1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

121 302 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 31,99 MB

Nội dung

Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRAN THI THOM

VAN DUNG PHUONG PHAP THAO LUAN NHOM

TRONG DAY HOC GIAO DUC CONG DAN LOP 10

Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN PHÚ BÌNH

TINH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRUONG DAI HQC SU PHAM

TRAN THI THOM

VAN DUNG PHUONG PHAP THAO LUAN NHOM

TRONG DAY HOC GIAO DUC CONG DAN LOP 10

O CAC TRUONG THPT HUYEN PHU BINH TINH THAI NGUYEN

Chuyên ngành: LL&PPDH Bộ môn Lý luận chính trị Mã số: 60.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ LAN

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn nảy do bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Trần Thị Lan - giảng viên khoa giáo dục chính trị - trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017 Tác giả

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để luận văn hoàn thành và được phép bảo vệ tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều cá nhân và đơn vị

Nhân địp này, tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến:

- Giảng viên hướng dẫn Tiễn sĩ: Trần Thị Lan - người đã dành nhiều thời gian

quý báu để hướng dẫn, góp ý, chia sẻ giúp tôi có định hướng đúng trong suốt thời gian thực hiện luận văn

- Thầy, cô phản biện - những người đã góp ý chân thành, thắng thắn để chúng tơi hồn thành luận văn tốt hơn

- Các thầy, cô giảng dạy lớp cao học lý luận và phương pháp dạy học lý luận chính trị - đã giúp chúng tôi có nền tảng kiến thức đề thực hiện luận văn

- Trường THPT Điềm Thụy, trường THPT Phú Bình, trường THPT Lương Phú

đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt quá trình khảo sát và thực nghiệm

Trang 5

MỤC LỤC

LOi cam Goan iss26555153035315g 005863 314313361513355438585553043355613433551386839158SG86G513811651804862xi S44 1 LI CHÍ xxx sxs55555555505355151559395851535591553555SEX59014858555X515505151855XE103855019518850518985301455558U il MỤC TỤC G2 1222011111211 11 211111211 11 Danh mục các chữ viẾt tắt - se tt SE EEESEEEEEE11117171111111111111111171 E1 xe iv Danh mute cae Dan? sseesesswessnnemnsneesrammennzenmram aor V Danh mục các biểu đỒ TH TH 11111011 211111111111 11 1111111112111111111111111 5111111 ctxE vi

TỠ ĐẤ TH toaosnnnnnsoroontnotoiinoannGEENHGEH0G0008001/0HDH3902087003193G1N/ 1/EGHN.500015800 1 1 Lí do chọn đề tài -222222+c,EE1111 HH rêu 1

2: M6 đích, nhiệm vụ nghiÊH DỨÚ suecscssossbinioisiaii15E0EAEL0EE4IESXSESEESSE8 008-584 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 -2- 2 ©+s+E£+EE+£EE+EE£+EE+EEz+rxerrerrsee 3

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên Cứu . ¿- ¿+55 5+ +£+x+ecsezrerek 3

5 Đóng góp của đề tài -2-s¿+2+z+22++2EE2221122212211271121121112711211211 1.2 3 6 Kết cầu của đề tài - 2+ s2 x2 E1222122211271122112711271171121112111211211 1e 3 )¡9)8))90016117 ÔỒố.ố.ÔỎÚ 4

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG

DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH ¡:/Ý0e045 0 4

1.1 Lịch sử vẫn đề nghiên cứu - 22 2+++s+*+++EE2EEEEEEEEeEEEErkerrkerkrrrkeee 4 1.1.1 Những công trình nghiên cứu nước ngồi . - - +5 «5+ <£+s£+<x++ex++ 4 1.1.2 Những công trình nghiên cứu trong nƯỚC -‹-s «+ s++x+++se+ersrsess 4 1.2 Cơ sở lí luận của việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THP TỶ - «5c *‡vEseEsreerreeerrerrrre 7

1.2.1 Phương pháp thảo luận nhóm -¿- (5 s1 SE*vE+EEerekeskeerrkrseree 7 1.2.2 Mục tiêu dạy học và nội dung chương trình GDCD lớp 10 17

Trang 6

1.3 Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy

học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 28

1.3.1 Đặc điểm của học sinh THPT ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 28 1.3.2 Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 30

Kết luận chương l 2-22 5£ ©5E+SE£+EE£EEE£EE2EEEEEEEE112712212712121711 21 xe 36 Chương 2: QUI TRÌNH VÀ ĐIÊU KIỆN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN PHÚ BÌNH TÍNH THÁI NGUYÊN 22-222 222222212222112711127111221112111211122.112 E11 37

2.1 Một số nguyên tắc cần đảm bảo khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Binh, tinh Thai NQuy6n oo 37 2.2 Quy trình vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 39

2.2.1 Lập kế hoạch thảo luận nhóm - 2-2-2 ©+£2E+£2£+£2ES£2£+£2£zz222e+e 40

2.2.2 Xác định nội dung thảo luận nhóm - - - 5 5+2 +++<£+£++e£+er+ee+eer+ 40

2.2.3 Thiết kế bài giảng ¿ 2-2222 SE E3221117111111712712211111111211 1x0 41

2.2.4 Thực hiện dạy học trên ÏỚp - c5 SE *+xE++kEEEEkEkskrkkksrkrrre 42

2.2.5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 2- 2z sczz+rxzzrs 45 2.3 Những điều kiện cần thiết để vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyén 49 "NI? 0s 0160 49

° 2Ð 0s 000 7 ` 50

Trang 7

Chương 3: THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 O CAC TRUONG THPT HUYEN PHU BINH, TINH THAI NGUYEN 55 3.1 K6 hoach TNo cesssesssessssecsssssssesossessscsssscssscssecssscssscssscssuecssecesecsssecaseceseseaseeess 55

ENRHEVLI00i0.ốuì: 000 4+ 55

3.1.2 Giả thuyết TN ¿22-52 2S 222E122E12112711211221121121111511 1111 ee 55 3.1.3 Thời gian, địa điểm, đối tượng TN và ĐC -©s+ccz+rxzrssrxeee 56

3.2 NOI dung TN — 57 3.2.1 Những nội dung khoa học cần TN -2-2©+2+++£x++tzz+zzxezrsee 57

3.2.2 Thiết kế giáo án TN 2¿-©22+22+2EE2222122712711271122122712 111221 cxeC 57

ki 0i 0 08a 45< LỎỎ 81

3.2.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS .- ¿s5 5«csccsccsceseee 83

3.3 K€t QUa TN oecccecssesssessssessseesseesssesssecsssssssesssesssessssesssesssessssesssecsseesssecssessseeesee 85 3.3.1 Khảo sát trình độ ban đầu của lớp TN và lớp ĐC :-+ 85

3.3.2 Phân tích, đánh giá kết quả sau TN :¿2¿©:<+c+2zs+rxzrxrrreeee 86 Kết ludn ChUONg 3 eesccssseecssessseesssecsseesssesssessessssesssecsseesssesssecsseessvecsseessesesseeese 96

Trang 9

DANH MUC CAC BANG

Bang 1.1 Quy mé HS 6 cac truong THPT trén dia ban huyén Phu Binh, tinh Thái Nguyên giai đoạn 201 1 - 2 1Ó -¿ «tk sererekekrkervee

Bảng 1.2 Kết quả học tập học kỳ I năm học 2016 - 2017 của HS khối 10 các

trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên -«- Bảng 1.3 Mức độ sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và các phương pháp dạy Bảng 1.4 Kết quả tìm hiểu những khó khăn khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 1( - ¿5+ +++£+£svvsexsererexeerere Bảng 1.5 Thái độ học tập môn GDCD của HS . 5 55522 scxserrrreeerrrre Bảng 3.1 Điểm kiểm tra học kỷ I môn GDCD giữa lớp TN và lớp ĐC ở trường

THPT Điềm Thụy 2-2-2 ©+2£©+E+EEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrrkree

Bảng 3.2 Điểm kiểm tra học kỳ I môn GDCD giữa lớp TN và lớp ĐC ở trường THET Pht Binh secs mere Bảng 3.3 Điểm kiểm tra học kỳ I môn GDCD giữa lớp TN và ĐC ở trường

LAPT LiOn 8 PiU cccssssssvcsrossevevsvanevessesnevsssevesvessevaevcsrsrssscsenssenssvtsecsvevecscoveed Bảng 3.4 Mire do hing thu hoc tap ctia HS eeeseeeeeeseeseeeeeeeeseeeeeeseeeeeeeaeeeeerees Bang 3.5 Thai d6 hoc tap cua HS đối với giờ học thảo luận nhóm Bảng 3.6 Kết quả kiểm tra I tiết trên phạm vi 3 trường THPT huyện Phú Bình,

Trang 10

DANH MỤC CÁC BIÊU DO

Biểu đồ 3.1 Kết quả kiểm tra I tiết ở trường THPT Điềm Thụy ĐŨ Biéu đồ 3.2 Kết quả kiểm tra I tiết ở trường THPT Phú Bình - 90 Biểu đồ 3.3 Kết quả kiểm tra 1 tiết ở trường THPT Lương Phú -. 91

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Bước vào thế kỷ XXIL, chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định việc phát triển nội lực của mỗi quốc gia, dân tộc Đó là nhân tố tạo lợi thế trong hợp tác, cạnh tranh và hội nhập quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế tri thức và cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã không những xác định vị trí của con người ở hàng đầu trong lực lượng sản xuất mà còn định hình ngày càng rõ hơn vai trò đặc biệt quan trọng của nguồn lực trí tuệ Điều này lý giải tại sao giờ đây, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua giáo dục được đặt ra như một giải pháp chiến lược cho sự phát triển, chấn hưng dân tộc mà Việt Nam phải hết sức quan tâm

Yêu cầu tìm kiếm chiếc chìa khoá cho sự phát triển nguồn nhân lực ở nước ta đã đưa triết lý giáo dục “lấy việc hình thành năng lực người học làm trung tâm, làm mục tiêu đào tạo thay cho truyền thụ kiến thức” trở thành nhiệm vụ trọng tâm để hiện thực hóa quan điểm của Đảng về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp

ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”

Theo đó, cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới phát huy tính tích cực, chủ

động, sáng tạo của người học

Với vai trò quan trọng và trực tiếp trong giáo dục HS ý thức, hành vi người công dân, phát triển trí lực và nhân cách con người tồn diện, mơn GDCD lớp 10 có nhiệm vụ đào tạo những người lao động mới vừa có tri thức khoa học, vừa có đạo đức, vừa có năng lực hoạt động thực tiễn, vừa có phẩm chất chính trị tư tưởng, ý thức cộng đồng, có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội Không những thế, môn GDCD lớp 10 còn có chức năng phát triển ở người học năng lực thuyết trình, năng lực hợp tác và làm việc theo nhóm Đây là những năng lực thiết yếu của người lao động mới trước đòi hỏi của xu thế toàn cầu hóa, cạnh tranh, hội nhập mà Việt Nam cũng như mọi quốc gia đều phải chú tâm đào tạo và bồi dưỡng

Trang 12

nói chung và GDCD lớp 10 nói riêng đã được đội ngũ GV ở các trường THPT trên địa bàn huyện Phú Bình tích cực triển khai Tuy nhiên, việc dạy và học môn GDCD trên thực tế chưa được quan tâm đúng mức; phương pháp thảo luận nhóm chưa được vận dụng một cách khoa học và hiệu quả Điều này làm cho môn học trở nên khô khan, nhàm chán; tâm lý thờ ơ, ngại học môn GDCD của nhiều HS về cơ bản chưa được khắc phục Những biểu hiện này hoàn toàn xa lạ với chủ trương đổi mới giáo dục mà Đảng ta đã xác định

Thực tiễn nêu trên đã khách quan hóa tính tất yếu phải đổi mới phương pháp day hoc GDCD 10 ở các trường THPTtrên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên theo hướng tiếp cận năng lực, phát huy được sự chủ động, tích cực của HS khi tiếp nhận kiến thức Trong đó, vận dụng phương pháp thảo luận nhóm đã trở thành nhu cầu nội tại dé nang cao chất lượng giảng dạy GV Vấn đề đặt ra là thảo luận nhóm trong lớp sẽ được tổ chức như thé nào? Mục tiêu của nó là gì? Cách thực hiện ra sao? quả là van dé mang

nhiều thử thách mà người GV cần phải nghiên cứu giải quyết Điều đó không chỉ có ý

nghĩa sâu sắc về lý luận mà còn góp phần hiện thực hóa chủ trương “đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục” theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng

Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi lựa chọn vấn đề: “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lóp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu

Qua khảo sát và TN phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD 10, đề tài rút ra những yêu cầu sư phạm, những biện pháp chủ yếu đề nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD 10 cho HS THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên hiện nay

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD 10

- Tiến hành TN phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn GDCD lớp 10 ở các trường THPT ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Trang 13

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu cơ sở khoa học của vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn GDCD lớp 10; nghiên cứu tiến trình TN, điều kiện, giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn GDCD lớp 10 ở các trường THPT trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận

Đề tài dựa trên các cơ sở lý luận sau:

- Nội dung chương trình môn học GDCD 10

- Các văn bản chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Những công trình nghiên cứu của các tác giả liên quan đến nội dung đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng

Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích, tông hợp, phương pháp logic - lịch sử

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp TN sư phạm

5 Đóng góp của đề tài

- Qua nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng và tiến hành TN sư phạm, đề tài

đề xuất một số yêu cầu và biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

- Sau khi hoàn thiện, dé tài còn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy và học tập môn GDCD 10 ở các trường THPT

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3

Trang 14

NỘI DUNG

Chương 1

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG

THPT HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN

1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Trong những năm gần đây, lí luận về phương pháp dạy học và đổi mới phương pháp dạy học được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Có rất nhiều các tài liệu nghiên cứu về đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của người học, hình thành và phát triển kĩ năng cho người học đáp ứng nhu cầu của sự

phát triển kinh tế - xã hội

1.1.1 Những công trình nghiên cứu nước ngoài

Trong lịch sử phát triển của giáo dục, phương pháp thảo luận nhóm là một trong những phương pháp được nhiều nhà nghiên cứu khoa quan tâm cả về mặt lý luận và thực tiễn, tiêu biểu cho các công trình đó có thê kể đến:

- Geoffrey Petty, Day hoc ngày nay, Nxb Stanlay Thomes, 1998

- Robert J.Marzand, “Nghệ thuật và khoa học dạy học” (Người dịch: Nguyễn Hữu Châu), Nxb Giáo dục Việt Nam, H.2011

- Robert J.Marzand, Debra J.Pickering, Jane E.Pollock, “Các phương pháp dạy học hiệu quả” (Người dịch: Nguyễn Hồng Vân), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011

- Robert J Marzano, “Quản lý hiệu quả lớp học”, (Người dịch: Phạm Trần Long), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011

Những công trình nghiên cứu nêu trên ở mức độ nhất định đã làm rõ lý luận về phương pháp dạy học nói chung, dạy học hợp tác và thảo luận nhóm nói riêng Đó là cơ

sở lý luận cần thiết để tác giả kế thừa khi luận giải về đổi mới phương pháp thảo luận

nhóm theo hướng tiếp cận năng lực của người học 1.1.2 Những công trình nghiên cứu trong nước

Trang 15

- Trần Bá Hoành, Bản tiếp về dạy học lấy HS làm trung tâm”, Tạp chí thông tin khoa học giáo dục số 40, trang 43-47, 1995

- Đặng Thành Hưng, “Hệ thống kĩ năng học tập hiện đại”, 7ạp chí giáo duc 36 78 trang 25-27, 2004

- Nguyễn Văn Cường, Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát

triển giáo dục THPT, Hà Nội, 2005

- Nguyễn Văn Cường, "Đổi mới phương pháp dạy học THPT”, Bộ Giáo dục và

Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội, 2006

- Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên (Đồng chủ biên), Dạy và học môn GDCD ở trường THPT - Những vấn đề lí luận và thực tiên, Nxb Đại học Su phạm, Hà Nội, 2007

- Dinh Văn Đức - Dương Thị Thuý Nga, Phương pháp dạy học GDCD ở trường THPT, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 201 1

Những công trình nêu trên đã có đóng góp trong việc nêu rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò và yêu cầu của môn GDCD ở các trường THPT đối với sự phát triển nhân cách của HS Ở góc độ phương pháp dạy học, những kiến giải giải về điều kiện phát huy vai trò chủ đạo của GV, vai trò chủ động, tích cực của HS thông qua đổi mới phương pháp dạy học cũng được đề cập và làm rõ

Hai là, những công trình nghiên cứu về phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học:

- Nguyễn Thị Kim Dung, “Thảo luận nhóm và quá trình xây dựng quan hệ nhân ái giữa HS với nhau ở trường trung học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 1], trang 10 - I1, 2000

- Trần Duy Hưng, “Mô hình phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ”, Tạp chí

Nghiên cứu giáo dục số 4, trang 9-10, 2000

- Ngô Thi Thu Dung (2001), “Mô hình tổ chức dạy học theo nhóm trong giờ học trên lớp”, Tạp chí Giáo dục 36 5, trang 21-22

Trang 16

và xã hội, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005

- Trần Thị Bích Trà (2006), “Một số trao đôi về học tập hợp tác ở trường phổ

thông”, Tạp chí giáo dục số 146, trang 20

- Nguyễn Thị Hà, Đổi mới phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học chương “Phép biện chứng duy vật” ở trường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010

Trực tiếp bàn luận về phương pháp thảo luận nhóm, tác giả Lê Đức Ngọc trong cuốn Giáo dục Đại học phương pháp dạy và học, Nxb Dai hoc Quốc gia, Hà Nội, 2005 đã khẳng định: “Thảo luận nhóm là một sự trao đổi ý tưởng, quan điểm, nhận thức giữa các học viên và GV để làm rõ và làm giàu sự hiểu biết các nội đung phủ hợp với hoạt động đảo tạo” [27, tr.43]

