1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN DAI SO 7 CA NAM CKTKN

113 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giảng ngày:03/12/2013 Tiết:22 KIEÅM TRA 1 TIEÁT A.Môc tiªu - Đánh giákhả năng lĩnh hội các kiến thức cơ bản của từng học sinh trong chương I - Kiểm tra kỹ năng giải bài tập của HS về: Xá[r]

(1)Ngày giảng:09-09-2013 Chương:I SỐ HỮU TỈ-SỐ THỰC Tiết 1: §1TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A-Mục tiêu: -Hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tØ - Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ các tập hợp số N Z Q BiÕt biÓu diÔn sè h÷u tØ trªn trôc sè, biÕt so s¸nh hai sè h÷u tØ -RÌn cho häc sinh tÝnh chÝnh x¸c, cÈn thËn biÓu diÔn sè h÷u tØ trªn trôc sè B- Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ các tập hợp và bài tập Thước,phấn mầu HS: Ôn lại kiến thức: phân số nhau, tính chất phân số, so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số C Tiến trình dạy- học: Giáo viên giới thiệu chương trình đại số 7, yêu cầu vê sách vỡ,dụng cụ học tập Giới thiệu sơ lược chương I: Số hữu tỉ - Số thực.(5 phút) 2Triển khai bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Số hữu tỉ (12 phút) −9 Giả sử ta có các số: HS: 3= = = =…… 3;-0,5; 0; ;2 Em hãy viết số trên thành phân số nó Có thể viết các số trên thành bao nhiêu phân số nó? Các phân số là cách viết khác cùng số, số đó gọi là số hữu tỉ −3 −1 −2 -0,5= = − = =…… 0 0= = = − =…………… 19 −19 38 = = −7 =14 =……… HS: Có thể viết số trên thành vô số phân số nó HS:Số hữu tỉ là số viết a Các số trên: 3, -0,5, 0, , là số hữu tỉ Vậy nào là số hữu tỉ? :Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q dạng b v ới a,b Yêu cầu HS làm ?1 Vì các số trên là các số hữu tỉ? Yêu cầu HS làm ?2 Số nguyên a là số hữu tỉ không ? vì sao? Với số tự nhiên n có là số hữu tỉ không, vì sao? Vậy em có nhận xét gì mối quan hệ N,Z,Q? Đưa sơ đồ biểu diễn mối quan hệ N, Z v à Q HS: 0,6= 10 = Z, b − 125 − -1,25= 100 = 4 =3 Vậy các số trên là số hữu tỉ HS:a HS: n a Z, thì a= ⇒ a HS:N Z ⊂Q n N, thì n= ⇒ n Q Q (2) Hoạt động 2:Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10 phút) Yêu cầu HS làm ?3 HS: Làm ?3 Tương tự số nguyên , ta có thể biêu diễn số hữu tỉ trên trục số HS: Đọc ví dụ 1, thực hành làm theo Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK, GV thực GV hành và yêu cầu HS làm theo Yêu cầu HS đọc ví 2, và làm theo hướng HS: Đọc ví dụ 2, và trả lời các câu hỏi dẩn -Viết − dạng phân số có mẩu dương -Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần? -Điểm biểu diễn số hữu tỉ − xác định nào? Cho hs làm bài tập (tr7 SGK) - −2 = −3 -Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần -Lấy bên trái điểm đoạn hai đơn vị HS: Làm bài vào vở, em lên bảng làm Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ(10 phút) − − 10 −12 Yêu cầu HS làm ?4 HS: =15 ; −5 =15 Với số hữu tỉ x,y ta luôn có: −10 − 12 −2 hoăc x=y x>y x<y Để so Vì -10 > -12 ⇒ 15 > 15 hay > −5 sánh hai số hữu tỉ ta làm nào? HS: Để so sánh hai số hữu tỉ ta đưa nó Đưa bảng phụ ghi ví dụ và dạng phân số tiến hành so sánh lên bảng HS: đọc ví dụ 1,2 SGK Cho HS làm bài tập 3c) tr8SGK − 75 − HS: x= -0,75= 100 = =y Giới thiệu số hữu tỉ dương,số số hữu tỉ âm, số −3 ; HS: Số hữu tỉ dương: Cho HS làm ?5 SGK −5 a Nhận xét: b >0 a,b cùng dấu a b <0 a,b khác dấu Số hữu tỉ âm: -4; −3 ; −5 Số hữu tỉ không dương không âm: − Hoạt động:4 Luyện tập- Cũng cố:(6 phút) -Thế nào là số hữu tỉ, cho ví dụ - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào? -Cho HS làm bài tập 1,2,3 (tr7,8 SGK) Hoạt động:5 Hướng dẫn nhà:(2 phút) -Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên truc số, so sánh hai số hữu tỉ - Bài tập nhà 4,5 (SGK tr8) và 1,2,3,4 (SBTtr3,4) - Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế” lớp Ngày giảng: 11/09/2013 (3) Tiết 2: § CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ A-Mục tiêu: - Häc sinh n¾m v÷ng c¸c quy t¾c céng, trõ sè h÷u tØ, hiÓu quy t¾c“ chuyÓn vÕ” tËp hîp sè h÷u tØ -Có kĩ làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng -Cã kÜ n¨ng ¸p dông quy t¾c “ chuyÓn vÕ” -RÌn tÝnh chÝnh x¸c, cÈn thËn cho häc sinh B Chuẩn bị: GV: Bảng phụ,phÊn HS: Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế”, quy tắc “dấu ngoặc” C Tiên trình dạy -học: Hoạt động: Kiểm tra bài cũ (10phút) HS1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ ba số hữu tỉ (dương, âm, 0) Làm bài tập 3b) SGK HS2: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số lớp a GV: Ta đã biết số hữu tỉ viết dạng phân số b với a,b Z, b 0.Vì để cộng hai số hữu tỉ,trừ hai số hữu tỉ ta có thể đưa nó dạng phân số tiến hành cộng Để hiểu rõ bài học hôm chúng ta nghiên cứu (2 phút) Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ HS: Đọc công thức và nghiên cứu ví dụ (15 phút) HS: Làm ?1 SGK Đưa bảng phụ ghi công thức cộng, a)0,6+ −2 − − 10 9+(− 10) −1 trừ hai số hữu tỉ và ví dụ tr9 SGK lên = + = + = + = = − 10 15 15 15 15 bảng Với hai số hữu tỉ x,y bất kì: 1 5+ 11 a b ; y= x= (a,b,m Z, m>0), ta có: b) -(-0,4)= + = 15 + 15 =15 =15 m m a b a+ b x+y= m + m = m b a−b = m m a ; x-y= m - Để cộng hai số hữu tỉ ta làm nào? Yêu cầu HS làm bài tập (tr10SGK) Hoạt động 3: Quy tắc “chuyển vế” (10 phút) Hảy nêu quy tắc chuyển vế ta đã học lớp Tương tự quy tắc chuyển vế Z, ta có quy tắc chuyển vế Q GV: nêu quy tắc SGK Đưa bảng phụ ghi ví dụ lên bảng Yêu cầu HS làm ?2 Cho HS đọc chú ý SGK HS: Phát biểu công thức thành lời HS: Toàn lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm HS1 làm câu a,b HS2 làm câu c,d HS: Nhắc lại quy tắc: Khi chuyển số hạng tử từ vế này sang vế đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng tử đó HS: Đọc quy tắc SGK HS: Đọc ví dụ HS: Làm ?2 − −4 −1 + = + = a)x- = −2 ⇔ x= 3 2 −3 b) − x= ⇔ 21 29 + =x ⇔ + =x ⇔ =x 28 18 28 29 hay x= 28 6 (4) HS: Đọc chú ý tr9 SGK Hoạt động:4 Luyện tập – Cũng cố:(7 phút) Muốn cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm nào? Phát biểu quy tắc chuyển vế Q Làm bài tập a,c (tr10 SGK) Hướng dẩn làm bài tập 10 Hoạt động:5 Hướng dẫn nhà (1 phút) -Học thuộc các quy tắc và công thức tổng quát -Bài tập nhà: 7, 8b,d, 9,10 (tr10SGK) -Ôn tập các quy tắc nhân, chia phân số -Tiết sau học bài: “Nhân, chia số hữu tỉ” Giảng ngày: 16/09/2013 Tiết 3: §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ A-Mục tiêu: -Häc sinh n¾m v÷ng c¸c quy t¾c nh©n, chia sè h÷u tØ, hiÓu kh¸i niÖm tØ sè cña hai sè h÷u tØ -Có kĩ nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng -RÌn tÝnh chÝnh x¸c, cÈn thËn cho häc sinh B- Chuẩn bị: GV: Thíc th¼ng, phấn màu HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số, tính chất phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6) C Tiên trình dạy học: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ : (10 phút) HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x,y ta làm nào? Viết công thức tổng quát Làm bài tập 8d) (tr10 SGK) HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế Viết công thức Làm bài tập 9d) (tr10 SGK) Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ (11 phút) Hảy phát biểu quy tắc nhân phân số? HS: Phát biểu quy tắc Theo em, muốn nhân hai số hữu tỉ ta HS: Ta có thể viết các số hửu tỉ dạng phải làm nào? ph©n số, áp dụng quy tắc nhân phân số Nêu công thức: HS: Ghi bài a c HS: Đọc ví dụ SGK Với x= b ; y= d ta có: x.y= HS: Nêu tính chất cu¶ phép nhân phân số: a c a.c = giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối b d b.d phép nhân phép cộng, các số Ví dụ: (SGK) khác có số nghịch đảo Phép nhân phân số có tính chất gì HS: Làm bài vào vë, hai em lên bảng làm Phép nhân số hữu tỉ có tính chất Yêu cầu HS làm bài tập11 (tr12 SGK) Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ (10 phút) (5) Hảy nêu quy tắc chia phân số a c Với x= b ; y= d (y 0) Áp dung quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y Đưa ví dụ tr11 Sgk lên bảng Yêu cầu HS làm ? Nêu chú ý SGK Ghi chú ý lên bảng: Với x,y Q; y Tỉ số x và y kí hiệu là: x y hay x:y Lấy ví dụ tỉ số hai số hữu tỉ HS: Nhắc lại quy tắc chia hai phân số HS: Đọc quy tắc SGK HS: Ghi vào vỡ, em lên bảng viết a c a d a.d x:y = b : d = b c = b c HS: Đọc ví dụ HS: Làm ? a) 3,5.(-1 )= 7 ( −7) − 49 (− )= = =− 5 10 10 b −5 −5 −2 (− 5) (− 1) (− 5).(− 1) : (−2)= : = = = 23 23 23 23 46 HS: Đọc chú ý tr11 SGK 1 HS: -3,5: ; : ; ,75 ; 1,3 Hoạt động:4 Luyện tập – Cũng cố: (12 phút) Làm bài tập 13 (tr 12 SGK) Yêu cầu lớp làm bài 14 ,tổ chức trò chơi cho HS Nhắc lại quy tắc nhân, chia số hữu tỉ Hoạt động :5 Hướng dẫn nhà :(2 phút ) -Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ Ôn tập gí¸ trị tuyệt đối cua số nguyên - Làm bài tập 15, 16 (tr13 SGK) ,10, 11, 14 (tr4, SBT) Ngày gi¶ng: 23/9/2013 Tiết 4: §4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN A-Mục tiêu: -HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ -HS xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ -Có kĩ cộng, trừ nhân,chia số thập phân (6) -Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán số hữu tỉ để tính toán hợp lí -Có ý thức tự giác vân dụng kiến thức đã học giải bài tập B Chuẩn bị : GV:Bài dạy, SGK HS: ¤n lại gi¸ trị tuyệt đối số nguyªn C- Tiến trình dạy-học Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ: (8 phót) HS1: TÝnh: ( 11 : 33 ¿ =? HS2: TÝnh: (- + ¿ : +(− + ): =? 12 16 7 Bài Hoạt động gi¸o viªn Hoạt động học sinh Hoạt động 2: Gi¸ trị tuyệt đối số hữu tỉ (12 phót) - |a| với a Z là gì? Kh¸i niệm: |x| với x Q là khoảng - |x| với x Q định nghĩa c¸ch từ điểm x tới điểm O trục số ?1:a) x=3,5 thì |x| =? −4 ?1: a) x=3,5 thì |x| =3,5 x= thì |x| =? −4 −4 ¿= |x| =-( x= thì 7 b) Nếu x>0 thì |x| =… b)Nếu x>0 thì |x| =x Nếu x=0 thì |x| =… Nếu x=0 thì |x| =0 Nếu x<0 thì |x| =… Nếu x<0 thì |x| =-x Giáo viên thông báo công thức xác định |x| ? x x |x| = -x x <0 Ví dụ: (SGK) *Nhận xét: Với ∀ x ∈Q ta luôn có |x| ; |x| = |− x| ; |x| GV nêu nhận xét SGK x Cho HS làm ?2 ?2: HS làm trên bảng phụ GV ghi sẳn | x | Với giá trị nào x Q thì =-x HS: x<0 Hoạt động 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân(15 phút) - Gi¸o viªn cho mét sè thËp ph©n - Sè thËp ph©n lµ sè viÕt díi d¹ng kh«ng Gv:Khi thùc hiÖn phÐp to¸n ngêi ta lµm nh cã mÉu cña ph©n sè thËp ph©n thÕ nµo ? * VÝ dô: { Gv: ta cã thÓ lµm t¬ng tù sè nguyªn Gv: H·y th¶o luËn nhãm ?3 Gi¸o viªn chèt kiÕn thøc a) (-1,13) + (-0,264) = -(  1,13   0, 264 ) = -(1,13+0,64) = -1,394 b) (-0,408):(-0,34) = + (  0, 408 :  0,34 ) = (0,408:0,34) =1,2 ?3: TÝnh a) -3,116 + 0,263 = -(  3,16  0, 263 ) = -(3,116- 0,263) = -2,853 b) (-3,7).(-2,16) = +(  3,  2,16 ) = 3,7.2,16 = 7,992 Hoạt động:4 Củng cố: (8 phút) - Y/c học sinh làm BT: 18; 19; 20 (tr15) BT 18: häc sinh lªn b¶ng lµm a) -5,17 - 0,469 = -(5,17+0,469) = -5,693 c) (-5,17).(-3,1) = +(5,17.3,1)= 16,027 b) -2,05 + 1,73= -(2,05 - 1,73) = -0,32 d) (-9,18): 4,25 = -(9,18:4,25) =-2,16 BT 19: Gi¸o viªn ®a b¶ng phô bµi tËp 19, häc sinh th¶o luËn theo nhãm (7) BT 20: Th¶o luËn theo nhãm: a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(-0,3) = (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3) = 8,7 - = 4,7 b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2 =  2,9  ( 2,9)    ( 4, 2)  3,   3, = + + 3,7 =3,7 d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5) =  ( 4,9)  4,9   5,5  ( 5,5)  =0+0=0 = 2,8  ( 6,5)  ( 3,5)  = 2,8 (-10) = - 28 Hoạt động:5 Hớng dẫn nhà: (2 phút) - Lµm bµi tËp 1- tr 15 SGK , bµi tËp 25; 27; 28 - tr7;8 SBT - Häc sinh kh¸ lµm thªm bµi tËp 32; 33 - tr SBT HD BT32: T×m gi¸ trÞ lín nhÊt: A = 0,5 - x  3,5 ;v× x  3,5  suy A lín nhÊt x  3,5 nhá nhÊt  x = 3,5 lín nhÊt b»ng 0,5 x = 3,5 ;A Giảng ngày: 25/9/2013 Tiết :5 LUYỆN TẬP AMôc tiªu -Củng cố các quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu ti - Ph¸t huy t cho häc sinh qua d¹ng t×m gi¸ trÞ lín nhÊt(GTLN),gi¸ trÞ nhá nhÊt(GTNN) cña biÓu høc -RÌn luyÖn kÜ n¨ng céng,trõ, nh©n, chia hai sè h÷u tØ, thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh cña mét tổng đại số Q -RÌn luyÖn kÜ n¨ng tÝnh to¸n nhanh, gän, chÝnh x¸c -Có ý thức học tập nắm vững kiến thức đã học vận dụng linh hoạt cho dạng bài tập B ChuÈn bÞ:GV: Gi¸o ¸n,phÊn mµu HS: GiÊy nh¸p, «n lý thuyÕt, chuÈn bÞ bµi tËp ë nhµ, m¸y tÝnh C.TiÕn tr×nh d¹y- häc Hoạt động :1 :KiÓm tra bµi cò:(8 phót) Ph¸t biÓu qui t¾c chia hai sè h÷u tØ viÕt d¹ng tæng qu¸t TÝnh: ¿ − 10 −2 10 22 ⋅ : , ⋅ ⋅ 11 25 ¿ Hoạt động:2 LuyÖn tËp(28 phót) Hoạt động gv và học sinh Gv cho hoïc sinh giaûi caâu a baøi 21/15 Gv yêu cầu học sinh đề xuất cách giải -Caâu b baøi 21 cho em leân baûng bieåu dieãn Cả lớp làm vào Giaùo vieân cho hoïc sinh giaûi baøi 22/16: Ghi b¶ng Luyeän taäp: Baøi 21/15 Caùc phaân soá bieåu dieãn cuøng moät soá hữu tỷ là: (8) − 14 34 −2 = (¿ ) ; 35 −85 − 27 −36 −3 = (¿ ) 63 84 -Em hãy cho biết để xếp các số hữu tỉ trên ta caàn laøm gì? Gv cho hoïc sinh giaûi baøi 24/16: Gv gợi ý:lấy 2,5 nhân với 0,4 nhân với 0,38 Baøi 22/16 −5 −1 ; , 875 ; ; ; 0,3 ; 13 Baøi 24: 1/ (-2,5.0,38.0,4) {0,125.3,15.(-8)}= {(-2,5.0,4).0,38}-{(0,125.(-8).3,15} Gv cho hoïc sinh giaûi baøi 25/16 =-3,8+31,5=29,7 Hoïc sinh leân baûng laøm,soá coøn laïi nhaùp Baøi 25/16:Tìm x bieát Gợi ý: a/ |x-1,7|=2,3 -Biểu thức | x-1,7| có hai giá trị là x-1,7 và – x-1,7= ± 2,3 Þ x= - 0,6 (x-1,7) có giá trị tuyệt đối 2,3 từ x=4 đó ta có cách giải sau Baøi 26/16: Hoạt động 3:Sử dụng máy tính bỏ túi.(7 a/ (-3,1597)+(-2,39) phuùt) -Mở máy AC Gv cho học sinh đọc mẫu sách giáo -thao taùc 1:nuùt – khoa sau đó nêu trình tự cách bấm phím -Thao tác 2:bấm các số theo thứ tự thực các ví dụ a,b,c,d treân -Thao taùc 3:Baám daáu baèng Hoạt động 4:Hướng dẫn nhà(2 phút) -Laøm baøi 23/17;baøi 10;11/4 saùch baøi taäp Gi¶ng ngµy:02 / 10 /2013 TiÕt : §5 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A.Mục tiêu -Nắm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng số luỹ thừa luỹ thừa -Có kỹ vận dụng các qui tắc trên tính toán -Học tập tự giác rền luyện kĩ vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập B.Chuẩn bị : GV : Bµi so¹n, m¸y tÝnh bá tói HS : Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, các qui tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng số C.Tiến trình dạy học Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ:( 8phút) x x Tìm x, biết a) =125 Giải: = 125 Þ x=125; x=-125 b) |x − 2|=0,5 * Với x-2 =0,5 ⇒ x=2,5 * Với x-2 = -0,5 ⇒ x = 1,5 Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Phần ghi bảng (9) Hoạt động:2 Luỹ thừa vớí sè mò tù nhiªn(7 1)Luỹ thừa với số mũ tự nhiên x n=x x x ; x ∈Q , n ∉ N ❑ phót) ⏟ n thua so GV: Gọi hs ngác lại luỹ thừa với số mũ tự x :cơ số, n:số mũ nhiên số tự nhiên Qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng số: x =x ,x =1, x n0 n a a a -Tương tự hãy phát biểu luỹ thừa với số x= ⇒ x n = = n b b b mũ tư nhiên số hữu tỉ x 8   3  2 Làm ?1       ?1   16 ;   125 ()   0,5  9,  Hoạt động:3 Tích và thơng hai luỹ thừa cïng c¬ sè(8 phót) GV:Tương tự tích hai luỹ thừa cùng số là số hữu tỉ ta làm nào? Hãy viết công thức? Thương hai luỹ thừa cùng số? Làm bài ?2 Hoạt động:4 Luỹ thừa luỹ thừa(10 phót) GV: Yêu cầu lớp làm ?3 0, 25 ;   0,5  0,125 1 2.Tích và thương hai luỹ thừa cùng số x m xn = xm+n ; xm:xn = xm-n x ≠ , m≥ n ?2 Tính: a) (-3)2.(-3)3=(-3)2+3=(-3)5 b)(-0,25)5:(-0,25)3=(-0,25)5-3=(-0,25)2 Luỹ thừa luỹ thừa : (xm)n = xm.n ?3 Tính và so sánh a)(22)3 và 20 ; (22)3=26=64 ;20=1 64>1 nên (22)3>20 b)    2           1   và   10 10    2   1           =   Hoạt động: Củng cố -luyện tập(10 phút) GV: Qua hai ví dụ hãy rút kết luận luỹ thừa luỹ thừa Làm bài ?4 Số thích hợp là số nào? Nêu nhận xét rút dấu luỹ thừa bậc chẵn và bậc lẻ đ/v số hữu tỉ âm? Hãy tính giá trị x từ các bài đã cho ? công thức tích , thương , luỹ thừa luỹ thừa 10    2   1           =   Luyện tập ?4 a) 10 ;b) Bài 27/19 sgk Bài 30/19 sgk  x :  a)  3 1 1  1    Þ x       24  2  2  1  1 Þ x        2  2 1 x= − = 16 ( ) 7  3  3  3  3   x   Þ x   :    4  4  4  4  3   b)    2  3      16 (10) Hoạt động: Hướng dẫn nhà(2 phút) -Đọc bài 33 sử dụng máy tính bỏ túi - Đọc có thể em chưa biết -Làm bài tập : 29/19 và 31/19 sgk Giảng ngày: 04/10/2013 Tiét:7 §6 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A-Mục tiêu: -Học sinh nắm vững quy tắc luỹ thừa tích và luỹ thừa thương -Có kĩ vận dụng quy tắc đó vào tính toán , học sinh hiểu rõ ý nghĩa tính chất luỹ thừa số hữu tỉ -Có ý thức tự giác lĩnh hội các kiến thức cách lô gíc B.Chuẩn bị : GV: Bài dạy , SGK -HS: Ôn lại tính chất luỹ thừa tích, thương lớp C-Tiến trình dạy học: Hoạt động :1 Kiểm tra bài cũ (8 phút) -Viết công thức tích thương hai luỹ thừa cùng số : Luỹ thừa luỹ thừa ? Tính : (-2)5.(-2)3 ; ¿ ¿ :¿ ¿ ; ¿ ¿ = ? ¿ ¿ ¿ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2: Lũy thừa tích(10 phút) GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: ?1 Tính và so sánh: a) (2.5)2 = 102 =100 (2.5)2 và 22.52 22.52 =4.25 = 100 => (2.5)2 = 22.52 ¿ ¿ 3 ¿ 3 27 b) ¿ = ¿ =512 và ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ => ¿ ¿ ; = ¿ ¿ ¿ 27 27 = 64 512 GV: Vậy (x.y)2 =? (x.y)n =? GV: Đó là công thức tính lũy thừa môt tích Yêu cầu h/s phát biêu công thức thành lời GV: Cho h/s làm ?2 3 ¿ 3 ¿ = ¿ ¿ n n n ¿ HS: (x.y) =x y HS: Lũy thừa tích tích các lũy thừa HS: Làm ?2 a) 1 5 ¿ ¿ = =15=1 ¿ ¿ (11) b) =(1,5)3.23 =(1,5.2)3 =33 =27 Hoạt động 3: Lũy thừa thương(15 phút) GV:Yêu cầu HS làm ?3 HS: Làm ?3 SGK −2 ¿ GV:nêu công thức: −2 −8 ¿ = n ¿ a) ; x n x 27 ¿ ¿= n ¿ y ¿ y (y 0) −2 ¿3 ¿ ¿ => − ¿ =¿ ¿ 105 10000 = =3125 b) 25 32 ¿ Cho h/s làm ?4 và ?5 10 5 ¿ =5 =5 5 5=3125 ¿ HS: ?4 => 10 ¿ 105 =¿ 25 722 72 2 = =3 =9 242 24 ( ) −7,5 ¿3 ¿ 2,5 ¿3 ¿ −3 ¿ =−27 ¿ ¿ ¿ 3 15 15 15 = 3= =53=125 27 3 ( ) ?5Tính: (0,125)3.83 = (0,125.8)3 = 13 =1 (-39)4:134 = (-39:13)4 = (-3)4 = 81 Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố: (10 phút’) Cho HS làm bài tập 34, 36 (tr22sgk) Nhắc lại các công thức lũy thừa mà ta đã học Hoạt động :5- Hướng dẫn vè nhà(2 phút) Học thuộc các vông thức lũy thừa Làm bài tập 35,37,38,39,40 (tr22,23sgk) Tiết sau luyện tập (12) Gi¶ng ngµy:09/10/2013 TiÕt :8 LUYỆN TẬP A.Mục tiêu : -Củng cố và khắc sâu các công thức tính luỹ thừa số hữu tỉ -Có kĩ tính luỹ thừa số hữu tỏ nhanh và đúng -Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh B Chuẩn bị: GV: Bµi so¹n,thíc th¼ng HS : Ôn tập kiến thức cũ C Tiến trình dạy- học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(8phút) Viết các công thức luỹ thừa số hữu tỉ Hoạt động :2 Luyện tập(17phút) Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Gv: Đưa lên bảng bài tập 36/SGK Bài 36/22SGK: Viết dạng luỹ thừa Gọi học sinh đứng chỗ đọc kết số hữu tỉ có giải thích rõ ràng a, 108 28 = (10 2)8 = 208 b, 108: 28 = (10 : 2)8 = 58 Hs: Còn lại cùng theo dõi nhận xét và bổ c, 254 28 =   28 = 58 28 xung = (5 2)8 = 108 d, Gv: Chốt lại cách viết Nên viết cùng luỹ thừa cùng số 158 94 = 158   = 158 38 = (15 3)8 = 458  3   6 = : =  5 Gv: Đưa tiếp đề bài 37/SGK lên bảng và e, 272: 253 =   :   gọi số em nêu cách tính câu Nếu Bài 37/22SGK: Tìm giá trị biểu thức học sinh làm chưa xong chưa đúng thì 2.4 (2 )2 ( 2 )3 hướng dẫn lớp cùng làm 210 = 210 a, 4.2 210 10 10 = = =1 (0,6)5 (0, 2.3)5 (0,2)5 6 b, (0,2) = (0,2) = (0,2) 0,2 35 243 = 0,2 = 0,2 = 1215 Hs: Cùng suy nghĩ làm bài hướng dẫn Gv: - Phải phân tích tử và mẫu cho xuất các luỹ thừa cùng số để rút gọn 7.(3 )3 7.9 5 5 c, = (2 ) = =  3.6  3 (2.3)3  3.(2.3)2  3  13  13 d, = - Câu d phải phân tích tử cho xuất thừa số chung để rút gọn với mẫu Gv: Gọi số học sinh nêu cách tính sau đó sửa sai và ghi kết vào bảng phụ 3  3 2  3  13 = (13) Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài 38/SGK vào bảng nhỏ Gv: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày 3.(2  2  1)  13 = = -33 = -27 Bài 38/22SGK: a, Viết dạng luỹ thừa có số mũ là 227 =   ; 318 =   b, Số nào lớn : 318 và 227 ? Gv,Hs: Kiểm tra thêm bài làm vài nhóm khác Gv: Đưa lên bảng có ghi sẵn đề bài 40/SGK sau đó gọi học sinh lên bảng làm em làm câu Hs: Còn lại cùng suy nghĩ và làm bài vào Gv,Hs: Chữa bài trên bảng và lưu ý cho học sinh sai lầm hay mắc phải Hs: Chú ý lắng nghe để rút kinh nghiệm sau làm bài = 2  27 = 3  Vì: =8 ;3 = 99 Mà: < đó 89<99 ;Nên: 318> 227 Bài 40/23SGK: Tính 18 2  1  67  13  13 169        a,    14   14  = 14 = 196 4.20 5 4 1 5 5 c, 25 = 5 = 5.5.4 = 100   10     ( 2.5)5 ( 2.3)4     5 d,     = ( 2)9  2560 ( 2)5 5.( 2)4 5 = = = Bài 42/23SGK: Tìm n  N biết 16 n a, = Þ 16 = 2n Þ 24 = 2n+1 Þ 4= n+1 Vậy : n = Gv: Cho học sinh làm tiếp bài 42/SGK Hs: Cùng làm bài theo hướng dẫn Gv: Có thể làm nhiều cách như: Áp dụng tìm số bị chia, số chia dựa vào tính chất: Nếu am = an thì m = n làm theo cách trình (  3)n (  )n bày Gv b, 81 = -27 Þ = (-3)3 Þ (-3)n-4 = Gv: Ghi bảng cách tìm n (-3)3 Þ n-4 = Vậy : n = Hoạt động 3: Kiểm tra (15 phút) 1/ tính :a 23   1   2/tính: a/   = 3/ Tìm x: Đáp án     45      18     ; b     12    25            5   15 ; b/ 27 = x =      45     5  23      18    = 23   = 23 = 1( điểm) a 23      12    25   3.( 5).( 25)  15           5   = 4.5.6 b = (14)   1 ( 1)4 15 15  15      3   81 27 2/( điểm) a/ = = ; b/ = =   = 53 = 125 1 3/ ( điểm) x = Þ x = - Hoạt động Củng cố(4 phút) Gv: Khắc sâu cho học sinh cách tính luỹ thừa số hữu tỉ Hs: Có kĩ vận dụng vào các dạng bài tập Hoạt động Hướng dẫn nhà(1 phút) - Ghi nhớ các công thức tính luỹ thừa số hữu tỉ - Làm bài 39  43/23SGK và bài 56  59/12SBT - Đọc trước bài “ Tỉ lệ thức” Gi¶ng ngµy:11/10/2013 Tiết : § TỈ LỆ THỨC A Mục tiêu : -Học sinh hiểu rõ nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất tỉ lệ thức -Nhận biết tỉ lệ thức và các số hạng tỉ lệ thức -Vận dụng thành thạo các tính chất tỉ lệ thức -Rèn tính chính xác nhanh nhẹn cho học sinh B Chuẩn bị: GV: Bài dạy , SGK HS: Ôn lại khái niệm tí số hai số hữu tỉ, định nghĩa phân số nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên C Tiến trình dạy- học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8 phút) và 15 Hs1: Cặp phân số sau có không? Vì sao? Hs2: Hãy lập các phân số từ đẳng thức 15 = Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 2: Đặt vấn đề (10 phút) Gv: Từ = 15 Þ Một đẳng thức hai tỉ số gọi là gì ? Þ Bài Hoạt động 3: Định nghĩa Định nghĩa: Gv: Từ và 15 Þ Ta nói đẳng thức = 15 là tỉ lệ thức Þ Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức a c tỉ số b = d Khái niệm tỉ lệ thức Gv: Cho học sinh làm quen với cách a c viết tỉ lệ thức b = d a : b = c : d Hs: Đọc phần ghi chú SGK/24 Gv: Nhằm tập cho học sinh nhận dạng tỉ lệ thức qua ?1/SGK Ghi chú: SGK/24 ?1 a, : và : có lập thành tỉ lệ (15) Hs: Trả lời có giải thích rõ ràng Hoạt động 2:(10 phút) Tính chất Gv: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu phần ví dụ số SGK Gv: Chốt và ghi nội dung tính chất lên bảng Hs: Thực gợi ý Gv: Phải chia vế đẳng thức với bao nhiêu để a c b = d Hs: Suy nghĩ – Trả lời chỗ Gv: Chốt và ghi nội dung tính chất lên bảng thức vì : : = : (= 10 ) b, -3 : và -2 :7 không lập thành tỉ 1 lệ thức vì : -3 :7 = - còn -2 :7 = 1 - Þ -3 :  -2 : Tính chất * Tính chất1: ( tính chất tỉ lệ thức) a c ?2 Từ tỉ lệ thức b = d ta có thể suy ad = bc cách nhân vế tỉ a c lệ thức với tích bd ta b bd = d bd Hay: ad = bc a c Þ T/C : Nếu b = d thì ad = bc *Tính chất 2: ?3 Từ đẳng thức ad = bc ta có thể suy tỉ a c lệ thức b = d cách chia vế ad đẳng thức cho tích bd ta bd = bc a c bd Hay : b = d Þ T/C: Nếu ad = bc và a c a,b,c,d 0 thì ta có các tỉ lệ thức b = d ; a b d c d b c = d; b = a ; c = a Hoạt động :(15 phút) Luyện tập – Củng cố Yêu cầu lớp làm bài tập 47,48(sgk) 2Hs: Lên bảng làm bài Hs: Còn lại cùng làm bài vào Gọi Hs: Nhắc lại số kiến thức sau - Định nghĩa tỉ lệ thức ;- Tính chất tỉ lệ thức -Gv: Khắc sâu cho học sinh số kĩ sau: - Nhận dạng tỉ lệ thức - Cách viết các tỉ lệ thức từ đẳng thức và từ tỉ lệ thức Hoạt động Hướng dẫn nhà(2 phút) - Học thuộc định nghĩa và tính chất tỉ lệ thức (16) - Làm bài 44  46/26SGK và bài 70  73/SBT Giảng ngày:16/10/2013 Tiết 10 : LUYỆN TẬP Mục tiêu: -Củng cố khắc sâu tính chất tỉ lệ thức -Rèn luyện kĩ biến đổi tỉ lệ thức, tìm x -Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực học tập B Chuẩn bị: Giáo viên: Cac dạng bài tập Học sinh: -Ôn tập luỹ thừa , t/c tỉ lệ thức C Tiến trình dạy-học: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ: (8 phút) HS:1 Nêu định nghĩa tỉ lệ thức-Chữa bài tập 45 (sgk) HS:2 Viết dạng tổng quát hai tính chất tỉ lệ thức-chữa bài tập 46(sgk) Hoạt động:2 Luyện tập(35 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Dạng 1:Nhận dạng tỉ lệ thức HS : 14 Bài 49 (tr26 sgk) 3,5 350 14 = = Gọi em lên làm câu a,b a) , 25 525 21 và 21 em khác làm câu c,d Vậy lập tỉ lệ thức 393 b)39 10 :52 =10 262 = ;2,1:3,5= 21 = 35 Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức Bài 69 (tr 13 SBT) x  60  Tìm x, biết:a)  15 x −2 − x = x 25 Dạng 3: Lập tỉ lệ thức Bài 51 (tr28 sgk) ;b) Vậy không lập tỉ lệ thức c) Không : Lập tỉ lệ thức d) không lập HS: a) x2=(-15).(-60)= 900 ⇒ x= ± 30 − 16 b) –x2= -2 25 =25 ⇒ x= ± ⇒ HS: 1,5.4,8 = 2.3,6 (=7,2) 16 x2= 25 (17) Lập tất các tỉ lệ thức có thể từ số sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8 Các tỉ lệ thức lập là: 1,5 3,6 1,5 4,8 3,6 4,8 = ; = ; = ; = 4,8 3,6 4,8 1,5 3,6 1,5 Hoạt động:3 Hướng dẫn nhà(2 phút) -Ôn các dạng bài tập đả làm -Bài tập số 53(tr 28 SGK ) -Bài số 62 ,64,71,73 Tr 13 ,14 SBT Giảng ngày:25/10./2013 Tiết 11 § TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU A Mục tiêu: HS nắm vững tính chất dãy tỉ số - HS thấy ý nghĩa tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số -Bước đầu các em có kĩ vận dụng tính chất này để giải các bài tập chia tỉ lệ -Rèn luyên tính cẩn thận tính toán ,độc lập tư giải bài tập B.Chuẩn bị: Giáo viên: SGK,phấn màu -Học sinh: -Ôn tập t/c tỉ lệ thức C Tiến trình dạy-học Hoạt động:1 -Kiểm tra bài cũ (8 phút) Tính chất tỉ lệ thức? Từ a.d=b.c, hãy viết các tỉ lệ thức có được? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2:Tính chất dãy tỉ số nhau(20 phút) 2+3 2− −1 GV: Yêu cầu HS làm ?1 SGK HS : 4+ =10 = ; −6 = −2 = GV: Trường hợp tổng quát: a c = b d ⇒ = = ⇒ 2 2+ 2− = = = (¿ ) +6 −6 điều gì? GV: Hướng dẩn HS nghiên cứu cách c/m sgk GV:Ta có tính chất sau: a c a+ c a −b = = = b d b+d c − d (a,b,c,d HS:Đọc cách c/m sgk HS: ghi bài 0) GV:Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số nhau: a c e Từ dãy tỉ số nhau: b = d = f a+ c+ e a −c +e ta suy HS:đọc ví dụ sgk ,15 1+0 , 15+6 ,15 = = = = , 45 18 3+0 , 45+ 18 21 , 45 ra: b+d + f = b − d +f (18) Hoạt động 3: Chú ý(8 phút) GV: Nêu chú ý SGK a b c Khi có dãy số = = ta nói các số a,b,c tỉ lệ với các số 2;3;5 Ta củng viết : a:b:c=2:3:5 GV: Yêu cấu HS làm ?2 Hoạt động 4: Luyện tập-Củng cố(7 phút) GV: Gọi em lên làm bài tập 54,55 (tr30 sgk) Yêu cầu HS Lớp làm bài dãy làm bài 54 2dãy còn lại làm bài 55 HS: Đọc chú ý HS: Gọi số HS các lớp 7A,7B,7C là a,b,c Ta có: a b c = = 10 HS: Bài 54: x y x + y 16 = = = =2 3+5 ⇒ x=3.2=6 y=5.2=10 Bài 55:Ta có: x y x−y −7 = = = =−1 −5 2−(− 5) ⇒ x=- 1.2= -2 y= -1.(-5)=5 HS: nhắc lại t/c GV: Yêu cầu HS nhắc lai t/c dãy tỉ số Hoạt đông :5 Hướng dẫn nhà(2 phút) -Nắm vững t/c dãy tỉ số -Bài tập số 56 → 60(tr 30,31 SGK -Bài số 74,75,76 Tr 14 SBT Gi¶ng ngµy :30/10/2013 Tiết 12 : LUYỆN TẬP AMục tiêu: -Củng cố các tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số -Luyện kĩ thay tỉ số các số hữu tỉ tỉ số các số nguyên, tìm x tỉ lệ thức, giải bài toán chia tỉ lệ -Có độ học tập nghiêm túc Tự giác học tập B.Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thảng,phấn Học sinh: -Ôn tập t/c tỉ lệ thức, dãy tỉ số C Tiến trình dạy-học: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) Em hãy nêu tính chất dãy tỉ số nhau? Làm bài tập 75 (SBT): Tìm số x,y biết: 7x=3y và x-y=16 Hoat động:2 Luyện tập(38 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV:Cho HS làm bài tập 59 (tr31 sgk) HS : , 04 204 17 Thay tỉ số các số hữu tỉ tỉ số các a)= − ,12 = −312 = −26 số nguyên − − 31 −6 b)= : = = a) 2,04 : (-3,12) b) (-1 ¿ :1, 25 (19) 3 23 16 c)= : =23 c) 4:5 d) 10 :5 14 Bài 60 (tr31 sgk) Tìm x các tỉ lệ thức sau: ;d)= 73 73 73 14 : = =2 14 73 a) ( x) : =1 : HS: b) 4,5:0,3=2,25:(0,1.x) Bài 58 (tr30 sgk) GV: Đưa đề bài lên bảng x= 12 : =12 ; x= b) ĐS: x= 1,5 HS: Gọi số cây trồng lớp 7A, 7B là x,y Ta có: a) x= : 35 1 ; x= 35 35 x =0,8= và y-x =20 y x y y − x 20 => = = − = =20 Bài 61 (tr31 sgk) Tìm số x, y, z biết rằng: x y y z = ; = => x= 20.4= 80 ; y= 20.5= 100 HS:Ta phải biến đổi cho hai tỉ lệ thức có các tỉ số và x+y-z=10 x y x y y z y z = => = ; = => = 12 12 15 x y z x+ y − z 10 => = = = = =2 12 15 8+12− 15 GV: Từ tỉ lệ thức làm nào để có dãy tỉ số nhau? Bài 62 (tr31 sgk)  x= 8.2 =16  y= 12.2=24  z= 15.2=30 x x y y Đặt = =k =>x=2k; y=5k  x.y= 2k.5k= 10k2 =10  k2=1=> k= ± Vậy k=1 => x=2; y=5 k=-1=> x=-2; y=-5 Tìm số x,y biết: = và x.y=10 GV:hướng dẩn học sinh Hoat động:3 Hướng dẫn nhà(2 phút) -HS nhắc lại t/c dãy tỉ số -Bài tập số 63,64 (tr 31SGK ) -Bài số 78,79,80,83 Tr 14 SBT -Ôn định nghĩa số hữu tỉ, tiết sau mang máy tính bỏ túi Giảng ngày:01/11/2013 Tiết 13 : §9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN A.Mục tiêu: -HS nhận biết số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tối giản biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn -HS hiểu số hữu tỉ là số biểu diễn thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn.:HS biểu diễn các phân số tối giản dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần (20) hoàn -Giúp HS nhận biết phân số nào biểu diễn số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn -Học tập nghiêm túc,tự giác,cẩn thận chính xác tính toán B.Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, bài tập, máy tính bỏ túi Học sinh:-Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏ túi C.Tiến trình dạy-học: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ: Thế nào là số hữu tỉ? cho ví dụ(5 phút) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2:Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn(15 phút) 37 HS :Ta chia tử cho mẫu Ví dụ 1: Viết các phân số 20 ; 25 Hai HS lên bảng thực hiện: dạng số thập phân 37 =0,15 ; =1,48 GV: cho HS nêu cách làm 20 25 GV: gọi HS lên bảng thực Cách khác: 3.5 15 Yêu cầu HS kiểm tra kết máy tính = = =0,15 2 = 20 100 5 GV: Nêu cách làm khác? 37 37 37 148 GV: Giới thiệu các số :0,15; 1,48 gọi là số = = 25 =100 =1,48 25 thập phân hữu hạn HS:thực phép chia tử cho mẫu Ví dụ 2:Viết phân số 12 dạng phân số =0,4166666 12 GV:Gọi HS lên bảng làm HS:thực GV: em có nhận xét gì phép chia này? GV:số 0,41666 gọi là số TPVHTH =0,111 =0,(1) Cách viết gọn 0,41666 =0,41(6) =0,0101 = 0,(01) là chu kì số TPVHTH 99 GV: Hãy viết các phân số sau dạng số − 17 =-1,5454 = - 1,(54) 1 − 17 11 thập phân: ; 99 ; 11 Hoạt động 3: Nhận xét(22 phút) GV:Ở ví dụ ta đã viết các phân số dạng số thập phân hữu hạn Ở ví dụ ta viết phân số dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Các phân số này tối giản Hãy xét xem mẩu các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào? GV: Vậy các phân số tối giản có mẫu dương phải có mẫu nào thì viết dạng STPHH, STPVHTH? −6 GV: Nêu ví dụ 75 ; 30 viết dạng HS:Phân số 20 TSNT và 37 Phân số 25 có mẫu là 20 chứa có mẫu là 25 chứa TSNT 5 Phân số 12 có mẫu là 12 chứa TSNT và HS: Nêu nhận xét SGK −6 HS: 75 −2 = 25 có mẫu 25=52 ; không −6 có ước nguyên tố khác và Nên 75 −6 viết dạng STPHH 75 =- (21) số thập phân 0,08 30 có mẫu là 30=2.3.5 ; có ước nguyên tố khác và Nên 30 viết dạng STPVHTH 30 =0,2333 =0,2(3) Hoạt động:4 Hướng dẫn nhà(3 phút) -HS nhắc lại t/c dãy tỉ số -Bài tập số63,64 (tr 31SGK ) -Bài số 78,79,80,83 Tr 14 SBT Ôn định nghĩa số hữu tỉ, tiết sau mang máy tính bỏ túi Giảng ngày:01 /11/203 Tiết:14 luyÖn tËp A Mục tiêu: -Học sinh củng cố lại kiến thức thập phân hữu hạn và thập phân vô hạn tuần hoàn làm số bài tập phần này Đổi số thập phân sang phân số và ngược lại -:Rèn luyện cho học sinh kĩ viết phân số dạng số thập phân hữu hạn thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại :-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị Gv: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu HS: Học bài và làm bài đầy đủ C.Tiến trình day-học: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ:(8 phút) Nêu điều kiện để phân số viết dạng thập phân vô hạn tuần hoàn - Các phân số sau phân số nào viết dạng thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn: -3 14 20 ; ; ; 20 35 60 Trả lời: là phân số tối giản, có mẫu dương, mẫu chứa ước nguyên tố khác và 20 = =0,(3) 60 Hoạt động :2 Luyện tập(36 phút) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp D¹ng 1: ViÕt ph©n sè hoÆc mét th¬ng díi 69 d¹ng sè thËp ph©n Bµi tËp 69 (tr34-SGK) - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp a) 8,5 : = 2,8(3) ;b) 18,7 : = 3,11(6) 71 c) 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bµi tËp 71 (tr35-SGK) - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 85 theo nhãm 1 0,(001) Gi¶i thÝch t¹i c¸c ph©n sè sau viÕt ®- 99 0,(01) 999 îc díi d¹ng sè thËp ph©n h÷u h¹n råi Bµi tËp 85 (tr15-SBT) viết chúng dới dạng đó? 16 = 24 ;40 = 23.5 ;125 = 53 ; 25 = 52 - Các phân số viết dới dạng tối giản, mẫu kh«ng chøa thõa sè nµo kh¸c vµ (22) 7  0,4375 ; 16 11 0,275 ; 40 - Gi¸o viªn yªu cÇu c¶ líp lµm BT70 Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 88 - Gi¸o viªn híng dÉn lµm c©u a * ViÕt 0,(1) díi d¹ng ph©n sè * BiÓu thÞ 0,(5) theo 0,(1) - Yêu cầu học sinh dùng máy tính để tÝnh GV ®a bµi tËp lªn b¶ng ViÕt c¸c sè sau ®©y díi d¹ng ph©n sè: 0,0(8); 0,1(2) 0,016 125  14  0,56 25 D¹ng 2: ViÕt sè thËp ph©n díi d¹ng ph©n sè Bµi tËp 70 32 a) 0,32= 100 = 25 128 32 c) 1,28= 100 = 25  124  31 b)-0,124= 1000 = 250  312  78 d) -3,12= 100 = 25 Bµi tËp 88(tr15-SBT) 0,(5) 0,(1).5   9 a) 34 0,(34) 0,(01).34  34  99 99 b) 0,(123) 0,(001).123  c) BT: 123 41 123   999 999 333 1 1 0,0(8)  0,(8)  0,(1).8   10 10 10 45 1   11 0,1(2)  1,(2)   10,(1).2  1   10 10 10   90 Hoạt động:3 Hướng dẫn nhà (1 phút) Lµm bµi 86; 91; 92 (tr15-SBT) - §äc tríc bµi ''Lµm trßn sè'',ChuÈn bÞ m¸y tÝnh, giê sau häc (23) Giảng ngày:06/ /2011 Tiết 15 §10 LÀM TRÒN SỐ A.Mục tiêu: -HS có khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiển HS có kĩ vận dụng các quy ước làm tròn số Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu bài Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số đời sống hàng ngày B Chuẩn bị: GV:SGK, bảng phụ ghi bài tập mẫu, máy tính bỏ túi HS-Máy tính bỏ túi, sưu tầm ví dụ thực tế làm tròn số C Tiến trình dạy –học Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ (7 phút) HS1:Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ và số thập phân Làm bài tập 91 (tr15 SBT) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 2: Ví dụ(15 phút) GV: Nêu ví dụ SGK Ví dụ 1:Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 4,3 Hoạt động học sinh HS:Đọc ví dụ 4,9 GV:Cho biết số 4,3 gần số nguyên nào nhất? Số 4,9 gần số nguyên nào nhất? GV: Ta viết : 4,3 và 4,9 KÍ hiệu: “” đọc là “gần bằng” ”xấp xĩ” GV: Vậy để làm tròn số đến hàng đơn vị ta làm nào? GV: Cho HS làm ?1 GV: Cho HS đọc ví dụ và ví dụ (sgk tr35,36) GV: Từ các ví dụ trên ta có hai qui ước làm tròn số sau Hoạt động 3: Quy ước làm tròn số(15 phút) HS: 4,3 gần 4,9 gần HS:Ta lấy số nguyên gần với số đó HS: 5,4 5; 5,8 6; 4,5 HS: Đọc ví dụ SGK Ví dụ2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn: 72900 73000 Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghín: 0,8134 0,813 (24) GV: Nêu quy ước làm tròn số lên bảng HS: Đọc quy ước Yêu cầu HS đọc quy ước GV nêu ví dụ trường hợp a)86,149 86,1 b)542 540 HS:Lắng nghe và ghi vào Trường hợp2: a)0,0861 0,09 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) b)1573 1600 (làm tròn trăm) GV: yêu cầu HS làm ?2 a)Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân HS: thứ ba a)79,3826 79,383 b)Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai b)79,3826 79,38 c)Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ c)79,3826 79,4 Hoạt động 4: Luyện tập(7 phút) Bài tập 73 HS: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ 7,923 7,92 ; 17,418 17,42 hai: 7,923 ; 17,418 ; 79,1364 ; 50,401 79,1364 79,14; 50,401 50,40 0,155 ; 60,996 0,155 0,16 ; 60,996 61,00 Hoạt động:4 Hướng dẫn nhà(1 phút) -HS nhắc lại hai quy ước làm tròn số -Làm bài tập: 74,75,76,77(tr36,37 sgk) và 93,94,95 (SBT) -Tiết sau : Luyện tập (25) Giảng ngày:08/11/2013 Tiết: 16 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Học sinh củng cố lại quy ước làm tròn số, áp dụng giải số bài tập -Rèn luyện cho học sinh kỹ tính toán đúng, làm tròn số thành thạo -Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác B Chuẩn bị :GV Bảng phụ ghi bài tập, máy tính bỏ túi HS: Máy tính bỏ túi, sgk C.Tiến trình dạy-học Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(8 phút) Phát biểu các qui ước làm tròn số Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị :2,496 ; 0,9815 Làm tròn trăm : 48945 ; 34269 Hoạt động:2 Luyện tập(35 phút) Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 1.Bài 79/38 sgk Bài 79/38 sgk - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? * C = 2(a + b) - Hãy làm tròn đến hàng đơn vị theo đề bài? C = 2(10,234 + 4,7) = 2(14,934) HS1 lên bảng trình bày = 29,868 30(m) HS lên bảng trình bày * S = ab = 10,234 4,7 = 48,0998 - Diện tích hình chữ nhật tính 48(m2) nào? - Hãy làm tròn hàng đơn vị 2.Bài 81/38 Sgk Bài 81/38 Sgk - Làm tròn số thực phép tính? Cách 1: + 14,61 làm tròn bao nhiêu? a) 14,61 - 7,15 + 3,2 15 - + =11 + 7,15 làm tròn bao nhiêu? b) 7,56 5,173 8.5 = 40 + 3,2 làm tròn bao nhiêu? c) 73,95 : 14,2 74 :14 = 5,(285714) Gọi hs lên bảng trình bày cách giải 21, 73.0,815 22.1 22   3,1428 3 7,3 7 d) 3.Bài 78/38 Sgk - Đường chéo màn hình tivi 21 in, 19 in, 14 in là bao nhiêu? Cách 2: a) 14,61-7,15 + 3,2 = 10,66 b)7,56 5,173= 39,10788 c)73,95 : 14,2 11 39 21, 73.0,815 17, 7099  2, 426 2 7,3 7,3 d) Bài 78/38 Sgk (26) Ta có: 21 2,54 = 53,34 53(cm) Vậy TV 21 in có chiều dài đường chéo khoảng 53 cm Tacó: 19 2,54 = 48, 26 48(cm) Vậy TV 19 in có chiều dài đường chéo khoảng 48 cm Tacó: 14 2,54 = 35,56 36(cm) Vậy TV 14 in có chiều dài đường chéo khoảng 36 cm Hoạt động :3 Hướng dẫn nhà(2 phút) - Học kỹ qui tắc làm tròn số - Xem lại các bài tập đã giải - Làm các bài tập 89/38 Sgk ,98, 101, 104/16,17 SBT - Ôn tập số hữu tỉ, số thập phân - Mang theo máy tính bỏ túi Giảng ngày: 13/11/2013 Tiết 17 : § 11 SỐ VÔ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI A.Mục tiêu: HS nắm khái niệm số vô tỉ, và hiểu nào là bậc hai số không âm, hiểu rõ ý nghĩa số vô tỉ, bậc hai -Biết sử dụng đúng kí hiệu √❑ và tìm bậc hai số không âm -Giáo dục cho các em tính cẩn thận tính toán,kiên trì học tập B.Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, máy tính bỏ túi Học sinh : Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quan hệ số hữu tỉ và số thập phân,Máy tính bỏ túi C.Tiến trình day-học Hoạt động:1 -Kiểm tra bài cũ(5 phút) HS1:Thế nào là số hữu tỉ? Nêu kết luận quan hệ số hữu tỉ và số thập phân 17 Viết các số hữu tỉ sau dạng số thập phân: ; 11 Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2: Số vô tỉ (10 phút) Xét bài toán: (Cho hình 5)(sgk) HS: Tính Nhìn hình vẽ ta thấy S hình vuông AEBF B E hai lần S ❑Δ ABE Còn S hình vuông ABCD lần S ❑Δ ABE 1m Vậy S hình vuông ABCD lần S C A F hình vuông AEBF? Gọi độ dài cạnh AB là x(m) (x>0) D Hãy biểu thị S hình vuông ABCD theo x? Người ta chứng minh không có số SAEBF = 1.1=1(m2) hữu tỉ nào mà bình phương lên 2, và đã S hình vuông ABCD = 2.SAEBF x= 1,41421356 =2.1=2(m2) (27) Ta có: x2 = Đó là số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ Vậy số vô tỉ là gì? Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I Số vô tỉ khác số hữu tỉ nào? HS: Số vô tỉ là viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Hoạt động 3: Khái niệm bậc hai (18 phút) Tính 32= (-3)2= HS: 32=9 2 ¿ = ¿ 2 − ¿ = ¿ 2 ¿ = ¿ 02= Ta nói và (-3) là các bậc hai (-3)2=9 2 − ¿ = ¿ 02= 2 HS: và − là các bậc hai Tưong tự và − là các bậc hai số nào? là bậc hai số nào? Tìm x biết x2 = -1 Như -1 không có bậc hai Vậy bậc hai số a không âm là số nào? 9 Tìm các bậc hai 16 ;-16; 25 Vậy có số dương và số có bậc hai Số âm không có bậc hai Mỗi số dương có bao nhiêu bậc hai, số có bao nhiêu bậc hai? Người ta chứng minh số dương a có đúng hai bậc hai là hai số đối số dương kí hiệu là √ a và số âm kí hiệu là - √ a Số có đúng bậc hai là chính số 0.Ta viết √ =0 Ví dụ: Số có hai bậc hai là √ =2 và √ = -2 Chú ý không viết √ = ± Cho HS Làm ?2 Viết các bậc hai 3; 10; 25 là bậc hai HS: Không có giá trị x nào thỏa mãn điều kiện bài toán vì không có số nào bình phương (-1) HS: Căn bậc hai số a không âm là số x cho x2 = a HS: Căn bậc hai 16 là và -4 3 Căn bậc hai 25 là : và − Không có bậc hai -16 HS:Mỗi số dương có đúng hai bậc hai là hai số đối Số có đúng bậc hai là chính số 0.Ta viết √ =0 HS: Căn bậc hai là: √ và - √ Căn bậc hai 10 là: √ 10 và - √ 10 Căn bậc hai 25 là: và -5 Hoạt động:4 Luyện tập - Củng cố(11 phút) - Làm bài tập 82, 83,84 (tr41 SGK) -Căn bậc hai số a không âm là số nào? Hoạt động:5 Hướng dẫn nhà(1 phút) -Nắm vững bậc hai số a không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ -Đọc mục có thể em chưa biết -Làm bài tập 85,86 (Tr41,42 SGK),106,107,110,114(tr18,19 SBT) (28) -Tiết sau mang thước thẳng, eke, com pa Giảng ngày:15/11/2013 Tiết 18 : §12 SỐ THỰC A-Mục tiêu -HS biết số thực là tên gọi chung cho số hữu tỉ và số vô tỉ.Hiểu dược ý nghĩa trục số thực thấy phát triển hệ thống từ tập N → Z → Q → R -Biết biểu diễn số thập phân số thực -Rèn luyện ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác tính toán B.Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, máy tính bỏ túi,thước thẳng,com pa Học sinh: Thước kẻ com pa ,Máy tính bỏ túi C.Tiến trình dạy-học Hoạt động:1 -Kiểm tra bài cũ:(8 phút) HS1:Định nghĩa bậc hai số a Làm bài tập 107 (tr18 SBT) Tính a) √ 81 √ 09 121 b) √ 8100 e) √ 49 100 c) √ 64 d) √ ,64 g) HS2 Nêu quan hệ số hữu tỉ ,số vô tỉ với số thập phân Cho ví dụ số hữu tỉ ,số vô tỉ (viết các số đó dạng số thập phân ) Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2: Số thực(20 phút) Hãy cho ví dụ số tự nhiên ,số nguyên HS lấy ví dụ : 0; 2; ;-7 ;0,2 ;1,(45) âm ,phân số ,số thập phân hữu hạn ,vô hạn 4,765 ; ; √ 2; √ ; √5 tuần hoàn ,số vô tỉ viết dạng bậc hai Tất các số trên số hữu tỉ ,số vô tỉ HS Số hữu tỉ : ; ; ; ; -7; 1, gọi chung là số thực (45);0,2 Tập hợp các số thực kí hiệu là R Số vô tỉ: 4,765 ; ; √ 2; √ ; √ Các tập số N,Z,Q, I là tập tập R Cho HS làm ?1 HS: Lên bảng làm Cách viết x R cho ta biết điều gì ? x có thể HS:Cách viết x R cho ta biết x là là số nào số thực x có thể là số hữu tỉ số vô tỉ GV: Với số thực x, y bất kì ta luôn có x = y x < y x > y Đưa ví dụ :So sánh : a) 0,3192 < 0,32(5) b)1,24598 > 1,24596 (29) Cho HS làm ?2 GV:Nhận xét bài làm HS giới thiệu: Với a, b là hai số thực dương ta có: -Nếu a > b thì √ a > √ b -Nếu a < b thì √ a < √ b a) 2,(35) = 2,3535 => 2,(35) <2,369121518 b) − 11 =0,(63) c) √ = 2,236067977 => √ > 2,23 Hoạt động 3: Trục số thực (10 phút) Ta đã biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên HS: Vẽ hình 6b vào trục số Vậy có biểu diễn số vô tỉ √ 1HS lên bảng biểu diễn số √ trên trục trên trục số không? số GV: Vẽ trục số lên bảng, gọi HS lên biểu diễn -2 -1 -Người ta đã chứng minh -Mỗi số thực biểu diễn điểm trên trục số -Ngược lại, điểm trên trục số biểu HS nghe GV giảng để hiểu ý nghĩa diễn số thực tên gọi “trục số thực’’ Như có thể nói các diểm biểu diễn HS quan sát hình và trả lời :Ngoài số số thực đã lấp đầy trục số Vì trục số nguyên ,trên trục số này còn biểu diễn các gọi là trục số thực −3 số hữu tỉ ; 0,3 ; ;4,1(6) các GV: Đưa hình tr44 SGK cho HS quan sát số vô tỉ - √ ; √ GV: Yêu cầu HS đọc chú ý tr44 SGK Hoạt động:4-Luyện tập - Củng cố(5 phút) Yêu cầu HS làm bài tập 87, 88 ,89 (SGK) HS: HS lên bảng làm -Tập hợp số thực bao gồm nhữnh số nào ?Vì nói trục số là trục số thực ? Hoạt động:5 Hướng dẫn nhà(2 phút) -Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ Tất các số đã học là sô thực Nắm vững cách so sánh số thực -Trong R có các phép toán với các tính chất tương tự Q -Bài tập số 90; 91 ; 92 tr45-SGK ; số 117 ;upload.123doc.net (tr20 SBT) Ôn lại định nghĩa :Giao tập hợp , tính chất đẳng thức ,bất đẳng thức Ngày giảng:22 /11 /2013 Tiết 19: LUYỆN TẬP A Muïc tieâu: -Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ các tập số N, Q, Z và R - Rèn luyện kỹ thực phép tính trên số thực, tìm x và biết tìm bậc hai döông cuûa moät soá - Yêu thích môn và hiểu cần thiết việc đưa các tập hợp số B ChuÈn bÞ GV: Bài soạn,thước thẳng HS: Dụng cụ học tập (30) C Tieán trình daïy-hoïc Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5phút) Nêu định nghĩa số thực? Cho vÝ dụ số hữu tỷ? vô tỷ? Nêu cách so sánh số thực? So sánh: 2,(15) và2,1(15)? Hoạt động gv và hs Néi dung ghi b¶ng Hoạt động 2: LuyÖn tËp(38phót) Híng dÉn HS lµm bµi 91 D¹ng 1: So s¸nh c¸c sè thùc *Nhắc lại cách so sánh hai số hữu tỷ? So Bài 91 : Điền vào ô vuông: sánh hai số thực ? a/ - 3,02 < -3, 01 Ycaàu Hs laøm theo nhoùm? b/ -7,508 > - 7,513 Gv kieåm tra keát quaû vaø nhaän xeùt baøi giaûi c/ -0,49854 < - 0,49826 cuûa caùc nhoùm d/ -1,90765 < -1,892 Bài 92 Sắp xếp các số thực: Híng dÉn HS lµm bµi 92 Yêu cầu Hs xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? Goïu Hs leân baûng saép xeáp Gv kieåm tra keát quaû Xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn các giá trị tuyệt đối các số đã cho? -3,2 ; 1; −1 ; 7,4 ; ;-1,5 a/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn -3,2 <-1,5 < −1 < < < 7,4 b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn các giá trị tuyệt đối chúng : 0<- <1<-1,5 <-3,2<7,4 D¹ng 2: TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc Bài 95: tính giá trị biểu thức Gv kieåm tra keát quaû Yeâu caàu hs laøm baøi 95a sgk HS nêu thứ tự thực các phép tính -Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi 16   A  5,13 :   1, 25   63   28  17 16   5,13 :   1   28 63  13 16    5,13 :      36 63   28   13 16    5,13 :     1       28 36 63    1 57  5,13.14   5,13 :     5,13 :   1, 26 14  14 57  D¹ng 3: T×m x Bµi tËp 93 (tr45-SGK) Yeâu caàu hs laøm baøi 93 -gọi hs nêu cách làm , lớp chú ý vaø boå sung neáu coù -goïi 2hs leân baûng laøm moãi hs moät caâu -caû lớp làm bài a) 3,2.x  ( 1,2).x  2,7  4,9 (3,2  1,2) x  4,9  2,7 x  7,6  x  3,8 b) ( 5,6).x  2,9.x  3,86  9,8 ( 5,6  2,9)x  9,8  3,86  2,7 x  5,94 Þ x  5,94 : (  2,7)  x 2,2 *Giao cña hai tËp hîp lµ g× ? (31) Từ trớc đến ta đã học tập hợp nµo ? Hãy nêu mối quan hệ các tập hợp đó ? D¹ng 4: To¸n vÒ tËp hîp sè Bài 94: Các tập hợp a¿ Q∩ I =Φ ; b ¿ R ∩ I =I Hoạt động 3: Hớng dẫn nhà(2 phút) - Xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp võa lµm - Trả lời câu hỏi phần ôn tập chơng I (Từ câu đến câu 5) SGK - Lµm bµi tËp 96; 97; 98; 101 (tr48, 49-SGK) Ngày giảng:: /11 /2013 Tiết 20 ¤n tËp ch¬ng I A.Môc tiªu -Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, quy tắc các phép toán Q -RÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp to¸n Q TÝnh nhanh, tÝnh hîp lÝ, t×m x, so s¸nh hai sè h÷u tØ -Gi¸o dôc tÝnh chÝnh x¸c, cÈn thËn cho häc sinh B.ChuÈn bÞ Giáo viên: SGK, máy tính bỏ túi,thước thẳng Học sinh: Thước kẻ ,Máy tính bỏ túi, làm các câu hỏi ôn tập chương C.TiÕn tr×nh d¹y-häc Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập Bµi míi Hoạt động thày và trò Ghi b¶ng Hoạt động2: ễn tập quan hệ các tập hợp Quan hệ các tập hợp số N Z , Z Q, Q R, I R sè(40 phót) Q I=R Gv: Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ các tập hợp số đó R Hs: Tr¶ lêi t¹i chç Gv: Ghi bảng và minh hoạ sơ đồ ven Q Hs: Lấy ví dụ các tập hợp số để minh hoạ sơ đồ Z I Gv: Chỉ vào sơ đồ cho học sinh thấy: *Sè thùc gåm sè h÷u tØ vµ sè v« tØ N *Sè h÷u tØ gåm sè nguyªn vµ sè kh«ng nguyªn *Sè nguyªn gåm sè t÷ nhiªn vµ sè nguyªn ©m Hs: §äc c¸c b¶ng cßn l¹i SGk/47 Hoạt động3: Ôn số hữu tỉ Hs: Nêu định nghĩa số hữu tỉ Gv: -ThÕ nµo lµ sè h÷u tØ d¬ng, sè h÷u tØ ©m * «n tËp hîp sè h÷u tØ Cho vÝ dô a, §Þnh nghÜa sè h÷u tØ Sè h÷u tØ nµo kh«ng lµ sè h÷u tØ d¬ng còng −3 3 = =− kh«ng lµ sè h÷u tØ ©m? −5 −3 Nªu c¸ch viÕt sè h÷u tØ vµ biÓu diÔn số hữu tỉ đó trên trục số Hs: Thùc hiÖn lÇn lît tõng yªu cÇu trªn Gv: Hãy nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối -1- x cña mét sè h÷u tØ b, Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Gv: §a bµi tËp 101/SGK lªn b¶ng x nÕu x Hs: Suy nghÜ – Lµm bµi t¹i chç |x| = Gv: Gäi sè Hs nªu c¸ch tÝnh - x nÕu x <0 Hs: Cßn l¹i cïng theo dâi vµ cho nhËn xÐt bæ Bµi 101/49SGK: sung (32) Gv: Chốt lại cách giải: Dựa vào định nghĩa GTT§ cña mét sè h÷u tØ Gv: §a b¶ng c¸c phÐp to¸n Q lªn b¶ng Trong đó Gv ghi phần đầu, Hs lên điền tiếp vào phần sau và đọc tên phép luỹ thừa a, |x| = 2,5 ⇒ x = 2,5 hoÆc x = 2,5 b, |x| = -1,2 ⇒ kh«ng tån t¹i gi¸ trÞ nµo cña x c, |x| + 0,573 =  |x| = – 0,573 |x| = 1,427 ⇒ x = 1,427 hoÆc x=1,427 |x + 13| - = -1 |x + 13| = -1+4  |x + 13| = d, Hoạt động3: Luyện tập Gv: Ghi bảng đề bài 96 (a,b)/SGK Gv: Gäi Hs lªn b¶ng lµm bµi ( tÝnh b»ng c¸ch hîp lÝ nÕu cã thÓ) Hs: Cßn l¹i cïng lµm bµi t¹i chç vµo b¶ng nhá theo nhãm cïng bµn Hs: §¹i diÖn nhãm nªu nhËn xÐt bæ xung Gv+Hs: C¸c nhãm cïng ch÷a bµi trªn b¶ng Gv: Ghi tiếp đề bài 98/SGK lên bảng Hs: Lµm bµi theo nhãm Gv: Yêu cầu đại diện nhóm gắn bài lên b¶ng Hs: C¸c nhãm nhËn xÐt bµi chÐo vÒ c¸ch tr×nh bµy vµ kÕt qu¶ Gv: Chèt vµ söa bµi cho Hs , chó ý c¸ch tr×nh bµy x+ =3 hoÆc x+ =-3 3 x=3- x = -3 - 3 x= x= − 10 3 c, C¸c phÐp to¸n Q: SGK/48 Luþªn tËp D¹ng1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh Bµi 96/108SGK a, + − +0,5+ 16 = ( 23 21 23 21 4 16 − + + +0,5 23 23 21 21 )( = ) +1 +0,5 = 2,5 b, 19 − 33 = 19 − 33 7 3 (− 14 ) = - 7 ( = D¹ng2: T×m x hoÆc y Bµi 98/49SGk a, − y =21 ⇒ y = 21 : − 3 ) ⇒ 10 10 y = −7 b, x : =−1 31 33 − 64 −8 ⇒ x= ⇒ x= 33 11 y   y  ⇒ 5 =- = c) 28  15 43 43 43.5  ⇒ 35 - 35 y=- 35 : =- 35.7 =43 49 43 y=- 49 (33) Hoạt động:3 Củng cố (3phút):Khắc sâu phần lí thuyết- Có kĩ vận dụng vào các d¹ng bµi tËp Hoạt động:4(2phút): - ôn lại phần lí thuyết - Xem lại các bài tập đã làm - Lµm tiÕp c©u hái cßn l¹i ( → 10) - Lµm bµi 99 → 105/SGK Ngµy gi¶ng:29/11/2013 Tiết 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) A Mục tiêu: -Ôn tập các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số nhau, khaí niệm số vô tỉ, số thực, bậc hai -Rèn kỷ tìm số chưa biết tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, giải toán tỉ số chia tỉ lệ thức, thực phép tính R, tìm giá trị nhỏ biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối -Giáo dục ý thức cẩn thận chính xác tính toán và áp dụng kiến thức đã học để giải toán thành thạo B Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu -HS: Làm câu hỏi ôn tập chương ( từ đến 10), MTBT C Tiến trình dạy-học Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ: (7 phút)Viết các công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng số, công thức tính luỹ thừa cùng tích, thương, luỹ thừa - Chữa bài tập 99 tr49/sgk Bài mới: (34) Hoạt động thầy và trò Hoạt động 2: Ôn tập tỉ lệ thức ,dãy tỉ số nhau(10 phút) GV: Thế nào là tỉ số hai số hữu tỉ a và b (b 0)? Cho ví dụ? HS trả lời và tự cho ví dụ GV: Tỉ lệ thức là gì? Pháp biểu tính chất tỉ lệ thức? - Viết công thức thể tính chất dãy tỉ số GV đưa định nghĩa, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số lên màn hình để nhấn mạnh lại kiến thức GV cho HS làm bài tập 133 tr22/sbt Tìm x các tỉ lệ thức: a/ x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2 1 b/ ❑ : x = 12 Nội dung bài dạy Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau: - Tỉ số hai số hữu tỉ a và b (b 0) là thương phép chia a cho b - Hai tỉ số lập thành tỉ lệ thức - Tính chất tỉ lệ thức: a c = b d ⇒ ad = bc - Trong tỉ lệ thức, tích các ngoại tỉ tích các trung tỉ a c = =¿ b d a − c+ e b− d + f e =¿ f a+ c+ e =¿ b+d + f (giả thiết các tỉ số có nghĩa) Bài tập 133/sbt: (−2 , 14) (−3 , 12)  x = 5,564 1,2 −3 25 b/ x = ( 50 ) : 12 −4 12 ⇒ x = 25 25 x= − 48 625 a/ x = : (-0,06) Hoạt động :3 Ôn tập bậc hai,số vô tỉ,số thực(7 phút) GV: Hãy định nghĩa bậc hai số a Ôn lại bậc hai, số vô tỉ, số (35) Hoạt động:5 Hướng dẫn nhà(1 phút) - GV chốt lại các ý chính bài - HS nêu phương pháp giải các bài tập trên - Về nhà học thuộc lý thuyết - Làm hết các bài tập sgk và sbt - Xem trước bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương Giảng ngày:03/12/2013 Tiết:22 KIEÅM TRA TIEÁT A.Môc tiªu - Đánh giákhả lĩnh hội các kiến thức học sinh chương I - Kiểm tra kỹ giải bài tập HS về: Xác định số thuộc tập hợp; tính luỹ thừa, bậc hai, GTTĐ, tính giá trị biểu thức; Vận dụng tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số để tìm số chưa biết, giải bài toán tỉ lệ - Học sinh tự giác làm bài Ma trận đề kiểm tra NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 2 C¸c phÐp to¸n 1ñ trªn sè h÷u tØ 2ñ 2ñ 5ñ TØ lÖ thøc, d·y tØ sè b»ng Sè thùc, sè v« tØ, sè thËp ph©n 1ñ 0,5đ 1 1ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 1ñ 4ñ 2,5ñ 1,5ñ 15 10ñ 3đđ 3đđ B ĐỀ KIỂM TRA: I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D đầu câu trả lời mà em cho là đúng Tæng Câu 1: Câu sai là : A |− 12| |− 23| = ; B |2| = - (-2) : C |12| = −2 ; = − −2 ( ) x y Câu 2: Tìm x và y biết = và x + y = – 15 A x= ; y = B x= -7 ; y = -8 C x= ; y = 12 D x= -6 ; y = -9 Câu 3: Hãy chọn câu đúng Nếu x = thì x2 A - B.- 81 C 81 D Cả A, B, C sai D (36) Câu 4: Kết nào sau đây sai 11 A   Q C  I B -5  I D  N Câu 5: Cho x = 144 Giá trị x là : A ± 12 B – 12 C 12 D A,B ,C sai Câu 6: Với a , b ,c ,d Có bao nhiêu tỉ lệ thức khác lập từ đẳng thức a.c = b.d A B C D Câu : Kết đúng phép tính: 0,  0, 64 là: A B -0,6 C và -0,6 D -1 Câu : Phân số nào sau đây viết dạng số thập phân hữu hạn? 11 30 12 B A II- Tự luận: (6 điểm) Bài 1: (2,5 điểm) Thực phép tính: a 25 C D  1       b   - 15 c  25 36 49  25 Bài 2: (2 điểm )Tìm x biết : x  3,15  7,55 1, 25 a 5,2 x + (- 1,5 x) + 8,4 = b Bài 3: (2 điểm ) Trong đợt trồng cây nhà trường phát động Hai lớp và đã trồng 160 cây Tính số cây lớp trồng được, biết số cây lớp 7A và 7B trồng theo tỉ lệ 3; ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I- Trắc Nghiệm : (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu C D C B A D A D Đáp án II- Tự luận: (6 điểm) Bài 1: (2 điểm) Thực phép tính: a - 15 = = −  1       b   36 c 49  25 − = = 24 0,75đ 14 0,75đ = = Bài 2: : (2 điểm) Mỗi phần đúng 1đ 0,5đ a 5,2 x + (- 1,5 x) + 8,4 = Đáp án x = - Bài 3: : (2 điểm) Gọi số cây lớp 7A trồng là x (cây) (x > 0) Gọi số cây lớp 7B trồng là y (cây) (y > 0) Ta có: x + y = 160 b Đáp án: Không có giá trị x x  3,15  7,55 1, 25 0,5đ (37) x y x  y 160 x y    20 20  x 60 20  y 100  5 35 (0,5đ)  Vậy số cây lớp 7A trồng là 60 cây Vậy số cây lớp 7B trồng là 100 cây 0,5đ 0,5đ Ngày giảng: 06/12/2013 CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ §1 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Tiết 23: A Mục tiêu: - Biết công thức đại lượng tỉ lệ thuận y = kx (k 0) Biết tính chất đại lượng tỉ lệ thuận: y1 y2  k x x1 - Hiểu các tính chất đại lượng tỉ lệ thuận: x1 y1  x y2 ; - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng - Rèn luyện kỹ tính toán, kỹ trình bầy Tìm số ví dụ thực tế đại lượng tỉ lệ thuận - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học tập B Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Học bài, tìm hiểu bái mới.Dụng cụ học tập C Tiến trình dạy-học: Hoat động:1 Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Giới thiệu sơ lược chương Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 2:(10phút) Định nghĩa Định nghĩa: GV cho HS làm ?1 ?1(sgk) HS làm ?1 vào a) S= 15.t GV quảng đường là S(km) theo thời gian t(h) vật chuyển động với vận tốc 15km/h tính theo công thức nào? GV khối lượng m(kg)theo thể tích V(m3) kim loại đồng chất có khối lượng riêng Dkg/m3 tính theo công thức nào? Ví dụ (Dsắt = 7800kg/m3) m = D.V GV có nhận xét gì giống m = 7800.V (38) các công thức trên? HS nêu nhận xét? GV cho HS đọc to định nghĩa GV lưu ý khái niệm hai đại lượng TLT học tiểu học(k 0) là trường hợp riêng k Gv cho học sinh làm ?2 HS làm ?2 và báo cáo kết Gv thông báo chú ý Gv cho HS làm ?3 HS làm ?3 và thông báo kết Hoạt động 3:(12 phút) Tính chất GV cho HS làm ?4 HS làm ?4 vào GV hãy xác định hệ số tỉ lệ y x? GV cho HS thay "?" bảng số thích hợp? GV có nhận xét gì tỉ số hai giá trị tương ứng ? GV giải thích thêm tương ứng x1 và y1 , x2 và y2 GV giới thiệu hai tính chất Nhận xét: Các công thức trên có điểm giống là đại lượng này đại lượng nhân với số khác không * Định nghĩa: (sgk/52) - k - Chú ý: (sgk /52) ?3(sgk) 2.Tính chất: ?4(sgk) a Vì y và x là hai đại lượng TLT ⇒ y1= k.x1 ⇒ = k.3 ⇒ k=2 Vậy hệ số tỉ lệ là b y2= k x2=8 y3= 2.5 = 10 y4= 2.6 =12 c y1 =¿ x1 y2 =¿ x2 - Tính chất:(sgk/53) Hoạt động:4 Luyện tập- Củng cố:(16 phút) - GV cho học sinh nắm các ý chính bài - GV cho học sinh làm bài tập 1,2,3/ sgk Hoạt động:5 Hướng dẫn nhà(2 phút) - Về nhà học thuộc lý thuyết hai đại lượng tỉ lệ thuận - Làm bài tập 4/sgk bài tập 1đến 7/ sbt - Xem trước bài: Một số bài toán đại lượng tỉ lệ thuận y3 =¿ x3 y4 =¿ x4 (39) Ngµy gi¶ng:10/12/2013 TiÕt: 24 §2 MéT Sè BµI TO¸N VÒ §¹I L¦îNG TØ LÖ THUËN A Môc tiªu: -Biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ - Giải số dạng toán đơn giản đại lượng tỉ lệ thuận Vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị đại lượng - Rèn luyện kỹ tính toán, kỹ trình bầy - Rèn luyện kỹ áp dụng tính chất dãy tỉ số - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học B Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Học bài, làm bài tập Thước thẳng C TiÕn tr×nh d¹y-häc: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ: (8 phút) - HS1: định nghĩa đại lợng tỉ lệ thuận ? Làm bài tập (tr54- SGK ) - HS2: ph¸t biÓu tÝnh chÊt ®l tØ lÖ thuËn Bµi míi: Hoạt động thày, trò Ghi b¶ng Hoạt đông:2 Bài toán(18 phút) Bµi to¸n - Yêu cầu học sinh đọc đề bài Gäi khèi lîng cña ch× t¬ng øng lµ - học sinh đọc đề bài m1 (g) vµ m2 (g), v× khèi lîng vµ thÓ tÝch lµ §Ò bµi cho biÕt ®iÒu g×? cÇn t×m g×? m1 m2  - HS tr¶ lêi theo c©u hái cña gi¸o viªn 12 17 đại lîng tØ lÖ thuËn nªn: m vµ V lµ ®ại lượng cã quan hÖ víi nh thÕ nµo ? Theo bµi m2  m1 56,5 (g), ¸p dông tÝnh Ta cã tØ lÖ thøc nµo.? chÊt d·y tØ sè b»ng ta cã: m1 vµ m2 quan hÖ víi nh thÕ nµo? m2 m1 m2  m1 56,5 - GVhíng dÉn häc sinh c¸ch gi¶i    11,3 - Hs chó ý theo dâi 17 12 17  12 m1 11,3.12 135,6  m2 11,3.17 192,1 VËy khèi lîng cña ch× lÇn lît lµ 135,6 g vµ 192,1 g ?1 m1 = 89 (g) m2 = 133,5 (g) - Gv yªu cÇu c¶ líp lµm ?1 - HS đọc đề toán - HS lµm bµi vµo giÊy nh¸p - Gi¸o viªn híng dÉn nh bµi to¸n - GV: Để giải đợc bài toán trên phải nắm đợc m và V là đl tỉ lệ thuận và sử dụng tính chất tỉ lệ và dãy tỉ số để lµm Hoạt động :3 Bài toán 2(6 phút) - Gv ®a néi dung bµi to¸n lªn b¶ng - Yêu cầu học sinh đọc đề bài * Chó ý:(sgk) Bµi to¸n (40) - HS th¶o luËn theo nhãm -Mời đại diện nhón lên trình bày lời gi¶i t¹i b¶ng   C Δ ABC cã A , B , l©n lît tØ lÖ víi 1:2:3 TÝnh sè ®o c¸c gãc cña Δ ABC §¹i diÖn hai nhãn tr×nh bµy lêi gi¶i ë b¶ng Hoạt động:4 Luyện tập- Củng cố: (12 phút) - GV yªu cÇu c¶ líp lµm tËp Bài tập:5 : Häc sinh tù lµm x1 x2   9 y a) x vµ y lµ ®l tØ lÖ thuËn v× y2  b) x vµ y kh«ng tØ lÖ thuËn v×: 12 90 25   y 25.x x y Bài tập:6 a) V× khèi lîng vµ chiÕu dµi cuén d©y thÐp tØ lÖ thuËn nªn: x 4500 180 25 (m) b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g)  Hoạt động:5 Hớng dẫn học nhà:(2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Lµm bµi tËp 7, 8, 11 (tr56- SGK) - Lµm bµi tËp 8, 10, 11, 12 (tr44- SGK) Ngày giảng:11/12/2013 Tiết:25 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - HS làm thành thạo các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia số thành phần tỉ lệ (thuận) với số cho trước (41) - Vận dụng tính chất dãy tỉ số và tính chất đại lượng để giải toán - Rèn luyện kỹ tính toán, kỹ trình bày, kỹ làm toán với đại lượng tỷ thuận - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học tập B Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu, HS: Học bài, làm bài tập Thước thẳng C.Tiến trình dạy-học: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(10 phút) HS1; Chửa bài tập 8sgk HS2; Chủa bài tập 8sbt Hoạt động Luyện tập(23 phút) Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức HS đọc đề bài toán Bài tập 7(sgk) HS tóm tắt đề bài Tóm tắt: kg dâu cần kg đường GV làm mứt thì khối lượng dâu và 2,5kg dâu cần x kg đường? khối lượng đường là hai đại lượng quan Giải : Khối lượng dâu và khối lượng đường là hệ nào? hai đại lượng tỷ lệ thuận với 2,5 GV hảy lập tỷ lệ thức ? ⇒ =¿ 3,75 Ta có: 2,5 = x GV bạn nào nói đúng? Vậy bạn hạnh nói đúng GV cho HS tìm hiểu đề bài Bài tập sgk GV bài toán này có thể phát biểu đơn Giải: giản nào? Gọi khối lượng (kg ) niken, kẽm, đồng GV hảy áp dụng tính chất dảy tỷ số , và các điều kiện biết đầu là x , y ,z Theo bài ta có: x+ y+ z = 150 bài để giải bài tập này? x y z HS tìm các giá trị x,y,z? ⇒ = = 13 GV hướng dẫn học sinh làm Theo tính chất dảy tỷ số ta có: x y z x + y + z 150 = = = = =¿ 7,5 13 3+ 4+13 20 vậy: x = 7,5.3 = 22,5 ; y = 7,5.4 = 30 z = 7,5 13 = 97,5 Khối lượng niken, kẽm, đồng là 22,5kg 30kg 97,5kg GV cho học tìm hiểu đề bài toán Bài tập 10sgk HS tóm tắt bài toán ? Giải: GV biết các cạnh tam giác tỷ lệ với Gọi độ dài ba cạnh tam giác đó là 2,3,4 và chu vi nó là 45cm , tính x, y,z các cạnh tam giác đó? Theo bài ta có: HS nêu cách giải bài toán ? x y z = = và x+y+z= 45 GV gọi học sinh trình bày bảng.cả lớp cùng làm Theo tính chất dãy tỷ số ta có x y z x+ y+ z GV cho học sinh nhận xét thống = = = =¿ ⇒ x = 2.5 =10cm 2+ 3+4 kết (42) ⇒ y = 3.5 = 15cm ; ⇒ z = 4.5 = 20cm Bài tập 11sgk Hoạt động 3.Thi làm toán nhanh(10 Giải: phút) Gọi a,b,c theo thứ tự là số vòng quay kim GV cho HS thi làm toán nhanh giờ, kim phút, kim giây , cùng khoảng GV chia HS làm trhành hai đội thời gian a Điền số thích hợp vào ô trống ? a X b Biểu diễn y theo x ? y ? ? ? ? b y = 12x c Điền số thích hợp vào ô trống c y 12 18 d Biểu diễn z theo y ; z= 60.y Z ? ? ? ? e Biểu diễn z theo x ; z=720.x d z = 60.y e z =720.x Hoat động :4 Hướng dẫn nhà(2 phút) - GV chốt lại các ý chính bài - HS nêu phương pháp giải các bài toán trên nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải Làm hết các bài tập còn lại sgk và sbt - Xem trước bài đại lượng tỷ lệ nghịch , chuẩn bị phiếu học tập Giảng ngày: 13 /12/2013 Tiết 26: §3 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH A Mục tiêu: (43) a y  (a 0) x - Biết công thức đại lượng tỉ lệ nghịch: Biết tính chất đại x1 y x1 y  ;  ; x y x y1 lượng tỉ lệ nghịch: x y = x y = x y = … = a; 1 2 3 - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết giá trị hai đại lượng tương ứng tỉ lệ nghịch, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng - Chỉ hệ số tỉ lệ biết công thức - Rèn luyện kỹ tính toán, kỹ trình bầy - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học tập B Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, thước thẳng - HS: Xem lại kiến thức "Đại lượng tỉ lệ nghịch đã học tiểu học" C.Tiến trình dạy-học: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy Hoạt động 2: Định nghĩa(12 phút) Định nghĩa: GV cho HS nhắc lại khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch đã học tiểu học GV cho HS làm ?1 ?1 HS làm ?1 a) Diện tích hình chữ nhật: 12 GV gợi ý cho HS hãy viết công thức tính S = xy = 12 (cm2) ⇒ y = x a) Cạnh y(cm) theo cạnh x(cm) hình chữ nhật có kích thước thay đổi luôn b) Lượng gạo tất các bao là: 500 có diện tích 12cm2 xy = 500(kg) ⇒ y = x b) Lượng gạo y(kg) bao theo x c) Quảng đường vật chia 500kg vào x bao chuyển động là: c) Vận tốc v(km/h) theo thời gian t(h) 16 vật chuyển động trên quảng đường v.t = 16 (km) ⇒ v = t 16km *NX: Các công thức trên có điểm GV: Em hãy rút nhận xét giống giống là đại lượng này các công thức trên? số chia cho đại lượng GV giới thiệu hai đại lượng tỉ lệ nghịch * ĐN: (sgk) tr57/sgk a *CT: y = hay x.y = a HS đọc to định nghĩa x GV nhấn mạnh công thức GV lưu ý: khái niệm tỉ lệ nghịch học tiểu học (a > 0) là trường hợp riêng định nghĩa a ?2 GV cho HS làm ?2 y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 − 3,5 − 3,5 Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ ⇒ y= ⇒ x= x y -3,5 Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ Vậy y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số nào? (44) Em hãy xem trường hợp tổng quát: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào? Điều này khác với hai đại lượng tỉ lệ thuận nào? HS trả lời các câu hỏi trên GV yêu cầu HS đọc "Chú ý" sgk HS đọc to " Chú ý " tr57/sgk Hoạt động 3:Tính chất(10 phút) GV cho HS làm ?3 (GV gợi ý cho HS) Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với a) Tìm hệ số tỉ lệ b) Thay dấu "?" bảng trên số thích hợp c) Có nhận xét gì tích hai giá trị tương ứng x1y1, x2y2, x3y3, x4y4 x và y GV: Giả sử y và x tỉ lệ nghịch với nhau: y = tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5 a *TQ: a ⇒ x= y= x y Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a * Chú ý: (sgk) Tính chất: ?3 a) x1y1 = a ⇒ a = 60 b) y2 = 20; y3 = 15; y4 = 12 c) x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60 (bằng hệ số tỉ lệ) a Khi đó, với giá trị: x1, x2, x3 x khác x ta có giá trị tương ứng y1 = a x , y2 = a x , y3 = a x y, đó x1y1 = x2y2 = x3y3 = = a Có x1y1 = x2y2 ⇒ x1 y2 = x2 y1 Tương tự: x1y1 = x3y3 ⇒ x1 y3 = x3 y1 GV giới thiệu hai tính chất sgk HS đọc hai tính chất GV yêu cầu HS so sánh với hai tính chất *Tính chất: (sgk) hai đại lượng tỉ lệ thuận Hoạt động:4 Luyện tập -củng cố(16 phút) Làm bài tập 12; 13; 14 tr58/sgk: - GV nhấn mạnh với HS: Khi hai đại lượng tỉ lệ thuận x1 ứng với y1, x2 ứng với y2 - Khi hai đại lượng tỉ lệ nghịch x1 ứng với y1 ;x2 ứng với y2 ⇒ x1 y1 = x2 y2 x1 y2 = ⇒ x2 y1 Hoạt động:5 Hướng dẫn nhà:(2 phút) -Học theo sgk và làm bài tập 15 (sgk )và 18 ;22 (sbt.) Ngày giảng: 14/12/2013 Tiết 27: §4 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH A Mục tiêu: -Biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch (45) - Biết tính chất hai đaị lượng tỉ lệ nghịch khác tính chất hai đaị lượng tỉ lệ nghịch và tính chất hai đaị lượng tỉ lệ thuận - Sử dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch để giải bài toán đơn giản hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Rèn luyện phân tích tổng hợp số bài toán và cách trình bày bài toán cho học sinh - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học B Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Học bài, làm bài tập Thước thẳng C Tiến trình dạy-học: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(10 phút) - HS1: Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận - HS2: Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch So sánh (viết dạng công thức) Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy Hoạt động 2:Bài toán 1(8 phút) Bài toán 1: GV gọi HS đọc đề bài toán Giải: HS đọc to đề bài toán Ô tô từ A đến B: GV hướng dẫn HS phân tích để tìm cách Với vận tốc v1 thì thời gian là t1 giải Với vận tốc v2 thì thời gian là t2 - Ta gọi vận tốc cũ và ô tô là Vận tốc và thời gian là hai đại v1 và v2 (km/h) Thời gian tương ứng với các lượng tỉ lệ nghịch nên: t v2 vận tốc là t1 và t2 (h) Hãy tóm tắt đề bài = mà t1 = 6; v2 = 1,2.v1 t v1 lập tỉ lệ thức bài toán Từ đó tìm t2 6 HS tóm tắt bài toán và lập tỉ lệ thức đó: t =1,2⇒ t2= 1,2 =5 GV nhấn mạnh: Vì v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số hai giá trị đại Vậy với vận tốc thì ôtô từ A đến B hết 5h lượng này nghịch đảo tỉ số hai giá trị t v2 tương ứng địa lượng = Nếu v2 = 0,8v1 thì: = 0,8 t2 v1 GV thay đổi nội dung bài toán: Nếu v2 = 0,8v1 hay: = 0,8 ⇒ t2 = 6: 0,8 = 7,5 t thì t2 bao nhiêu? Bài toán 2: Tóm tắt bài toán: Hoạt động 3: Bài toán (15 phút) Bốn đội có 36 máy cày (cùng HS đọc đề và tóm tắt bài toán suất, công việc nhau) Đội HTCV ngày Đội HTCV ngày Đội HTCV trong10 ngày Đội HTCV 12 ngày Hỏi đội có bao nhiêu máy? Giải: Gọi số máy đội là x1, GV: Nếu gọi số máy đội là x2, x3, x4 (máy) x , x , x , x (máy) ta có điều gì? 4 (46) - Cùng công việc số máy cày và số ngày hoàn thành công việc quan hệ nào? - Áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có các tích nào nhau? - Hãy biến đổi các tích này thành dãy tỉ số nhau? Ta có: x1 + x2 + x3 + x4 = 36 Vì số máy cày và số ngày tỉ lệ nghịch với nên ta có: 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 GV gợi ý: 4x1 = x1 x2 x3 x4 = = = nhau, ta có: 1 1 10 12 x 1+ x2 + x + x 36 = =60 = + + + 36 10 12 60 x1 Áp dụng tính chất dãy tỉ số để tìm các giá trị x1, x2, x3, x4 hay x1 x2 x3 x = = = 1 1 10 12 Theo tính chất dãy tỉ số Vậy x1 = 15, x2 = 10, x3 = 6, x4 = Số máy bốn đội là 15, 10, 6, ? a/ x và y tỉ lệ nghịch ⇒ x = a y GV yêu cầu HS làm ? b ⇒ y và z tỉ lệ nghịch x = ⇒ Cho ba đại lượng x, y, z Hãy cho biết mối z a a liên hệ hai đại lượng x và z biết: = z x= b b có dạng x = kz a/ x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ nghịch z GV hướng dẫn HS sử dụng công thức định ⇒ x tỉ lệ thuận với z nghĩa cảu hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ a nghịch b/ x và y tỉ lệ nghịch ⇒ x = y y và z tỉ lệ thuận ⇒ y = bz ⇒ x= b/ x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận a bz a hay xz = b a b z Vậy x tỉ lệ nghịch với z Hoạt động:4 Củng cố(10 phút) - Làm bài tập 16, 17, 18 tr 60; 61/sgk - Nêu các phương pháp sử dụng giải các bài tập trên Hoạt động:5 Hướng dẫn nhà(2phút)Xem lại cách giải bài toán tỉ lệ nghịch Biết chuyển từ toán chia tỉ lệ nghịch sang toán chia tỉ lệ thuận - Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Bài tập nhà: 19, 20, 21 tr61/sgk và 25, 26, 27 tr46/sbt - Chuẩn bị tiết sau luyện tập và kiểm tra 15' Gi¶ng ngµy:17/ 12/2013 TiÕt:28 luyÖn tËp A Môc tiªu: - Củng cố kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (47) - Sử dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận để giải toán - Có kỹ sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số để giải toán - HS có kỹ giải các bài toán thực tế - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học tập B Chuẩn bị GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Học bài, làm bài tập Thước thẳng C TiÕn tr×nh d¹y-häc Hoạt động1: Kiểm tra 15 phút Câu 1: Hai đại lợng x và y là tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch a) x -1 y -5 15 25 b) x -5 -2 y -2 -5 c) x -4 -2 10 20 y -15 -30 Câu 2: Hai ngời xây tờng hết h Hỏi ngời xây tờng đó hết (cïng n¨ng xuÊt) Hoạt động:2 LuyÖn tËp (28 phót) Hoạt động thày, trò Ghi b¶ng GV:- Y/c häc sinh lµm bµi tËp 19 Bµi tËp: 19 - HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt Cùng số tiền mua đợc : GV: Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I 51 mét vải loại I giá a đ/m có thể mua đợc bao nhiêu mét vải loại II, x mÐt v¶i lo¹i II gi¸ 85% a ®/m biết số tiền 1m vải loại II 85% số tiền Vì số mét vải và giá tiền mét là hai đại lvải loại I îng tØ lÖ nghÞch : - Cho học sinh xác định tỉ lệ thức 51 85%.a 85 51.100   x 60 - Y/c häc sinh kh¸ lªn tr×nh bµy x a 100  85 (m) Tr¶ lêi: Cïng sè tiÒn cã thÓ mua 60 (m) HS đọc kĩ đầu bài GV: Hãy xác định hai đại lợng tỉ lệ nghịch Bài tập: 23 - HS: Chu vi vµ sè vßng quay phót Sè vßng quay phót tØ lÖ nghÞch víi chu vi và đó tỉ lệ nghịch với bán kính - GV: x lµ sè vßng quay cña b¸nh xe nhá NÕu gäi x lµ sè vßng quay phót cña b¸nh phót th× ta cã tØ lÖ thøc nµo xe nhỏ thì theo tính chất đại lợng tỉ lệ x 25  nghÞch ta cã: - HS: 10x = 60.25 hoÆc 60 10 x 25 25.60   x  x 150 - Y/c häc sinh kh¸ lªn tr×nh bµy 60 10 10 Trả lời:Mỗi phút bánh xe nhỏ quay đợc 150 vßng Hoạt động:3 Hớng dẫn học nhà(2 phút) - Ôn kĩ bài - Lµm bµi tËp 20; 22 (tr61; 62 - SGK); bµi tËp 28; 29 (tr46; 47 - SBT) - Nghiªn cøu tríc bµi hµm sè (48) Ngµy gi¶ng:20/12/2013 Tiết 29 § HÀM SỐ A Mục tiêu: - Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bảng và công thức - Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể và đơn giản bảng, công thức - Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số - Hiểu kí hiệu f(x) Hiểu khác các kí hiệu f(x), f(a) (với a là số cụ thể) - Biết khái niệm hàm số qua các ví dụ cụ thể (49) - Hiểu: đại lượng y là hàm số đại lượng x giá trị x xác định giá trị y - Rèn luyện kỹ tính toán, kỹ làm toán hào số - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học B Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Học bài, làm bài tập Thước thẳng C.Tiến trình d¹y-häc Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ (kết hợp vào bài mới) Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy Hoạt động Một số ví dụ hàm số (18 Một số ví dụ hàm số: phút) a/ Ví dụ 1: GV: Trong thực tế và toán học ta t(giờ) 12 16 20 thường gặp các đại lượng thay đổi phụ T( C) 20 18 22 26 24 21 thuộc vào thay đổi các đại lượng - Trong bảng này, nhiệt độ ngày khác cao lúc 12 trưa (260C) và thấp GV giới thiệu bảng ví dụ lúc sáng (180C) HS quan sát bảng GV: Trong bảng này, nhiệt độ ngày cao nhát nào? thấp nào? HS đọc ví dụ và trả lời GV cho HS đọc ví dụ sgk 1HS đọc to ví dụ b/ Ví dụ 2: GV: Công thức này cho ta biết m và v là hai Ta có: m = 7,8 V đại lượng quan hệ nào? - m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì GV: Hãy tính các giá trị tương ứng m công thức có dạng: y = kx với k = 7,8 V = ; ; ; V(cm3) GV yêu cầu HS đọc ví dụ m(g) 7,8 15,6 23,4 31,2 1HS đọc to ví dụ 50 c/ Ví dụ 3: Ta có: t = v GV:Công thức này cho ta biết với quảng đường không đổi, thời gian và vận tốc là hai - Quảng đường không đổi thì thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch đại lượng quan hệ nào? GV:Hãy lập bảng các giá trị tương ứng t vì công thức có dạng y = a x biết v = 5; 10; 25; 50 10 25 50 GV:Nhìn vào bảng ví dụ em có nhận xét v(km/h) t (h) 10 gì? NX: - Nhiệt độ T phụ thuộc vào thay GV: Với thời điểm t, ta xá định đổi thời điểm t Với giá trị giá trị nhiệt độ T tương ứng? GV: Tương tự ví dụ 2, em có nhận xét gì? thời điểm t, ta xác định GV: Ở ví dụ 3, thời gian t là hàm số đại giá trị tương ứng nhiệt độ T Do đó, nhiệt độ T là hàm số thời điểm t lượng nào? - Khối lượng m đồng phụ thuộc vào thể tích V nó Với giá trị V ta xác định (50) Hoạt động 3:Khái niệm hàm số(15 phút) GV: Qua các ví dụ trên, hãycho biết đại lượng y gọi là hàm số đại lượng thay đổi x nào? GV giới thiệu khái niệm hàm số 1HS đọc to khái niệm hàm số GV lưu ý: Để y là hàm số x cần có các điều kiện sau: - x và y nhận các giá y trị số - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x - Với giá trị x không thể tìm nhiều giá trị tương ứng y GV giới thiệu phần chú ý HS đọc to phần chú ý GV cho HS làm bài tập 24 sgk GV giới thiệu: Đây là trường hợp hàm số cho bảng Hãy cho ví dụ hàm số cho công thức? GV cho HS làm bài tập sau: * Xét hàm số y = f(x) = 3x Hãy tính f(1)? F(-5)? f(0)? * Xét hàm số y = g(x) = 12 x giá trị tương ứng m Do đó, khối lượng m là hàm số thể tích V Còn thời gian t là hàm số vận tốc v Khái niệm hàm số: - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x ta luôn xác định giá trị tương ứng y thì y gọi là hàm số x * Chú ý: (sgk) Bài tập 24/sgk: Nhìn vào bảng ta thấy ba điều kiện hàm số thoả mãn, y là hàm số x Vd: y = f(x) = 3x ;y = g(x) = 12/x Ta có: f(1) = 3.1 = f(-5) = 3.(-5) = -15 ;f(0) = 3.0 = Ta có: g(2) = 12 =6 12 g(-4) = − = -3 Hãy tính g(2)? g(-4)? Hoạt động:4 Củng cố(10 phút) - Nêu khái niệm hàm số và điều kiện để xác định hàm số Làm bài tập 25/sgk và 35/sbt Hoạt động:5 Hướng dẫn nhà(2 phút) - Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số x - BTVN 26, 27, 28, 29, 30 tr64/sgk Ngày giảng: /12/2013 Tiết 30 LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Củng cố lại khái niệm hàm số - Biết cách tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số và ngược lại - Rèn luyện kỹ tính toán, kỹ làm toán hàm số - Rèn luyện kỹ nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ) - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học (51) B Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Học bài, làm bài tập Thước thẳng C Tiến trình dạy-học Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(8 phút) - HS1: Khi nào đại lượng y gọi là hàm số đại lượng x? - HS2: Chữa bài tập 26 tr64/sgk Hoạt động 2: Luyện tập(30 phút) Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy GV cho hS làm bài tập 30 sgk Bài tập 30/sgk: HS đọc đề bài tập 30 Cho hàm số y = f(x) = - 8x Khẳng định nào sau đây là đúng: a) f(-1) = - (-1) = ⇒ a đúng a) f(-1) = b) f = -3 c) f(3) =25 1 b) f = - = -3 ⇒ b GV: Để trả lời bài này ta phải làm ntn? đúng HS trả lời: Ta phải tính f(-1), , f(3) c) f(3) = - = -23 ⇒ c sai đối chiếu với các giá trị cho đề bài GV yêu cầu HS làm bài tập 31 sgk HS đọc đề bài tập Bài tập 31/sgk: () () () () Cho hàm số y = x Hãy điền số thích hợp vào ô trống bảng sau: GV: Biết x, tính y nào? Biết y, tính x nào? HS: Thay giá trị x vào công thức y = x x y - 0,5 -3 -2 0 4,5 và từ y tìm x GV cho HS làm bài tập 40 sbt 1HS đọc đề bài Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Đại lượng y bảng nào sau đây không phải là hàm số đại lượng x Giải thích GV yêu cầu thêm: Giải thích các bảng B, C, D y là hàm số x Hàm số bảng C có gì đặc biệt GV cho hS làm bài tập 42 (sbt.) Cho hàm số y = f(x) = - 2x a) Tính f(-2); f(-1); f(o); f(3) b) Tính các giá trị x ứng với y = 5; 3; -1 c) Hỏi y và x có tỉ lệ thuận không? Có tỉ lệ nghịch không? Vì sao? Bài tập 40/sbt: A Giải thích: Ổ bảng A ;y không phải là hàm số x vì ứng với giá trị x có hai giá trị tương ứng y x = thì y = -1 và x = thì y = -2 và Hàm số bảng C là hàm Bài tập 42/sbt x -2 -1 y -1 -1 y và x không tỉ lệ thuận vì − ≠ − y và x không tỉ lệ nghịch vì (52) (-2).9 (-1).7 Hoạt động:3 Củng cố(5phút) GV chốt lại các ý chính bài Hoạt đông:4 Hướng dẫn nhà:(2 phút) - Về nhà làm bài tập 36, 37, 38, 39, 43 tr48, 49/sbt - Tiết sau mang thước kẻ, compa để học bài Ngày giảng: 25/12/2013 Tiết 31: § MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ A Mục tiêu: -Học sinh thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng - Thấy mối liên hệ toán học và thực tiễn -Biết vẽ hệ trục toạ độ, xác định toạ độ điểm trên mặt phẳng toạ độ, xác định điểm trên mặt phẳng tạo độ biết toạ độ nó (53) - Nghiêm túc học tập, cẩn thận chính xác tính toán và vẽ hình B Chuẩn bị:GV: Phấn màu,thước thẳng có chia độ dài, compa HS: Thước thẳng có chia độ dài, compa, giấy kẻ ô vuông C.Tiến trình dạy-học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phút) 1HS: Lên bảng làm bài tập 36(sbt) Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy Hoạt động 2:Đặt vấn đề(7 phút) Đặt vấn đề: GV đưa đồ địa lý Việt Nam lên bảng và VD1: Mỗi điểm trên đồ địa lý giới thiệu: xác định hai số (toạ độ địa lý) là HS đọc toạ độ điểm khác kinh độ và vĩ độ Chẳng hạn: Toạ độ địa lý mũi Cà Mau là: 104040'Đ (kinh độ) và 8030' b (vĩ độ) Ví dụ GV cho HS quan sát vé xem VD2: Chữ H số thứ tự dãy ghế phim hình 15 sgk (dãy H) HS quan sát vé xem phim Số số thứ tự ghế dãy GV: Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho (ghế số 1) ta biết điều gì? GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ thực tiển Hoạt động 3:Mặt phẳng toạ độ(10 phút) Mặt phẳng toạ độ: GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ - Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và HS nghe GV giới thiệu hệ trục toạ độ Oxy Oy vuông góc và cắt gốc và vẽ hệ trục toạ độ theo hướng dẫn trục số Khi đó ta có hệ trục toạ độ GV Oxy - Ox, Oy: các trục toạ độ Ox là trục hoành, Oy là trục tung - Giao điểm O biểu diển số hai trục gọi là gốc toạ độ - Mặt phẳmg có hệ trục toạ độ Oxy gọi -2 -1 là mặt phẳng toạ đọ Oxy -1 - Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành j -2 gốc: góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ GV lưu ý cho HS: Các đơn vị dài trên hai * Chú ý: (sgk) trục toạ độ chọn (nếu không nói gì thêm) Hoạt động Toạ độ điểm mặt Toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ(12 phút) phẳng toạ độ: GV yêu cầu HS vẽ hệ trục toạ độ Oxy HS lớp vẽ hệ trục Oxy vào vở, HS lên bảng vẽ GV lấy điểm P vị trí tương tự hình 17 (54) sgk GV thực thao tác sgk giới thiệu: GV nhấn mạnh: Khi kí hiệu toạ độ điểm hoành độ viết trước, tung độ viết sau p -2 -1 1 1,5 -1 j -2 -cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ điểm P GV cho HS làm ?1 Kí hiệu: P(1,5 ; 3) HS lớp thực ?1 vào Số 1,5 gọi là hoành độ P GV cho HS làm ?2 Số gọi là tung độ P Viết toạ độ gốc O ?1 Cặp số (2;3) xác định điểm ?2 Toạ độ gốc O là (0;0) * Nhận xét: (sgk) Hoạt động:5 Củng cố(8 phút) GV yêu cầu HS nhắc lại số khái niệm hệ trục toạ độ, toạ độ điểm - Vậy để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng ta cần biết điều gì? (ta cần biết toạ độ điểm đó là hoành độ và tung độ mặt phẳng tọa độ) - Làm bài tập 32, 33 tr67 sgk Hoạt động: Hướng dẫn nhà(2 phút)- Học bài để nắm vững các khái niệm và quy định mặt phẳng toạ độ, toạ độ điểm - BTVN: 34, 35 tr68 sgk và 44, 45, 46 tr49, 50, sbt Giảng ngày:27./12/2013 Tiết 32: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Học sinh củng cố lại kiến thức mặt phẳng tọa độ.và cách vẽ mặt phẳng tọa độ (55) - HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác địnhvị trí điểm trên mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó, biết tìm tọa độ điểm cho trớc - HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác.Tích cực học tập B Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng,phấn màu HS: sgk,dụng cụ học tập C.Tiến trình dạy-học Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(8 phút) HS1: Chữa bài tập 35/sgk HS2: Chữa bài tập 45/sbt Hoạt động 2: Luyện tập(30 phút) Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy GV lấy thêm vài điểm trên trục hoành, vài Bài tập 34/sgk: điểm trên trục tung Sau đó yêu cầu HS trả a) Một điểm bất kì trên trục hoành có lời bài 34 (tr 68 sgk.) tung độ HS: Đọc toạ độ các điểm trên trục hoành, b) Một điểm bất kì trên trục tung có trên trục tung hoành độ GV cho HS làm bài tập 37 tr68 sgk Bài tập 37/sgk: Hàm số y cho bảng sau: a) (0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4;8) b) x y D a) Viết tất các cặp giá trị tương ứng (x;y) C hàm số trên b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định B các điểm biểu diển các cặp giá trị tương ứng x và y câu a A GV: Hãy nối các điểm A, B, C, D, O có nhận xét gì điểm này? Đến tiết sau ta nghiên cứu kĩ phần này GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 50 Bài tập 50/sbt: a) Điểm A có tung độ sbt HS hoạt động nhóm Vẽ hệ trục toạ độ và đường phân giác góc phần tư thứ I, III a) Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân A giác đó và có hoành độ Điểm A có -1 tung độ bao nhiêu? b) Em có dự đoán gì mối liên hệ -1 tung độ và hoành độ điểm M nằm trên đường phân giác đó Một điểm M bất kì nằm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ GV :cho HS làm bài tập 52 tr52 sbt Bài tập 52/sbt: GV:Tìm toạ độ đỉnh D hình vuông (56) ABCD hình đây GV:Hãy lựa chọn toạ độ đỉnh thứ tư Q hình vuông MNPQ các cặp số sau: (6;0); (0;2); (2;6); (6;2) GV đưa bài tập 38 sgk lên bảng GV:Muốn biết chiều cao bạn em làm nào? GV:Tương tựu muốn biết số tuổi bạn em làm nào? a) Ai là người cao và cao bao nhiêu? b) Ai là người ít tuổi và bao nhiêu tuổi? c) Hồng và Liên cao và nhiều tuổi hơn? Nêu cụ thể bao nhiêu? D (4 ; -2) ;Q (6 ; 2) Bài tập 38/sgk: - Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục tung (chiều cao) - Kẻ các đường vuông góc xuống trục hoành (tuổi) a) Đào là người cao và cao 15dm hay 1,5m b) Hồng là người ít tuổi là 11 tuổi c) Hồng cao Liên (1dm) và Liên nhiều tuổi Hồng (3 tuổi) Hoạt động 3: Có thể em chưa biết(5 phút) - GV yêu cầu HS tự đọc mục "Có thể em chưa biết" tr69 sgk - Một HS đọc to trước lớp Sau HS đọc xong GV hỏi: Như để có quân cờ vị trí nào ta phải dùng kí hiệu nào? Hỏi bàn cờ có bao nhiêu ô? - Để có quân cờ vị trí nào ta phải dùng hai kí hiệu, chữ và số Cả bàn cờ có; = 64 (ô) Hoạt động: Hướng dẫn nhà(2 phút)- Xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải - Bài tập nhà: 47, 48, 49, 50 tr50, 51 sbt - Đọc trước bài: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) Ngày giảng.31/12/2013 Tiết 33: §7 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a 0) A Môc tiªu: -Hiểu đợc khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax - Biết ý nghĩa đồ thị trong thực tiễn và nghiên cứu hàm số -Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax -Chó ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu giáo viên (57) -Tích cực học tập, có ý thức nhóm B ChuÈn bÞ: GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu HS: Ôn lại cách xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ, thước thẳng C TiÕn tr×nh d¹y-häc Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(5 phút) HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ Bµi míi: Hoạt động thày, trò Ghi b¶ng Hoạt động:2 Đồ thị hàm số là gì?(10 phút) Đồ thị hàm số là gì - GV yªu cÇu c¶ líp lµm ?1 a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1) - HS lµm phÇn a D(0,5; 1) E(1,5; -2) - HS lµm phÇn b b) y A B - GV và học sinh khác đánh giá kết tr×nh bµy - GV: tËp hîp c¸c ®iÓm A, B, C, D, E chính là đồ thị hàm số y = f(x) §å thÞ cña hµm sè y = f(x) lµ g× - HS: §å thÞ cña hµm sè y = f(x) lµ tËp hîp tất các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ - Y/ c häc sinh lµm ?1 - NÕu nhiÒu häc sinh lµm sai ?1 th× lµm VD Hoạt động:3 Đồ thị hàm số y=ax(a o) (19 phót) - Y/c häc sinh lµm ?2 - Cho häc sinh kh¸ lªn b¶ng lµm lÇn lît phÇn a, b, c - Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hái - HS: Ta cần biết điểm thuộc đồ thị - GV ®a lªn b¶ng néi dung ?4 - HS1: lµm phÇn a - HS 2: lµm phÇn b Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax - HS: Xác định điểm thuộc đồ thị -3 -2 -1 D C x -1 -2 E * §Þnh nghÜa: SGK * VD 1: SGK §å thÞ hµm sè y = ax (a 0) Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đờng thẳng qua gốc tọa độ * Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax: - Xác định điểm khác gốc thuộc đồ - Kể đờng thẳng qua điểm vừa xác định và gèc * VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x Víi x = -2  y = -1,5.(-2) =  A(-2; 3) B1: Xác định thêm điểm A B2: Vẽ đờng thẳng OA (58) y x -2 y = -1,5x Hoạt động:4 Luyện tạp-củng cố(10 phút) - HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Lµm c©u a vµ b bµi tËp 39 (SGK- tr71) Hoạt động:5 Hớng dẫn học nhà:(1 phút) - Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽ đồ thị y = ax (a 0) - Lµm bµi tËp 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72) Ngµy gi¶ng: 03/01/2014 Tiết 34: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: -Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Rèn luyện kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số - Biết xác định hệ số a biết đồ thị hàm số -Chú ý nghe giảng ,cẩn thận ,chính xác vẽ đồ thị Tích cực học tập (59) B Chuẩn bị: GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu HS: Giấy kẻ ô vuông, thước thẳng C.Tiến trình dạy-hoc Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ (15phút) HS1: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? - Vẽ hệ trục toạ đọ O xy đồ thị các hàm số: y = 2x, y = 4x trên cùng hệ trục Hỏi đồ thị các hàm số này nằm các góc phần tư nào? HS2:- Đồ thị hàm số y = a x ( a 0) là đường nào? - Vẽ đồ thị hàm số: y = -0,5x; y = -2x trên cùng hệ trục Hỏi đồ thị các hàm số này nằm các góc phần tư nào? Hoạt động 2: Luyện tập(29 phút) Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy GV cho HS làm bài tập 41 SGK Bài tập 41/sgk: −1 GV hướng dẫn: Điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị ; thuộc đồ thị Điểm A hàm số y = f(x) y0 = f(x0) −1 hàm số y = -3x ;1 Xét điểm A Điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x Ta thay x = - vào y = -3x Điểm C (0 ; 0) thuộc đồ thị hàm số y = -3x ⇒ y = (-3) (- ) = ( ( ) ) ⇒ điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x Tương tự hãy xét điểm B và C HS làm vào vở, hai hS lên bảng, HS xét điểm GV yêu cầu HS làm bài tập 42 sgk a) Xác định hệ số a GV đọc toạ độ điểm A, nêu cách tính hệ số a b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ Bài tập 42/sgk: a) A (2 ; 1) Thay x = 2; y = vào công c) Điểm C (-2 ; -1) Bài tập 44/sgk: c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ -1 GV cho hS hoạt động nhóm bài tập 44 sgk HS lớp hoạt động nhóm GV quan sát, hướng dẫn và kiểm tra các nhóm làm việc Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài GV nhấn mạnh cách sử dụng đồ thị để từ x tìm y và ngược lại GV cho điểm vài nhóm làm tốt thức y = ax ta có: = a.2 ⇒ a = b) Điểm B ( 12 ; 14 ) -5 -4 -3 -2 -1 -1 -2 -3 -4 y=o,5x a) f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = (60) b) y = -1 ⇒ x = ; y = ⇒ x = y = 2,5 ⇒ x = -5 c) y dương ⇔ x âm ; y âm ⇔ x dương Bài tập 43/sgk: a) Thời gian chuyển động người là 4(h) Thời gian chuyển động người xe đạp là 2(h) b) Quãng đường người là 20(km) Quãng đường người xe đạp là 30(km) c) Vận tốc người là: 20 : = (km/h) Vận tốc người xe đạp là: 30 : = 15 (km/h) HS đọc đề bài tập 43 sgk HS lớp làm bài tập 43 vào Hoạt động:3 Hướng dẫn nhà(1 phút) - Xem lại các bài tập đã giải a Đọc thêm bài: Đồ thị hàm số y = x ( a -BTVN: 45; 47 tr73, 74 SGK 0) tr 74, 75, 76 SGK Ngày giảng:11/01/2014 TiÕt 35 : «n tËp ch¬ng ii A Môc tiªu: -Ôn tập đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a  0) -Rèn kĩ giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số -Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác tính toán và vẽ đồ thị,có ý thức vận dụng toán học vào đời sống B ChuÈn bÞ:- Gi¸o viªn: Bµi so¹n,thíc - Häc sinh: ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc cña ch¬ng II C TiÕn tr×nh d¹y-häc Hoạt động giáo viên và học sinh Néi dung ghi b¶ng (61) Hoạt động 1: Đại lợng tỉ thuận, tỉ lệ nghịch(25phút) *Khi nào đại lợng y và x tỉ lệ thuận với §¹i lîng tØ lÖ thuËn, tØ lÖ nghÞch Cho vÝ dô minh ho¹ - Khi y = k.x (k  0) thì y và x là đại * Khi nào đại lợng y và x tỉ lệ nghịch với lîng tØ lÖ thuËn LÊy vÝ dô minh ho¹ a - Gi¸o viªn nhÊn m¹nh sù kh¸c t¬ng øng - Khi y = x thì y và x là đại lợng tỉ lệ nghÞch Bµi tËp Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ Bµi tËp 1: V× y và x là hai đại lượng tỉ thuận Điền số thích hợp vào « trống lệ thuËn, bảng y 8 x -5 -2 y -8 16 Nªn: y =k.x Þ k = x hay k =  = y VËy: y = 4.x Þ x = Bµi tËp Để làm nước mơ người ta thường ngâm mơ theo công thức : kg mơ ngâm với 2,5 kg đường Hỏi cần bao nhiêu kilôgam đường để ngâm 12 kg mơ ? x -5 -2 y 20 12 -8 16 Bài tập 2: Gọi khối lợng đờng cần để ng©m 12 kg m¬ lµ x (kg) Do khối lợng đờng và khối lợng mơ là hai đại lợng tỉ lệ thuận 2,5 12.2,5  Þ x 15 12 x Nªn ta cã: Vậy khối lợng đờng cần là: 15 (kg) Bµi tËp 3: V× y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghÞch, nªn: x.y = a hay a = 4.12 = 48 Bµi tËp3: Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghÞch Điền số thÝch hợp vào « trống bảng x -8 -6 y -3 12 y 48 48 Þ x x y VËy x -8 -6 -16 Bµi tËp 4: Cho biÕt 15 c«ng nh©n x©y mét y -6 -8 -3 12 ng«i nhµ hÕt 90 ngµy Hái 18 c«ng nh©n x©y Bµi tËp 4: Gäi thêi gian x©y xong ng«i ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày ? (Giả sử n¨ng suÊt lµm viÖc mçi c«ng nh©n lµ nh nhau) nhµ cña 18 c«ng nh©n lµ x (ngµy) Do sè c«ng nh©n vµ sè ngµy HTCV lµ GV: Yªu cÇu c¶ líp lµm vµ gäi 1hs lªn b¶ng hai đại lợng tỉ lệ nghịch gi¶i 15 x 15.90  Þ x 18 = 75 Nªn ta cã: 18 90 VËy thêi gian x©y xong ng«i nhµ lµ: 75 (ngµy) Hoạt động 2: Ôn tập hàm số(19 phút) ¤n tËp vÒ hµm sè - §å thÞ cña hµm sè y = ax (a 0) cã d¹ng nh thÕ nµo - §å thÞ cña hµm sè y = ax (a 0) lµ mét - Gi¸o viªn ®a bµi tËp đờng thẳng qua gốc toạ độ Cho hµm sè y = -2x (1) Bµi tËp : a) HS lªn b¶ng vÏ a) Vẽ đồ thị hàm số (1) b) V× A  (1)  y0 = 2.3 = b) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số trên c) M(x0 ; y0)  y = f(x) y0 = f(x0) TÝnh y0 ? XÐt B(1,5; 3) Khi x = 1,5 c) B(1,5; 3) có đồ thị hàm số y = -2x  y = -2.1,5 = -3 ( 3)  B  (1) kh«ng ? * Nêu các bớc vẽ đồ thị hàm số: y = a.x GV: Híng dÉn HS lµm (62) - Yªu cÇu häc sinh th¶o luËn theo nhãm - C¶ líp nhËn xÐt bµi lµm cña c¸c nhãm Y/cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n víi bµi tËp Bµi tËp 2: Cho hµm sè y = 2x + Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hµm sè: A(1 ; 3) B(-1 ; 2) C(1 ; -2) D(-2 ; -3) 51 SGK y -1 x -1 -2 Bµi tËp : *) XÐt A(1;3) Thay x = vµo y = 2x + Ta cã: y = 3.1 + = Þ A(1;3)  y = 2x + *) XÐt B(-1;2) Thay x = -1 vµo y = 2x + Ta cã: y = 2.(-1) + = -1  Þ B(-1;2)  y = 2x + T¬ng tù: C(1;-2)  y = 2x + 1; D(-2;-3)  y = 2x + Hoạt động 4: Hớng dẫn học nhà:(1 phút) - ¤n tËp theo c¸c c©u hái ch¬ng II - Làm lại các dạng toán đã làm tiết ôn tập - Ôn tập để tiết sau kiểm tra Ngày giảng: 13/01/2014 Tiết: 36 KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG II A Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững quan hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với HS hiểu và vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) -Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận giải số bài toán liên quan Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ biết tọa độ điểm đó Xác định điểm thuộc và không thuộc đồ thị hàm số - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực, tự giác B Chuẩn bị: GV: Ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm HS: Ôn tập theo hướng dẫn tiết trước, thước thẳng Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ TN TL TN TL Cấp độthấp Cấp độ cao đè TN TL TN TL §¹i lîng tØ lÖ 1 (63) thuËn 0,5 0,5 2 §¹i lîng tØ lÖ 1 nghÞch 3 Kh¸i niÖm hµm 1 số và đồ thị 0,5 2,5 Tổng số câu 1 12 Tổng số điểm 1.5 0,5 0.5 5.5 10 đ Tỉ lệ % 15 % 5% 10 % 5% 55% 10 % 100% ĐỀ RA I TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nếu y = k.x ( k 0 ) thì: A y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k B x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k C y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k D x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k Câu 2: Nếu y = f(x) = 2x thì f (3) = ? A.2 B.3 C.6 D.9 Câu 3: Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ Thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ: A B C D Câu 4: Điểm A(1; 2) mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ: A.I B.II C.III D.IV Câu 5: Điểm thuộc trục hoành thì có tung độ bằng: A.0 B.1 C.2 D.3 Câu 6: Đồ thị hàm số y = ax(a 0) có dạng là: A Đường thẳng qua gốc tọa độ B Hai đường cong hai góc phần tư hệ trục tọa độ C Một đường thẳng D Một đường cong II TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: (3điểm) Cho biết 30 công nhân xây xong ngôi nhà hết 90 ngày Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử suất làm việc công nhân là nhau) Bài 2: (3điểm) a) Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = - 2x b) Điểm A( ; 4) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao? c) Tìm tọa độ điểm B, biết B thuộc đồ thị hàm số trên và B có tung độ là Bài 3: (1điểm) Biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là và z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là Hỏi z và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: I TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Mỗi câu đúng 0,5 đ Câu Đáp án A C C A B A II TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài Néi dung §iÓm (64) Gọi x là số ngày để 15 công nhân xây xong ngôi nhà x>0 Theo đề bài ta có: 30 công nhân xây xong ngôi nhà hết 90 ngày Số công nhân và số ngày làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 30.90 => x = 15 = 180 Do đó: x.15 = 30.90 Vậy 15 công nhân xây xong ngôi nhà hết 180 ngày a) Vẽ đúng đồ thị hàm số b) Kiểm tra điểm A không thuộc đồ thị hàm số c) Vì điểm B có tung độ nên y = => = - 2x => x = : (-2) = - Vậy B(-2; 4) Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là => x = y (1) Vì z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là => y = z (2) 3 Thay y = z từ (2) vào (1) ta có : x = : z = z Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ hay z tỉ lệ thuận với x theo hệ số 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 1 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Ngày giảng:13/01/2014 Tiết 37 ÔN TẬP HỌC KỲ I A Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức chương và chương 2, vận dụng giải số bài tập theo dạng kiến thức - Rèn luyện kỹ giải bài tập - Giáo dục cho học sinh cẩn thận ,chính xác tính toán và vẽ hình B Chuẩn bị: GV: Thước thẳng ,phấn màu HS: Ôn lại các kiến thức đã học C Tiến trình day-học Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ (kết hợp vào bài mới) Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy Hoạt động Ôn tập số hữu tỉ,số thực,tính I Lí thuyết: giá trị biểu thức đại số (17 phút) - Các tập hợp số: N, Z, Q, I, R GV đặt câu hỏi kiểm tra lí thuyết * Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối (65) quan hệ các tập hợp số đó? * Định nghĩa số hữu tỉ? Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm? Cho ví dụ *Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương và không là số hữu tỉ âm? * Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ là gì? Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ? * Hãy nêu các phép toán Q * Viết các công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng số, công thức tính luỹ thừa tích, luỹ thừa thương * Thế nào là tỉ số hai số hữu tỉ a và b (b 0)? * Tỉ lệ thức là gì? Pháp biểu tính chất tỉ lệ thức? * Viết công thức thể tính chất dãy tỉ số HS trả lời các câu hỏi trên Hoạt động 3: Chữa bài tập(23 phút) GV treo bảng phụ các bài tập sau: Bài 1: Thực phép tính: a) b) c) 16 + − +0,5+ 23 21 23 21 3 19 − 33 7 5 15 : − − 25 : − 7 a số b với a,b Z ;b - Là số - Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ : - Các phép toán Q: (sgk) - Công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng số: - Tỉ số hai số a và b (b 0): -Tỉ lệ thức là đẳng thức hai tỉ số: a c = b d - Tính chất dãy tỉ số nhau:Nếu a c = b d thì ad=cb II Bài tập: Bài 1: Thực phép tính: a) 16 + − +0,5+ 23 21 23 21 = + + 0,5 = 2,5 ( ) -Số hữu tỉ là số viết dạng phân 3 19 − 33 (− 14 ) = -6 = 7 5 c) 15 : − − 25 : − 7 = ( -10) − = 14 b) ( ) ( ) ( ) ( ) Bài 2: Tính nhanh: a) (-6,37 0,4) 2,5 = -6,37 (0,4 2,5) = -6,37 = -6,37 b) (-0,125) (-5,3) = (-0,125 8) (5,3) = (-1) (-5,3) = 5,3 Bài 3: So sánh: 291 và 535 291 > 290 = (25)18 = 3218 535 < 536 = (52)18 = 2518 Có 3218 > 2518 Do đó: 291 > 535 Bài 4: Tìm x tỉ lệ thức: Bài 2: Tính nhanh: a) (-6,37 0,4) 2,5 b) (-0,125) (-5,3) Bài 3: So sánh: 291 và 535 Bài 4: Tìm x tỉ lệ thức: a) x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2 (−2 , 14) (−3 , 12) ; x = 5,564 1,2 −3 25 b/ x = ( 50 ) : 12 −4 12 − 48 x = 25 25 x = 625 a/ x = b) : x =2 12 :(− , 06) (66) Hoạt động:4 Củng cố (4 phút) - GV chốt lại các ý chính bài - HS nêu lại các phương pháp đã sử dụng để giải các bài tập trên Hoạt động:5 Hướng dẫn nhà(1phút) - Ôn lại các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã làm - Về nhà xem lại lí thuyết và bài tập để chuẩn bị tiết sau ôn tập tiết Ngày giảng:14/01/2014 Tiết 38 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) A-Mục tiêu -Ôn tập đại lượng tỉ lệ tuận, tỉ lệ nghịch,hàm số y=a x(a 0) -Rèn luyện kĩ giải bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch,vẽ đồ trhị hàm số y=a x(a 0) -Thấy ứng dụng toán học vào đời sống,cẩn thận, chính xác tính toán và vẽ đồ thị B.Chuẩn bịGv: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu HS:Thước kẻ, ôn tập các kiến thức hàm số C Tiến trình dạy-học Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(kết hợp vào bài mới) Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy Hoạt động:2Ôn tập đại lượng tỉ lệ 1) Bài toán tỉ lệ thuận thuận(14 phút) GV nêu các câu hỏi, yêu cầu HS trả lời Bài 1:Chia số 310 thành ba phần Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ thuận với a)Tỉ lệ thuận với 2;3:5 đại lượng x? Cho ví dụ b)Tỉ lệ nghịch với 2;3;5 HS: Đứng chỗ trả lời Giải: GV đưa đề bài lên bảng phụ Gọi ba số cần tìm là a,b,c HS: suy nghĩ làm Ta có: a+b+c=310 Hai em lên bảng làm a)Vì a;b;c tỉ lệ thuận với 2;3;5 nên ta có: a b c = = Áp dụng t/c dãy tỉ số ta có: a b c a+b+ c 310 = = = = =31 2+ 3+5 10 => a=31.2=62;b=31.3=93;c=31.5=155 b)Vì a;b;c tỉ lệ nghịch với 2;3;5 nên ta có: a.2=b.3=c.5= HS: nhận xét bài làm bạn GV đánh giá bài làm và cho điểm a b c a+b+ c 310 = = = = =300 1 1 1 31 + + 5 30 (67) 1 => a=300 =150 b=300 =100 c=300 =60 Bài tập 2: Giải: Khối lượng 20 bao thóc nặng: 20.60=1200kg Vì k/l thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: GV: đưa đề bài tập lên bảng Cứ 100 kg thóc cho ta 60kg gạo 20 bao thóc, bao 60kg cho ta bao nhiêu kg gạo? HS: làm bài vào Một HS lên bảng làm 100 60 1200 60 = ⇒ x= =720 kg 1200 x 100 Vậy 1200 kg thóc cho ta 720 kg gạo 2)Bài toán tỉ lệ nghịch: Hoạt động 3:Ôn tập đạilượng tỉ lệ nghịch(14 phut) Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ GV:Đưa bài tập lên bảng Bài 3: Để đào mương cần 30 người làm Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm giờ? (Giả sử suất làm việc người nhau) Bài tập 3: Tóm tắt: 30 người làm 40 người làm ? Giải: Gọi x là thời gian 40 người làm xong công việc.Vì số người và thời gian làm xong công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 30 x 30 = ⇒ x= =6 (giờ) 40 40 Vậy thời gian giảm là: 8-6=2giờ Bài 4: Gọi thời gian xe I là x (h) Và thời gian xe II là y (h) Xe I với vận tốc 60 km/h hết x (h) Xe II với vận tốc 40 km/h hết y (h) Cùng quảng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta Bài 4: Hai otô cùng từ A đến B Vận tốc xe I là 60 km/h, vận tốc xe II là 40 km/h Thời gian xe I ít xe II là 30 phút.Tính thời gian xe từ A đến B và chiều dài AB HS: Hai em lên bảng làm 60 y có: 40 = x y và y-x=0,5 y x y−x => = x ⇒ = = − =0,5 => y=0,5.3=1,5(h) x=0,5.2=1(h) Quảng đường từ A đến B dài : 60.1=60(km) Đồ thị hàm số y=ax(a 0) là đường thẳng qua gốc toạ độ Hoạt động:4 Ôn tập hàm số(15 phút) a) A(3;y0) thuộc đồ thị hàm số y=-2x Ta *Đồ thị hàm số y=ax(a 0) có dạng thay x=3 và y=y0 vào y=-2x ;y0=-2.3=-6 HS: lớp nhận xét bài làm bạn GV: Đánh giá, cho điểm (68) nào? Bài tập: GV; Cho hàm số y=-2x a)Biết điểm A(3;y0) thuộc đồ thị hàm số y=-2x Tính y0 b) Điểm B (1,5;3) có thuộc đồ thị hàm số y=-2x hay không ? sao? c) Vẽ đồ thị hàm số :y=-2x M(1;-2) y0=-6 b) Xét điểm B((1,5;3) Thay x=1,5 vào công thức y=-2x ; y=-2.1,5=-3 Vậy điểm Bkhông thuộc đò thị hàm số y= -2x c)Đồ thị hàm số y=-2x y=-2x y -2 -1 1 x -1 -2 -3 Hoạt động:5 Hướng dẫn nhà(2 phút) - Nắm vững định nghĩa và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Xem lại các dạng bài tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Làm bài tập: 48  55 (tr76,77 SGK) Tiết 39-40: Ngµy gi¶ng:21/01/2014 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề và đáp án phòng giáo dục ra) Kiểm tra ngày 08/01/2014 HäC Kú II Ch¬ng III: Thèng kª TiÕt:41 §1 Thu thËp sè liÖu thèng kª TÇn sè A.Môc tiªu -Làm quen với các bảng (đơn giản) thu thập số liệu thống kê điều tra (về cấu tạo, nội dung).Biết xác định và diễn tả đợc dấu hiệu điều tra, hiểu đợc ý nghĩa các côm tõ “Sè c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu” vµ “Sè c¸c gi¸ trÞ kh¸c cña dÊu hiÖu”.Lµm quen víi kh¸i niÖm tÇn sè cña mét gi¸ trÞ -Biết các kí hiệu dấu hiệu, giá trị nó và tần số giá trị.Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập đợc qua điều tra -Nghiªm tóc häc tËp, cÈn thËn,chÝnh x¸c tinh to¸n B.ChuÈn bÞ GV: :B¶ng sè liÖu thèng kª ban ®Çu HS: Dông cô häc tËp C.TiÕn tr×nh d¹y -häc : Hoạt động1:Đặt vấn đề:Thống kê là gì? (1phút) Gv:Giíi thiÖu nh SGK/4 råi vµo bµi míi Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi b¶ng Hoạt động2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu ( 10phút) Gv:§a lªn b¶ng b¶ng 1; 2/4+5SGK 1.Thu thËp sè liÖu, b¶ng sè liÖu thèng kª ban Hs:Quan sát bảng và đọc toàn phần đầu 1/SGK sau đó trả lời các câu hỏi sau VD: Khi điều tra số cây trồng đợc Gv:H·y thèng kª ®iÓm cña tÊt c¶ c¸c lớp dịp phát động phong trào “Tết trồng b¹n líp qua bµi kiÓm tra häc k× I c©y” ngêi ®iÒu tra lËp b¶ng (b¶ng phô) Hs:Thèng kª theo híng dÉn cña gi¸o +Thu thËp sè liÖu:ViÖc lµm cña ngêi ®iÒu tra viªn vấn đề đợc quan tâm +B¶ng sè liÖu thèng kª ban ®Çu:C¸c sè liÖu (69) trên đợc ghi lại bảng Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu ( 12 phút ) Gv:Giíi thiÖu cho Hs hiÓu râ c¸c thuËt 2.DÊu hiÖu ng÷ vµ kÝ hiÖu cña c¸c thuËt ng÷ DÊu a)Dấu hiệu, đơn vị điều tra hiệu (X), đơn vị điều tra, giá trị dấu ?2 Nội dung điều tra bảng là số cây hiệu (x) số c ác giá trị dấu hiệu (N) trồng đợc lớp Hs:Minh hoạ qua các ví dụ (theo các câu +Dấu hiệu:Vấn đề hay tợng mà ngời điều hái SGK) tra quan t©m t×m hiÓu (kÝ hiÖu X; Y ) +ở bảng dấu hiệu X là số cây trồng đợc lớp, còn lớp là đợn vị điều tra ?3 Trong bảng có 20 đơn vị điều tra b)Gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu, d·y gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu + Giá trị dấu hiệu:Số liệu ứng với đơn vÞ ®iÒu tra (kÝ hiÖu x) +D·y gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu: KÝ hiÖu N ?4 DÊu hiÖu X ë b¶ng cã tÊt c¶ 20 gi¸ trÞ Hoạt động 4: Tần số giá trị ( 11 phút ) Gv:Hớng dẫn Hs đa định nghĩa tần số 3.Tần số giá trị cña mét gi¸ trÞ ?5 Cã sè kh¸c cét sè c©y trång Gv:Hớng dẫn Hs các bớc tìm tần số theo đợc đó là : 30 ; 35; 28; 50 c¸ch hîp lÝ nhÊt ?6 Có đơn vị trồng đợc 30 cây +Quan s¸t d·y vµ t×m c¸c sè kh¸c Có đơn vị trồng đợc 28 cây dãy, viết tất các số đó theo thứ Có đơn vị trồng đợc 50 cây tự từ nhỏ đến lớn Có đơn vị trồng đợc 35 cây +Tìm tần số số cách đánh Tần số giá trị: Số lần xuất dấu vào số đó dãy đếm và ghi gi¸ trÞ d·y gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu (kÝ hiÖu l¹i n) Hs:§äc phÇn chó ý/SGK ?7 Trong d·y gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu ë b¶ng cã Gv:NhÊn m¹nh gi¸ trÞ kh¸c Kh«ng ph¶i trêng hîp nµo kÕt qu¶ 28 : 35 : thu thập đợc điều tra là các số 30 : 50 : *Chó ý: SGK/7 Hoạt động 5: Củng cố luyện tập (10 phút ) Gv:Đa bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 4.Luỵện tập 5/SGK Bµi 2/7SGK Hs:Quan s¸t – Th¶o luËn theo nhãm a)DÊu hiÖu mµ b¹n An quan t©m lµ thêi gian cïng bµn từ nhà đến trờng Dấu hiệu đó có 10 giá trị Gv:Gọi đại diện vài nhóm trả lời chỗ b)Có giá trị khác dãy giá trị Hs:C¸c nhãm cßn l¹i nhËn xÐt bæ xung dấu hiệu đó Gv:Chèt l¹i c¸c ý kiÕn Hs ®a vµ ghi c) 17 : 19 : 21 : kÕt qu¶ cña bµi lªn b¶ng 18 : 20 : Hs:C¸c nhãm cïng theo dâi vµ söa sai Hs: - Đọc phần đóng khung SGK/6 - Phân biệt đợc các kí hiệu X; x; N; n và hiểu đợc ý nghĩa kí hiệu đó Hoạt động 6: Hớng dẫn nhà ( phút): - Học thuộc phần đóng khung/SGK - Ghi nhí c¸c kh¸i niÖm vµ kÝ hiÖu cña X; x; N; n - Lµm c¸c bµi 1; 3; 4/7; SGK (70) Ngµy gi¶ng:24/01/2014 TiÕt 42: LuyÖn tËp A.Môc tiªu -Học sinh đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học tiết trớc nh : dấu hiệu(X), giá trÞ cña dÊu hiÖu(x) vµ tÇn sè cña chóng(n) -Cã kÜ n¨ng thµnh th¹o t×m gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu còng nh tÇn sè vµ ph¸t hiÖn nhanh dÊu hiÖu chung cÇn t×m hiÓu -Nghiªm tóc häc tËp,cÈn thËn chÝnh x¸c tÝnh to¸n,cã ý thøc vËn dông vµo thùc tÕ cuéc sèng B.ChuÈn bÞ GV:B¶ng sè liÖu thèng kª ban ®Çu HS: Dông cô häc tËp C.TiÕn tr×nh d¹y-häcd¹y häc : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) - ThÕ nµo lµ dÊu hiÖu? Gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu? - TÇn sè cña mçi gi¸ trÞ lµ g×? Hoạt động gv & hs Néi dung ghi b¶ng Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Híng dÉn HS lµm bµi Bµi (SGK- 8) Gv ®a b¶ng vµ (SGK-8) lªn b¶ng a, DÊu hiÖu chung cÇn t×m hiÓu lµ thêi gian Gäi 1hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i ch¹y 50m cña mét häc sinh Gäi hs nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n b, B¶ng 5: GV: NhËn xÐt uèn n¾m sai sãt hoµn chØnh Sè c¸c gi¸ trÞ lµ N= 20 lêi gi¶i Sè c¸c gi¸ trÞ kh¸c lµ B¶ng 6: Sè c¸c gi¸ trÞ lµ N= 20 Sè c¸c gi¸ trÞ kh¸c llµ c, B¶ng 6: C¸c gi¸ trÞ kh¸c lµ: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 TÇn sè t¬ng øng lµ: 2; 3; 8; 5; B¶ng 6: C¸c gi¸ trÞ kh¸c lµ: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 TÇn sè t¬ng øng lµ: 3; 5; 7; Híng dÉn HS lµm bµi Bµi (SGK- 9) a, DÊu hiÖu cÇn t×m hiÓu lµ: Khèi lîng chÌ tõng hép Sè c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu lµ 30 b, Sè c¸c gi¸ trÞ kh¸c lµ c, C¸c gi¸ trÞ kh¸c lµ: 98; 99; 100; 101; 102 TÇn sè t¬ng øng lµ: 3; 4; 16; 4; ;3 GV ®a bµi tËp lªn b¶ng Bµi tËp lµm thªm §iÓm kiÓm tra to¸n HKI cña líp 7A nh sau: a, DÊu hiÖu cÇn t×m hiÓu lµ: ®iÓm kiÓm tra häc 10;5;7;8;9;10;2;3;4;10;9 k× I m«n To¸n 9;10;8;7;9;9;10; 5; 4; 3; 2; b, Sè c¸c gi¸ trÞ lµ N = 44 10;9;8;10;9;8;9;7;6;7;5; Sè c¸c gi¸ trÞ kh¸c lµ 10;9;9;10;8;9;6;7;8;9;7; c, C¸c gi¸ trÞ kh¸c lµ : 2; 3; 4; 5; 6;7 ;8; a, DÊu hiÖu cÇn t×m hiÓu lµ g×? 9; 10 b, Sè c¸c gi¸ trÞ, sè c¸c gi¸ trÞ kh¸c TÇn sè t¬ng øng lµ: 2; 2; 2; 3; 2; 6; 6; 12; cña dÊu hiÖu (71) c, ViÕt c¸c gi¸ trÞ kh¸c vµ tÇn sè t¬ng øng Hoạt động 3: Hớng dẫn nhà - Xem l¹i c¸c bµi tËp võa lµm - Lµm bµi tËp: §iÒu tra ®iÓm kiÓm tra häc k× m«n: Ng÷ V¨n, To¸n, LÝ cña líp a, DÊu hiÖu cÇn t×m hiÓu lµ g×? b, ViÕt c¸c gi¸ trÞ kh¸c , ghi tÇn sè cña c¸c gi¸ trÞ §iÒu tra vÒ th¸ng sinh cña c¸c häc sinh líp a, DÊu hiÖu cÇn t×m hiÓu lµ g×? b, ViÕt c¸c gi¸ trÞ kh¸c cïng tÇn sè t¬ng øng Ngµy gi¶ng:07/02/2014 TiÕt 43: §2 B¶ng “TÇn sè” C¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu A.Môc tiªu - Hiểu đợc bảng “Tần số” là hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ nhận xét giá trị dấu hiệu đợc dễ dàng - BiÕt c¸ch lËp b¶ng “TÇn sè” tõ b¶ng sè liÖu thèng kª ban ®Çu vµ biÕt c¸ch nhËn xÐt -Có ý thức chú ý đến số cách thể khác bảng số liệu thống kê ban đầu B.ChuÈn bÞ :GV :B¶ng sè liÖu thèng kª ban ®Çu HS: Dông cô häc tËp C.TiÕn tr×nh d¹y vµ häc: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) Nªu ý nghÜa cña c¸c kÝ hiÖu X; x; N; n cña b¶ng sè liÖu thèng kª ban ®Çu Hoạt động giáo viên và học sinh Néi dung Hoạt động 2: Lập bảng “Tần số” (12phút) Gv:§a b¶ng cña bµi 4/SGK lªn b¶ng LËp b¶ng “TÇn sè” (72) Hs:Quan s¸t vµ thùc hiÖn ?1/SGK Gv:- H·y vÏ mét khung h×nh ch÷ nhËt gåm dßng : Dßng trªn ghi l¹i c¸c gi¸ trÞ kh¸c cña dÊu hiÖu theo thø tù t¨ng dÇn, dßng díi ghi c¸c tÇn sè t¬ng øng díi giá trị đó - Sau đó Gv bổ sung vào bên phải, bên trái bảng đó cho hoàn thiện và giới thiệu đó là bảng “Tần số” Hoạt động 3: Chú ý ( 10 phút ) Gv:Híng dÉn Hs chuyÓn b¶ng “TÇn sè” d¹ng “ngang” thµnh b¶ng “däc” ChuyÓn dßng thµnh cét Hs:Cïng thùc hµnh theo híng dÉn trªn cña Gv Gv:T¹i ph¶i chuyÓn b¶ng “Sè liÖu thèng kª ban ®Çu” thµnh b¶ng “TÇn sè”? Hs: §äc phÇn chó ý SGK/6 ?1 Tõ b¶ng ta cã: Gi¸ trÞ(x) 98 99 100 101 102 TÇn sè(n) 16 Gäi lµ b¶ng ph©n phèi thùc nghiÖm cña dÊu hiÖu hay cßn gäi lµ b¶ng “TÇn sè” +) Tõ b¶ng ta cã: Gi¸ trÞ(x) 28 30 35 50 TÇn sè(n) N= 20 Chó ý a)Cã thÓ chuyÓn b¶ng “TÇn sè” d¹ng “ngang” thµnh b¶ng “däc” Gi¸ trÞ (x) TÇn sè (n) 28 30 35 50 N = 20 b)B¶ng “TÇn sè” gióp ta dÔ cã nh÷ng nhËn xÐt chung vÒ sù ph©n phèi c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu vµ tiÖn lîi cho viÖc tÝnh to¸n sau nµy Hoạt động 4: Củng cố luyện tập ( 17phút ) Gv:Tæ chøc cho Hs thùc hiÖn trß ch¬i to¸n 3.LuyÖn tËp häc theo néi dung bµi tËp 5/SGK Bµi 5/11SGK Hs: Thùc hiÖn theo nhãm cïng bµn theo Th¸ng 10 11 12 sù ®iÒu khiÓn cña Gv TÇn sè Gv:Đa bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập Bµi 6/11SGK 6/SGK a)Dấu hiệu: Số gia đình Hs:Đọc kĩ đề bài và làm bài chỗ vào Bảng “Tần số” - DÊu hiÖu cña b¶ng - LËp b¶ng “TÇn sè” Sè - NhËn xÐt con(x) +Sè kho¶ng? TÇn 17 N = 30 - Số gia đình có bao nhiêu chiếm tỉ lệ sè(n) cao nhÊt? b)NhËn xÐt: - Số gia đình đông chiếm tỉ lệ bao - Số các gia đình thôn là từ nhiªu? đến Hs: - Nªu c¸ch lËp b¶ng “TÇn sè” - Số gia đình có chiếm tỉ lệ cao - Lîi Ých cña viÖc lËp b¶ng “TÇn sè” - Số gia đình có từ trở lên chiếm xÊp xØ 23,3% Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà (1 phút): - RÌn kÜ n¨ng lËp b¶ng “TÇn sè” - Lµm bµi 7; 8; 9/SGK vµ bµi 4; 5; 6/SBT (73) Ngµy gi¶ng:11/022014 TiÕt 44: LuyÖn tËp A.Môc tiªu - TiÕp tôc cñng cè cho häc sinh vÒ gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu vµ tÇn sè t¬ng øng - RÌn kÜ n¨ng lËp b¶ng “TÇn sè” tõ b¶ng sè liÖu ban ®Çu, biÕt c¸ch nhËn xÐt BiÕt c¸ch tõ b¶ng “TÇn sè” viÕt l¹i mét b¶ng sè liÖu ban ®Çu -Cã ý thøc cÈn thËn, chÝnh x¸c lËp b¶ng “TÇn sè” B.ChuÈn bÞ: GV: B¶ng phô ghi s½n b¶ng 13,14 sgk HS: Dông cô häc tËp C.TiÕn tr×nh d¹y - häc: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ ( 4phút) Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng 1.B¶ng “tÊn sè” lµ g×? Hoạt động 2: LuyÖn tËp (35phót) Hoạt động giáo viên và học sinh Néi dung GV §a b¶ng 13 bµi tËp 8(sgk )lªn Bµi (SGK) b¶ng a)Dấu hiệu: Điểm số đạt đợc lần bắn Một HS đọc đề bài sóng 1hs lªn b¶ng lµm phÇn a) Xạ thủ đã bắn 30 phát hs lªn lËp b¶ng “tÇn sè” b) B¶ng “TÇn sè” Nªu nhËn xÐt §iÓm sè(x) 10 GV nhËn xÐt, cho ®iÓm TÇn sè(n) 10 N = 30 NhËn xÐt: - §iÓm sè thÊp nhÊt lµ - §iÓm sè cao nhÊt lµ 10 - Sè ®iÓm vµ chiÕm tØ lÖ cao GV §a b¶ng 14 sgk lªn b¶ng Bµi tËp (SGK) a)DÊu hiÖu: Thêi gian gi¶i HS hoạt đông nhóm bµi to¸n cña mçi häc sinh (tÝnh theo phót) Sè c¸c gi¸ trÞ lµ 35 b) B¶ng “TÇn sè” C¸c nhãm chÊm chÐo bµi Thang Thêi gian x 10 ®iÓm: PhÇn a) -2, b) -3 TÇn sè n N=35 GV nhËn xÐt kÕt qu¶, cho ®iÓm c¸c NhËn xÐt: nhãm - Thêi gian gi¶i bµi to¸n nhanh nhÊt lµ phót HS hoµn thµnh bµi tËp vµo vë - Thêi gian gi¶i bµi to¸n chËm nhÊt lµ 10 phót - Số bạn giải bài toán từ đến 10 phút chiếm (74) tØ lÖ cao Bµi tËp 3: GV đa đề bài HS quan sát, trả lời Mét b¹n lËp b¶ng tÇn sè nh sau: *Bạn đó lập đúng hay sai? Vì sao? Hs tr¶ lêi gi¶I thÝch GV nhận xét, chốt lại GV đa đề bài HS quan s¸t, tr¶ lêi GV: §a bµi tËp lªn b¶ng Chiªu cao cña mçi hs (x) TÇn sè(n) 110 115 120 125 130 N= 30 4.Bµi tËp 4: Sè c©y gç khai th¸c tr¸i phÐp mçi n¨m cña mét khu rõng (x) 125 137 154 160 TÇn sè (n) N = 10 a)B¶ng trªn cho ta biÕt nh÷ng kiÕn a)DÊu hiÖu: Sè c©y gç khai th¸c tr¸i phÐp mçi thøc g×? n¨m cña mét khu rõng b)H·y lËp mét b¶ng sè liÖu thèng kª Có 10 đơn vị điều tra, có giá trị khác ban đầu từ bảng tần số đó dÊu hiÖu,…… Hs nêu cách lập, cách kiểm tra đúng b) hay sai? 125 137 154 160 135 * em cã suy nghÜ g× vÒ n¹n ph¸ rõng 160 154 125 160 160 hiÖn vµ hËu qu¶ cña nã? Bµi häc rót ra? Hoạt động 4: Củng cố luyện tập ( phút) Gv:Chốt lại vấn đề bài - Dùa vµo b¶ng sè liÖu thèng kª t×m dÊu hiÖu BiÕt lËp b¶ng “TÇn sè” theo hµng ngang nh theo hàng dọc và từ đó rút nhận xét - Dựa vào bảng “Tần số” viết lai đợc bảng số liệu ban đầu Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà (1 phút) - ¤n l¹i bµi - Gv cho häc sinh chÐp bµi vÒ nhµ lµm (75) Ngµy gi¶ng:14/02/2014 TiÕt 45: Đ3 Biểu đồ A.Môc tiªu - Học sinh hiểu đợc ý nghĩa minh hoạ biểu đồ giá trị dấu hiệu và tần số tơng øng -Biết cách dựng biểu độ đoạn thẳng từ bảng “Tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thêi gian -Biết đọc các biểu đồ đơn giản B.ChuÈn bÞ : GV:B¶ng phô HS: Dông cô häc tËp C TiÕn tr×nh d¹y- häc: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3phút ) - Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập đợc bảng nào? - Nêu tác dụng bảng đó Bµi míi Hoạt động giáo viên và học sinh Néi dung Hoạt động 2: Dựng biểu đồ đoạn thẳng (15phút) Gv:Cho Hs quan sát biểu đồ đoạn thẳng Biểu đồ đoạn thẳng (cùng với bảng tần số đã có bài) Với bảng “Tần số” đợc lập từ bảng trªn b¶ng phô Gi¸ trÞ (x) 28 30 35 50 Hs: Quan sát dới gợi ý Gv để có TÇn sè (n) N = 20 thể tự nhận : Để dựng đợc biểu Ta dựng biểu đồ đoạn thẳng nh sau: đồ cần phải lập bảng “Tần số” từ bảng n sè liÖu ban ®Çu Hs:Cùng dựng biểu đồ theo hớng dẫn cña Gv Gv:Lu ý cho Hs a)Độ dài đơn vị trên trục có thể khác Trôc hoµnh biÓu diÔn c¸c gi¸ trÞ (x), trôc tung biÓu diÔn tÇn sè (n) b)Gi¸ trÞ viÕt tríc, tÇn sè viÕt sau Hoạt động 3: Chú ý ( 15 phút) Gv:Đa biểu đồ hình chữ nhật và giới thiÖu - C¸c h×nh ch÷ nhËt cã kho¶ng c¸ch s¸t để nhận xét và so sánh - Giới thiệu cho Hs đặc điểm biểu đồ hình chữ nhật này là biểu diễn thay đổi giá trị dấu hiệu theo thời gian (từ 1995 đến 1998) - Trôc hoµnh biÓu diÔn thêi gian - Trôc tung biÓu diÔn diÖn tÝch bÞ ph¸ Gv:Yªu cÇu Hs h·y nèi trung ®iÓm c¸c đáy trên các hình chữ nhật từ đó nhËn xÐt vÒ t×nh h×nh t¨ng, gi¶m diÖn tÝch rõng bÞ ph¸ 28 30 35 50 x 2.Chó ý Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng các tài liệu thống kê còn có biểu đồ hình chữ nhật Ví dụ: Sau đây là biểu đồ biểu diễn diện tích rừng nớc ta bị phá đợc thống kê theo năm từ năm 1995 đến 1998(đơn vị trục tung: nghìn ha) (76) Hoạt động 4: Củng cố luyện tập ( 11phút) Gv:Cho Hs lËp b¶ng “TÇn sè” vÒ ®iÓm Bµi 10/14SGK kiÓm tra häc k× I m«n to¸n cña líp m×nh §iÓm kiÓm tra to¸n (häc k× I )cña häc sinh vµ cho biÕt lớp 7c đợc cho bảng sau Gi¸ a)DÊu hiÖu ë ®©y lµ g×? Sè c¸c gi¸ trÞ lµ trÞ 10 bao nhiªu? (x) b)Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng Hs1: Lªn lËp b¶ng “TÇn sè” Nªu dÊu hiÖu cña b¶ng vµ sè c¸c gi¸ trÞ Hs2: Lên biểu diễn biểu đồ đoạn th¼ng TÇn sè 0 (n) N=29 a)DÊu hiÖu: §iÓm kiÓm tra to¸n (häc k× I )cña häc sinh líp 7c Sè c¸c gi¸ trÞ lµ 29 b)Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng Hs:Cßn l¹i cïng thùc hiÖn vµo vë Gv:KiÓm tra vµ uèn n¾n c¸ch biÓu diÔn biểu đồ Hs Hãy nêu ý nghĩa việc vẽ biểu đồ Nêu các bớc vẽ biểu đồ đoạn thẳng Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà (1 phút): - Học bài - Làm bài 11; 12; 13/SGK Ngày giảng:18/02/2014 Tiết 46: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu cách dựng biểu đồ Thấy ý nghĩa biểu đồ -Rèn kỹ dựng biểu đồ đoạn thẳng -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác tính toán và vẽ biểu đồ B Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, phấn màu HS: Dụng cụ học tập C Tiến trình dạy-học Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(4 phút) Nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng Hoạt động Luyện tập(24 phút) (77) Hoạt động thầy và trò GV cho HS làm bài tập 10 HS đọc đề bài tập 10 GV Đưa hình 15 sgk.lên bảng HS quan sát bảng 15 GV: Dấu hiệu đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? GV: Hãy biểu diển biểu đồ đoạn thẳng HS lên bảng trình bày HS đọc đề bài tập 12 GV gọi HS lên bảng lập bảng tần số 1HS lên bảng lập bảng tần số GV gọi HS lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng 1HS lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng HS lớp quan sát đánh giá và nhận xét GV chốt lại các ý chính bài tập 12 Nội dung bài dạy Bài tập 10(sgk): a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán học kì I HS lớp 7C - Số các giá trị là 50 HS : Vẽ biểu đồ bảng Bài tập 12(sgk): a) Bảng tần số: (x) 17 18 20 25 28 30 31 32 (n) 1 2 b) Biểu đồ đoạn thẳng: n 17 18 20 25 28 30 31 32 x Bài tập 13(sgk): a) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người b) Sau 78 năm.dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người GV: Em hãy quan sát biểu đồ hình bên và cho biết biểu đồ bên thuộc loại nào? HS: Biểu đồ hình chữ nhật GV: Năm 1921, dân số nước ta là bao nhiêu? GV: Sau bao nhiêu năm, kể từ năm 1921 thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người? c) Từ năm 1980 đến năm 1999, dân số GV: Từ năm 1980 đến năm 1999, dân số nước ta tăng thêm 22 triệu người nước ta tăng thêm bao nhiêu? HS trả lời các câu hỏi trên Hoạt động 3:(8 phút) Bài đọc thêm: n GV hướng dẫn HS bài đọc thêm (tr.15 sgk) Công thức tính tần suất: f = N GV giới thiệu cho HS cách tính tần suất n Trong đó: N là số các giá trị theo công thức: f = N n là tần số giá trị GV rõ nhiều bảng tần số có thêm f là tần suất giá trị đó dòng (hoặc cột) tần suất Người ta thường biểu diển tần suất dạng tỉ số phần trăm (78) HS đọc ví dụ tr 16 sgk GV giới thiệu cho HS biểu đồ hình quạt tr.16 sgk và nhấn mạnh: Biểu đồ hình quạt là hình tròn (biểu thị 100%) chia thành các hình quạt tỉ lệ với tần suất HS đọc bài toán và quan sát tình tr.16 sgk Hoạt động :4 Củng cố (3phút)GV chốt lại và khắc sâu các ý chính bài Hoạt động : Hướng dẫn nhà(6 phút) Ôn lại bài - Làm bài tập sau: Điểm thi học kì I môn toán lớp cho bảng sau: 7,5; 5; 5; 8; 7; 4,5; 6,5; 8; 8; 7; 8,5; 6; 5; 6,5; 8; 9; 5,5; 6; 4,5; 6; 7; 8; 6; ; 7,5; 7; 6; 8; 7; 6,5 a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Và dấu hiệu đó có tất bao nhiêu giá trị? b) Có bao nhiêu giá trị khác dãy giá trị dấu hiệu đó? c) Lập bảng tần số và bảng tần suất dấu hiệu d) Hãy biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng - Xem trước bài mới: Số trung bình cộng để chuẩn bị cho tiết học sau Ngày giảng :21/02/2014 Tiết 47 §4 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A Mục tiêu: - Học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu cho số trờng hợp và để so sánh tìm hiểu đấ hiệu cùng loại -Rèn kỹ tìm dấu hiệu và thấy đợc ý nghĩa thực tế mốt -Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập BChuẩn bị: GV: Thước kẻ,phấn màu HS: Xem trước bài C.Tiến trình dạy-học Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp vào bài mới) Bài mới: (79) Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động:2 Số trung bình cộng dấu hiệu(20 phút) GV: Đưa bảng 19 (sgk) lên bảng HS: Đọc dề bài toán GV: Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra? Nhắc lại quy tắc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình lớp? HS: Đứng chổ trả lời GV: Đưa bảng 20 lên bảng Yêu cầu HS nêu quy tắc tính số trung bình cộng từ bảng tần số GV: Nêu phương pháp tính số trung bình cộng , kí hiệu Nội dung 1.Số trung bình cộng dấu hiệu: a)Bài toán: (bảng 19 SGK) Bảng tần số thêm cột các tích (x.n) và tính giá trị trung bình X X N x.n 250 … … … X= 40 =6, 10 10 N=40 Tổng=250 25 b) Công thức: *Kí hiệu : X *Các bước tính: -Nhân giá trị với tần số tương ứng -Cộng tất các tích vừa tìm -Chia tổng đó cho số các giá trị *Công thức: X= x n1 + x n2 + + x k nk N Trong đó: x1, x2 ,…, xk là k gíá trị khác X n1, n2 ,…, nk là k tần số tương ứng N là số các giá trị ?3 GV: Yêu cầu HS làm ?3 Hoạt động 3: Ý nghĩa số trung bình cộng (12 phút) So sánh kết làm bài kiểm tra toán nói trên hai lớp 7C và 7A? HS làm bài tập ?4 GV: Từ ?4 ta có thể biết số trung bình cộng có ý nghĩa gì? HS: nêu ý nghĩa GV: Nêu chú ý (SGK) Hoạt động 4: Mốt dấu hiệu(7 phút) GV: Ở bảng 22, giá trị nào có tần số lớn nhất? HS:Giá trị 39 Giá trị 39 có tần số lớn gọi là mốt Vậy mốt dấu hiệu là gì? 3.2  4.2  5.4  6.10  7.8  8.10  9.3  10.1  40 X= 267 40 = 6,675 2) Ý nghĩa số trung bình cộng: - Số trung bình cộng dấu hiệu X là số đại diện cho dấu hiệu đó Dặc biệt so sánh hai dấu hiệu cùng loại - Chú ý: Khi các giá trị dấu hiệu có khoảng chênh lệch quá lớn thì không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó 3) Mốt dấu hiệu: Mốt dấu hiệu là giá trị có tần số lớn bảng tần số Kí hiệu : M0 Ví dụ bảng 22 có M0=39 (80) HS: nêu SGK Hoạt động :5 Củng cố:(5 phút) Khắc sâu ý nghĩa, khái niệm số trung bình cộng , mốt, cách tính số trung bình cộng theo công thức Hoạt động :6 Hướng dẫn nhà(1 phút) Bài tập nhà 15, 16, 17, (sgk tr 20, 21) Ngày giảng:25./02/2014 Tiết 48 LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: -Củng cố và hướng dẩn lại cách lập bảng tần số và công thức tính số trung bình cộng -Có kĩ tính số trung bình cộng và tìm M0 dấu hiệu từ bảng tần số -Làm cho học sinh thấy rõ ý nghĩa số trung bình cộng và M0 thực B.Chuẩn bị: GV: Thước kẻ, phấn màu HS: Dụng cụ học tập C.Tiến trình dạy-học Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(10 phút) HS1: Làm bài tập 15 (tr20 SGK) HS2: Làm bài tập 13 (SBT) Hoạt động:2 Luyện tập(27 phút) (81) Hoạt động giáo viên và học sinh GV đưa bài tập 16 lên bảng Nhận xét các giá trị khác dấu hiệu Có nên tính X hay không? Yêu cầu HS đứng chổ trả lời GV hướng dẩn lớp làm bài tâp 17 GV đưa bảng 25 lên bảng HS: lập bảng tần số (4 cột) Tính các tích x.n => X Mốt dấu hiệu là bao nhiêu? GV: Đưa bảng 26 lên bảng HS:Đọc đề bài tập GV:Bảng này có gì khác so với bảng tần số đã biết? GV:Hướng dẩn tính thêm cột giá trị trung bình HS: làm vào Một HS lên bảng làm Nội dung Bài tập16(tr20 SGK): Không nên sữ dụng số số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu vì các giá trị có khoảng chênh lệch lớn Bài 17(SGK) a)Tính X X n x.n 3 12 20 42 384 56 X= =7, 50 72 68 72 10 50 11 33 12 24 N=50 Tổng=384 a) M0=8 Bài 18 (tr21 SGK) a) Bảng phân phối ghép lớp b) Tính số trung bình cộng Chiều Giá Tần Các tích cao… trị số(n) TB 105 105 105 110-120 115 805 121-131 126 35 4410 132-142 137 45 6165 143-153 148 11 1628 155 155 155 N=100 T=13268 HS lớp nhận xét 13268 X= =132,68 GV đánh giá cho điểm 100 Hoạt động:3 Củng cố(7 phút) Khắc sâu cách tính số trung bình cộng theo bảng , cách tính số trung bình cộng theo bảng phân phối lớp ghép Hoạt động:4 Hướng dẫn nhà(1 phút) Bài tập nhà 19,20,21 (sgk tr 20, 21) Làm các câu hỏi ôn tập chương Ngày giảng:26/02/2014 Tiết: 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III A Môc tiªu: - HÖ thèng l¹i cho h/s kiÕn thøc vµ kü n¨ng ch¬ng (82) - LuyÖn tËp mét sè d¹ng to¸n c¬ b¶n cña ch¬ng - Rèn kỹ lập bảng "tần số" từ đó tính số trung bình cộng, tìm mốt dấu hiệu, vẽ biểu đồ - RÌn kü n¨ng tÝnh to¸n, sö dông MTBT tÝnh c¸c tÝch vµ tæng c¸c tÝch -TÝch cùc tiÕt «n tËp vµ chuÈn bÞ B ChuÈn bÞ: Gv: HÖ thèng KT «n tËp vµ bµi tËp; thíc th¼ng, phÊn mÇu Hs: Làm đề cơng ôn tập chơng 3; thớc thẳng C TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động thầy và trò Néi dung Hoạt động:1(18 phút) Ôn tập phần lý I Lý thuyết thuyÕt §iÒu tra vÒ dÊu hiÖu G/v gäi tõng h/s tr¶ lêi theo c¸c c©u hái phÇn «n tËp ch¬ng 1,2,3,4/22 Theo phÇn tr¶ lêi cña h/s, gv chèt kiÕn Thu thËp sè liÖu thèng kª thøc vµ lËp thµnh b¶ng nh bªn Sau dã yªu cÇu h/s tr¶ lêi thªm c¸c c©u hái sau: - LËp b¶ng sè liÖu ban ®Çu - T×m c¸c gtrÞ kh¸c B¶ng tÇn sè gåm nh÷ng cét nµo? (gi¸ trÞ, - T×m tÇn sè cña mçi g.trÞ tÇn sè) §Ó tÝnh sè TBC ta lµm ntn? (bæ sung vµo b¶ng "tÇn sè" thªm cét B¶ng "tÇn sè" tÝnh xn vµ X̄ tÝnh gi¸ trÞ TB b»ng c«ng thøc nµo? X̄ = x n1+ x n2 + + x k nk N Mèt cña dÊu hiÖu lµ g×? (lµ gi¸ trÞ cã tÇn sè lín nhÊt b¶ng tÇn sè, kÝ hiÖu Mo) Biểu đồ Sè TBC, mèt cña dÊu hiÖu Ngời ta dùng biểu đồ để làm gì? Em đã biết loại biểu đồ nào? Nªu ý nghÜa thèng kª ®sèng Thống kê giúp chúng ta biết đợc tình hình các ý nghÜabiÕn cña thèng hoạt động, diễn cña kª tợng, từ đó dự ®/sèng ®o¸n c¸c kh¶ n¨ng x¶y ra, gãp phÇn phôc vô ngêi ngµy cµng tèt h¬n Hoạt đông 2: bài tập(25 phút) Bµi 20/23 Gọi h/s đọc đề bài 20/23 a LËp b¶ng "tÇn sè"; tÝnh X̄ §Ò bµi yªu cÇu g×? §iÓm TÇn C¸c Gäi h/s lËp b¶ng "tÇn sè" theo hµng sè tÝch däc? Nªu nhËn xÐt (x) sè (n) (x,n) 20 20 Gọi h/s vẽ biểu đồ và h/s tính X̄ 25 75 30 210 35 315 40 240 45 180 50 50 N=31 1090 1090 X̄ = Gọi học sinh nêu các bớc dựng biểu đồ ®o¹n th¼ng Gọi h/s đọc đề bài 147/7 SBT phần a GT: Sè trËn lît ®i: 90 x 10 =45 Sè trËn lît vÒ: 45 31 =35 Bµi 14/7 SBT a cã 90 trËn Kết hoạt động nhóm c Cã 90 - 80 =10 trËn kh«ng cã bµn th¾ng (83) Cho h/s hoạt động nhóm c,d,e 4' C¸c nhãm treo b¶ng; NhËn xÐt chÐo nhau;G/v ch÷a trªn b¶ng khen chª Tr¾c nghiÖm bµi 20 TÇn sè cña GT 40 lµ A7 B10 C6 T/s c¸c tÇn sè cña c¸c dÊu hiÖu lµ A 35 B 31 C 41 Mèt cña dÊu hiÖu lµ: A 11 B C Hoạt đông 3: Hớng dẫn nhà(2 phút) - Ôn tập theo đề cơng, bảng - Bµi tËp ch¬ng 3, SBT 14b; 15/7 - Giê sau kiÓm tra tiÕt d X̄ = 272/90 = bµn e Mo = TÇn sè chän C Tæng: chän B Mèt chän C Ngày giảng:04./03/2014 Tiết 50 KIỂM TRA CHƯƠNG III A.Mục tiêu -Học sinh biết tìm dấu hiệu điều tra.Học sinh nhận biết số các giá trị, số các giá trị khác nhau, tần số tương ứng.Nhận biết mốt dấu hiệu.Nhìn vào biểu đồ hiểu và rút nhận xét -Vận dụng công thức tính số trung bình cộng và tìm mốt dấu hiệu,lập bảng tần số, vẽ biểu đồ đoạn thẳng - Nghiêm túc, tự giác làm bài B MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNK (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL Q chương) Thu thập số 1 1 liệu thống kê, 1,5 0,75 0,5 0,75 0,5 1,5 5,5 đ bảng “tần số” 1 Biểu đồ 0,5 1,5đ 2đ Số trung bình cộng 0,5 2đ 2,5đ Tổng số câu 5 13 Tổng số điểm 2,75đ 1,75đ 5,5đ 10đ C ĐỀ KIỂM TRA: (84) A.Phần trắc nghiệm: Một giáo viên dạy văn đã thống kê các từ viết sai chính tả bài viết văn học sinh lớp trường THCS sau: Số từ viết sai bài Số bài có từ sai 10 4 N = 40 Hãy Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng các câu sau đây Câu:1 Số các giá trị dấu hiệu thống kê là : A 38 B 40 C 42 D 41 Câu:2 Số các giá trị khác dấu hiệu là: A B 40 C 10 D 11 Câu:3 Giá trị có tần số là A B C D Câu:4 Mốt dấu hiệu trên là A B C D 10 Câu:5 Tỉ lệ số bài có ít từ viết sai là A 50% B 55% C 60% D 65% Câu:6 Tần suất số bài có từ sai là A 5% B 10% C 15% D 20% B.Phần tự luận: Kết điều tra số 30 hộ khu dân cư cho bảng sau 2 2 1 0 2 2 1 2 2 a)Dấu hiệu cần tìm đây là gì? b)Có bao nhiêu giá trị khác dấu hiệu đó là giá trị nào? a)Lập bảng “ tần số ” b) tính số trung bình cộng dấu hiệu? Tìm mốt dấu hiệu? a)Dựng biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng “ tần số ” trên b) Nêu nhận xét? III.ĐÁP ÁN ,BIỂU ĐIỂM A.Trắc nghiệm (3 đ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu Đáp án B C B B C B B.Tự luận (7đ) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: a)Dấu hiệu cần tìm đây là số gia đình khu 0,75 dân cư ( gồm 30 hộ) b)Có giá trị khác dấu hiệu đó là các giá trị : 0;1;2;3; 4;5 0,75 Câu 2: Bảng tần số: 1,5đ Giá trị (x) Tần số (n) 15 2 N=30 Các tích x.n 30 Tổng : 56 56 1,5đ X  1,86 30 2 Tính số trung bình cộng: Câu 3: Tìm mốt dấu hiệu là: Mo = 0,5 Câu 4: a)Dựng biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng “ tần số ” trên 1,5đ (85) n 15 1 x b)Nhận xét: + gia đình có ít là + gia đình có nhiều là + chủ yếu các gia đình có từ đến IV Thu bài nhận xét kiểm tra 0,5đ Giảng ngày:05/03/2014 CHƯƠNG IV : BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết : 51 §1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ A-Mục tiêu -HS cần nắm đượckhái niệmvề biểu thức đại số - HS tự tìm hiểu số ví dụ biểu thức đại số - Giúp HS viết số biểu thức đại số số bài toán thực tế B.Chuẩn bị: Giáo viên: SGK,thước kẻ,phấn màu Học sinh: Thước kẻ ,Máy tính bỏ túi, C Tiến trình dạy-học Hoạt động:1(3 phút) Đặt vấn đề: Trong chương biểu thức đại số ta nghiên cứu các nội dung sau: -Khái niệm biểu thức đại số -Giá trị biểu thức dại số ,đơn thức , đa thức -Các phép tính cộng ,trừ đơn thức ,đa thức,nhân đơn thức.Cuối cung là nghiệm đa thức Bài mói Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động:2 Nhắc lại biểu thức(15 1)Nhắc lại biểu thức: (SGK) phút) Ví dụ: Gọi HS nhắc lại biểu thứcđã học ổ các 5-3+2; 25:5 +7 +2; 122 +47… lớp -Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ HS cho ví dụ biểu thức là: (5+8) GV :Những biẻu thức trên còn gọi là biểu -Diện tích hình chữ nhật :3.(3+2) thức số (86) GV yêu cầu HS làmví dụ tr24 SGK GV: Cho HS làm ?1 Hoạt động 3:Khái niệm biểu thức đại 2)Khái niệm biểu thức đại số: số(17 phút) Biểu thức biểu thị chu vi HCN có cạnh -GV nêu bài toán liên tiếp là (cm)và a (cm) là -Gọi HS viết biểu thức 2.(5+a) -Khi a=2 ta có biểu thức trên biểu thị -GV: Khi a=2 thì biểu thức trên biểu thị chu vi HCN nào? chu vi HCN có cạnh là 5cm và cm -GV hỏi tương tự với a= 3,5 - Gọi a (cm) là chiều rộng HCN (a>0) -GV: Biểu thức 2.(5+a) là biểu thức thì chiều dàị HCN là a+2(cm) đại số Diện tích hình chữ nhật :a.(a+2) (cm2) -GV đưa ?2 bảng phụ yêu cầu lớp S=30.x cùng làm 5x +35y (km) -GV yêu cầu lớp làm ?3 Biểu thức a+2; a.(a+2) có a là -GV các biểu thức đại số ,các chữ biến Biểu thức 5x +35y có x và y là biến đại diện cho số tuỳ ý nào đó ,người Chú ý: (SGK) ta gọi là biến số HS đọc phần chú ý Hoạt động:4 Củng cố:(8 phút) -Cho HS đọc phần ‘Có thể em chưa biết” Cho HS làm bài tập tr 26 SGK Cho HS làm bài tập tr26 SGK Hoạt đông:5 Hướng dẫn nhà(2 phút) -Nắm vững khái niệm nào là biểu thức đại số - Làm bài tập 4;5 tr 27 SGK -Bài tập 1;2;3;4;5;tr9 SBT (87) Giảng ngày 11/03/2014 Tiết 52 §2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ A-Mục tiêu: -H/s biết cách tính giá trị biểu thức đại số - BiÕt c¸ch tr×nh bµy lêi gi¶i cña bµi to¸n nµy - RÌn kü n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh biÓu thøc vµ tr×nh bµy lêi gi¶i - TÝnh to¸n cÈn thËn, chÝnh x¸c B Chuẩn bị : Giáo viên : Thước kẻ, bảng phụ Học sinh : Dụng cụ học tập C-Tiến trình dạy học: Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(7 phút) HS: 1) Thế nào là biểu thức đại số? Cho ví dụ Làm bài tập (tr 26) Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy Hoạt động:2(15 phút) Giá trị biểu 1)Giá trị biểu thức đại số: thức đại số Ví dụ 1: Biểu thức 2m+n GV: cho HS làm ví dụ m=9; n=0,5 ta có: thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức tính 2.9+0,5=18,5 HS: Tính giá trị là 18,5 18,5 là giá trị biểu thức m=9 và GV: giới thiệu khái niệm biểu thức đại n=0,5 hay giá trị biêu thức 2m+n số m=9 à n=0,5 là 18,5 GV: cho HS làm ví dụ Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức 3x21 HS lên bảng tính kết 5x+1 x=1 và x= GV: hướng dẩn lớp cùng làm (88) a)Tại x=1 ta có: 3.(-1)2-5.(-1)+1=9 Vậy giá trị biểu thức 3x2-5x+1 x=1 là b)Tại x= ta có: () 1 3 - 2 +1 = − Vậy giá trị biểu thức 3x2-5x+1 GV; Vậy giá trị biểu thức đại số là x= là: − gì? Kết luận:Giá trị biểu thức đại số HS: trả lời các giá trị cho trước các biến là GV: chốt lại và cho HS ghi bài thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức thực phép tính 2) Áp dụng: Hoạt động:3(7 phút) Áp dụng ?1: Tính giá trị biểu thức GV: Yêu cầu HS làm bài tâp ?1 a) Tại x=1 ta có: 3.12-9.1=-6 HS làm bài vào Vậy giá trị biểu thức 3x2-9x Hai HS lên bảng làm x=1 là -6 GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho 1 b) Tại x= ta có: 3 - điểm () = GV: cho HS đứng tai chổ trả lời ?2 −8 Vậy giá trị biểu thức 3x2-9x −8 x= là ?2: Giá trị biểu thức x2y x=-4 và y=3 là 48 *Luyện tập: Hoạt động:4(10 phút) Luyện tập: Bài tập 6(tr28) GV cho Hs làm BT HS hoạt động nhóm làm bài xem nào nhanh Tên nhà toán học Việt Nam Nghệ tỉnh: LÊ VĂN THIÊM Bài (tr29) GV: kiểm tra, nhận xét a) -7 b) -9 GV cho hai HS lên bảng làm BT Hoạt động:4 Củng cố(4 phút) - HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức đại số Hoạt động:5 Hướng dẫn nhà(2 phút) - Nắm vững cách tính giá trị biểu thức đại số - Bài tập 8,9(SGK tr 29) - Đọc phần :” Có thể em chưa biết” - Xem trước bài: “Đơn thức” (89) Gi¶ng ngµy:12/ 03/2014 TiÕt 53: §3 §¥N THøC A Môc tiªu: -Nhận biết biểu thức đại số nào đó là đơn thức - Nhận biết đợc đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến đơn thức - Biết nhân đơn thức, biết cách viết đơn thức dạng cha thu gọn thành đơn thức thu gän - Nhận biết biểu thức là đơn thức, biết thu gọn đơn thức, nhân hai đơn thức - Nghiªm tóc häc tËp B ChuÈn bÞ: Gv: Thíc th¼ng, phÊn mÇu Hs: Dông cô häc tËp C TiÕn tr×nh d¹y- häc Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ(5 phút) HS1: BT 9/29 HS2: để tính gía trị biểu thức đại số biết gía trị các biến biểu thức đã cho ta làm nh nào? Hoạt động thầy và trò Néi dung Hoạt động 2: Đơn thức(10 phút) 1.§¬n thøc Yªu cÇu c¶ líp lµm?1 KÕt qu¶: Gäi h/s nªu c¸ch t/hiÖn Nhãm 1: 3-2y; 10x+y; 5(x+y) G/v: các biểu thức nhóm là các đơn 3 thøc, cßn c¸c bt ë nhãm kh«ng ph¶i lµ Nhãm 2: 4xy ; - x y x; đơn thức Vậy theo em nào là đơn thức Theo em, số có phải là đơn thức không? 2x2(- )y3x; 2x2y; -2y; 9; ;x;y v× sao? Đơn thức là biểu thức đại số gồm số Cho h/s lµm ?2 hoÆc biÕn hoÆc tÝch gi÷a c¸c sè vµ c¸c biÕn Số là đơn thức vì số là sè Số đợc gọi là đơn thức không Hoạt động3: Đơn thức thu gọn(10 phút) §¬n thøc thu gän G/v: xét đơn thức 10x6y3 đt có Trong đơn thức 10x6y3 có biến x,y các biến? Các biến có mặt lần? Và đợc biến đó có mặt lần dới dạng luỹ thừa viÕt díi d¹ng nµo? víi sè mò nguyªn d¬ng G/v: ta nói 10x6y3 là đơn thức thu gọn Đơn thức thu gọn là đơn thức gồm Sè 10: hÖ sè tÝch cña sè víi c¸c biÕn, mµ mâi biÕn x6y3 phÇn biÕn cña biÓu thøc đã đợc nâng lên với số mũ nguyên dơng Vậy nào là đơn thức thu gọn? Cho Đơn thức thu gọn gồm phần: phần hệ häc sinh nh¾c l¹i sè vµ phÇn biÕn §¬n thøc thu gän gåm mÊy phÇn H·y cho vÝ dô: Cho h/s đọc phần chú ý (Sgk-31) và nhấn Chú ý: SGK 31 m¹nh sè lµ ®t thu gän Nh÷ng ®t thu gän: 4xy2; 2x2y; -2y; 9; Trong đơn thức ?1 nhóm ®t nµo thu gän, ®t cha thu gän? Víi mçi ; x; y ®t thu gän h·y chØ phÇn hÖ sè cña chóng? Hoạt động 4: Bậc đơn thức(7 phút) Bậc đơn thức Cho đơn thức: 2x5y3z §¬n thøc: 2x5y3z * Đơn thức trên đã thu gọn cha? Xác định Hệ số: phÇn hÖ sè vµ phÇn biÕn, sè mò cña mçi PhÇn biÕn: x5y3z biÕn? Sè mò cña x lµ lµ 5; cña y lµ 3; z lµ (90) Tæng c¸c sè mò cña c¸c biÕn lµ mÊy? Tæng c¸c sè mò lµ: 5+3+1 =9 Ta nói là bậc đt đã cho, nào Bậc đt có hệ số khác là tổng số mũ lµ bËc cña ®t cã hÖ sè kh¸c 0? tất các biến có đt đó Sè thùc kh¸c lµ ®t bËc - lµ ®t bËc 0; - x2y lµ ®t bËc 3; Số đợc coi là đt không có bậc ?H·y t×m bËc cña c¸c ®t sau: 2,5x2y lµ ®t bËc 3; 9x2yz lµ ®t bËc 4; -5; - x2y; 2,5x2y; 9x2yz; - x6y6 - x6y6 lµ ®t bËc 12 2 Họat động 5: Nhân hai đơn thức(6 phút) 4.Nhân hai đơn thức Cho đơn thức: A =32.167 ; B =34.166 AB = (32.167).(34166) = TÝnh A.B (32.34) (167.166) = 36.1613 Gäi h/s thùc hiÖn, h/s nhËn xÐt, gi¸o viªn 2x2y.9xy4 = (2.9).(x2.x).(y.y4) = 18x3y5 söa sai Ta nh©n hÖ sè víi nhau, nh©n c¸c phÇn T¬ng tù tÝnh 2x2y.9x.y4 =? biÕn víi *vËy muèn nh©n ®t ta lµm nh thÕ nµo? Hoạt đông 6: Luyện tập-củng cố(5 phút) Cho h/s lµm BT 13/32 Gäi h/s lªn b¶ng thùc hiÖn Gäi h/s nhËn xÐt, gi¸o viªn söa sai Bµi 13/32: TÝnh a) - x2y.2xy3 = - x3y4 bËc b) x3y.(-2x3y5)=- x6y6 3 bËc 12 Hoạt động 7: Hớng dẫn nhà(2 phút) Häc theo sgk Lµm bµi tËp: 11,12,13,14/32(sgk) ; 14- 18/11 SBT Ngµygi¶ng:18/03/2014 TiÕt 54 Đ4 đơn thức đồng dạng A Môc tiªu: -Học sinh hiểu nào là hai đơn thức đồng dạng - Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng - Nhận biết các đơn thức đồng dạng và cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng, tính nhẩm, tính nhanh - Yªu thÝch häc bé m«n B ChuÈn bÞ: Gv: Gi¸o ¸n, phÊn mÇu Hs: sgk, nháp,đồ dùng học tập C TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(5 phút) HS: BT 18a/12 SBT - Thế nào là đơn thức? Bậc đơn thức - Nhân đơn thức ta làm nh nào? Hoạt động thầy và trò Néi dung Hoạt động 2: (10 phút) Đơn thức đồng dạng Cho h/s lµm ?1 ?1 Cho đơn thức: 3x2yz GV:Các đơn thức câu a là các VD đơn thức đồng dạng Các đơn thức câu b không phải đơn thức a) x2yz ; 7x2yz ; - x2yz đồng dạng với đơn thức đã cho * đơn thức đồng dạng là đơn thức nh b)3xy ; y3zx ; -6z2xy thÕ nµo? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có Hãy lấy VD đơn thức đồng dạng? hÖ sè kh¸c vµ cã cïng phÇn biÕn Nªu chó ý: Sgk 33 (91) VD: -2; ; 0,7 … đt đồng dạng Yªu cÇu c¶ líp lµm ?2 Cho h/s lµm bµi 15/34 VD: 2x3y3; -7x2y3 ; x2y3 ?2 Bạn Phúc nói đúng vì đơn thức có hệ sè gièng nhau, nhng phÇn biÕn kh¸c Bµi 15/23 N1: x2y; - x2y; x2y; - x2y xy2 N2: xy2; -2xy2 ; Cộng trừ các đơn thức đồng dạng Quy t¾c SGk 34 Bµi tËp: TÝnh a xy2 + (-2xy2) + 8xy2 =(1-2+8)xy2 =7xy2 b 5ab-7ab -4ab = (5-7-4)ab = -6ab ?3 TÝnh tæng xy3 + 5xy3 + (-7xy3)=-xy3 Bµi 16/34 tÝnh tæng 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = 155xy2 Bµi sè 17/35 tÝnh gt biÓu thøc Hoạt động 3:(17 phút) Cho h/s tù nghiªn cøu SGK34 Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta lµm nh thÕ nµo? Gäi h/s nh¾c l¹i quy t¾c, ¸p dông lµm bµi tËp Yªu cÇu h/s lµm ?3 Ba đơn thức có đồng dạng không? Cho h/s lµm nhanh BT 16/34 Cho h/s lµm B17/35 *Muèn tÝnh GT cña biÓu thøc ta lµm nh thÕ nµo? xyx y + x5y =( Ngoµi cßn c¸ch nµo tÝnh nhanh h¬n kh«ng? +1)x5y= H·y tÝnh GT biÓu thøc b»ng c¸ch; h/s = x5y = (15)(-1)=lªn b¶ng 4 Cho h/s nhËn xÐt, so s¸nh c¸ch lµm trªn tríc tÝnh gt biÓu thøc nªn thu gän bt đó trớc tính GT Hoạt động 4: Củng cố(11 phút) *Thế nào là đơn thức đồng dạng Nêu cách cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng? Bµi 18/35 t¸c gi¶ cuèn §¹i ViÖt sö ký V: x2; ¦: 17 xy N: x2 U: -12x2y H: 3xy £: 6xy2 2 x - x2 6xy2 x 2 x 3xy L £ V ¡ N H §ã lµ: Lª V¨n Hu Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà(2 phút) VÒ nhµ lµm BT 19  21/36 ; 19-22/12 SBT; giê sau luyÖn tËp Ngµy gi¶ng:09/03/2012 TiÕt 55: A Môc tiªu: luyÖn tËp 17 xy ¦ ¡: L: - -12x2y U (92) -Học sinh củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng - Học sinh đợc rèn kỹ tính giá trị biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức - TÝnh to¸n chÝnh x¸c cÈn thËn B ChuÈn bÞ: Gv: Thíc th¼ng, phÊn mÇu Hs: sgk,dông cô häc tËp C TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ(5 phút) HS1: nào là đơn thức đồng dạng?Cho ví dụ? HS2:Muốn cộng hay trừ các đt đồng dạng ta làm nh nào? Họat động 2: Luyện tập(38 phút Hoạt động thầy và trò Néi dung Cho h/s lµm bµi 19/36 Bµi 19/36: TÝnh GT cña biÓu thøc Gọi h/s đọc bài tập Thay x=0,5; y=-1 ta cã: 16x2y5 - 2x3y2 Gäi h/s lªn b¶ng thùc hiÖn ? = 16(0,5)2.(-1)5-2(0,5)3.(-1)2 Gäi h/s nhËn xÐt, g/v söa sai, cho ®iÓm? = 16.0,25.(-1) - 0,125 1= -4,25 Em cßn c¸ch nµo tÝnh nhanh h¬n kh«ng? §æi x=0,5 = ta cã 16.( )2.(-1)2- 2( 2 (§æi 0,5 = ) ) (-1)2 = 16 (-1)-2 1 = -4 Gäi h/s thùc hiÖn = - 17 = 4 Cho h/s lµm bµi 21/36 Gäi h/s lªn b¶ng Gäi h/s nhËn xÐt G/v söa sai, cho ®iÓm Chi häc sinh lµm bµi 22/36 Bµi tËp yªu cÇu lµm g×? Gäi h/s lªn b¶ng lµm Gäi h/s nhËn xÐt G/v söa sai, cho ®iÓm Bµi 21/36 tÝnh tæng 1 xyz 2+ xyz2 + − xyz2 4 = + + − xyz 2= + xyz2 4 2 ( [ ) ( )] ( ) = xyz2 Bµi 22/36 tÝnh tÝch a 12 x y xy=12 ⋅ x y2 xy= x y 15 15 9 cã bËc (− 17 x y)( − 52 xy ) 2 ¿ − (− ) x y xy = x y [ 5] 35 b 4 Cho h/s lµm bµi 23/36 Bµi 23/36 §iÒn vµo « trèng Cho h/s hoạt động nhóm a 3x2y + 2x2y = 5x2y Bµi 20/36, nhãm nµo thùc hiÖn nhanh lµ b - 5x2y - 2x2y = -7x2y th¾ng cuéc c 3x5 + (-4x5) + 2x5 = x5 Họat động 3: Hớng dẫn nhà(2 phút) ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc; BT 22, 23/12 SBT; §äc tríc bµi §a thøc Gi¶ng ngµy: 25/03/2014 TiÕt 56: §5 §a thøc A Môc tiªu: - Học sinh nhận biết đợc đa thức thông qua số ví dụ cụ thể - BiÕt thu gän ®a thøc, t×m bËc cña ®a thøc - Rèn luyện cộng, trừ đơn thức đồng dạng và tìm bậc đơn thức - Yªu thÝch häc tËp bé m«n B ChuÈn bÞ : Gv:Thíc, phÊn mÇu cã bËc8 (93) Hs: Dông cô häc tËp C TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động thầy và trò Hoạt động1: (10 phút) Nh×n vµo h×nh vÏ H·y viÕt biÓu thøc biÓu thÞ h×nh t¹o bëi  vu«ng vµ h×nh vu«ng dùng vÒ phÝa ngoµi cã cạnh lần lợt là x,y cạnh  vuông đó? Gäi h/s lªn b¶ng viÕt *Cho các đơn thức sau: x y ; xy2; xy; hãy lập tổng các đơn thức? cho biểu thức: x2y - 3xy + 3x2y - + xy - x +5 Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c phÐp tÝnh biểu thức trên? gồm phép cộng, trừ đơn thức Hay là tổng các đơn thức Ba biÓu thøc trªn lµ nh÷ng vÝ dô vÒ ®a thøc đó đơn thức gọi là hạng tử? Thế nµo lµ ®a thøc? Gäi h/s nh¾c l¹i Cho ®a thøc: x2y - 3xy + 3x2 + x3y - x+5 H·y chØ râ c¸c h¹ng tö cña ®a thøc? §Ó cho gän ta ký hiÖu ®a thøc b»ng c¸c ch÷ c¸i in hoa: A; B; C; M;N VD: A = x2 + y2 + xy Cho h/s lµm ?1 h/s lªn b¶ng thùc hiÖn G/v nªu chó ý Sgk 37 Họat đông 2: (10 phút) Trong ®a thøc: N = x2y - 3xy + 3x2y -3 +xy - x+5 cã hạng tử nào đồng dạng? *Em hãy thực cộng các đơn thức đồng d¹ng ®a thøc N? Gäi h/s lªn b¶ng t/hiÖn Gäi h/s nhËn xÐt Trong ®a thøc: 4x2y -2xy - x+2 cßn h¹ng tử nào đồng dạng với không? Ta gọi đa thức đó là dạng thu gọn đa thức N Cho h/s lµm ?2 Gäi h/s lªn b¶ng Hoạt động3: (12 phút) Cho ®a thøc: N = x2y5 - xy4 + y6 +1 §a thøc N cã ë d¹ng thu gän kh«ng? V× Em chØ râ c¸c h¹ng tö cña ®a thøc N vµ bËc cña chóng? BËc cao nhÊt lµ bao nhiªu? Néi dung 1.§a thøc j x B A k y xy X2+y2+ a) b)3x2-y2+ xy-7x BiÓu thøc x2y-3xy+3 x2y-3+xy- x+5 Đa thức là tổng nhiều đơn thức Mỗi đơn thức tổng gọi là hạng tử đa thức đó §a thøc: x2y - 3xy + 3x2 + x3y - x+5 C¸c h¹ng tö cña ®a thøc lµ: x2y; -3xy; 3x2; x3y; - x; Chú ý: Mỗi đơn thức đợc coi là đa thøc 2.Thu gän ®a thøc N = x2y -3xy + 3x2y -3 +xy - +5 N = 4x2y - 2xy - x +2 ?2 thu gän ®a thøc Q= 5x2y - 3xy + x2y - xy + 5xy 1 x+ + x- 3 Q=5 x y + xy + x+ 3 BËc cña ®a thøc N = x2y5 - xy4 + y6 + H¹ng tö: x2y5 cã bËc - xy4 cã bËc y6 cã bËc cã bËc §a thøc N cã bËc (94) VËy lµ bËc cña ®a thøc N BËc cña ®a thøc lµ bËc cña h¹ng tö cã bËc BËc cña ®a thøc lµ g×? cao nhÊt d¹ng thu gän cña ®a thøc Gäi h/s nh¾c l¹i? đó Cho h/s lµm ?3 H§ nhãm ?3 kÕt qu¶ Treo b¶ng Q =- x3y - xy2 + C¸c nhãm nhËn xÐt chÐo G/v chèt KT ë b¶ng §a thøc Q cã bËc Gọi học sinh đọc chú ý Chó ý: SGK 39 Hoạt động 4: Củng cố(12 phút) Cho h/s lµm bµi tËp 24/38 a Sè tiÒn mua kg t¸o vµ kg nho lµ (5x+8y) ;5x+8 y lµ ®a thøc b Sè tiÒn mua 10 hép t¸o vµ 15 hép nho lµ (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y 120x+150y lµ ®a thøc Cho häc sinh lµm bµi 25/38 T×m bËc cña ®a thøc a 3x2 - x+1 + 2x - x2 = 2x2 + x+1 cã bËc 2 b 10x3 cã bËc Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà(1 phút) - Häc thuéc bµi - BT 26; 27/38 + 24 28/ 13 SBT - §äc tríc bµi céng trõ ®a thøc; ¤n t/chÊt phÐp céng sè h÷u tû Gi¶ng ngµy:26/03/2014 TiÕt 57 §6 céng trõ ®a thøc A Môc tiªu: - H/s biÕt céng, trõ ®a thøc - Củng cố phép cộng trừ đơn thức đồng dạng - Rèn luyện kỹ bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu (+) dấu (-) thu gọn đa thức, chuyÓn vÕ ®a thøc - TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c tÝnh to¸n B ChuÈn bÞ: Gv: Thíc, phÊn mÇu Hs: Dông cô häc tËp C TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(10 phút) Gäi h/s lµm BT 27/38; 28/13 SBT HS3: thÕ nµo lµ ®a thøc? Cho VD P= ( 13 − 13 ) x y +(1+ 12 ) xy −(1+5) xy 2 ;P= xy −6 xy víi x= 0,5 = ; y=1 ta cã 2 P= ⋅ ⋅12 − 6⋅ ⋅1= − 3=− 2 4 HS4: thÕ nµo lµ d¹ng thu gän cña ®a thøc? BËc cña ®a thøc? Tõ bµi 28 §V§ vµo bµi Bµi 28/13 (SBT) a x5+2x4-3x2-x4+1-x = (x5+2x4-3x2-x4)+(1-x) b x5 + 2x4 - 3x2 - + – x = (x5 + 2x4 - 3x2)- (x4 - + x) Bµi míi Hoạt động thầy và trò Néi dung Hoạt động 2: (10 phút) 1.Céng hai ®a thøc (95) XÐt VD: TÝnh M + N=? VÝ dô: M=5x2y + 5x -3 Cho h/s nghiªn cøu biÓu thøc nµy ë SGK N = xyz - 4x2y + 5x - Gäi h/s lªn b¶ng tr×nh bµy H/s kh¸c lµm vµo vë nh¸p M+N= (5x2y + 5x -3)+( xyz - 4x2y + 5x - Gäi häc sinh gi¶i thÝch c¸c bíc lµm GT tæng cña M+N lµ: ) = 5x2y + 5x -3 + xyz - 4x2y + 5x - = M+N= x2y + 10x + xyz - 2 (5x2y + 4x2y) + (5x+5x) + xyz + (-3 - ) = 2 Cho h/s lµm ?1 Cho P = x2y +x3 - xy2+3 Q = x3 + xy2 - xy - TÝnh P+Q=? Ta đã biết cộng đa thức, trừ hai đa thøc ntn? Họat động 3:.(13 phút) GV:§Ó trõ ®t ta lµm nh sau: Theo em lµm tiÕp nh thÕ nµo? Lu ý bỏ dấu ngoặc có dấu (-) đằng trớc ? HiÖu cña P-Q lµ? Cho h/s lµm bµi 31/40 Cho h/s H§ nhãm Sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày trªn b¶ng Cho h/s lµm ?2 x2y +10x +xyz-3 ?1 KÕt qu¶: P+Q= 2x3 + x2y -xy -3 2.Trõ ®a thøc Cho P=5x2y - 4x2y + 5x -3 Q = xyz - 4x2y + xy2 + 5x - P-Q = (5x2y - 4x2y + 5x -3) -(xyz - 4x2y + xy2 + 5x - )=9x2y-5xy2 - xyz-2 2 Bµi 31/40 tÝnh M+N =(3xyz - 3x2 + 5xy -1)+(5x2 + xyz - 5xy + -y)= 4xyz + 2x2-y + M-N= 2xyz + 10xy - 8x2 + y -4 N-M= - 2xyz + 10xy - 8x2 + y -4 M-N và N-M là đa thức đối Hoạt động 4: Củng cố(10 phút) Cho h/s lµm BT 29/40 Gäi h/s lªn b¶ng Cho h/s lµm BT 32 a/40 TÝnh P ? Cßn c¸ch tÝnh kh¸c kh«ng? Bµi 29/40 tÝnh a (x+y)+(x-y)= x+y +x-y =2x ; b (x+y)-(x-y) = x+y-x+y =2y Bµi 32/40 t×m P; Q biÕt a P+(x2-2y2)= x2-y2+3y2-1 => P= (x2 -y2 + 3y2-1)-(x2 - 2y2) = 4y2 -1 Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà(1 phút) - ¤n bá dÊu ngoÆc, thu gän ®a thøc- BT 32b, 33/40 + 29, 30/41 SBT - ¤n quy t¾c céng trõ sè h÷u tû (96) Gi¶ng ngµy:02/04 /2014 TiÕt 58: luyÖn tËp A Môc tiªu: - H/s đợc củng cố kiến thức đa thức: cộng trừ đa thức - H/s biết tính giá trị giá trị biểu thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng - Rèn kỹ tính tổng hiệu đơn thức, đa thức, tính giá trị đa thức - TÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c tÝnh to¸n B ChuÈn bÞ: Gv: Thíc, phÊn mÇu Hs: Dông cô häc tËp C TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ(10 phút) Gäi h/s lµm Bt 33/40 H/s 3: nêu quy tắc cộng hay trừ đơn thức đồng dạng Bµi 33/40 tÝnh tæng ®a thøc a M=x2y + 0,5xy3 -7,5x3y2 +x3 ;N = 3xy3 -x2y + 5,5x3y2 3 M+N= (x y + 0,5xy - 7,5x y +x ) + (3xy3 -x2y + 5,5x3y2) = x2y + 0,5xy3 -7,5x3y2 +x3+ 3xy3 -x2y + 5,5x3y2 = 3,5xy3 -2x3y2 + x3 b P = x5 + xy + 0,3y2 - x2y3 -2 ;Q=x2y3 +5 - 1,3y2 2 3 P+Q =( x + xy + 0,3y - x y -2) + (x y +5 - 1,3y2) = x5 + xy + 0,3y2 - x2y3 -2+x2y3 +5 1,3y2 =x5+xy-y2+3 Gäi häc sinh nhËn xÐt G/v söa sai, cho ®iÓm Hoạt đông 2: Luyện tập(33 phút) Hoạt động thầy và trò Néi dung Cho h/s lµm BT 35/40 Bµi 35/40 Gọi h/s nêu đề bài, yêu cầu làm gì? a M+N = (x2 - 2xy + y2) + (y2+ 2xy + x2+ Gäi h/s lªn b¶ng gi¶i 1) = x2 - 2xy + y2 + y2+ 2xy + x2+ = 2x2 Bæ xung N-M gäi h/s gi¶i + 2y2 + * H·y nhËn xÐt vÒ kÕt qu¶ cña ®a thøc b M-N = (x2 - 2xy + y2) - (y2+ 2xy + x2+ M-N vµ N-M? 1) = x2 - 2xy + y2 - y2- 2xy - x2- = - 4xy Qua bµi tËp tÝnh tæng, hiÖu ®a thøc -1 cÇn chó ý ®iÒu g×? c N-M = (y2+ 2xy + x2+ 1)- (x2 - 2xy + y2) Đầu tiên để nguyên đt ngoặc sau = y2+ 2xy + x2+ 1- x2 + 2xy - y2 = 4xy +1 đó bỏ dấu ngoặc tránh nhầm dấu Cho h/s lµm bµi 36/41 Bµi 36/41 tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc §Ó tÝnh GTBT ta lµm ntn? a x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 §Ó gi¶i phÇn a ta lµm ntn? (Rót gän, thay = x2 + 2xy + y3 sè) Thay x=5 vµ y =4 vµo ®t ta cã *PhÇn b cã gi¶i nh vËy kh«ng? V× x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129 Gäi h/s lªn b¶ng tÝnh b xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 Gäi h/s nhËn xÐt t¹i x= -1; y =-1 G/v söa sai, cho ®iÓm xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 = xy - (xy)2 + (xy)4 - (xy)6 + (xy)8 mµ xy = (-1).(-1) =1=>1-12 + 14- 16+18 = (97) Cho h/s lµm bµi 37/41 Cho h/s hoạt động nhóm 2' Nhóm nào viết đợc nhiều đa thức thì sÏ th¾ng cuéc G/v tÆng quµ cho nhãm th¾ng cuéc Cho h/s lµm tiÕp bµi 38/41 Gọi h/s đọc đề bài Gäi h/s lªn b¶ng H/s kh¸c lµm vë nh¸p Gäi h/s nhËn xÐt G/v söa sai, cho ®iÓm Qua tiÕt häc, muèn céng hay trõ ®a thøc ta lµm nh thÕ nµo? Bµi 37/41 x2 + y3 + 1; x3 + xy2 - ; x2y + xy -5; x2 + 2xy2 + y2 , … Bµi 38/41 t×m ®tc a C = A+B C = (x2 - 2y + xy +1)+ (x2 +y -x2y2 -1) C =x2 - 2y + xy +1+ x2 +y -x2y2 -1 C= 2x2-x2y2 +xy -y b C+A =B => C= B-A C= (x2 +y -x2y2 -1) - (x2 - 2y + xy +1) C= x2 +y -x2y2 -1 - x2 + 2y - xy -1 = 3y -x2y2 - xy -2 Céng hay trõ ®a thøc nh sau: ViÕt c¸c ®a thøc tõng ngoÆc råi bá dÊu ngoÆc theo quy t¾c ¸p dông tÝnh chÊt giao ho¸n, kÕt hîp cña phép cộng để nhóm các hạng tử đồng d¹ng Thu gọn các đơn thức đồng dạng Hoạt đông 3: Hớng dẫn nhà(1 phút) - Ôn cộng trừ đơn thức đồng dạng và đa thức BT 31; 32; 33; 34/14 SBT §äc tríc bµi §a thøc biÕn Gi¶ng ngµy:16/ 04/2014 TiÕt 59 §7 ®a thøc mét biÕn A Môc tiªu: - Häc sinh biÕt ký hiÖu ®a thøc biÕn vµ biÕt s¾p xÕp ®a thøc theo luü thõa gi¶m hoÆc t¨ng cña biÕn - BiÕt t×m bËc, c¸c hÖ sè, hÖ sè cao nhÊt, hÖ sè tù cña ®a thøc mét biÕn - BiÕt ký hiÖu gi¸ trÞ cña ®a thøc t¹i gi¸ trÞ cô thÓ cña biÕn - RÌn kü n¨ng t×m bËc; s¾p xÕp ®a thøc biÕn - Kü n¨ng t×m c¸c hÖ sè cña ®a thøc biÕn - H/s có thái độ nghiêm túc học tập (98) B ChuÈn bÞ Gv: Th¬ca th¼ng, phÊn mµu Hs: Ôn tập khái niệm đa thức, bậc đa thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng C TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(5 phút) HS:1 Thế nào là đa thức, cho ví dụ và nêu bậc đa thức đó HS 2: Muốn cộng trừ đơn thức đồng dạng ta làm nh nào? Bµi míi Hoạt động thầy và trò Néi dung Hoạt động 2: (15 phút) §a thøc mét biÕn * §a thøc trªn cã mÊy biÕn? VÝ dô H·y viÕt c¸c ®a thøc biÕn: A = 2x5 - 3x + 7x3 + 4x5 + * ThÕ nµo lµ ®a thøc biÕn? Hãy giải thích 1/2 là đơn thức B = 7y2 + - 3y + biÕn y (v× = y0) 2 C = z3 + z +1 Vậy số đợc coi là đa thức biến Đa thức biến là tổng đơn thức G/v giới thiệu: để rõ A là đa thức cã cïng biÕn biÕn x ta viÕt A(x) §Ó chØ râ B lµ ®a thøc cña biÕn y ta viÕt nh thÕ nµo? B(y) Lu ý: biến để ngoặc đơn đó gt đa thức A(x) x =+2 đợc ký hiệu A (+2) H·y tÝnh A(+2) vµ B(-1) A(2) = 2.25-3.2 + 7.23 + 4.25 + = 242 2 B(-1) = 7(-1)2 + - 3(-1) + = 10 Cho h/s lµm ?1 2 1 ?1 A(5) = 160 ; B(-2) = -241 2 Cho h/s lµm ?2 ?2 A(y) lµ ®t bËc B(y) = 6x5 + 7x3 - 3x + VËy bËc cña ®a thøc biÕn lµ g×? BËc cña ®a thøc lµ sè mò lín nhÊt cña biÕn đa thức đó Hoạt động 3: (10 phút) S¾p xÕp mét ®a thøc Cho h/s đọc SGK §Ó s¾p xÕp ®a thøc tríc hÕt ph¶i thu gän * §Ó s¾p xÕp c¸c h¹ng tö cña ®a thøc, tr- ®a thøc íc hÕt ta thêng ph¶i lµm g×? cã c¸ch, s¾p xÕp theo LT gi¶m dÇn hoÆc * Cã mÊy c¸ch s¾p xÕp c¸c h¹ng tö cña ®a t¨ng dÇn cña biÕn thøc? Nªu cô thÓ Cho h/s lµm ?3 ?3 B(x) = -3x + 7x3 + 6x5 Cho h/s lµm ?4 Gäi h/s HoÆc B(x) = 6x5 + 7x3+ - 3x + 2 ?4 Q(x) = 5x - 2x + R(x) = -x2 + 2x -10 (99) * Hãy nhận xét bậc đt đó (bậc 2) NÕu gäi hÖ sè cña LT bËc lµ a, gäi bËc lµ b bËc lµ c th× mäi ®a thøc bËc cña biến x, sau đã xếp theo LT giảm biến có dạng: ax2 + bx + c =0 (a0) *H·y chØ hÖ sè a;b;c cña ®a thøc Q(x); Q(x) = 5x2 - 2x + cã a=5; b=-2; c=1 R(x) R(x) =-x2 + 2x -10 Các chữ a;b;c không phải là biến, đó là cã a=-1;b =2; c=-10 các chữ đại diện cho các số xđ cho trớc, gäi lµ h»ng sè Hoạt động 4:(5 phút) HÖ sè Cho h/s đọc SGK G/v nhÊn m¹nh 6x5 lµ h¹ng tö cã bËc cao XÐt ®a thøc: P(x) =6x + 7x + -3x + nhÊt cña P(x) -> hÖ sè ®ang lµ hÖ sè cao nhÊt; lµ hÖ sè cña LT bËc cßn gäi lµ hÖ sè tù G/v nêu chú ý, gọi h/s đọc SGK Họat động 5: Luyện tập(9 phút) Cho h/s lµm bµi 39/43 Gọi h/s đọc đề bài * Nªu bËc cña ®a thøc P(x) vµ hÖ sè cao nhÊt? BËc 5;6 Bµi 39/43 a P(x) = 6x5 - 4x3 + 9x2 -2x +2 b HÖ sè cña LT bËc lµ ;3 lµ -4 ; lµ ; lµ -2 hÖ sè tù lµ Hoạt đông 6: Hớng dẫn nhà(1 phút) N¾m v÷ng bµi häc Bµi 40; 41; 42/43 + 34  37/14 SBT Gi¶ng ngµy: 23/04/2014 TiÕt 60 §8 céng, trõ ®a thøc mét biÕn A Môc tiªu: - H/s biÕt céng, trõ ®a thøc biÕn theo c¸ch: + Céng, trõ ®a thøc theo hµng ngang + Cộng, trừ đa thức đã xếp theo cột dọc - RÌn kü n¨ng: Céng, trõ ®a thøc, bá dÊu ngoÆc, thu gän ®a thøc, s¾p xÕp c¸c h¹ng tö cña ®a thøc theo cïng thø tù, biÕn trõ thµnh céng - TÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c tÝnh to¸n B ChuÈn bÞ :Gv: PhÊn mÇu, thíc kÎ Hs: Thíc kÎ, sgk C TiÕn tr×nh d¹y- häc Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(8 phút) Gäi h/s lµm bµi 40; 42/43 HS2: thÕ nµo lµ ®a thøc biÕn? Nªu vÝ dô? HS3: s¾p xÕp ®t theo mÊy c¸ch? S¾p xÕp ®a thøc b¹n ghi? HS4: nªu hÖ sè cña ®a thøc biÕn, viÕt d¹ng cña ®a thøc bËc 2? (100) Bµi míi Hoạt động thầy và trò Hoạt động 2: (12 phút) Nªu VD Sgk/44 Yªu cÇu h/s tÝnh tæng cña chóng Gäi h/s lªn b¶ng H/s kh¸c lµm vµo vë nh¸p Néi dung 1.Céng hai ®a thøc mét biÕn VD: Q(x) =-x4 +x3 + 5x + P(x) = 2x5 + 5x4 -x3 + x2+ -x -1 C¸ch 1: P(x)+Q(x) = (-x4 +x3 + 5x + 2) + (2x5 + 5x4 -x3 + x2+ -x -1) = -x4 +x3 + 5x + + 2x5 + 5x4 -x3 + x2+ -x -1 = 2x5 + (5x4-x4) + (-x3+x3) + x2 + (-x+5x) +(-1+2)= 2x5+2x4 + x2+4x+1 Ngoµi c¸ch nµy cßn cã c¸ch kh¸c nh C¸ch sau: = 2x5 + 5x4 -x3 + x2+ -x -1 + P(x) Q(x) = - x4 +x3 + 5x+2 P(x)+Q(x) = 2x +2x + x +4x+1 Cho h/s lµm BT 44/45 Bµi 44/45 tÝnh H§N: N1+3 lµm C.1; N2+4 lµm C.2 P(x)+Q(x) = 9x4-7x3 +2x2-5x-1 Treo b¶ng so s¸nh kÕt qu¶;G/v chèt KT Họat động 3:(12 phút) Trõ ®a thøc mét biÕn Nªu VD SGK 44 C¸ch 1: Gäi h/s lªn b¶ng tÝnh C.1 P(x)-Q(x) = (2x5 + 5x4 -x3 + x2+ -x -1) Cho h/s lµm C.2: trõ theo cét däc (-x4 +x3 + 5x + 2) Trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn y/cÇu h/s nh¾c = 2x5 + 5x4 -x3 + x2+ -x -1 +x4 -x3 - 5x - l¹i = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 -6x -3 *Muèn trõ ®i sè ta lµm ntn? C¸ch 2: *Trõ tõng cét: 2x5 -0 =? P(x) = 2x5 + 5x4 -x3 + x2+ -x -1 4 5x - (-x )=? Q(x) = - x4 +x3 + 5x+2 HD lµm P(x)+[-Q(x)] theo cét däc P(x)-Q(x) =2x + 6x - 2x + x -6x -3 §Ó céng hay trõ ®a thøc biÕn ta lµm nh thÕ nµo? Gọi h/s đọc chú ý Chó ý SGK/45 Họat động 4: Luyện tập, củng cố(12 phút) Cho h/s lµm ?1 Gäi h/s lªn b¶ng, h/s kh¸c lµm vë nh¸p ?1 tÝnh M(x)+N(x) = 4x4 + 5x3 - 6x2 -3 ;M(x) -N(x) = -2x4 + 5x3 +4x2 +2x+2 Cho h/s lµm BT 45/45 Bµi 45/45 t×m Q(x); R(x) a P(x) = x4 - 3x2 + -x vµ P(x)-Q(x) = x5 -2x2+1 =>Q(x) =x5 -2x2 +1-P(x) =x5 -2x2 +1 -(x4 -3x2+ -x) = x5 -x4 + x2 + x + 2 b P(x)-R(x) = x3 =>R(x) =P(x)-x3 = x4 - 3x2 + -x - x3 2 R(x) = x4 - x3 - 3x2 - x + Họat động 5: Hớng dẫn nhà(1 phút) Ôn lại cộng trừ đt đồng dạng, đa thức BT: 45  52/45, 46; Giê sau luyÖn tËp (101) Ngµy gi¶ng:06/ 05/2014 TiÕt 61: luyÖn tËp A Môc tiªu: -Cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ ®a thøc biÕn, céng trõ ®a thøc mét biÕn - RÌn luyÖn kü n¨ng s¾p xÕp ®a thøc theo luü thõa t¨ng hoÆc gi¶m cña biÕn vµ tÝnh tæng, hiÖu c¸c ®a thøc - Luyện kỹ đổi dấu bỏ dấu ngoặc có dấu (-) đằng trớc - CÈn thËn, chÝnh x¸c tÝnh to¸n B ChuÈn bÞ: Gv: PhÊn mÇu, thíc kÎ Hs: Thíc kÎ, dông cô häc tËp C TiÕn tr×nh d¹y- häc Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(10 phút) Gäi h/s lµm bµi 47/45 h/s lµm bµi 48/46 HS3: ph¸t biÓu quy t¾c bá dÊu ngoÆc HS4: xác định bậc và các hệ số đa thức kết a BT47 Gäi h/s nhËn xÐt Gi¸o viªn söa sai, cho ®iÓm Hoạt động thầy và trò Néi dung Hoạt động:2 Luyện tập(33 phút) Bµi 50/46 a Thu gän ®a thøc Gọi h/s đọc bài tập, yêu cầu bài là gì N=15y3 + 5y2 -y5 -5y2 -4y3 -2y Gäi h/s lµm phÇn a = -y5 + (15y3-4y3)+(5y2-5y)-2y Gäi h/s nhËn xÐt = - y5 + 11y3 -2y G/v söa sai cho ®iÓm M=y2 +y3 -3y + -y2 +y5 -y3 +7y5 = (y5+7y5) + (y3+y3)+(y2-y2)+(-3y)+1 = 8y5 -3y +1 Gäi h/s lµm phÇn b b = - y5 + 11y3 -2y + N M = 8y5 -3y +1 N+M = 7y +11y - 5y +1 = - y5 + 11y3 -2y - N M = 8y5 -3y +1 N+M = -9y +11y +5y -1 Gọi h/s đọc BT 51/46 Bµi 51/46 Gäi h/s lµm phÇn a a S¾p xÕp c¸c h¹ng tö cña mçi ®a thøc H/s kh¸c lµm vµo vë nh¸p theo luü thõa t¨ng cña biÕn Gäi h/s nhËn xÐt P(x)=3x2 -5+x4 -3x3 -x6 -2x2 -x3 (102) G/v söa sai, cho ®iÓm Gäi h/s lµm phÇn b Gäi h/s nhËn xÐt Gi¸o viªn chèt kiÕn thøc Lu ý: P(x)-Q(x) =P(x)+[-Q(x)] Gọi h/s đọc bài 52/46 Gäi h/s lªn b¶ng Cho h/s lµm bµi 53/46 Hoạt động nhóm 4' C¸c nhãm treo b¶ng vµ nhËn xÐt chÐo G/v söa sai, chuÈn x¸c K/qu¶ = -x6+x4 + (-3x3-x3)+(3x2-2x2)-5 = -x6+x4 -4x3 + x2 -5 = -5 + x2-4x3+x4-x6 Q(x) =-1 +x +x2 + (x3+2x3)-x4+2x5 = -1+x+x2 -x3 -x4+2x5 b TÝnh = -5 +0x+ x2-4x3+x4 -x6 + P(x) Q(x) = -1+x+x2 -x3 -x4+2x5 P(x)+Q(x) = -6 +x+2x2-5x3 +2x5-x6 = -5 +0x+ x2-4x3+x4 -x6 - P(x) Q(x) = -1+x+x2 -x3 -x4+2x5 P(x)+Q(x) = -4-x -3x3 +2x4-2x5- x6 Bµi 52/46 P(-1) =x2-2x -8 =(-1)2 -2(-1) -8 = 1+2 -8 =-5 P(0) = 0-2.0 -8 = -8 P(4) =42 -2.4 -8 = 16-8-8 =0 Bµi 53/46 tÝnh P(x)-Q(x)= 4x5 -3x4 -3x3 +x2+x-5 Q(x)-P(x) = -4x5 +3x4 +3x3 -x2-x+5 NhËn xÐt: c¸c h¹ng tö cïng bËc cña ®a thức có hệ số đối Hoạt động:3 Hớng dẫn nhà(2 phút) ¤n kiÕn thøc bá dÊu ngoÆc, céng trõ sè nguyªn; Ôn cộng trừ đơn thức đồng dạng BT: 39  42/15 SBT §äc tríc bµi: NguyÖn cña ®t biÕn; «n l¹i quy t¾c chuyÓn vÕ L6 Ngµy gi¶ng:07/05/2014 (103) TiÕt 62: §9 nghiÖm cña ®a thøc mét biÕn A Môc tiªu: - H/s hiểu đợc nghiệm đa thức biến; Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm cña ®a thøc hay kh«ng (chØ cÇn kiÓm tra xem P(a) cã =0 hay kh«ng) - H/s biÕt ®a thøc (kh¸c ®a thøc kh«ng) cã thÓ cã nghiÖm, nghiÖm, hoÆc kh«ng cã nghiÖm, sè nghiÖm cña ®a thøc kh«ng vît qu¸ bËc cña nã -RÌn luyÖn kü n¨ng tÝnh to¸n vµ kü n¨ng t×m x cña bt CÈn thËn, chÝnh x¸c tÝnh to¸n B ChuÈn bÞ: Gv: Thíc kÎ, phÊn mÇu Hs: Thíc kÎ, «n tËp quy t¾c chuyÓn vÕ L6 C TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(5 phút) HS1: Lµm bµi tËp: Cho ®a thøc: A(x)=2x5-3x4-4x3+5x2-9x+9 A(x) bËc mÊy? HÖ sè cao nhÊt? HÖ sè tù do? TÝnh A(1)=? Bµi míi Hoạt động thầy và trò Néi dung Hoạt động:2: (10 phút) 1.NghiÖm cña ®a thøc mét biÕn - Vật Lý ngoài độ C, ngời ta còn tính độ (F-32) =0 => F-32 =0 => F =32 F Cho CR: C= 5/9 (F-32) Hỏi nớc đóng băng nớc đóng băng 320F nhiệt độ bao nhiêu? 5 160 (x-32) = xThay C=0 vµo c«ng thøc tÝnh F=? 9 Trong CT trªn thay F=x ta cã bt nµo? P(x) = x =32 Khi x =a mµ P(a) =0 XÐt P(x) = x- 160 nµo P(x)=0? 9 Ta nãi x=32 lµ nghiÖm cña ®t P(x) VËy nµo a lµ nghiÖm cña ®t P(x) G/v chèt k/n nghiÖm cña ®a thøc Gäi h/s nh¾c l¹i V× t¹i x =1 => A(1) =0 * t¹i x=1 lµ nghiÖm cña ®t A(x)? Hoạt đông:3(15 phút) VÝ dô XÐt c¸c VD sau: a P(x) = 2x+1 a x = - lµ nghiÖm cña P(x)? P(- ) = (- )+1 = -1+1 =0 2 b Cho Q(x) =x2-1 VËy x=lµ nghiÖm cña P(x) H·y t×m nghiÖm cña Q(x) 2 o c Cho G(x) =x + t×m n cña G(x) b V× Q(1) =12 -1 =0 VËy theo em ®t (0) cã thÓ cã bao nhiªu Q(-1) = (-1)2 - = nghiÖm? => x =1 vµ x=-1 lµ nghiÖm cña Q(x) *Ngời ta đã c/minh đợc số nghiệm c G(x) không có nghiệm vì x2=0 ®a thøc (kh¸c ®a thøc kh«ng) kh«ng vît => x2 +  qu¸ bËc cña nã §a thøc (kh¸c ®a thøc kh«ng) cã thÓ cã 1, VD: ®a thøc bËc nhÊt cã nghiÖm nghiÖm… hoÆc kh«ng cã nghiÖm ®a thøc bËc hai cã kh«ng qu¸ nghiÖm Cho h/s lµm ?1 ?1 H(x) =x3 -4x Muèn biÕt sè cã ph¶i lµ nghiÖm cña ®a H(2) = 23 -4.2 = 8-8 =0 thøc hay kh«ng ta lµm thÕ nµo? H(0) = 03 -4.0 =0 Gäi h/s lªn b¶ng tÝnh H(-2) = (-2)3 -4.(-2) =-8+8=0 VËy x=-2; x=0; x=2 lµ c¸c nghiÖm cña x3 -4x Cho h/s lµm ?2 ?2 Cã c¸ch nµo kh¸c t×m nghiÖm cña P(x)? a P( ) =1; P( )= 1 ; P(- ) Cho P(n) =0 thay vµo ®t 2 =0 (104) vËy x=- lµ nghiÖm cña P(x) b Q(3) =0; Q(1) =-4; Q(-1) =0 VËy x=3; x=-1 lµ nghiÖm cña ®t Q(x) LuyÖn tËp cñng cè Bµi 54/48 a P( )=5 + = + =1 10 10 2 vËy x=1/10 kh«ng lµ nghiÖm cña P(x) b Q(1) = 12 -4.1 + =0 Q(3) = 32 - 4.3 + =0 => x =1 vµ x =3 lµ c¸c nghiÖm cña Q(x) x=0; x=±1 lµ nghiÖm cña P(x) Hoạt động:4:(14 phút) *Khi nào số a đợc gọi là nghiệm đa thøc P(x)? Cho h/s lµm bµi tËp 54/48 Gäi h/s lªn b¶ng lµm Gäi h/s nhËn xÐt, g/v söa sai cho ®iÓm Cho h/s ch¬i trß ch¬i to¸n häc T48 Chọn đội, đội h/s, đội có viên phấn truyền nhau, đội nào làm nhanh thắng đợc g/v thởng Họat động:5 Hớng dẫn nhà(1 phút) - Hiểu k/n nghiệm đa thức; BT 55; 56/48 + 43 -> 46 SBT Ngày giảng:09/05/2014 TiÕt 63: §9 nghiÖm cña ®a thøc mét biÕn (tiÕp) A Môc tiªu: -Cñng cè kh¸i niÖm nghiÖm cña ®a thøc mét biÕn - BiÕt kiÓm tra sè a cã ph¶i lµ nghiÖm cña ®a thøc hay kh«ng (ChØ cÇn kiÓm tra P(a) cã b»ng hay kh«ng? - H/s biÕt mét ®a thøc (kh¸c ®a thøc kh«ng) cã thÓ cã nghiÖm, nghiÖm, hoÆc kh«ng cã nghiÖm, sè nghiÖm cña ®a thøc kh«ng vît qu¸ bËc cña nã BiÕt t×m nghiÖm cña ®a thøc RÌn kü n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh, chuyÓn vÕ CÈn thËn, chÝnh x¸c tÝnh to¸n B ChuÈn bÞ: Gv: Thíc kÎ, phÊn mÇu Hs: Thíc kÎ, vë nh¸p, ¤n quy t¾c chuyÓn vÕ, nghiÖm cña ®a thøc C TiÕn tr×nh d¹y- häc Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(10 phút) Gäi h/s lµm bµi tËp 55/48; 43/48 HS3: ThÕ nµo lµ nghiÖm cña ®a thøc mét biÕn? HS4: Muèn biÕt sè a cã ph¶i lµ nghiÖm cña ®a thøc kh«ng ta lµm nh thÕ nµo? Gäi h/s nhËn xÐt G/v söa sai, cho ®iÓm Hoạt động 2: LuyÖn tËp(31 phót) Hoạt động thầy và trò Néi dung Cho h/s lµm BT 44/16 SBT Bµi 44/16 (SBT) t×m nghiÖm c¸c ®t: Gọi h/s đọc đề bài a 2x + 10 ;x=-5 lµ nghiÖm cña ®t 2x +10 ;v× P(-5) = 2.(-5) + 10 =-10 +10 =0 Gäi h/s lµm trªn b¶ng, h/s kh¸c theo dâi, 1 g/v híng dÉn h/s yÕu c¸ch t×m nghiÖm vµ b 3x - x= lµ nghiÖm cña ®t 3xthö Gäi h/s nhËn xÐt G/v söa sai, cho ®iÓm Cho h/s lµm bµi 45/16 v× - = - =0 2 2 c x - x x=0 lµ nghiÖm cña x2 -x v× 02 -0 =0 x=1 lµ nghiÖm cña x2-x v× 12 -1 =0 vËy x=0 vµ x=1 lµ nghiÖm cña ®a thøc x2 -x Bµi 45/16 SBT (105) * H·y nªu c¸ch t×m nghiÖm cña c¸c ®t? Gäi h/s lªn b¶ng lµm bµi a (x-2)(x+2) ;x=2 lµ mét nghiÖm cña ®a thøc v× (2-2)(2+2)=0.4 =0 x=-2 lµ mét nghiÖm cña ®a thøc v× Gäi h/s nhË xÐt (-2-2)(-2+2)= -4.0 =0 G/v chèt kiÕn thøc vËy x=2 vµ x=-2 lµ nghiÖm cña ®a thøc (x-2)(x+2) b (x-1)( x2+1) x=1 lµ nghiÖm cña ®a thøc v× (1-1)(12 +1) =0.2 =0 Cho h/s lµm bµi 46/16 SBT Bµi 46/16 SBT Muèn biÕt x=1 cã lµ nghiÖm cña ®a thøc Ta cã f(1) = a.12 + b.1 +c =a+b+c hay kh«ng ta lµm ntn? Mµ a+b+c =0 (theo gt) nªn f(1)=0 Gäi h/s lªn b¶ng => x=1 lµ nghiÖm cña ®a thøc ax2 + bx + c T¬ng tù gäi h/s lµm bµi 47/16 Bµi 47/16 SBT Gäi h/s nhËn xÐt Ta cã f(-1) = a(-1)2 + b(-1)+c = a-b+c G/v söa sai, chèt kiÕn thøc Mµ a-b+c =0 (theo gt) => f(-1) =0 NÕu ax2 + bx + c cã a+b+c =0 VËy x=-1 lµ mét nghiÖm cña ®a thøc Th× ®a thøc cã nghiÖm x=-1 ax2 + bx = c =0 Cßn a-b+c =0 th× ®a thøc cã nghiÖm x=- Bµi 48/16 (SBT): T×m nghiÖm cña ®a thøc Vận dụng KL để giải bài 48/16 SBT a f(x) =x2-5x+4 v× a+b+c =1-5+4=0 => f(x) cã mét nghiÖm x=1 b f(x)=2x2 + 3x + 1v× a-b+c = 2-3 +1 =0 => f(x) cã nghiÖm x=-1 Hoạt động 3: Hớng dẫn nhà(4 phút) ¤n tËp ch¬ng BT 49;50/16 SBT + 57  62/49 TiÕt sau «n tËp ch¬ng Ngày giảng: 09/05/2014 TiÕt 64: «n tËp ch¬ng A Môc tiªu: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng, đa thức, đa thức biến và nghiệm đa thức biến - Rèn kỹ viết đơn thức, đa thức có bậc xđ, có biến và hệ số theo yêu cầu đề bài, tính giá trị biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức - Kü n¨ng céng trõ c¸c ®a thøc, s¾p xÕp c¸c h¹ng tö cña ®a thøc theo cïng thø tù, x¸c định nghiệm đa thức -CÈn thËn, chÝnh x¸c tÝnh to¸n B ChuÈn bÞ: Gv: Thíc kÎ, phÊn mÇu, phiÕu häc tËp Hs: Thớc kẻ, làm đề cơng và bài tập C TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (kết hợp vào bài mới) Hoạt động thầy và trò Néi dung Hoạt động 2: (20 phút) A Lý thuyÕt Biểu thức đại số là gì? a Biểu thức đại số là bt mà LÊy vÝ dô đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán +,-,x,:, luü thõa, dÊu ngoÆc cßn cã c¸c chữ (đại diện cho các số) Thế nào là đơn thức?VD? Đơn thức là biểu thức đại số gồm Bậc đơn thức là gì? sè h¹¬c biÕn, hoÆc tÝch gi÷a c¸c sè Tìm bậc đơn thức trên vµ c¸c biÕn Thế nào là đơn thức đồng dạng Bậc đơn thức có hệ số khác là (106) tæng sè mü cña tÊt c¶ c¸c biÕn cã đơn thức đó Hai đơn thức đồng dạng là đơn thức cã hÖ sè kh¸c vµ cã cïng phÇn biÕn Đa thức là tổng đơn thøc VD: 2x3 + x2 - x +3 BËc cña ®a thøc lµ bËc cña h¹ng tö, cã bËc cao nhÊt d¹ng thu gän cña ®a thức đó Cộng, trừ đơn thức đồng dạng, ta céng hay trõ c¸c hÖ sè víi vµ gi÷ nguyªn phÇn biÕn NÕu t¹i x=a, ®a thøc P(x) cã gi¸ trÞ b»ng th× a (hoÆc x=a) lµ mét nghiÖm đa thức đó B Bµi tËp Bµi 58/49 TÝnh gi¸ trÞ a Thay x=1;y=-1 vµ z=-2 ta cã 2xy(5x2y + 3x -z) = 2.1.(-1).[5.12(1)+3.1-(-2)]= -2[-5+3+2] = 2.0 =0 b Thay x=1; y=-1 vµ z=-2 vµo bthøc xy2 +y2z3 + z3x4= 1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3+(2)3.14=1.1 + 1.(-8) + (-8).1 =1-8-8 =-15 Bµi 59/49 §iÒn mçi ®t thÝch hîp vµo mçi « trèng díi ®©y 5xyz.15x3y2z = 75x4y3z2 5xyz.25x4yz = 125x5y2z2 5xyz.(-x2yz) = -5x3y2z2 5xyz.( xy3z) = - x2y4z2 2 a S¾p xÕp c¸c h¹ng tö theo LT gi¶m cña biÕn P(X)=x5 - 3x2+7x4-9x3+x2 - x §a thøc lµ g×? ViÕt ®a thøc biÕn x cã h¹ng tö, hÖ sè cao nhÊt lµ -2; hÖ sè tù lµ BËc cña ®a thøc lµ g×? Cộng, trừ đơn thức đồng dạng? ThÕ nµo lµ nghiÖm cña ®a thøc biÕn? Hoạt động 3: Luyện tập(24 phút) Cho h/s lµm bµi sè 58/49 Gäi h/s lªn b¶ng C¸c h/s kh¸c lµm vµo vë Gäi h/s nhËn xÐt G/v söa sai, cho ®iÓm Cho h/s lµm bµi 59/49 Gäi h/s lªn b¶ng, mçi h/s ®iÒn « trèng Gäi h/s nhËn xÐt, g/v söa sai, lu ý dÊu nh©n hÖ sè Cho h/s lµm bµi tËp 62/50 Gäi h/s thùc hiÖn phÇn a Gäi h/s nhËn xÐt G/v söa sai, chèt KT = x5 + 7x4 - 9x3 + x2 x Q(x) = 5x4 -x5 +x2 -2x3 + 3x2 - = -x5+5x4 - 2x3 + 4x2 - Gäi h/s thùc hiÖn phÇn b b TÝnh P(x)+Q(x) vµ P(x)-Q(x) P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 + x2 - x + Q(x) = -x5+5x4 - 2x3 + 4x2 - Gäi h/s nhËn xÐt G/v söa sai:Lu ý céng sè cïng dÊu vµ phÐp trõ x5-(-x5) = x5 + x5 = 2x5 ?Khi nµo x=0 lµ nghiÖm cña ®t P(x)? P(x)+Q(x) = 12x4 -11x3 + x2- x4 (107) Gäi h/s lµm phÇn c Gäi h/s nhËn xÐt G/v söa sai, chèt KT P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 + x2 - x Q(x) = -x5+5x4 - 2x3 + 4x2 - - P(x)+Q(x) = 2x5+5x4-7x3-6x2- x+ 4 c x=0 lµ nghiÖm cña P(x) v× P(0)= 05+7.04-9.03+02- 0=0 x=0 kh«ng ph¶i lµ nghiÖm cña ®t Q(x) v×: Q(0)= -05+5.04- 2.03 + 4.02 - = 4 0 Bµi 65/51 sè nµo lµ nghiÖm cña ®t a x=3 b x=- c x=1; x=2 d/ x=-1; x=-6 e x=0; x=-1 Cho h/s lµm bµi tËp sè65/51 Hoạt động nhóm 4' C¸c nhãm treo b¶ng nhËn xÐt chÐo G/v cã mÊy c¸ch t×m nghiÖm ®t C1: Gi¶i C2: TÝnh P(3); P(0); P(-3)? Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà(1 phút) ¤n tËp ch¬ng tiÕp BT 63+64/50 + 55  57 SBT Giê sau kiÓm tra 15' ¤n tËp phÇn sè h÷u tØ, sè thùc TËp 1-SGK to¸n Ngaøy giaûng: 20/ 05/2014 Tieát 65 OÂN TAÄP CHÖÔNG IV(tieáp) A Muïc tieâu : -Giúp hs ôn tập lại các kiến thức đã học chương : đơn thức, đa thức,… Oân lại các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận Vận dụng máy tính bỏ túi để tính nhanh các giá trị đa thức - Quan sát tổng hợp, tính toán - Có ý thức phấn đấu học tập, tích cực xây dựng bài B.Chuaån bò : GV : Giaùo aùn , SGK, baûng phuï HS : Hoïc baøi cuõ, oân taäp C Tiến trình lên lớp : Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(kết hợp vào bài mới) Bài Họat động GV và HS Noäi dung Hoạt động 2:(44 phút) Baøi 62 : (sgk/50) (108) Hs: đọc đề bài 62(sgk) Gv: cho hs lên xếp theo luỹ thừa giaûm daàn cuûa bieán Hs: laøm Gv: sau xếp gv cho hs thực phép cộng và trừ hai đa thức Hs: laøm Gv: x= coù phaûi laø nghieäm cuûa P(x) vaø Q (x) khoâng? Vì sao? Hs: trả lời a/ P(x) = x5 +7x4 -9x3 -2x2- x Q(x) = -x5 +5x4 -2x3 +4x2 - 1 4 b/ P(x) + Q(x)= 12x – 11x +2x - x - 1 P(x) - Q(x)= 2x5 + 2x4 – 7x3-6x2 - x+ c/ P(0) = neân x=0 laø nghieäm cuûa P(x) Q(0) = - 0 neân x= khoâng laø Hs: đọc bài 63(sgk/50) nghieäm cuûa Q(x) Hs1: saép xeáp Baøi 63(sgk/50) Hs2: tính M(1) a/ M(x) = (2x4 – x4) +(5x3 –x3 -4x3) + Hs3: tính M(-1) (3x2-x2 ) +1 = x4 + 2x2 +1 Gv: x =a là nghiệm đa thức nào? b/ M(1) = 14 + 2.12 +1= Hs: trả lời M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 +1= Gv: vaäy coù giaù trò naøo cuûa x laøm cho c/ ta coù: x4 0; 2x2 0; > M(x) = 0? Chứng tỏ đa thức trên không x4 + 2x2 +1 > coù nghieäm Hs:trả lời Gv: cho hs đọc bài 64(sgk/50) Hs: đọc Baøi 64(sgk/50) Gv: cho hs hoạt động nhóm phút hs tự trình bày Hs: hoạt động nhóm Gv: nhaän xeùt vaø cho ñieåm caùc nhoùm Gv: cho hs lên bảng làm bài 59 Hs: laøm Gv: cho hs hoạt động nhóm bà61(sgk/50) phuùt Hs: hoạt động nhóm Gv: nhận xét, đánh giá Hoạt động:3 Củng cố-Hướng dẫn nhà(1 phút) - Ôn lại các kiến thức đa học chương để chuẩn bị kiểm tra tiết - Xem lại các dạng bài tập đã làm Làm trước số bài tập đề cương +Ngµy gi¶ng:21/ 05/2014 TiÕt 66: «n tËp cuèi n¨m (109) A Môc tiªu: -¤n tËp vµ hÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ sè h÷u tû, sè thùc, tû lÖ thøc - Làm đợc các bài tập vận dụng -RÌn kü n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh Q, gi¶i bµi to¸n vÒ chia tû lÖ ¤n tËp, luyÖn tËp chuÈn bÞ cho thi cuèi n¨m B ChuÈn bÞ: Gv: Thíc kÎ, phÊn mÇu, compa Hs: Thíc kÎ, compa; ¤n tËp ch¬ng C TiÕn tr×nh d¹y –häc Hoạt động Kiểm tra bài cũ(kết hợp vào mới) Hoạt động thầy và trò Néi dung Hoạt động: (23 phút) Số hữu tỷ là số viết đợc dới dạng a ThÕ nµo lµ sè h÷u tû? Cho VD? b víi a,bZ; b0 VD: ; − ; … Khi viết dd số thập phân, số HT đợc biểu Mỗi số5hữu tỷ đợc biểu diễn số thập diÔn ntn? ph©n h÷u h¹n hoÆc v« h¹n tuÇn hoµn vµ ngîc l¹i VD: =0,4 ; − =−0,(3) ThÕ nµo lµ sè v« tû? cho VD? Số vô tỷ là số viết đợc dd số thập phân vô h¹n kh«ng tuÇn hoµn Sè thùc lµ g×? VD: √ =1,4142135623… Số hữu tỷ và số vô tỷ đợc gọi chung là số thùc QI =R Giá trị tuyệt đối số x đợc xác định Giá trị tuyệt đối số hữu tỷ ntn? x nÕu x  |x| Cho h/s lµm c¸c BT sau: -x nÕu x<0 Víi gi¸ trÞ nµo cña x th× ta cã: Bµi 1: t×m x a |x| +x =0 a |x| +x =0 => |x| = -x => x  b x + |x| =2x => |x| =2x-x b x + |x| =2x => |x| =x => x  c 2+ |3 x −1| =5 c 2+ |3 x −1| =5 => |3 x −1| =5-2 Gäi h/s lªn b¶ng gi¶i => |3 x −1| =3 Gäi h/s nhËn xÐt + 3x -1 =3 + 3x- =-3 G/v söa sai, chèt kiÕn thøc x = 4/3 x = -2/3 H·y nªu thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh? Bµi2: Thùc hiÖn phÐp tÝnh sau: ?Nêu cách đổi số TP phân số a −1 , 456 : + 4,5⋅ 18 25 VD: , 456=1456 =182 1000 45 4,5= = 10 125 Gäi h/s lªn b¶ng lµm BT Gäi h/s nhËn xÐt 182 25 26 18 − ⋅ + ⋅ = − + 18 125 18 5 25− 144 119 29 ¿ − = =− =− 18 90 90 90 b (−5) 12 : − + :(− 2) +1 ¿ [( ) ] [ ( )] G/v söa sai, cho ®iÓm; chèt kiÕn thøc: C¸c phÐp tÝnh vÒ sè h÷u tû 1 ¿(− 60): − + − +1 4 ( 12 )+1 13 =120+1 13 =121 13 ¿(− 60): − Cho h/s chÐp bµi tËp G/v gîi ý cho h/s so s¸nh bËc b»ng c¸ch Bµi 3: so s¸nh (110) so s¸nh sè bÞ trõ vµ hai sè trõ Hoạt động:3(21 phút) Tû lÖ thøc lµ g× *H·y nªu tÝnh chÊt c¬ b¶n cña tû lÖ thøc? H·y viÕt c«ng thøc thÓ hiÖn tÝnh chÊt cña d·y tû sè b»ng nhau? Bµi tËp: Tõ tû lÖ thøc a = c b d (ac; b±d) h·y rót TLT: a+ c b+ d = a− c b −d Gọi h/s đọc bài tập Gäi h/s lªn b¶ng gi¶i Gäi h/s nhËn xÐt G/v söa sai cho ®iÓm √ 37 - √ 14 vµ - √ 15 Ta cã: √ 37 > √ 36 => √ 37 > Vµ √ 14 < √ 15 ; VËy √ 37 - √ 14 > 6- √ 15 Tỷ lệ thức là đẳng thức hai tỷ số Trong tû lÖ thøc, tÝch hai ngo¹i tû b»ng tÝch hai trung tû NÕu a = c th× ad =bc b d a c e a+ c+ e a − c+ e = = = = b d f b+d + f b −d + f Bµi 4: Tõ: a = c = a+c = a − c b d b+ d b− d a+ c a − c = Tõ: b+d b −d Ho¸n vÞ hai trung tû ta cã a+ c b+ d = a− c b −d Bµi (Bµi 4/89) Gọi số lãi ba đơn vị đợc chia lần lợt là a,b,c (triệu đồng) Ta cã: a = b = c vµ a+b+c = 560 Tacã: a = b = c = a+b+ c =560 =40 2+ 5+7 14 a Tõ =40 => a=2.40 = 80 (tr.đồng) b =40 => b=5.40 =200 (tr.đồng) c =40 =>c=7.40 =280 (tr.đồng) Vậy số tiền lãi ba đơn vị đợc chia là 80 triệu đồng; 200 triệu đồng; 280 triệu đồng Hoạt động:4 Hớng dẫn nhà(1 phút) ¤n tËp vµ xem l¹i c¸c BT vÒ sè h÷u tû vµ tû lÖ thøc Ôn tập tiếp hàm số; đồ thị hàm số Lµm BT 713/90+91 SGK tËp Giê sau «n tËp tiÕp Ngµy gi¶ng:23/05/2014 TiÕt 67: «n tËp cuèi n¨m A Môc tiªu: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức hàm số và đồ thị; thống kê và miêu tả -Rèn kỹ làm bài tập đồ thị hàm số y =ax với a0 (111) - RÌn kü n¨ng nhËn biÕt c¸c k/n c¬ b¶n cña thèng kª nh dÊu hiÖu, tÇn sè, sè trung b×nh céng vµ c¸ch x® chóng Nghiªm tóc «n tËp vµ lµm bµi tËp B ChuÈn bÞ: Gv: Thíc kÎ, phÊn mÇu, compa Hs: Thíc kÎ, b¶ng phô, compa; ¤n tËp ch¬ng vµ C TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (kết hợp vào bài mới) Hoạt động thầy và trò Néi dung Hoạt động 2(20 phút): Ôn tập hàm số, Đại lợng y TLT với đại lợng x theo công đồ thị hàm số thøc y=kx (k0) Khi nào đại lợng y tỷ lệ thuận với đại l- y=40x îng x? cho VD Nếu đại lợng y liên hệ với đại lợng x theo Khi nào đại lợng y tỷ lệ nghịch với đại lcông thức y =a/x hay x.y = a (a0) thì y tỷ îng x? lÖ nghÞch víi x theo hÖ sè tû lÖ a §å thÞ hµm sè y=ax (a0) cã d¹ng nh Đồ thị hàm số y=ax (a0) là đờng thÕ nµo? thẳng qua gốc toạ độ Cho h/s lµm BT 6;7/63 (SBT) Bµi 6/63 SBT H§N: N1;3 bµi 6; Đờng thẳng 0A là đồ thị hàm số có N2;4 bµi 6' dạng y=ax (a0) vì đờng thẳng qua A(1;2) => x=1; y=2 C¸c nhãm lµm viÖc Ta cã =a.1 => a=2 Vậy đờng thẳng 0A là đồ thị hàm số y=2x C¸c nhãm treo b¶ng Bµi sè 7/63 (SBT) §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy bµi 6; nhãm a y =-1,5x M(2;-3) tr×nh bµy bµi b f(-2) =3 C¸c nhãm 2;3 bæ xung f(1) =1,5 G/v nhËn xÐt, cho ®iÓm nhãm Hoạt động (23 phút): Ôn tập thống Để tiến hành điều tra vấn đề nào đó kª em ph¶i: *Để tiến hành điều tra vấn đề nào đó - Thu thập các số liệu thống kê (VD: đánh giá kết học tập lớp) - LËp b¶ng sè liÖu ban ®Çu em ph¶i lµm nh÷ng viÖc g× vµ tr×nh bµy - LËp b¶ng "tÇn sè" kết thu đợc ntn? - TÝnh sè TBC cña dÊu hiÖu vµ rót nhËn xÐt *Trên thực tế, ngời ta dùng biểu đồ để làm Dùng biểu đồ hình ảnh cụ thể g× gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu vµ tÇn sè Cho h/s lµm bµi tËp 7/89, 90 Bµi 7/89 Yêu cầu h/s đọc biểu đồ ? a Tỷ lệ trẻ em từ tuổi đến 10 tuổi vïng T©y Nguyªn ®i häc tiÓu häc lµ 92,29% Vùng đồng sông Cửu Long học tiÓu häc lµ 87,81% b Vïng cã trÎ em ®i häc tiÓu häc cao nhÊt là đồng sông Hồng (98,76%); thấp là đồng sông Cửu Long Cho h/s lµm bµi 8/90 Bµi 8/90 Gọi h/s đọc ND bài tập a DÊu hiÖu lµ s¶n lîng cña tõng thöa ruéng (tÝnh theo t¹/ha) Gäi h/s tr¶ lêi phÇn a LËp b¶ng "tÇn sè" LËp b¶ng tÇn sè cét SL(x) TÇn sè C¸c T¹/ha (n) tÝch C¸c h/s kh¸c lµm vµ nhËn xÐt (x,n) 31 10 310 34 20 680 (112) 35 36 38 40 42 44 Gäi h/s tr¶ lêi phÇn b *Mèt cña dÊu hiÖu lµ g×? gäi HS3 tÝnh cét c¸c tÝch vµ sè trung b×nh céng cña dÊu hiÖu Sè TBC cña dÊu hiÖu cã ý nghÜa g×? * Khi nào không nên lấy số TBC làm đại diện cho dấu hiệu đó Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà:(1 phút) ¤n tËp ch¬ng BT 913/90 ¤n tËp thËt kü kiÕn thøc Ch¬ng 1;2;3 30 15 10 10 20 N=120 1050 540 380 400 210 880 4450 X̄ = 4450 ≈ 37 120 b Mèt cña dÊu hiÖu lµ 35 t¹/ha Số TBC thờng dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt muốn so sánh các dấu hiÖu cïng lo¹i Khi c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu cã kho¶ng cách chênh lệch lớn Ngµy gi¶ng:28/05/2014 TiÕt :70 TR¶ BµI HIÓM TRA HäC Kú II (Phần đại số) A.Môc tiªu: -Ôn lại và khắc sâu kiến thức cần nắm qua trả bài kiểm tra học kỳ -Rền luyện kỹ làm bài tập đại sô - Trung thực,cẩn thận, chính xác làm bài kiểm tra B Chuẩn bị: GV: Đề ,đáp án biểu điểm,nhận xét bài làm học sinh HS: Dụng cụ học tập C Tiến trình dạy-học 1.Nhận xét chung bài làm học sinh *Ưu điểm: -Nhìn chung học sinh nắm kiến thức đã biết vận dụng vào giải bài tập- Lập luận khá lô gíc,chính xác rõ ràng (113) *Nhược điểm: Một số em chưa nắm vững kiến thức nên bài làm lập luận thiếu chặt chẽ nên đạt kết còn thấp 2.Đề ra: Câu Cho đơn thức: 2x2y3(-3)x3y4 a) Thu gọn đơn thức A b) Xác định hệ số và bậc đơn thức A sau đã thu gọn Câu 2: Thời gian làm bài tập toán ( tính phút) 30 học sinh ghi lại sau 10 8 8 14 8 10 10 14 9 9 10 5 14 a) Lập bảng tần số b) Tìm số trung bình cộng và tìm mốt dấu hiệu Câu 3:Cho hai đa thức: A(x)= -4x5+4x2+5x+7+4x5-6x2 B(x)=-3x4-4x3+10x2-8x+5x3-7+8x a) Thu gọn đa thức trên xếp theo lũy thừa giảm dần biến b) Tính P(x)= A(x)+ B(x) và Q(x)= A(x) - B(x) c) Chứng tỏ x= -1 là nghiệm đa thức P(x) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu: (1,5đ) a) A= -6x5y7 (0,75 đ) b) Hệ số là: -6 (0,25 đ) Đơn thức A có bậc là 12 (0,5 đ) Câu 2( 1,5 đ) a) Lập đúng bảng tần số (0,75đ) Gía trị (x) 10 14 Tần số(n) N=30 b) Tính đúng số trung bình cộng là 8,6 (0,5 đ) Tính đúng mốt dấu hiệu M0=8 (0,25 đ) Câu a)(1đ) Thu gọn và xếp dúng đa thức A(x)= -x -2x +5x+7 (0,5đ) Thu gọn và xếp dúng đa thức B(x)= -3x +x +10x -7 (0,5đ) b) (1đ)Tính đúng P(x)= A(x)+ B(x) =-3x +8x +5x (0,5đ) Tính đúng: Q(x)= A(x) - B(x) =3x -2x -12x +5x+14 (0,5đ) c)(1đ)Tính P(-1) =0 và trả lời (1 đ) (114)

Ngày đăng: 13/09/2021, 18:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w