn4 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn5 of 56 2.1 Văn học dân gian (VHDG) 13 2.1.1 Khái niệm văn học dân gian 13 2.1.2 Đặc trưng văn học dân gian 13 2.1.2.1 Tính nguyên hợp văn học dân gian 13 2.1.2.2 Tính tập thể văn học dân gian 14 2.1.2.3 Văn học dân gian – loại nghệ thuật gắn liền với sinh hoạt nhân dân 15 2.1.2.4 Tính truyền miệng văn học dân gian 15 2.2 Văn truyện dân gian 16 2.2.1 Khái niệm 16 2.2.2 Đặc trưng VB truyện dân gian 16 2.3 Thực trạng cách thức áp dụng PPTLN dạy học đọc - hiểu VB truyện dân gian THPT 19 2.3.1 Thực trạng cách thức áp dụng PPTLN dạy học đọc-hiểu VB truyện dân gian trường THPT Lạng Giang số 20 2.3.2 Sự cần thiết đổi PPTLN dạy học VB truyện dân gian trường THPT Lạng Giang số 1- Bắc Giang 29 2.4 Các nguyên tắc việc áp dụng PPTLN dạy học đọc - hiểu phần VB truyện dân gian 30 2.4.1 Câu hỏi thảo luận phải có tính vấn đề 30 2.4.2 Việc thành lập nhóm dựa số lượng học sinh lớp nội dung học 31 2.4.3 Giáo viên cần quan sát, hỗ trợ học sinh trình thảo luận nhóm 32 2.4.4 Trình bày đánh giá kết 33 2.5 Một số cách thức áp dụng PPTLN dạy học đọc - hiểu phần VB truyện dân gian 34 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn5 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn6 of 56 2.5.1 Áp dụng PPTLN trước học VB truyện dân gian 34 2.5.2 Áp dụng kỹ thuật thảo luận nhóm học 35 2.5.2.1 Kỹ thuật đặt câu hỏi 35 2.5.2.2 Kỹ thuật “Khăn phủ bàn” 35 2.5.2.3 Kỹ thuật dùng phiếu học tập 36 2.5.3 Đánh giá, rút kinh nghiệm 36 Chương 3: Thiết kế, thể nghiệm 38 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn6 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn7 of 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi chương trình SGK theo phát triển lực người học Thảo luận nhóm PP phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS học tập Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho HS tham gia thực hành xã hội Yêu cầu thời đại việc nâng cao kĩ hợp tác, làm việc nhóm Cụ thể là: Trong xu tồn cầu hóa, phát triển xã hội đại mang đặc trưng kinh tế tri thức đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo cần đào tạo nguồn nhân lực người có tri thức, có phẩm chất đạo đức, động, sáng tạo, tự lực, có lực hợp tác làm việc để giải vấn đề nảy sinh công việc sống Do vậy, Nhà nước ngành Giáo dục - Đào tạo đưa nhiều chủ trương, phương hướng đổi giáo dục cách tồn diện Trong đổi PP dạy học dược coi nhiệm vụ chiến lược NQ/02 - HNBCHTW Đảng khóa VIII rõ: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục – Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nếp sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, nghiên cứu học sinh”.(8, tr.8) Khoản – Điều 28, Luật Giáo dục yêu cầu: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; Phù hợp với đặc điểm lớp, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh” (10, tr.12) Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn7 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn8 of 56 Dạy học đọc - hiểu VB truyện dân gian cần đổi để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT, môn Ngữ văn mơn học quan trọng Nó trực tiếp trang bị cho HS cách có hệ thống tri thức giới quan, nhân sinh quan, góp phần giáo dục tư tưởng, hoàn thiện nhân cách cho HS Bởi “dạy Văn dạy cách làm người” Nhưng người GV trao cho HS điều muốn dạy mà cách tốt đặt tri thức vào tình tích cực để HS tự chiếm lĩnh tri thức thơng qua hoạt động tự giác, tích cực PPTLN áp dụng Việt Nam thời gian qua song chưa hiệu Việc áp dụng PPTLN vào dạy học nhiều GV lúng túng, chưa xác định hoạt dộng cụ thể cần tiến hành Do đó, tìm hiểu việc áp dụng PPTLN vào dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng vấn đề cần thiết Xuất phát từ yêu cầu nêu trên, định chọn đề tài : “Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học đọc – hiểu văn truyện dân gian’’ 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dạy học phát huy tính tích cực HS đề tài nhà tư tưởng, nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Và đặc biệt PPTLN có nhiều cơng trình nghiên cứu phương diện khác Tiêu biểu tác giả: - Tác giả Nguyễn Hữu Châu “Những vấn đề chương trình trình dạy học ” đưa quan niệm dạy học hợp tác theo nhóm Theo tác giả : “Dạy học hợp tác việc sử dụng nhóm nhỏ để học sinh làm việc nhằm tối đa hóa kết học tập thân người khác” [ 6, tr.32 ] - Tác giả Phan Trọng Ngọ “ Dạy học phương pháp dạy nhà trường” giới thiệu vấn đề phương pháp dạy học nhà trường có phương pháp thảo luận nhóm Tác giả cho “ Phương Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn8 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn9 of 56 pháp thảo luận nhóm phương pháp nhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận chủ đề cụ thể dưa ý kiến chung nhóm vấn đề đó” [11, tr.34] - Tác giả Nguyễn Văn Cường “Lý luận dạy học đại” sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Như vậy,vấn đề PPTLN nhà nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ khác Tuy nhiên, chưa có tác giả đề cập đến việc áp dụng PPTLN môn Ngữ văn phần đọc - hiểu VB truyện dân gian trường THPT Do đề tài “Áp dụng PPTLN dạy học đọc - hiểu văn truyện dân gian” góp phần làm phong phú lý luận PPTLN nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn THPT 3.Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu thực trạng sử dụng PPTLN dạy học môn Ngữ văn THPT với học phần đọc - hiểu văn truyện dân gian, từ đề xuất biện pháp để áp dụng PPTLN dạy học đọc - hiểu phần VB truyện dân gian để nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung, phần VB truyện dân gian nói riêng Đồng thời phát triển lực HS đặc biệt lực hợp tác, làm việc nhóm Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu PPTLN - Khảo sát việc dạy học VB truyện dân gian trường phổ thông - Đề xuất cách thức áp dụng PPTLN dạy học đọc - hiểu phần VB truyện dân gian - Thiết kế, thực nghiệm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn9 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn10 of 56 - Đối tượng nghiên cứu: + PPTLN + Hoạt động dạy học VB truyện dân gian - Phạm vi nghiên cứu: Các VB truyện dân gian lớp 10 trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu - PP phân tích, tổng hợp lý thuyết - PP khảo sát, kiểm tra - PP thực nghiệm 7.Đóng góp khóa luận -Lí luận: Khóa luận tiếp tục hệ thống hóa số vấn đề lý luận PPTLN -Thực tiễn: Khóa luận xác định điều kiện giải pháp thực PPTLN dạy học đọc – hiểu văn truyện dân gian THPT Bố cục khóa luận Phần MỞ ĐẦU Phần NỘI DUNG gồm chương: - Chương 1:Những vấn đề lý luận chung phương pháp thảo luận nhóm - Chương 2: Thực trạng biện pháp áp dụng PPTLN dạy học đọc-hiểu VB truyện dân gian - Chương 3: Thiết kế, thực nghiệm Phần KẾT LUẬN Ngoài cịn có phần phụ lục, danh mục chữ viết tắt tài liệu tham khảo Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn10 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn11 of 56 NỘI DUNG Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung phƣơng pháp thảo luận nhóm 1.1.Phƣơng pháp phƣơng pháp dạy học 1.1.1 Quan niệm phương pháp Thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp: “Metodos”, có nghĩa đường, cách thức vận động vật, tượng Vấn đề phương pháp đề cập sớm nhiều triết học Trong có hướng tiếp cận G.Heghen C.Mác Cả hai hướng cần cho việc lựa chọn sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học Theo G.Heghen: Phương pháp hình thức vận động nội dung vật Mỗi vật có chất thể qua hình thức định Hình thức khơng tồn triêng, tách rời nội dung Đồng thời nội dung không tồn tách rời hình thức vận động Mỗi vật có phương pháp vận động riêng Chẳng hạn búa dùng để đóng đinh trở thành dụng cụ đóng đinh người ta tiến hành thao tác vốn có nó: Cầm đằng cán đóng vào đinh búa Vận dụng cách tiếp cận Heghen vào dạy học, cho ta PP luận quý báu Mỗi nội dung dạy học có PP đặc thù, mang lại hiệu mà thay phương pháp khác Vì khơng thể nói cách trừu tượng PP tốt, PP không tốt, mà cần phải xác định với nội dung PP phù hợp Hệ từ cách tiếp cận Heghen: Muốn xác định sử dụng PP dạy học tối ưu trước hết phải trả lời câu hỏi dạy gì? Sau đến câu hỏi dạy nào? Cách dạy phải luôn phù hợp với nội dung dạy học Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn11 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn12 of 56 Sự thay đổi nội dung dẫn đến thay đổi PP dạy học, hình thành phương thức dạy học Theo C.Mác: Mọi hoạt động có cấu trúc ba phần: chủ thể hoạt động; đối tượng tư liệu(phương tiện) lao động Trong PP phương tiện thước đo trình độ lao động Dưới nhìn C.Mác, PP có tính độc lập tương nội dung vật Cách tiếp cận C.Mác PP phương tiện gợi cho ta hai học quý báu PP luận dạy học: + Thứ nhất: Có thể tách cách tương đối nôi dung dạy học PP dạy học, tức (đối tượng dạy học) cách (phương pháp dạy học) + Thứ hai: Trình độ hiệu hoạt động dạy học định PP phương tiện dạy học Hệ từ cách tiếp cận C.Mác: Có nhiều PP triển khai nội dung dạy học, có mộtPP tốt Vì vậy, muốn đạt hiệu cao dạy học phải trả lời câu hỏi: Phương pháp tối ưu để chuyển tải nội dung dạy học đến người học? Phương tiện tốt nhất? 1.1.2 Quan niệm phương pháp dạy học PPDH cách thức tiến hành hoạt động nghề nghiệp mà nhà giáo thiết kế thực dựa sở khoa học kinh nghiệm nghề nghiệp để tác động trực tiếp đến người đọc hoạt động người học trình giáo dục nhằm gây ảnh hưởng thuận lợi hỗ trợ cho việc học theo mục đích hay nguyên tắc dạy học quy định mong muốn Mỗi PPDH cụ thể phải chứa đựng đầy đủ thành tố sau đây: + Hạt nhân lí luận, phản ánh chất PPDH + Hệ thống kĩ làm việc nhà giáo thích hợp đáp ứng việc thực thi lí luận, triết lí, ngun lí thiết kế dạy học tiến hành dạy học theo thiết kế Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn12 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn13 of 56 + Các nguồn lực (phương tiện, học liệu, học cụ, yếu tố hoàn cảnh cụ thể…) làm chỗ dựa vững cho kĩ nói trên, giúp nhà giáo tác động đến người học việc học Giữa thành tố phải qn, tương thích với lơgic tổ chức, chức Các thành tố phản ánh nội hàm khái niệm PPDH, khác với vật phản ánh tượng ngoại diên PPDH nói PPDH phải phù hợp với nội dung dạy học Điều thể điểm: Tính đặc thù tri thức khoa học mơn; trình độ khái niệm khoa học hệ thống khoa học, cấu trúc môn học tính chất học 1.2 Phƣơng pháp thảo luận nhóm 1.2.1.Khái niệm nhóm Nhóm tâp hợp cá thể lại với theo nguyên tắc định Nhóm tượng xã hội, tập hợp hai người trở lên có tác động lẫn nhằm đạt mục đích chung Nhóm tập thể nhỏ hình thành để thực nhiệm vụ định thời gian xác định Như vây, khái niệm nhóm khai thác nhiều cách khác nhau, bản: Nhóm hợp tác cá nhân với sở kỳ vọng chung, nhóm có phân cơng nhiệm vụ, tương tác ảnh hưởng lẫn q trình thực nhằm đạt mục đích chung Đặc trưng nhóm xác định bởi: + Số người nhóm + Nhiệm vụ nhóm + Sự tương tác thành viên nhóm Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn13 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn14 of 56 1.2.2 Phương pháp thảo luận nhóm PPTLN phát triển PP thảo luận lớp (Xemina) Phương pháp sử dụng phổ biến tất môn học trường THPT, có mơn Ngữ văn Thảo luận nhóm PP dạy học người dạy (người điều khiển) tổ chức điều khiển thành viên lớp học trao đổi ý kiến tư tưởng nội dung học tập, qua đạt mục đích dạy học 1.2.3 Bản chất phương pháp thảo luận nhóm Mục đích việc thảo luận nhóm làm tăng tối đa hội để thành viên làm việc thể khả mình; phát huy tinh thần hiểu biết, hợp tác, thi đua đoàn kết thành viên lớp Làm việc thảo luận nhóm hình thức học tập hợp quy luật tâm lí người Mọi cá nhân, từ nhỏ đến lớn có xu hướng thích sinh hoạt, quan hệ làm việc nhóm Ở cá nhân khơng thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, có cảm giác an tồn, mà cịn xuất nhiều hứng khởi, làm tăng hiệu suất hoạt động Về phương diện tâm lí học, thảo luận theo nhóm thành viên thường diễn tượng: Có tương tác mặt đối mặt thành viên (do cự li thành viên nhóm gần nhau); có phụ thuộc lẫn cách tích cực; trách nhiệm phải giải thích vấn đề thuộc cá nhân nhóm Và hình thành kĩ hợp tác nhóm kĩ xử lí tình nhóm 1.2.4 Phân loại thảo luận nhóm Có nhiều hình thức thảo luận nhóm Hiệu chúng tùy thuộc vào ý đồ tính chất sử dụng người dạy Dưới số hình thức phổ biến: * Nhóm nhỏ thơng thường: GV chia lớp học thành nhóm nhỏ (3-5 người) để thảo luận vấn đề cụ thể nhanh chóng đưa kết luận tập thể vấn đề Hình thức thường sử dụng kết hợp với kĩ thuật Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn14 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn15 of 56 dạy học khác học, tiết học Nội dung thảo luận nhóm nhỏ thơng thường vấn đề ngắn, thời lượng (5-10 phút) * Nhóm rì rầm: GV chia lớp học thành nhóm “cực nhỏ”, khoảng 2-3 người (thường bàn) để trao đổi (rì rầm) thống trả lời câu hỏi, giải vấn đề, nêu lên ý tưởng, thái độ v.v Việc chia lớp thành nhóm nhỏ nhóm “rì rầm” biện pháp khắc phục tượng “người cuộc”, làm tăng hiệu thảo luận nhóm * Nhóm kim tự tháp: Đây hình thức mở rộng nhóm rì rầm Sau thảo luận theo cặp (nhóm rì rầm), cặp (2-3 nhóm rì rầm) kết hợp thành nhóm 4-6 người để hồn thiện vấn đề chung Nếu cần thiết kết hợp nhóm thành nhóm lớn (8-16 người) * Nhóm đồng tâm (Nhóm bể cá): GV chia lớp thành hai nhóm: nhóm thảo luận nhóm quan sát (sau hốn vị cho nhau) Nhóm thảo luận thường nhóm nhỏ 6-10 người, có nhiệm vụ thảo luận trình bày vấn đề giao, cịn thành viên khác lớp đóng vai người quan sát phản biện Hình thức nhóm có hiệu việc làm tăng ý thức trách nhiệm cá nhân trước tập thể tạo động cho người ngại trình bày ý tưởng trước tập thể * Nhóm khép kín nhóm mở: Nhóm khép kín thành viên nhóm nhỏ làm việc khoảng thời gian dài, thực trọn vẹn hoạt động học tập, từ giai đoạn đầu tới cuối Điểm mạnh hình thức nhóm thành viên nhóm tạo điều kiện tham gia thực trọn vẹn hoạt động sáng tạo, qua phát triển hồn thiện tồn diện hệ thống kĩ Điều bất lợi nhóm khép kín thành viên có khả lựa chọn giai đoạn phù hợp với Hơn nữa, việc thực tất giai đoạn tốn nhiều cơng sức, thời gian Tóm lại, có nhiều hình thức TLN, hình thức có đặc điểm ưu trội Tùy thuộc nội dung học điều kiện dạy học khác mà người GV lựa chọn cho hình thức thảo luận Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn15 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn16 of 56 theo nhóm phù hợp lựa chọn nhiều hình thức thảo luận nhóm kết hợp với cách linh hoạt 1.2.5 Ưu điểm hạn chế phương pháp thảo luận nhóm 1.2.5.1 Ưu điểm Qua nghiên cứu quan niệm nhà giáo dục, dạy học phương pháp thảo luận nhóm có số ưu điểm sau: Thứ nhất: Học theo nhóm sơi Nó tạo hội tối đa cho thành viên nhóm bộc lộ hiểu biết quan điểm nội dung PP học tập, lĩnh vực khác; giúp họ có nhiều hội rèn luyện khả diễn đạt cách thức tư ý tưởng Điều đặc biệt có ích học sinh nhút nhát, ngại ngùng, phát biểu lớp Thứ hai: Tạo hội thuận lợi để thành viên học hỏi lẫn Đây hình thức dạy học đa dạng hiệu quả, lĩnh vực tri thức, PP tư kĩ diễn đạt Do thành viên nhóm phải nâng cao trách nhiệm nỗ lực trước nhóm Dân gian có câu: “Học thầy khơng tầy học bạn” Thứ ba: Tạo hội thuận lợi để thành viên lớp học làm quen, trao đổi hợp tác với HS tập lắng nghe ý kiến người khác cách kiên nhẫn lịch sự, thể quan điểm nhận xét đánh giá ý kiến bạn, điều chỉnh tư Góp phần làm tăng bầu khơng khí hiểu biết, tin cậy thân thiện đồn kết thành viên Thứ tư: Tạo yếu tố kích thích thi đua thành viên nhóm nhóm, đặc biệt việc học tập chủ đề có tính sáng tạo cao, rèn luyện, phát triển kĩ tư phân tích, tổng hợp… Thứ năm: Tạo nhiều hội cho GV có thông tin phản hồi người học Đây ưu điểm trội thảo luận nhóm so với thảo luận lớp Trong thảo luận lớp, GV thường thu nhận phát biểu số HS (thậm chí phát biểu chưa bộc lộ nghĩ họ - 10 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn16 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn17 of 56 ngại phát biểu trước giáo viên trước lớp), cịn thảo luận nhóm, thành viên phát biểu với thái độ tự tin có ghi chép lại Thứ sáu: Qúa trình thảo luận nhóm tạo quan hệ trò trò tốt đẹp mà quan hệ thầy - trò cải thiện Thầy có điều kiện gần gũi HS, hiểu đối tượng mình, phát hiện, kích thích uốn nắn kịp hời việc học tập HS Mặt khác, GV thu tri thức kinh nghiệm từ phía người học, qua phát biểu có suy nghĩ sáng tạo HS Điều có giá trị GV dạy lớp học người lớn hay dự án Như vậy, làm việc thảo luận theo nhóm tổ chức tốt tăng cường tính tích cực chủ động người học, giúp người học tập trung vào học, phát triển kĩ tư óc phê phán, kĩ giao tiếp xã hội quan trọng khác 1.2.5.2 Hạn chế Mặc dù có nhiều ưu điểm, giống PP khác, PPTLN có hạn chế cần khắc phục là: Thứ nhất: Các nhóm cá nhân nhóm dễ bị chệch hướng với chủ đề ban đầu Điều dễ xảy chủ đề có nội dung phong phú hấp dẫn Các thành viên nhóm mải theo đuổi ý tưởng riêng người chủ trì khơng thường xun ý thức khơng kiểm sốt tiến trình thảo luận Thứ hai: Tốn nhiều thời gian Nếu với mục tiêu hình thành người học tri thức khoa học có lơgic tường minh kĩ có tính xác định cao việc thảo luận nhóm không hiệu phương pháp dùng lời giáo viên Vì vậy, làm việc thảo luận theo nhóm thích hợp với mục tiêu nội dung dạy học mang tính phát triển sáng tạo cá nhân, tập thể, nội dung học tập có tính khn mẫu hiệu phương pháp bị suy giảm 11 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn17 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn18 of 56 Thứ ba: Hiệu học tập nhóm phụ thuộc nhiều vào tinh thần tham gia thành viên nhóm Nếu nhóm thảo luận có vài người tham gia tích cực dẫn đến tình trạng có vài người chủ nhân thành viên khác khách ngồi nghe, để mặc cho người khác dẫn dắt định Khi thảo luận nhóm trở thành độc diễn cá nhân, hệt PP thuyết trình GV Cịn thành viên khác trở thành “người cuộc” – tượng phổ biến thảo luận Thứ tư: Làm việc theo nhóm gây hưng phấn hoạt động cao cho thành viên cho nhóm Mặt khác dễ tạo trạng thái mệt mỏi, trì trệ Vì vậy, làm việc theo nhóm khơng thích hợp với buổi thảo luận dài, thường xuyên nhiều nội dung Thiếu yếu tố này, nhóm trở nên hiệu Thứ năm: PPTLN địi hỏi người GV phải có khả chuyển tri thức sách giáo khoa, tài liệu thành tri thức dạy học dạng tình có vấn đề Song điều khơng đơn giản GV học Thứ sáu: Khi tiến hành thảo luận nhóm, học sinh tích cực trao đổi, bàn bạc nên thường gây ồn ào, ảnh hưởng đến lớp khác Tuy nhiên khẳng định rằng, thảo luận nhóm PP dạy học phát huy tính tích cực, tự giác người học Đó mơi trường thuận lợi, nơi phát huytrí tuệ tập thể, nơi thể nghiệm vai trò hoạt động xã hội cá nhân Những khó khăn, trở ngại thời GV có tâm huyết, đào tạo nắm quy trình điều kiện tổ chức thảo luận nhóm hữu hiệu 12 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn18 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn19 of 56 Chƣơng 2: Thực trạng biện pháp áp dụng PPTLN dạy học đọchiểu VB truyện dân gian 2.1 Văn học dân gian (VHDG) 2.1.1 Khái niệm văn học dân gian VHDG sáng tác văn học nhân dân tạo nên lưu truyền VHDG sáng tác nghệ thuật ngơn từ văn học viết lại có đặc điểm riêng lịch sử đời phát triển, người sáng tác, cách thức sáng tác lưu truyền, nội dung tư tưởng thể loại nghệ thuật Ở Việt Nam, thuật ngữ sau xem tương đương : Văn học dân gian, sáng tác nghệ thuật truyền miệng nhân dân, folkore ngôn từ (folkore văn học) Một số khái niệm xuất trước năm năm mươi văn học (văn chương) bình dân, văn học (văn chương) truyền miệng, văn học (văn chương) đại chúng Song khái niệm không dùng 2.1.2 Đặc trưng văn học dân gian 2.1.2.1 Tính nguyên hợp văn học dân gian Tính nguyên hợp VHDG biểu hịa lẫn hình thức khác ý thức xã hội thể loại Có thể nói rằng, VHDG bách khoa tồn thư nhân dân Tính ngun hợp nội dung VHDG phản ánh tình trạng nguyên hợp ý thức xã hội thời nguyên thủy, mà lĩnh vực sản xuất tinh thần chưa chuyên môn hóa Trong xã hội thời kỳ sau, lĩnh vực sản xuất tinh thần có chun mơn hóa VHDG cịn mang tính ngun hợp nội dung Bởi đại phận nhân dân, tác giả VHDG, khơng có điều kiện tham gia vào lĩnh vực sản xuất tinh thần khác nên họ thể kinh nghiệm, tri thức, tư tưởng, tình cảm VHDG, loại nghệ thuật không chuyên Về loại 13 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn19 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn20 of 56 hình nghệ thuật: Tính nguyên hợp VHDG biểu chỗ: VHDG không nghệ thuật ngôn từ túy mà kết hợp nhiều phương tiện nghệ thuật khác Sự kết hợp tự nhiên, vốn có từ tác phẩm hình thành Một dân ca đời sống thực nó, khơng có lời mà cịn có nhạc, điệu bộ, lề lối hát… Biểu cụ thể tính nguyên hợp tính biểu diễn VHDG có ba dạng tồn tại: tồn ẩn (tồn trí nhớ tác giả dân gian), tồn cố định (tồn văn tự), tồn (tồn thông qua diễn xướng) Tồn diễn xướng dạng tồn đích thực VHDG Tuy nhiên, phủ nhận hai dạng tồn : dẫn tới phủ nhận khoa học VHDG công việc giảng dạy VHDG nhà trường Trở lại vấn đề chính, biểu diễn phương tiện nghệ thuật tác phẩm VHDG có điều kiện kết hợp với tạo nên hiệu thẩm mỹ tổng hợp Sự kết hợp mặt biểu tính nguyên hợp, mặt lẽ tồn tính nguyên hợp 2.1.2.2 Tính tập thể văn học dân gian VHDG sáng tác nhân dân, tất nhân dân tác giả VHDG Cần ý vai trò cá nhân quan hệ cá nhân với tập thể trình sáng tác, biểu diễn, thưởng thức tác phẩm VHDG Quá trình sáng tác tác phẩm VHDG diễn sau: + Lúc đầu người khởi xướng, tác phẩm hình thành tập thể tiếp nhận + Sau người khác (có thể địa phương khác thời đại khác nhau) tiếp tục lưu truyền sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần phong phú hơn, hoàn thiện nội dung lẫn hình thức 14 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn20 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn21 of 56 + VHDG dần trở thành tài sản chung tập thể Mỗi người tiếp nhận, sử dụng, sửa chữa, bổ sung tác phẩm VHDG theo quan niệm khả nghệ thuật Tính tập thể biểu chủ yếu trình sử dụng tác phẩm Trong q trình đó, tập thể nhân dân tham gia vào công việc đồng sáng tạo tác phẩm Quan hệ truyền thống ứng tác hệ mối quan hệ cá nhân tập thể Truyền thống VHDG mặt vốn giúp nghệ nhân dân gian ứng tác (sáng tác cách chớp nhoáng mà khơng có chuẩn bị trước) dễ dàng, mặt qui định khuôn khổ cho việc sáng tác Ứng tác đến lượt cung cấp đơn vị làm giàu cho truyền thống Hai đặc trưng vừa nêu có liên quan chặt chẽ với đặc trưng khác VHDG như: tính khả biến (gắn với việc tồn dị tác phẩm), tính truyền miệng, tính vơ danh 2.1.2.3 Văn học dân gian – loại nghệ thuật gắn liền với sinh hoạt nhân dân VHDG nảy sinh tồn phận hợp thành sinh hoạt nhân dân Sinh hoạt nhân dân môi trường sống tác phẩm VHDG Tác phẩm VHDG có tính ích dụng Bài hát ru gắn với việc ru ngủ - hình thức sinh hoạt gia đình; Ngược lại, việc ru ngủ thường thiếu lời ru Tương tự, dân ca nghi lễ, truyền thuyết gắn với tín ngưỡng lễ hội …Từ đặc trưng mà VHDG có tính đa chức Trong đó, đặc biệt chức thực hành sinh hoạt 2.1.2.4 Tính truyền miệng văn học dân gian Tác phẩm VHDG tồn lưu hành phương thức truyền miệng từ đời sang đời khác, từ địa phương sang địa phương khác Đây điểm khác biệt VHDG văn học viết Quá trình truyền miệng tiếp tục kể tác phẩm VHDG ghi chép lại 15 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn21 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn22 of 56 Nói truyền miệng nói đến q trình diễn xướng dân gian hào hứng sinh động Người ta kể, nói, hát, diễn tác phẩm VHDG.Tính truyền miệng làm nảy sinh hệ tính dị tác phẩm VHDG Qua đặc trưng vừa nêu ta thấy tính tập thể tính truyền miệng đặc trưng bản, chi phối, xuyên suốt trình sáng tạo lưu truyền VHDG, thể gắn bó mật thiết VHDG với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng 2.2 Văn truyện dân gian 2.2.1.Khái niệm Văn truyện dân gian câu chuyện người lao động đúc kết từ sống, sinh hoạt hàng ngày, truyện xảy xung quanh truyền lại qua nhiều hệ miệng hay chữ viết Để tìm hiểu đặc trưng VB truyện dân gian ta cần tìm hiểu đầy đủ xác VB văn học dân gian Bởi VB truyện dân gian thể loại tiêu biểu văn học dân gian 2.2.2 Đặc trưng VB truyện dân gian Trong dạy đọc - hiểu VB truyện dân gian, GV người hướng dẫn, dìu dắt, nêu vấn đề để HS trao đổi, thảo luận; người dạy phương pháp đọc đọc thay, đọc giùm, biến HS thành thính giả thụ động Giáo án GV chủ yếu phải giáo án phương pháp đọc cho HS Cái nhầm chủ yếu người thầy giáo án nội dung dùng cho người dạy giáo án để dạy phương pháp đọc cho người học Môn Văn nhà trường trung học, THPT ta có truyền thống lâu đời, tích lũy nhiều kinh nghiệm có nhiều thành tựu Tuy nhiên bối cảnh đổi nội dung phương pháp dạy học nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ có đột phá thật Một 16 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn22 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn23 of 56 vấn đề nội dung dạy văn phương pháp dạy đọc văn, cụ thể phần VB truyện dân gian Đọc khâu quan trọng nhất, gắn liền với việc bồi dưỡng lực đọc văn, thẩm văn, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cao đẹp Tuy nhiên thời gian dài nước ta môn văn gọi “Giảng văn”, sách dạy văn gọi “Văn học trích giảng”, “Văn học giảng luận” Giáo sư Đặng Thai Mai có cơng trình Giảng văn Chinh phụ ngâm tiếng Các giáo sư Bùi Văn Nguyên, Lê Trí Viễn vừa chủ biên, vừa biên soạn sách có tên gọi “Giảng văn” Giá trị giảng văn, vị trí, vai trị thầy lớp lời giảng thầy điều bàn cãi, rõ ràng vị trí trị mơn học văn hồn tồn vị trí bị động, lúc thực chất học phải hoạt động trò dẫn dắt thầy sở SGK đồ dùng dạy học Bản thân văn học nghệ thuật nói chung VB truyện dân gian nói riêng sáng tạo cho người đọc, người đọc phải tự đọc lấy hình tượng, cảm xúc nội dung từ văn dấy lên lịng Vậy mà năm, thầy giáo làm người thưởng thức văn chương hộ giảng lại hay cho HS chép Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để học sinh đọc - hiểu văn loại Từ đọc hiểu văn mà trực tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngơn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Điều có ý nghĩa vơ to lớn thời đại ngày nay, giao lưu văn hóa quốc tế gia tăng, điều kiện tiếp xúc nguồn văn mở rộng hết Trong bối cảnh trình độ văn hóa đánh giá lực nắm bắt, tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin từ văn khác Mà muốn trước hết họ phải biết đọc, biết đọc 17 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn23 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn24 of 56 chữ, đọc diễn cảm, mà trước hết phải biết đọc hiểu, qua văn phải chỗ quy tụ thông tin, đâu khâu then chốt thể tư tưởng tác giả Ấy nước ta chưa có khái niệm đọc - hiểu văn Các từ điển khơng có mục từ ấy, giáo trình PP giảng dạy mơn Văn nói nhiều tới “dạy người”, “dạy cảm thụ”, “dạy lực tư đọc diễn cảm”… Nhưng nói tới việc dạy đọc, tức dạy cho học sinh hoạt động phải làm việc với chữ, với câu văn, với dấu phẩy, dấu chấm văn để hiểu đúng, hiểu sâu văn Cứ cầm văn lên đọc học sinh tự động hiểu Cái khó học sinh chưa biết cảm thụ hay, đẹp mà Nhược điểm biểu quan niệm thiên lệch, xem trọng giáo dục tri thức mà coi nhẹ giáo dục trí năng, coi trọng việc dạy mà xem nhẹ việc học Mơn Tiếng Việt trở thành mơn Ngữ học thu nhỏ Mơn Làm văn học đủ kiểu bài, đặc biệt nghị luận văn học để ứng với nội dung văn học nghệ thuật phân môn văn Coi trọng tri thức đúng, thời lượng có hạn mà chương trình trọng tri thức có nghĩa lấn át việc đào tạo trí Cái gọi nặng tri thức hàn lâm mà thiếu thực hành biểu quan điểm coi nhẹ đào tạo trí cho học sinh đó.Bản thân việc đọc có nhiều mức độ từ đọc thông, đọc thuộc, không vấp váp ngữ âm, nghĩa từ, biết ngừng giọng chỗ trình độ Để đọc – hiểu VB truyện dân gian ta thực bước sau: Bước đọc thông hiểu sơ qua VB Bước hai đọc kỹ, đọc sâu để nắm ý, nội dung VB Bước thứ ba đọc - hiểu thông điệp mà tác giả gửi đến cho người đọc mức cao 18 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn24 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn25 of 56 Cuối đọc sáng tạo, người đọc phải tìm nghĩa mà người đọc trước chưa thấy, chí hiểu nghĩa ngồi tầm kiểm sốt tác giả Trong khâu đọc đó, đọc hiểu khâu nhất, hiểu từ, hiểu câu, hiểu đoạn, hiểu liên kết, hiểu nghĩa tồn Có hiểu nói chuyện hiểu sáng tạo Đề xuất vấn đề đọc - hiểu văn nhưmột khâu đột phá việc đổi học ngữ văn nói chung VB truyện dân gian nói riêng yêu cầu thiết việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước tiến theo nước tiên tiến góp phần khắc phục lối học cũ: thầy đọc trò chép thi theo trí nhớ học sinh học thuộc; góp phần khắc phục tệ nạn chép kỳ thi Đáng tiếc SGK đề vấn đề đọc - hiểu, câu hỏi đọc - hiểu hình thức kiểm tra đọc - hiểu, kì thi, kiểm tra, thi tốt nghiệp, thi đại học người đề theo kiểu cũ, tạo tình trống đánh xuôi kèn thổi ngược môn học, khiến cho tư tưởng đọc - hiểu chưa thực thi nhà trường Trong việc đổi bản, toàn diện môn học tới, mong đọc hiểu trọng điểm chương trình 2.3 Thực trạng cách thức áp dụng PPTLN dạy học đọc-hiểu VB truyện dân gian THPT Để áp dụng PPTLN vào dạy học đọc – hiểu VB truyện dân gian THPT, ta khảo sát tìm hiểu trường THPT cụ thể trường THPT Lạng Giang số 1: Trường THPT Lạng Giang số - Được thành lập từ năm 1965, trường có bề dày truyền thống thành tích, trường đạt chuẩn Quốc ... dạy học môn Ngữ văn THPT với học phần đọc - hiểu văn truyện dân gian, từ đề xuất biện pháp để áp dụng PPTLN dạy học đọc - hiểu phần VB truyện dân gian để nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn. .. biểu văn học dân gian 2.2.2 Đặc trưng VB truyện dân gian Trong dạy đọc - hiểu VB truyện dân gian, GV người hướng dẫn, dìu dắt, nêu vấn đề để HS trao đổi, thảo luận; người dạy phương pháp đọc đọc... trường có phương pháp thảo luận nhóm Tác giả cho “ Phương Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn8 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn9 of 56 pháp thảo luận nhóm phương pháp nhóm lớn (lớp học) chia

Ngày đăng: 14/09/2021, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w