Nhìn chung những công trình nêu trên đã làm rõ lý luận cơ bản về phương

pháp thảo luận nhóm, những ưu điểm, hạn chế và các hình thức tổ chức thảo luận

nhóm Qua đó, các tác giả đều thống nhất với quan niệm cho rằng, phương pháp thảo luận nhóm sẽ phát huy tính tích cực học tập của HS Vấn đề đặt ra là GV cần lựa

chọn hình thức tổ chức thảo luận nhóm phù hợp với từng môn học, từng đối tượng

người học và từng đơn vị kiến thức

Ba là, những công trình nghiên cứu về phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD ở trường THPT:

- Trần Thị Mai Phương, Dạy học GDCD theo phương pháp tích cực, Hà Nội, 2001 - Nguyễn Thị Sen, Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD phẩn “Công dân với đạo đức” ở trường THPT Hồng Qui tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009

- Nguyễn Văn Dũng, Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học

phân “Công dân với kinh tế” môn GDCD ở trường THPTCát Hải - Hải Phòng, Luận

văn Thạc sỹ khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010

Trang 17

- Bùi Thị Thanh Huyền, “Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD ở trường THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 306, 2013

- Nguyễn Thị Toan, “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD ở trường THPT”, Tạp chí Giáo dục, số 312, 2013

Từ việc nghiên cứu các quan điểm về phương pháp thảo luận nhóm, những công trình nghiên cứu nêu trên tập trung làm rõ tính tất yếu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD, qua đó các tác giải cũng luận giải vai trò, vị trí của phương pháp này đối với việc nâng cao chất lượng dạy và học GDCD ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên, những nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn về việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở trường THPT chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống, đặc biệt là trên địa bàn

tỉnh Thái Nguyên, nhất là các trường THPT ở huyện Phú Bình thì đây vẫn là vấn đề

hoàn toàn mới mẻ

1.2 Cơ sở lí luận của việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lép 10 ở các trường THPT

1.2.1 Phương pháp thảo luận nhóm

1.2.1.1 Khái niệm về phương pháp và phương pháp dạy học Phương pháp

Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Methodos” có nghĩa là con đường đi đến mục tiêu hay cách thức để đạt tới mục đích nảo đó

Theo từ điển Bách khoa, phương pháp là cách thức, là con đường, phương tiện dé dat tới mục đích và giải quyết những nhiệm vụ nhất định trong nhận thức cũng như trong thực tiễn

Từ góc độ tiếp cận chung nhất, phương pháp được hiểu là cách thức hành động

Trang 18

Trên thực tế, phương pháp không chỉ được hình thành thông qua sự đúc rút kính nghiệm mà còn là khoa học, đồng thời là nghệ thuật, nó đòi hỏi tính sáng tạo và mang dấu ấn của chủ thê sử dụng phương pháp Viện sĩ Tôđa Páplốp đã khăng định: “Phương pháp khoa học là những quy luật nội tại của sự vận động cua tu duy, voi tu cách là sự phản ánh chủ quan của thế giới khách quan, hay là những quy luật khách quan được “chuyển” và “dịch” trong ý thức của con người và được sử dụng một cách có ÿ thức, có hệ thống như là phương tiện để giải thích và cải biển thế giới” [41] Ở mỗi lĩnh vực nhận thức và hoạt động khác nhau có thể sử dụng phương pháp khác nhau Điều này tạo nên tính phong phú, đa dạng trong việc phân chia phương pháp theo các lĩnh vực và góc độ tiếp cận

Phương pháp dạy học

Nhà giáo - GS.TSKH Lâm Quang Thiép cho rang “day hoc là việc giúp cho người học tự mình chiếm lĩnh những kiến thức, kỹ năng và hình thành hoặc thay đổi những tình cảm, thái độ” [36] Theo quan niệm này, dạy không phải là truyền thụ kiến thức một chiều, càng không phải cung cấp thông tin đơn thuần, mà chủ yếu là giúp cho người học tự mình chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, bồi dưỡng cảm xúc và hình thành thái độ

Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành tố như: mục đích và nhiệm vụ dạy học, phương pháp và phương tiện dạy học, thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học, kết quả dạy học Quá trình này diễn ra và tác động qua lại với nhau để đạt được mục đích giáo dục

Trang 19

học nhằm hình thành cho họ có thái độ, năng lực, phương pháp, và ý chí học tập để họ tự khai phá những tri thức phong phú của nhân loại Đó chính là bản chất của “dạy học lấy người học làm trung tâm” mà nền giáo dục hiện đại đang nỗ lực hướng tới

Như vậy, trong đạy học rất cần có phương pháp đề giúp người học bằng sự nỗ lực,

cố gắng của ban thân, dưới sự hướng dẫn của GV chiếm lĩnh được tri thức và hình thành

được những kỹ năng tương ứng Quá trình ấy không thể được tiến hành chỉ bằng kinh nghiệm, bằng cách truyền nghề một cách giản đơn mà phải dựa vào cơ sở lý luận khoa học về phương pháp được đúc kết từ thực tiễn, dựa vào sự sáng tạo, linh hoạt khi vận dụng phương pháp một cách thích hợp, hiệu quả của từng nhà giáo

Từ quan điểm “dạy học là quá trình thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học”, các nhà giáo dục học cho rằng, phương pháp dạy học bao hàm cả phương pháp giảng dạy và phương pháp học tập Phương pháp dạy học là một khái nệm phức hợp, có nhiều bình diện, phương diện và cấp độ khác nhau

Cấp độ rộng nhất, “phương pháp dạy học là những quan điểm, tư tưởng về tổ chức dạy học, là cách thức triển khai của một hệ thong day hoc da tang, da dién cho mot bac hoc, cap học, ngành học, phương thức học ” [18, tr L2]

Cấp độ thứ hai, phương pháp dạy học là chiến lược và mô hình dạy học, là cách thức triển khai một quá trình day học cụ thể diễn ra trong một không gian, thời gian nhất định và được cấu trúc bởi mục tiêu, nội dung dạy học, các hoạt động dạy học và kết quả dạy học

Cấp độ thứ ba, phương pháp dạy học là những cách thức tiến hành hoạt động của người dạy và người học nhằm thực hiện một nội dung dạy học đã được xác định

Trong lý luận dạy học, có khá nhiều định nghĩa về phương pháp dạy học Kazansky - Narazova xác định “phương pháp dạy học là cách thức làm việc của GV và HS giúp người học lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo” [26]

Iu.K Babansky cho rằng, “phương pháp dạy học là những cách thức hoạt động tương tác được điều chỉnh của GV và HS hướng vào việc giải quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học” [25]

Ở bình diện khác, phương pháp dạy học được xem là tổ hợp những thao tác, tự giác liên tiếp được sắp xếp theo một trình tự hợp lý, hợp quy luật khách quan mà chủ

Trang 20

Nguyễn Ngọc Quang khẳng định, phương pháp dạy học là con đường chính yếu,

cách thức làm việc phối hợp, thống nhất của thầy và trò, trong đó thầy truyền đạt nội

dung trí dục để trên cơ sở đó và thông qua đó chỉ đạo việc học tập của trò; còn trò lĩnh hội và tự chỉ đạo sự học tập của bản thân để cuối cùng đạt tới mục đích dạy học [29]

Nhấn mạnh tính đa dạng của phương pháp dạy học, lý luận dạy học hiện đại quan niệm “Phương pháp dạy học là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những môi trường dạy học được tổ chức, nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ năng, thái độ,

phát triển năng lực và phẩm chất” [L, tr.98] Các hoạt động của GV và HS là những hoạt

động định hướng mục tiêu trong sự tương tác với nội dung dạy học cũng như sự tương tác xã hội giữa GV và HS, giữa HS với HS Với cách tiếp cận này, phương pháp dạy học bao gồm cả hình thức, cách thức dạy và học

Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau, những định nghĩa, quan niệm nêu trên đều thống nhất ở một số điểm chung về phương pháp dạy học như sau:

Một là, phương pháp dạy học là cách thức tô chức hoạt động, phối hợp thống nhất

giữa GV và HS trong quá trình dạy học được tiến hành dưới vai trò chủ đạo của GV nhằm thực hiện tối ưu mục tiêu và các nhiệm vụ dạy học

Hai là, phương pháp dạy học là sự thống nhất của phương pháp dạy và phương pháp học Phương pháp dạy là cách thức GV trình bày tri thức, tổ chức, kiểm tra hoạt động nhận thức và thực tiễn của người học nhằm đạt được các nhiệm vụ dạy học Phương pháp học tập là cách thức người học tự tổ chức, tự kiểm tra hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình nhằm đạt được các nhiệm vụ học tập

Ba là, phương pháp dạy học là sự thống nhất của lôgic nội dung day hoc va légic tâm lý nhận thức

Bốn là, phương pháp dạy học có mặt khách quan và mặt chủ quan, là sự thống nhất của cách thức hành động và phương tiện dạy học

Trang 21

Như vậy, phương pháp dạy học rất đa dạng và phong phú, mỗi phương pháp đều có những điểm mạnh, điểm yếu và tác dụng của mỗi phương pháp cũng rất khác nhau Do đó, không có phương pháp dạy học nào là vạn năng và không nên xem nhẹ hay loại trừ bất kì phương pháp dạy học nào Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học tuỳ thuộc vào nội dung, đối tượng, tình huống dạy học cụ thể và đặc điểm cá nhân của người sử dụng phương pháp đó

1.2.1.2 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm

Nhóm (group) là tập hợp những cá thể được hình thành theo những nguyên tắc

nhất định dé thực hiện nhiệm vụ nào đó trong khoảng thời gian xác định Giữa các

thành viên trong nhóm luôn có sự tương tác lẫn nhau trong quá trình thực hiện hoạt động chung của nhóm Theo đó, nhóm được đặc trưng bởi 36 lượng người, bởi sự tương tác giữa các thành viên

“Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp day hoc trong đó lớp học được chia thành các nhóm nhỏ để tất cả các thành viên trong lớp đều được làm việc, được bàn bạc, trao đổi về một chủ đề cụ thé va dua ra y kién chung cua nhom minh vé van

đề đó” [18, tr.163]

Trong phương pháp thảo luận nhóm “đỏi hỏi mỗi thành viên phải tự lực suy nghĩ, tích cực và chủ động trao đổi ý tưởng để đưa đến quan điểm thống nhất của cả nhóm, từ đó hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công, hợp tác làm việc và kết quả làm việc của cả nhóm sau đó được trình bày, đánh giá trước toàn lớp” [ tr.128]

Thông qua phương pháp thảo luận nhóm, HS được trực tiếp trao đổi nhận thức, quan điểm của bản thân để làm rõ một vấn đề nào đó hoặc tham góp những ý tưởng làm giàu thêm kiến thức về các nội dung phù hợp với hoạt động đào tạo Phương pháp thảo luận nhóm lấy mối quan hệ tác động qua lại giữa HS với HS làm trung tâm của quá trình dạy học dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của GV nhằm phát triển tri thức, kĩ năng, thái độ tích cực đặc biệt là kĩ năng hợp tác, làm việc theo nhóm

Trang 22

Đề vừa đảm bảo nguyên tắc cá biệt vừa đáp ứng tính phổ biến trong giáo dục, GV có thể chia nhóm theo các tiêu chí khác nhau Mỗi tiêu chí có những ưu, nhược điểm riêng Do đó, về mặt phương pháp luận không nên tuyệt đối hóa hay áp dụng một tiêu chí duy nhất trong cả môn học

Một là, chia nhóm ngẫu nhiên: Ở tiêu chí này, GV có thể chia nhóm theo bàn, chia theo tô hoặc gắp thăm Đây là cách chia được tiến hành khi không cần có sự phân biệt về trình độ giữa các HS Tắt cả các HS đều phải hoạt động để giải quyết vẫn để được đặt ra Nhiệm vụ được giao không khác nhau nhiều về nội dung, có chung một yêu cầu va it có

sự chênh lệch về trình độ khó

Hai 1a, chia nhóm theo sở trường: Cách chia này thường được sử dụng trong các giờ ngoại khóa, mỗi nhóm sẽ gồm các HS có chung hứng thú, chung sở trường Cách chia nhóm này một mặt dễ tạo hứng thú cho HS nhưng lại dễ tạo ra sự cách biệt nếu duy trì thường xuyên hình thức này

Ba là, chia nhóm theo cùng một trình độ: Với cách chia này có thé phan hóa HS về trình độ bởi mức độ khó, dễ của nội dung bài học cho từng đối tượng có trình độ giỏi, khá, trung bình, yếu của HS GV cần có những yêu cầu cụ thê đối với từng nhóm trong việc giải quyết cùng một nhiệm vụ học tập GV có thể yêu cầu cao hơn với nhóm giỏi, khá và gợi ý cho nhóm trung bình, yếu Như vậy sẽ kích thích được hứng thú học tập trong lớp, HS sẽ tích cực, chủ động, tự giác hơn theo sự hướng dẫn, điều khiển thảo luận của GV Một điều cần lưu ý khi áp dụng cách chia này là GV phải nắm chắc trình độ của từng HS dé chia đúng trình độ, nếu không sẽ phản tác dung

Bốn là, chia nhóm gồm đủ trình độ: Với cách chia này, việc xác định vai trò của

trưởng nhóm là rất quan trọng Cách chia này thường được sử dụng khi cần có sự hỗ trợ lẫn nhau theo yêu cầu của nội dung bai học

Như vậy, có nhiều cách chia nhóm khác nhau, mỗi cách có một ưu thế riêng Do đó, trước khi quyết định việc chia nhóm GV cần cân nhắc dựa vào mục tiêu bài hoc, vi trí, sở trường của HS

Trên thực tế, có nhiều hình thức thảo luận theo nhóm, hiệu quả của chúng tuỳ thuộc vào ý đồ và tính chất sử dụng của GV Dưới đây là một số hình thức thảo luận

Trang 23

+ Nhóm nhỏ thông thường

GV chia lớp học thành các nhóm nhỏ (từ 5-7 HS) để thảo luận một vấn đề

cụ thể và nhanh chóng đưa ra kết luận tập thể về vấn đề đó Hình thức này thường được sử dụng kết hợp với các phương pháp dạy học khác trong một bài học, một tiết học, nội dung thảo luận của nhóm nhỏ thông thường là các van dé n gan, thoi lượng ít (từ 5 - 7phúÐ)

+ Nhóm nhỏ rì rằm

GV chia lớp thành các nhóm “cực nhỏ” từ 2-3 HS (thường là cùng một bản) để

trao đổi (rì ram) và thống nhất trả lời một câu hỏi, giải quyết một vấn đề, nêu một ý

tưởng, một quan điểm Với hình thức này, GV cần cung cấp đầy đủ, chính xác các dữ kiện, gợi ý và nêu rõ yêu cầu đối với các câu trả lời để các thành viên tập trung vào giải quyết vấn đề + Nhóm kim tự tháp Đây là hình thức mở rộng của nhóm rì rầm, sau khi thảo luận theo cặp (nhóm rì rằm) các cặp (2-3 nhóm rì rằm) kết hợp thành một nhóm đề hoàn thiện một vấn đề chung, nếu cần thiết có thể kết hợp nhóm này thành nhóm lớn hơn (8-16 HS) + Nhóm dong tam

GV chia lớp thành hai nhóm: nhóm thảo luận và nhóm quan sát (sau đó hoán vị cho nhau) Nhóm thảo luận là nhóm nhỏ (6 - 8 HS) có nhiệm vụ thảo luận, trình bày vấn đề được giao, còn lại các thành viên khác trong lớp đóng vai trò là người quan sát và phản biện Hình thức nhóm này rất có hiệu quả đối với việc dạy học các nội dung tri thức có tính khái quát, trừu tượng của môn GDCD, góp phần làm tăng ý thức trách nhiệm của từng HS đồng thời tạo động cơ cho những HS nhút nhát, ngại trình bày ý tưởng của mình trước tập thê

Khi tiến hành thảo luận nhóm, cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:

Một là, quy mô nhóm có thể lớn hoặc nhỏ, tuỳ theo vấn đề thảo luận Tuy

nhiên nhóm từ 6 - 8 HS là tốt nhất, vì số HS như vậy vừa đủ nhỏ dé đảm bảo tất cả HS có thể tham gia ý kiến nhưng cũng vừa đủ lớn để đảm bảo rằng, HS có thể trao

Trang 24

Hai là, chia nội dung bài dạy thành những vấn đề nhỏ có mối liên hệ với nhau Mỗi vấn đề nhỏ là một nội dung thảo luận

Ba là, mỗi nhóm phải có một nhóm trưởng để điều khiển, duy trì hoạt động của

nhóm và có thư ký đề ghi đầy đủ các ý kiến trong quá trình thảo luận

Bốn là, tại một thời điểm có thể giao cho nhiều nhóm cùng thảo luận một chủ đề nhưng cũng có thể giao cho mỗi nhóm một chủ đề, sự liên kết giữa các nhóm sẽ tạo ra sự thống nhất chung của bài dạy Tùy theo mục tiêu bài dạy, GV có thể kết hợp các cách

theo những mức độ nhất định để đảm bảo tính phù hợp

Năm là, các sản phâm của cá nhân hay nhóm được thể hiện trên các sản phẩm thảo luận như: Bảng tài liệu, mô hình hay các bản báo cáo Sản phâm đó phải được trình bay trước lớp hoặc nhóm trong lớp để mọi người góp ý, nhận xét

Sáu là, cần đảm bảo có thông tin, phản hồi từ các nhóm Trong quá trình các nhóm thảo luận, GV cần kiểm tra việc ghi chép của thư ký, quan sát để năm bắt được thái độ, mức độ tích cực của từng HS khi tham gia thảo luận

