Nhưng trong thực tế là hoạt động giải bài tập áp dụng để củng cố, khắc sâu kiếnthức nhớ kiến thức để từ đó vận dụng giải các dạng bài tập.Mặc khác, một vài giáo viên còn ngần ngại khi á
Trang 17 2 Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp 5
B NỘI DUNG
12 - Thời gian áp dụng hoặc thử nghiệm có hiệu quả 18
14 - Khả năng áp dụng ở đơn vị hoặc trong ngành 18
16 - Lợi ích có thể đạt được đến quá trình giáo dục, công tác 19
17 - Tính năng kỹ thuật, chất lượng, hiệu quả sử dụng 19
18 - Tác động xã hội; cải thiện môi trường, điều kiện lao động 20
C KẾT LUẬN
19 - Điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp 21
20 - Triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp 21
Trang 2I Đặt vấn đề
1 Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết
Trong các năm học qua giáo dục Việt Nam tăng cường đổi mới toàn diện màtrước tiên là đổi mới phương pháp dạy học Nhất là trong năm học 2011 – 2012, toànNgành giáo dục phát động dạy học theo phương pháp dạy học tích cực, chủ đạo làphương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy Đây là phương pháp dạy học tương đối mới
mẻ tại nước ta vì đây là phương pháp mang lại tâm lí thỏa mái, vui vẻ, đầy tính sángtạo rất phù hợp với tình hình dạy họccủa giáo viên và học sinh hiện nay và các phong
trào do Bộ giáo dục phát động như phong trào “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực ”.
Trong thực tế hiện nay, còn nhiều học sinh học tập mang tính thụ động, chỉ đơnthuần là nhớ kiến thức một cách rờ rạc hay theo một trình tự của sự ghi chép, mà nhớtheo lối này học sinh lại chóng quên Do đó dùng bản đồ tư duy để hệ thống kiến thứcrất thuận lợi trong quá trình học tập, tư duy và ghi nhớ kiến thức Bởi vì, bản đồ tưduy là một sơ đồ mở chính học sinh hình thành, sáng tạo thỏa sức, là sản phẩm củachính tay học sinh tạo ra nên học sinh nhớ rất lâu, đồng thời bản đồ tư duy được thểhiện bằng màu sắc, đường nét và dùng những từ khóa để ghi chép một cách ngắn gọn,đầy đủ giúp học sinh quan sát được tổng thể hệ thống kiến thức
Dạy học bằng bản đồ tư duy là một phương pháp dạy học mới được áp dụng nênbước đầu cả thầy và trò đều bở ngỡ và gặp không ít khó khăn:
Học sinh chưa quen với phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy, chưa hìnhthành được phương pháp tổng quát hóa nội dung của một tiết học, chưa quen trongquá trình thể hiện các nhánh cho khoa học Đó là chưa kể đến một bộ phận học sinh lười tư duy và thụ động trong học tập
Đối với giáo viên, đây là năm học đầu tiên đưa phương pháp dạy học bằng bản
đồ tư duy vào áp dụng nên gặp rất nhiều khó khăn trong khâu soạn – giảng Giáo viênthông thường áp dụng phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy vào các tiết luyện tập,
ôn tập, chứ ngại khi vận dụng vào kiểu bài giảng tiết lí thuyết Vì ở kiểu bài này đôikhi một tiết chỉ có một đơn vị kiến thức nên rất khó hình thành bản đồ tư duy, đa sốcác tiết lí thuyết là xây dựng kiến thức mà phương pháp bản đồ tư duy thông thườngdùng để hệ thống kiến thức Phần khác do một số giáo viên suy nghĩ là dùng bản đồ tưduy để củng cố kiến thức nhằm mục đích là nhớ kiến thức để vận dụng vào giải bài
Trang 3tập Nhưng trong thực tế là hoạt động giải bài tập áp dụng để củng cố, khắc sâu kiếnthức ( nhớ kiến thức) để từ đó vận dụng giải các dạng bài tập.
