giao an khoa su dia lop 45 tuan 2

25 9 0
giao an khoa su dia lop 45 tuan 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 2: cách vẽ mầu 5’ GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + dùng bột mầu hoặc mầu nước pha trộn để tạo thành 1 số mầu có độ đậm nhạt khác nhau + lấy các mầu đã pha sẵn vẽ vào một vài [r]

(1)TUẦN II (Từ ngày 25/8/2014 đến ngày 29/8/2014) Thứ hai ngày 25 tháng năm 2014 Tiết – Mĩ thuật lớp – Bài 2: Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi ( Tranh Đôi Bạn Phương Liên) I/ Mục tiêu: - Giúp Hs làm quen,tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế - Hs nhận biết vẽ đẹp tranh qua xếp hình ảnh và cách vẽ màu - Hs cảm nhận tình cảm bạn bè thể qua tranh II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Tranh in vỡ tập vẽ(phóng lớn) - Sưu tầm vài tranh vẽ thiếu nhi quốc tế,một vài tranh vẽ thiếu nhi Việt Nam và Hs năm trước 2.Học sinh - Vở tập vẽ - Sưu tầm tranh thiếu nhi trên sách báo III/ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Gv xem ,chọn vài tranh sưu tầm Hs đề tài thiếu nhi 3.Bài mới: Gv giới thiệu vài tranh thiếu nhi Việt Nam để các em nhận biết : thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi giới thích vẽ tranh.và vẽ nhiều tranh đẹp HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Gv treo tranh lên bảng,yêu cầu HS quan sát và Gv đặt câu hỏi gợi ý Hs tìm hiểu tranh Gv?Trong tranh bạn Phương Liên Vẽ gì? Gv? Hai bạn tranh làm gì các em? Gv? Em hãy kể màu sử dụng tranh? Gv? Em có thích tranh này không? Vì sao? Gv bổ sung,nhận xét và tóm tắt nội dung tranh: HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Xem tranh Tranh Đôi Bạn ( tranh sáp màu và bút Phương Liên Hs: Vẽ đôi bạn Hs: Hai bạn cùng đọc sách Hs quan sát tranh Kể tên các màu Hs trả lời theo cảm nhận - Tranh vẽ bút và sáp màu,nhân vật chính là hai bạn ngồi trên cỏ đọc sách vẽ to tranh.cảnh vật phụ xung quanh là cây, cỏ, bướm và hai chú gà làm tranh thêm sinh động,hấp dẫn - Màu sắc tranh có đậm,có nhạt(cỏ cây (2) màu xanh,áo, mũ màu vàng cam…) - Tranh bạn Phương Liên là tranh đẹp đề tài học tập 2.Tranh Hai bạn Han –Sen và Gờ -Re –Ten Gv treo tranh đã chuẩn bị.hoặc yêu cầu thiếu nhi quốc tế Hs quan sát tranh tập vẽ Và đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu tương tự tranh 1.Gv chia lớp làm nhóm,phát phiếu bài tập và các nhóm làm dựa vào các câu hỏi: Nhóm 1: Gv? Bức tranh vẽ gì? - Tranh vẽ hai bạn thiếu nhi quốc tế cùng Nhóm 2: dạo chơi công viên Gv? Hình ảnh nào là to,rõ ràng - Hình ảnh chính là hai bạn,ngoài còn có các tranh? hình ảnh phụ khác làm cho tranh thêm phong Nhóm 3: phú và sinh động Gv? Có màu nào tranh? - HS Nhóm 4: Gv? Em có nhận xét gì tranh -HS trên ? Hs trình bày qua phiếu BT.các nhóm nhận xét chéo,Gv bổ sung,hệ thống lại nội dung tranh Gv treo thêm vài tranh vẽ khác thiếu giới và các bạn Hs lớp trước cho các em quan sát thêm để cảm nhận bài học tốt - Gv mở rộng : Qua bài học hôm - Những tranh các em vừa xem là các em cần biết đoàn kết, yêu tranh đẹp tình bạn thương và giúp đỡ bạn bè lớp… Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá Gv nhận xét chung tiết học và khen ngợi Hs tích cực có nhiều ý kiến cho tiết học 4.Dặn dò: - Về nhà sưu tầm thêm tranh tập quan sát tranh và nhận xét nội dung, cách vẽ tranh - Quan sát hình dáng,màu sắc lá cây thiên nhiên Tiết – Môn mỹ thuật lớp – Bài 2: Vẽ trang trí VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I Mục tiêu: (3) - Hs tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản - Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm - Hs thấy vẽ đẹp các đồ vật trang trí đường diềm II Chuẩn bị: - GV : - Một vài đồ vật có trang trí đường (đơn giản ) - Ba mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh - Một vài bài vẽ hs năm trước - HS: - Vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ, tẩy… III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Giới thiệu: 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV treo đường chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh và đặt câu hỏi gợi ý: - Em thấy đường diềm nào đẹp ? Vì sao? * Đường diềm số chưa đẹp vì chưa hoàn chỉnh hình và màu sắc Vậy hôm chúng ta cùng vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm - GV ghi bảng - GV treo đường diềm + Đường diềm này vẽ các hoạ tiết gì? + Các hoạ tiết này xếp nào? + Các hoạ tiết giống vẽ nào? + Màu sắc đường diềm nào ? 