Bảy là, kết thúc việc thảo luận, GV cần có nhận xét, đánh giá, tổng hợp ý kiến, đưa

ra kết luận cuối cùng về van dé thảo luận, thực hiện công tác có vấn, trọng tài và kịp thời

khen ngợi, khích lệ đối với những nhóm, những cá nhân làm tốt

Tám là, khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm cần xác định hoạt động của G và HS

Hoạt động của GV

GV thiết kế các nhiệm vụ, các tình huống học tập cho HS

+ Nội dung dạy học phải được GV thiết kế thành các nhiệm vụ học tập Các

nhiệm vụ học tập phải kích thích HS có nhu cầu làm việc nhóm, có sự hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ, chia sẻ, phối hợp dé hoàn thành nhiệm vụ Do vậy, đòi hỏi người GV phải có tri thức sâu rộng, có kĩ năng thiết kế nhiệm vụ, có nghệ thuật sư phạm, tạo môi trường hợp tác, kích thích nhu cầu ham muốn giải quyết vấn đề của HS

+ Trong quá trình thiết kế nhiệm vụ, GV phải dự đoán trước được những khó

khăn vướng mắc của HS trong quá trình giải quyết nhiệm vụ; dự đoán được các kĩ năng hiện có của HS để giao nhiệm vụ phù hợp và kích thích sự phát triển; xác định

Trang 25

Nghiên cứu cách thức chia nhóm và phân chia vai trò của các thành viên trong nhóm:

GV cần phải chia đều về số lượng và năng lực làm việc giữa các nhóm Nếu vấn đề đặt ra trong bài học không nhiều, GV có thể cho hai nhóm cùng thảo luận một vấn đề Nhưng sau đó GV có thể linh hoạt cho nhóm này báo cáo, nhóm kia đặt ra câu hỏi phản biện

Sau khi phân chia thành các nhóm, GV hướng dẫn HS phân chia vai trò của các thành viên, đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều có nhiệm vụ rõ ràng Nhiệm vụ của các thành viên trong một nhóm có thê bao gồm:

- Trưởng nhóm giữ vai trò điều khiển nhóm và có nhiệm vụ hướng dẫn các thành viên tham gia vào hoạt động, giải thích rõ nhiệm vụ hoạt động của nhóm; tóm tắt, kiểm tra lại xem mọi thành viên đã hiểu van dé chua; théng nhat y kiến của nhóm; giải quyết các “mâu thuẫn” trong quá trình hoạt động nhóm Với vai trò này, GV cần chọn HS có nhiều năng lực hơn, đặc biệt là năng lực quản lý, giám sát và hướng dẫn bạn

- Thư kí cần ghi chép mọi ý kiến, biên tập, tóm tắt các ý kiến của các thành

viên trong nhóm

- Người báo cáo sẽ thay mặt nhóm báo cáo kết quả thảo luận

Vai trò của các thành viên trong nhóm cũng thường xuyên thay đổi, HS cần được luân phiên nhau làm nhóm trưởng hoặc thư kí, luân phiên nhau đại diện cho nhóm trình

bày kết quả thảo luận

Bồ trí không gian lớp học

+ Bồ trí không gian lớp học cũng có sức ảnh hưởng lớn đến dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm Nét sáng tạo trong day học phát triển kĩ năng cho HS là GV xắp xếp, bố trí lại không gian lớp học, giúp cho HS mặt đối mặt tích cực hợp tác nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập, thuận lợi cho GV đi lại kiểm tra giảm sát; thuận lợi cho việc di chuyển nhóm theo chiến lược dạy học của GV

Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học trong thảo luận nhóm

Trang 26

Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm cũng đòi hỏi GV phải lựa chọn đa dạng các kỹ thuật dạy học nhằm tạo ra sự tương tác giữa HS với HS, tổ chức, điều khiển, cé van, giúp đỡ họ sinh trong quá trình thảo luận nhóm

Trong quá trình sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, GV luôn phải thay đôi vai trò của mình, lúc là người hợp tác, là người cổ vũ, người động viên, người quan sát GV càng thâm nhập vào nhiều hoạt động của HS càng đưa ra được nhiều chỉ đạo thích đáng GV không nên can dự quá nhiều vào quá trình thảo luận của HS, cũng

không thê khoanh tay đứng nhìn đối với những khó khăn và nghi vấn của HS Với tư

cách là người điều khiển, nhiệm vụ của GV là xây dựng một bau không khí lớp hoc hài hoà, thoải mái, hoạt động nhịp nhàng, tạo nên hứng thú học tập cho HS GV cần khống chế thời gian thảo luận của HS thật khoa học đề quá trình thảo luận không diễn ra chậm chạp, cũng không diễn ra quá nhanh theo kiểu chiếu lệ hình thức

Hoạt động của HS

Phương pháp thảo luận nhóm không chỉ coi trọng tác động qua lại giữa thầy và trò mà nổi bật là coi trọng sự tương tác giữa HS với HS Khi thảo luận nhóm HS không phải làm việc một mình mà luôn hoạt động trong một nhóm cụ thể Điều này đòi hỏi tính cộng tác, tính sẵn sàng chung sức, tích tích cực trong trao đổi, thảo luận đi đến thống nhất ý kiến; trong nhận xét, đánh giá, đóng góp, bổ sung kiến thức để

hoàn thành nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn, điều khiển, có vấn của GV

Tuy nhiên, để thực hiện được quá trình thảo luận nhóm yêu cầu đặt ra là HS

phải nắm được nguyên tắc làm việc nhóm, phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực,

biết lên kế hoạch hoạt động và dự kiến hoàn thành sản phẩm của nhóm Mỗi HS

phải nhận thức rõ nhiệm vụ của mình, tích cực suy nghĩ, tìm tòi để giải quyết các vấn đề mà GV giao cho Mỗi HS phải có trách nhiệm tương trợ, giúp đỡ, động viên, khuyến khích cũng như nhắc nhở các thành viên khác trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian quy định để hưởng thành quả chung của nhóm

Trang 27

Chín là, kiểm tra, đánh giá

Sau khi kết thúc hoạt động thảo luận nhóm, GV phải tổ chức cho HS báo cáo

kết quả và tổng kết rút kinh nghiệm, đồng thời đóng vai trò là người nhận xét, đánh

giá GV cần thực hiện nhiều phương thức đánh giá để khắc phục được tình trạng chỉ quan tâm đến nhóm mà không chú ý từng HS, chỉ quan tâm kết quả học tập mà không

chú ý sự tiến bộ của từng HS Kiểm tra đánh giá phải nhằm động viên khuyến khích kịp

thời những HS tích cực, đồng thời lưu ý đến những HS có năng lực yếu để các em có thêm lòng tự tin, phương pháp hoàn thành nhiệm vụ

1.2.2 Mục tiêu dạy học và nội dung chương trình GDCD lớp 10

Mục tiêu tông quát trong dạy học GDCD lóp 10

Ở trường phô thông, mỗi môn học đều có vị trí và mục tiêu dạy học nhất định

GDCD là một trong những môn học cơ bản và có ý nghĩa quan trọng góp phần vào chức năng giáo dục toàn diện nhân cách của HS Việc hình thành và giáo dục thế giới quan, phương pháp luận khoa học, đạo đức cho HS do tất cả các môn học, các hình thức giáo dục của nhà trường thực hiện, song môn GDCD nói chung và GDCD lớp 10 nói riêng có vai trò quan trọng trực tiếp giáo dục cho HS những tri thức theo một hệ thống xác định và tương đối toàn diện về thế giới quan và nhân sinh quan khoa học, cách mạng

Mục tiêu dạy học chương trình GDCD ở lớp 10 là góp phân “giúp HS phát triển

toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng tực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên và đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ T1: 6 quốc ” 130, tr.21]

Kiến thức của chương trình GDCD lớp 10 thường mang tính trừu tượng và khái quát cao nhưng dạy học môn học này lại mang tính định hướng chính trị sâu sắc Toàn bộ nội dung của môn học tập trung vào việc xây dựng cho HS thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cộng sản, phương pháp luận đúng đắn với những phương

pháp và hình thức dạy học khác nhau Những kiến thức của phần thứ nhất trong

Trang 28

quan hệ của bản thân với cộng đồng trên các lĩnh vực và ở những phạm vi khác nhau

của đời sống xã hội

Khi dạy học những kiến thức ở phần thứ hai - công dân với đạo đức, GV cần

giúp HS bước đầu tìm hiểu, phân tích, đánh giá về các chuẩn mực đạo đức của xã hội, về hôn nhân và gia đình, về những vấn đề cấp thiết của đất nước và nhân loại trong thời đại ngày nay Trên cơ sở đó, hoạt động dạy học của GV cần hướng đến mục tiêu

căn bản là giúp HS tự đánh giá bản thân khi soi mình vào các chuẩn mực và biết cách

tự điều chỉnh để xứng đáng là người công dân tốt

Rõ ràng, nhiệm vụ xây đựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và giáo dục tư tưởng, đạo đức là mục tiêu dạy học nói chung, song lợi thế hơn các môn học khác, GDCD 10 thực hiện mục tiêu nêu trên một cách trực tiếp Điều này nói lên khả năng to lớn và trách nhiệm nặng nề của các chủ thể dạy và học GDCD 10 ở các trường THPT