Mặc khác, một vài giáo viên còn ngần ngại khi áp dụng phương pháp dạy họcbằng bản đồ tư duy Vì chưa xác định rõ quy trình dạy học và vẽ bản đồ tư duy nênkhi bắt tay vào vẽ bản đồ tư duy thì cũng gặp không ít khó khăn, vã lại khi sử dụngphần mềm vẽ bản đồ tư duy iMindMap cũng gặp nhiều trở ngại nhất cấu hình máy vitính phải đủ mạnh
Với thực trạng trên, bản thân tôi mạnh dạng đưa ra một số giải pháp nhằm tháo
gỡ phần nào những vướng mắc trên
2 Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới
Dạy học bằng bản đồ tư duy trong tiết lý thuyết Toán đã góp phần tích cực quyếtđịnh sự thành công của việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấyhọc sinh làm trung tâm Chấn chỉnh được tình trạng lĩnh hội kiến thức một cách thụđộng, nhớ kiến thức một cách rời rạt, tạm thời của học sinh Hình thành cho học sinhthói quen nghiên cứu có khoa học làm chủ được kiến thức, xây dựng lòng tin cho họcsinh trong học tập, xóa bỏ được tình trạng nhút nhát, rụt rè, ngại hoạt động của họcsinh Đồng thời góp phần phát triển bán cầu đại não phải vì ở đó lưu trữ và xử lí cácthông tin về màu sắc, hình dạng ,… mà bấy lâu nay ở học sinh chưa phát huy hết khảnăng
Dạy học bằng bản đồ tư duy trong tiết lý thuyết Toán nhằm giúp cho học sinh
tự hình thành, lĩnh hội và khắc sâu kiến thức trong bộ não một cách hiệu quả nhấtthông qua tự nghiên cứu, tự hệ thống các kiến thức lại bằng cách hình thành bản đồ tưduy Từ đó tư duy, phân tích để đưa ra các dạng bài tập củng cố kiến thức một cáchhợp lí nhất
Dạy học bằng bản đồ tư duy trong tiết lý thuyết Toán là đòn bẩy góp phần đẩymạnh công tác đổi mới phương pháp dạy học tích cực ở các môn học khác và xử lí cáchoạt động khác trong cuộc sống thường ngày
3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trên các cơ sở lí luận, thực tiễn và nhiệm vụ của đề tài tôi đã chọn phạm vinghiên cứu của đề tài là :
Giáo viên: Đặng Quốc Văn Trường THCS Mỹ Lộc Trang 3
Trang 4- Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy.
- Các tiết dạy học lí thuyết Toán ở các lớp bản thân trực tiếp giảng dạy
- Qua các tiết thao giảng, hội giảng ở Trường và Ngành tổ chức
- Qua công tác dự giờ đồng nghiệp trong nhà trường và kết quả khảo sát
II Phương pháp tiến hành
1 Cơ sở lý luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp của đề tài.
1.1 Cơ sở lí luận:
Để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.Ngành giáo dục nước ta không ngừng đổi mới để đào tạo con người mới Đặc biệttrong các năm học qua ngành giáo dục đã tăng cường đổi mới phương pháp dạy học,năm học 2011 – 2012 toàn ngành giáo dục đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy họctheo hướng tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, nhất là dạy học bằng bản đồ tưduy Dạy học bằng bản đồ tư duy ngoài việc đã khắc phục được tình trạng dạy họctheo lối “ đọc chép” mà cả xã hội đang bức xúc mà còn đưa học sinh vào trạng tháihăng hái hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, nhằm giúp cho học sinh phát triển tưduy độc lập, góp phần hình thành phương pháp tự học, tự hình thành hứng thú học tập,tạo niềm tin trong học tập, làm chủ kiến thức
Để đạt được mục tiêu theo phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm đãđặt ra cho giáo viên nhận thấy được quy luật nhận thức của học sinh Học sinh là chủthể xây dựng và tiếp nhận kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo và thái độ một cáchchủ động mà chính bản thân đã hình thành được qua việc tự xây dựng bản đồ tư duy.Bản đồ tư duy là hình thức ghi chép bằng hình ảnh, màu sắc, đường nét và chọnlọc những kiến thức cơ bản để biểu đạt theo sự sắp xếp có khoa học của học sinh mộtcách sáng tạo theo suy nghĩ riêng của mình nên nó được lưu giữ bằng hình ảnh vàokhối óc của học sinh, do đó giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu và vận dụng tốt
1.2 Cơ sở thực tiễn:
Trong năm học 2011 – 2012 áp dụng phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duyvào giảng dạy môn toán tại Trường Bản thân tôi nhận thấy được sự lúng túng trongviệc hình thành bản đồ tư duy cho từng tiết dạy, hệ thống kiến thức từng phần, từng
Trang 5chương; thiết kế và thực hiện các hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học bằngbản đồ tư duy.
Hiện nay, nhiều học sinh còn học tập theo hướng thụ động, chưa thật sự độc lậpsuy nghĩ và thể hiện những ý kiến của cá nhân mình Hầu hết học sinh chỉ đơn thuần
là tìm kiếm kiến thức và nhớ kiến thức theo kiểu rời rạt bài nào theo bài đó hoặcchương nào theo chương đó chứ chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa các phần, các bài,các chương theo một tư duy có hệ thống và còn nhớ hệ thống kiến thức theo một trình
tự sắp đặt trước, theo trình tự ghi chép
Mặc khác, dạy học bằng bản đồ tư duy là một phương pháp dạy học mới Do đónhiều học sinh khi tiếp cận còn bở ngỡ, một số giáo viên còn lúng túng trong quá trìnhgiảng dạy cũng như hình thành bản đồ tư duy cho một hệ thống kiến thức trong mộtbài, đặc biệt là đối với kiểu bài lí thuyết một số giáo viên và học sinh gặp nhiều khókhăn trong việc hình thành bản đồ tư duy cũng như đưa bản đồ tư duy vào tiết họcnhư thế nào, tại thời điểm nào cho thích hợp
Bên cạnh đó việc thao táo vẽ bản đồ tư duy trên giấy cũng như trên máy vi tínhcũng gặp không ít khó khăn đối với một số giáo viên và học sinh
2 Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp
2.1 Các biện pháp tiến hành:
- Xây dựng ý tưởng, đưa ra thảo luận ở tổ chuyên môn trong trường để thốngnhất nội dung đề tài
- Qua thực tiễn giảng dạy của bản thân
- Tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp trong và ngoài trường ( thông qua cáctiết thao giảng, hội giảng )
- Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học tích cực nhất là dạy học bằngbản đồ tư duy của tác giả Trần Đình Châu trên tạp chí Toán học và tuổi trẻ
- Thu thập kết quả và đối chiếu từ các tiết dạy không sử dụng bản đồ tư duy vàcác tiết dạy có sử dụng bản đồ tư duy
2.2 Thời gian tạo ra giải pháp:
Đề tài “ Một số kinh nghiệm dạy học bằng bản đồ tư duy trong tiết lý thuyếtToán THCS ” được đầu tư xây dựng từ đầu năm học 2011 – 2012 đến nay Được xâydựng và bổ sung qua các lần tập huấn chuyên môn về phương pháp dạy học mới và kỳ
Giáo viên: Đặng Quốc Văn Trường THCS Mỹ Lộc Trang 5
Trang 6thao giảng, hội giảng Được hoàn thiện và bổ sung trên cơ sở nghiệm thu chất lượngtheo định kỳ ở các lớp thực nghiệm đề tài.
- Giúp học sinh tự nghiên cứu, tự học theo sự hướng dẫn gợi mở của giáo viên.Học sinh tự phát huy năng lực tự tìm tòi, sáng tạo, phù hợp với phương pháp dạy họchiện nay, nhằm phát huy tối đa tìm năng của bộ não để nhận biết, thực hiên và vậndụng Trong quá trình học tập, nghiên cứu hình thành cho học sinh phương pháp họctập tích cực, tránh được tình trạng lĩnh hội kiến thức thụ động theo trình tự xếp đặttrước của giáo viên
- Đề xuất các phương án dạy học bằng bản đồ tư duy nhằm tháo gỡ những khókhăn trong việc soạn - giảng của giáo viên nhất là sử dụng máy vi tính trong soạngiảng
II Mô tả giải pháp của đề tài
1 Thuyết minh tính mới
Thực trạng hiện nay khi soạn - giảng kiểu bài lí thuyết có vận dụng phương phápdạy học bằng bản đồ tư duy giáo viên cần thực hiện như sau:
+ Nghiên cứu chuẩn kiến thức và kỹ năng do Bộ giáo dục quy định Xây dựngdúng đủ, chính xác kế hoach bộ môn và mục tiêu từng bài dạy
Trang 7+ Nghiên cứu kỹ trước nội dung từng bài, từ đó xác định nội dung trọng tâm củabài và những kiến thức bổ trợ kiến thức trọng tâm từ chuẩn kiến thức & kỹ năng, sáchgiáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo.
+ Dựa trên những nội dung đã chuẩn bị giáo viên tiến hành xây dựng bản đồ tưduy cho từng bài học
+ Thiết kế các hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy+ Để thực hiện tốt việc soạn - giảng theo các yêu cầu trên giáo viên cần thựchiện các bước sau:
1.1 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.1.1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Xác đinh đúng mục tiêu của bài dựa trên chuẩn kiến thức - kỹ năng do Bộ giáodục quy định
- Hệ thống kiến thức của bài và hệ thống bài tập được chia theo từng dạng để vậndụng ( chuẩn và trên chuẩn), mối quan hệ giữa kiến thức – kỹ năng từng bài
- Hệ thống bảng phụ, giấy khổ A0, phấn màu để vẽ bản đồ tư duy và các đồ dùngdạy học có liên quan
- Giáo án điện tử có vẽ bản đồ tư duy dùng làm tham khảo cho học sinh nên vẽbằng phần mềm vẽ bản đồ tư duy ( nếu dạy có ứng dụng công nghệ thông tin vào tiếtdạy, thao giảng, hội giảng nên soạn trên Power Point có hiệu ứng từng nhánh để tăngcường tính trực quan, sinh động)
- Chia học sinh thành các nhóm ( thường chia thành 6 nhóm)
1.1.2 Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc kỹ trước nội dung bài học và tiếp cận trước bài tập của bài học đó
- Bảng nhóm, giấy khổ A4, phấn màu, bút tô để vẽ bản đồ tư duy
- Chia nhóm, chọn nhóm trưởng và bạn thuyết trình bản đồ tư duy cho nhóm
1.2 Về nội dung và phương pháp dạy học:
- Hệ thống kiến thức, xác định kiến thức trọng tâm
- Các dạng bài tập theo từng đơn vị kiến thức được hệ thống ở bản đồ tư duy
- Bản đồ tư duy được vẽ trên giấy khổ A0, bảng phụ hoặc trên máy vi tính đểtrình chiếu khi dạy có ứng dụng công nghệ thông tin
- Kết hợp các phương pháp dạy học tích cực: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, bản
đồ tư duy,… và các kỹ thuật dạy học bổ trợ khác Để hướng dẫn học sinh hoạt động
Giáo viên: Đặng Quốc Văn Trường THCS Mỹ Lộc Trang 7
Trang 8nhóm hình thành bản đồ tư duy củng cố bài học hoặc tổ chức cho học sinh hoạt độngnhóm tự hình thành bản đồ tư duy.
* Quy trình vẽ một bản đồ tư duy gồm các bước sau:
+ Xác định rõ mục tiêu trọng tâm của bài
+ Chọn hình ảnh làm hình ảnh trung tâm cho phù hợp với nội dung trọng tâm.+ Đặt mẫu vẽ theo trang ngang và vẽ từ chính giữa vẽ ra
+ Vẽ lần lược các nhánh từ nhánh cấp 1 đến các nhánh cấp tiếp theo, nhánh vẽtheo các kiểu khác nhau tùy thuộc vào nội dung ghi trên nhánh, ta có thể chọn nhánhkiểu ghi chữ trên nhánh, ghi chữ trong khung của nhánh hoặc nhánh nét đứt và ghi chữcùng một màu với nhánh, không trùng lặp lại màu sắc, tạo bố cụ hài hoà, khoa học vàmối quan hệ giữa chung ( nếu có )
+ Sử dụng các cụm từ “ then chốt “, công thức, ví dụ minh họa, hình vẽ để viết(vẽ) lên các nhánh theo đúng từng nội dung của nhánh
+ Lập bảng thuyết minh cho từng bản đồ
Trong quá trình soạn - giảng giáo viên thường thực hiện phương pháp này theo
+ Xây dựng hệ thống các hoạt động:
* Kiểm tra bài cũ
* Giảng bài mới
Đặt vấn đề vào bài
Tổ chức các hoạt động : Hoạt động 1, Hoạt động 2, Hoạt động 3,…… để hìnhthành các đơn vị kiến thức
Trang 9Tổ chức hoạt động nhóm để hệ thống kiến thức bằng bản đồ tư duy Giáo viênthu kết quả, gọi học sinh lên giải trình và xử lí kết quả hoạt động nhóm của học sinh.Giáo viên giới thiệu bản đồ tư duy cho học sinh tham khảo
* Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau
- Kiểu bài vận dụng:
Đối với phương án này thường vận dụng cho kiểu bài nhiều đơn vị kiến thứchoặc củng cố cho các bài chia thành nhiều tiết mà ta dạy các tiết đầu của bài
- Các ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Khi dạy bài “ Đa thức một biến ” tiết 62 - môn Đại số 7
- Kiểm tra bài cũ:
Cho hai đa thức: M = 2x2 – 5xy3 + 3x2y – 7x +4
N = 5xy3 +3x –x2 -3x2y -12
Tính A = M + N và B = M – N
Từ kết quả kiểm tra bài cũ ( đa thức A ) giáo viên giới thiệu bài mới
Tổ chức các hoạt động xây dựng kiến thức
Sau khi giáo viên tổ chức các hoạt động hình thành cho học sinh các kiến thức:Khái niệm đa thức một biến, cách viết đa thức một biến, kí hiệu giá trị của đa thức tạigiá trị cho trước của biến, xác định bậc của đa thức, các cách sắp xếp và xác định hệ
số của đa thức một biến giáo viên tiến hành tổ chức cho học sinh hoạt động nhómkhoảng 3 phút ( 1 phút giành cho cá nhân, 2 phút giành cho hoạt động nhóm ) để hệthống kiến thức bằng bản đồ tư duy Sau khi hết thời gian hoạt động nhóm giáo viêntiến hành thu kết quả và gọi đại diện nhóm lên thuyết trình kết quả của nhóm mình.Thông thường tại đây học sinh chỉ hệ thống lí thuyết chưa đưa ra các dạng bài tập vậndụng, do đó giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành thêm một nhánh vận dụng ở đóhọc sinh nêu các dạng bài tập vận dụng Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động của cácnhóm và đưa ra bản đồ tư duy mà mình đã chuẩn bị để học sinh tham khảo ( lưu ýkhông bát bỏ các cách thể hiện khác của học sinh mà chỉ chỉnh sửa những sai sót về mặt nội dung )
Giáo viên: Đặng Quốc Văn Trường THCS Mỹ Lộc Trang 9
Bản đồ tư duy dùng dạy bài “ Đa thức một biến “
Trang 10Ví dụ 2: Khi dạy bài “ Công thức nghiệm của phương trình bậc hai ” tiết 52
môn Đại số 9
Giáo viên tổ chức các hoạt động sau:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa phương trình bậc hai ? Cho ví dụ
- Giải phương trình: 2x2 +5x +2 bằng cách biến đổi chúng thành phương trình có
vế trái là một bình phương, vế trái là một hằng số?
2 Giảng bài mới :
Đặt vấn đề: Qua phần kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu vào bài mới
Hoạt động 1: Xây dựng công thức nghiệm
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh giải phương trình tổng quá
+ Kết luận nghiệm của phương trình
* Qua các hoạt động giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hệ thốngkiến thức bằng bản đồ tư duy ( 3phút )
Trang 11Giáo viên thu kết quả hoạt động của học sinh và xử lí và hoàn chỉnh câu trảlời Học sinh các nhóm sẽ hình thành được bản đồ tư duy như sau:
Qua hệ thống kiến thức yêu cầu học sinh nêu các dạng dài tập áp dụng Từ đóhình thành thêm và sơ đồ nhánh “ vận dụng “
* Phương án 2: Dùng bản đồ tư duy để củng cố toàn bài
- Khi thực hiện dạy học tiết lí thuyết giáo viên thường vận dụng bản đồ tư duy đểcủng cố toàn bài theo quy trình sau:
Sau khi học xong bài ( cả lí thuyết và bài tập vận dụng ) giáo viên tiến hành tổchức cho học sinh hoạt động nhóm trong vòng khoảng 2 đến 3 phút để hệ thống kiếnthức bài học bằng bản đồ tư duy và được vẽ trên bảng phụ hoặc giấy khổ A0, sau đógiáo viên thu kết quả, tiến hành gọi học sinh lên thuyết trình bản đồ tư duy của nhómmình Giáo viên xử lí kết quả, cuối cùng đưa ra và giới thiệu bản đồ tư duy mà giáoviên đã chuẩn bị sẵn trước trên bảng phụ hoặc giấy khổ A0 hoặc trên màn hình
- Kiểu bài vận dụng: Đối với phương án này ta thường áp dụng cho những bài cómột, hai hoặc ba đơn vị kiến thức hoặc những bài có từ hai tiết trở lên ta áp dụng vàonhững tiết cuối của bài