1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MOT VAI KINH NHIEM GIUP HOC SINH HOC TOT MON TOAN O LOP 13

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 31,23 MB

Nội dung

Để giúp các em có thể theo kịp các bạn và rồi những biện pháp, hình thức dạy học nhằm giúp các em dễ dàng tiếp thu, tạo hứng thú để các em khắc sâu kiến thức đã dần hình thành trong t[r]

(1)MỤC LỤC I Đặt vấn đê……………………………………………….…… Trang Lý chọn đề tài ………………………………………… Trang 2 Mục đích nghiên cứu ………………………………………Trang 3 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………Trang Phạm vi nghiên cứu ……………………………………… Trang Phương pháp ……………………………………………… Trang II Giải quyết vấn đê ………………………………… Trang Cơ sở lí luận…………………………………………………Trang Thực trạng ……………………………………………………Trang Các biện pháp tiến hành …………………………………… Trang Hiệu quả đạt được ……… ………………………………… Trang 22 III Kết Luận……………………………… …………………… Trang 24 Tài liệu tham khảo ………………… ……………………Trang 25 TÊN ĐỀ TÀI (2) “MỘT VÀI KINH NHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN Ở LỚP 1/3 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN HIỆP-HUYỆN PHÚ GIÁO - TỈNH BÌNH DƯƠNG” oo00oo I ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lúc sinh thời Bác Hồ kính yêu chúng ta hết sức quan tâm đến việc giáo dục cho thế hệ trẻ và Bác đã dành nhiều thời gian tình cảm thiêng liêng để thể hiện sự quan tâm chu đáo cho thế hệ tương lai nước nhà Người đã để lại cho chúng ta nhiều câu nói bất hủ và có ý nghĩa thiết thực và giá trị nhân văn sâu sắc: “Trẻ em búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” hay “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người”… Những câu nói đó sống mãi với thời gian và luôn là điều mà tôi tâm đắc đối với giáo viên chúng ta Bởi vì, giáo dục luôn là móng vững cho mầm non đất nước vươn lên, cho học sinh thân yêu chúng ta có đủ hành trang bước vào thế kỉ với công nghiệp hóa, hiện đại hóa…Và đó là nguồn lực chủ đạo công xây dựng và bảo vệ đất nước Dẫu vậy, quá trình giáo dục giáo viên chúng ta gặp không ít khó khăn công việc trồng người, là đối với học sinh yếu, học sinh có tư chậm phát triển Làm thế nào để các em theo kịp các bạn, các em không phải ngồi nhầm lớp? Với gánh nặng đó bản thân tôi là giáo viên lớp 1, tôi cảm thấy trách nhiệm mình vô cùng quan trọng việc tạo cho các em móng vững để các em có thể cùng các bạn vũng bước trên đường học vấn Để làm được điều đó, tôi đã dùng nhiều biện pháp và hình thức học tập trực quan sinh động quá trình phụ đạo học sinh yếu, giúp các em dễ dàng tiếp thu kiến thức, từ đó các em hứng thú , say mê học tập Và đó là góp phần công lao nhỏ bé cho công tác đào tạo người phù hợp với thời đại (3) Sau đây là số biện pháp, hình thức học tập mà tôi đã áp dụng và đạt kết quả khả quan buổi học toán mà tôi muốn giới thiệu đến các bạn cùng tham khảo MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Giúp học sinh hứng thú học Toán - Giúp học sinh nhớ bài lâu ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Đối tượng học sinh còn học yếu, mau quên, học sinh lưu ban PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đề tài này được áp dụng đối với học sinh lớp 1/3 trường Tiểu học Tân Hiệp – Phú Giáo - Bình Dương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nhằm thực hiện nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng số nhóm phương pháp sau: a Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết * Nghiên cứu tài liệu 1.1 SGK Toán 1.2 Đặc san SKKN 1.3 Tài liệu chương trình thay sách lớp 1.4 Sách thực hành Toán lớp 1(Hỗ trợ học buổi thứ hai) 1.5 Tài liệu hướng dẫn cách làm và tổ chức các trò chơi học tập 1.6 Tài liệu chương trình giảng dạy theo CKTKN bậc Tiểu học b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Đi dự các lớp 1/1, 1/2, để nắm bắt và tìm hiểu khó khăn học sinh học môn Toán - Phương pháp đàm thoại: trao đổi với phụ huynh, đồng nghiệp và các em học sinh - Phương pháp trò chơi học tập: Tổ chức các trò chơi, thi đua gây hứng thú cho các em học - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích sản phẩm (4) c Nhóm phương pháp hỗ trợ - Phương pháp thống kê II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Để có được hình thức mà tôi giới thiệu đến các bạn thì không thể không nói đến thực trạng lớp tôi năm học 2013- 2014 này Mời các bạn cùng xem qua để biết được khó khăn mà người giáo viên lớp Một phải gánh nặng hết nói chung và bản thân tôi nói riêng đặc biệt là năm học này CƠ SỞ LÍ LUẬN Khả giải toán chính là phản ánh lực vận dụng kiến thức học sinh Học sinh hiểu mặt nội dung kiến thức toán học vận dụng vào giải toán kết hợp với kíên thức Tiếng Việt để giải quyết vấn đề toán học Từ ngôn ngữ thông thường các đề toán đưa cho học sinh đọc - hiểu - biết hướng giải đưa phép tính kèm câu trả lời và đáp số bài toán Giải toán góp phần củng cố kiến thức toán, rèn luyện kỹ diễn đạt, tích cực góp phần phát triển tư cho học sinh tiểu học Đó là nguyên nhân chính mà tôi chọn đề tài nghiên cứu: “MỘT VÀI KINH NHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TOÁN Ở LỚP 1/3 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN HIỆP-HUYỆN PHÚ GIÁO - TỈNH BÌNH DƯƠNG” 2.THỰC TRẠNG * Thuận lợi: Được sự quan tâm Phòng giáo dục huyện Phú giáo và Ban giám hiệu trường Tiểu học Tân Hiệp cùng các bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tôi chuyên môn tinh thần Giáo viên có tâm huyết, yêu nghề, chịu khó học hỏi * Khó khăn Trong năm học 2013-2014 tôi được nhà trường phân công dạy lớp với sĩ số 29 học sinh, đó có 13 nữ và có học sinh khuyết tật và học sinh bị tim bẩm sinh hầu hết các em này không biết đọc, không biết viết và không biết làm toán dạng đơn giản đó là các em: Nguyễn Hoài Gia Bảo Qua hai tuần lễ năm học tôi đã phát (5) hiện thêm có em học chậm hiểu mau quên bài học em : Nguyễn Thị Ngọc Hiếu, Nguyễn Tú Tài, Huỳnh Thanh Bình, Nguyễn Thị Hồng Giang, Nguyễn Minh Hải Ngoài ra, khó khăn mà tôi gặp phải là đa số phụ huynh Trường TH Tân Hiệp là người làm công việc nương rẫy cao su và lao động tự do… nên sự quan tâm đến việc học tập các em còn hạn chế Hầu phụ huynh giao phó tất cả việc học tập em mình cho giáo viên Có lúc tôi đã mời phụ huynh lên để trao đổi vì lí bận làm Thôi thì “ Thương trò thể thương con” nên qua bao đêm tôi không ngủ, tôi suy nghĩ mình phải làm gì? Làm cách nào? Để giúp các em có thể theo kịp các bạn và biện pháp, hình thức dạy học nhằm giúp các em dễ dàng tiếp thu, tạo hứng thú để các em khắc sâu kiến thức đã dần hình thành tâm trí tôi và tôi đã đưa và dạy thử nghiệm các học toán và sau đây là nội dung các biện pháp, hình thức phụ đạo mà tôi đã áp dụng các học toán ở lớp 1/3 các em tiếp thu bài, vận dung thực hành vào bài đạt hiệu quả cao Hướng dẫn cho học sinh khuyết tật (bị câm) biết làm những bài Toán đơn giản CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH a Xậy dựng lớp học thân thiện (6) Xuất phát từ đặc điềm tâm lí học sinh lớp Một và là đối với học sinh yếu – kém, học sinh cá biệt thì sự thân thiện giáo viên và học sinh là điều kiện tiên quyết Sự thân thiện đó thể hiện qua lần trò chuyện với các em chơi để tìm hiểu gia cảnh, sở thích các em, tâm tư, nguyện vọng và khó khăn học tập sống làm ảnh hưởng đến việc học tập các em Từ đó giáo viên giúp các em tháo gỡ lời động viên, giúp đỡ khả mình Điển hình các em lưu ban và năm em học yếu đã nêu trên được tôi đặc biệt quan tâm học để các em có thể theo kịp các bạn khác Vì vậy, xây dựng lớp học thân thiện là tạo nên môi trường giáo dục (cả vật chất lẫn tinh thần) an toàn, bình đẳng tạo hứng thú cho học sinh học tập, góp phần đảm bảo quyền được học, nâng cao chất lượng giáo dục trên sở tập trung nỗ lực giáo viên vì người học, với các mối quan tâm thể hiện thái độ thân thiện và tinh thần dân chủ Trong môi trường lớp học thân thiện, học sinh dễ cảm nhận được sự thoải mái việc học mình vừa gắn với kiến thức sách vở thông qua sự thâm nhập, trải nghiệm chính bản thân các hoạt động ngoại khóa, các trò chơi, các hoạt động vui mà học Như thế này đến trường các em là niềm vui Lớp học thân thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực học sinh Trong môi trường phát triển toàn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủ động tìm hiểu kiến thức sự dìu dắt người thầy, gắn chặt học với hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kĩ và phương pháp học tập, đó yếu tố hết sức quan trọng là khả tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo Được học tập môi trường lớp học thân thiện, học sinh cảm thấy tự tin hơn, thích học hơn, yêu thầy, mến bạn từ đó các em phấn đấu học tập (7) Học sinh lớp 1/3 xếp hàng vào lớp b Xây dựng động học tập cho học sinh yếu – kém Sau tạo được sự thân thiện thầy và trò tốt thì việc xây dựng động học tập cho các em là điều cần thiết Các em phải hiểu học để làm gì? Tại phải học? Và thế là buổi học thứ hai đầu tiên tôi dành 10 phút để trao đổi với các em vấn đề này Đây là trò chuyện thân mật, vui vẻ cô và trò Nội dung buổi nói chuyện sau: + Theo các em hiểu thì học để làm gì? – Dạ, học để biết chữ - biết làm phép tính + Biết chữ, biết làm phép tính để làm gì? – Thưa cô để đọc sách, làm bài tập ạ + Và học để làm gì nữa? – Thưa cô để làm việc + Vậy lớn lên em thích làm nghề gì? Vì em thích làm nghề đó? – Thưa cô em thích làm bác sĩ Vì làm bác sĩ em chữa bệnh cho người ạ – Thưa cô em thích làm chú thợ điện Vì làm thợ điện em mang ánh sáng đến cho nhà (8) – Thưa cô em thích làm cô giáo Vì làm cô giáo em dạy cho các em nhỏ biết chữ ạ + Vậy để làm được nghề mà mình thích thì bây chúng ta phải làm gì? – Thưa cô phải học giỏi + Ai quyết tâm học giỏi thì đặt bàn tay mình lên tay cô nào! + Cô đếm 1-2-3 tất cả chúng ta cùng hô to “ Quyết tâm học giỏi nhé!” Vậy là cả cô và trò cùng bắt đầu buổi học Và thường lệ, bắt đầu vào tiết học phụ đạo là các em lại hô to hiệu Có động học tập đúng đắn, học sinh yêu thích việc học, có hứng thú học tập Động tạo nên động lực đó chính là yếu tố quan trọng cấu trúc hoạt động học tập học sinh Cuộc trò chuyện giữa cô và trò (9) “Đặt bàn tay mình lên tay cô nào!” (10) “ Quyết tâm học giỏi!” c Một số hình thức dạy học môn Toán -Trong quá trình công tác nhiều năm dạy học sinh lớp bản thân tôi rút được kinh nghiệm gây hứng thú cho các em học sinh thông qua số phương pháp dạy học môn toán đây Bản thân đã vận dụng phương pháp này ở lớp mình phụ trách lớp Trường TH Tân Hiệp vài năm c.1 TOÁN * Phương pháp :“Tay nào đẹp thì đứng bên” Hình thức này sử dụng ở giai đoạn các em học các phép cộng dạng: (11) 14+3,17-3,17-7 nhằm giúp các em nhận dạng chữ số hàng đơn vị, hàng chục dẽ dàng để các em xếp tính thẳng cột và thực hiện phép yính chính xác Hình thức này tôi đã áp dụng năm học: 2012-2013 đã đạt hiệu quả cao.Chính vì thế năm học :2013-2014 tôi tiếp tục áp dụng phương pháp này cho học sinh vào học kỳ II tới tôi hy vọng đạt kết quả cao năm trước Cách thực hiện sau: Ví dụ: học bài : Luyện tập-Tiết 78 Bài 1: Đặt tính tính (tôi xin đơn cử bài để minh hoạ): 12 + 13 + Giáo viên ghi bảng phấn màu ở các hàng đơn vị, các hàng chục ghi phấn trắng Giáo viên quy ước: các số ghi phấn màu là các số hàng đơn vị, các số màu trắng là hàng chục Cho học sinh nhận xét vị trí ở hàng đơn vị thường đúung ở đâu (đứng sau đứng trước mình) Nêu vị trí số hàng chục ? Sau học sinh đã nhận biết hàng đơn vị,hàng chục giáo viên tiến hành cho học sinh đặt tính *Lưu ý: Học sinh đặt tính thẳng cột và tính câu hỏi: + Đặt tính thế nào? + Thế nào là đặt tính thẳng cột ? 12 + - Cách tính thế nào? ( Học sinh trả lời ) + 12 15 * Lấy cộng 5, viết (hàng đơn vị) * Hạ 1, viết -Giáo viên cho học sinh thực hành thực hành đặt tính và tính trên bảng (12) Bài 2: 15 + = 18 + = Giáo viên tiến hành hỏi trên: Cách tính thế nào?( Lấy số hàng đơn vị cộng trước ,hàng chục cộng sau) Giáo viên cho học sinh thực hành đặt tính và tính trên bảng 15 + = 16 * Lấy 5+1=6 viết 6.Lấy cộng 1, viết trước số 18 + = 19 * Lấy 8+1=9 viết 9.Lấy cộng 1, viết trước số Bài : Tính : 10 + + = 16 + + = Giáo viên tiến hành bài 2: Học sinh xác định hàng chục và hàng đơn vị (13) Hướng dẫn học nhóm cùng đối tượng để kèm các em tiếp thu bài dẽ dàng Với nhiều năm kinh nghiệm nên học sinh vui thích học tập Học sinh học tập nhóm cùng đối tượng * Ưu điểm:  Dễ thực hiện  Với các viết vậy giúp các em học sinh yếu,kém dễ dàng nhận biết các số nào cùng hàng với để xếp thẳng cột và tính đúng  Các em quen dần vị trí các hàng chục , đơn vị để học tốt các nội dung cộng trừ phạm vi 100  Với hình thức này tôi đã áp dụng vào dạng toán tính theo cột dọc ở học kỳ I năm học: 2013- 2014 đạt kết quả cao.Học sinh đặt tính thẳng cột,ngay hàng thực hiện tính chính xác 100% học kỳ II tới đạt kết quả cao *Trò chơi: “ Hãy chọn giá đúng” (14) *Chuẩn bị: Một số câu hỏi liên quan môn toán lớp Một phạm vị đã học trên : điền dấu ,bảng cộng trừ phạm vi 10, nêu cấu tạo các số từ 10 đến 20,cộng nhẩm :13 + 4; 17 – 3; 17 – 7; giải toán có lời văn ,vv…Và các đáp án Đ- S để học sinh chọn *Cách chơi: Giáo viên lần lượt nêu câu hỏi các bài tập và đáp án Đ- S yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng và giơ Đ S Ví duï : Khi dạy bài :Luyện tập -tiết 48 Giáo viên ôn tập -Phụ đạo các em sau: + = ( và số bài toán tương tự ) Học sinh suy nghĩ và giơ bảng chọn có âm Đ + + = (và số bài toán tương ) Học sinh suy nghĩ và giơ bảng chọn có âm S + > (và số bài toán tương tự ) Học sinh suy nghĩ và giơ bảng chọn có âm S + = (và số bài toán tương tự ) Học sinh suy nghĩ và giơ bảng chọn có âm Đ Hoặc :Viết phép tính thích hợp: Có : cái kẹo Thêm : cái kẹo Có tất cả :….cái kẹo? Giáo viên đưa lần lượt hai đáp án: 5–4=1 Học sinh suy nghĩ và giơ bảng chọn có âm S 4+5=9 Học sinh suy nghĩ và giơ bảng chọn có âm Đ (15) * Lưu ý: Khi các em đưa đáp án,giáo viên đề nghị các em giải thích vì chọn đáp án đó.Trường hợp có học sinh chọn đáp án chưa đúng, giáo viên gọi em khác nhận xét và sửa sai cho bạn * Ưu điểm : -Dễ thực hiện - Tập cho học sinh tính chủ động làm bài -Tập cho các em biết tự tính toán - Với lời giải thích học sinh giáo viên dễ dàng nhận em nào tiếp thu bài tốt,em nào chưa tiếp thu bài kịp, từ đó giáo viên kịp thời phụ đạo kiến thức mà các em chưa nắm Học sinh giơ bảng chọn (16) Học sinh giơ bảng chọn * Trò chơi: “Hoa điểm 10 dâng tặng thầy cô” *Chuẩn bị: Hai bảng nhóm, hai cái ghế, hai cái khay đựng và số bông hoa có ghi các chữ số tương ứng và không tương ứng với các phép tính ghi trên bảng nhóm, hai bông hoa điểm 10 *Cách chơi: Giáo viên đính hai bảng phụ có ghi số phép tính lên, chia lớp thành hai tổ mời đại diện hai tổ lên thi đua (Mỗi tổ khoảng đến học sinh) thời gian định mà giáo viên đưa tổ nào chọn được nhiều bông hoa có kết quả đúng với các phép tính trên bảng phụ với thời gian nhanh tổ đó chiến thắng và nhận được “ Bông hoa điểm 10” gắn lên bài thi tổ và cả tổ đứng lên nói đồng thanh: “ Chúng em xin tặng cô (thầy) ạ!” Trường hợp cả hai tổ cùng thi xuất sắc thì cả lớp cùng đồng câu nói trên Ví dụ: Khi ôn tập bài: Phép trừ phạm vi Tôi xin được dẫn chứng theo hình minh hoạ đây: (17) Hai Tổ lên thi đua Viết đáp án đúng (18) Giáo viên ghi nhận hoa điểm 10 cho hai Tổ * Öu ñieåm : - Dễ thực hiện - Áp dụng được nhiều bài - Tập cho học sinh tính chủ động và tính toán chọn đáp án - Tập cho học sinh có tinh thần đoàn kết - Rèn luyện cho các em tính nhanh nhẹn - Giáo dục các em lòng kính yêu thầy cô *Trò chơi : “Bé làm Thủ Khoa” *Chuẩn bị: Một cái loa làm giấy, cái nón Thủ Khoa (có thể làm giấy) Một số phép tính cộng, trừ phạm vi 10 đã học ( từ dễ đến khó ) Cách chơi: Một bạn được cô chọn đứng lên thông báo: A lô! A lô! (19) Lời cô thông báo Mở thi đua Tìm người tài đức Ai mà giỏi nhất Được làm Thủ Khoa Loa! Loa! Loa! Loa! Thông báo mở thi Chia lớp làm tổ, giáo viên tổ chức thi làm hai vòng, vòng chọn bốn em xuất sắc tổ, vòng tiếp tục bốn em đó thi với để chọn em suất sắc nhất, em đó được vinh dự làm Thủ Khoa lớp ngày hôm đó Voøng 1: Giáo viên lần lượt nêu phép tính, các em phải tính nhanh đầu và giơ tay nêu kết quả (không làm bảng tránh tình trạng có thể số em bắt chước viết theo bạn), nhanh và có số câu trả lời đúng nhiều được chọn thi vào vòng (20) Voøng 2: Cách thi tương tự vòng câu hỏi khó Em có số câu trả lời đúng nhiều và nhanh là Thủ Khoa Giáo viên đích thân đội nón " Thủ Khoa " cho bạn đó Cả lớp tán thưởng tràng pháo tay thật lớn Ví dụ: Khi dạy bài Luyện tập chung ( Luyện tập các phép tính cộng và trừ phạm vi 10) Voøng 1: Câu hỏi dành cho Tổ 1: Câu hỏi dành cho Tổ 2: 1+9=? 2+8=? 9+1=? 8+2=? 10 - = ? 10 - = ? 10 - = ? 10 - = ? 10 + = ? 5+4=? Câu hỏi dành cho Tổ 3: Câu hỏi dành cho Tổ 4: 3+7=? 4+6=? 7+3=? 6+4=? 10 – = ? 10 – = ? 10 + = ? 10 – = ? 9–6=? 10 – 10 = ? Vòng 2: Phần 1: Tính: 4+5–9=? 10 – + = ? Phần 2: Điền Số ? 10 = ? + (21) = – ? Phần 3: Điền > < = ? + ? + – ? – Phần 4: Có : lá cờ Bớt đi: lá cờ Còn : … lá cờ ? * Öu ñieåm : - Dễ thực hiện - Tiết học sinh động - Tập cho các em tính chủ động tính tốn nêu đáp án - Rèn luyện cho các em tính nhanh nhẹn, mạnh dạn - Giáo dục các em tinh thần vươn lên học tập * Tóm lại : Trong quá trình phụ đạo ,tôi còn sử dụng nhiều hình thức khác để ôn tập và củng cố kiến thức cho các em nhằm mang lại hiệu quả cao quá trình học tập các em sự sáng tạo giáo viên quá trình dạy học là điều vô cùng cần thiết đối với học sinh lớp Một nói chung và đối với học sinh yếu nói riêng Vì vậy tiết dạy,chúng ta phải biết lồng ghép trò chơi mang tính chất “Học mà chơi - chơi mà học ” để tạo không khí vui vẻ, hứng thú cho các em (22) Sự thân thiện giáo viên củng góp phần không nhỏ vào việc tạo không khí cho lớp học.Mỗi ngày chúng ta cho các em trò chơi học tập, tức là chúng ta đã cho các em niềm tin, tình cảm tha thiết gắn bó thầy và trò đẻ xoá lo âu, sợ hải lòng các em không làm được bài HIỆU QUẢ: Sau thực hiện “ Một số biện pháp ,hình thức dạy học toán ”kết quả đạt được sau a Các em thích học, đến lớp tâm trạng vui vẻ,tinh thần thoải mái, tự giác học tập b Không khí lớp học tràn đầy niềm vui,khoảng cáh thầy và trò ngày càng gần lại Nhờ đó khiến các em ham thích học môn toán làm cho tiết học hứng thú sôi động c Các em tiếp thu bài tốt nhớ lâu vận dụng thực hành bài tập tốt đạt hiệu quả cao môn học Cụ thể sau: Soá TT Hoï vaø teân Nguyễn Ngọc Dương Điểm KT kì I Toán : Ñieåm KT cuoái kì I Toán : 10 Nguyễn Thị Mai Trâm Toán : Toán : 10 Phạm Thị Hồng Ánh Toán : Toán : 10 Huỳnh Thị Hồng Ngân Toán : Toán : Nguyễn Thế Sang Toán : Toán : Vũ Thành Luân Toán : Toán : 7 Cao Thị Cẩm Vân Toán : Toán : 8 Nguyễn Thị Ánh Sáng Toán : Toán : (23) Thái Hồng Nguyên Toán : Toán :8 10 Huỳnh Thanh Bình Toán : Toán : 11 Nguyễn Thị Ngọc Lan Toán : Toán : Tuy nhiên điểm số chưa cao lắm, so với học sinh lưu ban, học sinh chậm hiểu,trí nhớ kém thì quả là sự nổ lực lớn đố với cô trò chúng tôi Các em đã ham thích học học toán Đến các em đã có sự tiến nhanh tính toán , các em đã hoàn thành bài tập tại lớp nhanh Đọc được từ và số câu văn yêu cầu đề toán đạng toán giải có lời văn, coi các em đã theo kịp nội dung chương trình đúng chuẩn kiến thức kỹ Tôi huy vọng kiểm tra học kỳ II tới các em đạt điểm cao mong muốn giáo viên chủ nhiệm III KẾT LUẬN Để dạy học toán có kết quả cao, giáo viên cần thực hiện tốt vấn đề sau: - Nghiên cứu kỹ nội dungbài dạy để từ đó phác hoạ ngững hình thức phụ đạo phù hợp học sinh yếu , kém Bồi dưỡng học sinh khá giỏi - Tạo môi trường lớp học thân thiện học sinh tích cực để xoá nỗi lo âu lòng trẻ - Tạo động học tập cho các em có niềm tin vào tương lai, từ đó các thích học - Cần sáng tạo nhiều hình thức dạy học đổi phương pháp gây thú tiết dạy, buổi dạy quy định chuyên môn ngành (trình tự các bước tiết, không xa rời kiến thức) - Cần nắm rõ hoàn cảnh ,tâm lí học, xem các em cần gì, thích gì? Để từ đó có hướng khắc phục kịp thời (24) - Mỗi ngày, ít giáo viên có được hình thức vui để học nhằm thu hút, lôi cuốn các em đến trường ,cho các em thấy được “ Mỗi ngày đến trường là ngày vui” - Hãy dạy các em với tất tình yêu thương người mẹ dành cho Từ đó các em có niềm vui, cảm thấy ấm áp vòng tay cô, điều này giúp các em học tốt Trên đây là số kinh nghiệm mà tôi đã tiến hành thực nghiệm có kết quả tốt thời gian qua Qua quá trình viết không tránh khỏi thiếu sót định, vì vậy tôi kính mong nhận được sự góp ý chân thành các thầy cô đồng nghiệp, các cấp lãnh đạo ban ngành để tôi có được kinh nghiệm hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Tân Hiệp , ngày 10 tháng năm 2014 Người viết Mai Thị Thỏa TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Toán 1; Tiếng Việt 1.Toán nâng cao lớp Đặc san SKKN Tài liệu chương trình thay sách lớp Sách thực hành Tiếng Việt và Toán lớp 1(Hỗ trợ học buổi thứ hai) Tài liệu hướng dẫn cách làm và tổ chức các trò chơi học tập Tài liệu chương trình giảng dạy theo CKTKN bậc Tiểu học,nguồn thư viện nhà trường và nguồn internet (25) Ý KIẾN NHẬN XÉT, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (26) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ý KIẾN NHẬN XÉT, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD-ĐT HUYỆN PHÚ GIÁO …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (27) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ý KIẾN NHẬN XÉT, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD-ĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (28) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (29)

Ngày đăng: 14/09/2021, 07:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w