Nội dung chương trình GDCD lớp 10

Nội dung chương trình GDCD lớp 10 ở trường THPT hiện hành được cấu trúc

thành 2 phan: Phan thứ nhất là “Công dân với việc hình thành thế giới quan và phương

pháp luận khoa học” và Phần thứ hai “Công dân với đạo đức” Chương trình được thực hiện với thời lượng 35 tiết dạy học trong 37 tuần:

+ Học kỳ I: 18 tiết dạy học trong 19 tuần gồm các bài từ bài 1 đến hết bài 9

trong đó bao gồm cả 1 tiết kiểm tra định kỳ và 1 tiết kiểm tra cuối hoc ky I

+ Học kỳ II: 17 tiết dạy học trong 18 tuần gồm các bài từ bài 10 đến bài 16

trong đó bao gồm cả I tiết kiểm tra định kỳ và 1 tiết kiểm tra cuối học kỳ II Nội dung cụ thể của từng phần như sau:

Phân thứ nhất: Công dân với việc hình thành thể giới quan, phương pháp luận khoa học Phần này gồm các bài sau:

Bài 1 Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng Nội dung của bài này nói về vai trò của thế giới quan và phương pháp luận Triết học

Bài 2 Thế giới vật chất tôn tại khách quan (Theo phân phối chương trình bài

2 giảm tải - yêu cầu HS đọc thêm)

Trang 29

sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan; làm rõ khái niệm phát triển, giải thích được phát triển là khuynh hướng tất yếu của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan

Bài 4 Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Bài học trang bị cho HS những tri thức khoa học về mâu thuẫn, đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn, nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

Bài 5 Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Từ khái niệm chất và lượng của sự vật, hiện tượng: nội dung cơ bản của bài học là làm rõ cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng

Bài 6 Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng Bài này nói về phủ định

và phủ định biện chứng, từ đó khái quát khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng Bài 7 Thực tiễn và vai tro cua thực tiễn đối với nhận thức Nội dung của bài tập trung vào các vấn đề nhận thức, thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Bài 8 Tôn tại xã hội và ý thức xã hội (Theo phân phôi chương trình bài 8 giảm tải - yêu cầu HS đọc thêm)

Bài 9 Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội Nội dung của bài giúp HS hiểu được con người là chủ thể của lịch sử, sáng tạo ra lịch sử; hiểu được con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội; chứng minh được moi giá trị của vật chất và tinh thần của xã hội là do con người tạo ra

Sau khi học xong phan nay, HS cần đạt được những mục tiêu cụ thể về kiến thức, kỹ năng và thái độ

Về kiến thức, HS phải đạt được những kiến thức cơ bản sau:

+ Nhận biết được nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

+ Hiểu được bản chất của thế giới là vật chất; nhận thức rõ sự vận động và phát triển theo quy luật khách quan là thuộc tính vốn có của thế giới vật chất và con

người có thê nhận thức và vận dụng được những quy luật ấy

+ Nhận thức được mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể với khách thể nhận

Trang 30

Về kỹ năng, HS đạt được các kỹ năng sau:

+ Có kỹ năng phân tích với phương pháp tư duy biện chứng và lập trường duy vật đối với các hiện tượng tự nhiên, xã hội thông thường và các hiện tượng đạo đức, kinh tế, nhà nước, pháp luật nảy sinh trong đời sống xã hội

+ Hình thành kỹ năng lập luận, giải quyết vấn đề một cách khoa học

Về thái độ, HS có các thái độ sau:

+ Tôn trọng những quy luật khách quan của tự nhiên và đời sống xã hội, khắc phục những hiện tượng duy tâm trong cuộc sống hàng ngày, phê phán các hiện tượng mê tín, dị đoan và những tư tưởng thiếu lành mạnh trong xã hội

+ Có thái độ khách quan, tin tưởng, ủng hộ và làm theo cái mới, cái tiến bộ, tham gia tích cực và có trách nhiệm với các hoạt động của cộng đồng

Phân thứ hai: Công dân với đạo đức, phần này gồm các bài sau:

Bài 10 Quan niệm về đạo đức Nội dung của bài bao gồm khái niệm đạo đức;

sự giống và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán; vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội

Bài 11 Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học Bài bao gồm các nội dung nói về các phạm trù nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc

Bài 12 Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình Nội dung của bài học trực tiếp trang bị cho HS có những hiểu biết cơ bản về tình yêu, tình yêu chân chính, hôn nhân và gia đình; các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ về chế độ hôn nhân và gia đình nước ta hiện nay và các chức năng của gia đình; trách nhiệm của công dân trong tình yêu, hôn nhân và gia đình

Bài 13.Công dân với cộng đông Bài này gồm các nội dung nói về trách nhiệm đạo đức của công dân trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thé lop hoc, truong hoc

Trang 31

Bài 15 Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại Nội dung của bài

học đi sâu giải thích, luận chứng một số vấn đề cấp thiết của nhân loại, hiện nay như

ô nhiễm môi trường, bùng nỗ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo; hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong việc tham gia giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay

Bài 16 Tu hoàn thiện bản thân Nội dung của bài học tập trung làm rõ khái niệm tự hoàn thiện bản thân, sự cần thiết phải tự hoản thiện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức xã hội; tự nhận thức bản thân đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội

Những mục tiêu cụ thể về kiến thức, kỹ năng và thái độ mà HS cần đạt được sau khi học xong những modul này là:

Về kiến thức:

- Hiểu được các quan niệm về đạo đức, hiểu được thế nào là nghĩa vụ, lương

tâm, nhân phẩm, danh dự và hiểu rõ những yêu cầu và nhiệm vụ mà đạo đức xã hội

đặt ra cho công dân

- Hiểu được thế nào các quan niệm về tình yêu chân chính, về tự hoàn thiện bản thân, về lòng yêu nước, về những vấn đề cấp thiết mà nhân loại đặt ra

Về kỹ năng:

- Có kỹ năng phân tích, đánh giá các quan điểm, các hành vi đạo đức trong đời song hang ngày, ở trường và ở ngoài xã hội

- Có kỹ năng tự điều chỉnh, tự hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu của đạo đức

xã hội

- Có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để nhận xét, lý giải, phê phán những quan niệm sai trái về chủ nghĩa yêu nước, về nhận thức những vấn đề cấp thiết của nhân loại

Về thái độ:

- Tin tưởng vào các giá trị đạo đức xã hội, có tình cảm, niềm tin đối với các

quan điểm, thái độ hành vi đúng đắn và có thái độ phê phán đối với các quan điểm,

thái độ hành vi lệch chuẩn xã hội

- Có thái độ yêu quý, gắn bó, trách nhiệm với tập thé, quê hương, đất nước; có

Trang 32

- Có thái độ và hành động phù hợp để góp phần giải quyết những vấn đề cấp

thiết mà nhân loại đặt ra

1.2.3 Vai trò của phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lóp 10

Chương trình GDCD lớp 10 trực tiếp định hướng và giúp HS hiểu được những quy luật phát triển tất yêu khách quan của xã hội loài người, giúp HS nhận thức đúng đắn, sống và làm việc theo chuẩn mực đạo đức, có ý thức trách nhiệm cao đối với cộng

đồng, đối với Tổ quốc, đối với nhân dân, với gia đình và đối với chính bản thân mình

Đây cũng là môn học kích thích mạnh mẽ sự phát triển năng lực trí tuệ như tư duy trừu tượng, logic, biện chứng và rèn luyện thao tác tư duy như: phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát cũng như những phẩm chất của tư duy: linh hoạt, độc lập, sáng tạo Xét từ đặc thù chương trình GDCD lớp 10 ở trường THPT, vận dụng phương pháp thảo luận nhóm không chỉ trực tiếp đáp ứng những yêu cầu, mục tiêu chung của môn học mà còn có vai trò đối với hoạt động dạy GV và hoạt động học của HS

Vai trò của phương pháp thảo luận nhóm đối với GV

Một là, vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 giúp ŒV nâng cao hiệu quả giờ dạy đáp ứng mục tiêu môn học

Nội dung tri thức trong phần thứ nhất của chương trình GDCD lớp 10 vốn có tính khái quát hóa với các khái niệm, phạm trù trừu tượng Nếu GV chỉ sử dụng phương pháp

thuyết trình, đàm đoại, nêu vấn đề thì HS khó có thể nắm vững, hiểu sâu được kiến thức,

theo đó rất dé tạo tâm lý chán học, thờ ơ của không ít HS trong lớp Kết hợp những phương pháp nêu trên với thảo luận nhóm là một trong những giải pháp thiết thực để

khắc phục hạn chế thuộc về tâm lý, thái độ thiếu chủ động, tích cực khi HS tiếp cận môn

học GDCD) lớp 10

Trang 33

những vấn đề liên quan đến nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, trách nhiệm của công dân với việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, với các vẫn đề chung của nhân

loại là những chuẩn mực đạo đức HS lớp 10 cần phải nhận thức đầy đủ, thấu hiểu sâu

sắc để trau dồi, rèn luyện, tu dưỡng Những vấn đề đó mặc dù không trừu tượng nhưng lại đòi hỏi sự liên hệ, vận dụng rất cao của người học vào những tình huống thực tế, qua đó hình thành và phát triển ở người học kỹ năng phân tích, đánh giá các quan điểm, các hành vi đạo đức trong đời sống hàng ngày ở trường và ở ngoài xã hội; kỹ năng tự điều chỉnh, tự hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu của đạo đức xã hội Điều này có thê được đáp ứng khi HS tích cực tham gia thảo luận nhóm về các vấn đề đạo đức mà GV đưa ra Như vậy, khi lựa chọn phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với các phương pháp khác như nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại và sắm vai, GV có thể nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy đáp ứng yêu cầu và mục tiêu môn học

Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 giúp cho GV tìm hiểu được HS, nắm được trình độ nhận thức cũng như thái độ của HS đối với môn học Đây là cơ sở quan trọng để GV phân loại HS trong quá trình giảng dạy, từ đó chuẩn bị nội dung kiến thức phù hợp với từng nhóm HS để đảm bảo tính vừa sức trong quá trình dạy học

Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 giúp GV có

điều kiện mở rộng tri thức mà khi lên lớp chưa có điều kiện để thực hiện Kiến thức của

GV trở nên phong phú, đa dạng hơn nhờ có kênh thông tin ngược từ phía HS Phương pháp thảo luận nhóm tạo điều kiện cho GV nhận được nhiều thông tin phản hồi từ HS, thu được những tri thức kinh nghiệm qua các ý kiến phát biểu có suy nghĩ và sáng tạo của HS Nhờ quá trình tiếp nhận thông tin từ người học thông qua phương pháp thảo luận nhóm mà quá trình lĩnh hội tri thức mới của GV được mở rộng mặc dù những thông tin nay cần phải kiểm tra, đánh giá, gọt rũa dé dam bao tính logic và khoa học

Hai là, thảo luận nhóm là một trong những phương pháp dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học GDCD lớp 10 theo định hướng tiếp cận năng lực

Trang 34

vấn đề nảy sinh trong thực tiễn một cách tích cực, tự giác và trách nhiệm cho HS

Phương pháp thảo luận nhóm rất cần thiết để GV có thể tiến hành dạy học theo nhóm -

một hình thức dạy học tích cực đang được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu ứng dụng nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học Đó cũng là phương pháp dạy học giúp GV thực hiện yêu cầu của Nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII: “Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”; “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”

Ở một bình diện khác, phương pháp thảo luận nhóm sẽ giúp cho GV có điều kiện trực tiếp uốn nắn những nhận thức, những hành vi sai lệch, không chuẩn xác và định

hướng năng lực tương ứng cho HS

Ba là, thảo luận nhóm là phương pháp dạy học góp phân TN và kiển nghiệm vai trò “trọng tài”, cố vấn, điều khiển, định hướng hoạt động học của ŒV

Tăng cường vai trò “trọng tài”, cố vấn, điều khiển, định hướng hoạt động học của GV là yêu cầu mới được đặt ra trong xu thế đối mới giáo duc từ góc độ tiếp cận phương pháp dạy học và quan điểm giáo dục lây HS làm trung tâm Tính đúng đắn của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay có thể được chứng minh qua việc vận dụng đúng đắn, phù hợp và hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 - vốn được xem là môn học có tính khái quát và trừu tượng cao

Thảo luận nhóm đòi hỏi GV phải biết cách điều khiển quá trình thảo luận, biết

cách giải quyết mâu thuẫn khi có những quan điểm trái chiều giữa các thành viên thậm chí là sự xung đột trong tư duy, cách nhìn nhận, giải quyết vấn đề của các nhóm Nhờ vậy, kĩ năng xử lý tình huống, vai trò “trọng tài”, cố vẫn GV cũng thường xuyên được rèn luyện và nâng cao

Vai trò của phương pháp thảo luận nhóm đối với HS

Một là, thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lóp 10 gop phan tạo hứng thú cho HS và giúp HS tiếp nhận những tri thức của chương trình GDCD lóp 10 một cách chủ động, tích cực, hiệu quả

Trang 35

công tác tuyên truyền, là giai đoạn quan trọng trên con đường đi từ tri thức tới quan

điểm, thái độ, niềm tin Mục đích của thảo luận nhóm là làm tăng tối đa cơ hội để HS

làm việc và thể hiện khả năng của mình, được chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến

để giải quyết một vấn đề có liên quan đến nội dung bài học Khi tham gia thảo luận

nhóm, mỗi cá nhân không những được giao tiếp mà còn xuất hiện những hứng khởi làm tăng hiệu suất của hoạt động học do có sự tương tác mặt đối mặt giữa các thành viên, có sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực và phát huy tinh thần trách nhiệm phải giải thích vẫn đề thuộc về từng cá nhân trong nhóm

Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 giúp người học tham gia vào các hoạt động học tập ở mức độ cao Người học không học thụ động, chỉ nghe thầy giảng và truyền đạt kiến thức, mà học tập tích cực bằng hành động của chính mình Thực tiễn đã chỉ ra rằng, khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học, tính tích cực, chủ động cùng với sự hứng thú khi tham gia hoạt động nhóm của người học sẽ có điều kiện dé phát huy nhờ vai trò định hướng của GV

Chương trình GDCD lớp 10 mang tính trừu tượng khái quát cao ở phần thứ nhất (Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học) nhưng cũng rất gần gũi, gắn với cuộc sống con người như 6 phan thứ hai (Công dân với đạo đức) Do đó, khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm sẽ giúp cho HS hình thành thói quen làm

việc nhóm, trình bày quan điểm cá nhân Kiến thức môn học sẽ được khái quát và dễ nhớ, dễ hiểu hơn trong quá trình HS được thao luận, trao đổi và nhận xét lẫn nhau

Có thể nói, đa số HS đều dùng phương pháp suy luận và tư duy để giải quyết vân đề nên những tri thức khoa học trong chương trình GDCD lớp 10 mà các em thu thập được qua tranh luận, trao đổi, chia sẻ sẽ giảm bớt tính chủ quan, phiến diện làm tăng tính khách quan khoa học Nhờ vậy, kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do được giao lưu học hỏi giữa các thành viên trong nhóm

Với phương pháp dạy học thảo luận nhóm, HS sẽ khắc phục được những nhược điểm của bản thân như sự rụt rè, lúng túng khi phát biểu hay trình bày quan điểm của mình, rèn luyện thói quen chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập, từ đó tạo hứng thú cho HS khi tiếp cận môn học Nhờ không khí thảo luận sôi nỗi, cởi mở giúp HS thoải

Trang 36

kiến của những thành viên khác, tạo yếu tô kích thích thi đua giữa các thành viên trong nhóm và giữa các nhóm với nhau, đặc biệt là trong những chủ dé có tính sáng tạo cao Khi nhóm thảo luận hoạt động dưới sự giám sát, định hướng của thầy cô giáo, giúp hạn chế rất nhiều những thói quen xấu như nói chuyện riêng, thiếu tập trung của một bộ phận HS

Hơn nữa, khi được trao đổi, thảo luận về những vấn đề gắn với thực tiễn sẽ giúp HS hứng thú hơn, lôi cuốn các em vảo bài học Sự trao đổi thảo luận sẽ làm cho lớp học sôi nổi, HS tích cực và hào hứng hơn, do đó phát huy được tính tích cực từ phía người học Phương pháp này kích thích lòng ham mê học tập của HS, tránh lối học thụ động và góp phần khắc phục hiện trạng dạy học GDCD thiếu gắn kết lý luận với thực tiễn cuộc sống, thầy doc, tro ghi, thay noi, tro nghe vén ton tai

khá phổ biến ở các trường THPT hién nay

Hai la, van dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lóp 10 giúp HS rèn luyện, phát triển các kỹ năng và các năng lực cần thiết

Hiện nay, thảo luận nhóm đã được áp dụng rộng rãi trong dạy và học ở các trường THPT Nếu trước đây, mỗi HS làm việc cá nhân, riêng lẻ thì ở phương pháp thảo luận nhóm chú trọng rèn luyện cho HS năng lực hợp tác và tính tap thé vi thé cũng được nâng cao HS được trình bày, tranh luận về những vấn đề do GV đặt ra nhằm mục đích tự tìm hiểu và tự giải đáp trước khi vấn đề đó được giải quyết dưới sự

giám sát, điều chỉnh của nhóm và GV

Trong quá trình tham gia thảo luận nhóm, HS sẽ có điều kiện trao đổi, rèn luyện khả năng ngôn ngữ thông qua cộng tác làm việc trong nhóm, phát triển năng lực giao tiếp, biết lắng nghe, chấp nhận và phê phán ý kiến người khác đồng thời học được tính hòa nhập, chia sẻ để giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng, chủ động HS biết chia sẻ công việc một cách bình đăng, biết cách giao việc cho nhau và có trách nhiệm đối với công việc của mình cũng như cả nhóm Đồng thời, thông qua hoạt động thảo luận nhóm sẽ tập cho các em kĩ năng làm việc theo nhóm, giúp các em tự tin hơn, có kinh nghiệm trong quản lý, tổ chức những hoạt động làm việc nhóm, đặc biệt là tính năng động

Trang 37

nhân được tự đo bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận những quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp HS rèn luyện kỹ năng giải quyết vẫn đề, nhất là những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn

Thông qua nội dung thảo luận môn học, HS năm được các khái niệm, các phạm trù về nhân nghĩa danh dự, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và quan niệm đạo đức, một số phạm trù và các giá trị đạo đức cơ bản của người công dân Việt Nam trong thời đại

mới; từ đó biết điều chỉnh các hành vi, hoàn thiện bản thân theo những chuẩn mực đạo

đức của xã hội

Thảo luận nhóm giúp cho HS bước đầu biết nêu và giải quyết vấn đề khoa học,

biết phân tích, đánh giá, nhận xét những nhận định của người khác và bảo vệ ý kiến của

mình với những luận cứ khoa học vững chắc Với phương pháp thảo luận nhóm, nhiều tình huống thực tế được đặt ra giúp cho HS có thêm hiểu biết về cuộc sống, có cách giải

quyết phù hợp, từ đó các em sẽ vận dụng vào thực tiễn cuộc sống đang diễn ra Qua thảo luận nhóm, HS hình thành kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư duy, có phê phán và kỹ năng tổ chức hoạt động nhóm, phát huy tinh thần hợp tác, trao đổi, giúp đỡ, hòa nhập cộng đồng

Ba là, phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 tạo ra các

điều kiện, cơ hội để HS tự đánh giá trình độ, năng lực của mình đông thời tăng cường

học hỏi và giúp đỡ nhau trong quá trình học tập

Điều này sẽ không thể có được trong cách tiếp cận dạy học lấy người dạy làm trung tâm Hợp tác, học tập và giúp đỡ lẫn nhau cũng là một yêu cầu của đào tạo con người mới toàn diện của môn GDCD

Phương pháp thảo luận nhóm còn giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới bằng cách nói ra điều mình nghĩ, mỗi người có thê nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề

nêu ra, thấy minh cần học hỏi thêm những gì Theo đó, bài học trở thành quá trình

học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ GV

Trang 38

1.3 Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lép 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

1.3.1 Đặc điểm của học sinh THPT ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Phú Bình là huyện trung du miền núi, có vị trí địa lý nằm ở phía Đông - Nam của tỉnh Thái Nguyên, nơi tiếp giáp giữa vùng trung du Bắc Bộ và vùng miền núi phía Bắc Huyện ly đặt tại thị tran Huong Son cach thanh phé Thai Nguyén 28km theo Quốc lộ số 37 và cách thủ đô Hà Nội 50 km

Phía Bắc và Tây bắc giáp huyện Đồng Hỷ

Phía Tây và Tây nam giáp huyện Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên Phía Đông giáp huyện Yên Thế (Bắc Giang)

Phía Nam giáp huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang)

Huyện Phú Bình có 21 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm I thị trấn và 20 xã

với số dân khoảng 135.000 người

Trên địa bàn huyện Phú Bình hiện nay có ba trường THPT: Trường THPT Phú

Bình, THPT Lương Phú và THPT Điềm Thụy, trong đó trường có bê day lịch sử nhất là trường THPT Phú Bình với 56 năm xây dựng và phát triển Tiếp đến là trường

THPT Lương Phú thành lập được 15 năm và trường THPT Điềm Thụy là trường mới nhất được thành lập tròn 10 năm

Tính chung trên toàn huyện, số HS THPT khá đông, có khoảng trên 4.000 HS Bảng 1.1 Quy mô HS ở các trường THPT trên địa bàn

huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2017 (Đơn vị tính: Tổng số HS) STT Tên trường Năm 2012 Năm 2017 1 THPT Pht Binh 1480 1533 2 THPT Lương Phú 1280 1270 3 THPT Điêm Thụy 1112 1280 Tổng số 3872 4083

Số lượng HS ở trường THPT Phú Bình và THPT Điềm Thụy có sự gia tăng qua

Trang 39

hết HS ở các trường THPT và HS khối 10 trên địa bàn huyện Phú Bình đều là con em

nông thôn với trên 86% gia đình làm nghề nông nghiệp Điều này chỉ phối trực tiếp đến quá trình dạy học nói chung và dạy học GDCD nói riêng

Nhìn chung, HS ở tuổi THPT đã ý thức được vị trí, vai trò của mình Thái độ, hứng thú học tập của các em đối với môn học trở nên có chọn lựa hơn do định hướng nghề nghiệp chi phối Nhiều HS rất tích cực học những môn mà các em cho là quan trọng đối với nghề mình đã chọn, mặt khác các em lại sao nhãng những môn học khác

hoặc chỉ học để đạt được điểm trung bình

Hoạt động tập thể có vai trò to lớn trong sự hình thành nhân cách của HS THPT Các em có nhu cầu được tham gia vào các hoạt động tập thể Thực tiễn này đòi hỏi GV cần giúp HS phát triển nhận thức thông qua hoạt động dạy học, trong đó phương pháp thảo luận nhóm có ưu thế đề định hướng, hình thành và phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm của HS trong hoạt động tập thể khi giải quyết các vấn đề đặt ra

Ở lứa tuổi HS THPT, khả năng đánh giá và tự đánh giá nhiều mối quan hệ,

những sự vật, hiện tượng xung quanh theo những thang giá trị đã được xác lập Các em có xu hướng đánh giá cao những bạn thông minh và những thầy cô có phương pháp giảng dạy tích cực, tôn trọng suy nghĩ độc lập của HS Phần lớn HS đã có khả năng tự đánh giá về mình, đánh giá người khác theo những chuân mực của xã hội trên

bình diện thể chất, tâm lý, đạo đức Tuy vậy, hiện nay số HS ở các trường THPT trên

địa bàn huyện Phú Bình đạt tới mức tư duy đặc trưng cho lứa tuổi nêu trên trên còn chưa nhiều Trên thực tế, không ít HS chưa chú ý phát huy hết năng lực độc lập suy

nghĩ của bản thân, kết luận vội vàng, cảm tính Đây là đặc điểm cần thiết phải được

lưu tâm khi vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 HS THPT ở huyện Phú Bình bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và trên thế giới, trao đổi với nhau, nhận xét, đánh giá và

tỏ thái độ của mình về vấn đề đó Đặc điểm này qui định tính cần thiết phải vận dụng

phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD

Trang 40

lực phần dau hoc tap để đạt được mục tiêu Tuy nhiên, một bộ phận HS chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học tập đối với việc hiện thực hóa khát vọng thành đạt trong tương lai nên thái độ học tập còn thơ ơ, thiếu sự cố gắng, nỗ lực vượt khó vươn lên

Trước những đặc điểm phát triển tâm lý ấy, gia đình, nhà trường phải tiến hành những hình thức giáo dục phù hợp nhằm định hướng và tạo tiền đề để các em hình thành và

phát triển nhân cách tích cực, cống hiến cho sự tiến bộ của xã hội

Với phương châm “chất lượng, hiệu quả dạy và học là yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của nhà trường”, các trường THPT trên địa bàn huyện Phú Bình đã không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng Chính vì vậy, trong những năm qua chất lượng giáo dục có những chuyển biến tích cực Kết quả đào tạo thường xuyên cho

thấy, tỷ lệ lên lớp hàng năm chiếm từ 98% đến 99% Riêng HS khối 10 có kết quả

học tập kỳ I năm học 2016 - 2017 như sau:

Bảng 1.2 Kết quả học tập học kỳ I năm học 2016 - 2017 của HS khối 10 các

trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Trường Giỏi Khá TB Yếu Kém THPT Phú Bình 15% 42% 36% 7% 0% THPT Lương Phú 17% 51% 26% 6% 0% THPT Điềm Thụy 16% 43% 35% 6% 0%

Nhìn chung, chất lượng giáo dục ở các trường THPT trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đã và đang được nâng cao, ý thức của HS có chuyền biến tích cực, đa số HS ngoan, có ý thức trong học tập và rèn luyện Bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận nhỏ HS chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của việc học nên còn sao nhãng, thiếu tích cực, chủ động trong tiếp thu tri thức, tu dưỡng, rèn luyện và phát triển nhân cách Thực tế này cùng với những đặc trưng tâm lý, ý thức nêu trên của HS

THPT trên địa bàn huyện Phú Bình là cơ sở, tiền đề cần thiết để đổi mới phương pháp

thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10

1.3.2 Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tính Thái Nguyên

Để tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 ở các trường THPT trên địa bản huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, tôi đã

Ngày đăng: 11/07/2017, 02:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w