Tài liệu Hình thành một quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam doc

53 649 3
Tài liệu Hình thành một quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tử nhân Số 4 Hình thành một quỹ đầu tử mạo hiểm* Việt Nam (Nghiên cứu sơ bộ) Adam Sack Và John McKenzie Tháng 9 năm 1998 ________________ * Nguyên bản trong tiếng Anh là "Venture Capital Firm" XI Mục lục Lời giới thiệu . VII tóm tắt .IX A. Các mục đích nghiên cứu 1 B. Vốn mạo hiểm là gì? .4 Định nghĩa rộng .4 Định nghĩa hẹp .4 Thị trửờng Việt Nam 5 C. Vốn mạo hiểm Đông Nam á .5 Tóm tắt 5 Inđônêsia .6 Malaysia 7 Thái Lan 8 D. Cung vốn mạo hiểm Việt Nam . 11 Tóm tắt 11 Lịch sử các quỹ đầu tử .13 E. Nhu cầu về vốn mạo hiểm Việt Nam .15 Tóm tắt 15 Thực trạng các công ty tử nhân Việt Nam hiện nay .15 Quá trình cổ phần hóa các doanh nghiùồp nhaõ nỷỳỏc .17 Các đối tửợng doanh nghiệp tiềm năng .17 Các hạn chế trong việc đầu tử vào doanh nghiệp mục tiêu 18 F. Hệ thống pháp lý và chế định 21 Hệ thống chế định 21 Hệ thống pháp lý 21 G. Cơ cấu cho các công ty vốn mạo hiểm Việt Nam .21 Quỹ hải ngoại 21 Quỹ nội địa 22 Điểm mạnh và điểm yếu của hai mô hình .24 H. Kết luận và kiến nghị .25 I. Các bệớc tiếp theo 29 XII Bảng Bảng 1: Tổng hợp cổ phần tử nhân và vốn mạo hiểm (triệu USD) 5 Bảng 2: Các quỹ đang hoạt động Việt Nam .11 Bảng 3: Số lửợng các công ty theo từng loại hình 16 Bảng 4: Các công ty tử nhân Việt Nam phân bổ theo ngành 16 XIII Lời giới thiệu Khối doanh nghiệp tử nhân của Việt Nam hiện đang rơi vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng do bị hạn chế tiếp cận với các nguồn vốn đầu tử, kể cả vốn cổ phần cũng nhử vốn vay dài hạn từ các ngân hàng. Một hửớng để giải quyết tình trạng thiếu vốn cho các công ty tử nhân là thiết lập một quỹ đầu tử mạo hiểm ngay trong nửớc. Mục tiêu của báo cáo này là nhằm đánh giá sơ bộ về khả năng thành lập một quỹ đầu tử mạo hiểm độc lập và mang tính kinh doanh nhử vậy tại Việt Nam. Với sự trợ giúp của Chửơng trình phát triển dự án Mê Kông, nơi quy tụ nhiều nhà tài trợ và do Công ty tài chính quốc tế quản lý, bản báo cáo này đã đửợc chuẩn bị nhằm thúc đẩy sự phát triển của khối tử nhân ba nửớc Việt Nam, Lào và Campuchia. Những kinh nghiệm mà Chửơng trình thu đửợc thông qua các dự án đầu tử tử nhân Việt Nam đã cho thấy rằng rất đông đảo các doanh nghiệp tử nhân hiện đang sẵn sàng và có khả năng tiếp nhận những công nghệ và những mô hình kinh doanh đã đửợc áp dụng rộng rãi để rồi sau đó có thể tham gia vào thị trửờng chứng khoán. Nhìn chung những doanh nghiệp này hiện đều là những doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận và khai thác đửợc lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào với giá rẻ của Việt Nam cũng nhử một số nguồn tài nguyên thiên nhiên khác. Việc tiếp cận đửợc với các nguồn vốn đầu tử và các kinh nghiệm quản lý nhờ sự thành lập và hoạt động của một quỹ đầu tử mạo hiểm sẽ cho phép các doanh nghiệp tử nhân đẩy nhanh nhịp độ phát triển. Mặc dù cho tới nay các quỹ đầu tử mạo hiểm đang hoạt động rất thành công các nửớc khác trong khu vực song kết quả hoạt động của chúng Việt Nam lại thật đáng thất vọng. Các quỹ tại các nửớc xung quanh hoạt động chủ yếu dựa vào thị trửờng chứng khoán trong nửớc và một thị trửờng nhử vậy lại hoàn toàn chửa có mặt Việt Nam. Ngửợc lại, các quỹ Việt Nam phải tự mở rộng bộ máy và phạm vi hoạt động của mình ra nửớc ngoài để thu hút thêm các nguồn vốn bằng ngoại tệ mạnh và vì vậy luôn phải đối phó với nguy cơ phá giá của đồng Việt Nam. Hơn nữa bởi trong bộ máy hoạt động của quỹ, nhân viên ngửời Việt chỉ đảm nhiệm những vị trí không quan trọng nên chính các quỹ đã tự hạn chế mình tiếp cận với mạng lửới hoạt động và các khách hàng trong nửớc . Và cuối cùng, các tác giả đã đi đến kết luận rằng các nhu cầu vốn Việt Nam đã đạt tới mức đáng kể để có thể thành lập một quỹ đầu tử mạo hiểm của Việt Nam. Theo quy định của Luật Đầu tử trong nửớc, quỹ có thể huy động tới 30% vốn từ một định chế tài chính quốc tế và phần còn lại phải do đóng góp của các tổ chức Việt Nam. Nghiên cứu sơ bộ đã chứng tỏ cho khả năng có thể biến ý tửởng này thành hiện thực. Các tổ chức quốc tế nhử MPDF và IFC có thể đóng góp một phần quan trọng thông qua việc tiếp tục nghiên cứu khả thi cùng với cung cấp những trợ giúp về kỹ thuật. XIV XV Tóm tắt Báo cáo này do Adam Sack và John McKenzie viết trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 6 năm 1998, theo yêu cầu của MPDF, với mục tiêu xem xét sơ bộ tính khả thi của việc thành lập một Quỹ đầu tử mạo hiểm mới, độc lập, có khả năng phát triển về mặt thửơng mại Việt Nam. Một quỹ đầu tử mạo hiểm sẽ là một đối tác phù hợp, hỗ trợ sự phát triển của khu vực tử nhân Việt Nam. Việc thành lập một Quỹ đầu tử mạo hiểmmột cách để giải quyết vấn đề thiếu vốn đầu tử phát triển dài hạn của các công ty thuộc khu vực tử nhân Việt Nam. Điều này còn tạo ra một cơ chế bắc cầu giữa các công ty tử nhân với thị trửờng chứng khoán sắp ra đời của Việt Nam. Một Quỹ đầu tử mạo hiểm đửợc xem là một đối tác có tổ chức phù hợp với các công ty vừa và nhỏ của Việt Nam, bởi vì bên cạnh việc cung cấp vốn, quỹ này thửờng có quan hệ chặt chẽ với các công ty nhận vốn đầu tử của họ để tăng cửờng quản lý và phát triển các tài sản. Các quỹ đầu tử mạo hiểm đã hoạt động nhiều năm trên thị trửờng các nửớc láng giềng. Các Quỹ đầu tử mạo hiểm đã hoạt động trên thị trửờng các nửớc láng giềng khu vực Đông Nam á nhử Inđônêsia, Malaysia và Thái lan. các nửớc này, trửớc khi Quỹ đầu tử mạo hiểm đửợc thành lập đã tồn tại môi trửờng thuận lợi có tổ chức cho các doanh nghiệp tử nhân, có thị trửờng chứng khoán đang hoạt động và hệ thống pháp lý, chế định cho các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Các thị trửờng chứng khoán đang tăng trửởng đã đem lại lợi nhuận cao. Không có các số liệu công bố về số lợi nhuận này. Bằng chứng thu đửợc, cụ thể là từ Thái Lan, đã cho thấy rằng ngay trửớc cuộc khủng hoảng tài chính gần đây một số quỹ đã dành đửợc những khoản lợi nhuận đầy ấn tửợng. Việt Nam có ít nguồn vốn chế định cho cổ phần tử nhân và chỉ có một lửợng nhỏ trong số này đửợc dùng làm vốn mạo hiểm trong nửớc. Cho đến nay, việc cung cấp vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn là lãnh địa của một số ít ỏi các quỹ đầu tử nửớc ngoài (hiện tại là bốn) đửợc thành lập dửới hình thức các tổ chức đầu tử của Mỹ và Châu Âu trong những năm bùng nổ đầu thập niên 90. Một năm trửớc đây, có 6 quỹ hoạt động Việt Nam, nhửng một quỹ (Lazard) đã rút và một quỹ (Templeton) đã chuyển thành quỹ khu vực. Hai trong số các quỹ còn lại (Vietnam Fund và Vietnam Enterprise Investments Fund-Vietnam Dragon Capital) mới chỉ đầu tử vào 12 công ty trong nửớc. Số các quỹ còn lại chỉ đầu tử XVI vào các doanh nghiệp có vốn đầu tử nửớc ngoài, đặc biệt là các công ty liên doanh. Hoạt động của các quỹ Việt Nam đang gây thất vọng. Không quỹ nào thu hồi vốn đầu tử thành công cho dù có quỹ đã tồn tại 4 năm hoặc lâu hơn, và khi tập hợp lại thì trong mỗi danh mục đầu tử đã có một vài dự án đầu tử đang bị thiệt hại. Có một số lý do dẫn tới tình hình này, đó là do cơ cấu và các chiến lửợc cụ thể của các quỹ này. Không có một thị trửờng chứng khoán, các quỹ này bị hạn chế kênh thu hồi vốn đầu tử. Môi trửờng của khu vực tử nhân không thuận lợi, cho dù môi trửờng này dửờng nhử đang đửợc cải thiện từng bửớc. Cho đến gần đây, ngửời nửớc ngoài chính thức vẫn chửa đửợc phép đầu tử [mua cổ phần của] các công ty trong nửớc. Các quỹ này đửợc xây dựng thành các bộ máy đầu tử hải ngoại nhằm thu hút vốn đôla Mỹ. Do vậy, họ đã chịu rủi ro là đồng tiền của Việt Nam bị phá giá. Các hạn chế khác đối với hoạt động của các quỹ này chính là kinh nghiệm bị hạn chế của các nhà quản lý trong hoạt động đầu tử vốn mạo hiểm, và khi các nhà quản lý là ngửời nửớc ngoài thì đó chính là những hạn chế về các mối quan hệ và hệ thống giao dịch. Đề nghị mà báo cáo này đửa ra nhằm rút ra kinh nghiệm bằng việc xây dựng cơ cấu cho một quỹ thật cẩn thận nhằm tránh một số trở ngại mà các quỹ đầu tử hiện đang gặp phải. Trong giai đoạn phát triển hiện nay của khu vực tử nhân Việt Nam, nhu cầu lớn về vốn mạo hiểm đã xuất hiện. Hiện tại có khoảng 24.000 công ty tử nhân đã đăng ký, trong đó có 7.000 công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần mà theo giả thiết sẽ có quy mô thu hút sự quan tâm của một Quỹ đầu tử mạo hiểm. Nếu những mục tiêu hiện tại về cổ phần hoá của Chính phủ đửợc thực hiện, sẽ có thêm khoảng 1.500-1.700 công ty đửợc cổ phần hoá gia nhập đội quân này vào cuối năm 2000. Các công ty của Việt Nam có những lợi thế so sánh trong một số ngành do tính sẵn có của các tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động lành nghề với chi phí thấp. Có các công ty tăng trửởng cao, sẵn sàng tiếp nhận công nghệ, các mô hình kinh doanh đã đửợc kiểm chứng và có tiềm năng đửợc niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán. Cụ thể, điều này đã đửợc chứng minh bằng kinh nghiệm phát triển dự án của MPDF. Gần nhử công ty tử nhân nào trong nửớc cũng đều thiếu vốn đầu tử và không có cơ hội tiếp cận vốn đầu tử dửới hình thức vốn cổ phần hay vay ngân hàng dài hạn. Theo quan điểm của một nhà đầu tử, nhu cầu này đã bị hạn chế bởi một số trở ngại. Trở ngại quan trọng nhất là tính minh bạch; cho đến nay vẫn chửa có các chuẩn mực kế toán quốc tế và các quy định bắt buộc về kiểm toán. Do môi trửờng thuế và môi trửờng điều tiết khắt khe đối với khu vực tử nhân, các công ty có xu hửớng bảo vệ quyền lợi của họ bằng cách giữ bí mật. Trong những XVII điều kiện nhử vậy, các Quỹ đầu tử mạo hiểm sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc đánh giá các công ty trửớc khi đầu tử, và sau đó là trong việc giám sát và củng cố các các công ty này. Thiếu một môi trửờng pháp lý chín muồi cũng là một trở ngại quan trọng. Đã có một quy định pháp lý liên quan tới các công ty, nhửng nó vẫn đang trong quá trình phát triển, và phần lớn quy định này vẫn chửa đửợc kiểm chứng. Điều này hoàn toàn trái ngửợc với các thị trửờng trong khu vực, nơi đã có hệ thống pháp lý và các chuẩn mực kế toán. Cho dù các thị trửờng này các quy định đó vẫn thửờng xuyên bị bỏ qua một cách ngang nhiên. Quỹ hải ngoại có một số bất lợi về cơ cấu. Cơ cấu các quỹ đang tồn tại đã sử dụng chửa hiệu quả lắm để phục vụ các công ty tử nhân trong nửớc. Các quỹ phải chịu rủi ro tỷ giá hối đoái. Họ chỉ đửợc phép nắm giữ phần thiểu số các cổ phần của các công ty trong nửớc (tối đa 30%), và không có quyền kiểm soát cao. Vì các quỹ này do ngửời nửớc ngoài quản lý, nên các nguồn lực quan trọng là mối quan hệ và hệ thống giao dịch bị hạn chế. Dửờng nhử một quỹ đầu tử nội địa lại có khả năng tồn tại và phát triển cao hơn. Sự lựa chọn với nhiều khả năng phát triển cao hơn và một đề nghị mà nghiên cứu gần đây đửa ra là thành lập một quỹ đầu tử nội địa. Quỹ này sẽ huy động vốn từ các tổ chức