Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
334,5 KB
Nội dung
1 Tiểu luận Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển Việt Nam MỤC LỤC TÊN ĐỀ MỤC SỐ TRANG Lời mở đầu……………….…………………………………………………… …1 Phần I : Một số vấn đề lý luận chung…………… ….…………………… … … I.Một số vấn đề lý luận chung đầu tư phát triển……………………………… Khái niệm đầu tư đầu tư phát triển………………………………… 2 Vai trò đầu tư phát triển………………………………….……… 2.1 Đầu tư tác động đến tổng cung, tổng cầu ……………………….…… Đầu tư tác động đến tốc tăng trưởng phát triển kinh tế………….….4 2.3 Đầu tư tác động tới khoa học công nghệ đất nước………….… 2.4 Đầu tư tác động tới trình hội nhập kinh tế quốc tế…………….… III Nội dung vốn đầu tư phát triển………………………………….… Nguồn vốn nước ……………………………………………… 1.1 Tiết kiệm Chính phủ (nguồn vốn Nhà nước)………………… … 1.2 Tiết kiệm doanh nghiệp………………………………………… 11 1.3 Tiết kiệm khu vực dân cư…………… ……………………….… 11 Vốn nước ngoài…………………………………………………… … 12 2.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI)…………………………… … 12 2.2 Vốn đầu tư gián tiếp ……………………………………………….… 13 2.3 Nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại …………….….… 13 2.4 Vốn đầu tư gián tiếp tư nhân …………………………….…….….14 Phần II Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển Việt Nam ………….….…16 I Tình hình huy động nguồn vốn nước………………………… … 16 Tiết kiệm Chính phủ………………………………………….….…16 Tiết kiệm doanh nghiệp …………………………………….….… 19 Tiết kiệm khu vực dân cư………………………………….….…… 20 II Tình hình huy động nguồn vốn nước ………………….…….….22 Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI)…………………………… … 22 Vốn đầu tư gián tiếp …………………………………………….… ….24 Nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại…………….… … 25 Vốn đầu tư gián tiếp tư nhân………………………………… … 26 III Nhận xét chung tình hình huy động vốn đầu tư phát triển…… … 27 Phần III: Một số giải pháp tăng cường khả huy động vốn…………… 32 I Nguồn vốn nước…………………………………………….….…32 II Nguồn vốn nước ………………………………………… … …33 Kết luận ………………………………………………………………….…… 36 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… ….… 37 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian vừa qua Việt Nam có bước phát triển thuyết phục Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt 7-8%/năm, tình hình trị ổn định mắt nhà đầu tư quốc tế, Việt Nam môi trường đầu tư hấp dẫn, ẩn chứa nhiều tiềm Tuy nhiên, tiếp tục trì đẩy mạnh tăng trưởng xem nhiệm vụ cấp bách, hàng đầu cơng Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố, đưa Việt Nam tiến lên Chủ nghĩa xã hội Vấn đề mấu chốt, định tăng trưởng phát triển kinh tế – xã hội quốc gia vấn đề đầu tư phát triển Giải toán tăng trưởng phát triển kinh tế – xã hội suy cho giải vấn đề đầu tư như : Lấy để đầu tư ? Lấy đâu ? Đầu tư đâu ? Đầu tư ? Và quản lý đầu tư ? Giải tốt vấn đề lời giải toán đầu tư đặt cho kinh tế nói chung kinh tế nước ta nói riêng Nhận thức vai trị quan trọng đầu tư phát triển, cộng với diễn biến phức tạp trình đầu tư Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ đánh giá cách kịp thời xác định hướng nhiệm vụ sách đầu tư tinh thần khơi dậy phát huy tối đa nội lực, tích cực tranh thủ ngoại lực Vấn đề huy động hiệu nguồn vốn cho đầu tư phát triển ln mang theo tính chất thời sự, vậy, đề tài : “ Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển Việt Nam ” mong muốn đem lại nhìn tổng thể kinh tế Việt Nam góc độ đầu tư giai đoạn vừa qua số giải pháp tăng cường vài năm tới Chắc chắn đề tài chứa đựng nhiều sai sót, mong góp ý từ phía thầy bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình cô giáo TS Nguyễn Bạch Nguyệt giúp em hoàn thành đề án Hà Nội 11 /2003 PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Khái niệm đầu tư đầu tư phát triển Cùng với xu hướng phát triển chung xã hội, hoạt động đầu tư trở thành nhân tố thiếu cho sản xuất, cho việc gia tăng nguồn lực cho kinh tế Nhiều nhà kinh tế học dưa quan niệm khác nhìn nhận vấn đề đầu tư; trước hết đầu tư hiểu hy sinh nguồn lực để tiếm hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ Những kết tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất, tài sản trí tuệ… Hoạt động đầu tư trực tiếp tái sản xuất sở vật chất kỹ thuật gọi đầu tư phát triển Đó q trình có thời gian kéo dài nhiều năm với số lượng nguồn lực huy động cho công đầu tư lớn Đối với cá nhân, đơn vị đầu tư điều kiện tiên cho đời, tồn tiếp tục phát triển hoật động sản xuất kinh doanh dịch vụ Đối với kinh tế, đầu tư yếu tố định phát triển sản xuất xã hội, chìa khố tăng trưởng Vai trò đầu tư phát triển Cùng với trình phát triển mạnh mẽ kinh tế, hoạt động đầu tư không ngừng mở rộng chiếm vị trí ngày quan trọng quan hệ kinh tế Vai trò đầu tư phát triển thể số mặt chủ yếu sau đây: 2.1 Đầu tư tác động đến tổng cung, tổng cầu kinh tế, từ tác động đến tiêu kinh tế vĩ mô kinh tế Về mặt cầu: đầu tư yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Theo số liệu Ngân hàng giới, đầu tư chiếm từ 24% đến 28% cấu tổng cầu tất nước giới Đối với tổng cầu tác động đầu tư ngắn hạn Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, tăng lên đầu tư làm cho tổng cầu tăng Về mặt cung: thành phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lượng tiềm tăng, giá sản phẩm giảm, giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lượt lại kích thích sản xuất Sản xuất phát triển nguồn gốc tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống thành viên xã hội Mối quan hệ đầu tư tổng cầu thể qua đồ thị sau : P P1 Po P2 S D S’ D’ O Q0 Q1 Q2 Q Cho đến năm đầu thập kỷ 50 kỷ XX, Nurkse nhấn mạnh đến vai trò đầu tư vốn đầu tư đến phát triển cảu kinh tế Nurkse cho việc thiếu vốn đầu tư nguyên nhân gây tình trang nghèo đói Ơng vịng luẩn quẩn nghèo đói (vicious circle of poverty): Về phía cung: Một quốc gia có thu nhập thấp có khả tích tuỹ thấp, tích luỹ thấp dẫn đến thiếu vốn đầu tư, thiếu vốn đầu tư dẫn đến lực sản xuất bị hạn chế suất lao động tăng cao, lực sản xuất thấp dẫn đến thu nhập thấp Về phía cầu : Thu nhập thấp làm cho sức mua thấp, sức mua thấp làm cho động lực tăng đầu tư bị hạn chế, đầu tư bị hạn chế dẫn đến lực sản xuất thấp từ lại dẫn đến thu nhập thấp Thực tế cho thấy, nước nghèo giới hầu hết chịu cảnh nghèo đói phần nguyên nhân Tức nghèo đói quốc gia phần thiếu vốn đầu tư đầu tư thích đáng, có hiệu Nguyên nhân tình trạng đầu tư hạn chế nước thiếu động lực thúc đẩy đầu tư khả tích luỹ kinh tế nhỏ Điều cho thấy rằng, để phát triển thực xoá đói giảm nghèo thành cơng phải phá vỡ vòng luẩn quẩn Một biện pháp để phá vỡ vịng luẩn quẩn xuất phát từ khía cạnh đầu tư Nền kinh tế phải tạo chuyển biến, tăng mức tích luỹ từ mức thấp lên mức trung bình mức cao để tăng quy mơ đầu tư từ tăng lực sản xuất cuối gia tăng thu nhập 2.2 Đầu tư tác động đến tốc tăng trưởng phát triển kinh tế Thứ nhất: đầu tư tác động đến tốc độ phát triển kinh tế Thực tiễn kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, quốc gia thực chiến lược kinh tế mở cửa với bên ngoài, biết tranh thủ phát huy tác dụng cá nhân tố bên ngoài, tận dụng lợi so sánh bên quốc gia tạo tốc độ tăng trưởng cao Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy ; muốn giữ tốc độ tăng trưởng mức trung bình tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15% đến 25% so với thu nhập quốc dân, tuỳ thuộc vào hệ số ICOR nước: ICOR = Vốn đầu tư /Mức tăng GDP Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư Kinh nghiệm nước cho thấy, tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cấu kinh tế hiệu ngành, vùng lãnh thổ phụ thuộc vào hiệu sách kinh tế nói chung Thơng thường, ICOR cơng nghiệp cao nông nghiệp, ICOR giai đoạn chuyển đổi chế chủ yếu tận dụng lực sản xuất Do đó, nước phát triển tỷ lệ đầu tư thấp thường dẫn đến tốc độ tăng trưởng thấp Thứ hai : đầu tư tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế Thực tế cho thấy, đường tất yếu tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn (9-10%) tăng cường đầu tư nhằm tạo phát triển nhanh khu vực công nghiệp dịch vụ Đối với ngành nông, lâm, ngư nghiệp hạn chế đất đai khả sinh học nên để đạt tốc độ tăng trưởng từ 5-6% khó Như sách đầu tư định q trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt tốc độ tăng trưởng nhanh toàn kinh tế Về cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đưa vùng phát triển khỏi tình trang đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh vế tài nguên, địa thế, kinh tế vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy ngững vùng khác phát triển 2.3 Đầu tư tác động tới việc tăng cường khả khoa học công nghệ đất nước Xuất phát từ công nghiệp lạc hậu, kinh tế phát triển, công nghệ trung tâm cơng nghiệp hố Đầu tư điều kiện tiên phát triển tăng cường khả công nghệ nước ta Theo UNIDO, chia q trình phát triển cơng nghệ giới làm giai đoạn Việt Nam năm 1990 giai đoạn Với trình độ cơng nghệ nay, q trình Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố cảu Việt Nam gặp nhiều khó khăn không đề chiến lược đầu tư phát triển cơng nghệ nhanh vững Có hai đường để có cơng nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập công nghệ từ nước Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nước ngồi cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu tư Một phương án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu tư phương án không khả thi 2.4 Đầu tư tác động tới trình hội nhập kinh tế quốc tế Đầu tư mà cụ thể đầu tư nước ngồi tạo ảnh hưởng tích cực q trình hội nhập kinh tế giới Thơng qua hình thức đầu tư gián tiếp ODA, NGO, Việt Nam tạo mối quan hệ mật thiết với nước tổ chức đầu tư Đầu tư nước tiền đề cho kinh tế mở đưa Việt Nam tham gia vào khu vực kinh tế APEC hay gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO II NGUỒN HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG Khái niệm phân loại nguồn vốn đầu tư Đứng góc độ nguồn hình thành mục tiêu sử dụng, ta đưa định nghĩa vốn đầu tư sau: Vốn đầu tư tiền tích luỹ xã hội, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn khác đưa vào sử dụng trình tái sản xuất xã hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực cho sản xuất xã hội Từ đây, người ta phân loại vốn đầu tư thành nguồn : - Vốn nước - Vốn nước Mối quan hệ nguồn vốn nước nguồn vốn nước Với cách chia trên, ta cần xem xét mối quan hệ nguồn vốn tăng trưởng phát triển kinh tế Với nước nghèo, để phát triển kinh tế, từ để khỏi khó khăn vấn đề nan giải từ đầu thiếu vốn gay gắt từ dẫn tới thiếu nhiều thứ khác cần thiết cho phát triển công nghệ, sở hạ tầng… Do đó, bước ban đầu, để tạo cú “hích” cho phát triển, để có tích luỹ ban đầu từ nước cho đầu tư phát triển kinh tế, khơng huy động vốn từ nước ngồi Khơng có nước chậm phát triển đường phát triển lại không tranh thủ nguồn vốn đầu tư nước ngoài, diều kiện kinh tế mở Tuy nhiên, cở sở vật chất kỹ thuật để tiếp thu phát huy tác dụng vốn đầu tư nước phát triển kinh tế đất nước lại khối lượng vốn đầu tư nước Tỷ lệ vốn huy động nước để tiếp nhận sử dụng có hiệu vốn nước ngồi tuỳ thuộc vào đặc điểm điều kiện phát triển kinh tế xã hội nước Ở Trung Quốc, tỷ lệ 5:1, số nước khác 3:1, Việt Nam, theo nhà kinh tế, tỷ lệ phải 2:1 Nói để thấy điều : Nguồn vốn huy động nước nguồn vốn huy động từ nước ngồi có mối quan hệ chặt chẽ với Thông qua nhiều chế tác động, trực tiếp gián tiếp, nguồn vốn nước ngồi có tác dụng lớn làm cho nguồn vốn nước tăng lên quy mô hiệu sử dụng Đồng thời, nguồn vốn nước tác động tích cực trở lại nguồn vốn nước Tuy nhiên, nhiều trường hợp, hai nguồn vốn gây tác động tiêu cực cho ảnh hưởng không tốt đến phát triển kinh tế nước nhận đầu tư Trước hết, ta xem xét tác dộng nguồn vốn nước vốn nước ngồi Có thể nói, nguồn vốn nước giữ vai trò định chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, có Việt Nam Xét lâu dài nguồn vốn đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế cách liên tục, đưa đất nước đến phần vinh cách chắn không phụ thuộc phải nguồn vốn đầu tư huy động nước Quy mô nguồn vốn nước nhân tố cho phát triển kinh tế Thực tế khoảng thời gian tương đối dài, kinh tế nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, sản xuất không phát triển Nguyên nhân sâu xa khách quan kinh tế xuất phát trình độ thấp kém, xản xuất nhỏ phổ biến lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề hậu chiến tranh để lại nghiêm trọng Nhưng nguyên nhân định trì q lâu mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung quan liêu bao cấp, đóng cửa kinh tế bên bên Hệ kìm hãm nguồn lực (bao gồm nguồn vốn) nước, mặt khác, nguồn vốn sử dụng lại không đem lại hiệu cao Từ năm 1986, Đảng chủ trương chuyển đổi kinh tế sang vận hành theo chế thị trường, thực quán kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phát huy tiềm toàn xã hội Kể từ mốc thời gian này, với động thành phần kinh tế, khối lượng vốn lớn huy động Tuy chưa mực triệt để lượng vốn tạo bước chuyển biến quan trọng, góp phần định việc cải thiện đời sống kinh tế nước ta Đạt thành vậy, phần định nguồn vốn nước tăng đáng kể Như vậy, quy mô hiệu sử dụng vốn nước động lực cho tăng trưởng kinh tế qua thể tiềm phát triển kinh tế quốc gia Đối với định chế tài nhà đầu tư nước ngồi, tiêu chí hàng đầu vay vốn đầu tư trực tiếp Ở nước ta, với việc khai thông nguồn vốn nước, từ năm 1998, nguồn vốn nước cho đầu tư phát triển kinh tế không ngừng gia tăng Vào năm 1997-1998, khủng hoảng tài tiền tệ khu vực nổ làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế bị sụt giảm mạnh, kéo theo suy giảm khối lượng vốn nước đầu tư vào Việt Nam, vốn nước tiếp tục gia tăng Nhờ nỗ lực trên, năm 2000 ngăn chặn giảm sút tốc độ tăng trưởng làm cho nguồn vốn nước gia tăng trở lại với sức hút thị trường ổn định an toàn cho hoạt động đầu tư Như vậy, tăng trưởng kinh tế Việt Nam với nguồn gốc gia tăng lượng vốn nước tạo uy tín cho thị trường Việt Nam nhà đầu tư quốc tế qua nguồn vốn nước vào Việt Nam tăng đáng kể Sự tác động vốn đầu tư nước tăng hay giảm đầu tư nước ngồi cịn thể chỗ : Các nguồn vốn nước, đăc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước sử dụng để xây sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng đại, đồng hoạt động đầu tư thuận lợi dịng vốn chảy vào nhiều Theo phân tích trên, nguồn vốn nước có ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn nước Đến lượt mình, nguồn vốn huy động từ nước ngồi tạc dộng trở lại kinh tế Việt Nam cách tích cực tác động khơng nhỏ tới nguồn vốn nước Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, tốc độ tăng GDP nước ta năm 1995 9,5% khơng có đầu tư trực tiếp nước ngồi mức tăng trưởng đạt 5,2%, tức đầu tư trực tiếp nước tạo tốc độ tăng trưởng GDP 4,3% Cùng với tăng trưởng kinh tế, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cịn tạo khối lượng lớn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Đây nguồn gốc tích luỹ để tăng vốn cho đầu tư Mặt khác, đời sống người lao động cải thiện, nhu cầu thiết yếu đáp ứng tốt hơn, nhu cầu cao nảy sinh, mở hội lớn nhà sản xuất Nói cách khác, góp phần kích thích nhà cung ứng tăng tích luỹ để mở rộng quy mơ sản xuất nhằm mục tiêu lợi nhuận Thực tế với sách mở cửa, kêu gọi đầu tư nước ngồi, tiết kiệm nước tăng liên tục quy mô tuyệt đối tỷ lệ so với GDP Khi kinh tế đất nước có tham gia khu vực có vốn đầu tư nước ngồi với ưu điểm công nghệ, kinh nghiệm quản lý… làm tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp nước yêu cầu phải sản xuất có hiệu Ở khía cạnh khác, thơng qua nguồn vốn nước ngồi, thơng qua hợp tác đầu tư với nước ngoài, nguồn lực kinh tế mà trước chưa sử dụng hết (do không đủ vốn, thiếu cơng nghệ kỹ thuật, khơng có thị trường) đưa vào sản xuất cách hợp tác kinh doanh với nước ngồi Cùng với q trình hoạt động có hiệu doanh nghiệp liên doanh, phần vốn góp phía Việt Nam doanh nghiệp tăng lên, có nghĩa quy mơ vốn nước tăng lên Như vậy, vai trị vốn đầu tư nước thể chỗ: với có mặt nguồn vốn nước ngồi, tính hiệu hoạt động thị trường Việt Nam cải thiện qua tác động tích cực đến nguồn vốn nước Vốn huy động nước vốn huy động từ nước ngồi có mối quan hệ khăng khít với nhau, hỗ trợ gia tăng số lượng hiệu sử dụng Kinh nghiệm thực tế nước khu vực cho thấy, năm khởi đầu trình phát triển kinh tế phải dựa vào vốn nước Nguồn vốn đóng góp phần đáng kể (đối 10 với số nước góp phần định Hàn Quốc, Philipin…) tạo nên phát triển nhanh nước đồng thời đưa đến lệ thuộc nhiều mặt nước vào nước ngồi Mặt khác, mục tiêu nhà đầu tư nước lợ nhuận nên việc họ đầu tư vào lõnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao điều tất yếu Tuy nhiên, khối lượng vốn lớn từ nước đầu tư vào, nhiều trường hợp, khiến nguồn vốn nước phải chuyển sang hướng đầu tư khác không thuận lợi Ở nước ta, tiêu cực chưa thể rõ nét học để có biện pháp nhằm hạn chế tác động không tốt vốn nước Vấn đề đặt phải nhận thức vốn đầu tư chủ yếu phải dựa vào tích luỹ nước phải thực sách giải pháp để phát triển kinh tế nhằm tăng nhanh tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân, khuyến khích tiết kiệm III NỘI DUNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Nguồn vốn nước Đứng góc độ vi mô kinh tế, phân chia nguồn vốn nước theo nguồn hình thành sau: Vốn Doanh nghiệp quốc doanh Nguồn vốn nước Vốn Doanh nghiệp quốc doanh Vốn tổ chức phi lợi nhuận Đứng góc độ vĩ mô, lại chia nguồn vốn nước theo nguồn sau: Tiết kiệm Chính phủ Nguồn vốn nước Tiết kiệm doanh nghiệp Tiết kiệm dân cư Trong quán phân tích nguồn vốn nước quan điểm kinh tế vĩ mơ 1.1 Tiết kiệm Chính phủ (nguồn vốn Nhà nước) Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn Ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước 23 động; chuyển dịch cấu kinh tế Với sách khuyến khích đầu tư nước ngồi, thời gian từ 1991-2000, vốn FDI chiếm hkoảng 24,11% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, thời kỳ 1991-1995 chiếm 24,44% thời kỳ 1996-2000 chiếm khoảng 23,92% Nguồn vốn FDI chủ yếu bao gồm tièn mặt (76,7%), phần lại bao gồm thiết bị (15,4%) dịch vụ khác.Nguồn vốn thực chiếm khoảng 39% tổng số vốn đăng ký Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp ngày phát triển, trở thành phận hữu kinh tế, đóng góp tích cực vào CNN-HĐH đất nước Đặc biệt cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng trưởng nhanh, năm 1996 : 21,7%, 1997: 23,2%, 1998: 13,3%, tháng đầu năm 1999: 22,6% chiếm tỷ trọng ngày lớn giá trị sản xuất toàn ngành tương ứng là: 24,1%, 28,7%, 31,8% 35,2% Năm 1998: công nghiệp có vốn FDI với 46,7% vốn, 8,2% lao động sản xuất 31,8% tổng giá trị sản xuất đóng góp 56,8% tổng số nộp ngân sách tồn ngành, góp phần giữ vững nhịp độ tăng trưởng ngành công nghiệp cao ổn định Cụ thể số lượng việc làm khu vực FDI ngày tăng Cuối năm 1993 số lao động khu vực có 49.892 người, đến năm 1994 80.059 người tăng 1,76 lần, năm 1996: 172.928 người, 1997: 250.000 người đến 1998 269.500 người Doanh thu khu vực FDI toàn xã hội tăng từ 150 triệu USD năm 1991 lên 1558 triệu USD năm 1995 3271 triệu USD năm 1998 Do tăng trưởng nhanh, tỷ trọng doanh thu khu vực GDP tăng từ 6,3% năm 1995 lên 9,8% năm 1998 Đóng góp khu vực vào ngân sách nhà nước tăng từ 128 triệu USD năm 1994 lên 316 triệu USD năm 1998 Nguồn vốn FDI thật cánh cửa cho kinh tế nước ta giai đoạn vừa qua Những dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng góp 43% GDP, tạo 25% giá trị sản lượng ngành công nghiệp, thu hút 25 vạn lao động trực tiếp hoạt động nhiều lĩnh vực kinh tế khác khai thác dầu khí, tơ xe máy, viễn thơng, khách sạn, công nghiệp… Nguồn vốn FDI quan rọng điều kiện ảnh hưởng khủng hoảng tiền tệ nước khu vực vừa qua Vốn đầu tư nước giảm mạnh năm xảy khủng hoảng, năm 1998, đạt khoảng 19.280 nghìn tỷ đồng so với 26.150 nghìn tỷ năm 1997, năm 1999 200 số 14.170 15.100, kéo theo tỷ trọng so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội giảm mạnh từ 31,27% năm 1997 25,21% năm 1998, 18,19% năm 1999 17,07% năm 2000 Tính đến tháng 12/2000 Việt Nam thu hút khoảng 37 tỷ USD vốn đăng ký, vốn thực 17,6 tỷ USD, chiếm 47,6% vốn đăng ký Đầu tư nước ngồi vào Việt Nam năm 2002 tính cho đăng ký cấp bổ sung đạt gần 2,3 tỷ USD, so với năm 2001 giảm 23%, số dự án tăng Điều phản ánh thực tế nhiều dự án cần có quy mơ vốn đầu tư lớn số lĩnh vực kinh tế Việt Nam : sắt thép, xi măng, điện… nhu cầu tạm bão hoà, nước đầu tư nên khả cấp phép đầu tư nước ngồi bị 24 hạn chế Mặt khác, mơi trường đầu tư cải thiện, kinh tế-xã hội giữ vững (đứng đầu giới) chi phí đầu vào cịn cao, luật pháp chưa hồn thiện đơi Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Sơ 2001 Uớc tháng 2002 Tổng cộng FDI 432 478 871 1.936 2.363 2.447 2.768 2.062 1.758 1.900 2.100 1.450 20.717 ODA 413 752 737 900 1.000 1.242 1.350 1.650 1.711 836 10.564 Cộng 432 478 1.284 2.661 3.100 3.347 3.768 3.304 3.108 3.550 3.811 2.286 31.281 chưa quán, thủ tục phiền hà, hoạt động hành cơng chưa hiệu Ngồi ra, hệ tình hình cạnh tranh mạnh mẽ nhằm thu hút ĐTNN nước khu vực, Trung Quốc sau nhập WTO Bảng : Nguồn vốn nước ODA & FDI Nguồn : Tạp chí Kinh Tế Dự báo 2/2003 25 Vốn đầu tư gián tiếp Trước thập kỷ 90, Việt Nam tiếp nhận ODA hạn chế, tổng số khoảng 12,6 tỷ Rúp chuyển nhượng 1,6 tỷ USD (1976-1990) Sang thập kỷ 90, nước lớn tổ chức quốc tế bình thường hố quan hệ với Việt Nam , ODA tăng lên nhanh chóng Qua Hội nghị tài trợ năm 1994, ODA vào Việt Nam tăng nhanh qua năm đến hết năm 2000 tổng ODA đạt khoảng 17,5 tỉ USD vốn cam kết, giải ngân gần tỉ USD, chiếm 45,7% vốn cam kết Tỉ lệ ODA viện trợ khơng hồn lại chiếm khoảng 15% tổng vốn cam kết Tỉ trọng tương đối thấp so với nhiều nước tiếp nhận ODA vùng Số lại (khoảng 85%) vốn vay ưu đãi Sắp xếp theo giá trị ODA cam kết Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ năm 1999, có 11 nhà tài trợ lớn, tổng số 45 nhà tài trợ song phương 350 tổ chức phi phủ (NGO), xếp theo thứ tự: Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), tổ chức Liên Hợp quốc, Pháp, Tây Ban Nha, Cộng hoà Liên bang Đức, Thụy Điển, Úc, Đan Mạch EC Nhật Bản, WB, ADB chiếm 76% tổng vốn ODA kí kết, Nhật Bản gần WB ADB cộng lại Năm 2002, nguồn vốn ODA hợp thức hoá việc ký kết hiệp định với nhà tài trợ đạt trị giá 1,574 tỷ USD, 74% tổng giá trị hiệp định ký kết năm 2001; Trong đó, bao gồm vốn vay 1,33469 tỷ USD viện trợ khơng hồn lại 239,41 triệu USD Năm 2002, giá trị ODA ký kết tập trung chủ yếu vào nhà tài trợ Nhật (536,18 triệu USD), Ngân hàng giới WB (499,53 triệu USD) Ngân hàng Phát triển Châu á- ADB (264,15 triệu USD), với tổng số vốn 1.299,86 triệu USD, chiếm 83% tổng giá trị hiệp định Về cấu ngành, chương trình, dự án ODA tập trung chủ yếu vào phát triển sở hạ tầng kinh tế-xã hội, tăng trưởng xố đói giảm nghèo Về tình hình giả ngân năm 2002 đạt khoảng 1.527 triệu USD, vốn vay khoảng 1.207 triệu USD (riêng vón vay nhà tài trợ – JBIC, WB, ADB khoảng 843 triệu USD, chiếm 85% tổng số giải ngân vốn vay ODA), viện trợ khơng hồn lại khoảng 320 triệu USD Mức giả ngân năm 2002 đạt khoảng 85% so với kế hoạch năm Việc thực giải ngân nguồn vốn ODA chưa đạt mục tiêu đề vướng mắc tồn thời gian dài chưa giải dứt điểm, : quy trình duyệt, thẩm định dự án, kế hoạch kết đấu thầu cịn chậm qua nhiều cấp; Cơng tác giải phóng mặt kéo dài sách đền bù chưa phù hợp; Vốn đối ứng cho dự án chưa đảm bảo cân đối kịp thời; Năng lực thực ban quản lý yếu Nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại Cùng với sách, đinh chế nguồn vốn nước trên, thời gian gần có nhiều quy định liên quan đến quản lý vay trả nợ nước ngoài, 26 có số văn đáng ý : Quy chế Quản lý trả nợ nước (ban hành kèm theo Nghị định 90/1998/NĐ-CP); Quyết định Bộ trưởng Bộ Tài số 72/1999/QĐ-BTC, ngày 9/7/1999 việc ban hành Quy chế lập, sử dụng quản lý quỹ tích luỹ trả nợ nước ngồi; Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 233/1999/QĐ-TTg, ngày 20/12/1999 ban hành Quy chế bảo lãnh Chính phủ khoản vay nước doanh nghiệp tổ chức tín dụng; Thơng tư số 3/1999/TT-NHNN, ngày 12/8/1999 Hướng dẫn việc vay trả nợ nước doanh nhgiệp Theo sách, định chế trên, vay nước khoản vay ngắn hạn (thời hạn vay đến năm) trung dài hạn (có khơng phải trả lãi) Nhà Nước Việt Nam doanh nghiệp pháp nhân Việt Nam (kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) vay tổ chức tài quốc tế, phủ, ngân hàng nước ngồi tổ chức, cá nhân nước khác vay nước phủ khoản vay quan uỷ quyền nhà nước Chính phủ Việt Nam ký vay với bên cho vay nước danh nghĩa Nhà nước Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm khoản vay: ODA, tín dụng thương mại, phát hành trái phiếu phủ Vay nước doanh nghiệp khoản vay doanh nghiệp thành lập hoạt động theo luật pháp hiệnhành Việt Nam (kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) trực tiếp với bên cho vay nước theo phương thức tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ vay thông qua phát hành trái phiếu nước Các văn có điểm tích cực : hình thành khung pháp lý cần thiết cho hoạt động vay trả nợ nước ngồi; có quy định hướng dẫn chi tiết, rõ ràng ngành hữu quan thực quy chế vay, trả nợ nước ngồi Chính phủ Tuy nhiên, qua trình triển khai thực văn bộc lộ số khó khăn hạn chế kiểm soát chặt chẽ khoản vay nước doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân; thiếu văn cần thiết để tăng cường tính trách nhiệm chủ nợ (nhất tổ chức, doanh nghiệp Nhà nước); số quy định văn chưa thống với Đến cuối năm 2000, tổng nợ nước thực tế xử lý Câu lạc Pari, Luân Đôn, Nga mức 12,8 tỷ USD, nợ doanh nghiệp tỷ USD (doanh nghiệp FDI gần tỷ, doanh nghiệp quốc doanh thành phần khác tỷ), số lại nợ Nhà nước Mức nợ chiếm 39% GDP, 105% giá trị xuất năm 2000 Vốn đầu tư gián tiếp tư nhân nước ngồi thơng qua thị trường vốn quốc tế Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế giới nay, việc tham gia hoạt động thị trường vốn quốc tế thông qua phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế nhiều nước thực có hiệu Đối với Việt Nam, nguồn vốn nước hạn hẹp, việc huy động vốn từ nước hình thức ODA, FDI gặp nhiều khó khăn nên 27 sớm nghĩ đến việc huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu quốc tế coi nguồn vốn có tầm quan trọng lâu dài Nghị định 23/CP Chính phủ ngày 23/03/1995 việc phát hành trái phiếu quốc tế quy định trái phiếu quốc tế bao gồm loại: trái phiếu phủ, trái phiếu ngân hàng thương mại quốc doanh trái phiếu doanh nghiệp nhà nước Điều kiện để doanh nghiệp, ngân hàng thương mại quốc doanh phát hành trái phiếu quốc tế theo Nghị định gồm: • Đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật thành lập doanh nghiệp Nhà nước • Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi liên tiếp năm trước phát hành trái phiếu, tình hình tài lành mạnh, có triển vọng phát triển, khơng vi phạm pháp luật kỷ luật tài chính, có chứng nhận Cơng ty kiểm tốn độc lập • Dự án đầu tư có hiệu cấp có thẩm quyền phê duyệt • Phương án phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ cho phép Tuy nhiên, trực tế chưa có doanh nghiệp Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế Điều bên Việt Nam có định mức tín nhiệm thấp thị trường vốn quốc tế (Nhà nước Việt Nam đánh giá định mức tín nhiệm mức B1 theo Moddy’s mức CCC theo Standart & Poor) Do đó, doanh nghiệp nhà nước Việt Nam muốn phát hành trái phiếu thị trường Eurobond thị trường Yankee bond phải chịu mức lãi suất cao, cộng thêm chi phí phát hành khác tổng mức chi phí cao (theo tính tốn chun gia, doanh nghiệp Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế lãi suất thấp khoảng 10%/năm Trong đó, lãi suất huy động USD nước thời điểm khoảng 6,5%/năm Điều hạn chế doanh nghiệp Việt Nam phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế Đối với việc phát hành trái phiếu phủ thị trường quốc tế, Việt Nam có điều kiện thuận lợi : ổn định trị, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát kiềm chế Ngay từ đầu năm 1990 Bộ Tài xúc tiến việc nghiên cứu xây dựng đề án phát hành trái phiếu Chính phủ Việt Nam thị trường vốn quốc tế (đã có đề án phát hành trái phiếu Chính phủ nước ngồi vào năm 1995 với khối lượng từ 100 đến 150 triệu USD) Tuy nhiên, trở ngại vấn đề nợ Chính phủ (việc đàm phán nợ Câu lạc LonDon chưa dứt điểm), thời điểm chưa thuận lợi (theo chuyên gia quốc tế, Việt Nam không nên phát hành trái phiếu quốc tế mà nên triệt để sử dụng vốn vay ưu đãi ODA, hạn chế vay thương mại, giảm bớt gánh nặng trả nợ nước ngoài), việc phát hành trái phiếu quốc tế tạm thời chưa thực Về lâu dài, điều kiện thuận lợi, chắn Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường vốn quốc tế, nguồn vốn dồi bị ràng buộc nhiều so với khoản vốn đầu tư trực tiếp từ nước khoản vay ODA 28 III NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỒN XÃ HỘI • Xét mặt định lượng : Tổng hợp tình hình qua bảng sau: 1990 1992 1993 1994 1995 TỔNG SỐ 18.090 22.720 34.030 51.470 56.130 68.100 năm 91-95 232.450 Tỷ lệ (%) 1991 (100) (100) (100) (100) (100) (100) (100) Vốn ngân sách nhà nước 4.700 4.220 10.850 16.860 9.300 13.600 54.830 (25,98) - (18,57) 2.320 (31,88) 1.160 (32,76) 3.480 (16,57) 4.210 (19,97) 3.100 (23,59) 14.270 Vốn tín dụng nhà nước (-) (10,21) (3,41) (6,76) (7,50) 4,55) (6,14) Vốn DNNN 2.055 3.300 1.760 3.860 7.000 9.400 25.320 (11,36) (14,52) (5,17) (7,50) (12,47) (13,80) (10,89) Vốn tư nhân 8.86 10.68 15.17 16.25 19.12 20 81.22 dân cư (48,98) (47,01) (44,58) (31,57) (34,06) (29,37) (34,94) Vốn đầu t trực tiêp 2.475 2.200 5.090 11.020 16.500 22.000 56.810 nước (13,68) (9,68) (14,96) (21,41) (29,40) (32,31) (24,44) VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1991-2000 PHÂN THEO NGUỒN VỐN (mặt giá năm 1995) 1996 1997 1998 1999 2000 năm 10 năm TỔNG SỐ Tỷ lệ (%) Vốn ngân sách nhà nước Vốn tín dụng nhà nước Vốn DNNN 73.05 (100) 83.63 (100) 76.48 (100) 77.92 (100) 88.45 (100) 399.53 (100) 631.98 (100) 15.18 17.78 16.42 19.5 18.48 87.36 142.19 (20,78) 7.64 (21,26) 10.96 (21,47) 11.74 (25,03) 14.25 (20,89) 17.62 (21,87) 62.21 (22,50) 76.48 (10,46) 10.21 (13,11) 11.48 (15,35) 12.77 (18,29) 14.25 (19,92) 15.82 (15,57) 64.53 (12,10) 89.85 (13,98) (13,73) (16,71) (18,29) (17,89) (16,15) (14,22) 29 Vốn tư nhân dân cư Vốn đầu tư trực tiêp nước 17.26 16.27 15.75 21.43 89.85 171.07 (26,20) 20.880 (20,64) 26.150 (21,27) 19.280 (20,21) 14.170 (24,23) 15.100 (22,49) 95.580 (27,07) 152.390 (28,58) 19.14 (31,27) (25,21) (18,19) (17,07) (23,92) (24,11) • Xét mặt định tính : với tất hạn chế công tác thống kê, khảo sát, phân tích dự báo kinh tế - tài nước ta, đưa số nhận xét thực tế tiềm huy động nguồn vốn cho tăng truởng kinh tế công xã hội sau: Thứ nhất, đặc điểm, tính chất : nguồn vốn huy động cho đầu tư phát triển kinh tế đất nước khai thác không đáng kể, mà chủ yếu dạng tiềm chưa đánh giá đầy đủ xác Hơn nữa, chúng tồn huy động với quy mô nhỏ bé, tình trạng chia cắt, manh mún, rời rạc nặng tính tự phát, thiếu hợp tác gắn bó hỗ trợ kế hoạch có mục tiêu quán đồng chỉnh thể, khơng muốn nói đơi cịn chèn ép làm giảm tác động tích cực đến mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng, tiến cơng xã hội Thứ hai, đến cịn đậm nét lúng túng, phân biệt đối xử “sự nghi kỵ” lẫn nguồn vốn khác nhau, mà tồn nhiều đạo luật khác điều chỉnh nguồn vốn khác cho thấy điều (hiện có tới đạo luật điều chỉnh vốn đầu tư xã hội: Luật Doanh nghiêp tư nhân, Luật Công ty, Luật DNNN, Luật Đầu tư nước ngồi, Luật Khuyến khích đầu tư nước, Luật Phá sản…) Vẫn cịn thiếu cơng quyền lợi nghĩa vụ mà chủ sở hữu nguồn vốn nhận được, rõ nét DNNN – Doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; nơng thơn thành thị Thậm chí thiếu cơng cịn tồn cấu chi NSNN cho đầu tư phát triển, cho tiến cơng xã hội Nhìn chung, hệ thống pháp lý sở hạ tầng dịch vụ nhằm khuyến khích, hỗ trợ định hướng đầu tư phát triển cịn chưa phát triển, chí nhiều bất cập Thứ ba, hậu chung vốn xã hội bị chi tiêu dùng nhiều chi đầu tư phát triển Hơn có xu hướng sụt giảm dần số hiệu đầu tư xã hội K= ∆GDP (năm sau)/tổng đầu tư xã hội (năm trước) Cụ thể: hình thức huy động vốn đầu tư phát triển ngày đa dạng hiệu hơn, khiến tổng đầu tư số đầu tư/GDP tăng liên tục từ năm 1991-1997 K vận động theo hướng ngược lại Nghĩa là, USD đầu tư năm 1992 làm tăng 1,47 USD GDP năm 1993 USD đầu tư năm 1996 30 cịn làm tăng 0,29 USD GDP năm 1997 Ngồi ra, cịn phải kể đến gia tăng tình trạng vốn đầu tư xã hội “bị đóng băng” bất động sản nằm ứ đọng ngân hàng không cho vay được, hao hụt nhiều dạng thất thu, thất chi NSNN, nợ đọng khó địi (lên tới từ 9-10% tổng dư nợ ngân hàng)… Tình trạng nhập hàng xa xỉ (xe máy, ôtô du lịch, rượu, bia…) tiêu dùng vượt khả cho phép phận dân thành thị không giảm tình trạng nằm im rút vốn đầu tư, kể chuyển đổi sở hữu từ dạng doanh nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, tình trạng nhập công nghệ thiết bị lạc hậu bị đội giá ngày phổ biến tín hiệu thiếu lành mạnh hoạt động ĐTNN năm gần đay nói riêng, tranh tồn cảnh huy động vốn đầu tư nói chung Việt Nam Thứ tư, triển vọng vận động, số nguồn vốn nêu lượng ODA kiều hối có xu hướng giảm dần xu hướng giảm ODA giới, đôi với phát triển đất nước giảm bớt “tính ưu tiên” Việt Nam danh sách nước nhận ODA giới Còn giảm sút kiều hối “nhạt dần” quan hệ thân hữu lượng người Việt nước với người thân nước Chỉ có kênh kiều hối việc xuất lao động Việt Nam nước kênh FDI có nguồn gốc từ người Việt Nam sống nước ngồi tăng lên Lượng vốn đầu tư cho phát triển từ NSNN vốn vay thương mại có giới hạn quy định nghiêm ngặt giới hạn động viên GDP vào NSNN an tồn tín dụng quốc tế (mà đạt tới “ngưỡng” giới hạn này) Có thể có gia tăng vốn đầu tư cho phát triển từ phận tài sản công tài sản quốc gia nằm dạng tiềm khai thác Rút cục, linh dộng, tiềm tàng triển vọng dồi nguồn vốn cho đầu tư phát triển FDI vốn dân cư (mà vốn dân cư ngày chiếm vị trí quan trọng) ni dưỡng động viên thích hợp mơi trường kinh doanh ngày hồn thiện có tính cạnh tranh quốc tế cao Tóm lại, suốt 10 năm đổi đến nay, thu nhiều thành tích phủ nhận kinh nghiệm quý báu huy động nguồn vốn cho phát kinh tế công xã hội Song bản, kinh tế tăng trưởng dựa việc khai thác nhân tố phát triển bề rộng cạn dần (xuất tài ngun, nơng phẩm, vốn nước ngồi suất gia tăng tình thần làm chủ người lao động nâng lên nhờ thay đổi sở hữu…) mà chưa coi trọng nhân tố phát triển bề sâu (năng suất, hiệu nhờ phát triển khoa học-kỹ thuật, nguồn tiết kiệm nước…) Tư tưởng “ăn xổi”, kinh doanh chụp giật đè lên đa số nhà đầu tư nước lẫn phận ngồi nước, chí dân chúng, lẫn phận nhà quản lý Cơ chế chung kinh tế đậm nét chế hao phí: hao phí lao động, hao phí nguyên vật liệu, 31 hao phí tín dụng, chất xám, hao phí tài sản cơng tài ngun quốc gia Tiêu dùng đặt cao tích luỹ phát triển sản xuất… 32 PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN I NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC Tiếp tục quản lý tốt nguồn thu NSNN từ thuế, phí, lệ phí…mà đặc biệt khoản thu từ thuế Hàng năm, thu từ thuế chiếm tới khoảng 94% thu ngân sách nhà nước Đây lượng vốn lớn để phân phối cho hoạt động đầu tư Nhà nước, nhiên, nguồn thu tình trạng thất thu lớn hoạt động trốn lậu thuế diễn ngày mạnh mẽ tinh vi Vì vậy, cần tăng cường kiểm soát, phát hành vi gian lận thương mại, tiếp tục sửa đổi luật thuế Tiêu thụ đặc biệt, VAT, thuế Nhập khẩu… để tránh bị lợi dụng khe hở nhằm lách luật, trốn lậu thuế Tiết kiệm chi NSNN, chi doanh nghiệp dân cư Ở đây, tiết kiệm khơng có nghĩa keo kiệt, bủn xỉn, không dám tiêu dùng mà thực chất, tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn, kết hợp tốt hợp lý đàu vào để đem lại kết cao Đối với khu vực tư nhân-khu vực có tiềm lớn, cần tạo điều kiện cho khu vực tiếp cận với thị trường tài chính, tổ chức trung gian ngân hàng, công ty bảo hiểm… Tuy nhiên, cần thống quan điểm, nguồn vốn xã hội phải tập trung vào Ngân hàng thương mại (NHTM), mà phải khuyến khích người dân tự đầu tư, bỏ vốn kinh doanh, mở nhiều hình thức đầu tư khác Nhà nước cần tạo môi trường đầu tư thuận lợi, rõ ràng quán người dân an tâm đầu tư, kinh doanh, ngăn chặn trường hợp hụi họ có động xấu, nghiêm trị kẻ lừa đảo vốn vay dân cư, có sách thuế tổ chức thu thuế quán… Để huy động nguồn vốn dân có hiệu đòi hỏi số yêu cầu hệ thống ngân hàng như: • Ngân hàng Nhà nước tiến tới đổi thêm bước chế điều hành lãi suất theo hướng tự hoá, để lãi suất thực công cụ điều tiết cung cầu vốn thị trường Đồng thời sớm khắc phục số bất hợp lý mức trần lãi suất cho vay • Các ngân hàng thương mại (NHTM) khẩn trương ứng dụng rộng rãi dich vụ ngân hàng, trước hết thực nối mạng với Tổng cong ty 90, 91 ngành xi măng, xăng dầu, bưu điện… để giúp cho hội sở Tổng cơng ty điều hành nguồn vốn tiền gửi, toán, tiền vay linhhoạt đơn vị thành viên thông qua hệtống tài khoản ngân hàng 33 • Các NHTM cần linh hoạt việc điều hoà vốn chi nhánh tồn hệ thống,khơng nên điều hành theo hình thức giao tiêu huy động vốn chỗ, hay kế hoạch điều hoà vốn cho chi nhánh cách cứng nhắc Cần có chiến lược tiếp cận nhanh với nghiệp vụ tiền gửi ngắn hạn với ngân hang nước ngồi thị trường tiền tệ quốc tế Có giải pháp cụ thể để đảm bảo tính hiệu tính linh hoạt thị trường trái phiếu Kho bạc nhà nước, mua bán lại công trái, thị trường liên ngân hàng giao dịch chu chuyển vốn toán trực tiếp NHTM Đẩy mạnh trình cổ phần hố DNNN, khuyến khích việc phát hành trái phiếu: phủ, doanh nghiệp, xây dựng kênh huy động vốn thơng qua thị trường chứng khốn, phát triển thị trường cổ phiếu, trái phiếu nhằm thay đổi cách tích trữ vốn nhàn rỗi dân cư II NGUỒN VỐN NƯỚC NGOÀI Thứ nhất: Tiếp tục ổn định trị- kinh tế- xã hội Đây mục tiêu quan trọng hàng đầu lầ sở tăng trưởng, sở để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi nhà đầu tư đinh bỏ vốn đầu tư dài hạn vấn đề ổn định trị- kinh tế- xã hội Việt Nam cần tiến hành đổi tất lĩnh vực cho phù hợp với thực tiễn, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mới, coi nhân tố cốt lõi Sự lãnh đạo đắn sáng suốt Đảng suốt thập kỷ qua nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Từ Việt Nam thực nghiệp đổi ổn định trị- kinh tế- xã hội giữ vững Tuy nhiên, tình hình xã hội nhièu tiêu cựcvà nhiều vấn đề cần phải tiếp giải như: tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế, thất nghiệp gia tăng, phân hoá giàu nghèo… yếu tố tác động mạnh tới ổn định Đây vấn đề cần giải xử lý nghiêm minh, kịp thời cấp, nơi, cương vị Cần thực đồng biện pháp giáo dục, kinh tế hành pháp luật để đảy lùi tiêu cực mặt xã hội, góp phần làm môi trường đầu tư đặc biệt trọng cải thiện môi trường pháp lý, tạo điều kiện thơng thống pháp lý cho hoạt động đầu tư phù hợp với thực tiễn Việt Nam thông lệ quốc tế giai đoạn phát triển Xây dựng hệ thống luật thống hoàn chỉnh, sớm ban hành luật thiếu luật kinh doanh bất động sản, luật thương mại, luật cạnh tranh độc quyền Mơi trường trị- kinh tế- xã hội ổn định trơe thành nhân tố cớ đem lại lợi cho Việt Nam , lôi kéo ngày nhiều nhà đầu tư vào hạot động, tạo cho 34 có cơi hội để lựa chọn đối tác, mạng lại hiệu kinh doanh cần tiếp tục củng cố Thứ hai: Xây dựng phát triển hệ thống sở hạ tầng Đây nỗ lực tạo môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn Điều quan trọngkhi nhà đầu tư định đưa vốn vào hoạt động Cơ sở hạ tầng tốt, thuận lợi thúc đẩy tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực dự án đạt hiệu Ngược lại, sở hạ tầng yếu làm giảm hiệu lực thu hút nhà đầu tư Hiện nay, hệ thống sở hạ tầng Việt Nam nhiều yếu như: đường xá, cầu cống, bến cảng, sân bay, thông tin liên lạc… chưa đáp ứng điều kiện sản xuất kinh doanh chế thị trường Vì vậy, nhà nước cần đầu tư xây dựng phát triển nhiều hình thức có ưu đãi thuế so với lĩnh vực khác Chính phủ cần giành khối lượng lớn tài để mở rộng nâng cấp tuyến đường giao thông, đặc biệt thành phố lớn Vì lĩnh vực cần vốn đầu tư lớn mà thời gian thu hồi vốn lại dài, tư nhân khơng thể làm Trước mắt cần tập trung nguồn lực vào xây dựng sở hạ tầng vùng, ngành trọng điểm, đầu mối giao thông quan trọng Cụ thể, đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng có tác dụng thúc đẩy nhanh tiến khoa học cơng nghệ, dảm bảo an ninhquốc phịng, đạt hiệu kinh tế xã hội cao, đem lại GDP tích luỹ lớn, có tỷ trọng chi phối kinh tế quốc dân, đảm bảo cân đối chủ yếu kinh tế xã hội đất nước; ngành, vùng tạo nhièu công ăn việc làm để tăng thu nhập cho người dân, từ có tác động thúc đẩy tạo điều kiện cho vùng, ngành khác phát triển Thứ ba : Tiếp tục huy động triệt để nguồn vốn đầu tư Đặc biệt nguồn vốn FDI, vốn dân doanh nghiệp Khuyến khích thúc đẩy thành phần kinh tế sản xuất, tăng thu cho ngân sách, huy động đến mức tối đa nguồn vốn nước, tạo điều kiện sở hạ tầng để huy động tốt nguồn vốn đầu tư nước Hai nguồn vốn hỗ trợ lẫn phát triển, tăng quy mô Mặt khác cần nâng cao nhận thức cho tất người ý thức vai trò việc huy động vốn đầu tư Nhận thức rõ ràng tăng cường đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư để đảm bảo phát triển nhanh, bền vững, đưa đất nước ngày phồn vinh Cần quán triệt theo tinh thần Đại hội Đảng VIII đề nhà nước hỗ trợ tất thành phần kinh tế khuyến khích nhân dân: Lấy mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh điểm tương đồng… Chấp nhận điểm khác nhau, miễn không trái với mục tiêu chung dân tộc hướng tới phát triển Thứ tư: việc huy động nguồn vốn ngồi nước phải đồng bộ, đảm bảo ngun tắc bình đẳng, gắn bó, bổ sung, hỗ trợ phát triển Đồng thời quản lý sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả: Trong điều kiện cung vốn có hạn, cầu vốn lại lớn càn phân bổ vốn cách hợ lý, đầu tư vào ngành 35 (lĩnh vực) then chốt, trọng điểm, vùa giải vấn đề trước mắt, vừa giải vấn đè lâu dài thiét thực như: xây dựng sở hạ tầng, đầu tư cho giáo dục-đào tạo, khoa học-cơng nghệ, mơi trường…Giải nhanh vướng mắc khó khăn, tăng cường giúp đỡ hỗ trợ cho dự án hoạt động, nhằm tăng cường tính thuyết phục, lôi cuốn, thu hút nhà đầu tư mới, dự án Thứ năm: Phát triển định chế tài trung gian, hồn thiện chế sách ĐTNN Đây việc làm cần thiết, đặc biệt nước ta việc xây dựng chế tổ chức hoạt động quỹ đầu tư phát triển quốc gia quan trọng Đây trung tâm cung cấp vốn đầu tư phát triển cho tất cá dự án đầu tư nhà nước, dự án doanh nghiệp nhà nước, Tổng côngty, công ty liên doanh, công ty cổ phần…Mặt khác, cần cải tiến thủ tục hành theo hướng đơn giản hoá việc cấp giấy phép, đăng ký đầu tư , hồn thiện chế, sách theo chuẩn quốc tế Thứ sáu: Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế Cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển mối quan hệ với tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế ngân hàng nước nhằm tranh thủ nguồn tài trợ tổ chức Nhanh chóng hồn thiện hệ thống tài chính-tiền tệ phù hợp Thúc đẩynhnh hình thành phát triển thị trường chứng khốn để nhanh chóng hội nhập với khu vực giới Thứ bảy: Cần đào tạo, bồi dưỡng lực, kiến thức cho dội ngũ cán làm công tác hướng dẫn đầu tư Đội ngũ cán quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh, kỹ thuật…phải có lĩnh trị vững vàng, có trình độ chuyen môn, đạo đức tốt, giỏi ngoại ngữ, đủ mạnh để chuẩn bị tiếp nhận dự án thời gian tới, tránh nguy tụt hậu, nâng cao khả cạnh tranh khu vực trường quốc tế KẾT LUẬN Qua phân tích vai trị thực trạng vốn đầu tư phát triển phần cho thấy vai trò quan trọng đầu tư phát triển quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Từ đó, ta có nhìn tổng quan phương diện vĩ mơ tình hình thu hút vốn đầu tư phát triển Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên, so với tiềm nhu cầu giá trị huy động chưa nhiều, tương lai, mà nhu cầu vốn đầu tư phát triển tăng nhanh theo cấp số nhân Đề 36 án đưa số giải pháp tăng cường khả huy động vốn đầu tư cho thời gian tới, nhằm cải thiện hoạt động huy động vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Tuy nhiên, giải pháp xét phương diện vĩ mô thời điểm tại, việc áp dụng thực tế cần phải linh hoạt chủ động theo tình hình cụ thể thời kỳ kèm biến đổi khơng ngừng kinh tế tồn cầu Chắc chắn đề án chứa đựng nhiều thiếu sót, mong góp ý thầy cô bạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Đầu tư Giáo trình Lập dự án đầu tư Giáo trình Thị trường vốn Tạp chí Ngân hàng Tạp chí Cộng sản Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới Tạp chí Thị trường tài tiền tệ Tạp chí Xây dựng 37 10 11 12 Tạp chí Kinh tế Dự báo Tạp chí Con số Sự kiện Tạp chí Chứng khốn Việt Nam Tạp chí Thương Nghiệp Thị trường Việt Nam ... đề huy động hiệu nguồn vốn cho đầu tư phát triển ln mang theo tính chất thời sự, vậy, đề tài : “ Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển Việt Nam ” mong muốn đem lại nhìn tổng thể kinh tế Việt. .. thương mại …………….….… 13 2.4 Vốn đầu tư gián tiếp tư nhân …………………………….…….….14 Phần II Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển Việt Nam ………….….…16 I Tình hình huy động nguồn vốn nước………………………… … 16... phiếu đầu tư phát triển Chính phủ góp phần huy động nguồn lực nhàn rỗi xã hội cho đầu tư Mặt khác, nguồn vốn đầu tư phát triển góp phần làm sơi động lại trình đầu tư, tăng “cầu”, tạo hội đầu tư