1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giao an Khoa Su Dia Lop 45 Tuan 14

17 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 31,46 KB

Nội dung

Mục tiêu : Giúp hs kể tên một số đồ gốm Phân biệt được gạch, ngói với đồ sành sứ , nêu được một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng Làm TN để phát hiện tính chất của gạch, ngói Hiể[r]

(1)Tuần 14 (Từ 10/12/ 2012 đến 14 /12/2012) Ngày soạn: 8/12/2012 Ngày giảng: Từ 10/12 đến 13/12/2012 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tiết : Chào cờ Tiết:3,4,5 lỚP: 5A(T3),5B (T4),5C (T5) KHOA HỌC : BÀI 27 GỐM XÂY DỰNG : GẠCH,NGÓI i Mục tiêu : Giúp hs kể tên số đồ gốm Phân biệt gạch, ngói với đồ sành sứ , nêu số loại gạch, ngói và công dụng chúng Làm TN để phát tính chất gạch, ngói Hiểu ô nhiễm môi trường sản xuất gạch ngói phương pháp thủ công ii Chuẩn bị : Vài miếng gach, ngói khô, bát dựng nước iii Hoạt động dạy học : A Ổn định tổ chức : B Kiểm tra bài cũ : Làm nào để biết hòn đá có phải là đá vôi hay không ? Đá vôi có tính chất gì ? C Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Một số đồ gốm - Cho hs xem vật thật , tranh ảnh làm - HS nghe GV giới thiệu đất sét nung không tráng men , có tráng men sành, sứ gọi là đồ gốm - Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết ? - Lọ hoa, bát đĩa, ấm chén, tượng, chậu cảnh … - Tất các loại đồ gốm trên - Tất các loại đồ gốm làm từ làm từ nguyên liệu gì? đất nung * GVKL: -Xi măng, vôi, cát, gạch, ngói , sắt , - Khi xây nhà chúng ta cần thép nguyên vật liệu gì ? - GVgiới thiệu gốm xây dựng Một số loại gạch , ngói và cách làm gạch, ngói - Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi - Thảo luận nhóm, quan sát tranh (2) T.56-57 để trả lờicâu hỏi + Loại gạch nào dùng để xây tường ? + Loại gạch nào để lát sân,sàn nhà, vỉa hè, hay ốp tường ? + Loại ngói nào dùng để lợp mái nhà hình - Trong khu em có mái nhà nào lợp ngói , đó là loại ngói gì ? - Bạn nào biết quy trình làm gạch ngói ? * GVKL: Tính chất gạch, ngói - GV cầm mảnh ngói và hỏi : Nếu thầy thả tay thì chuyện gì xảy ra? Tại ? - HS làm TN thả gạch, ngói vào bát nước HS quan sát xem có tượng gì xảy ? Giải thích tượng đó ? - TN này chứng tỏ điếu gì ? - Qua TN trên nêu tính chất gạch, ngói Bài học : sgk Củng cố- dặn dò : - Đồ gốm gồm đồ dùng nào ? - Gạch, ngói có tính chất gì ? - Về nhà học bài + H.1: Gạch dùng để xây tường + H.2a: Gạch lát sân, hành lang, vỉa hè + H.2b: Lát nhà, ốp tường + H.2c: Ốp tường + Ngói H4a lợp mái nhà hình + Ngói hình 4c lợp mái nhà hình + Ngôi chùa lợp ngói hài + Đình lợp ngói âm dương + Những ngôi nhà kiểu cổ, lợp ngói hài - Nhà em lợp ngói tây - Gạch ngói làm từ đất sét trộn với nước nhào kĩ cho vào máy ép khuân , để khô cho vào lò nung nhiệt độ cao - Miếng ngói bị vỡ ,vì ngói giòn - Nhiều Bọt từ mảnh gạch, ngói lên trên mặt nước Có tượng đó là đất sét chưa ép chặt , có nhiều lỗ nhỏ nước tràn vào đẩy không khí tạo thành bọt khí - Chứng tỏ gạch ngói có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khí - Gạch, ngói xốp, giòn, dễ vỡ - HS đọc to (3) Chiều: Khoa: lớp 5C(T6) + Chiều Thứ 3(11/12) lớp 5A(T6) +Chiều Thứ 5(13/12) lớp 5B(T6) KHOA HỌC : BÀI 28 XI MĂNG i Mục tiêu : Giúp hs nêu công dụng xi măng, tính chất xi măng Biết vật liệu dùng để SX xi măng Biết cách sử dụng xi măng cho hợp lý tránh ô nhiễm môi trường ii Chuẩn bị : Hình minh hoạ T58- 59 , phiếu học tập hs iii Bài : A Ổn định tổ chức : B Kiểm tra bài cũ : Kể tên đồ gốm mà em biết Gạch, ngói làm cách nào ? C Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Công dụng xi măng - Thảo luận cặp đôi , trả lời câu hỏi - hs ngồi cùng bàn thảo luận - Xi măng dùng để làm gì ? - Dùng để xây nhà , xây các công trình lớn, đắp bồn hoa làm ngói, đổ cột bê tông … - Hãy kể tên nhà máy xi măng nước - Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, ta mà em biết ? Bút Sơn, Bỉm Sơn, Cao Ngạn … - Cho hs quan sát hình 1-2 T.58 và giới thiệu nước ta có nhiều đá vôi lên - HS nghe gần khu vực núi đá vôi thường XD nhà máy xi măng Tính chất xi măng, công dụng bê tông - Làm từ đất sét, đá vôi, và số - Xi măng dùng từ các vật liệu chất khác nào ? - Xi măng là dạng bột mịn, màu xám - Xi măng có tính chất gì ? xanh nâu đất , trộn với nước không tan mà trở nên dẻo , nhanh khô , khô kết thành tảng , cứng - Xi măng dùng để làm gì ? - Xi măng dùng xây dựng, làm ngói xi măng - Vữa xi măng nguyên vật liệu nào - Vữa xi măng là hỗn hợp xi măng, tạo thành ? cát, nước trộn với - Vữa xi măng có tính chất gì ? - Có dạng bột dẻo , dễ gắn kết gạch, - Vữa xi măng dùng để làm gì ? ngói , nhanh khô, khô trở nên cứng , không bị dạn nứt, không thấm (4) nước - Bê tông vật liệu nào tạo thành ? - Xây nhà, trát tường, trát bể nước - Hỗn hợp xi măng , cát, sỏi (đá ) , - Bê tông có ứng dụng gì ? nước trộn - Là hỗn hợp chịu nén , dùng lát - Bê tông cốt thép là gì ? đường, đổ trần, đổ móng nhà … - Là hỗn hợp xi măng, cát sỏi trộn - Bê tông cốt thép dùng để làm gì ? đổ vào các khuân có cốt thép - Dùng để xay dựng các nhà cao tầng, cầu cống , các công trình công - Cần lưu ý điều gì sử dụng vữa cộng xi măng - Vữa xi măng trộn xong phải dùng - Cần bảo quản xi măng nào ? , để lâu bị cứng , các dụng cụ làm vữa xi măng xong phải rửa ? - Cần để xi măng bao đậy kín để nơi khô ráo , thoáng khí Vì xi măng gặp nước hay không khí ẩm Bài học : SGK khô , kết tảng cứng đá Củng cố - dặn dò : - Vài hs đọc - Nêu công dụng xi măng sống hàng ngày - Về nhà học bài Tiết 7: LỊCH SỬ Lớp 4D Sáng Thứ 3(11/12) lớp 4C(T4) Chiều Thứ 4(12/12) lớp 4A(T7) Sáng Thứ 5(13/12) lớp 4B(T1) LỊCH SỬ nhµ trÇn thµnh lËp I Môc tiªu: Häc xong bµi nµy hs biÕt: - Hoàn cảnh đời nhà Trần - VÒ c¬ b¶n nhµ TrÇn còng gièng nhµ LÝ vÒ tæ chøc nhµ níc, ph¸p luËt vµ quân đội - Mèi quan hÖ gÇn gòi, th©n thiÕt gi÷a vua víi quan, gi÷a vua víi d©n díi thêi nhµ TrÇn II §å dïng d¹y häc - PhiÕu häc tËp cho hs III Các hoạt động dạy học (5) Hoạt động giáo viên A, Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh HS1: Tường thuật lại chiến đấu bảo vệ phòng tuyến trên bờ phía Nam sông Như Nguyệt quân ta? HS2: Nêu kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? B, Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hoàn cảnh đời nhà Trần ? Hoàn cảnh nước ta cuối kỉ XII ntn? - Nhà Lý suy yếu, nội triều đình lục đục, đồi sống nhân dân khổ cực Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta Vua Lý phải dựa vào lực nhà Trần để giữ ngai vàng ? Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay nhà - Vua Lý Huệ Tông không có Lý ntn? trai nên truyền ngôi cho gái * Kết luận: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình là Lý Chiêu Hoàng đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác việc nước nên thay nhà Lý nhà Trần là điều tất yếu Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng đất nước - Cá nhân làm phiếu, trình bày - Gv phát phiếu cho hs theo phiếu Kết luận: Những chính sách trên tổ chức nhà Trần thành lập Hoạt động 3: Các mối quan hệ thời nhà Trần ? Những việc nào bài chứng tỏ - Vua Trần cho đặt chuông lớn vua với quan, vua với dân thời thềm cung điện Trong các buổi Trần chưa có cách biệt quá xa? yến tiệc, có lúc vua và các quan * Kết luận: Giữa vua với quan và vua với nắm tay ca hát vui vẻ dân thời Trần có mối quan hệ gần gũi (6) thân thiết Củng cố, dặn dò - Đọc phần ghi nhớ bài - Nx tiết học - Vn học thuộc bài chuẩn bị bài Nhà Trần và việc đắp đê Tiết 8: ĐỊA LÝ Lớp 4D Chiều Thứ 4(12/12) lớp 4A(T7) Sáng Thứ 5(13/12) lớp 4B(T1) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng trọt và chăn nuôi người dân đồng Bắc Bộ ( Vựa lúa lớn thứ hai đất nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều loại rau xứ lạnh) - Các công việc cần phải làm quá trình sản xuất lúa gạo - Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với HĐSX - Tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân II Đồ dùng dạy học - Bản đồ nông nghiệp VN - Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi ĐBBB( sưu tầm) III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A, Kiểm tra bài cũ ? Trình bày hiểu biết mình nhà - 1,2 Hs trả lời và làng xóm người dân ĐBBB? ? Nêu tên số lễ hội ĐBBB và cho biết lễ hội đó tổ chức vào mùa nào, để làm gì? - Gv cùng hs nx, ghi điểm - 1, Hs trả lời B, Giới thiệu bài - Hs qs tranh ảnh, đọc sgk: (7) Hoạt động 1: Vựa lúa lớn thứ hai nước ? ĐBBB có thuận lợi khó khăn nào để trở thành vựa lúa lớn thứ đất nước? - Đất phù sa màu mỡ - Nguồn nước dồi dào - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước ? Em có nx gì công việc sx lúa gạo người dân ĐBBB? - Vất vả nhiều công đoạn ? Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác - Ngô, khoai, cây ăn quả, gia ĐBBB? súc, gia cầm, nuôi và đánh bất cá, tôm, lợn, gà, vịt ? Vì nơi đây nuôi nhiều lợn gà vịt ? - Có sẵn nguồn thức ăn và sản phẩm phụ lúa gạo * Kết luận Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và - Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ khó khăn gì cho sx nông nghiệp? đông: Ngô, khoai tây, su hào, ? Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng ĐBBB? bắp cải, -Khó khăn: Rét quá cây lúa và số cây bị chết - Bắp cải, hoa lơ - Xà lách, cà rốt, (8) ? Nguồn rau xứ lạnh mang lại gía trị kt gì? - Làm cho nguồn thực phẩm - Tuy nhiên gió mùa đông bắc làm cho cây thêm phong phú, mang lại giá trị trồng bị chết, cần có biện pháp bảo vệ kt cao cây trồng vật nuôi Củng cố, dặn dò - Đọc phần bài học - NX tiết học - Vn học thuộc bài, cbị bài tuần 15 Thø ba ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2012 KHOA HỌC : lỚP: 4A(T1),4B (T2),4C (T3) Bài MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC 27 I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu số cách làm nước và hiệu cách mà gia đình và địa phương đã áp dụng -Nêu tác dụng giai đoạn lọc nước đơn giản và sản xuất nước nhà máy nước -Biết cần thiết đun sôi nước trước uống -Luôn có ý thức giữ nguồn nước gia đình, địa phương II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK phóng to - GV chuẩn bị theo dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột -Phiếu học tập cá nhân III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng -HS trả lời trả lời các câu hỏi: 1) Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước ? (9) 2) Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì sức khỏe người ? -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Nguồn nước bị ô nhiễm gây nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe người Vậy chúng ta đã làm nước cách nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm * Hoạt động 1: Các cách làm nước thông thường  Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS hoạt động lớp -Hỏi: 1.Gia đình địa phương em đã sử dụng cách nào để làm nước? -HS lắng nghe -Hoạt động lớp -Trả lời: Những cách làm nước là: +Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc +Dùng bình lọc nước +Dùng bông lót phễu để lọc +Dùng nước vôi +Dùng phèn chua +Dùng than củi +Đun sôi nước Những cách làm đem lại Làm cho nước hơn, loại bỏ số vi khuẩn gây bệnh cho hiệu nào ? * Kết luận: Thông thường người ta người -HS lắng nghe làm nước cách sau:  Lọc nước giấy lọc, bông, … lót phễu hay dùng cát, sỏi, than củi cho vào bể lọc để tách các chất không bị hoà tan khỏi nước  Lọc nước cách khử trùng nước: Cho vào nước chất khử trùng giaven để diệt vi khuẩn Tuy nhiên cách này làm cho nước có mùi hắc  Lọc nước cách đun sôi nước để diệt vi khuẩn và nước bốc mạnh thì mùi thuốc khử trùng bay hết -GV chuyển việc: Làm nước quan trọng Sau đây chúng ta làm thí nghiệm làm nước phương pháp đơn giản (10) * Hoạt động 2: Tác dụng lọc nước  Cách tiến hành: - GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát tượng, thảo luận và trả lời câu hỏi sau: 1) Em có nhận xét gì nước trước và sau lọc ? -HS quan sát, thảo luận và trả lời + Nước trước lọc có màu đục, có nhiều tạp chất đất, cát, Nước sau lọc suốt, không có tạp chất 2) Nước sau lọc đã uống chưa ?Vì ? + Chưa uống vì nước đó các tạp chất, còn các vi -GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời khuẩn khác mà mắt thường ta các nhóm không nhìn thấy -Hỏi: 1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản -Trả lời: chúng ta cần có gì ? + Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần phải có than bột, cát 2) Than bột có tác dụng gì ? hay sỏi + Than bột có tác dụng khử mùi và 3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ? màu nước + Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các - Đó là cách lọc nước đơn giản Nước chất không tan nước chưa loại các vi khuẩn, -HS lắng nghe các chất sắt và các chất độc khác Thầy giới thiệu cho lớp mình dây chuyền sản xuất nước nhà máy Nước này đảm bảo là đã diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước -HS quan sát, lắng nghe -GV vừa giảng bài vừa vào hình minh hoạ Nước lấy từ nguồn nước giếng, nước sông, … đưa vào trạm bơm đợt Sau đó chảy qua dàn khử sắt, bể lắng để loại chất sắt và chất không hoà tan nước Tiếp tục qua bể lọc để loại các chất không tan nước Rồi qua bể sát trùng và dồn vào bể chứa Sau đó nước chảy vào trạm bơm đợt hai để chảy nơi cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt (11) -Yêu cầu HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước nhà máy * Kết luận: Nước sản xuất từ các nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất không tan nước và sát trùng * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước uống  Cách tiến hành: -Hỏi: Nước đã làm cách lọc đơn giản hay nhà máy sản xuất đã uống chưa ? Vì chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống ? -GV nhận xét, cho điểm HS có hiểu biết và trình bày lưu loát -Hỏi: Để thực vệ sinh dùng nước các em cần làm gì ? -2 HS mô tả -Trả lời: Đều không uống Chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống nước và loại bỏ các chất độc còn tồn nước -Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước gia 3.Củng cố- dặn dò: -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần đình mình Không để nước bẩn lẫn nước biết -Nhận xét học Tiết 4: LỊCH SỬ: (Đã soạn thứ hai ngày 10/12) Buổi chiều:Lớp 5A Tiết 6: KHOA HỌC: (Đã soạn thứ hai ngày 10/12) Tiết 7: LỊCH SỬ: BÀI 14 THU ĐÔNG 1947- VIỆT BẮC (( MỒ CHÔN GIẶC PHÁP )) i.Mục tiêu : Sau bài học , hs nêu : Diễn biến chính chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc kháng chiến dân tộc ta ii Chuẩn bị : Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 iii Các hoạt động dạy học : A Ổn định tổ chức : B Kiểm tra bài cũ : Đọc đoạn lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác Hồ ? ND Hà Nội chiến đấu với tinh thần nào ? (12) C Bài : Hoạt động giáo viên 1.Âm mưu địch và chủ trương ta - Y/ c đọc SGK và trả lời câu hỏi - Sau đánh chiếm HN và các thành phố lớn TD Pháp có âm mưu gì - Vì chúng tâm thực âm mưu đó ? Hoạt động học sinh - Cá nhân tìm hiểu - TD Pháp âm mưu mở công với quy mô lớn lên Việt Bắc - Chúng tâm tiêu diệt VB vì đây là nơi tập trung quan đầu não ta , đánh thắng đưa nước ta chế độ thuộc địa - Trước âm mưu đó Đảng và chính - TƯ Đảng và BH đã họp và phủ ta đã có chủ trương gì ? định : phải phá tan công mùa * GVKL : đông giặc 2.Diễn biến chiến dich Việt Bắc thu đông 1947 - Thảo luận nhóm trình bày diễn - Các nhóm BĐvà thuật lại diễn biến biến - Quân địch công lên VB theo - Quân địch công Việt Bắc đường theo đường ? Nêu cụ thể + Quân nhảy dù nhảy xuống Bắc Cạn, đường Chợ Mới, Chợ Đồn + Bộ binh theo đường số4 công đèo Bông Lau, Cao Bằng vòng xuống Bắc Cạn + Thuỷ binh từ HN theo sông Hồng , sông Lô qua đền Hùng lên Tuyên Quang - Quân ta chặn đánh địch đường công : thị xã Bắc Cạn ,Đường số 4, - Quân ta tiến công chặn đánh địch Đường thuỷ nào ? - Sau tháng bị sa lầy VB , địch buộc phải rút quân , đường rút - Sau tháng công lên VB quân bị ta chặn đánh dội , quân địch rơi vào tình thế nào - Sau 75 ngày chiến đấu quân ta thu kết ? - Gọi hs trình bày trước lớp nghĩa chiến thắng VB thu – Đông 1947 - Thắng lợi chiến dịch tác động nào đến TD Pháp -Tiêu diệt 3000 tên địch , bắn rơi 16 máy bay , phá huỷ hàng trăm xe giới , tàu chiến, ca nô - Phá tan âm mưu đánh nhanh thắng nhanh địch , buộc chúng phải Chuyển sang đánh lâu dài (13) -Sau chiến dịch quan đầu não KC ta ? - Chiến dịch thắng lợi chứng tỏ sức mạnh và truyền thống gì ND ta? -Cơ quan đàu não ta VB bảo vệ vững - Chiến dịch VB thắng lợi cho thấy sức mạnh đoàn kết và tinh thần chiến đấu kiên cường nhân dân ta -Thắng lợi tác động nào đến tinh thần chiến đâú ND nước ? 4.Bài học : SGK - Cổ vũ phong trào đấu tranh toàn 5.Củng cố- dặn dò : dân tộc -Tại nói : Việt Bắc mồ chôn -HSđọc to giặc Pháp - Về nhà học bài Tiết 8: ĐỊA LÍ: Giao th«ng vËn t¶i I Môc tiªu: Häc xong bµi nµy, HS : - Nêu đợc số đặc điểm bật giao thụng nớc ta + BiÕt níc ta cã nhiÒu lo¹i đường vµ ph¬ng tiÖn giao th«ng + Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường dài đất nước Chỉ số tuyến đường chính trên đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố giao thông vận tải - Kĩ : Xác định đợc trên đồ giao thông Việt Nam số tuyến đờng giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn - Giáo dục: Có ý thức bảo vệ các đờng giao thông và chấp hành luật giao thông đờng II §å dïng d¹y häc : G/v : Bản đồ Giao thông Việt Nam.Tranh ảnh loại hình và PT GT Phiếu häc tËp H/s : sgk + vë bµi tËp III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bµi cò : - Gäi hs lªn b¶ng TLCH + CN khai th¸c khoáng sản tËp trung ë ®©u, nh÷ng ngµnh CN kh¸c tËp trung chñ yÕu ë ®©u? - GV nhËn xÐt cho ®iÓm B Bài : Giíi thiÖu bµi : Hoạt động học sinh - hs tr¶ lêi - H/s nhận xét đánh giá - L¾ng nghe (14) Các hoạt động học tập : Hoạt động : Các loại hình giao thông vËn t¶i - Cho hs lµm viÖc theo cÆp : HS tr¶ lêi c©u hái ë môc sgk + H·y kÓ tªn c¸c lo¹i h×nh giao th«ng vËn tải trên đất nớc ta mà em biết ? + Lo¹i h×nh vËn t¶i nµo quan träng nhÊt viÖc chuyªn chë hµng ho¸? - Gäi hs tr¶ lêi - GV nhËn xÐt bæ sung Hoạt động : Phân bố số loại hình giao th«ng - Cho hs hoạt động cá nhân đọc thầm th«ng tin vµ tr¶ lêi c©u hái + Khi nhËn xÐt sù ph©n bè, c¸c em chó ý quan s¸t xem m¹ng líi giao th«ng cña níc ta phân bố toả khắp đất nớc hay tập trung số nơi ? Các tuyến đờng chính chạy theo chiÒu B¾c - Nam hay theo chiÒu §«ng - T©y ? + Hiện nớc ta xây dựng tuyến đờng nào để phát triển kinh tế - xã hội vùng núi phía Tây đất nớc ? (Đờng Hồ ChÝ Minh) - Gọi hs đọc ghi nhớ Cñng cè - dÆn dß : - G/v nhận xét đánh giá học, dặn hs chuÈn bÞ bµi sau - HS tr¶ lêi c©u hái + Nớc ta có đủ các loại hình giao thông vận tải: đờng ô tô, đờng sắt, đờng sông, đờng biển, đờng hàng kh«ng - §êng « t« cã vai trß quan träng nhÊt viÖc chuyªn chë hµng ho¸ vµ hµnh kh¸ch - HS đọc thầm bài - HS tr¶ lêi c©u hái + Níc ta cã m¹ng líi giao th«ng toả khắp đất nớc + C¸c tuyÕn giao th«ng chÝnh ch¹y theo chiÒu B¾c – Nam + Quốc lộ 1A, đờng sắt Bắc Nam là tuyến đờng ô tô và đờng s¾t dµi nhÊt, ch¹y däc theo chiÒu dài đất nớc S©n bay quèc tÕ: Néi Bµi (Hµ Néi), T©n S¬n NhÊt (TP Hå Chi Minh), §µ N½ng + Nh÷ng thµnh phè cã c¶ng biÓn lín : H¶i phßng, §µ N½ng, TP Hå ChÝ Minh - H/s đọc ghi nhớ - HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn Thø t ngµy12 th¸ng 12 n¨m 2012 KHOA HỌC Buổi chiều:Lớp 4A ( T6) Sáng Thứ 5(13/12) lớp 4B(T2) Bài BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 28 I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Kể việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước -Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở người cùng thực (15) II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ SGK trang 58, 59 (Phóng to) -Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước nhà máy nước (dùng bài 27) -HS chuẩn bị giấy, bút màu III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Dùng sơ đồ mô tả dây chuyển sản xuất và cung cấp nước nhà máy + Tại chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống ? -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Nước có vai trò quan trọng đời sống người, động vật, thực vật Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước  Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng -Chia lớp thành các nhóm nhỏ, đảm bảo hình vẽ có nhóm thảo luận -Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ giao -Thảo luận và trả lời các câu hỏi: 1) Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ ? 2) Theo em, việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì ? +Hình 1: Vẽ biển cấm đục phá ống nước Việc làm đó nên làm, vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi hay các tạp chất khác lẫn vào nước gây ô nhiễm nguồn nước +Hình 2: Vẽ người đổ rác thải, chất bẩn Hoạt động học sinh -3 HS trả lời -HS lắng nghe -HS thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -HS quan sát -HS trả lời +Hình 4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại Việc làm đó nên làm, vì ngăn không cho chất thải ngấm xuống đất gây ô nhiễm mạch nước ngầm +Hình 5: Vẽ gia đình (16) xuống ao Việc làm đó không nên vì làm gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe người, động vật sống đó +Hình 3: Vẽ sọt đựng rác thải Việc làm đó nên làm, vì rác thải vứt bỏ không đúng nơi quy định gây ô nhiễm môi trường, chất không sử dụng hết ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm và nguồn nước -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -Gọi các nhóm trình bày, các nhóm có cùng nội dung bổ sung -GV nhận xét và tuyên dương các nhóm -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 2: Liên hệ  Cách tiến hành: -Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa, … là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước Vậy các em đã và làm gì để bảo vệ nguồn nước -GV gọi HS phát biểu -GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi  Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm -Chia nhóm HS -Yêu cầu các nhóm thảo luận với nội dung tuyên truyền, cổ động người cùng bảo vệ nguồn nước -GV hướng dẫn nhóm, đảm bảo HS nào tham gia -GV nhận xét và cho điểm nhóm 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét học làm vệ sinh xung quanh giếng nước Việc làm đó nên làm, vì làm không để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước +Hình 6: Vẽ các cô chú công nhân xây dựng hệ thống thoát nước thải Việc làm đó nên làm, vì nước thải có nhiều chất độc và vi khuẩn, gây hại chúng chảy ngoài ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước -2 HS đọc -HS lắng nghe -HS phát biểu -Thảo luận tìm đề tài -Thảo luận lời giới thiệu -HS trình bày ý tưởng nhóm mình (17) -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động người cùng thực Tiết 6+ 7: LỊCH SỬ+ ĐỊA LÍ: (Đã soạn thứ hai ngày 10/12) Thø n¨m ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2012 Tiết 1: Tiết 2: Tiết 3+ 4: Tiết 5: Tiết 6+ 7: LỊCH SỬ: (Đã soạn thứ hai ngày 10/12) KHOA: (Đã soạn thứ tư ngày 12/12) ( Lớp 4B) LỊCH SỬ+ ĐỊA LÍ: (Đã soạn thứ ba ngày 11/12) ( Lớp 5C) KHOA: (Đã soạn thứ hai ngày 10/12) LỊCH SỬ+ ĐỊA LÍ: (Đã soạn thứ ba ngày 11/12) ( Lớp 5B) (18)

Ngày đăng: 16/06/2021, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w