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - GV treo bài tập SGK +Các em thấy đường diềm này nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs quan sát trả lời: + Đường diềm số đẹp vì đã hoàn chỉnh hình và màu sắc Hs quan sát - Có các hoạ tiết hoa và lá - Các hoạ tiết xếp xen kẽ - Giống - Hoạ tiết giống vẽ màu giống Màu và màu hoạ tiết khác - Đường diềm này chưa hoàn chỉnh hoạ tiết và màu sắc + Chúng ta phải làm gì ? - Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu - Để vẽ các hoạ tiết và vẽ màu vào đường Hs lắng nghe diềm cho đẹp các em tiến hành theo các bước sau: - Phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho và Hs quan sát Gv hướng dẫn trên bảng cân đối Các hoạ tiết giống vẽ - Khi vẽ nên phác nét nhẹ trước để có thể tẩy xoá sửa cho hoàn chỉnh (4) - Các em thấy đã đẹp chưa ? -Vậy chúng ta phải làm gì đẹp hơn? - Vẽ màu nào cho đúng? - Chưa đẹp - Vẽ màu - Các hoạ tiết giống vẽ cùng màu : nhắc lại xen lẽ - Màu và màu hoạ tiết khác - Gv bổ sung - GV cho hs xem số bài hs năm trước 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv quan sát và nhắc nhở các hs làm bài 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn số bài cho hs cùng xem và nhận xét + Hình vẽ (có cân đối không) + Màu sắc (có đậm, nhạt,có hài hoà) -HS chọn bài mình thích - GV nhận xét chung tiết học,khăn gợi hs có bài đẹp IV Dặn dò; - Quan sát hình dáng và số loại - Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ - Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ -Hs quan sát - Hs vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm tập vẽ - Hs nhận xét: Thứ ba ngày 26 tháng năm 2014 Tiết – Môn khoa học lớp – Bài 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: -Biết vai trò các quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết quá trình trao đổi chất người -Hiểu và giải thích sơ đồ quá trình trao đổi chất -Hiểu và trình bày phối hợp hoạt động các quan tiêu hoá, hô hấp tuần hoàn Bài tiết việc thực trao đổi chất thể người và môi trường II/ Đồ dùng dạy- học: -Hình minh hoạ trang / SGK -Phieáu hoïc taäp theo nhoùm III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (5) 1.Ổn định lớp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: 1) Thế nào là quá trình trao đổi chất ? 2) Con người, thực vật, động vật sống là nhờ gì ? -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Con người, động vật, thực vật sống là có quá trình trao đổi chất với môi trường Vậy quan nào thực quá trình đó và chúng có vai trò naøo ? Baøi hoïc hoâm seõ giuùp caùc em traû lời hai câu hỏi này * Hoạt động 1: Chức các quan tham gia quá trình trao đổi chất - Muïc tieâu: -Kể tên biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất và quan thực quá trình đó -Nêu vai trò quan tuần hoàn quá trình trao đổi chất xảy bên cô theå - Caùch tieán haønh: -GV tổ chức HS hoạt động lớp -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang / SGK và trả lời câu hỏi 1) Hình minh hoạ quan nào quá trình trao đổi chất ? 2) Cơ quan đó có chức gì quá trình trao đổi chất ? -3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi -HS laéng nghe -Quan sát hình minh hoạ và trả lời +Hình 1: vẽ quan tiêu hoá Nó có chức trao đổi thức ăn +Hình 2: vẽ quan hô hấp Nó có chức thực quá trình trao đổi khí +Hình 3: vẽ quan tuần hoàn Nó có chức vận chuyển các chất dinh dưỡng đến tất các quan -Gọi HS lên bảng vừa vào hình minh thể +Hình 4: veõ cô quan baøi tieát Noù coù hoạ vừa giới thiệu chức thải nước tiểu từ thể -Nhận xét câu trả lời HS ngoài môi trường - Kết luận: Trong quá trình trao đổi chất, (6) quan có chức Để tìm hieåu roõ veà caùc cô quan, caùc em cuøng laøm phieáu baøi taäp Hoạt động 2: Sơ đồ quá trình trao đổi chaát  Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các bước -Chia lớp thành các nhóm nhỏ từ đến HS, phát phiếu học tập cho nhóm -Yêu cầu: Các em hãy thảo luận để hoàn thaønh phieáu hoïc taäp -Sau đến phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng và đọc Gọi các nhóm khác nhaän xeùt boå sung -Yeâu caàu: Haõy nhìn vaøo phieáu hoïc taäp các em vừa hoàn thành và trả lời các câu hoûi: 1) Quá trình trao đổi khí quan nào thực và lấy vào và thải gì ? -HS laéng nghe -HS chia nhoùm vaø nhaän phieáu hoïc taäp -Tieán haønh thaûo luaän theo noäi dung phieáu hoïc taäp -Đại diện nhóm lên bảng trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung -Đọc phiếu học tập và trả lời -Câu trả lời đúng là: 1) Quá trình trao đổi khí quan hô hấp thực hiện, quan này lấy khí ôxi vaø thaûi khí caùc-boâ-níc 2) Quá trình trao đổi thức ăn quan 2) Quá trình trao đổi thức ăn quan nào thực và ù diễn nào ? tiêu hoá thực hiện, quan này lấy vào nước và các thức ăn sau đó thải phân 3) Quá trình bài tiết quan nào thực 3) Quá trình bài tiết quan bài tiết hieän vaø noù dieãn nhö theá naøo ? nước tiểu thực hiện, nó lấy vào nước và thải nước tiểu, mồ hôi -Nhận xét câu trả lời HS * Kết luận: Những biểu quá -HS lắng nghe trình trao đổi chất và các quan thực quá trình đó là: +Trao đổi khí: Do quan hô hấp thực hieän, laáy vaøo khí oâ-xy, thaûi khí caùc-boâníc +Trao đổi thức ăn: Do quan tiêu hoá thực hiện: lấy vào nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho thể, thaûi chaát caën baõ (phaân) +Bài tiết: Do quan bài tiết nước tiểu và da thực Cơ quan bài tiết nước tiểu: (7) Thải nước tiểu Lớp da bao bọc thể: Thaûi moà hoâi Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động các quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết việc thực quá trình trao đổi chất -Mục tiêu: Trình bày phối hợp hoạt động các quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết việc thực trao đổi chất bên thể và thể với môi trường -Caùch tieán haønh: -Bước 1: GV tiến hành hoạt động lớp -Dán sơ đồ trang phóng to lên bảng và gọi HS đọc phần “thực hành” -Yêu cầu HS suy nghĩ và viết các từ cho trước vào chỗ chấm gọi HS lên bảng gắn các thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm sơ đồ -Goïi HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn -Kết luận đáp án đúng -Nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hieän toát -Bước 2: GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp với yêu cầu: -Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi: Nêu vai trò quan quá trình trao đổi chất -Gọi đến cặp lên thực hỏi và trả lời trước lớp Gọi các HS khác bổ sung bạn nói sai thiếu -2 HS đọc phần thực hành trang / SGK -Suy nghó vaø laøm baøi, HS leân baûng gaén các thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm cho phù hợp -1 HS nhaän xeùt -2 HS tiến hành thảo luận theo hình thức HS hỏi HS trả lời và ngược lại Ví duï: +HS 1:Cơ quan tiêu hoá có vai trò gì ? +HS 2: Cơ quan tiêu hoá lấy thức ăn, nước uống từ môi trường để tạo các chất dinh dưỡng và thải phân +HS2:Cô quan hoâ haáp laøm nhieäm vuï gì? +HS 1: Cơ quan hô hấp lấy không khí để taïo oâxi vaø thaûi khí caùc-boâ-níc +HS 1: Cơ quan tuần hoàn có vai trò gì ? +HS 2: Cơ quan tuần hoàn nhận chất dinh dưỡng và ô-xy đưa đến tất các cô quan cuûa cô theå vaø thaûi khí caùc-boâníc vaøo cô quan hoâ haáp (8) +HS2: Cô quan baøi tieát coù nhieäm vuï gì ? -Nhận xét, tuyên dương các nhóm thực +HS 1: Cơ quan bài tiết thải nước tiểu hieän toát vaø moà hoâi -Keát luaän: Taát caû caùc cô quan cô thể tham gia vào quá trình trao đổi -HS lắng nghe chaát Moãi cô quan coù moät nhieäm vuï rieâng chúng phối hợp với để thực trao đổi chất thể và môi trường Đặc biệt quan tuần hoàn có nhieäm vuï raát quan troïng laø laáy oâ-xy vaø caùc chất dinh dưỡng đưa đến tất các quan thể, tạo lượng cho hoạt động sống và đồng thời thải các-bô-níc và caùc chaát thaûi qua cô quan hoâ haáp vaø baøi tieát 3.Cuûng coá- daën doø: -Hỏi: Điều gì xảy các - Khi quan ngừng hoạt động thì quan tham gia vào quá trình trao đổi quá trình trao đổi chất không diễn chất ngừng hoạt động ? và người không lấy thức ăn, nước uống, không khí, đó người -Nhận xét câu trả lời HS seõ cheát -Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài -Daën HS veà nhaø hoïc phaàn Baïn caàn bieát và vẽ sơ đồ trang / SGK Tiết – Môn khoa học lớp – Bài 3: NAM HAY NỮ? (TT) I YÊU CẦU: - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ - GDKNS : Kĩ phân tích và đối chiếu các đặc điểm đặc trưng nam và nữ; kĩ trình bày suy nghĩ mình các quan niệm nam, nữ xã hội; Kĩ tự nhận thức; kĩ xác định giá trị thân II CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ sách giáo khoa, các phiếu - HS: Sách giáo khoa III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 3: Thảo luận số quan niệm xã - Hai nhóm câu hỏi (9) hội nam và nữ  Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận Bạn có đồng ý với câu đây không ? Hãy giải thích ? a) Công việc nội trợ là phụ nữ b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi gia đình c) Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật Trong gia đình, yêu cầu hay cư xử cha mẹ với trai và gái có khác không và khác nào? Như có hợp lí không ? Liên hệ lớp mình có phân biệt đối xử HS nam và HS nữ không ? Như có hợp lí không ? Tại không nên phân biệt đối xử nam và nữ ?  Bước 2: Làm việc lớp -Từng nhóm báo cáo kết -GV kết luận : Quan niệm xã hội nam và nữ có thể thay đổi Mỗi HS có thể góp phần tạo nên thay đổi này cách bày tỏ suy nghĩ và thể hành động từ gia đình, lớp học mình * Hoạt động 4: Quan niệm em nam và nữ  Bứơc 1: - GV phát cho các phiếu và hướng dẫn: - HS nhận phiếu, thực Nêu các quan niệm em nam và nữ - Nhiều HS trình bày quan niệm mình -Lớp nhận xét, bổ sung -GV chốt lại: Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ, giúp cùng tiến Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS hoàn thành các bài tập Vở bài tập (10) - Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta hình thành nào ?” Thứ tư ngày 27 tháng năm 2014 Tiết – Môn Địa lý lớp – Bài 2: Bài: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục tiêu : -Học xong bài này HS biết :trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn -Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức -Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên và sinh hoạt người HLS -Tôn trọng truyền thống văn hóa các dân tộc HLS II.Chuẩn bị : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN -Tranh, ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dân tộc Hoàng Liên Sơn III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy 1.Ổn định: 2.KTBC : -Nêu đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn? -Nơi cao đỉnh núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu nào ? -GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm: 1/.Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú số dân tộc ít người : *Hoạt động cá nhân : -GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: +Dân cư HLS đông đúc hay thưa thớt đồng ? +Kể tên số dân tộc ít người HLS +Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao +Giải thích vì các dân tộc nêu trên gọi là các dân tộc ít người ? +Người dân nơi núi cao thường lại Hoạt động trò -HS -HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét , bổ sung -HS trả lời +dân cư thưa thớt +Dao, Thái ,Mông … +Thái, Dao, Mông +Vì có số dân ít +Đi ngựa (11) phương tiện gì ? Vì sao? -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 2/.Bản làng với nhà sàn : Hoạt động nhóm: -GV phát PHT cho HS và HS dựa vào SGK, tranh, ảnh làng , nhà sàn cùng vốn kiến thức mình để trả lời các câu hỏi : +Bản làng thường nằm đâu ? +Bản có nhiều hay ít nhà ? +Vì số dân tộc HLS sống nhà sàn ? +Nhà sàn làm vật liệu gì ? +Hiện nhà sàn đây có gì thay đổi so với trước đây? -GV nhận xét và sửa chữa 3/.Chợ phiên, lễ hội, trang phục : Hoạt động nhóm : -GV cho HS dựa vào mục ,các hình SGK và tranh, ảnh chợ phiên, lễ hội , trang phục ( có) trả lời các câu hỏi sau : +Chợ phiên là gì ?Nêu hoạt động chợ phiên +Kể tên số hàng hóa bán chợ Tại chợ lại bán nhiều hàng hóa này ?(dựa vào hình 2) +Kể tên số lễ hội các dân tộc Hoàng Liên Sơn +Lễ hội các dân tộc Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có hoạt động gì ? +Nhận xét trang phục truyền thống các dân tộc hình 3,4 và -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài khung bài học -GV cho HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu dân cư , sinh hoạt ,trang phục ,lễ hội …của số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn Cho các nhóm trao đổi tranh ảnh cho xem ( có) 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn” -Nhận xét tiết học Tiết – Môn Địa lý lớp – Bài 2: -HS kác nhận xét, bổ sung -HS thảo luận vàđại diên nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS chia làm nhóm và nhóm thảo luận câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung -3 HS đọc -HS lớp (12) Địa hình và khoáng sản I- Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Nêu đặc điểm chính địa hình: phần đất liền VN, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng - Nêu tên số khoáng sản chính VN : than, sắt , A-pa- tít,dầu mỏ, khí tự nhiên,… - Chỉ các dãy núi, đồng lớn trên đồ ( lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung - Chỉ số mỏ khoáng sản chính trên đồ ( lược đồ) than Quảng Ninh, sắt Thái Nguyên, a-pa- tit Lào cai, dầu mỏ, khí tự nhiên vùng biển phía Nam,… II- Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Lược đồ địa hình Việt Nam; lược đồ số khoáng sản Việt Nam III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ : + Chỉ vị trí địa lí nước ta trên lược đồ Việt Nam và trên Địa cầu HS trả lời B Bài : 1.Hoạt động 1:, Địa hình Việt Nam - MT: Nêu đặc điểm chính địa hình nước ta.Chỉ các dãy núi ,đồng Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình SGK - Quan sát Lược đồ địa hình Việt Nam Đọc bảng chú giải Dựa vào hình hãy : - Làm việc theo nhóm - Chỉ vùng đồi núi và đồng trên hình - So sánh diện tích vùng đồi núi với đồng ¾ diện tích là đồi núi và ¼ dt là đồng nước ta * (K-G) Nêu tên và trên lược đồ các dãy -Cánh cung: sông Gâm , Ngân Sơn, Bắc núi nước ta.Trong các dãy núi đó, Sơn, Đông Triều núi nào có hướng tây bắc – đông nam,những -Tây bắc - đông nam : Hoàng Liên dãy núi nào có hình cánh cung ? Sơn,Trường Sơn Bắc -Đồng : BB, NB; DHMT -Nêu tên và trên lược đồ các đồng và Cao nguyên Sơn La, Mộc Châu, Koncao nguyên nước ta Tum, Plây-cu GV kết luận MT: Chỉ số khoáng sản chính 2.Hoạt động 2: Khoáng sản trên lược đồ Nhóm đôi -Dựa vào lược đồ hãy nêu tên số loại -Dầu mỏ, khí tự nhiên,than, sắt , thiếc, khoáng sản nước ta.Loại khoáng sản nào có đồng, bô xíc, vàng Than đá có nhiều nhiều ? -Chỉ nơi có than ,đá, a-pa-tít, bô-xít, -Mỏ sắt ; Yên Bái, Thái Nguyên dầu mỏ -Mỏ a-pa-tít: Cam Đường (Lào Cai) -Mỏ Bô-xít có nhiều Tây Nguyên -Dầu mỏ : Hồng Ngọc, Rạng Đông,Bạch C Củng cố, dặn dò: Hổ, Biển Đông -Nhắc lại đặc điểm địa hình? -HS nêu lại -Về nhà học bài, lại vị trí các dãy núi, (13) các mỏ khoáng sản trên lược đồ và chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 28 tháng năm 2014 Tiết – Môn mĩ thuật lớp – Bài 2: Vẽ trang trí: Mầu sắc trang trí I Mục tiêu: - HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa mầu sắc trang trí - HS biết cách sử dụng mầu sắc trang trí - cảm nhận vẻ đẹp mầu sắc trang trí II Chuẩn bị GV : SGK,SGV - số đồ vật trang trí… - số bài trang trí hình vuông , tròn dường diềm HS :SGK, ghi, thực hành III các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Giới thiệu bài - GV giới thiệu vài tranh trang trí đã chuẩn bị Hoạt động 1: quan sát nhận xét (5’) GV : cho hs quan sát mầu sắc các bài trang trí GV: em hãy kể tên mầu sắc bài trang trí - mầu vẽ hình nào? - mầu và hoạ tiết có giống không? - độ đậm nhạt có giống không? - bài vẽ thường có nhiều hay ít mầu? Hoạt động 2: cách vẽ mầu (5’) GV hướng dẫn hs cách vẽ sau: + dùng bột mầu mầu nước pha trộn để tạo thành số mầu có độ đậm nhạt khác + lấy các mầu đã pha sẵn vẽ vào vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát + không nên dùng quá nhiều mầu bài trang trí + chọn mầu sắc cho hài hoà + vẽ mầu theo quy luật xen kẽ hay nhắc lại + độ đậm nhạt mầu và hoạ tiết cần khác Hoạt động 3: thực hành (20’) GV yêu cầu hs làm bài trên giấy bài thực hành GV : nhắc hs nhớ lại cách xếp hoạ tiết Hoạt động HS Hs quan sát Hs thực Hs kể tên các mầu Hoạ tiết giống vẽ cùng mầu Khác Khác 4-5 mầu Hs thực (14) Hoạt động GV Hoạt động 4: nhận xét đánh giá (5’) GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs quan sát mầu sắc thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau Hoạt động HS Hs lắng nghe Tiết – Môn khoa học lớp – Bài 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I Yêu cầu HS biết thể chúng ta hình thành từ kết hợp tinh trùng bố và trứng người mẹ II Chuẩn bị Các hình ảnh bài SGK - Phiếu học tập III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định Bài cũ: Nam hay nữ ? ( tt) - Nêu đặc điểm có nam, có nữ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Nam: có râu, có tinh trùng - Nữ: mang thai, sinh - Nêu đặc điểm nghề nghiệp có - Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư nam và nữ? kí, bán hàng, GV, chăm sóc con, mạnh mẽ, đoán, chơi bóng đá, hiếu động, trụ cột gia đình, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư - Con trai học thì chơi, gái học - Không đồng ý, vì là phân biệt thì trông em, giúp mẹ nấu cơm, em có đồng ý đối xử bạn nam và bạn nữ không? Vì sao?  GV cho điểm và nhận xét - HS nhận xét Giới thiệu bài “Cuộc sống chúng ta hình thành -Lắng nghe nào?” Sự sống người đâu? - Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 1: (Giảng giải ) Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, quan sát * Bước 1: Đặt câu hỏi cho lớp ôn lại bài trước: - HS lắng nghe và trả lời - Cơ quan nào thể định giới tính - Cơ quan sinh dục người? -Cơ quan sinh dục nam có khả gì ? - Tạo tinh trùng - Cơ quan sinh dục nữ có khả gì ? - Tạo trứng * Bước 2: Giảng - HS lắng nghe - Cơ thể người hình thành từ tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là thụ (15) tinh - Trứng đã thụ tinh gọi là hợp tử - Hợp tử phát triển thành phôi hình thành bào thai, sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh Sự thụ tinh và phát triển thai nhi * Hoạt động 2: (Làm việc với SGK) * Bước 1: Hướng dẫn HS làm việc cá nhân Yêu cầu HS quan sát các hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần chú thích, tìm xem chú thích phù hợp với hình nào? - Hoạt động nhóm đôi, lớp - HS làm việc cá nhân, lên trình bày: Hình1a: Các tinh trùng gặp trứng Hình1b: Một tinh trùng đã chui vào trứng Hình1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với để tạo thành hợp tử * Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H , 3, 4, - bạn vào hình, nhận xét thay để tìm xem hình nào cho biết thai nhi tuần , đổi thai nhi các giai đoạn khác tuần , tháng, khoảng tháng -Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp - Hình 2: Thai khoảng tháng, đã là thể người hoàn chỉnh - Hình 3: Thai tuần, đã có hình dạng đầu, mình, tay, chân chưa hoàn chỉnh - Hình 4: Thai tháng, đã có hình dạng đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các phận thể  GV nhận xét - Hình 5: Thai tuần, có đuôi, đã có hình thù đầu, mình, tay, chân chưa rõ ràng * Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua: - Đại diện dãy bốc thăm, trả lời + Sự thụ tinh là gì? Sự sống người - Sự thụ tinh là tượng trứng kết hợp đâu? với tinh trùng Sự sống người tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố + Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng mắt, - tháng mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy - tháng đầy đủ các phận? Tổng kết - dặn dò - Xem lại bài và học ghi nhớ -Lắng nghe - Chuẩn bị: “Cần làm gì để mẹ và em bé khỏe” - Nhận xét tiết học Tiết – Môn Khoa học lớp – Bài 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I/ Muïc tieâu: (16) Giuùp HS: -Phân loại thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật -Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có chứa nhiều thức ăn đó -Biết các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò chúng -Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 10, 11/ SGK (phóng to có điều kiện) -Phieáu hoïc taäp -Các thẻ có ghi chữ: Trứng, Đậu, Tôm, Nước cam, Cá, Sữa, Ngô, Tỏi tây , Gà, Rau cải III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: -Goïi HS leân baûng kieåm tra baøi cuõ 1) Haõy keå teân caùc cô quan tham gia vaøo quaù trình trao đổi chất ? 2) Giải thích sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường -Nhaän xeùt cho ñieåm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -GV: Haõy noùi cho caùc baïn bieát haèng ngaøy, vaøo bữa sáng, trưa, tối các em đã ăn, uống gì ? -GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng Hoạt động học sinh -HS trả lời -HS khaùc nhaän xeùt, boå sung -HS kể tên các loại thức ăn, đồ uống ngày Ví dụ: sữa, bánh mì, phở, cơm, mì, bún, rau, khoai tây, cà rốt, cá, thịt, đậu, trứng, khoai lang, saén, cua, toâm, taùo, döa, leâ, oác, trai, heán, … -HS laéng nghe -Trong các loại thức ăn và đồ uống các em vừa kể có chứa nhiều chất dinh dưỡng Người ta có nhiều cách phân loại thức ăn, đồ uống Bài học hoâm chuùng ta cuõng tìm hieåu veà ñieàu naøy * Hoạt động 1: Phân loại thức ăn, đồ uống -Mục tiêu: HS biết xếp các thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật -Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn đó -Caùch tieán haønh: Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ -HS quan sát trang 10 / SGK và trả lời câu hỏi: Thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc động vật và thực vật ? -GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn hai cột: Nguồn gốc động vật và thực vật -Cho HS lên bảng xếp các thẻ vào cột -HS lên bảng xếp Nguoàn goác đúng tên thức ăn và đồ uống -Gọi HS nói tên các loại thức ăn khác có nguồn (17) gốc động vật và thực vật Thực vật Động vật -Nhận xét, tuyên dương HS tìm nhiều loại thức ăn và phân loại đúng nguồn gốc Đậu cô ve, nước cam Trứng, tôm Sữa đậu nành Gaø Toûi taây, rau caûi Caù Bước 2: Hoạt động lớp Chuoái, taùo Thịt lợn, thịt bò -Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang Bánh mì, bún Cua, toâm 10 / SGK Bánh phở, cơm Trai, oác -Hỏi: Người ta còn cách phân loại thức ăn nào Khoai tây, cà rốt EÁch khaùc ? Saén, khoai lang Sữa bò tươi -Theo cách này thức ăn chia thành nhóm ? Đó là nhóm nào ? -Có cách phân loại thức ăn ? Dựa vào đâu để -2 HS đọc to trước lớp, HS lớp phân loại ? theo doõi * GV kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn -Người ta còn phân loại thức ăn dựa vào chất theo nhiều cách: phân loại theo nguồn gốc đó là dinh dưỡng chứa thức ăn đó thức ăn động vật hay thực vật -Chia thaønh nhoùm: Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường loại chia thành nhóm: Nhóm thức ăn +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm chứa nhiều chất bột đường; Chất đạm; Chất béo; +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo Vitamin, chất khoáng +Nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin và chất Ngoài ra, nhiều loại thức ăn còn chứa chất khoáng xơ và nước -Có hai cách ; Dựa vào nguồn gốc và lượng -GV mở rộng: Một số loại thức ăn có chứa nhiều các chất dinh dưỡng có chứa thức ăn đó chất dinh dưỡng khác nên chúng có thể -HS lắng nghe xếp vào nhiều nhóm thức ăn khác Ví dụ trứng, chứa nhiều chất đạm, chất khoáng, can-xi, phốt pho, lòng đỏ trứng chứa nhiều vi-ta-min (A, D, nhoùm B) * Hoạt động 2: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò chúng -Mục tiêu: Nói tên và vai trò thức ăn có chứa nhiều chất bột đường -Caùch tieán haønh: Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm theo các bước -HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư ký -Chia lớp thành các nhóm, nhóm khoảng điều hành đến HS -HS quan saùt tranh, thaûo luaän vaø ghi caâu traû -Yêu cầu HS hãy quan sát các hình minh hoạ lời vào giấy trang 11 / SGK và trả lời các câu hỏi sau: 1) Kể tên nhũng thức ăn giàu chất bột đường có 1) Gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, miến, bánh quy, hình trang 11 / SGK bánh phở, bún, sắn, khoai tây, chuối, khoai 2) Hằng ngày, em thường ăn thức ăn nào lang có chứa chất bột đường 2) Cơm, bánh mì, chuối, đường, phở, mì, … 3) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có 3) Cung cấp lượng cần thiết cho vai troø gì ? hoạt động thể (18) -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận và các nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh -Tuyên dương các nhóm trả lời đúng, đủ * GV kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể và trì nhiết độ thể Chất bột đường có nhiều gạo, ngô, bột mì, … số loại củ khoai, sắn, đậu và đường ăn Bước 2: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân -Phaùt phieáu hoïc taäp cho HS -Yeâu caàu HS suy nghó vaø laøm baøi -Goïi moät vaøi HS trình baøy phieáu cuûa mình -Goïi HS khaùc nhaän xeùt , boå sung 3.Cuûng coá- daën doø: -GV cho HS trình baøy yù kieán baèng caùch ñöa caùc yù kieán sau vaø yeâu caàu HS nhaän xeùt yù kieán naøo đúng, ý kiến nào sai, vì ? a) Hằng ngày chúng ta cần ăn thịt, cá, … trứng là đủ chất b) Haèng ngaøy chuùng ta phaûi aên nhieàu chaát boät đường c) Hằng ngày, chúng ta phải ăn thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thự vật -Dặn HS nhà đọc nội dung Bạn cần biết trang 11 / SGK -Dặn HS nhà bữa ăn cần ăn nhiều loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng -Tổng kết tiết học, tuyên dương HS hăng hái tham gia xây dựng bài, phê bình các em còn chưa chú ý học -Nhaän phieáu hoïc taäp -Hoàn thành phiếu học tập -3 đến HS trình bày -Nhaän xeùt -HS tự phát biểu ý kiến +Phát biểu đúng: c +Phaùt bieåu sai: a, b Tiết – Môn mĩ thuật lớp – Bài 2: VẼ THEO MẪU: VẼ HOA, LÁ I Mục tiêu - Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc số loại hoa, lá Biết cách vẽ hình bông hoa, lá - Kỹ năng: Vẽ bông hoa lá theo mẫu bày và vẽ màu theo ý thích - Thái độ: HS cảm nhận tốt vẻ đẹp hoa lá thiên nhiên và nâng cao ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh II Chuẩn bị - GV:- Tranh, ảnh các loại hoa, lá và các mẫu thực bài vẽ HS cũ - HS: - SGK, Vở tập vẽ, chì, màu và bông hoa (hoặc lá) III Các hoạt động dạy học chủ yếu (19) Giáo viên - HĐ1: Quan sát, nhận xét - Gợi ý HS nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc hoa lá đã chuẩn bị - Nhận xét hình ảnh hoa lá - HĐ2: Cách vẽ hoa, lá - Minh hoạ - Giới thiệu các bài vẽ HS - HĐ3: Thực hành Học sinh - Tham gia nhận xét theo gợi ý GV - Nêu các bước vẽ - Nhận xét, rút cách vẽ đúng - Vẽ cá nhân Thực theo các bước vẽ (SGK, trang13) - Hướng dẫn HS vẽ theo mẫu đã chuẩn bị - Gợi ý chọn cách bày mẫu, cách phác hình trên trang giấy và vẽ màu - HĐ4: Nhận xét, đánh giá - Trọng tâm: bố cục, tả đặc điểm chính, vẽ màu cho hình và - Chọn - 10 bài có ưu điểm, hạn chế rõ nét để - Bình chọn bài tốt tổ chức HS nhận xét - Bổ sung nhận xét và xếp loại bài cho lớp - Biểu dương bạn học tích cực - Khen ngợi, động viên HS - Kết luận - Nhận xét học và dặn dò : chọn hoa, lá đẹp và vẽ vào giấy nhà; chuẩn bị giấy A4 cho bài học vẽ tranh (bài 3) Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2014 Tiết 1- Môn mĩ thuật lớp – Bài 2: TẬP VẼ PHỐI HỢP NÉT THẲNG ĐỂ TẠO HÌNH ĐƠN GIẢN I/MỤC TIÊU: -Nhận biết số loại nét thẳng -Biết cách vẽ nét thẳng -Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ,tạo hình đơn giản *Đọc và nét thẳng II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV:Bài vẽ minh họa HS lớp trước HS:Màu, chì, tẩy III/HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC: GV HS 1/Ổn định : -Các lớp 2/Bài cũ Kiểm tra màu,chì,tẩy (20) 3/Bài : Giới thiệu ghi đề Hoạt động 1:Giới thiệu nét thẳng -Vẽ bảng -Nét thẳng "ngang"(nằm ngang) -Nét thẳng "nghiêng"(xiên) -Nét thẳng "đứng" -Nét "gấp khúc"(nét gãy) *KL:Có thể vào cạnh bàn,bảng để HS có thể thấy rõ các nét "thẳng ngang","thẳng đứng"đồng thời vẽ số hình kết hợp các nét trên Hoạt động 2:Hướng dẫn cách vẽ nét thẳng -Nét ngang nên vẽ từ trái sang phải -Nét thẳng nghiên nên vẽ từ trên xuống -Nét gấp khúc có thể vẽ liền nét,từ trên xuống từ lên Hoạt động 3:Thực hành vẽ tranh theo ý thích Ví dụ:Vẽ núi,vẽ nước -Quan sát bảng lớp -Nêu,cá nhân,lớp đồng loại nét -Theo dõi quan sát -Vẽ vào -Khá,giỏi phối hợp các nét thẳng để vẽ tranh có nội dung Vẽ nét thẳng đứng -Vẽ cây,vẽ đất -Vẽ nhà Hoạt động 4;Nhận xét đánh giá 4/Củng cố dặn dò:1 Đọc các loại nét thẳng -Nhắc nhở HS lúc thực hành -Trưng bày bài vẽ Nhận xét :vẽ hình,vẽ màu Nhận xét chấm bài 'Nhận xét tiết học -Trưng bày bài theo tổ -Nhận xét bài bạn Chuẩn bị bài Tiết – Môn lịch sử lớp – Bài 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ ( tt) A MỤC TIÊU : (21) - Nêu các bước sử dụng đồ : đọc tên đồ , xem bảng chú giải , tìm đối tượng lịch sử hay đối tượng địa lí trên ban đồ - Biết đọc đồ mức độ đơn giản : nhận biết vị trí , đặc điểm đối tượng trên đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao , nhận biết núi , cao nguyên , đống , vùng biển B CHUẨN BỊ - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Bản đồ hành chính VN C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN Cách sử dụng đồ Hoạt động :làm viêc lớp Bước : Dựa vào kiến thức bài học trả lời câu hỏi sau : + Tên đồ cho ta biết điều gì ? HỌC SINH - Cho ta biết tên khu vự và thông tin chủ yếu khu vực đó + Dựa vào bảng chú giải hình bài để đọc - Mỏ than hình vuông màu đen , mỏ sắt các kí hiệu số đối tượng địa lí hình tam giác đen … + Chỉ đường biên giới phần đất liền VN - 1- HS - ( HS khá , giỏi ) với các nước láng giềng ? Vì em biết đó là - Vì vào phần chú giải kí hiệu đường biên giới ? Bước : - HS làm việc sau đó trả lời câu - GV nhận xét chốt ý đúng hỏi trên Bước : - GV giúp HS nêu các bước sử dụng - Vài HS lập lại cách sử dụng đồ đồ - Đọc tên - Xem chú giải - Tìm đối tượng lịch sử dựa vào đồ Bài tập ; Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm Bước 1: Bước : - GV hoàn thiện câu trả lời bài tập b / ý - Các nước láng giềng : Trung Quốc , Lào , Cam pu chia - Vùng biển nước ta là phần Biển Đông - Quần đảo : Hoàng Sa , Trường Sa - Sông : Sông Hồng , sông Thái Bình , sông Tiền , sông Hậu … Hoạt động : Làm việc lớp - GV treo đồ hành chính VN - HS các nhóm làm bài tập a , b SGK - HS các nhóm trình bày kết - Các nhóm khác bổsung - HS phát biểu ý kiến - HS lắng nghe - ( HS khá giỏi ) thực hành trước (22) + Đọc tên đồ và các hướng + Chỉ vị trí tỉnh mình sống + Nêu tỉnh giáp với tỉnh mình ? - GV chốt lại nội dung bài học D Củng cố - dặn dò : - Hãy nêu cách sử dụng đồ ? - Dặn nhà tự tìm số đồ đọc tên , xem phần chú giải - - em đọc tên đồ - Tỉnh Bắc Kạn - Cao Bằng,Thái Nguyên,Tuyên Quang Tiết – Môn lịch sử lớp – Bài 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU - Nắm vài đề nghị chính cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng ngoại giao với nhiều nước + Thông thương với giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi biển, rừng, đất đai, khoáng sản + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chân dung Nguyễn Trường Tộ; phiếu học tập cho HS - HS tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ ( 4’) GV gọi HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS + Em hãy nêu băn khoăn, suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng và trả lời các câu hỏi sau: + …nhận lệnh vua, Trương Định băn khoăn suy nghĩ: Làm quan thì phải tuân lệnh vua, không phải chịu tội phản nghịch; dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, lòng tiếp tục kháng chiến + Em hãy cho biết tình cảm nhân dân đối + … nghiã quân và dân chúng đã suy tôn với Trương Định Trương Định là “Bình Tây Đại nguyên soái” Điều đó đã cổ vũ, động viên ông (23) + Phát biểu cảm nghĩ em Trương Định - Nhận xét bài kiểm Bài mới: * Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu bài mới: Trước xâm lược thực dân Pháp, số nhà nho yêu nước Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Thứ, Nguyễn Trường Tộ, chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực, tự cường Với mong muốn đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên vua Tự Đức nhiều điều trần mong muốn phồn thịnh đất nước tiến hành đổi Nội dung các điều trần đó nào? Nhà vua và triều đình có thái độ sao? Nhân dân ta nghĩ gì chủ trương Nguyễn Trường Tộ Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động 1:Làm việc nhóm Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ các thông tin đã tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn: + Các bạn nhóm đưa các thông tin, bài viết Nguyễn Trường Tộ mà mình sưu tầm + Cả nhóm chọn lọc thông tin và ghi vào phiếu: -Năm sinh, năm Nguyễn Trường Tộ -Quê quán ông -Trong đời mình ông đã đâu và tìm hiểu gì? -Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc - GV cho học sinh các nhóm báo cáo kết làm việc - GV nhận xét kết làm việc HS - GV ghi số nét tiểu sử Nguyễn Trường Tộ: Ông sinh năm 1830, năm 1871 Ông xuất thân gia đình Công giáo, làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tâm đánh giặc + … Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh thân mình cho dân tộc, cho đất nước Em vô cùng khâm phục ông - Lắng nghe - HS chia thành các nhóm, nhóm 68 HS, hoạt động theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến (24) tỉnh Nghệ An Từ bé ông đã tiếng thông minh, học giỏi dân vùng gọi là Trạng Tộ Năm 1860 ông sang Pháp, đó ông đã quan sát, tìm hiểu văn minh, giàu có nước Pháp Ông suy nghĩ phải thực canh tân đất nước thì nước ta thoát khỏi đói nghèo và trở thành nước mạnh Hoat động 2:Làm việc nhóm -Mục tiêu: Giúp HS biết tình hình đất nước ta trước xâm lược thực dân Pháp -Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, cùng trao đổi đe trả lời các câu hỏi sau: + Theo em thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó nào? - HS hoạt động nhóm HS có thể nêu: + Thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta vì: -Triều đình nhà Nguyễn nhượng thực dân Pháp -Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu -Đất nước không đủ sức để tự lập, tự cường… - GV cho HS báo cáo kết trước lớp - Đại diện nhóm HS phát biểu ý kiến trước lớp, HS các nhóm khác bổ sung - GV hỏi: Theo em tình hình đất nước trên - HS trao đổi, nêu ý kiến: Nước ta cần đã đặt yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu? phải đổi để đủ sức tự lập, tự cường -GV kết luận: Vào nửa cuối kỷ XIX, - HS lắng nghe thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình Nhà Nguyễn nhượng chúng, nước ta nghèo nàn lạc hậu không đủ sức tự lực tự cường Yêu cầu tất yếu hoàn cảnh nước ta lúc là phải thực đổi đất nước Hiểu điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi điều trần lên vua Tự Đức đề nghị canh tân đất nước Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu đề nghị ông Hoạt động 3: Làm việc theo cá nhân -Mục tiêu: Giúp HS hiểu biết đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời - HS đọc SGK và trả lời: câu hỏi sau: + Nguyễn Trường Tộ đã đưa đề nghị + Nguyễn Trường Tộ đề nghị: gì để canh tân đất nước? - Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước -Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế (25) + Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ nào với đề nghị Nguyễn Trường Tộ? Vì sao? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc trước lớp: GV nêu câu hỏi cho HS trả lời - GV hỏi thêm: ( HS kh, giỏi) + Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người nào? - GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng minh lạc hậu vua quan nhà Nguyễn -Xây dựng quân đội hùng mạnh -Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng… + Triều đình Nguyễn không cần thực các đề nghị Nguyễn Trường Tộ Vua Tự Đức bảo thủ cho phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia - HS nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung ý kiến - HS nêu ý kiến + Họ là người bảo thủ, là người lạc hậu, không hiểu biết gì giới bên ngoài quốc gia… - HS giỏi nêu ví dụ: + Vua quan nhà Nguyễn không tin đèn treo ngược, không có dầu(đèn điện) mà sáng + Vua quan nhà Nguyễn cho chuyện xe đạp bánh chuyển động nhanh mà -GV kết luận: Với mong muốn canh tân đất không bị đổ là chuyện bịa nước, phụng quốc gia , Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua nhiều điều trần đề nghị cải cách Tuy nhiên, nội dung tiến đó không vua và triều đình chấp nhận vì bảo thủ và lạc hậu Chính điều đó góp phần làm cho nước ta thêm suy yếu, chịu đô hộ thực dân Pháp Củng cố –dặn dò - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời -HS trả lời GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm - Chuẩn bị bài sau: Cuộc phản công kinh thành Huế + Sưu tầm tài liệu : Về chiếu cần vương, Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi (26)

Ngày đăng: 14/09/2021, 01:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan