HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BỘ CHÂN TRỜI SÁNG tạo KÌ 2

96 36 0
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BỘ CHÂN TRỜI SÁNG tạo  KÌ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: ……… CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ LỨA TUỔI VÀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau chủ đề này, HS cần: Giới thiệu được những nét nổi bật của trường trung học cơ sở. Nhận ra được sự thay đổi tích cực, đức tính đặc trưng và giá trị của bản thân trong giai đoạn đầu trung học cơ sở. Tự tin thể hiện một số khả năng, sở thích khác của bản thân. 2. Năng lực: Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề Năng lực riêng: + Xác định được những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân, + Thể hiện được sở thích của mình theo hướng tích cực. + Giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi cơ thể đến các trạng thái cảm xúc, hành vi của bản thân. + Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống. + Rút ra những kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động. 3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV: Tranh, ảnh, tư liệu để giới thiệu về nhà trường, các thầy cô giáo bộ môn, các phòng chức năng, ban giám hiệu nhà trường, cán bộ Đoàn, Đội, cán bộ nhân viên khác trong trường,... Hình ảnh SGK các môn học. Bảng tổng hợp khảo sát nhanh trên Excel. 2. Chuẩn bị của HS: Thực hiện nhiệm vụ trong SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 (nếu có). Hoàn thiện sản phẩm giới thiệu về bản thân (nhiệm vụ 10). Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a. Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu được sự cần thiết của chủ đề này đối với bản thân và chỉ rõ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe bài hát: “Em yêu trường em” sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân. c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS nghe bài hát “Em yêu trường em” sáng tác của Hoàng Vân. GV giới thiệu khái quát về sự thú vị của lứa tuổi các em, về kinh nghiệm của chính GV ở lứa tuổi đó để HS háo hức, khám phá. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khám phá trường trung học cơ sở của em a. Mục tiêu: giúp HS nhận diện được những thay đổi cơ bản trong môi trường học tập mới nhằm chuẩn bị sẵn sàng về mặt tâm lí cho HS trước sự thay đổi. b. Nội dung: Tìm hiểu môi trường học tập mới. Chia sẻ băn khoăn của HS khi bước vào môi trường mới. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: tìm hiểu môi trường học tập mới Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV trình chiếu hình ảnh nhà trường, thầy cô,... (như yêu cầu trong phần chuẩn bị) và trao đổi với HS xem các em đã biết gì, biết ai; sau đó GV giới thiệu lại cho HS. GV phỏng vấn nhanh HS về tên các môn học được học ở lớp 6 và tên GV dạy môn học đó ở lớp mình, GV mời một số HS chia sẻ: Theo em, điểm khác nhau khi học ở trường trung học cơ sở và trường tiểu học là gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. Nhiệm vụ 2: Chia sẻ băn khoăn của HS trước khi vào môi trường mới. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm về các băn khoăn của bản thân trước khi bước vào môi trường học mới và những người mà các em chia sẻ để tháo gỡ khó khăn. GV cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu sau: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. I. Khám phá trường trung học cơ sở của em 1. Tìm hiểu môi trường học tập mới Những điểm khác biệt cơ bản khi học trung học cơ sở : + Nhiều môn học hơn, nhiều hoạt động giáo dục diễn ra ở trường. + Nhiều GV dạy hơn; + Phương pháp học tập đa dạng hơn; kiến thức đa dạng hơn,.... => HS cần cố gắng làm quen với sự thay đổi này để học tập tốt hơn. 2. Chia sẻ băn khoăn của HS trước khi vào môi trường mới. Nên cởi mở, chia sẻ khi gặp khó khăn để nhận được sự hỗ trợ kịp thời từ người thân, thầy cô hay bạn bè. Ví dụ: Em không nhớ tên thầy cô của tất cả các môn học thì em chia sẻ với thầy cô, bạn bè để biết và nhớ tên các thầy cô các bộ môn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bản thân a. Mục tiêu: giúp HS hiểu sự thay đổi của bản thân và của các bạn về hình dáng, nhu cầu, tính tình,... khi bước vào tuổi dậy thì. Từ đó, các em biết cách rèn luyện để phát triển bản thân và tôn trọng sự khác biệt, b. Nội dung: Tìm hiểu sự thay đổi về vóc dáng Tìm hiểu nhu cầu bản thân Gọi tên tính cách của em c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu sự thay đổi về vóc dáng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu câu HS Quan sát hình dáng của các bạn trong lớp GV mời một số HS lên giới thiệu trước lớp ảnh của mình thời điểm hiện tại và cách đây 1 năm. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về hình dáng của các bạn qua 2 tấm ảnh? + Bản thân em đã thay đổi như thế nào so với một năm trước? GV cho HS thảo luận nhóm về nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về dáng vóc giữa các bạn và mời đại diện các nhóm chia sẻ. GV trao đổi với cả lớp: Sự khác biệt về vóc dáng giữa các bạn trơng lớp mang lại ý nghĩa gì đối với chúng ta? GV mời một số HS đề xuất các biện pháp rèn luyện sức khỏe ở tuổi mới lớn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + GV cho HS cả lớp cùng vận động tại chỗ và điều chỉnh tư thế đúng để không bị cong vẹo cột sống,... + HS ghi bài. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nhu cầu bản thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS chuẩn bị thẻ Bingo theo mẫu để chơi trò chơi BINGO: Cả lớp tự do tiếp cận các bạn trong lớp để tìm xem bạn nào có nhụ cầu trong danh sách nhu cầu của mình. Viết tên của người bạn vào ô nhu cầu tương ứng. Mỗi ô chỉ được viết tên một người. Bạn nào điển đủ 9 ô với 9 người khác nhau thì sẽ hô to Bingo và viết tên mình lên bảng. Những bạn về sau viết sau tên bạn trước để biết thứ tự Bingo. GV đọc nhu cầu và hỏi cả lớp ai mong muốn thì giơ tay, GV đếm số lượng và ghi vào bảng. GV hỏi cả lớp: Ngoài những nhu cầu trên, các em còn nh cẩu nào khác nữa? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS thực hiện các nhiệm vụ của GV đưa ra. + GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi đại diện các đội lên trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. Nhiệm vụ 3: Gọi tên tính cách của em Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chiếu một số từ ngữ chỉ tính cách, HS đọc và suy ngẫm xem từ ngữ nào phù hợp với tính cách của mình. GV đặt câu hỏi: Em hãy phân loại những tính cách nào tạo thuận lợi, tính cách nào tạo khó khăn trong đời sống hằng ngày? Em làm gì để rèn luyện tính cách tốt? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. II. Tìm hiểu bản thân 1. Tìm hiểu sự thay đổi về vóc dáng Các em đang bước vào tuổi thiếu niên, là giai đoạn phát triển đặc biệt và sẽ phát triển nhanh trong những năm tiếp theo. Mỗi người có sự phát triển riêng theo hoàn cảnh và mong muốn của bản thân, Chúng ta hãy biết yêu thương bản thân và tôn trọng sự khác biệt. Nguyên nhân có thể là: dậy thì sớm hoặc muộn, di truyần, chế độ ăn uống, chế độ ngủ nghỉ, tập thể dục, thể thao,... Sự khác biệt tạo nên bức tranh sinh động: chúng ta có thể hỗ trợ, giúp đỡ nhau những việc làm phù hợp với đặc điểm cá nhân; cần biết tôn trọng sự khác biệt, hình thúc không tạo nên giá trị thực của nhân cách... 2. Tìm hiểu nhu cầu bản thân Chúng ta có những nhu cầu khác nhau nhưng cũng có rất nhiêu nhu cầu giống nhau. Ai cũng truốn ñược yêu thưởng, vậy chúng ta nên luôn yêu thương nhau để tất cả đều được hạnh phúc. Ví dụ : Bạn A + Muốn được yêu thương + Mong mình và các bạn luôn giúp đỡ và chơi với nhau + Mong muốn được đối xử công bằng + Mong được ghi nhận khi có sự tiến bộ + Mong mình và các bạn đều học giỏi,… => Mỗi người có nhu cầu của mình. Hãy cố gắng chia sẻ điều mình muốn để bạn có thể hiểu mình hơn, từ đó chúng ta có mối quan hệ thân thiện với nhau hơn. 3. Gọi tên tính cách của em Tính cách tạo thuận lợi : + Vui vẻ + Tự tin + Thân thiện + Thông minh + Nhanh nhẹn + Cẩn thận,… Tính cách tạo khó khăn : + Khó tính + Lầm lì, ít nói + Chậm chạp,… Cần rèn luyện mỗi ngày các tính cách tốt, cải thiện tính cách xấu sẽ giúp cho mọi việc trong cuộc sống hằng ngày diễn ra thuận lợi, vui vẻ,…(luôn suy nghĩ tích cực, mở lòng chia sẻ cùng mọi người,…)

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 6: XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG VĂN MINH, THÂN THIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức Sau chủ đề này, HS cần: - Thể hành vi văn hố nơi cơng cộng - Thiết lập mối quan hệ với cộng đồng, thể sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với hồn cảnh khó khăn - Giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên địa phương nơi em sống Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực riêng: + Thể kiến phản biện, bình luận tượng xã hội giải mâu thuẫn + Thực nhiệm vụ với yêu cầu khác + Thể cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: - Yêu cầu HS đọc trước SGK viết vào nội dung từ đầu đến hết nhiệm vụ - Phiếu từ hành vi ứng xử phù hợp nơi công cộng - Tranh ảnh nơi công cộng để chiếu silde tranh ảnh dán lên bảng - Nhạc hát Điều tuỳ thuộc hành động bạn sáng tác nhạc sĩ Vũ Kim Dung - Giấy A4 bảng dính mặt Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập - Theo dõi mức độ thực quy tắc ứng xử nơi công cộng tuần (theo bảng hoạt động 2, trang 109) - Thẻ màu (xanh, đỏ, vàng) - Ảnh, tranh vẽ cảnh đẹp quê hương - Sản phẩm tuyên truyền vận động người thân, bạn bè ứng xử văn minh nơi cơng cộng: thơ, văn, hị, vè, tranh tuyên truyền, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu ý nghĩa việc xây dựng cộng đồng văn minh, thân thiện rõ việc làm chủ đề để đạt mục tiêu b Nội dung: GV tổ chức cho lớp chơi trị chơi Đốn từ c Sản phẩm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho lớp chơi trị chơi Đốn từ Cách chơi: GV mời HS lên làm người diễn GV đưa cho người diễn đọc từ ngữ, quy định ứng xử phù hợp nơi công cộng HS phải thể nội dung từ ngữ hành động, động tác Cả lớp (chia đội chơi) xem đoán từ ngữ dựa vào hành động người diễn Đội đốn nhanh tính điểm Chơi khoảng lượt, tính tổng điểm, đội có nhiều điểm chiến thắng Gợi ý từ ngữ, quy định: im lặng, nhường chỗ, bỏ rác nơi quy định, xếp hàng, nói đủ nghe, - HS tham gia trị chơi GV tổng kết - GV dẫn dắt vào bài: Nơi cơng cộng khơng gian chung người Đó đường trước cửa nhà, rạp chiếu phim, nhà hát, viện bảo tàng, trung tâm mua sắm, bến xe, nơi tổ chức lễ hội,… Để tất người cảm thấy thoải mái, dễ chịu hoạt động không gian chung, cần phải thực quy tắc ứng xử nơi cơng cộng, góp phần xây dựng cộng đồng văn minh, thân thiện Để biết ý nghĩa cách ứng xử văn minh cộng đồng, tìm hiểu chủ đề 6: Xây dựng cộng đồng văn minh, thân thiện B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa nơi cơng cộng a Mục tiêu: giúp HS xác định nơi công cộng tham gia ý nghĩa nơi cơng cộng b Nội dung: - Tìm hiểu nhận thức HS nơi cơng cộng - Tìm hiểu đặc trưng không gian công cộng - Chia sẻ ý nghĩa nơi công cộng c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nhận thức HS I Ý nghĩa nơi cơng cộng nơi cơng cộng Tìm hiểu nhận thức HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học nơi công cộng tập - Nơi công cộng hiểu nơi - GV tổ chức trò chơi Ai nhanh Cách phục vụ chung cho nhiều người chơi sau: chọn đội chơi xếp thành khơng giới hạn ngồi trời hàng Lần lượt HS đội lên quảng trường, đường đi, nhà bảng viết tên nơi cơng cộng mà ga, bến tàu, bãi biển, cơng viên,… biết, sau nhanh chóng đưa phấn cho bạn mà nơi phục vụ ăn uống, giải đội Trong thời gian phút, đội khát, vũ trường, karaoke, trò chơi viết nhiều tên nơi điện tử… công cộng đội chiến thắng, - GV khảo sát nhanh nơi công cộng HS thường tham gia, nơi cơng cộng HS tham gia cách nêu số nơi công cộng địa phương cho HS giơ tay Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét Tìm hiểu đặc trưng không bổ dung gian công cộng + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá - Nơi công cộng nơi phục vụ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập chung cho nhiều người , nơi diễn hoạt động chung xã hội, … + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu đặc trưng khơng gian công cộng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm khác nhau, thảo luận đưa đặc trưng nơi công cộng địa phương HS thường tham Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Chia sẻ ý nghĩa nơi công cộng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Ý nghĩa nơi công cộng : thảo luận + Mọi người để lại + GV tổ chức cho đại điện nhóm chia sẻ +Mọi người giao lưu, trao nhanh đặc trưng nơi công cộng đổi, buôn bán + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá + Mọi người giải trí, trao Bước 4: Đánh giá kết quả, thực đổi, gặp gỡ nói chuyện với nhau,… nhiệm vụ học tập + GV tổng kết điểm đặc trưng nơi công cộng + HS ghi * Nhiệm vụ 3: Chia sẻ ý nghĩa nơi công cộng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia sẻ theo cặp đôi ý nghĩa nơi công cộng - GV hỏi nhanh số bạn lớp ý nghĩa nơi công cộng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV kết luận nội dung hoạt động chia sẻ ý nghĩa nơi công cộng, khuyến khích HS thực hành vi văn minh nơi công cộng + HS ghi Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc ứng xử nơi cơng cộng a Mục tiêu: HS khám phá rút quy tắc ứng xử nơi công cộng b Nội dung: - Khảo sát việc thực quy tắc ứng xử nơi công cộng - Kể hành vi ứng xử chưa nơi công cộng c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Khảo sát việc thực quy tắc II Quy tắc ứng xử nơi công ứng xử nơi công cộng cộng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Khảo sát việc thực - GV chia lớp thành nhóm thảo luận, quy tắc ứng xử nơi công cộng xem lại bảng Theo dõi mức độ thực quy tắc - Thực nếp sống văn hóa, ứng xử nơi công cộng đưa kết luận quy tắc, quy định nơi công cộng Giúp đỡ người già, trẻ em, phụ nữ mang thai, người khuyết tật lên xuống tàu, xe, qua đường - Giữ gìn trật tự an tồn xã hội vệ sinh nơi cơng cộng Kịp thời thông báo cho quan, tổ chức có thẩm quyền hành vi vi pham pháp luật, trật tự nơi - GV khảo sát mức độ thực hành vi ứng công cộng xử nơi công cộng HS cách đọc - Khơng có hành vi trái với quy quy tắc, HS giơ thẻ trả lời: thường xuyên giơ thẻ định nơi công cộng,… xanh, giơ thẻ vàngvà giơ thẻ đỏ - Phỏng vấn nhanh HS: Vì có việc em thường xuyên thực ngược lại? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Kể hành vi ứng xử chưa nơi công cộng + GV tổng kết số liệu lớp đưa nhận - Những hành vi ứng xử xét việc HS thường xuyên thực nơi công cộng: thực + Cười nói đủ nghe nơi đơng Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm người vụ học tập + Xếp hàng theo thứ tự nơi + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức GV công cộng trao đổi với lớp quy tắc ứng xử nơi công + Giữ gìn bảo vệ mơi cộng, khuyến khích HS thực việc làm trường, cảnh quan thiên nhiên thể hành vi ứng xử văn minh nơi nơi công cộng,… công cộng + HS ghi + Báo quan quản lí, tổ chức có thẩm quyền thấy người vi phạm quy định nơi * Nhiệm vụ 2: Kể hành vi ứng xử công cộng,… chưa nơi công cộng + Giúp đỡ người gặp Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập khó khăn nơi cơng cộng - GV tổ chức trị chơi Ném bóng Luật chơi - Những hành vi ứng xử không sau: Quả bóng rơi đến tay ai, người kể nơi công cộng : hành vi ứng xử chưa mà + Cười nói to nơi đông chứng kiến Người sau cần kể hành vi người không trùng lặp với người trước + Chen lấn, xô đẩy nơi - GV hỏi: Cảm nhận em thấy công cộng hành vi ứng xử thiếu văn hố nơi cơng cộng? Điều xảy người ứng xử văn + Vứt rác bừa bãi nơi cơng nơi cơng cộng? Chúng ta nên làm để cộng công viên, bảo tàng, ứng xử văn trinh nơi công cộng? siêu thị,… Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Thực nói, cười đủ nghe nơi công cộng a Mục tiêu: tạo hội cho HS rèn luyện kĩ nói, cười đủ nghe nơi cơng cộng với hồn cảnh khơng gian khác để điều chỉnh âm lượng cho phù hợp b Nội dung: - Tổ chức trò chơi “ Cùng cười” sống ngày gia đình em, người;  Chỉ giá trị nghề với xã hội Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu + GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Khám phá số yếu tố người lao động tạo nên giá trị nghề a Mục tiêu: yếu tố phẩm chất, kỉ luật lao động tính chuyên nghiệp người lao động tạo nên giá trị nghề b Nội dung: - Chia sẻ biểu yếu tố người lao động tạo nên giá trị nghề - Chia sẻ việc làm cụ thể học tập lao động để rèn luyện yếu tố tạo nên giá trị nghề - Đóng vai thực hành chia sẻ yếu tố tạo nên giá trị nghề c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 1: Chia sẻ biểu yếu tố người lao động tạo nên giá trị nghề - GV giới thiệu: Tính chun nghiệp cơng việc yếu tố quan trọng người lao động góp phần tạo nên giá trị nghề Chuyên nghiệp người có kiến thức chun mơn vững vàng, có kĩ để hồn tất cơng việc chất lượng quy chuẩn kịp thời Mỗi vị trí cơng việc cần phải xác định rõ nhiệm vụ cá nhân phải hiểu rõ công việc mình, đồng thời có khả thực công việc rmột cách hiệu - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS đọc cá nhân suy ngẫm ý 1, nhiệm vụ trang 78 SGK ý 1, nhiệm vụ SBT, bạn nhóm mơ tả biểu người lao động thực cơng việc góp phần tạo nên giá trị nghề - HS nhóm trình bày ý kiến:  Biểu yếu tố Đúng thời gian: làm giờ, không muộn, sớm  Biểu yếu tố gọn gàng: Mọi thứ (đồ dùng, phương tiện, vật liệu, ) xếp cách khoa học có thứ tự, ngăn nắp, làm đâu gọn  Biểu yếu tố cần thận: Làm việc chu đáo, xảy sai sót, mắc lỗi, ln để tâm đến công việc đảm bảo công việc tiến hành xác nhất, đảm bảo an tồn  Biểu yếu tố tận tâm: Cố gắng hết sức, làm hết trách nhiệm hết khả thân để đạt kết tốt đẹp, cam kết đạt mục tiêu đến bất chấp mợi gian khổ  Biểu yếu tố trung thực: Luôn tôn trọng thật, tôn trọng lẽ phải, sống thẳng, thật dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm, tuân thủ chuẩn mực đạo đức, chân thật lời nói hành động * Nhiệm vụ 2: Chia sẻ việc làm cụ thể học tập lao động để rèn luyện yếu tố tạo nên giá trị nghề - GV cho nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn, ghi lên giấy A0 việc mà thành viên nhóm làm theo từ khố (khơng ghi lặp lại việc làm trùng nhau), sau dán sản phẩm lên bảng Ví dụ: Việc làm rèn luyện tính giờ: tuân thủ thời gian biểu; ln đến lớp trước vào học 10 phút, - GV mời nhóm nhận xét việc làm học tập lao động để rèn luyện phẩm chất, giá trị người lao động mà nhóm khác để xuất - GV nhận xét chung khuyến khích HS thường xuyên thực việc làm để rèn luyện yếu tố tạo nên giá trị nghề người lao động * Nhiệm vụ 3: Đóng vai thực hành chia sẻ yếu tố tạo nên giá trị nghề - GV tổ chức cho HS đóng vài 4HS/ nhóm để giải tình sau: Tình huống: Kì nghỉ hè vừa rồi, đội xây dựng cơng ty A tham gia xây dựng số hạng mục nhà trường, trường trông khang trang đẹp Do thời gian gấp rút nên cô công nhân phải làm việc ngày đêm để đảm bảo tiến độ thi công Sân trường láng xi măng phẳng đẹp, hai bên trồng thêm nhiều xanh Em chia sẻ trách nhiệm nghề nghiệp mà cô công nhân thể việc xây dựng trường Giả sử em công nhân xây dựng, em chia sẻ điều gì? - HS nhóm đóng vai giải tình - Các nhóm trình bày hướng giải - GV nhận xét đưa cách giải phù hợp Hoạt động 2: Thể thái độ tôn trọng người lao động a Mục tiêu: thể thái độ tôn trọng người lao động qua lời nói hành động b Nội dung: - Cách thể thái độ tôn trọng người lao động - Chia sẻ việc làm thể thái độ tôn trọng người lao động - Thực hành lời nói, việc làm thể thái độ tôn trọng người lao động c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 1: Cách thể thái độ tôn trọng người lao động - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 4, trang 79 SGK trả lời nhanh:  D H có cách thể tơn trọng với người lao động?  Đó cách nào? - HS trả lời nhanh - GV chia lớp thành nhóm, nhóm khoảng 10 HS Phát cho nhóm phiếu khảo sát mức độ thể tôn trọng người lao động - GV yêu cầu: Với ý khảo sát chọn ba mức độ thực phù hợp với em: thường xuyên, không Thực khảo sát tất ý, không bỏ qua ý T Cách thể Những việc làm cụ thể Thườn T thái độ tôn trọng sống Thỉnh Không g xuyên thoản g Hiểu biết giá trị Chia sẻ để người hiểu nghề người xã hội có làm nên giá trị nhiều nghề khác tất nghề quan trọng Cởi mở, chan hồ Ln tươi cười, vui vẻ với người lao động chào hỏi người làm ngành nghề nghề khác trường, khu dân cư Nói lời động viên tinh thần, hỏi thăm chân thành với người lao động tình phù Sẵn sàng hỗ trợ, làm hợp Không ngần ngại tham gia với làm việc bố mẹ dù người lao động nghề (bán rau, cần thiết đẩy xe thổ chở hàng, ) Sẵn lịng giúp lao cơng đẩy xe rác nặng hay bê đồ Trân trọng sản thợ xây Khơng lãng phí đồ ăn, phẩm lao động thức uống (công sức lao động bố mẹ) Giữ gìn đường làng, ngõ phố (sản phẩm cô vệ sinh môi trường) Ghi nhận, ca ngợi Sáng tạo nghệ thuật ca đóng góp ngợi nghề nghiệp: lao động nghề văn, thơ, tranh, truyện, Tuyên truyền đóng nghiệp góp xã hội gương sáng nghề nghiệp - GV hướng dẫn HS đưa số nhận xét từ số liệu khảo sát Ví dụ:  Những bạn có từ hành động thường xuyên làm để thể tôn trọng với người lao động?  Những bạn có từ - hành động thường xuyên làm để thể tôn trọng với người lao động?  Những bạn có hành động thường xuyên làm để thể tôn trọng với người lao động? - GV nhận xét hoạt động * Nhiệm vụ 2: Chia sẻ việc làm thể thái độ tôn trọng người lao động - GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm đơi: Với cách thể thái độ tôn trọng người lao động, HS đưa hành động cụ thể - GV mời số nhóm chia sẻ trước lớp cách thể thái độ tôn trọng người lao động thành viên nhóm - HS trình bày việc làm thể thái độ tôn trọng người lao đông:  Hiểu biết giá trị nghề: Dành thời gian đọc sách báo tìm hiểu nghề  Cởi mở, chan hoà với người lao động ngành nghề: Mời nước có người thợ sửa chữa đến gia đình khác phục cố  Sẵn sàng hỗ trợ, làm với người lao động cần thiết: Giúp đỡ người thợ sửa chữa họ đến nhà khắc phục cố  Trân trọng sản phẩm lao động: Sử dụng tiết kiệm, hiệu sản phẩm người lao động Vận động người sử đụng sản phẩm người lao động Quảng bá sản phẩm người lao động tới người xung quanh * Nhiệm vụ 3: Thực hành lời nói, việc làm thể thái độ tơn trọng người lao động - GV cho HS thảo luận theo nhóm hai tình sau:  Tình 1: Cô C nhân viên vệ sinh nhà trường cô người chăm chỉ, làm việc cẩn thận, Một hôm, cô dọn nhà vệ sinh trường, bạn N ngang qua nhìn thấy nói với A.: “Cơ C làm cơng việc bẩn quá, người lúc hôi, tớ phải tránh xa chịu nổi” Em có đồng ý với bạn N khơng? Nếu A em xử lí thể nào?  Tình 2: Trường em có bác bảo vệ vui tính, làm việc có trách nhiệm Vào chơi, bạn T thường cổng nói chuyện với bác bảo vệ bác làm số việc như: đánh trống báo giờ, ghỉ chép người vào trưởng, Em nhận xét cách ứng xử bạn T với bác bảo vệ Em giúp đỡ, chia sẻ bác bảo vệ việc gì? - GV quan sát nhóm thảo luận hỗ trợ cần thiết, - GV mời vài nhóm đại diện đưa cách giải tình mời nhóm khác nhận xét Hoạt động 3: Trân quý nghề bố mẹ a Mục tiêu: giúp HS giá trị mà nghề/ công việc bố mẹ, người thân đem lại cho xã hội thể trân quý với nghề bố mẹ, người thân b Nội dung: - Xử lí tình thực tế - Thể trân quý nghề nghiệp bố mẹ - Giới thiệu nghề bố mẹ, người thân chia sẻ giá trị nghề c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 1: xử tình - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để thực nhiệm vụ 5, trang 80 SGK: Bố T lái xe công nghệ Mỗi buổi snags bố thường chở T đến trường Một số bạn tỏng lớp xì xào cơng việc bố T Mặc dù vậy, T tự hào công việc bố Nhờ công việc mà bố lo toan sống cho gia đình Hơn nữa, với tận tụy bố người đến nơi cần an tồn Vì T tự hào cơng việc bố? Nếu em T ứng xử với nhóm bạn xì xào việc bố mình? - GV theo dõi, hỗ trợ nhóm thảo luận - GV mời số nhóm đưa cách xử lí tình huống:  Vì cơng việc bố T nhờ cơng việc mà bố lo toan sống cho gia đình Hơn nữa, với tận tụy bố người đến nơi cần an tồn  Nếu em T em nói với nhóm bạn giá trị nghề nghiệp bố khuyên bạn phải biết tôn trọng nghề nghiệp người - GV nhận xét hoạt động HS * Nhiệm vụ 2: Thể trân quý nghề bố mẹ, người thân - GV mời số HS chia sẻ trước lớp việc làm thể trân quý nghề bố mẹ, người thân - GV nhận xét khen ngợi, khích lệ việc làm tốt HS * Nhiệm vụ 3: Giới thiệu nghề bố mẹ, người thân giá trị xã hội nghề GV cho HS làm sản phẩm yêu thích để giới thiệu giá trị xã hội nghề bố mẹ, người thân theo gợi ý sau:  Suy nghĩ, lựa chọn loại sản phẩm: tranh vẽ, thơ, video clip, truyện tranh  Xây dựng nội dung cho sản phẩm: giới thiệu giá trị nghề đem lại cho xã hội;  Thực làm sản phẩm  Giới thiệu sản phẩm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Tuyên truyền, vận động người tôn trọng người lao động) a Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề để tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè, người xung quanh”Tôn trọng người lao động” b Nội dung: - Giới thiệu sản phẩm tuyên truyền giá trị xã hội nghề bố mẹ, người thân - Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè người xung quanh “Tôn trọng người lao động” c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 1: Giới thiệu sản phẩm tuyên truyền giá trị xã hội nghề bố mẹ, người thân - GV chia lớp thành - nhóm phù hợp với khơng gian để trưng bày giới thiệu sản phẩm HS - GV tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm theo nhóm, thành viên nhóm giới thiệu sản phẩm - GV mời số HS nhóm giới thiệu sản phẩm trước lớp * Nhiệm vụ 2: Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè người xung quanh “Tôn trọng người lao động” - GV chia lớp thành nhóm HS / nhóm, HS tuyên truyền, vận động người nhóm thực hành động để thể tôn trọng người lao động - GV đưa vài tiêu chí để HS vừa quan sát bạn vừa đưa ý kiến về:  Ngơn ngữ nói: mạch lạc, rõ ràng  Tính thuyết phục lan tỏa đến người: mức độ tốt, khá, trung bình, yếu - GV mời số bạn nhóm tuyên truyền, vận động trước lớp - GV nhận xét, tổng kết khuyến khích HS tuyên truyển, vận động người xung quanh thường xuyên thực việc làm thể thái độ tôn trọng người lao động IV HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP Hoạt động 1: Cho bạn, cho a Mục tiêu: tạo hội cho HS nhìn lại thân, nhìn lại bạn thơng qua đánh giá nhóm, từ biết hướng rèn luyện b Nội dung: - Nói điều bạn làm được, điều bạn cẩn cổ gắng để - Chia sẻ truớc lớp c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành nhóm HS, yêu cầu HS nhận xét điểm thấy bạn làm chủ đề - GV mời số bạn chia sẻ trước lớp điều bạn nhận xét mình, điều làm được, chưa làm cảm nhận Hoạt động 2: Phản hồi cuối chủ đề a Mục tiêu: tự đánh giá thân mình, vừa nhận đánh giá giáo viên b Nội dung: - Chia sẻ thuận lợi khó khăn trải nghiệm chủ đề - Khảo sát c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn bên cạnh thuận lợi khó khăn thực chủ để - GV yêu cẩu HS đọc nhiệm vụ 6, trang 80 SGK, với nội dung đánh giá, chọn mức độ phù hợp với mình, sau chấm điểm theo thang điểm: điểm, điểm chưa điểm, - GV yêu cẩu HS tính tổng điểm đưa vài nhận xét từ số liệu thu ( Điểm cao chứng tô em có khả nhận biết giá trị nghề biết thể tơn trọng với người lao động.) V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP a Mục tiêu: giúp HS tiếp tục rèn luyện số kĩ tiếp tục chuẩn bị trước nội dung cần thiết lập kế hoạch cho chủ đề b Nội dung: - Rèn luyện kĩ học từ chủ đề - Chuẩn bị trước nội dung chủ đề c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ kĩ cần tiếp tục rèn luyện, cách rèn luyện cách tự đánh giá tiến thân, - GV yêu cầu HS mở SGK trang 81, đọc nhiệm vụ cần thực nội dung Tạm biệt lớp - GV giao nhiệm vụ nội dung Tạm biệt lớp để HS thực vào tập GV yêu cầu; đặc biệt dự kiến kế hoạch hoạt động hè - GV yêu cầu HS hồi tưởng lại chặng đường lớp 6, trưởng thành so với ngày đầu đến trường VI KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ Ghi giá đánh giá đánh giá Chú - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng phong - Báo cáo tham gia tích cực cách học khác người học thực người học công việc - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích cực - Hệ thống hành cho người học người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận VII HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) ………………………………………….…………………………………………… ... kiến thức + HS ghi Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động đặc trưng lưu ý an toàn làm nghề truyền thống a Mục tiêu: giúp HS nhận biết số hoạt động đặc trưng số nghề, cơng cụ lao động phù hợp với nghề... Cách thức trưng bày sáng tạo, đẹp mắt, có tính thẩm tí IV HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP Hoạt động 1: Tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống a Mục tiêu: giúp HS tham gia hoạt động cụ thể giúp giữ... HS quan sát hình minh hoạ đọc hoạt động đặc trưng thông tin hoạt động số nghề truyền số nghề truyền thống thống giới thiệu nhiệm vụ 2, trang 60 SGK, xác định hoạt động đặc trưng - Nghề làm gốm:

Ngày đăng: 13/09/2021, 15:24

Hình ảnh liên quan

VII. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) - HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BỘ CHÂN TRỜI SÁNG tạo  KÌ 2

nh.

kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Xem tại trang 25 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BỘ CHÂN TRỜI SÁNG tạo  KÌ 2
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 29 của tài liệu.
+ GV chiếu hình ảnh có liên quan đến các làng nghề truyền thống. Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu trong thời gian 2 phút, đội nào ghi được nhanh và nhiều thì đội đó chiến thắng. - HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BỘ CHÂN TRỜI SÁNG tạo  KÌ 2

chi.

ếu hình ảnh có liên quan đến các làng nghề truyền thống. Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu trong thời gian 2 phút, đội nào ghi được nhanh và nhiều thì đội đó chiến thắng Xem tại trang 30 của tài liệu.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ nội dung phỏng vấn theo nhóm với hình thức sắm vai diễn buổi phỏng vấn nghệ nhân dựa vào kết quả phỏng vấn thực tế (vai nghệ nhân, vai người phỏng vấn,...), theo các bước sau: - HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BỘ CHÂN TRỜI SÁNG tạo  KÌ 2

t.

ổ chức cho HS chia sẻ nội dung phỏng vấn theo nhóm với hình thức sắm vai diễn buổi phỏng vấn nghệ nhân dựa vào kết quả phỏng vấn thực tế (vai nghệ nhân, vai người phỏng vấn,...), theo các bước sau: Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Các nhóm lựa chọn hình thức và nội dung của tờ rơi và hoàn thiện thiết kết. - GV tổng kết và lựa chọn tờ rơi đẹp nhất, hay nhất và đặc sắc nhất. - HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BỘ CHÂN TRỜI SÁNG tạo  KÌ 2

c.

nhóm lựa chọn hình thức và nội dung của tờ rơi và hoàn thiện thiết kết. - GV tổng kết và lựa chọn tờ rơi đẹp nhất, hay nhất và đặc sắc nhất Xem tại trang 47 của tài liệu.
VII. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) - HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BỘ CHÂN TRỜI SÁNG tạo  KÌ 2

nh.

kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Xem tại trang 50 của tài liệu.
- GV dặn dò HS thường xuyên theo dõi thông tin mưa lũ trên đài truyền hình, báo, đài phát thanh để chuẩn bị nhu yếu phẩm; thực hiện tự bảo vệ trong và sau khi lũ lụt xảy ra theo hướng dẫn. - HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BỘ CHÂN TRỜI SÁNG tạo  KÌ 2

d.

ặn dò HS thường xuyên theo dõi thông tin mưa lũ trên đài truyền hình, báo, đài phát thanh để chuẩn bị nhu yếu phẩm; thực hiện tự bảo vệ trong và sau khi lũ lụt xảy ra theo hướng dẫn Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Gv cho HS khảo sát dấu hiệu có nguy cơ sạt lở đất theo bảng dưới đây, HS sử dụng thẻ màu xanh – chọn  Đúng, thẻ đỏ - chọn sai để đưa ra ý kiến của mình. - HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BỘ CHÂN TRỜI SÁNG tạo  KÌ 2

v.

cho HS khảo sát dấu hiệu có nguy cơ sạt lở đất theo bảng dưới đây, HS sử dụng thẻ màu xanh – chọn Đúng, thẻ đỏ - chọn sai để đưa ra ý kiến của mình Xem tại trang 64 của tài liệu.
VII. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) - HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BỘ CHÂN TRỜI SÁNG tạo  KÌ 2

nh.

kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Xem tại trang 96 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan