1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an 10 tiet 18

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 176,55 KB

Nội dung

-Mỗi phân lớp, lớp chứa tối đa bao nhiêu electron 2.Kỹ năng -Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh -Phát triển năng lực sắp xếp 3.Giáo dục Vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống và ngược[r]

(1)Giáo án hóa học 10 Tuần:1 Ngày soạn: 15/8/2014 Tiết:1 Ngày dạy: 18/8/2014 Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I.MỤC TIÊU Kiến thức Qua bài giảng học sinh có được điểm sau: Cách hệ thống lại các kiến thức hóa học đã học THCS có liên quan trực tiếp tới chương trình hóa học lớp 10 + Nguyên tử là gì? Cấu tạo nguyên tử nào? + Nguyên tố hóa học, hóa trị và cách xác định hóa trị nguyên tố + Định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối chất khí Kĩ - Rèn luyện kỹ làm số bài tập có liên quan đến cấu tạo nguyên tử - Rèn luyện kỹ lập công thức, tính toán theo công thức và phương trình phản ứng, tỉ khối chất khí - Rèn luyện kỹ chuyển đổi khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), tích khí đktc (V), và số mol phân tử chất (A) Giáo dục phát triển lực - Gây hứng thú, ham thích học tập môn hóa học - Rèn luyện ý thức cẩn thận, trung thực, kiên trì, tỉ mỉ, chính xác công việc II.CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án - Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý ôn tập Học sinh - Ôn tập lại các kiến thức có liên quan chương trình hóa học lớp III Phương pháp Phương pháp vấn đáp tái hiện, đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp: sỉ số, tác phong, làm quen với lớp 2.Kiểm tra bài cũ: không- thay giới thiệu môn 3.Vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nguyên tử, nguyên tố hóa học Mục tiêu: Nhắc lại các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học Phương pháp: Phát vấn tái kiến thức (?) Dựa vào kiến thức đã học lớp - Là hạt vô cùng nhỏ bé ,trung hòa điện 8, các em hãy cho biết: - Nguyên tử gồm có: hạt nhân mang điện tích - Nguyên tử là gì? - Cấu tạo nguyên tử? dương và có lớp vỏ có hay nhiều electron -Nguyên tố là gì? Tính chất hóa học mang điện tích âm các nguyên tử thuộc cùng nguyên tố - Là tập hợp nguyên tử có cùng số hạt hóa học? proton hạt nhân - Những nguyên tử cùng nguyên tố hóa học có tính chất hóa học giống trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (2) Giáo án hóa học 10 Hoạt động 2: Hóa trị nguyên tố Mục tiêu: xác định hóa trị và lập công thức hóa học thành thạo Phương pháp: đàm thoại, hoạt động nhóm (?) Hóa trị nguyên tố hóa học là - Là số biểu thị khả liên kết gì? nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử (?) Cho biết hóa trị số nguyên tố nguyên tố khác thường gặp - Cách xác định hóa trị: hợp chất A xBy, tích số và hóa trị nguyên tố này (?) Cách lập công thức hóa học dựa vào qui tích số và hóa trị nguyên tố kia: a b tắc hóa trị Ax B y    a x b y (?) Yêu cầu HS xác định hóa trị các - Biết giá trị đại lượng => đại lượng thứ nguyên tố sau: -H, Na, K, Li, Ag, Cl, Br, I -H, Na, K, Li, Ag, Cl, Br, I: hóa trị I -O, Mg, Zn, Hg, Ca, Ba,Fe -O, Mg, Zn, Hg, Ca, Ba,Fe: hóa trị II -Al, C -Al: Hóa trị III (?) GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ thành -1 số công thức: lập 10 công thức hóa học Na2O, K2O, CO2, H2O, MgCl2 Hoạt đông : Mol Mục tiêu: nắm ý nghĩa và các công thức tính Phương pháp: đàm thoại GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm: HS: Nhắc lại khái niệm mol, khối lượng mol, - Mol là gì? thể tích mol * Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử phân tử chất đó Con số 6.1023 gọi là số Avogađro và kí - Khối lượng mol là gì? hiệu là N = 6.1023 * Khối lượng mol (kí hiệu M) chất là khối lượng tính gan N nguyên tủ phân tử M - Khái niệm thể tích mol chất khí? VD: M = 16g; M = 1g; O = 32g; O H * Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm N phân tử chất khí đó - Ở đktc, thể tích mol các chất khí là GV: Yêu cầu HS đưa mối quan hệ giữa: 22,4 lít - Khối lượng chất (m) ↔ khối lượng mol HS: Đưa mối liên hệ (M)  m n.M  - Khối lượng chất (m) ↔ số mol (n)  m m - Khối lượng mol (M) ↔ số mol (n) n  M  n M - Số mol (n) ↔ thể tích chất khí (V) V (l ) nkhi  - Số mol (n) ↔ Số phân tử, số nguyên tử   V 22, 4.n 22, (A) A (?) Yêu cầu HS làm bài tập: Hãy tính thể n    A N n N tích (ở đktc) hỗn hợp có chứa 1,1 gam HS: Làm bài tập vào CO2 và 1,6 gam O2 trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (3) Giáo án hóa học 10 + Hướng dẫn HS làm bài tập - Tính số mol các chất CO2, O2 - Tính số mol hỗn hợp => Vhh m 1,1  0, 025(mol ) M 44 m 1, nO2   0, 05(mol ) M 32 Ta có Vậy thể tích hỗn hợp là: Vhh 1, 68(l ) nCO2  Hoạt động 4: Định luật bảo toàn khối lượng Mục tiêu: nắm nội dung định luật và vận dụng giải bài tập Phương pháp: đàm thoại, làm việc cá nhân (?) Nêu nội dung định luật bảo toàn - Trong phản ứng hóa học, tổng khối khối lượng? lượng các chất sản phẩm tổng khối lượng các chất phản ứng (?) Yêu cầu HS làm bài tập áp dụng: HCl  Al    AlCl3  3H 2 BT: Cho 1,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe mHCl  mAl mACl  mH  Ta có: tác dụng vừa đủ với với 160 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng ta thu 0,896 lít HS: Làm bài tập áp vào H2 đktc Tính khối lượng muối khan thu Phương trình phản ứng: Mg  HCl    MgCl2  H 2 Zn  HCl    ZnCl2  H 2 V 0,896 mH n.M  M  0, 08 g 22, 22, Ta có + Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét phản ứng - Tính khối lượng HCl, H2 mHCl n.M CM V M 2.0,16.36,5 11,68 g - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng + Nhận xét và cho điểm bài làm học Theo định luật bảo toàn khối lượng:  mkk  mHCl mmuoi  mH sinh mmuoi mkl  mHCl  m  H2 => 13, 44 g Hoạt động 5: Tỉ khối chất khí Mục tiêu: hiểu ý nghĩa và công thức tính Phương pháp: đàm thoại GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm: HS: nhắc lại khái niệm - Tỉ khối chất khí là gì? * Tỉ khối khí A khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ khí B bao nhiêu lần m M n M - Công thức tính tỉ khối khí A so với dA  A  A A  A khí B Giải thích các kí hiệu có biểu - Công thức tính: B mB M B nB M B thức tính HS: làm bài tập vào (?) Yêu cầu HS làm bài tập: M CH 16 M Cl 71   8 d   2.45 - Tính tỉ khối khí CH 4, SO2 so với d MH H M kk 29 kk Hiđro ? M SO 80 - Tính tỉ khối khí Cl2, SO3 so với không dCO  M CO  44 22 d SO   2.76 MH H M kk 29 kk khí ? ; + Hướng dẫn HS làm bài + Nhận xét bài làm SH Hoạt động Củng cố kiến thức – Bài tập nhà CH4 2 Cl2 2 2 trường THCS-THPT Võ Thị Sáu 3 GV:Trần Thị Thanh Nga (4) Giáo án hóa học 10 (?) HS hệ thống hóa lại các kiến thức quan trọng bài - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập - Nhắc học sinh nội dung các kiến thức ôn tập tiết và yêu cầu HS ôn tập các nội dung sau: Các công thức dung dịch như: độ tan, nồng độ C%, nồng độ CM Sự phân loại các hợp chất vô Bảng tuần hoàn HS: Hệ thống hóa lại các kiến thức quan trọng đã học bài - Làm các bài tập theo hướng dẫn giáo viên HS: Lắng nghe các nội dung cần ôn tập tiết để nhà chuẩn bị 4.Củng cố: -Hệ thống hóa lại các kiến thức quan trọng bài - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 5.Dặn dò: Nhắc học sinh nội dung các kiến thức ôn tập tiết và yêu cầu HS ôn tập các nội dung sau: Các công thức dung dịch như: độ tan, nồng độ C%, nồng độ CM Sự phân loại các hợp chất vô Bảng tuần hoàn Ka li, I ốt, Hiđrô Natri với Bạc, Clo loài Là hoá trị (I) em ơi, Nhớ ghi cho rõ phân vân Ma giê, Kẽm với Thuỷ ngân Ô xi, đồng, thiếc gần Ba ri, Cuối cùng thêm chú Can xi Hoá trị hai (II) đó có gì khó khăn Bác Nhôm hoá trị ba (III) lần, In sâu vào trí cần nhớ Các bon, Silíc này đây, Hoá trị bốn (IV) đó có ngày nào quên Sắt kể quen tên, Hai (II), ba (III) lên xuống nhớ liền thôi Ni tơ rắc rối đời, Một (I), hai (II), ba (III), bốn (IV), thời lên năm (V) Lưu huỳnh lúc chơi khăm, Xuống hai (II) lên sáu (VI) nằm thứ tư (IV) Phốt nói đến không dư, Nếu có hỏi thì ba (III), năm (V) Em cố gắng học chăm, Bài ca hóa trị suốt năm cần dùng! trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (5) Giáo án hóa học 10 Tuần:1 Ngày soạn: 15/8/2014 Tiết: Ngày dạy: 19/8/2014 Tiết : ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiếp theo) I.MỤC TIÊU Kiến thức HS tiếp tục ôn và củng cố lại các kiến thức mà HS đã học THCS - Về dung dịch (độ tan, nồng độ C%, C M) và sử dụng thành thạo các công thức tính độ tan, nồng độ C%, nồng độ CM, khối lượng riêng dung dịch - Các loại chất vô cơ, tính chất hóa học các chất vô (axit, bazơ, muối, oxit) - Kiến thức bảng hệ thống tuần hoàn (ô nguyên tố, chu kì, nhóm) Kĩ - Rèn luyện kĩ làm số bài tập có liên quan đến dung dịch - Viết các phương trình phản ứng hóa học - Kĩ làm số bài tập liên quan đến cấu tạo nguyên tử - Kĩ tư duy, phán đoán, trình bày bài toán hóa học Thái dộ -giáo dục - Thấy vai trò và ý nghĩa môn hóa học - Giúp học sinh thêm yêu thích môn hóa học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý Học sinh - Ôn tập lại các nội dung mà GV đã nhắc nhở tiết trước - Giải số bài tập vận dụng theo đạo và hướng dẫn giáo viên III PHƯƠNG PHÁP Phương pháp vấn đáp , tái IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp: sỉ số, tác phong, vệ sinh 2.Kiểm tra bài cũ: hình thức kiểm tra đồng thời, HS2 trình bày bảng HS1: trả nhanh đáp lẹ thời gian 10s hóa trị các nguyên tố Na, Mg, Cl, O, Cu, gốc SO4, H, N, S, Fe, yêu cầu HS lập CTHH HS2: làm bài tập Cho 1,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với với 160 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng ta thu 0,896 lít H2 đktc Tính khối lượng muối khan thu Đáp án: HS1: Na (I), Mg(II), Cl(I), O(II), Cu(II), gốc SO4(II), H(I), N(III V), S(IV VI), Fe(II III).1đ/1 nguyên tố nhóm nguyên tố HS2: Mg  HCl   MgCl2  H Zn  HCl    ZnCl2  H 2 Ta có mH n.M   (2đ) V 0,896 M  0, 08 g 22, 22, (4đ) mHCl n.M CM V M 2.0,16.36,5 11, 68 g (1đ) trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (6) Giáo án hóa học 10 Theo định luật bảo toàn khối lượng:  mkk  mHCl mmuoi  mH => mmuoi mkl  mHCl  m  H2 13, 44 g (2đ) (1đ) 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Dung dịch Mục tiêu: khái niệm độ tan, dung dịch và các công thức tính Phương pháp: đàm thoại (?) yêu cầu HS thảo luận để hệ thống lại các - Thảo luận để đưa câu trả lời: nội dung sau: - Độ tan chất nước (S) - Độ tan chất nước là gì? tính số gam chất đó hòa tan 100g nước để tạo thành dung dung dich bão hòa nhiệt độ xác định m - Công thức tính độ tan S  t 100( g ) - Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất nước? - Nêu các công thức tính nồng độ dung dịch mà các em biết? + Nồng độ phần trăm (C%) ? + Nồng độ mol (CM) ? mdm - Chất rắn: S tăng t tăng - Chất khí: S tăng t giảm, p tăng - Các công thức tính nồng độ dung dịch: + Nồng độ phần trăm (C%) m C %  mct  dd  m  100% C %  ct 100%   mdd  m  mct 100%  dd C% n CM  V (l ) + Nồng độ mol (CM) (?) Yêu cầu HS làm bài tập áp dụng Hòa tan 16g NaOH vào nước để thu HS: Làm bài theo hướng dẫn GV a Số mol NaOH 200ml dd NaOH 200ml dung dịch: m 16 a Tính nồng độ mol dd NaOH? nNaOH   0, 4mol M 40 n 0,  CMNaOH   2 M V 0, b Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch axit H2SO4 19,6% để trung hòa hết 50ml dung b Phản ứng trung hòa NaOH  H SO4    Na2 SO4  H 2O dịch NaOH nói trên? pu n NaOH CM V 2.0, 05 0,1mol + Hướng dẫn học sinh làm bài Theo phương trình phản ứng ta có + Nhận xét bài làm HS 1 nH SO4  nNaOH  0, 05 0,1mol 2 mH SO4 n.M 0, 05.98 4,9 g Vậy Hoạt động :Sự phân loại các hợp chất vô Mục tiêu: hiểu sở và cách phân loại hợp chất hữu Phương pháp:phát vấn (?) Hãy kể các loại hợp chất vô đã Hợp chất vô chia làm loại: học bậc THCS? + Oxit (gồm oxit bazơ và oxit axit) trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (7) Giáo án hóa học 10 - Lấy ví dụ minh họa - Oxit bazơ: Tác dụng với dd axit tạo thành muối và nước VD: Na2O; Fe2O3, … - Nêu tính chất hóa học đặc trưng - Oxit axít: Tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước VD: SO2; P2O5, … + Axit: tác dụng với bazơ tạo thành muối và - Viết phương trình phản ứng minh họa nước VD: H2SO4, HNO3, … + Bazơ: tác dụng với axit tạo thành muối và nước - Nhận xét các phương trình phản ứng mà VD: NaOH, Fe(OH)2, … HS đã viết + Muối: có thể tác dụng với axit tạo sản - Hệ thống hóa lại phẩm là muối và axit mới, có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo sản phẩm là muối và bazơ VD: NaCl, MgCl2, CaCO3, … Hoạt động 3:Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Mục tiêu: Nhắc lại cấu tạo bảng tuần hoàn Phương pháp: đàm thoại (?) Hãy cho biết cấu tạo bảng tuần hoàn - Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, kí các nguyên tố hóa học và ý nghĩa? hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối + Ô nguyên tố là gì? nguyên tố đó + Chu kì là gì? - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử + Nhóm là gì? chúng có cùng số lớp e và xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử chúng có cùng số e lớp ngoài cùng - Làm bài tập theo hướng dẫn a Cấu tạo nguyên tử nguyên tố A (?) Yêu cầu HS làm bài tập + Hạt nhân có điện tích 12+ Nguyên tố A bảng HTTH có số hiệu + Trong nhân có 12 proton nguyên tử là 12, hãy cho biết: + Lớp vỏ gồm có 12 electron a Cấu tạo nguyên tử nguyên tố A b Vị trí A bảng tuần hoàn b Vị trí A bảng tuần hoàn - Số thứ tự 12 + Chu kì c Tính chất hóa học đặc trưng nguyên tố - Nhóm IIA A c Tính chất hóa học đặc trưng là tính kim loại 4.Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã học bài - Nhắc HS ôn lại cac kiến thức trọng tâm lớp 8, để chuẩn bị cho chương trình hóa học 10 5.Dặn dò - Yêu cầu học sinh nhà làm số bài tập để củng cố kiến thức -Xem trước bài NGUYÊN TỬ Kí duyệt Tổ trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (8) Giáo án hóa học 10 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần:1 Ngày soạn:15/8/2014 Tiết: Ngày dạy: 20/8/2014 CHƯƠNG I:NGUYÊN TỬ BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh hiểu nguyên tử chưa phải là cấu tạo nhỏ vật chất - Nguyên tử có cấu tạo phức tạp, cấu tạo các hạt nhỏ là eeleectron, proton và nơtron - Nguyên tử và các hạt có khối lượng, kích thước và mang điện trừ hạt nơtron không mang điện và nguyên tử trung hòa điện Kĩ - Có kĩ quan sát mô hình hay thí nghiệm mô phỏng, phân tích tượng rút kết luận cấu tạo nguyên tử o - Học sinh biết cách sử dụng các đơn vị đo lường như: u, ddvddt, nm, A - Biết cách làm số bài tập có liên quan GD-LH - Phân biệt giới vĩ mô và giới vi mô - Để hiểu giới vi mô phải tư trên sở các kết thí nghiệm và các kết tính toán để rút kết luận -Kĩ so sánh các số nhỏ II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, hệ thống câu hỏi nhằm phục vụ cho bài học - Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm tia âm cực - Mô hình thí nghiệm khám phá nguyên tử ( có) Học sinh - Sách giáo khoa hóa học lớp 10 - Xem kiến thức liên quan đến phần nguyên tử III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp dùng các đồ dùng dạy học trực quan IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định lớp: sỉ số, tác phong, vệ sinh, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học bazo? Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất đó Trả lời : Tính chất bazo bao gồm -Làm quì tím hóa xanh(2,5đ) -Tác dụng với axit: NaOH + HCl→NaCl + H2O(2,5đ) -Tác dụng với oxit axit: NaOH + CO2→Na2CO3 + H2O(2,5đ) trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (9) Giáo án hóa học 10 -Tác dụng với muối: NaOH + CuCl2→NaCl + Cu(OH)2(2,5đ) 3.Vào bài: Từ trước Công nguyên đến kỉ XIX người ta cho các chất tạo nên từ hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia gọi là nguyên tử Ngày nay, người ta biết nguyên tử có cấu tạo phức tạp: gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện tích âm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Thành phần cấu tạo nguyên tử:1 Electron Mục tiêu: Hiểu thí nghiệm tìm electron Phương pháp: trực quan, đàm thoại nêu vấn đề GD: các thao tác nghiên cứu khoa học GV đặt vấn đề: mục đích thí nghiệm: Nguyên tử không chia nhỏ hay nguyên tử tạo nên từ phân tử còn nhỏ nó Giả thiết nguyên tử tạo nên từ phần tử còn nhỏ nó thì phải có tượng thể → Hiện tượng đó là gì ? GV mô tả, hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo thiết bị phóng điện thí nghiệm hình 1.3 (SGK) (?) GV thuyết trình thí nghiệm tìm tia âm cực Từ tượng xảy ra, ta rút điều gì ? GV kết luận: Tia âm cực là số các chứng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo phức tạp (?) Tia âm cực có phải là vật chất có thực hay không, làm chứng minh nó ? (?) Trên đường tia âm cực ta đặt chong chóng nhẹ → thấy chong chóng quay → chứng tỏ tượng gì ? GV kết luận: Tia âm cực là chùm hạt vật chất có thực chuyển động nhanh - GV đặt vấn đề hạt vật chất có tia âm cực có mang điện hay không Mang điện dương hay điện âm Làm nào chứng minh điều này ? - Minh họa thí nghiệm → Tia âm cực lệch phía cực dương Vậy tia âm cực là chùm hạt mang điện dương hay âm ? GV kết luận: Người ta gọi hạt tạo trường THCS-THPT Võ Thị Sáu - HS nghe và đọc SGK để tìm hiểu thí nghiệm Tôm-xơn - Màn huỳnh quang ống phát sáng tia phát từ cực âm và gọi là tia âm cực - HS: tia âm cực là vật chất có thực, nó có thể làm quay chong chóng nhẹ và nó chuyển động với vận tốc lớn - HS có thể đặt ông phóng tia âm cực hai cực mang điện trái dấu → Nếu tia âm cực mang điện thì nó phải lệch phía cực mang điện trái dấu HS: Tia âm cực là chùm hạt mang điện âm HS tia âm cực là chùm hạt electron → Electron tạo nên lớp vỏ nguyên tử nguyên tố hóa học GV:Trần Thị Thanh Nga (10) Giáo án hóa học 10 thành tia âm cực là electron Electron có mặt chất, nó là thành phần cấu tạo nên nguyên tử nguyên tố hóa học b) Khối lượng và điện tích electron (?) Yêu cầu HS đọc và ghi khối lượng và HS: khối lượng me 9,1094.10 31 (kg ) điện tích electron vào GV Electron có điện tích âm và có giá trị qe  1, 602.10 19 C 1  (culông) qe  1,602.10 19 C , đó là điện tích nhỏ Điện tích nên dùng làm điện tích đơn vị, kí hiệu là eo Hoạt động Sự tìm hạt nhân nguyên tử Mục tiêu: hiểu rõ quá trình tìm hạt nhân nguyên tử Phương pháp: trực quan, đàm thoại nêu vấn đề Liên hệ thực tế: đường tương lai GV đặt vấn đề: Ở trên chúng ta đã biết nguyên tử chứa các hạt e mang điện tích âm mà nguyên tử thì trung hòa điện Vậy chắn phải chứa phần tử mang điện tích dương Phần mang điện tích dương này phân tán nguyên tử hay tập trung vùng nào đó nguyên tử ? Làm nào để chứng minh ? GV mô tả thí nghiệm hình 1.4 (SGK) Rơ-dơ-pho Dùng hạt α để bắn phá lá vàng mỏng → kết thí nghiệm: - Hầu hết các hạt α xuyên thẳng qua vàng mỏng - Có số ít hạt lệch hướng ban đầu - Có số ít hạt bị bật trở lại phía sau gặp lá vàng (?) Kết thí nghiệm đó nói nên điều gì ? HS nghe GV mô ta và xem SGK để hiểu thí nghiệm HS: Hầu hết các hạt α xuyên qua vàng mỏng → chứng tỏ nguyên tử không phải là hạt đặc khít mà có cấu tạo rỗng - Các hạt α tích điện dương, chúng lệch đường bị bật trở lại → chúng đến gần các phần tử tích điện dương nên bị đẩy - Vì có phần nhỏ các hạt α bị lệch hướng → các hạt tích điện dương nguyên tử GV hướng dẫn HS kết luận vấn đề: gây nên va chạm chiếm thể tích nhỏ GV nhấn mạnh: Nguyên tử phải chứa nguyên tử phần mang điện dương tâm là hạt nhân có khối lượng lớn, lại có kích thước nhỏ so với kích thước HS ghi kết luận nguyên tử Do vậy, nguyên tử có cấu tạo rỗng Xung quanh hạt nhân có các e tạo nên nguyên tử Số đơn vị điện tích dương hạt nhân đúng số e quay quanh hạt nhân Khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân Hoạt động Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Mục tiêu: nắm cấu tạo hạt nhân nguyên tử trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (11) Giáo án hóa học 10 Phương pháp: phát vấn, giảng giải GV đặt vấn đề: Hạt nhân nguyên tử là phần tử không còn phân chia hay hạt nhân hạt nhân cấu tạo từ hạt nhỏ Làm nào để chứng minh? GV mô tả thí nghiệm Rơ-dơ-pho năm 1918: Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nitơ thì xuất hạt nhân nguyên tử oxi và hạt proton mang diện  27 dương (1+), khối lượng là 1, 6726.10 kg đó chính là hạt proton (p) 14 N  24 He    11H  178 O HS ghi kết luận và nhận xét GV kết luận: hạt p là thành phần cấu tạo - Hạt nhân p là thành phần cấu tạo hạt hạt nhân nguyên tử nhân nguyên tử (?) khối lượng và điện tích hạt nhân qe 1, 602.10 19 C 1  proton là bao nhiêu ? m p 1, 6726.10 27 kg 1u b) Sự tìm nơtron GV mô tả thí nghiệm Chat-uých năm HS nghe và ghi thông tin 1932: bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử beri thì xuất hạt nhân nguyên tử cacbon và hạt không mang điện: hạt nơtron Be  24 He    01n  126 C c) Cấu tạo hạt nhân nguyên tử (?) Từ các thí nghiệm trên, hãy kết luận HS nêu kết luận (SGK – Tr.7) cấu tạo hạt nhân nguyên tử ? Hoạt động Kích thước và khối lượng nguyên tử Mục tiêu: Nắm kích thước, khối lượng nguyên tử là vô cùng nhỏ bé Phương pháp: nghiên cứu sgk,giảng giải GD: nâng cao tầm hiểu biết thân giới vật chất GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để HS cần nhớ: tìm hiểu vè kích thước nguyên tử - Nguyên tử các nguyên tố kkhasc thì có kích thước khác - Nếu hình dung nguyên tử cầu, đó có các e chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân thì nó có đường kính khoảng 10-10m Con số này nhỏ, các nhà khoa học đã đưa đơn vị nanomet (nm) hay đơn vị angsstrom ( A ) 0 1nm 10 m;1nm 10 A;1 A 10 10 m 10 cm - Đường kính nguyên tử khoảng 10-10nm, đường kính hạt nhân còn nhỏ nó trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (12) Giáo án hóa học 10 khoảng 10-5nm và đường kính e, p còn nhỏ GV lưu ý các em HS: Với tỉ lệ và kích nhiều, khoảng 10-8nm thước trên nguyên tử và hạt nhân thì các e nhỏ bé chuyển động xung quanh hạt nhân không gian rỗng nguyên tử Để biểu thị khối lượng nguyên tử,, phân tử và các hạt p, n và e người ta HS: 1u là 12 khối lượng nguyên tử đồng dùng đơn vị khối lượng nguyên tử kí vị cacbon hiệu là u còn gọi là đvC 19,9206.10  27 kg 1u  1, 6605.10 27 kg (?) Vậy u là gì ? và nó bao nhiêu ? 12 (1) GV nhấn mạnh công thức (1) dùng để chuyển đổi đơn vị u và g HS: Theo ta có 24 1, 67.10 ngược lại KLNT ( H )  1u 1, 66.10 24 (?) Tính khối lượng nguyên tử tương đối nguyên tử H biết mH 1, 67.10  27 g 4.Củng cố :-GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm bài học thông qua các câu hỏi :Cho biết nguyên tử cấu tạo từ hạt nào? Hạt nhân cấu tạo nào? Cho biết điện tích, khối lượng và kích thước các hạt đó 5.Dặn dò : -Ôn lại kiến thức bài nguyên tử - HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, (SGK) -Chuẩn bị bài HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ: các khái niệm hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị là gì? Kí duyệt Tổ chuyên môn ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (13) Giáo án hóa học 10 Tuần :2 Tiết : Ngày soạn : 20/8/2014 Ngày dạy : 25/8/2014 Bài : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ-NGUYÊN TỐ HÓA HỌC-ĐỒNG VỊ (tiết 1) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức Hiểu :  Nguyên tố hoá học bao gồm nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân  Số hiệu nguyên tử (Z) số đơn vị điện tích hạt nhân và số electron có nguyên tử A  Kí hiệu nguyên tử : Z X X là kí hiệu hoá học nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron 2.Kĩ năng: Xác định số electron, số proton, số nơtron biết kí hiệu nguyên tử ngược lại  Đặc trưng nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p)  có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các nguyên tử thuộc cùng nguyên tố hóa học  Cách tính số p, e, n 3.GD: Phát huy khả tư học sinh , khả xếp khoa học II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Giáo án 2.Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài trước đến lớp III.PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, phát vấn,hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, vệ sinh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo nguyên tử Mô tả và giải thích thí nghiệm tìm electron, đặc điểm electron Trả lời: Cấu tạo nguyên tử (8đ) Nguyên tử Vỏ Electron -me =9,1094 10-31 kg Hạt nhân Nơtron Proton -me =1,6726 10-27 -mp =1,6726 10-27 kg kg -qn=0 -qp=1,602.10-19 C Thí nghiệm tìm ra-qe=-1,602.10-19 electron (2đ): C phóng điện điện cực có hiệu điện 15KV đặt trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (14) Giáo án hóa học 10 ống gần chân không và thấy màng huỳnh quang phát sáng 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Ta đã biết hạt nhân nguyên tử tạo nên từ các hạt proton và nơtron và có kích thước nhỏ bé Hôm chúng ta tìm hiểu vấn đề liên quan xung quanh số đơn vị điện tích hạt nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Mục tiêu: Hiểu hạt nhân nguyên tử; tìm số hạt Phương pháp: đàm thoại dẫn dắt, thảo luận nhóm GV đặt vấn đề: Hạt nhấn nguyên tử tạo 1.Điện tích hạt nhân: thành proton Vì nơtron không mang điện -Hạt nhân có Z proton  điện tích hạt nên điện tích hạt nhân chính là tổng điện tích nhân là +Z các proton Proton có điện tích 1+, -Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số nguyên tử có Z proton thì điện tích hạt nhân proton = số electron (nguyên tử trung hòa là bao nhiêu? điện )=số hiệu nguyên tử 2.Số khối (A): = Số proton(Z) + Số GV dẫn dắt: dựa vào điện tích hạt nhân ta có nơtron(N) thể biết số P, số N nguyên Vậy A= Z + N còn số N dựa vào đâu Đại lượng đặc trưng Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A cho số notron? đặc trưng cho hạt nhân và nguyên Như cần biết Z, A ta có thể biết cấu tử tạo nguyên tử Vd: số P= số E= Z= 11 Vd: Nguyên tử Na có Z= 11, A= 23 hãy xác Số N= A-Z =12 định số P, N, E 3.Kí hiệu nguyên tử GV với cách ghi này dài dòng, chúng ta nên qui ước để ngắn gọn Nguyên tử X có số khối A và số hiệu Z  kí hiệu nguyên tử kí hiệu sau: Gv lấy số ví dụ để hs xác định số khối, số A Số khối  Z hiệu nguyên tử :  Kí hiệu nguyên tử Số hiệu 23 63 11  X Na; 29 Cu; 1939 K ; 2656 Fe BT: Tổng số hạt nguyên tử HS thảo luận nhóm làm bài tập nguyên tố là 60, đó tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 20 Tìm số khối A? Hoạt động 2: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC-ĐỒNG VỊ Mục tiêu: Biết định nghĩa nguyên tố hoá học, đồng vị Phương pháp:đàm thoại GD: tư lực lãnh đạo GV: Với cấu tạo nguyên tử trên, thì HS suy luận :Những nguyên tử có cùng đặc có vô vàng nguyên tử Việc xếp vị điểm nào đó giống trí nguyên tử không thể nên xếp nhóm HS: có thể giống notron, proton Khả các nguyên tử lớn có thể là proton vì proton giống electron: (?)Lựa chọn nguyên tử nào để nguyên nhân gây tính chất hóa học trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (15) Giáo án hóa học 10 xếp thành nhóm GV liên hệ công ty: có nhiều nhân viên, việc xếp nhân lưc diễn nào? Nếu đó là phòng kế hoạch, phòng kế toàn, maketing… thì đây là nguyên tố này, nguyên tố Nguyên tố là gì? GV: nguyên tử cùng nguyên dương nhiên cùng phòng ban tức là cùng vị trí Đồng vị là gì? Dự đoán số khối GV thông tin thêm: Có 92 nguyên tố tự nhiên và 18 nhân tạo, 340 đồng vị tự nhiên, 2400 đồng vị nhân tạo -Nguyên tố hóa học gồm nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân -Các đồng vị cùng nguyên tố hóa học là nguyên tử có cùng số proton khác số notron đó số khối khác Vd: Hidro có đồng vị 1 H(proti) H(doteri) H(triti) Củng cố: -Điện tích hạt nhân? Số đơn vị điện tích hạt nhân? Số khối? -Nguyên tố hóa học? đồng vị: Dặn dò: -Học bài, làm bài tập 1,2,4 trang 13,14 sgk -Chuẩn bị bài mới: Cách tính khối lượng nguyên tử Kí duyệt Tổ chuyên môn ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (16) Giáo án hóa học 10 Tuần : Tiết : Ngày soạn : 20/8/2014 Ngày dạy : 26/8/2014 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ-NGUYÊN TỐ HÓA HỌC-ĐỒNG VỊ (tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Hiểu nguyên tử khối là gì? Cách tính nguyên tử khối -Tại có nguyên tử khối trung bình? Cách tính nguyên tử khối trung bình 2.Kĩ năng: Tính nguyên tử khối trung bình nguyên tố có nhiều đồng vị 3.Thái độ: Phát huy khả tư logic học sinh II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Giáo án 2.Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài trước đến lớp III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng, phát vấn, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, tác phong 2.Kiểm tra bài cũ: 23 63 39 56 - Xác định số e, số p, số n, số khối, điện tích hạt nhân của: 11 Na; 29 Cu; 19 K ; 26 Fe - Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố là 36, đó tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 12 Tìm số khối A? trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (17) Giáo án hóa học 10 Trả lời: 23 63 39 56 - 11 Na; 29 Cu; 19 K ; 26 Fe (2đ/nguyên tử) Na Cu K Fe N 12 34 20 30 P 11 29 19 26 E 11 29 19 26 A 23 63 39 56 Z+ 11+ 29+ 19+ 26+ Ta có hệ phương trình 2Z+ N = 36 2Z-N = 12 Giải phương tình ta được: Z=N=12→A=24(2đ) 3.Bài mới: Ta đã biết cách tính số khối nguyên tử = Z+ N; Z nguyên tố luôn không đổi, N thay đổi thì nào? Nguyên tử khối nó tính sao? HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2:Nguyên tử khối-Nguyên tử khối trung bình Mục tiêu: Hiểu khái niệm nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối Phương pháp: đàm thoại, giảng giải, lập luận logic (?) Nguyên tử khối là gì Nguyên tử khối: khối lượng nguyên tử - Đơn vị khối lượng nguyên tử tính Do nguyên tử có khối lượng nhỏ nên đơn vị nào? Kí hiệu? khối lượng nguyên tử tính u(dvc) - Gv thông tin định nghĩa nguyên tử 1u=1,6605.10-27kg khối Nguyên tử khối A Cho biết khối lượng (?)Khối lượng nguyên tử tính nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị nào khối lượng nguyên tử (?)Nhắc lại khối lượng các hạt M=mn +mp + me và có nhận xét Me=9,1094.10-31kg→rất nhỏ Me=9,1094.10-31kg Mn=1,6748.10-27kg→1u Mn=1,6748.10-27kg Mp=1,6726.10-27kg→1u Mp=1,6726.10-27kg M=mn +mp + me≈ mn +mp≈ N+P≈A GV dẫn dắt HS lập luận tìm mối quan hệ Do khối lượng e quá nhỏ nên nguyên tử nguyên tử khối và số khối khối coi số khối GV lưu ý: số khối không có đơn vị, nguyên tử khối có đơn vị là u Hoạt động 2: Nguyên tử khối trung bình Mục tiêu: có giá trị nguyên tử khối trung bình, cách tính nào Phương pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm GV dẫn dắt: nguyên tố có nhiều đồng vị, đồng vị lại có giá trị A khác nên nguyên tử khối khác Vậy tính toán theo phương trình hóa học, ta chọn giá trị nguyên tử khối nào? trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (18) Giáo án hóa học 10 GV liên hệ: lớp 25 HS đó có 22 nữ và nam Chiều cao các bạn nữ 1m50, chiều cao các bạn nam là 1m60 Tính chiều cao trung bình các HS lớp GV nhận xét cách Nhận xét giá trị: (?)Khi nào 1m55, 1m51,2 GD: ý nghĩa việc đóng góp thân tập thể tạo nên đặc trưng tập thể đó HS đưa nhiều cách giải :- lấy (1m50+1m60):2=1m55 -Hoặc: 1m50x22  1m60x3 1m51,2 25 Do số lượng bạn nữ nhiều nên giá trị trung bình thấp Nguyên tử khối trung bình A : Do nguyên tố thường có nhiều đồng vị, nên dùng nguyên tử khối trung bình: A A1 x1  A2 x2   An xn 100 Tương tự hãy nêu công thức tính nguyên tử khối trung bình Hoạt động 3:Vận dụng Mục tiêu: Rèn kĩ tính nguyên tử khối trung bình Phương pháp thảo luận nhóm - Gv cho hs ghi đề, yêu cầu hs trình bày ý Giải: 75 ,77 ∗ 35+24 , 23 ∗37 tưởng giải bài toán BT1: A Cl = BT1: Clo có đồng vị: 75,77%) 35 17 Cl (chiếm BT2 và Cl (chiếm 24,23%) -Hãy tìm A Cl =? A Cu =63,54 Tìm % = 35,5 65 63 Gọi% 29 Cu là x thì % 29 Cu là 100-x 37 17 BT2: Cho 100 65 29 Cu 65 x+63 (100 − x) =63,54 100 65 29 Cu ? =>x = 27% = % 63 63 29 Cu ? 12 BT3/sgk 14 C có đồng vị: C 13 % 29 Cu = 100-27 = 73% (chiếm BT3/sgk 14 98,89*12  1,11*13 A 98,89%) và C (chiếm 1,11%) 100 = = C -Hãy tìm A C =? 12 12,0111≈nguyên tử khối C tỉ lệ cao ( ?)Nhận xét giá trị khối lượng nguyên tử trung bình C, giải thích Củng cố: - Biểu thức tính nguyên tử khối trung bình - Cấu tạo nguyên tử ? - Mối liên hệ các loại hạt nguyên tử ? Dặn dò: - Làm bài tập 3,6,7,8/14 SGK - Đọc phần tư liệu Trang 14- 15 - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm cho trước Chuẩn bị Bài 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (19) Giáo án hóa học 10 (1) Thành phần cấu tạo nguyên tử, Số khối , nguyên tử khối , nguyên tố hoá học, Số hiệu nguyên tử,kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối TB (2)Xác định số e, p, n và nguyên tử khối biết kí hiệu nguyên tử (3)Xác định nguyên tử khối TB nguyên tố hoá học Kí duyệt tổ chuyên môn Tuần:3 Tiết: Ngày soạn:1/9/2014 Ngày dạy:3/9/2014 Bài 3: LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước, khối lượng, điện tích hạt nhân - Định nghĩa nguyên tố hoá học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (20) Giáo án hóa học 10 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ xác định số electron, số proton, số nơtron và nguyên tử khối biết kí hiệu nguyên tử thông qua việc giải bài tập từ đơn giản đến phức tạp -Rèn kĩ giải hệ phương trình, kĩ sử dụng máy tính 3.Thái độ: -Nâng cao niềm yêu thích môn học thông qua các trò chơi -GD kĩ làm việc nhóm các hoạt động tập thể II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, bài soạn pp 2.Học sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập trước đến lớp.ff III.PHƯƠNG PHÁP: hoạt động nhóm,giảng giải IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, tác phong 2.Kiểm tra bài cũ: lồng ghép bài 3.Bài mới: Chúng ta đã nghiên cứu thành phần nguyên tử Bây củng cố lại kiến thức đã học tham gia trò chơi liên hoàn HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: TRÒ CHƠI Ô CHỮ Mục tiêu: Củng cố kiến thức cấu tạo nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị, Phương pháp: trò chơi ô chữ, hoạt động nhóm Lớp chia làm đội, đội tương ứng với tổ Ở trò chơi thứ đội có lượt lựa chọn hàng ngang.Nếu trả lời đúng 10 điểm,nếu trả lời sai không bị trừ điểm Đội bổ sung 5đ, thời gian suy nghĩ 10s Ô 1: có chữ cái, đây là loại hạt cấu tạo Ô 1: proton Nguyên tử cấu tạo nên nguyên tử có điện tích dương electron, proton và nơtron có chữ cái, đây là đặc trưng Ô 2: Số khối.nguyên tử có đặc trưng quan nguyên tử trọng đó là số khối và số hiệu nguyên tử có chữ Đơn vị tính khối lượng Ô 3: đơn vị cacbon(dvc) hay u=1,6605.10-27 kg nguyên tử Ô 4: đồng vị Có chữ cái nguyên tử có cùng Ô 5: nguyên tố hóa học số proton khác số notron Ô 6: trung bình có chữ cái Tập hợp nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân 6.có chữ cái Nguyên tử khối nguyên tố có nhiều đồng vị gọi là nguyên tử khối Hoạt động 2: KẾT NỐI Mục tiêu: Rèn luyện kĩ xử lí thông tin, linh hoạt và định chính xác Phương pháp hoạt động nhóm Mỗi đội phải nối kết thông tin cột A và kí hiệu cột B cho phù hợp nhất.Thời gian trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (21) Giáo án hóa học 10 là 60s, lựa chọn đúng 10đ Sai không bị trừ điểm 1.Số khối Số khối A=N+P là đặc trưng nguyên 2.Số đơn vị điện tích hạt nhân tử 3.Nguyên tử khối trung bình Số đơn vị điện tích hạt nhân= Z= số 4.Kí hiệu nguyên tử proton=số electron= số hiệu nguyên tử 5.Đơn vị khối lượng nguyên tử 3.Nguyên tử khối trung bình: A A1x1  A x x1  x 4.Kí hiệu nguyên tử A z X 5.Đơn vị khối lượng nguyên tử: u hay dvc Hoạt động 3: ĐỐI ĐẦU Mục tiêu: rèn luyện khả phản ứng nhanh, bình tĩnh đối diện với khó khăn Phương pháp: hoạt động cá nhân Mỗi tổ cử thành viên đội, bốc thăm thứ tự trả lời Mỗi đội có câu hỏi Thời gian để suy nghĩ trả lời là 10s Câu 1: Nhà bác học người Anh đã tìm Câu 1: Thomson Rutherford tìm hạt nhân có mặt electron nguyên tử, Chadwick tìm notron Mendeleep Câu 2: Đâu là kí hiệu nguyên tử K có 19 phát minh bảng tuần hoàn proton và 20 notron Câu 2: 39 Câu 3: Giữa nguyên tố H(Z=1) và nguyên 19 K tố U(Z=92) có bao nhiêu nguyên tố Câu 3: nguyên tố hóa học là nguyên tử có cùng số Z, ứng với Z là nguyên tố hóa học Giữa H và U có 91 giá trị Z nên có 91 Câu 4: Đồng có đồng vị, Oxi có đồng nguyên tố vị Vậy có bao nhiêu phân tử CuO Câu 4: có 2x3=6 phân tử Câu 5: Z không phải là Câu 5: Z không phải là điện tích hạt nhân Điện tích hạt nhân là Z+ Câu 6: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các Câu 6: proton, notron, electron nguyên tử là Hoạt động 4: TINH MẮT Mục tiêu: rèn luyện kĩ hoạt động nhóm, phân chia nhiệm vụ hợp lí Phương pháp: hoạt động nhóm Các nhóm xem bảng thông tin từ 1-20 Sau đó các thông tin khóa Mỗi đội có lượt lựa chọn các ô thông tin và trả lời đúng Thông tin: 20 nguyên tố đầu tiên H He GV cho HS xem tên nguyên tố từ Li Be B C N O F Ne Z=1 và Z=20 Sau đó khóa thông tin lại Na Mg Al Si P S Cl Ar HS nhóm phải ghi nhớ và trả K Ca lời tên nguyên tố ứng với STT ô trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (22) Giáo án hóa học 10 Hoạt động 5: THÔNG THÁI Mục tiêu: rèn luyện kĩ giải toán Phương pháp: làm việc nhóm Bài 1: Một nguyên tử có tổng số hạt Bài là 24 Trong hạt nhân số proton số notron Tính số khối nguyên tử đó Bài 2: Một nguyên tử có tổng số hạt là 10 Tính số khối nguyên tử đó Bài  Z 3  N 4  A 7 Bài 3: Tính bán kính gần đúng nguyên Bài 3: 25,87 tử canxi, biết thể tích mol nguyên tử V 25,87cm3  V  1mol 1nguyentu 6,02.1023 là 25,87 cm3 Trong tinh thể nguyên tử canxi chiếm tích,nguyên còn lại là Nhưng trong74% tinhthểthể khe tử trống canxi chiếm 74% thể V1ngtu  25,87 75 x 23 6,02.10 100 3V V  R  R  1,9.10 cm 4 Củng cố: - Cấu tạo nguyên tử, đặc điểm các loại hạt - Các khái niệm: nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình, điện tích hạt nhân, kí hiệu nguyên tử -Các dạng bài tập: bài tập tổng số hạt, bài tập tính nguyên tử khối trung bình, bài tập tính bán kính Dặn dò: a.Ôn luyện các kiến thức đã học, b.Chuẩn bị bài “Cấu tạo vỏ nguyên tử” -các electron chuyển động nào? -Thế nào là lớp? phân lớp? số electron tối đa lớp, phân lớp Kí duyệt tổ chuyên môn trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (23) Giáo án hóa học 10 Tuần:3 Tiết: Ngày soạn:1/9/2014 Ngày dạy:6/9/2014 Bài 3: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức -Biết nguyên tử, các electron chuyển động nào -Cấu tạo vỏ nguyên tử sao? Thế nào là lớp? phân lớp electron ? -Mỗi phân lớp, lớp chứa tối đa bao nhiêu electron 2.Kỹ -Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh -Phát triển lực xếp 3.Giáo dục Vận dụng kiến thức hóa học vào sống và ngược lại II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: giáo án 2.Học sinh: đọc trước bài III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trao đổi, giảng giải, hoạt động nhóm IV.TIẾN TRÌNH 1.Ổn định lớp: vệ sinh, tác phong, sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút Đề bài Câu 1: Một nguyên tử có tổng số hạt là 58 đó số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 18 Xác định số khối nguyên tử đó(4đ) 35 37 Câu 2: Clo có hai đồng vị là 17 Cl ; 17 Cl Tỉ lệ số nguyên tử hai đồng vị này là : Tính nguyên tử lượng trung bình Clo(4đ) Câu 3: Hidro có đồng vị, clo có đồng vị Vậy có bao nhiêu loại phân tử HCl?(2đ) Đáp án: 2Z  N 58 (1ñ)  Z 19(0,5ñ)   A 39(1ñ)  2Z  N  18 (1ñ) N  20(0,5ñ)   Câu 1: A 35.3  37.1 35,5(4ñ) Câu 2: Câu : có 2.2=4 phân tử(2đ) 3.Vào bài : bài đầu tiên Thomson cho chúng ta biết có mặt electron và các electron chuyển động nhanh Vậy bài này chúng ta tìm hiểu chuyển động và xếp các electron vỏ nguyên tử HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ Mục tiêu : hiểu chuyển động các electron Phương pháp : trực quan, suy luận ( ?) Các em hãy thử tiên đoán chuyển động -Các electron chuyển động xung quanh hạt trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (24) Giáo án hóa học 10 các electron nghĩa là đường các electron nào ( ?)GV nhận xét đánh giá -Nhận định chính là nhận định Rơdơ-pho, Bo và Zom-mơ-phen đã giúp khoa học giải nhiều vấn đề -Nhận định là phát khoa học đại và thời điểm này nhận định này là chính xác -GV cho HS quan sát hình 6.1 yêu cầu HS hạt nhân, electron, đường electron -GV cho HS quan sát hình 1.8 yêu cầu HS +chỉ hạt nhân, electron +Mật độ tập trung các electron +tại lại có nhiều electron ? nhân thành hình tròn hình bầu dục các hành tinh khác chuyển động xung quanh mặt trời -Không thể xác định quĩ đạo electron Như : Các electron chuyển động nhanh khu vực xung quanh hạt nhân không theo quĩ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử -Hạt nhân : khối màu đỏ chính giữa, các electron ngoài chuyển động theo quĩ đạo tạo thành vỏ nguyên tử -Hạt nhân màu đỏ giữa, các electron tập trung chủ yếu gần hạt nhân, có nhiều electron.Tuy nhiên theo lí thuyết thì H có 1e cho thấy chuyển động nhanh các electorn GV dẫn dắt : ta biết Z=số proton=số electron= số hiệu nguyên tử=STT nguyên tố Vậy có nguyên tử có 1e có nguyên tử đến 92 e Vậy các electron xếp nào ? Hoạt động :LỚP ELECTRON-PHÂN LỚP ELECTRON-SỐ ELECTRON TỐI ĐA Mục tiêu : Biết nào là lớp ? phân lớp ? số electron tối đa phân lớp lớp Phương pháp : đàm thoại GV đặt bài toán thực tế : xếp thể -Xét xem đặc điểm giống gần giống loại nào đó vd : tiền, quần áo, sách chúng thì xếp loại ta thường xếp nào -Các electron trên cùng lớp có lượng -Đối với electron thì đó dựa vào lượng gần Vậy lớp là gì ?Lớp nào nhỏ Có các lớp : 1,2,34….ứng với K, L, M, N… -Đơn vị nhỏ lớp là phân lớp phân lớp -Các electron trên cùng phân lớp có là gì ?Gọi tên nào lượng -Mỗi lớp có bao nhiêu phân lớp ? Có các phân lớp : s, p, d, f -Số electron tối đa phân lớp ? Số phân lớp=số STT lớp ( ?)Giải thích tối đa Số e tối đa sau : s : 2, p :6, d :10, f :14 Tối đa :≤ Lớp K L M N Phân lớp 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f Số e tối đa phân lớp 2 6 10 10 14 Số e tối đa lớp 18 32 Hoạt động : SẮP XẾP CAC ELECTRON VAO CAC PHAN LỚP, LỚP Mục tiêu : phát triển kĩ xếp dựa vào sở lí thuyết trên Phương pháp : giảng giải, hoạt động nhóm trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (25) Giáo án hóa học 10 GV đặt bài toán : nguyên tử N có 7e, các em hãy xếp các electron vào các phân lớp các lớp Hoạt động nhóm : hãy xếp các electron vào các phân lớp các lớp Nhóm : Na(Z=11) ; S(Z=16) Nhóm : C(Z=6) ; P(Z=15) Nhóm : O(Z=8) ; Cl(Z=17) C1 : xếp lớp tới phân lớp Lớp : 2e, lớp : e Sắp xếp vào phân lớp :1s : e, 2s : e, 2p :3 e Hay : 1s22s22p3 C2 : xếp phân lớp tới lớp Nhóm : Na(Z=11) 1s22s22p63s1 S(Z=16) 1s22s22p63s23p4 Nhóm : O(Z=8) 1s22s22p4 Cl(Z=17) 1s22s22p63s23p5 Nhóm : C(Z=6) 1s22s22p2 Cl(Z=15) 1s22s22p63s23p3 4.Củng cố -Các electron chuyển động : nhanh xung quanh khu vực hạt nhân không theo quĩ đạo xác định -Lớp : các electron mức lượng gần nhau, phân lớp : các electron mức lượng -Số electron tối đa : s là 2, p là , d là 10, f là 14 Lớp là 2, lớp là ,lớp là 18, lớp là 32 -Biết cách xếp các electron theo thứ tự mức lượng Dặn dò -Học bài cũ, làm bài tập sgk trang số 22 -Chuẩn bị bài : CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ +Thứ tự mức lượng có gì bất thường so với bài CẤU TẠO NGUYÊN TỬ +cách viết cấu hình electron +Thế nào là nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d, nguyên tố f Kí duyệt Tổ chuyên môn …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… trường THCS-THPT Võ Thị Sáu GV:Trần Thị Thanh Nga (26)

Ngày đăng: 14/09/2021, 11:35

w