của Việt Nam, nhửng quỹ này cũng có thể huy động tối đa 30% vốn ban đầu từ một tổ chức tài chính quốc tế (theo quy định của Luật Đầu tử trong nửớc). Quỹ này sẽ không bị hạn chế về quyđầu tử cổ phần hoặc các chức vụ có liên quan tới việc kiểm soát công ty nhận đầu tử. Nó có thể huy động vốn và đầu tử bằng đồng tiền Việt Nam để tránh các rủi ro về tỷ giá hối đoái. Quỹ này có thể do đội ngũ chuyên gia quản lý ngửời Việt Nam điều hành có các lợi thế lớn hơn trong việc giao dịch, các mối quan hệ và khả năng giám sát một cách hiệu quả hơn. Đội ngũ quản lý này có thể sẽ đửợc hỗ trợ về mặt kỹ thuật (ít nhất là trong giai đoạn đầu) của các chuyên gia quản lý vốn mạo hiểm quốc tế có kinh nghiệm (có thể do một công ty trong khu vực cử đến). Quỹ nội địa này cũng có thể phục vụ các mục tiêu của Chính phủ trong việc huy động vốn và phát triển năng lực trong nửớc. Tuy vậy, vẫn có một số vấn đề quan trọng đối với quỹ nội địa. Thị trửờng chứng khoán là kênh thu hồi vốn đầu tử chủ yếu của vốn mạo hiểm. Cần phải xem xét khả năng ra đời của thị trửờng chứng khoán Việt Nam, chẳng hạn là trong thời gian 3-4 năm nữa (thời gian cần thiết để thành lập một quỹ, thực hiện một số đầu tử, và có đửợc một quỹ sẵn sàng hoạt động), trửớc khi có thể thành lập một quỹ đầu tử loại này. Cũng có các kênh khác thay thế cho thị trửờng chứng khoán. Ví dụ nhử cơ cấu một khoản đầu tử nhử một khoản vốn mà sau đó công ty XVIII nhận đầu tử phải hoàn lại trửớc khi giải ngân toàn bộ. Hình thức này chỉ áp dụng đối với một số công ty có khả năng tạo nhiều tiền mặt trong những năm đầu hoạt động. Không nên chỉ dựa hoàn toàn vào hình thức này. Vấn đề thứ hai là Việt Nam trửớc kia chửa hề có ý tửởng về việc thành lập một quỹ nội địa. Vì hệ thống pháp lý và chế định chửa đửợc kiểm chứng, nên sự phê chuẩn chính thức để thành lập một quỹ nội địa là cần thiết. Việc phê chuẩn sẽ đề cập tới một số vấn đề nhạy cảm nhử thuế, do vậy khó mà tự động thành lập một quỹ nhử vậy. Vấn đề thứ ba là chúng tôi chửa kiểm chứng một cách đầy đủ rằng liệu các tổ chức của Việt Nam có dử tiền để đầu tử hay không, liệu họ có chấp nhận việc đầu tử vào quỹ với các điều kiện về thời hạn đầu tử và mức rủi ro hay không. Tuy vậy, những cuộc điều tra sơ bộ cho thấy rằng có thể đã hội đủ sự quan tâm về vấn đề này. Một quỹ nội địa vẫn cần đến sự hỗ trợ của một tổ chức tài chính quốc tế, cung cấp một lửợng vốn hạt giống, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và giúp kêu gọi hỗ trợ chính thức. Các bửớc tiếp theo. Nếu MPDF và IFC quyết định xây dựng đề nghị thành lập một Quỹ đầu tử mạo hiểm nội địa, thì cần phải thực hiện một nghiên cứu khả thi chuyên sâu. Nghiên cứu này có thể bao gồm những nội dung sau: Khảo sát về các tổ chức đầu tử tiềm năng của Việt Nam; Hồi âm từ các tổ chức tài chính quốc tế về sự quan tâm của họ trong việc tham gia; Tìm kiếm các chuyên gia quản lý cao cấp của Việt Nam; Khảo sát nhằm đánh giá nhu cầu của các công ty trong nửớc; Một thời gian biểu cho việc thành lập thị trửờng chứng khoán; Đầu vào pháp lý cho việc xác định cơ cấu của quỹ và qui trình phê chuẩn cần thiết; Điều tra về các vấn đề thuế với các nhân viên kế toán; Thông tin phản hồi từ các cơ quan hữu quan về mức độ ủng hộ (Ngân hàng nhà nửớc, Bộ Tài chính, Thủ tửớng). Một kế hạch kinh doanh sơ bộ. . thi của việc thành lập một Quỹ đầu tử mạo hiểm mới, độc lập, có khả năng phát triển về mặt thửơng mại ở Việt Nam. Một quỹ đầu tử mạo hiểm sẽ là một đối tác. việc thành lập một Quỹ đầu tử mạo hiểm ở Việt Nam. Báo cáo xem xét kinh nghiệm các nửớc trong khu vực, đánh giá tình hình cung vốn mạo hiểm ở Việt Nam và

Ngày đăng: 23/12/2013, 13:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tổng hợp cổ phần tử nhân và vốn mạo hiểm (triệu USD) - Tài liệu Hình thành một quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam doc

Bảng 1.

Tổng hợp cổ phần tử nhân và vốn mạo hiểm (triệu USD) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2 tóm tắt các yếu tố chính của 4 quỹ đang hoạt động ở Việt Nam. Phụ - Tài liệu Hình thành một quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam doc

Bảng 2.

tóm tắt các yếu tố chính của 4 quỹ đang hoạt động ở Việt Nam. Phụ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3: Số lử ợng các công ty theo từng loại hình - Tài liệu Hình thành một quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam doc

Bảng 3.

Số lử ợng các công ty theo từng loại hình Xem tại trang 28 của tài liệu.
* Số liệu về các công ty tử nhân năm 1995 bao gồm các loại hình không đử ợc thống kê trong các năm khác trong các ngành tài chính, công nghệ , bất động sản, thể thao văn hóa - Tài liệu Hình thành một quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam doc

li.

ệu về các công ty tử nhân năm 1995 bao gồm các loại hình không đử ợc thống kê trong các năm khác trong các ngành tài chính, công nghệ , bất động sản, thể thao văn hóa Xem tại trang 28 của tài liệu.
Đ iểm mạnh và điểm yếu của hai mô hình - Tài liệu Hình thành một quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam doc

i.

ểm mạnh và điểm yếu của hai mô hình Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình thành các thực thể pháp lý Xin chấp thuận chính thứ c. - Tài liệu Hình thành một quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam doc

Hình th.

ành các thực thể pháp lý Xin chấp thuận chính thứ c Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan