trắc nghiệm 11cow bản

8 277 0
trắc nghiệm 11cow bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường PTDTNT Tỉnh ĐỀ KIỂM TRA PHỤ ĐẠO LỚP 11 TỔ HÓA – TD  Hóa học –  45 phút  Họ và tên: ………………………………… Lớp: ……………………………………….  !"#$%& Câu 1: Ứng với công thức phân tử C 3 H 8 số đồng phân ankan có thể có là: A.1 B.2 C.3 D. 4 Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ: A. CaCO 3 , CH 4 B. CO, C 2 H 4 C. C 2 H 4 , C 2 H 5 OH D. CO 2 , C 2 H 5 OH Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon: A. C 4 H 10 B. C 6 H 5 OH C. CH 3 CHO D. C 2 H 5 OH Câu 4: Trong hợp chất nào sau đây, cacbon chiếm hàm lượng cao nhất: A. CH 3 OH B. C 3 H 7 OH C. C 4 H 9 OH D. C 2 H 5 OH Câu 5: Ứng với công thức phân tử C 2 H 6 O ta có số lượng đồng phân là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6: Phân tử hợp chất hữu cơ X có ba nguyên tố, khối lượng mol của X là 32 gam. X là: A. CH 3 OH B. C 3 H 7 Cl C. CH 3 Cl D. C 2 H 5 OH Câu 7: Phần trăm khối lượng C trong CH 3 OH là: A. 35,7% B. 40,5% *C. 37,5% D. 37,2% Câu 8: Trong phân tử metan chỉ có: A. liên kết đơn B. 5 liên kết đơn C. liên kết đôi D. liên kết bội. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,224 lít khí C 2 H 4 (đktc), thể tích khí CO 2 thải ra ngoài không khí ở cùng điều kiện là: A. 0,224 lít B. 0,112 lít C. 0,672 lít D. 0,448 lít Câu 10: Thể tích dung dịch brom 0,1M tham gia phản ứng cộng hoàn toàn với 0,224 lít khí axetilen (đktc) là: A. 0,10 lít B. 0,05 lít C. 0,02 lít D. 0,20 lít Câu 11: Benzen có tính chất hóa học nào sau đây: A. Cháy trong không khí tạo thành khí CO 2 , H 2 O và muội than B. Tác dụng với brom lỏng có bột sắt làm xúc tác C. Có thể làm mất màu dung dịch brom D. Phản ứng cộng hidro ở nhiệt độ cao. Câu 12: Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để điều chế khí axetilen trong phòng thí nghiệm: A. 2 CH 4  C 2 H 2 + 3 H 2 B. 2C + H 2  C 2 H 2 C. CaC 2 + 2 H 2 O  C 2 H 2 + Ca(OH) 2 D. CH≡CH + Br-Br  BrCH 2 =CH 2 Br Câu 13: Đốt cháy 5,6g chất hữu cơ X thu được 17,6g CO 2 và 7,2g H 2 O. Biết phân tử khối của X nhỏ hơn 30. X là: A. CH 4 B. C 2 H 2 C.C 2 H 4 D. C 6 H 6 Câu 14: Sục 0,224 lít khí etilen (đktc) vào bình đựng 150 ml dung dịch Br 2 0,1M, màu của dung dịch biến đổi như thế nào: A.Bị nhạt màu B. Màu sẫm hơn so với ban đầu C. Trở thành không màu D. Không đổi màu Câu 15: Hợp chất hữu cơ X có cấu tạo vòng, cháy trong không khí có sản phẩm là muội than. X là: A. C 2 H 6 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. C 6 H 6 Câu 16: Hợp chất hữu cơ X mạch thẳng, cháy hoàn toàn tạo thành tỉ lệ số mol CO 2 : số mol H 2 O = 1. X là: A. C 2 H 6 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. C 6 H 6 Câu 17: Đốt cháy 2,8g chất hữu cơ X thu được 8,8g CO 2 và 3,6g H 2 O. Biết phân tử khối của X nhỏ hơn 32. X là: A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. C 6 H 6 Câu 18: Số đồng phân anken (không tính đồng phân cis-trans) ứng với công thức phân tử C 4 H 8 là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 19: Polietilen là sản phẩm của quá trình trùng hợp: A. CH≡CH B. H 2 C=CH 2 C. CH≡C-CH 3 D. CH 2 =CH-CH 3 Câu 20: Cho 336ml hỗn hợp CH 4 và C 2 H 2 (đktc) đi qua dung dịch brom dư, thu được 0,94 gam đibrometan. Thành phần % của hỗn hợp về thể tích là: A. 33,33% và 66,67% B. 32,33% và 67,67% C. 34,33% và 65,67% D. 35,33% và 66,67% Câu 21: Để phân biệt các khí CO 2 , C 2 H 2 và C 2 H 4 người ta dùng: A. dung dịch Br 2 B. AgNO 3 /NH 3 C. d 2 Ca(OH) 2 và dung dịch Br 2 D. dung dịch KMnO 4 Điểm MÃ ĐỀ: 112 Câu 22: Etilen  có phản ứng nào sau đây: A. Cộng hidro B. Cộng brom C. Trùng hợp D. Thế Clo khi có ánh sáng Câu 23: Để phân biệt CH 4 và C 2 H 4 ta dùng hóa chất nào sau đây: A. dung dịch NaOH B. H 2 O C. Dung dịch KMnO 4 D. Dung dịch HCl Câu 24: Một ankan có thành phần %H = 18,19% có công thức phân tử nào sau đây? A. C 2 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12 Câu 25. Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối so với nitơ bằng 2,0 công thức phân tử của X là: A. C 3 H 6 B. C 6 H 12 C. C 5 H 10 D. C 4 H 8 Câu 26: Theo quy tắc cộng Maccopnhicop, trong phản ứng cộng axit hoặc nước vào anken thì phần mang điện dương ( nguyên tử H) cộng vào: A. nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn) B. nguyên tử cacbon bậc thấp hơn (có ít H hơn). C. nguyên tử cacbon bậc thấp hơn ( có nhiều H hơn) D. nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có nhiều H hơn) Câu 27: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có xúc tác Ni, có thể thu được: A. Butan. B. Isobutan C. Isobutien D. Pentan Câu 28 : Oxi hoá hoàn toàn 0,68 gam ankađien A thu được 1,12 lít CO 2 (đktc), A có công thức phân tử là: A. C 3 H 4 B. C 4 H 6 C. C 5 H 8 D. C 6 H 10 Câu 29: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết benzen, toluen và stiren đựng trong ba bình mất nhãn: A. dung dịch Brom. B. dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C. dung dịch KMnO 4 . D. dung dịch HNO 3 Câu 30: Hãy chọn một dãy trong các dãy chất sau để điều chế hợp chất nitrobenzen: A. C 6 H 6 và HNO 3 đặc. B. C 7 H 8 và HNO 3 đặc. C. C 7 H 8 và HNO 3 đặc. D. C 6 H 6 và HNO 3 đặc và H 2 S0 4 đặc. !!'()*'(*+'(,* '-+*!#'.// Trường PTDTNT Tỉnh ĐỀ KIỂM TRA PHỤ ĐẠO LỚP 11 TỔ HÓA – TD  Hóa học –  45 phút  Họ và tên: ………………………………… Lớp: ……………………………………….  !"#$%& Câu 1: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết benzen, toluen và stiren đựng trong ba bình mất nhãn: A. dung dịch Brom. C. dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. dung dịch KMnO 4 . D. dung dịch HNO 3 Câu 2. Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối so với nitơ bằng 2,0 công thức phân tử của X là: A. C 3 H 6 B. C 4 H 8 C. C 5 H 10 D. C 6 H 12 Câu 3: Etilen  có phản ứng nào sau đây: A. Cộng hidro B. Cộng brom C.Thế Clo khi có ánh sáng D. Trùng hợp Câu 4: Polietilen là sản phẩm của quá trình trùng hợp: A. H 2 C=CH 2 B. CH≡CH C. CH≡C-CH 3 D. CH 2 =CH-CH 3 Câu 5: Hợp chất hữu cơ X có cấu tạo vòng, cháy trong không khí có sản phẩm là muội than. X là: A. C 2 H 6 B. C 6 H 6 C. C 2 H 2 D. C 2 H 4 Câu 6: Thể tích dung dịch brom 0,1M tham gia phản ứng cộng hoàn toàn với 0,224 lít khí axetilen (đktc) là: A. 0,20 lít B. 0,05 lít C. 0,02 lít D. 0,1 0 lít Câu 7: Phân tử hợp chất hữu cơ X có ba nguyên tố, khối lượng mol của X là 32 gam. X là: A. CH 3 Cl B. C 3 H 7 Cl C. CH 3 OH D. C 2 H 5 OH Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,224 lít khí C 2 H 4 (đktc), thể tích khí CO 2 thải ra ngoài không khí ở cùng điều kiện là: A. 0,224 lít B. 0,112 lít C. 0,448 lít D. 0,672 lít Câu 9: Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để điều chế khí axetilen trong phòng thí nghiệm: A. 2 CH 4  C 2 H 2 + 3 H 2 C. 2C + H 2  C 2 H 2 B. CaC 2 + 2 H 2 O  C 2 H 2 + Ca(OH) 2 D. CH≡CH + Br-Br  BrCH 2 =CH 2 Br Câu 10: Hợp chất hữu cơ X mạch thẳng, cháy hoàn toàn tạo thành tỉ lệ số mol CO 2 : số mol H 2 O = 1. X là: A. C 2 H 6 B. C 6 H 6 C. C 2 H 2 D. C 2 H 4 Câu 11: Cho 336ml hỗn hợp CH 4 và C 2 H 2 (đktc) đi qua dung dịch brom dư, thu được 0,94 gam đibrometan. Thành phần % của hỗn hợp về thể tích là: A. 32,33% và 67,67% B. 33,33% và 66,67% C. 34,33% và 65,67% D. 35,33% và 66,67% Câu 12: Ứng với công thức phân tử C 3 H 8 số đồng phân ankan có thể có là: A.1 B.2 C.3 D. 4 Câu 13: Ứng với công thức phân tử C 2 H 6 O ta có số lượng đồng phân là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14: Để phân biệt các khí CO 2 , C 2 H 2 và C 2 H 4 người ta dùng: A. dung dịch Br 2 B. AgNO 3 /NH 3 C. dung dịch KMnO 4 D. d 2 Ca(OH) 2 và dung dịch Br 2 Câu 15: Một ankan có thành phần %H = 18,19% có công thức phân tử nào sau đây? A. C 2 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12 Câu 16: Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ: A. C 2 H 4 , C 2 H 5 OH B. CO, C 2 H 4 C. CaCO 3 , CH 4 D. CO 2 , C 2 H 5 OH Câu 17 : Oxi hoá hoàn toàn 0,68 gam ankađien A thu được 1,12 lít CO 2 (đktc), A có công thức phân tử là: A. C 3 H 4 B. C 5 H 8 C. C 4 H 6 D. C 6 H 10 Câu 18: Phần trăm khối lượng C trong CH 3 OH là: A. 37,5% B. 40,5% C. 35,7% D. 37,2% Câu 19: Benzen có tính chất hóa học nào sau đây: A. Có thể làm mất màu dung dịch brom B. Tác dụng với brom lỏng có bột sắt làm xúc tác C. Cháy trong không khí tạo thành khí CO 2 , H 2 O và muội than D. Phản ứng cộng hidro ở nhiệt độ cao. Câu 20: Sục 0,224 lít khí etilen (đktc) vào bình đựng 150 ml dung dịch Br 2 0,1M, màu của dung dịch biến đổi như thế nào: A. Không đổi màu B. Màu sẫm hơn so với ban đầu C. Trở thành không màu D. Bị nhạt màu Câu 21: Số đồng phân anken (không tính đồng phân cis-trans) ứng với công thức phân tử C 4 H 8 là: Điểm MÃ ĐỀ: 113 A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 22: Trong hợp chất nào sau đây, cacbon chiếm hàm lượng cao nhất: A.C 4 H 9 OH B. C 3 H 7 OH C. C 2 H 5 OH D. CH 3 OH Câu 23: Để phân biệt CH 4 và C 2 H 4 ta dùng hóa chất nào sau đây: A. dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl C. Dung dịch KMnO 4 D. H 2 O Câu 24: Trong phân tử metan chỉ có: A. liên kết đôi B. 5 liên kết đơn C. liên kết đơn D. liên kết bội. Câu 25: Đốt cháy 5,6g chất hữu cơ X thu được 17,6g CO 2 và 7,2g H 2 O. Biết phân tử khối của X nhỏ hơn 30. X là: A. CH 4 B. C 2 H 2 C.C 2 H 4 D. C 6 H 6 Câu 26: Đốt cháy 2,8g chất hữu cơ X thu được 8,8g CO 2 và 3,6g H 2 O. Biết phân tử khối của X nhỏ hơn 32. X là: A. CH 4 B. C 6 H 6 C. C 2 H 2 D. C 2 H 4 Câu 27: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có xúc tác Ni, có thể thu được: A. Isobutien B. Isobutan C. Butan. D. Pentan Câu 28: Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon: A. C 4 H 10 B. C 6 H 5 OH C. CH 3 CHO D. C 2 H 5 OH Câu 29: Theo quy tắc cộng Maccopnhicop, trong phản ứng cộng axit hoặc nước vào anken thì phần mang điện dương ( nguyên tử H) cộng vào: A. nguyên tử cacbon bậc thấp hơn ( có nhiều H hơn) B. nguyên tử cacbon bậc thấp hơn (có ít H hơn). C. nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn) D. nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có nhiều H hơn) Câu 30: Hãy chọn một dãy trong các dãy chất sau để điều chế hợp chất nitrobenzen: A. C 6 H 6 và HNO 3 đặc. B. C 7 H 8 và HNO 3 đặc. C. C 7 H 8 và HNO 3 đặc. D. C 6 H 6 và HNO 3 đặc và H 2 S0 4 đặc. !!'()*'(*+'(,* '-+*!#'.// 01213 CÂU MÃ ĐỀ 112 MÃ ĐỀ 113 1 A B 2 C B 3 A C 4 C A 5 A B 6 A A 7 C C 8 A C 9 D B 10 D D 11 C B 12 C A 13 C A 14 A D 15 D B 16 B A 17 B B 18 C A 19 B A 20 A D 21 C A 22 D A 23 D B 24 B C 25 D C 26 C D 27 A C 28 C A 29 C A 30 D D

Ngày đăng: 04/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan