1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Toán tiểu học: Một số kinh nghiệm dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn toán ở lớp 3A trường Tiểu học Nga Bạch

19 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 315,5 KB

Nội dung

Muốn học sinh Tiểu học học tốt được môn Toán thì mỗi người Giáo viên không nên truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong sách giáo khoa, trong các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách dập khuôn, máy móc. Nếu chỉ dạy học như vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ không cao.

A ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi môn học Tiểu học hình thành phát triển sở ban đầu nhân cách người Việt Nam Trong môn học Tiểu học, môn toán có vị trí quan trọng kiến thức, kĩ môn toán có nhiều ứng dụng đời sống Các kĩ cần thiết cho môn học khác tiểu học tiếp tục học lên bậc trung học sở Môn toán giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng không gian giới thực Nhờ mà học sinh có phương pháp nhận thức số mặt giới xung quanh biết cách hoạt động có hiệu đời sống Bước đầu hình thành phát triển lực trừu tượng hóa, khái quát hóa học sinh Học toán kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú, phát triển hợp lý khả suy luận phương pháp suy nghĩ, phương pháp giải có vấn đề Nó góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt sáng tạo, hình thành phẩm chất cần thiết, quan trọng người lao động Muốn học sinh Tiểu học học tốt môn Toán người Giáo viên không nên truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn sách giáo khoa, sách hướng dẫn thiết kế giảng cách dập khuôn, máy móc Nếu dạy học việc học tập học sinh diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt kết học tập không cao Vì vậy, để giúp học sinh nắm vững kiến thức kĩ làm tảng cho việc học tốt môn Toán người làm công tác giáo dục phải nghiên cứu, tìm biện pháp giảng dạy hay, giúp học sinh dễ hiểu, phù hợp để hình thành kiến thức, kĩ nhằm giúp học sinh học tốt môn toán Vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống Đây bước hình thành kĩ cao hình thành lực giải vấn đề nảy sinh học tập đời sống Trong chương trình toán lớp 3, học sinh phải biết giải toán có đến hai bước tính với mối quan hệ trực tiếp đơn giản; giải toán liên quan đến rút đơn vị toán có nội dung hình học Là giáo viên chủ nhiệm giảng dạy lớp 3A, thật băn khoăn đặt nhiệm vụ làm để bồi dưỡng, hình thành cho học sinh kiến thức giúp học sinh học tốt môn môn toán Chính thế, đưa áp dụng: “Một số kinh nghiệm dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn toán lớp 3A trường Tiểu học Nga Bạch” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Chương trình Toán lớp công trình khoa học mang tính truyền thống đại Việc dạy học Toán phải đổi cách mạnh mẽ phương pháp, cung cách lên lớp, chấm chữa đánh giá học sinh tính đổi thông tư 30 Nghiên cứu chương trình Toán lớp thấy nội dung hoàn chỉnh xếp từ dễ đến khó, từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý đặc điểm nhận thức trẻ Để dạy tốt chương trình toán 3, giáo viên phải nắm vững hệ thống chương trình, nắm vững nội dung yêu cầu cần đạt Từ có phương pháp dạy học thích hợp cho đối tượng học sinh mà lớp phụ trách Cấu trúc chương trình môn toán lớp Chương trình toán lớp gồm có 175 tiết dạy theo 35 tuần, tuần tiết Đây môn học giảng dạy chiếm nhiều thời gian sau môn Tiếng Việt Chương trình toán xây dựng với mạch kiến thức đan xen lẫn nhau, hỗ trợ lẫn Đó mạch kiến thức sau: - Mạch kiến thức số học - Đại lượng đo đại lượng - Yếu tố hình học - Yếu tố thống kê - Giải toán Nội dung chương trình môn toán lớp * Số học: Sô tự nhiên: - Các số đến 10 000, đến 100 000 - So sánh số phạm vi 100 000 - Làm quen với số La Mã Bốn phép tính với số tự nhiên Cộng: - Phép cộng số phạm vi 10 000 100 000 Trừ: - Phép trừ số phạm vi 10 000 100 000 Nhân: - Gấp số lên nhiều lần - Nhân số có chữ số với số có chữ số (không nhớ), (có nhớ) - Nhân số có chữ số, chữ số, chữ số với số có chữ số - Giới thiệu bảng nhân Chia: - Giảm số lần - Chia số có chữ số, số có chữ số, số có chữ số, số có chữ số cho số có chữ số - Giới thiệu bảng chia - Phép chia hết, phép chia có dư - Tìm số chia * Hình học: - Góc vuông, góc không vuông - Đề-ca-mét ; Hec-tô-mét - Bảng đơn vị đo độ dài - Hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn - Điểm , trung điểm đoạn thẳng, tâm, đường kính, bán kính - Diện tích hình - Đơn vị đo diện tích Xăng-ti-mét vuông *Giải toán: - Bài toán giải phép tính - Bài toán liên quan đến rút đơn vị - Tính giá trị biểu thức - Làm quen với thống kê số liệu * Đô lường: - Gam - Tháng, năm - Thực hành xem đồng hồ - Tiền Việt nam Yêu cầu cần đạt môn toán lớp 3: 3.1 Về số học: - Biết đếm, đọc, viết, so sánh, cộng trừ (có nhớ không lượt), số có chữ số phạm vi 1000 - Thuộc bảng nhân chia 6, 7, 8, 9, biết tìm phần hai, phần ba… phần chín số cho - Biết thực nhân số có chữ số chữ số với số có chữ số ( có nhớ không liên tiếp), chia số có chữ số cho số có chữ số( chia hết có dư ) - Làm quen với biểu thức biết tính giá trị biểu thức thống kê số lượng đơn giản - Biết làm quen với chữ số La Mã, - Biết tìm thành phần chưa biết phép tính 3.2 Về đại lượng đo đại lượng - Biết sử dụng đơn vị đo đại lượng thông dụng từ mm đến km ; lít ; kg g ; giờ, phút, ngày, tháng ; tiền Việt Nam thực hành tính đo lường; bước đầu biết nhận biết diện tích cm2 3.3 Về yếu tố hình học - Nhận biết điểm giữa, trung điểm đoạn thẳng - Nhận biết góc vuông góc không vuông, số đặc điểm góc cạnh hình chữ nhật hình vuông, biết tính chu vi diện tích hình vuông - Nhận biết tâm, bán kính đường tròn, biết vẽ trang trí hình tròn 3.4 Về giải toán - Biết giải toán hai phép tính dạng đơn giản, có toán liên quan đến rút đơn vị, quan hệ gấp, giảm số lần, tìm thành phần chưa biết II Thực trạng việc dạy học toán khối trường Tiểu học Nga Bạch Về phía giáo viên: Trường Tiểu học Nga Bạch có đội ngũ giáo viên phần đa giáo viên trẻ, có trình độ đại học, nhiệt tình giảng dạy quan tâm trăn trở với công việc Tuy vậy, có số giáo viên chưa thực quan tâm mức đến việc giúp học sinh học tốt môn toán Chưa chịu khó tìm tòi đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với học sinh lớp mình, địa phương mình, chưa có biện pháp tích cực nhằm phát triển khả tư khả sáng tạo học sinh… 2.Về phía học sinh Trường Tiểu học Nga Bạch trường thuộc vùng biển, năm gần điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn nhiều học sinh nhà nghèo Ngoài học trường, nhà em phụ giúp gia đình để kiếm sống Một số học sinh cha mẹ phải làm ăn xa không trực tiếp dạy dỗ, chăm sóc Vì vậy, em lo chơi chưa ý học tập Những học tập xao nhãng Như trách nhiệm nặng nề thuộc vào người giáo viên trực tiếp đứng lớp Để rèn luyện bồi dưỡng học sinh học tốt môn toán, từ đầu năm phân công giảng lớp 3A, khảo sát chất lượng học sinh với nội dung kiến thức khác nhiều hình thức phân loại học sinh cụ thể vào sổ tay sau: - Chưa thuộc bảng nhân, chia lớp học: 7/20 học sinh - Chưa nắm vững cách đọc, viết so sánh số tự nhiên: 8/20 học sinh - Chưa biết đặt tính, thực phép tính: 7/20 học sinh - Giải toán có lời văn chưa được: 11/20 học sinh - Chưa thuộc quy tắc học giải toán: 12/ 20 học sinh Qua kết khảo sát nhận thấy học sinh lớp yếu môn toán Các em nắm kiến thức không chắc, số em chưa thích học môn toán kĩ em thiếu yếu… Nguyên nhân thực trạng là: - Phần đa học sinh chưa thuộc bảng nhân chia, kỹ học thuộc ghi nhớ hạn chế - Kĩ đọc, viết, so sánh cách số tự nhiên chưa tốt, phần đa thụ động - Kĩ đặt tính, thực phép tính chưa thành thạo - Kĩ giải toán có lời văn nhiều học sinh yếu, em thường đọc nghiên cứu kĩ đề toán… - Các em thường không học không nhớ quy tắc học, học trước quên sau - Giáo viên chưa trọng đến việc rèn kĩ học tốt môn toán cho học sinh thông qua đồ dùng dạy học tích hợp dạy toán qua môn học khác Từ đó, suy nghĩ tìm hiểu, lựa chọn phương pháp, biện pháp mới, để giúp học sinh có kĩ năng, thói quen trình học toán Cụ thể sau: III CÁC BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Biện pháp 1: Rèn kĩ học bảng nhân chia cho học sinh - Đã nhiều năm giảng dạy lớp 3, nhận thấy rằng: muốn học sinh học tốt môn toán không luyện cho học sinh học thuộc bảng nhân, chia Bởi lẽ học sinh có thuộc bảng nhân, chia vận dụng để giải tập có liên quan Đặc biệt phép chia có số bị chia 3, chữ số giải toán hợp Để luyện cho học sinh thuộc khắc sâu bảng nhân, chia, dạy phần kiến thức này, hướng dẫn học sinh lập bảng nhân, chia giúp học sinh nắm sâu dễ nhớ sau: VD: Bảng nhân * Các thừa số thứ bảng nhân * Các thừa số thứ hai bảng nhân khác theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Mỗi thừa số liền nhau đơn vị (trong bảng nhân thừa số thứ hai nhỏ 1, lớn 10 thừa số 0) * Các tích khác tích liền nhau thừa số thứ (Tích thứ bảng nhân thừa số thứ nhất, tích cuối bảng nhân gấp thừa số thứ 10 lần) VD: Bảng chia * Các số bị chia bảng chia tích bảng nhân 9, đơn vị * Số chia bảng chia thừa số thứ bảng nhân * Các thương bảng chia thừa số thứ hai bảng nhân + Hàng ngày, đầu học môn toán, với việc cho học sinh vui vẻ, để khởi động, kết hợp cho lớp đọc bảng nhân chia từ bảng nhân 2, bảng chia đến bảng nhân, chia thời điểm học + Sau học toán thường kiểm tra học sinh chưa thuộc bảng nhân, chia từ đến em + Tôi thường xuyên kiểm tra học sinh bảng nhân, chia cách in bảng nhân, chia giấy A4, không in kết bỏ trống số thành phần phép nhân, chia bảng Vào cuối tuần, dành thời gian khoảng 10 phút cho em ghi đầy đủ hoàn chỉnh bảng nhân, chia yêu cầu Tôi học sinh nhận xét, khen ngợi cá nhân, nhóm làm tốt, nhắc nhở em làm chưa tốt + Tôi thường xuyên cho học sinh chép bảng nhân mà em chưa thuộc vào tập riêng Ngày sau trình bày đọc cho tổ trưởng nghe vào đầu giờ, sau tổ trưởng báo cáo cho giáo viên * Để khắc sâu kiến thức, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi học tập nhằm làm giảm áp lực học tập cho em VD: Trò chơi ôn lại bảng nhân ( trò chơi lô tô) - Tôi chuẩn bị nhiều bảng theo thứ tự đảo ngược sau: 20 16 40 20 32 32 12 24 16 24 12 40 28 36 36 28 Cách chơi: Phát cho em bảng Giáo viên lớp trưởng đọc lần phép tính bảng nhân không nêu kết Học sinh nghe tự tìm kết đánh dấu vào ô có kết Nếu học sinh đánh đúng, đủ ô hàng ngang hàng dọc em thắng Giáo viên quan sát lại khen thưởng học sinh thắng cuộc, khuyến khích học sinh làm chưa tốt Tiếp tục cách làm lớp thuộc từ bảng nhân, chia đến Qua thời gian không lâu lớp có 20/ 20 học sinh thuộc tất bảng nhân chia từ đến Biện pháp 2: Rèn kĩ đọc, viết, so sánh cách số tự nhiên ( Học sinh biết đọc, viết, so sánh số tự nhiên chuỗi kiến thức quan trọng chương trình toán 3) - Chuỗi kiến thức nhằm giúp học sinh nắm cách đọc, viết so sánh số tự nhiên vận dụng vào cộng, trừ, nhân, chia số thứ tự giải toán hợp - Để dạy chuỗi kiến thức này, người giáo viên cần hình thành cho học sinh kiến thức sau: * Giúp học sinh hiểu số tự nhiên - Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, số tự nhiên - Số số tự nhiên bé nhất, số tự nhiên lớn - Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị - Số 0, 2, 4, số tự nhiên chẵn, số 1, 3, 5,7, 9, 11, số tự nhiên lẻ Hai số chẵn ( lẻ) liên tiếp đơn vị - Nắm tên vị trí hàng ( hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn) - Biết qui tắc giá trị theo vị trí chữ số cách viết số VD: Dạy cho học sinh số có bốn chữ số gồm hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị Tôi giải thích cho học sinh là: chữ số làm hàng nghìn phải chữ số lớn VD: 1234; 2574; 4351; hàng nghìn là: 1, 2, nghìn Không thể có hàng nghìn như: 0234, 0574, 0351, Vậy số có bốn chữ số có hàng nghìn nhỏ 1, lớn * Hướng dẫn đọc, viết Tôi hướng dẫn phân theo hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị VD số: 5921 - Số 5921: Có nghìn, trăm, chục, đơn vị Đọc: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt Viết: 5921 Phân tích: 5nghìn 9trăm 2chục 1đơn vị Hoặc: lớp nghìn lớp đơn vị + Khi viết, ta viết từ hàng cao đến hàng thấp (viết từ trái sang phải) + Khi đọc lớp ta kèm theo đơn vị lớp - Hơn nữa, hướng dẫn thêm cho học sinh cách đọc sau: VD: Số 5921 5911 Số 5921 đọc là: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt Số 5911 đọc là: Năm nghìn, chín trăm mười Lưu ý: Từ cách đọc hai số trên, giáo viên cho học sinh nhận cách đọc hàng đơn vị hai số khác chỗ mốt Nghĩa số 5921, hàng đơn vị đọc mốt, số 5911 hàng đơn vị đọc Tuy hàng số “1” tên gọi lại khác Tôi phát giúp học sinh đọc nhận cách đọc vài số lại có cách đọc tương tự trên: VD: Số 2305 2325 hàng đơn vị số “5” lại đọc “năm” “lăm” VD: Số 2010: Học sinh nhiều em đọc “Hai nghìn không trăm linh mười” Tôi hướng dẫn em Trong số tự nhiên đọc “linh một, linh hai, linh chín, đọc linh mười” số 2010 đọc là: Hai nghìn không trăm mười * Hướng dẫn so sánh Qui tắc: Khi ta so sánh hai số thì: Số có chữ số số bé ngược lại VD: 9999 < 10 000 ; 1000 > 999 + Khi dạy cho học sinh so sánh hai số có số chữ số nhau, việc làm theo qui tắc hướng dẫn học sinh xếp theo cột để em dễ hiểu VD: Bài tập 3a trang 100: Để tìm số lớn số: 4375 ; 4735 ; 4537 ; 4753 Tôi hướng dẫn họ sinh sau: - Xếp theo cột dọc, cho thẳng hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị với - Phân theo hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị - So sánh hàng để chọn số lớn hàng như: hàng nghìn Đến hàng trăm chọn hai số lớn có 4735 4753 Sau yêu cầu em so sánh hai số tìm số lớn 4753 Như bảng sau: 4375 4735 4735 4537 4753 47 4753 475 Số lớn 4753 Như vậy, với cách làm học sinh nắm vững, nắm cách đọc, viết số so sánh số tự nhiên mà khắc sâu kích thích tìm tòi, khám phá em, từ thêm yêu thích học môn toán Biện pháp 3: Rèn kĩ đặt tính, thực phép tính (cộng, trừ, nhân, chia cột dọc) Đặt tính việc quan trọng trình làm tính Nếu học sinh cách đặt tính tính sai dẫn đến kết sai Vì thế, để học sinh có thực phép tính, em phải nắm vững cách đặt tính, thành phần liên quan tính cộng trừ, nhân chia * Đối với phép cộng, trừ: ( giúp học sinh nhớ áp dụng) - Phép cộng: VD : 2473 + 3422 = 5895 Số hạng số hạng Tổng + Nếu ta thay đổi chỗ số hạng tổng tổng không thay đổi 2473 + 3422 = 3422 + 2473= 5895 + Muốn tìm tổng ta lấy số hạng thứ cộng với số hạng thứ hai 2473 + 3422 = 5895 + Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ số hạng biết 2473 - x = 5895 x = 5895- 2473 + Bất kì số cộng với số 2+0=2 - Phép trừ: VD: 8265 - 5152 = 3113 Số bị trừ số trừ hiệu + Muốn tìm hiệu ta lấy số bị trừ, trừ số trừ 8265 - 5152 = 3113 + Muốn tìm số bị trừ chưa biết, ta lấy hiệu cộng với số trừ x - 5152 = 3113 x = 3113 + 5152 x = 8265 + Muốn tìm số trừ chưa biết, ta lấy số bị trừ trừ hiệu 8265 - x = 3113 x = 8265 - 3113 x = 5152 + Bất kì số trừ số 4-0=4 - Đặt tính tính: Cần hướng dẫn học sinh kĩ phải đặt tính thẳng hàng (hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng hàng nghìn) Hướng dẫn học sinh bắt đầu cộng từ hàng đơn vị (hoặc cộng từ phải sang trái) Nên lưu ý học sinh, phép trừ có nhớ, cần bớt số đơn vị mượn trừ hàng + 435 27 • cộng 12, viết nhớ 562 • cộng 5, thêm 6, viết • cộng 5, viết Lần: 321 * Lưu ý: - Khi kẻ lần vạch ngang, tất em dùng thước - Trong phép cộng, trừ nhớ số 1, không nhớ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, ( có nhiều số hạng cộng với tập 1b trang 156 nhớ đến số lớn hơn) * Đối với phép nhân, chia: (giúp học sinh nhớ áp dụng) - Phép nhân: VD: 1427 x = 4281 Thừ số Thừa số Tích + Muốn tìm tích, ta lấy thừa số thứ nhân với thừa số thứ hai 1427 x = 4281 + Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số biết 1427 x x = 4281 x = 4281 : 1427 + Khi ta thay đổi thừa số tích tích không thay đổi x = x = 27 + Số nhân với số x = 3; x = 6; + Số nhân với 3x0=0 - Đặt tính tính: Khi đặt tính, giáo viên lưu ý cho học: Viết thừa số thứ dòng, viết thừa số thứ hai dòng cho thẳng cột với hàng đơn vị (nhân số có 2, 3, chữ số với số có chữ số) Viết dấu nhân hai dòng thừa số thứ thừa số thứ hai lùi khoảng 1, mm, kẻ vạch ngang thước kẻ Khi thực phép nhân này, ta phải thực tính hàng đơn vị, sau đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn (hoặc tính từ phải sang trái) Các chữ số tích nên viết cho thẳng cột với theo hàng, hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn thừa số thứ Đối với cách viết chữ số tích có nhớ, ta nên viết số đơn vị, nhớ số chục (hoặc nhắc học sinh viết số bên tay phải nhớ số bên tay trái) VD: 3034 x 910 • nhân 12, viết nhớ • nhân nhớ 10, viết nhớ • nhân nhớ 1, viết • nhân 9, viết * Nhắc thêm cho học sinh: Nếu trường hợp như: nhân 24, viết nhớ 2, ( phép nhân có nhớ 1, 2, 8, nhớ 9) - Phép chia: VD: 6369 : = 2123 + Muốn tìm thương, ta lấy số bị chia, chia cho số chia 6369 : + Muốn tìm số bị chia chưa biết, ta lấy thương nhân với số chia x : = 2123 x = 2123 x + Muốn tìm số chia chưa biết, ta lấy số bị chia, chia cho thương 32 : x = x = 32 : + Số chia cho số : = 4; : = + chia cho số 0:3=0 * Nhắc thêm cho học sinh: chia cho 3:0 + Muốn tìm số chia phép chia có dư, ta lấy số bị chia trừ số dư chia cho thương : = 2(dư 1) Vậy: (7 – 1) : + Muốn tìm số bị chia phép chia có dư, ta lấy thương nhân với số chia cộng với số dư : = (dư 1) Vậy: x + + Trong phép chia có dư, số dư nhỏ 1, số dư lớn số chia đơn vị ( chương trình toán số dư phép chia nhỏ 1, lớn 8) VD: Số chia 9, số dư 1, 2, 3, 4, (số dư phải nhỏ số chia) - Đặt tính tính: Thực đặt tính tính bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc, phép chia khó vì: - Học sinh hay quên, thực chưa đầy đủ hàng cao đến hàng thấp (có em thực đến hàng trăm, chục mà không thực hết) Cần hướng dẫn kĩ cho học sinh cách nhân ngược lên trừ lại, Đặc biệt, học sinh yếu toán, cần hướng dẫn kĩ cách đặt tính nhằm giúp em thấy hàng thực rồi, hàng chưa thực VD: Chia số có chữ số cho số có chữ số: 1276 : = ? - Trước tiên giúp học sinh biết ghi theo cột dọc hiểu tên gọi thành phần cột dọc phép chia Hướng dẫn sơ đồ Số bị chia 1276 Số dư lần chia Số dư lần chia 1276 Hạ 425 07 16 dấu chia : số chia Thương tìm Số dư lần chia cuối (Phép chia có dư) - Khi hạ hàng phải hạ thẳng hàng với số dư lượt trước Rồi tiếp tục chia Nếu số bị chia lượt nhỏ số chia thêm vào thương tiếp tục hạ để chia * Qua thời gian thực trên, em có tiến rõ rệt Mỗi lần thực em viết rõ ràng tính toán xác Biện pháp : Rèn kĩ giải toán có lời văn cho học sinh Đây chuỗi kiến thức học sinh Các em thường chưa biết phân tích đề toán, chưa biết suy luận, tổng hợp, so sánh để tìm cách giải hợp lí cho Vì vậy, tiết học, gặp toán giải có lời văn yêu cầu học sinh sau: - Phần đọc thành tiếng đọc thầm + Đọc kĩ đề toán, gạch chân từ, số quan trọng liên quan đến khâu giải (GV theo dõi lớp đọc thầm yêu cầu em phải đọc, có đọc hiểu làm đựơc) + Khi đọc cần tự trả lời câu hỏi: Bài toán cho ta biết điều gì? Bài toán hỏi gì? Ta cần thực ? - Phần hướng dẫn giải + Hướng dẫn tóm tắt đề toán hình vẽ, lời câu văn, + Tìm hướng giải: Phân tích tổng hợp + Gợi mở khâu đặt lời giải rõ ràng, gọn, yêu cầu toán VD: Bài toán liên quan đến rút đơn vị Có 35l mật ong đựng vào can Nếu có 10l mật ong đựng vào can thế? Bước 1: Gọi học sinh đọc kĩ đề: em đọc to, lớp đọc thầm Bước 2: Hướng dẫn phân tích để xác định cho cần tìm, sau giáo viên gạch chân + Hỏi: Cái cho: 35l mật ong, can + Cái cần tìm: Có 10l mật ong đựng can * Giáo viên hướng dẫn tóm tắt toán 35 lít mật ong: can 10 lít mật ong: can? Bước 3: Tìm hướng giải: + Bài toán hỏi gì? (có 10l mật ong đựng can?) + Muốn biết 10l mật ong đựng can, ta phải làm gì? (tìm xem can đựng lít mật ong) + Muốn tìm can đựng lít mật ong ta làm sao? - Gợi mở cho học sinh đặt lời giải chọn phép tính giải Số lít mật ong đựng can là: 35 : = ( l ) + Hỏi tiếp: Biết can 5l mật ong Vậy có 10l mật ong đựng can thế? - Gợi mở học sinh chọn lời giải phép tính Số can đựng 10l mật ong là: 10 : = (can) Đáp số: can Song song với qui trình hướng dẫn giải, lưu ý học sinh cách trình bày giải cho phù hợp với trình tự yêu cầu đề, cụ thể toán vừa hướng dẫn trên, hướng dẫn em trình bày sau: Bài giải Số lít mật ong đựng can là: 35 : = (l) Số can đựng 10l mật ong là: 10 : = (can) Đáp số: can * Những biện pháp áp dụng lớp giải toán có liên quan đến rút đơn vị mang lại kết tương đối cao, lớp học sinh hầu hết giải thành thạo Biện pháp 5: Rèn kĩ học toán thông qua việc học thuộc vận dụng quy tắc học Học sinh biết cộng, trừ, nhân, chia, chưa giải hết toán chương trình sách giáo khoa toán lớp Vì cần giúp cho em thuộc khắc sâu qui tắc học để áp dụng làm toán tốt + Tôi soạn lại qui tắc học có ví dụ, in giấy A4, phát cho học sinh yêu cầu em phải học thuộc + Tổ chức cho học sinh ôn lại qui tắc: Lớp có tổ chia làm nhóm Tôi thường cho nhóm thi với qui tắc sau: VD: Nhóm nêu câu hỏi: Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm gì? Nêu xong gọi nhóm nhóm trả lời, nhóm trả lời được, sau nêu câu hỏi cho nhóm khác trả lời (không hỏi trùng câu hỏi) VD: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nào? Hoặc: Muốn tìm thừa số chưa biết, Cứ làm vậy, khoảng 15 phút chốt lại nhóm đặt trả lời nhiều nhóm thắng Việc học thuộc quy tắc vận dụng quy tắc vào giải toán hai vấn đề hoàn toàn khác Trên thực tế, có nhiều học sinh thuộc quy tắc vận dụng em thuộc không hiểu quy tắc Các em thuộc “Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số biết” em lại không hiểu đâu thừa số, đâu tích nên vận dụng quy tắc Khi gặp tình trên, lại phải giải thích kĩ để giúp em ôn lại kiến thức cũ, nhớ lại kiến thức liên quan đến việc giải toán hướng dẫn tỉ mỉ em cách vận dụng Với cách làm trên, học sinh lớp học thuộc biết áp dụng tốt quy tắc học giải toán Biện pháp 6: Rèn kĩ học tốt môn toán cho học sinh thông qua đồ dùng dạy học dạy học tích hợp 6.1: Giáo viên cần chuẩn bị số đồ dùng trực quan tiết dạy học toán Các em học sinh lớp nhỏ tuổi, tư mang tính trực quan, cụ thể Để em hiểu sâu số vấn để khó toán học, người giáo viên phải chịu khó tư duy, thiết kế nhằm chuyển vấn đề mà em khó hiểu, khó hình dung thành mô hình, thành trực quan để em dễ nắm bắt Đối với tập yêu cầu làm nhóm giáo viên nên thiết kế phiếu học tập để tạo điều kiện cho học sinh làm việc Chúng ta nên tránh dạy chay, tránh lạm dụng dùng ngôn ngữ để miêu tả hình ảnh Vì học sinh khó hiểu khó nắm bắt biểu tượng toán học - Dạng nhận diện hình, tính chu vi, diện tích hình vẽ hình mẫu cách tính bảng phụ giấy Roki để hưỡng dẫn - Dạng tập xem giờ, chuẩn bị đồng hồ thật để hướng dẫn học sinh - Dạng nhân, chia vẽ mô hình phiếu lớn để học sinh rõ, đồng thời không làm thời gian vẽ hình tiết học Người giáo viên tâm huyết nên thiết kế trò chơi phiếu học tập để học sinh có điều kiện “ học vui- vui học” nhằm giảm áp lực học tập Ví dụ : Tiết cộng trừ số có chữ số ( không nhớ ) tập số trang 4, thiết kế tập phiếu lớn để tổ chức cho học sinh chơi: 300 + 400 500 + 40 300 504 700 + 400 700 540 124 100 + 20 + 500 + 700-200-20 480 - Thời gian: từ đến phút - Cách chơi : học sinh xung phong lên rút thẻ mình, sau tất đội tập hợp thành vòng tròn, em đeo thẻ trước ngực, em tự quan sát số thẻ đứng trước sau số thẻ bạn nhóm Tự tính nhẩm kết phép tính tương ứng với kết phép tính ghi thẻ mình… Hoặc dạy “ Các số có chữ số” - Trang 96 Trong hoạt động mới, hoạt động 2, giáo viên chuẩn bị số thẻ từ ghi sẵn như: 1236 = 1000 + 200 + 30 + - Giáo viên tổ chức cho nhóm chơi trò chơi theo yêu cầu nhận xét tuyên dương… 6.2: Nâng cao chất lượng số tiết toán thông qua trình chiếu powerpoin Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học toán yếu tố để nâng cao chất lượng học tập Các hình ảnh, kiến thức thiết kế để đưa lên trình chiếu lung linh, sống động nên dễ thu hút học sinh Bởi vậy, lựa chọn số dạy có nội dung phù hợp thiết kế máy tính trình chiếu qua powerpoin để tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua kênh hình sinh động, cụ thể, trực quan hấp dẫn Hầu hết dạy toán chương trình toán thiết kế trình chiếu Song tiết trình chiếu gây nhàm chán học sinh Bởi vậy, lựa chọn số tiết thật phù hợp cần thiết để thiết kế giúp học sinh dễ hiểu tạo hứng thú học tập Ví dụ: Khi dạy xem đồng hồ, thiết kế Slide sau dạy Với phương pháp dạy học áp dụng công nghệ thông tin, thấy học sinh nhanh hiểu Đồng thời qua học toán em yêu thích môn tin học, thích thú say mê tìm hiểu khám phá 6.3: Nâng cao kĩ học toán thông qua môn học khác chương trình lớp Mỗi giáo viên Tiểu học giáo viên phụ trách lớp, dạy nhiều môn học lớp nên việc dạy học tích hợp vô cần thiết Chúng ta không dạy toán tiết học toán mà dạy toán môn học khác, cụ thể: Thông qua môn Tiếng việt, từ việc tăng cường rèn đọc đúng, đọc hiểu, rèn cho học sinh đọc tốt đề toán, góp phần nâng cao kỹ giải toán có lời văn Thông qua môn Thủ công phần cắt, gấp hình, hướng dẫn học sinh nhận biết số hình, giáo dục lòng say mê tìm hiểu làm toán có yếu tố hình học… Thông qua môn Tự nhiên xã hội 63 “ Ngày đêm trái đất” 64: “Năm, tháng mùa” học sinh tìm hiểu thêm đơn vị đo thời gian, ngày, giờ: ngày = 24 giờ; năm có 12 tháng… Tóm lại: Trong tiết học, giáo viên quan tâm thật đến chất lượng, chịu khó tìm tòi, khám phá phát nhiều phương pháp hay, cách dạy tốt để môn toán đến gần với học sinh Giúp em có niềm đam mê toán học học toán không vấn đề khó nhà trường IV KIỂM NGHIỆM Từ việc áp dụng biện pháp đến nửa học kì II năm học 2014 - 2015 Trong trình thực cho thấy nhiều học sinh lớp có tiến rõ rệt so với đầu năm Học sinh nắm số kiến thức toán lớp Kết kiểm tra học kì II sau: - Điểm 9, 10: học sinh - Điểm 7,8: học sinh - Trung bình: học sinh - Yếu: học sinh - Đồng thời vào tuần đầu tháng tư tiến hành khảo sát học sinh dựa vào cách làm đầu năm học thu kết cụ thể sau: + Thuộc bảng nhân chia: 19/20 học sinh + Nắm vững cách đọc, viết so sánh số tự nhiên: 20/20 học sinh + Kỹ đặt tính, thực phép tính thành thạo: 20/20 học sinh + Kỹ giải toàn có lời văn cách vững vàng : 16/20 học sinh + Học thuộc quy tắc học giải toán: 18/ 20 học sinh C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Sau nắm thực trạng học sinh môn toán Tôi kịp thời áp dụng số biện pháp nêu mang lại kết khả quan Qua rút số kinh nghiệm như: + Cần khảo sát nắm đối tượng lực học học sinh, có biện pháp thiết thực, nâng chất lượng phù hợp học sinh + Theo dõi, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu đề biện pháp khắc phục + Giáo viên phải nhiệt tình, quan tâm đến đối tượng học sinh, không ngại khó + Tổ chức nhiều hình thức học tập, với nhiều phương pháp đảm bảo tính vừa sức + Kèm học sinh yếu + Trong giảng dạy cần phân loại học sinh thật hợp lí, để có phương pháp giảng dạy phù hợp đối tượng + Giáo viên tham khảo kĩ nội dung bài, xác định yêu cầu trọng tâm dạy (soạn giáo án) Lựa chọn phối hợp tốt, hợp lí phương pháp phương tiện dạy học, biện pháp thực khâu, đối tượng học sinh Từ đó, giáo viên truyền thụ đúng, xác nội dung bài, khắc sâu kiến thức Học sinh nắm vững nội dung bài, vận dụng luyện tập, thực hành đạt kết cao Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh học tốt môn toán Thực tiễn cho thấy kết học toán học sinh có chuyển biến rõ rệt Bước đầu cải thiện phương pháp hình thức tổ chức dạy học, chất lượng toán nâng cao Đồng thời hình thành khắc sâu cho kĩ năng, thói quen hứng thú, chăm học toán Thật đáng mừng, sau tháng áp dụng biện pháp nghiên cứu mà chất lượng môn toán lớp nâng lên rõ rệt Học sinh có kĩ năng, thói quen trình học toán, góp phần nâng cao chất lượng môn toán lớp, trường ngày tốt Trên kinh nghiệm thân giúp học sinh học tốt môn toán lớp lớp 3A trường Tiểu học Nga Bạch, trình thực có sử dụng tư liệu kinh nghiệm đồng nghiệp tâm huyết với đề tài này, chắn tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên biện pháp mà áp dụng trên, tuỳ đối tượng học sinh cần có vận dụng cách khéo léo, sáng tạo giáo viên Tôi nghĩ nội dung đề tài nhiều điểm mới, nhiệm vụ ngày giáo viên mà Nhưng đồng thời tin lâu ta làm chưa tốt ta dốc hết tâm huyết vào, tận tuỵ với học sinh, soạn giảng nghiêm túc chắn gặt hái thành công Đề xuất: Để việc dạy học đạt kết cao, có số ý đề xuất sau: + Nhà trường cần hỗ trợ đồ dùng học tập kịp thời cho học sinh (sách giáo khoa, tập, bảng con, tập viết, ) Nhất học sinh nghèo + Để tiếp cận phương pháp mới, hay, có sáng tạo phù hợp với địa phương cần tổ chức chuyên đề để giáo viên có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn XÁC NHẬN CỦA Nga Sơn, ngày tháng năm 2015 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Cam kết không coppi Người viết Dương Văn Hảo

Ngày đăng: 03/07/2016, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w