Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 3 - Trường TH Số 2 Mường kim

20 7 0
Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 3 - Trường TH Số 2 Mường kim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2, Đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: xả thân, quyên góp, khắc phục… - Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn bè của người viết thư, thương bạn, muốn chia sẻ với bạn khi gặp chuyện [r]

(1)Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tiết - Hoạt động tập thể - Nhận xét hoạt động tuần - Phương hướng, kế hoạch hoạt động tuần Tiết - Tập đọc Tiết 5: THƯ THĂM BẠN I, Mục đích yêu cầu 1, Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: Quách Tấn Dương, lũ lụt, xả thân, quyên góp… - Hs đọc tương đối lưu loát lá thư, giọng đọc thể thông cảm với người bạn bất hạnh bị lũ lụt cướp ba ,đọc diễn cảm đoạn thể cảm,chia sẻ với nỗi đau bạn 2, Đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó bài: xả thân, quyên góp, khắc phục… - Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn bè người viết thư, thương bạn, muốn chia sẻ với bạn gặp chuyện buồn, khó khăn sống 3, Nắm tác dụng phần mở đầu và kết thúc thư *HS biết đc tác hại MT bị lũ lut II, Đồ dùng dạy học - Bảng viết câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ: Truyện cổ nước mình - Hs đọc bài + Bài thơ nói lên điều gì? + ý hai dòng thơ cuối bài nói lên điều gì? - Hs trả lời - Nhận xét 2, Dạy bài 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn? + Đ1: Từ đầu chia buồn với bạn - 1H.s khá đọc toàn bài + Đ2: Tiếp theo mình - Chia làm đoan + Đ3: Phần còn lại - G.v sửa đọc cho h.s, hướng dẫn h.s hiểu nghĩa - H.s đọc nối tiếp đoạn – lượt số từ khó - G.v đọc mẫu b, Tìm hiểu bài Đoạn 1: + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Đoạn cho em biết điều gì? - H.s đọc đoạn nhóm - – h.s đọc toàn bài - H.s chú ý nghe + Bạn Lương không biết bạn Hồng từ trước, Lop4.com (2) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim biết sau đọc báo + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia Đoạn 2: buồn với bạn + Những câu văn nào đoạn + cho thấy + Nơi bạn Lương viết thư và lí viết thư cho bạn Lương thông cảm với bạn Hồng? Hồng + Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? + Hôm vừa + Nội dung đoạn là gì ? Mình gửi với bạn Mình hiểu mãi mãi Đoạn : + Chắc là dòng nước lũ + nơi địa phương bạn Lương, người đã Mình tin mãi mãi Bên cạnh Hồng bạn mình làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào lũ lụt? + Những lời động viên, an ủi Lương với + Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? Hồng + Từ “ bỏ ống” nghĩa nào? + Đoạn nói lên ý gì? + Mọi người quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt khắc phục thiên tai Trường Lương góp đồ dùng học tập giúp các bạn nơi bị lũ lụt + Đọc dòng mở đầu và kết thúc thư Những + Lương giúp đỡ Hồng toàn số tiền bỏ ống dòng đó có tác dụng gì? + “ bỏ ống”: dành dụm, tiết kiệm + Tấm lòng người đồng bào bị lũ lụt c, Đọc diễn cảm: - 1H.s đọc - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn + Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời - Nêu giọng đọc đoạn? gian viết thư và lời chào hỏi người nhận thư - GVhướng dẫn đọc diễn cảm đoạn văn Những dòng kết thúc ghi lời chúc lời nhắn - Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ học tên - Nhận xét, cho điểm người viết thư + Bức thư thể nội dung gì? - 3H.s đọc tiếp nối bài - H.s nêu cách đọc hay - H.s luyện đọc diễn cảm theo cặp 3, Củng cố, dặn dò - H.s thi đọc diễn cảm ?Làm gì để tránh đc lũ lụt địa phương ? *HS liên hệ thực tế địa phương + Bạn Lương là người nào? + Nội dung bài: Tình cảm Lương thương + Em đã làm gì để giúp đỡ người không bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn bạn gặp đau thương, mát sống may gặp hoạn nạn, khó khăn? - Chuẩn bị bài sau Lop4.com (3) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim Tiết - Chính tả Tiết 3: Nghe – viết: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I, Mục đích yêu cầu - Nghe – viết tương đối đúng đẹp, trình bày đúng dòng thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện bà - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr dấu ?/ ~.(BT a ,b) II, Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết bài tập a, b III, Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ: - G.v đọc cho h.s viết số từ - Hs viết bảng Xuất sắc, suất, sản xuất, xôn xao, cái sào, xào rau,… - Nhận xét 2, Dạy bài 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn viết chính tả a, Tìm hiểu nội dung bài thơ - G.v đọc bài thơ - H.s đọc lại + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác ngày? + Bà vừa vừa chống gậy + Bài thơ nói lên điều gì? + Nói tình thương hai bà cháu dành cho bà cụ già bị lẫn đến mức không biết b, Hướng dẫn HS viết từ khó đường nhà - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và tìm từ khó viết - Hs tìm và viết vào bảng c, Hướng dân cách trình bày + Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục + Dòng chữ viết lùi vào ô, dòng chữ viết bát? d, Viết chính tả sát lề Hết khổ thơ cách dòng - G.v đọc rõ ràng, chậm dòng thơ để h.s - HS nghe - viết bài vào nghe viết bài - G.v đọc để h.s soát lỗi - Thu chấm bài - H.s soát lỗi - Nhận xét, hướng dẫn h.s sửa lỗi 2.3, Hướng dẫn làm bài tập - H.s chữa lỗi Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch - Tổ chức cho h.s làm bài - H.s nêu yêu cầu bài tập - Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - H.s làm bài vào Tre - chịu – trúc - cháy- tre – tre – chí –chiến – tre + “Trúc cháy đốt thẳng” em hiểu nghĩa là gì? + Thân trúc, tre thường có nhiều đốt Dù trúc, + Đoạn văn muốn nói với ta điều gì? tre bị thiêu cháy thì đốt nó giữ nguyên dáng Lop4.com (4) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim thẳng trước + Ca ngợi cây tre thẳng thắn, bát khuất, là bạn người 3, Củng cố, dặn dò: - Nhẫn xét học, chữ viết HS - Về tìm cá đồ vật gia đình có mang âm tr/ ch Tiết - Toán Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( tiếp theo) I, Mục tiêu Giúp Hs: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu - Củng cố các hàng, lớp đã học II, Đồ dùng dạy học - Bảng các hàng, lớp ( đến lớp triệu) - Nội dung bảng bài III, Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ: + Lớp triệu có hàng nào? - Đọc cho Hs viết các số: 15 000 000; 70 000 000; 175 000 000 - Nhận xét 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu - G.v treo bảng các hàng và lớp Gọi Hs lên bảng dựa vào các hàng đã biết để viết số - Gọi Hs đọc số - Nhận xét - G.v hướng dẫn lại cách đọc: Tách số thành các lớp, đọc từ trái sang phải, đọc các chữ số lớp 2.3, Luyện tập Bài 1: Viết và đọc số theo bảng phụ kẻ bảng sgk - Yêu cầu h.s viết số vào - Gọi Hs đọc các số - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Đọc các số sau: - Yêu cầu h.s đọc theo nhóm - Nhận xét phần đọc h.s Bài 3:Viết các số sau: - Hs viết bảng Trăm triệu Chục triệu Triệu Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn - Hs lên bảng viết: 342 157 413 - 2- 3Hs đọc - Hs đọc lại: cá nhân, đồng - H.s nêu yêu cầu - Hs viết số: 32 000 000; 32 516 000; 32 516 497 834291 712; 308 250 705; 500 209 037 - H.s nêu yêu cầu bài - H.s đọc số theo nhóm Lop4.com Trăm chục Đơn vị (5) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim - Đọc cho HS viết bảng - Chữa bài, nhận xét - H.s nêu yêu cầu bai - H.s viết số : 10 250 214 ; 253 564 888 400 036 105 ; 700 000 231 - Nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Hs nhắc lại tên các hàng và lớp - Về làm bài VBT Tiết - Đạo đức Tiết 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1) I, Mục tiêu Học xong bài này, Hs có khả năng: 1, Nhận thức được: người có thể gặp khó khăn sống và học tập Cần phải có tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.Nêu ví dụ 2, - Biết xác định khó khăn học tập thân và cách khắc phục giúp em hoc tập mau tiến bộ.Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn 3, Quý trọng và học tập gương biết vượt khó sống và học tập II, Tài liệu, phương tiện - Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra bài cũ: + Vì phải trung thực học tập? - Hs rả lời 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Các hoạt động * HĐ1: Kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt - H.s chú ý nghe khó - G.v kể chuyện - Tóm tắt nội dung câu chuyện * HĐ2: Thảo luận nhóm: Câu hỏi và - H.s thảo luận nhóm - Một vài nhóm trả lời + Thảo đã gặp khó khăn gì học tập và + Nhà nghèo, xa trường, bố mẹ đau yếu Thảo sống hàng ngày? phải làm việc giúp cha mẹ + Trong hoàn cảnh khó khăn vậy, + lớp, tập trung học tập, chỗ nào không hiểu cách nào Thảo học tốt? hỏi thầy, cô Chiều, giúp bố mẹ việc nhà Tối, học và làm bài Sáng dậy sớm ôn bài - Nhận xét, bổ sung - Kết luận: Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn học tập và sống, song bạn Thảo đã biết vượt qua, vươn lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó Lop4.com (6) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim bạn * HĐ3: Thảo luận nhóm đôi (Câu hỏi 3) + Nếu hoàn cảnh khó khăn bạn Thảo em làm gì? - Nhận xét, tuyên dương học sinh KL: Tìm cách để vượt qua khó khăn * Ghi nhớ HĐ4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1) - Khi gặp bài tập khó, em chọn cách làm nào đây? Vì sao? - G.v đưa các cách lựa chọn - Yêu cầu HS đưa cách chọn và giải thích lí * GV kết luận: a, b, d là các cách giải tích cực 3, Hoạt động nối tiếp - Chuẩn bị bài 3, - Thực hoạt động phần thực hành - H.s thảo luận theo cặp và nêu ý kiến mình - 2- HS đọc ghi nhớ - H.s nêu yêu cầu bài tập - H.s đọc các cách làm đã cho - H.s đưa cách lựa chọn Thứ ba ngày tháng năm 2009 Tiết - Thể dục Tiết 5: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU TRÒ CHƠI KÉO CƯA LỪA XẺ I, Mục tiêu - HS bước đầu biết cách: Đi đều, đứng lại, quay sau Bước đầu biết cách:đi ,vòng phải ,vòng trái, đứng lại - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ Yêu cầu HS biếtchơi , hào hứng chơi II, Địa điểm, phương tiện - Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn - Chuẩn bị còi III, Nội dung, phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu 6-7 phút - Đội hình nhận lớp: ******** ******** - Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học - Khởi động: xaoy các khớp - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh 2, Phần bản: 2.1, Đội hình, đội ngũ: - Gv và cán điều khiển 18-22 phút Lop4.com (7) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim - Ôn đều, đứng lại, quay sau: 10-12 phút 2.2, Trò chơi vận động - Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ 8-10 phút 2-3 lần 3, Phần kết thúc 4-6 phút - Chạy từ tổ đến tổ tạo thành vòng tròn nhỏ - Thực các động tác thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét tiết học - Đội hình: trên - H.s ôn các động tác đội hình, đội ngũ + Lần 1,2: G.v điều khiển lớp tập + Lần 3,4: H.s ôn theo tổ, tổ trưởng điều khiển - Gv quan sát, nhận xét, sửa sai - Các tổ thi đua trình diễn Gv quan sát nhận xét, đámh giá - Đội hình: ******** ******** - Cho Hs ôn lại vần điệu - tổ chơi thử - Cả lớp thi đua - Nhận xét, biểu dương h.s chơi đúng *********** *********** *********** - Gv cùng lớp thực Tiết -Toán Tiết 12: LUYỆN TẬP I, Mục tiêu - Củng cố cách đọc, viết các số đến lớp triệu - Bước đầu có kĩ nhận biết giá trị chữ số theo hàng, lớp II, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs chữa bài VBT - Hs lên bảng - Kiểm tra bài tập - Lớp mở VBT để kiểm tra - Nhận xét 2, Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết theo mẫu - Hs nêu lại các hàng, lớp đã học - Hướng dẫn phân tích mẫu - Hs đọc mẫu - Hs làm bài vào và chữa bài - Nhận xét Bài 2: Đọc số sau - Tổ chức cho h.s đọc nối hàng dọc - H.s nêu yêu cầu bài - Nhận xét cách đọc h.s - H.s đọc số cá nhân, đồng Lop4.com (8) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim Bài 3: Viết các số sau - G.v đọc các số cho h.s viết số - H.s nêu yêu cầu bài - H.s viết số: 613 000 000; 131 000 000; 512 326 103; 86 004 702; 800 004 720 - Nhận xét Bài 4: Nêu giá trị chữ số số - Nêu yêu cầu bài sau - Hướng dẫn h.s kẻ bảng trình bày bài - Nhận xét - H.s làm bài 3, Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết - Luyện từ và câu Tiết 5: TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC I, Mục đích yêu cầu - Hiểu khác tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu, từ có nghĩa còn tiếng có thể có nghĩa không có nghĩa - Phân biệt từ đơn, từ phức.Nhận biết từ đơn và từ phức - Bước đầu làm quen với từ điển, dùng từ điển để tìm từ và nghĩa từ II, Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết đoạn văn để kiểm tra - Bảng lớp viết câu văn: Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/ lại/ có/ chí/ học hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hanh/ là/ học sinh/ tiên tiến - Viết sẵn nội dung bài tập III, Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ: + Nêu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm.? - HS nêu ghi nhớ - Nhận xét, đánh giá 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.1, Phần nhận xét: - G.v đưa ví dụ câu văn sgk - Yêu cầu HS đọc đoạn văn + Mỗi từ câu phân cách dấu - H.s đọc câu văn ví dụ gạch chéo Câu văn có bao nhiêu từ? + Số + Câu văn này có 14 từ lượng tiếng từ nào? Bài 1: Hãy chia các từ câu trên thành hai + Có từ có tiếng và có từ có tiếng nhóm: + Nhóm: Từ gồm tiếng ( Từ đơn) - H.s nêu yêu cầu Hoạt động theo cặp - H.s xếp từ vào hai nhóm + Nhóm: từ gồm nhiều tiếng ( Từ phức) + Nhóm 1: Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là - Nhận xét + Nhóm 2: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến Bài 2: Lop4.com (9) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim + Từ gồm có tiếng? + Tiếng dùng để làm gì? + Từ gồm hay nhiều tiếng + Tiếng dùng để cấu tạo từ: Có thể dùng tiếng để tạo từ, đó là từ đơn Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở lên để tạo từ, đó là từ phức + Từ dùng để: Biểu thị vật, hoạt động, đặc điểm Còn dùng để cấu tạo câu + Từ đơn gồm tiếng, từ phức gồm hay nhiều tiếng + Từ dùng làm gì? + Thế nào là từ đơn, nào là từ phức? 2.3, Phần ghi nhớ: - Nêu ghi nhớ sgk + Nêu số từ đơn, số từ phức 2.4, Luyện tập: Bài 1: - H.s đọc ghi nhớ sgk - H.s lấy ví dụ từ đơn và từ phức - H.s nêu yêu cầu bài - H.s đọc đoạn thơ - H.s làm bài vào VBT, HS lên bảng - Nhận xét, chữa bài: Rất/ công bằng/, rất/ thông minh Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/ đa mang Bài 2: Hãy tìm từ điển và ghi lại từ đơn, - H.s nêu yêu cầu rbài từ phức - Gv giải thích yêu cầu: Từ điển TV là sách tập hợp các từ TV và giải thích nghĩa từ, từ đó có thể là từ đơn từ phức - Hướng dẫn Hs tra từ điển - Tổ chức cho h.s làm bài theo nhóm - Nhận xét - H.s làm bài theo nhóm 2, Tìm và ghi lại từ + Từ đơn: buồn, đẫm, ốm, đơn, từ phức có từ điển + Từ phức: đậm đặc, dữ, anh hùng, Bài 3: Đặt câu với từ đơn với từ phức vừa tìm bài - Yêu cầu đọc câu đã đặt - H.s nêu yêu cầu và câu mẫu - Nhận xét - H.s đặt câu - H.s đọc câu văn đã nêu VD: áo bỗ đẫm mồ hôi 3, Củng cố, dặn dò Cây mía này - Thế nào là từ đơn, cho ví dụ? - Thế nào là từ phức, cho ví dụ? - Về học thuộc phần ghi nhớ, viết vào câu đã đặt bài tập Tiết - Kể chuyện Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I, Mục đích yêu cầu Lop4.com (10) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim - H.s biết kể tương đối tự nhiên câu , mẩu ,đoạn chuyện lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc lòng nhân hậu: Câu chuyện phải có cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa lòng nhân hậu - Hs kể rõ ràng ,rành mạch,bước đâu biểu lộ tình cảm qua giọng kể II, Đồ dùng dạy học - Sưu tầm các chuyện nói lòng nhân hậu - Bảng phụ viết phần gợi ý sgk III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc - HS thực yêu cầu - Nhận xét đánh giá 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: - H.s giới thiệu câu chuyện đã chuẩn bị 2.2, Hướng dẫn kể chuyện: a, Tìm hiểu đề bài: - G.v ghi đề bài trên bảng - Gợi ý h.s xác định trọng tâm đề - Hs đọc đề bài Đề bài: Kể câu chuyện mà em đã nghe, đọc nói lòng nhân hậu - Yêu cầu đọc phần gợi ý sgk - Hs tiếp nối đọc phần gợi ý, lớp theo dõi + Lòng nhân hậu biểu nào? - Hs đọc phần gợi ý + Lấy ví dụ truyện nói lòng nhân hậu? + Em đã sưu tầm câu chuyện mình ởđâu? - Hs nêu - Gv nhắc Hs: bài thơ, truyện đọc nêu làm ví dụ SGK giúp cá em biết biểu lòng nhân hậu Nếu các em kể - Hs đọc gợi ý câu chuyện đó điểm không cao em tự tìm - Gv dán bảng dàn bài kể chuyện - Nhắc HS: - 2, HS giới thiệu với các bạn câu chuyện + Trước kể em cần giới thiệu truyện mình - H.s đọc gợi ý mình + Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc +Những truyện dài các em có thể kể đoạn b, Kể chuyện nhóm: - Tổ chức cho h.s kể chuyện theo nhóm - G.v gợi ý câu hỏi cho h.s thảo luận sau kể - Gv theo dõi, giúp đỡ c, Tổ chức cho h.s thi kể chuyện: - G.v đưa các tiêu chuẩn đánh giá: - H.s kể chuyện theo nhóm + Nội dung đúng chủ đề: điểm - H.s trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Truyện ngoài sgk: điểm + Cách kể hay, giọng kể hấp dẫn, cử điệu - H.s theo dõi tiêu chuẩn đánh giá thể rõ: điểm 10 Lop4.com (11) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim + Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện: điểm - H.s đọc lại các tiêu chuẩn đánh giá + Trả lời câu hỏi đặt câu hỏi cho bạn: điểm - G.v hướng dẫn h.s nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn - Nhận xét, tuyên dương h.s 3, Củng cố, dặn dò: - H.s tham gia thi kể chuyện - Nhận xét học - Kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe Chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày tháng năm 2009 Tiết - Tập đọc Tiết 6: NGƯỜI ĂN XIN I, Mục đích yêu cầu 1, Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: lom khom, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy, run rẩy, chằm chằm… - Đọc tương đối trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Bước đầu đọc diễn cảm đoạn ,bài, thể cảm xúc ,tâm trạng nhân vật chuyện 2, Đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: lom khom, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, sưng húp,rên rỉ, lẩy bẩy, tài sản, khản đặc… - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ II, Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Thư thăm bạn - Hs đọc bài - Nêu nội dung chính thư - Hs nêu nội dung bài cũ - Nhận xét 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc: -1H.s khá đọc bài - Chia đoạn: đoạn - H.s chia đoạn Đ1: Từ đầu cầu xin cứu giúp Đ2: Tiếp theo không có gì cho ông Đ3: Phần còn lại - H.s đọc nối tiếp đoạn trước lớp – lượt 11 Lop4.com (12) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim - Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp đoạn - G.v sửa đọc cho h.s - Hướng dẫn h.s hiểu nghĩa số từ ngữ khó - H.s đọc theo nhóm - – h.s đọc toàn bài - H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu - G.v đọc mẫu toàn bài b, Tìm hiểu bài: Đoạn 1: + Cậu bé gặp ông lão ăn xin nào? + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương nào? + Điều gì đã khiến ông lão trông thảm hại vậy? Đoạn 2: + Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm cậu với ông lão ăn xin? + Hành động và lời nói ân cần cậu chứng tỏ tình cảm cậu với ông lão nào? + Em hiểu “tài sản”,“lẩy bẩy” nào? Đoạn 3: + Cậu bé không có gì ông lão ông lại nói với cậu nào? + Em hiểu là cậu bé đã cho ông lão cái gì? + Những chi tiết nào thể điều đó? + Sau câu nói ông lão, cậu bé cảm thấy cậu thứ gì đó từ ông Theo em cậu bé đã nhận thứ gì? - H.s đọc đoạn + Gặp trên phố, ông đứng trước mặt cậu + Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ, cầu xin + Sự nghèo đói khiến ông lão thảm hại - ý 1: Ông lão ăn xin thật đáng thương - H.s đọc đoạn + Hành động: Cậu bé lục tìm hết túi đến túi để tìm cái gì đó cho ông lão, cậu nắm chặt tay ông + Cậu nói với ông lão: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông + Chứng tỏ cậu là người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ông lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông + Tài sản: cải, tiền bạc + Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối, không tự chủ - ý 2: Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông - H.s đọc đoạn3 + Ông nói: Như là cháu đã cho lão + Cậu bé đã cho ông tình cảm, cảm thông và thái độ tôn trọng + Cậu cố gắng lục tìm thứ gì đó Cậu xin lỗi chân thành và nắm chặt tay ông + Cậu nhận ông lão lòng biết ơn, đồng cảm Ông đã hiểu lòng cậu bé - ý 3: Sự đồng cảm ông lão ăn xin và cậu bé c, Đọc diễn cảm: - 3H.s tiếp nối đọc bài và nêu cách đọc - nhóm Hs đọc phân vai - Hướng dẫn h.s đọc diễn cảm đoạn: “Tôi chẳng - H.s luyện đọc diễn cảm theo nhóm biết cách nào chút gì ông lão - Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm - H.s thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương học sinh 13 Lop4.com (13) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim + Câu chuyện nói lê điều gì? + Nội dung bài: ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin 3, Củng cố, dặn dò: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Chuẩn bị bài sau Tiết - Tập làm văn Tiết 5: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I, Mục đích yêu cầu - Hiểu tác dụng việc dùng lời nói và ý nghĩ nhân vật và nói lên tác dụng nó, để khắc hoạ tính cách nhân vật và nói lên ý nghĩa câu chuyện - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo cách: trực tiếp và gián tiếp II, Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1- Nhận xét - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập - Phiếu: Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp III, Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ: - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả - Hs nêu gì? - Tại cần phải tả ngoại hình nhân vật? - Hãy tả đặc điểm ngoại hình nhân vật Ông lão ăn xin truyện Người ăn xin - Nhận xét 2, Dạy – học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Phần nhận xét: Bài 1: Tìm câu ghi lại lời nói, ý nghĩ nhân vật cậu bé truyện Người ăn xin - H.s nêu yêu cầu bài - H.s tìm và nêu câu văn ghi lại lời nói, ý nghĩ nhân vật cậu bé * Những câu ghi lại ý nghĩ cậu bé: + Chao ôi! Cảnh nghèo đói xấu xí biết nhường nào! + Cả tôi nữa, tôi vừa nhận chút gì - Nhận xét ông lão * Câu ghi lại lời nói cậu bé: Bài 2: Lời nói, ý nghĩ cậu bé nói lên điều + “Ông đừng giận, cháu không có gì ông gì? cả.” - Gọi Hs phát biểu 14 Lop4.com (14) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim - H.s nêu yêu cầu + Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết + Nói lên cậu bé là người nhân hậu, giàu tình cậu bé? thương yêu người và thông cảm với nỗi khổ ông lão Bài 3: + Nhờ lời nói và ý nghĩ cậu bé mà đánh giá - G.v tổ chức cho h.s thảo luận theo cặp: tính nết cậu + Lời nói, ý nghĩ ông lão ăn xin hai - H.s nêu yêu cầu bài cách kể có gì khác nhau? - H.s thảo luận nhóm + Cách a: Kể lại nguyên văn lời nói ông lão - G.v kết luận: và cậu bé, + Cách a: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời + Cách b: kể lại lời nói ông lão lời ông lão Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô mình chính ông lão với cậu bé : lão - cháu + Cách b: Tác giả thuật lại gián tiếp lời ông lão Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão + Ta cần kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật để làm gì? + Có cách nào để kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật? 2.3, Ghi nhớ: 2.4, Luyện tập: + Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân để thấy rõ Bài 1: Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp tính cách nhân vật + Có cách: lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp đoạn văn sau: - Gv nhắc Hs phân biệt cách trình bày lời dẫn - 2H.s nêu ghi nhớ sgk trực tiếp, lời dẫn gián tiếp - G.v kết luận - Hs Nêu yêu cầu bài + Lời dẫn gián tiếp: Bị chó đuổi + Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớ, - H.s tìm và nêu lời dẫn đoạn văn - Theo tớ, Bài 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp sau thành lời dẫn trực tiếp + Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp phải chú ý điều gì? - H.s nêu yêu cầu + Chú ý: Thay đổi từ xưng hô, đặt lời nói trực tiếp vào dấu ngoặc kép hay sau dấu gạch - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng đầu dòng kết hợp với dấu hai chấm Lời dẫn gián tiếp - HS làm mẫu câu bèn hỏi bà hàng nước xem đã têm trầu này - Lớp làm vào VBT Bà bảo chính tay bà têm Lời dẫn trực tiếp bèn hỏi bà hàng nước: Vua gặng hỏi mãi, bà đành nói thật là - Xin cụ cho biết đã têm trầu này? Bà lão bảo: gái bà têm 15 Lop4.com (15) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim - Tâu bệ hạ, trầu chính tay già têm Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp sau thành lời Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành dẫn gián tiếp.( Tương tự bài 2) nói thật: - Thưa, đó là trầu gái già têm - H.s nêu yêu cầu - Hs làm mẫu câu - Nhận xét, đánh giá - H.s làm bài vào VBT: 3, Củng cố, dặn dò: Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Hoè đáp Hoè thích Tiết - Toán Tiết 13: LUYỆN TẬP I, Mục tiêu Giúp Hs củng cố về: - Kĩ đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu - Cách nhận biết giá trị chữ số theo hàng II, Đồ dùng dạy học - Kẻ sẵn bảng thống kê bài tập 3, bảng bài tập III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs chữa bài tập VBT - HS lên bảng - Kiểm tra bài tập 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đọc số và nêu giá trị chữ số - H.s nêu yêu cầu bài số sau - Hướng dẫn HS làm mẫu ý a - H.s tự đọc số và nêu ggiá trị chữ số VD: a, Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín Giá trị chữ số là ba mươi triệu, giá trị chữ số là năm triệu - Nhận xét Bài 2: Viết số - HD HS làm phần a - Yêu cầu làm bài vào - H.s nêu yêu cầu bài - Chữa bài, nhận xét - Hs đọc số liệu dân số cảu nước - H.s viết số: 760 342; 706 342; 50 076 342; 57 634 002 16 Lop4.com (16) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim Bài 3: + Bảng số liệu thống kê nội dung gì? + Bảng thống kê dân số nước vào tháng 12/ 1999 a, 3000 000 (Lào) 989 200 000 (ấn Độ) a, Nước nào có số dân ít nhất? Nước nào có số dân nhiều nh - Nhận xét, đánh giá Bài 4: * Giới thiệu lớp tỉ - Yêu cầu Hs đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu + Nếu đếm trên thì số số 900 triệu là số nào? + tỉ gồm chữ số là chữ số nào? + Nếu nói tỉ đồng tức là nói bao nhiêu triệu đồng? - Yêu cầu Hs làm bài tập 3, Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Làm bài VBT, chuẩn bị bài sau - Hs đếm - 100 triệu - H.s phát hiện: viết chữ số sau đó viết chữ số + 1000 triệu đồng Tiết - Khoa học Tiết 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I, Mục tiêu Sau bài học Hs có thể: - Kể tên số loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và số thức ăn chứa nhiều chất béo - Nêu vai trò chất béo và chất đạm thể -Chất đạm giúp XD thể ,chất béo giúp thể hấp thụ vi ta *-HS biết đc thức ăn từ MT II, Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ: + Nêu vai trò chất bột đường thể - H.s nêu 2, Dạy bài 2.1, Giới thiệu bài: Vai trò chất đạm và chất béo 2.2, Tìm hiểu vai trò chất đạm và chất béo * MT: Nói tên và vai trò các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo - Yêu cầu quan sát hình vẽ trang 12, 13 sgk - Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm 2: nêu tên - H.s quan sát hình vẽ sgk thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo + Nói tên thức ăn giàu chất đạm có hình - H.s thảo luận theo nhóm Kết hợp đọc mục trang 12? + Kể tên thức ăn giàu chất đạm mà các Bạn cần biết 17 Lop4.com (17) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim em ăn hàng ngày các em thích ăn? + Tại ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? + Nói tên thức ăn chứa nhiều chất béo hình trang 13 ? + Kể tên thức ăn chứa nhiều chất béo mà các em ăn ngày các em thích ăn ? + Nêu vai trò nhóm thức ăn nhiều chất béo ? - G.v kết luận: Chất đạm tham gia xây dựng và đổi thể Chất đạm cần cho phát triển trẻ em Chất đạm có nhiều thịt cá, trứng, sữa chua, mát, đậu, lạc, vừng,… Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các loại vi ta A,D,E,K Thức ăn giàu chất béo là: dầu ăn, mỡ lợn, bơ, số thịt cá và số hạt có nhiều dầu đậu nành, lạc, vừng… 2.3, Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo MT: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật - Tổ chức cho hs làm việc với VBT - H.s trình bày + Đậu nành, thịt lơn, trứng gà, - Hs kể + Vì chất đạm tham gia xây dựng và đổi thể + Mỡ lơn lạc, dầu thực vật, - Hs kể + Giàu lượng, giúp thể hấp thụ các vi ta A, D, E, K - Hs chú ý nghe - Hs làm việc với bài tập 1, Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm STT Tên thức ăn chứa nhiều đạm Nguồn gốc T.V Đậu nành  Thịt lợn Trứng Thịt vịt Cá Đậu phụ  Tôm Thịt bò Đậu Hà Lan  10 Cua, ốc 2, Hoµn thµnh b¶ng thøc ¨n chøa nhiÒu chÊt bÕo STT Tªn thøc ¨n chøa nhiÒu chÊt bÐo Nguån gèc T.V 18 Lop4.com Nguồn gốc Đ.V        Nguån gèc §.v (18) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim Mì lîn Lạc  Dầu ăn  Vừng  Dừa  - Ch÷a bµi tËp - KÕt luËn: C¸c lo¹i thøc ¨n chøa nhiÒu chÊt đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và - Hs chú ý nghe thùc vËt *Làm gì để thức ăn MT địa phương * HS liên hệ địa phương s¹ch? 3, Cñng cè, dÆn dß: + Nêu vai trò chất đạm và chất béo c¬ thÓ - ChuÈn bÞ bµi sau  TiÕt - KÜ thuËt TiÕt 3: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I, Mục tiêu - H.s biết vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu - Vạch đường dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật - Giáo dục ý thức an toàn lao động II, Đồng dùng dạy học - Mẫu mảnh vải đã vạch dấu theo đường thẳng, đường cong phấn may và đã cắt đoạn khoảng - cm theo đường vạch dấu thẳng - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm; kéo cắt vải, phấn, thước III, Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị h.s - Nhận xét 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn quan sát, nhận xét - G.v giới thiệu mẫu - H.s quan sát mẫu - Hướng dẫn nhận xét: Hình dáng các đường - Hình dáng đường vạch dấu: đường thẳng, vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu đường cong + Đường vạch dấu có tác dụng gì? - Nhận xét + Có tác dụng: đường cắt thẳng, mịn, không 2.3, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: cong queo, … a, Vạch dấu trên vải: - H1a,b – sgk + Nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong - H.s quan sát hìno vẽ sgk trên vải? 19 Lop4.com (19) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim - G.v đính vải trên bảng - G.v lưu ý h.s cách vạch dấu (sgk) b, Cắt vải theo đường vạch dấu: - H2a,b – sgk - Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu - G.v lưu ý h.s sgk c, Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu - Kiểm tra chuẩn bị h.s - Kiểm tra dụng cụ h.s - Nêu thời gian và yêu cầu thực hành: vạch đường dấu,mỗi đường dấu cách – 4cm, cát vải theo đường dấu đó d, Đánh giá kết học tập h.s - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chẩn đánh giá - G.v nhận xét, đánh giá 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập học sinh - Chuẩn bị bài sau - H.s nêu cách vạch dấu - H.s lên bảng thực vạch dấu - H.s quan sát hình vẽ - H.s nêu cách vạch dấu - H.s chuẩn bị đầy dủ vật liệu, dụng cụ để thực hành - H.s thực hành - H.s trưng bày sản phẩm - H.s tự đánh giá sản phẩm mình và bạn Thứ năm ngày 10 tháng năm 2009 Tiết - Thể dục Tiết 6: ĐI ĐỀU VÒNG TRÁI- VÒNG PHẢI- ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ I, Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay sau Yêu cầu đúng động tác, đúng với lệnh - Học động tác mới: vòng trái, vòng phải, đứng lại - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Yêu cầu rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả định hướng cho h.s, chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình chơi II, Địa điểm, phương tiện - Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, 4-6 khăn để chơi trò chơi III, Nội dung, phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu 6-7 phút - Đội hình nhận lớp ******** ******** - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 1-2 phút 20 Lop4.com (20) Nùng - Hoàn -TH Số Mường kim tập luyện - Khởi động: xoay các khớp - Trò chơi: Làm theo lệnh - Thực động tác giậm chân chỗ 2, Phần bản: 2.1, Đội hình đội ngũ: - Ôn quay sau 2-3 phút - Gv và cán điều khiển 1-2 phút 18-22 phút 12-14 phút 5-6 phút - Học : Đi vòng trái, vòng phải - phút 2.2, Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê” - G.v nêu tên, giải thích cách chơi và 6-8 phút luật chơi - Chú ý sử dụng khăn để bịt mắt cho đúng luật và đảm bảo vệ sinh 3, Phần kết thúc: - Đi theo vòng tròn, thực động tác thả lỏng, đứng quay mặt vào - Hệ thống nội dung tiết học 4-6 phút - Nhận xét tiết học - Đội hình: trên - Lần -2: Gv điều khiển - Lần - 4: Tổ trưởng điều khiển ******** ******** - G.v làm mẫu động tác - G.v hô lệnh, h.s chú ý thực động tác - G.v chú ý sửa độ dài, tốc độ bước h.s - HS luyện tập theo tổ, Gv theo dõi, sửa sai - Tập lớp - H.s chú ý nghe để nắm luật chơi và cách chơi - H.s chơi thử - H.s tham gia chơi trò chơi - G.v nhận xét tuuyên dương h.s chơi tốt - Đội hình: vòng tròn Tiết - Luyện từ và câu Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I, Mục đích yêu cầu - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm nhân hậu, đoàn kết ,từ ngữ thành ngữ,từ hán việt thông dụng - Rèn luyện để sử dụng vốn từ trên - Hiểu ý nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm *-Giáo dục tính hướng thiện cho HS sống NH -ĐK với người - Bài tập 1, sgk - Từ điển III, Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ: - Tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để làm gì? - Thế nào là từ đơn, từ phức? Ví dụ? - Hs nêu 2, Dạy học bài mới: 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:25