1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lop 5 tuan 1

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 328,03 KB

Nội dung

Thực hành : * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp Liên hệ thực tế gia đình của em a Mục tiêu : Học sinh giới thiệu được các thành viên trong gia đình và một số đặc điểm con cái giống với bố mẹ[r]

(1)Tổ khối: LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC: 2013-2014 Tuần lễ thứ - Từ ngày 18 tháng đến ngày 22 tháng năm 2014 Thứ Buổi HAI Sáng 18/8 Chiều BA Sáng 19/8 Chiều TƯ Sáng 20/8 Chiều NĂM Sáng 21/8 Chiều SÁU Sáng 22/8 Chiều Tiết 3 3 3 3 Môn Chào cờ Toán Tập đọc Thể dục Đạo đức Khoa học Tin học Ngoại ngữ Chính tả TLV Toán TKBLH TKBLH Khoa học Ngoại ngữ Toán Tập đọc Kể chuyện Kĩ thuật Tin học Ôn tập toán Âm nhạc LTVC TLV Toán TKBLH TKBLH Lịch sử LTVC Toán Thể dục Mĩ thuật NGLL Địa lí SHTT Ngày soạn:17/8/2014 Ngày dạy:18/8/2014 Tiết PPCT 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 1 1 Tên bài dạy Sinh hoạt chào cờ tuần Ôn tập : Khái niệm phân số Thư gửi các học sinh Em là học sinh lớp Sự sinh sản (gdkns) (gdkns) Nghe – viết:Việt Nam thân yêu Cấu tạo bài văn tả cảnh ( gdmt:) Ôn tập: tính chất phân số Tiết Tiết Nam hay nữ (gdkns) Ôn tập : so sánh hai phân số(tt) Quang cảnh làng mạc ngày mùa Lý Tự Trọng Đính khuy hai lỗ (t1) Từ đồng nghĩa Luyện tập tả cảnh ( GDMT: gt) Phân số thập phân Tiết Tiết “Bình Tây đại nguyên soái ” Trương Định Luyện tập từ đồng nghĩa Phân số thập phân Việt Nam –Đất nước chúng ta Sinh hoạt lớp tuần Thứ hai, ngày 18 tháng năm 2014 (2) TOÁN Tiết 1: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác và viết số tự nhiên dạng phân số II Đồ dùng dạy - học: Các bìa cắt và vẽ các hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Các họat động Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập khái niện ban đầu phân số - GV treo miếng bìa thứ biểu diễn phân số + Bảng giấy chia làm phần ? + Đã tô màu mấu phần băng giấy? - phần + Viết và đọc phân số thể phần tô màu bảng giấy - phần - Gọi số HS nhắc lại - Các hình vẽ còn lại, GV tiến hành tương tự - GV viết lên bảng phân số: ; 10 ; 40 100 Hoạt động trò - Viết: Đọc: “hai phần ba” - HS nhắc lại phân số Hoạt động 2: Hướng dẫn ÔN TẬP cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dạng phân số - GV viết lên bảng : ; : 10; : 2; - Yêu cầu HS viết thương trên dạng phân số - HS lên bảng viết, lớp viết nháp - GV và HS nhận xét cách viết bạn - có thể coi là thương phép chia nào? - GV tiến hành tương tự với hai phép chia còn lại - HS trả lời - GV thực tương tự trên các chú ý 2, 3, SGK/4 Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1/4: Đọc các phân số sau - GV cho HS làm miệng: HS đọc phân số + HS nêu tử số và mẫu số phân số đó Bài 2/4:Viết các thương dạng phân số - HS trả lời miệng (3) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS viết bảng - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng :  ;7 :100  ;9 :17 Bài 3/4: Viết các số tự nhiên dạng phân số 100 17 có mẫu là - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào Sau đó đổi chéo để kiểm tra - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào Bài 4/4: Viết số thích hợp vào ô trống - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - Yêu cầu lớp làm bài vào 32 105 1000 - HS làm bài + HS lên bảng làm Củng cố, dặn dò: b)0  a )1  - GV nhận xét và ghi điểm tiết học - Về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau T3 TẬP ĐỌC THƯ GỞI CÁC HỌC SINH PPCT:Tiết I Muc tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ - Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn - Học thuộc lòng đoạn : Sau 80 năm …công học tập các em ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3 II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết thư HS cần học thuộc lòng III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ : + Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV nêu: BH quan tâm đến các cháu thiếu niên nhi đồng Ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà bác đã viết thư cho tất các cháu thiếu nhi Bức thư đó thể mong muốn gì Bác và có ý nghĩa Hoạt động trò (4) nào? các em cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hôm b Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS khá đọc toàn bài - GV chia bài thành hai đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến các em nghĩ sao? + Đoạn 2: Phần còn lại - Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Câu 1: Ngày khai trường tháng năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác? Câu 2: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ toàn dân là gì? Câu 3: HS có nhiệm vụ gì công kiến thiết đất nước? Câu 4: Cuối thư, Bác chúc HS nào? - GV nêu nội dung bài: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng HS kế tục xứng đáng nghiệp ông cha, xây dựng thành công nước Việt Nam Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc - GV hướng dẫn HS giọng đọc thân ái, xúc động thể tình cảmyêu quí Bác niềm tin tưởng và hi vọng Bác vào học sinh - Cho lớp đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc ( HS khá, giỏi thể tình cảm thương yêu, trìu mến ) - GV và HS nhận xét - GV gọi HS đọc đọan thuộc lòng Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Khen ngợi HS hoạt động tốt - HS đọc toàn bài - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - Là ngày khai trường đầu tiên nước VN Dân chủ cộng hòa sau nước ta giành độc lập sau 80 năm nô lệ cho thực dân Pháp - Xây dựng lại đồ đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu - HS phải cố gắng siêng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, đua bạn, góp phần đưa VN sánh vai với các cường quốc năm châu - Bác chúc HS có năm đầy vui vẻ và đầy kết tốt đẹp - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - HS theo dõi - Cả lớp luyện đọc - HS thi đọc - HS nhẩm và tiếp nối đọc thuộc lòng (5) - Yêu cầu HS nhà đọc lại bài nhiều lần, học thuộc đoạn văn mà mình yêu thích BUỔI CHIỀU T:1 PPCT ĐẠO ĐỨC Tiết 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP (tiết 1) ( KĨ NĂNG SỐNG) I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Biết: HS lớp là HS lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp học tập - Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui và tự hào là học sinh lớp  KNS: Kĩ tự nhận thức ; kĩ xác định giá trị ; kĩ định II Đồ dùng dạy - học: - Các bài hát chủ đề Trường em - Mi- crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên - Giấy trắng, bút màu - Các truyện nói gương HS lớp gương mẫu III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài mới: a Khám phá : + Trong trường tiểu học lớp nào lớn nhất? - GV : năm các em đã là HS lớp Là anh chị các em cùng trường Các em làm gì và thể điểm gì mình là học sinh lớp Chúng ta tìm hiểu điều đó qua bài học hôm b.Kết nối: Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát tranh,ảnh SGK/3,4 và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: +Tranh vẽ gì? +Em nghĩ gì xem các tranh, ảnh trên ? + HS lớp có gì khác so với HS các khối lớp khác? + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập Hoạt động trò - HS làm việc theo nhóm phút - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét - HS nêu yêu cầu (6) - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi - HS thảo luận theo nhóm trình bày - Gọi vài nhóm trình bày - GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e là nhiệm vụ HS lớp mà các em phải thực Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2, SGK) - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc - HS suy nghĩ, đối chiếu việc làm - HS suy nghĩ đối chiếu việc mình đã làm từ trước đến với nhiệm mình từ trước đến với nhiệm vụ vụ HS lớp - vài HS tự liên hệ trước lớp HS lớp 5sau đó thảo luận nhóm đôi - HS vấn hỏi 1,2 câu hỏi; HS bị vấn trả lời - GV rút kết luận Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên - Gv cho HS thay phiên đóng vai phóng viên để vấn các HS khác số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học - HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét và kết luận Vận dụng: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học - Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học này và sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói HS lớp gương mẫu T :2 PPCT KHOA HOC Tiết 1: SỰ SINH SẢN ( KĨ NĂNG SỐNG) I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận biết người bố mẹ sinh và có số đặc điểm giống với bố mẹ mình - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, quan tâm tới người thân gia đình KNS: Kĩ phân tích và đối chiếu các đặc điểm bố mẹ và các cái để rút nhận xét bố mẹ và các có đặc điểm giống II Đồ dùng dạy - học: - GV : + Sử dụng hình trang 4, SGK - HS : + Mỗi học sinh ảnh gia đình III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy A Ổn định lớp : B Mở đầu : - Giáo viên giới thiệu chương trình môn Khoa học lớp C Dạy bài : Hoạt động trò + Nhờ vào đặc điểm em bé giống với bố mẹ mình + Khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, mũi, nước (7) Khám phá : + GV hỏi :  Nhờ đâu mà các em có thể tìm bố (mẹ) cho em bé ?  Theo em, trẻ em sinh có đặc điểm nào giống với bố mẹ mình ? - Giáo viên giới thiệu bài ghi bảng Kết nối : * Hoạt động : Làm việc nhóm đôi Làm việc với sách giáo khoa a) Mục tiêu : Học sinh kể thành viên gia đình bạn Liên b) Cách tiến hành : * Bước : Thảo luận cặp đôi - Giáo viên yêu cầu học sinh Quan sát hình 1, 2, 3, 4, SGK đọc lời thoại các nhân vật hình trả lời câu hỏi :  Lúc đầu gia đình bạn Liên có người ? Đó là ?  Hiện nay, gia đình bạn Liên có người ? Đó là ?  Sắp tới, gia đình bạn Liên có người ? Tại bạn biết ?  Gia đình bạn Liên có hệ ?  Hãy liên hệ đến gia đình mình lúc đầu gia đình có ? Sau đó đến ? (Ông bà, cha mẹ, cô hay chú, dì hay cậu , anh hay chị đến mình) da, … - Học sinh quan sát tranh minh hoạ trao đổi theo cặp + Lúc đầu gia đình bạn Liên có người : bố, mẹ bạn Liên + Hiện gia đình bạn Liên có người : bố, mẹ bạn Liên và bạn Liên + Sắp tới gia đình bạn Liên có người Mẹ bạn Liên sinh em bé Mẹ bạn Liên có thai + Gia đình bạn Liên có có hai hệ : bố, mẹ bạn Liên và bạn Liên - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp : (1 học sinh đọc câu hỏi học sinh trả lời) * Bước : Trình bày kết - Giáo viên và lớp nhận xét, bổ sung hoàn thiện * Hoạt động : Làm việc nhóm Ý nghĩa sinh sản a) Mục tiêu : Học sinh biết ý nghĩa sinh sản và nhận trẻ em bố, mẹ sinh và có đặc điểm giống với bố mẹ mình b) Cách tiến hành : + GV hỏi :  Tại chúng ta nhận em bé và bố mẹ các em ? + Trẻ em bố, mẹ sinh Trẻ em có đặc điểm giống với bố, mẹ mình + Mái tóc, nước da, đôi mắt, + Nhờ có sinh sản mà có các hệ gia đình dòng họ kề tiếp (8)  Trẻ em có thể giống bố, mẹ mình đặc điểm nào ?  Nhờ đâu mà các hệ gia đình, dòng họ ?  Theo em, điều gì xảy người không có khả sinh sản ? + Nếu người không có khả sinh sản thì loài người bị diệt vong, không có phát triển xã hội * Mọi người bố mẹ sinh và có số đặc điểm giống với bố mẹ mình  Mọi người sinh và có đặc điểm gì ?  GV kết luận : Sự sinh sản người có vai trò và ý nghĩa to lớn với sống trên trái đất Có sinh sản người mà sống gia đình, dòng họ và loài người trì, từ hệ này sang hệ khác Thực hành : * Hoạt động : Làm việc lớp Liên hệ thực tế gia đình em a) Mục tiêu : Học sinh giới thiệu các thành viên gia đình và số đặc điểm cái giống với bố mẹ b) Cách tiến hành : - Giáo viên yêu cầu học sinh lên giới thiệu gia đình mình với các bạn qua ảnh gia đình - Học sinh nối tiếp mang ảnh lên giới thiệu gia đình mình trước lớp cho các bạn cùng nghe * Ví dụ : + Đây là gia đình em Lúc đầu ông bà em lấy nhau, sinh bác Nga, bác Minh và bố em Các bác xây dựng gia đình và riêng Bố em lấy mẹ em sinh em và bé Bi Em có mái tóc xoăn giống bố, nước da trắng giống mẹ, còn bé Bi thì giống hệt mẹ đôi mắt to, tròn - Giáo viên và lớp nhận xét, khen ngợi - Học sinh nối tiếp đọc mục bạn cần biết SGK em giới thiệu hay Vận dụng : - Giáo viên gọi học sinh đọc mục Bạn cần biết - Về nhà vẽ tranh có bạn trai, bạn gái - Vận động gia đình và người gia đình sinh - Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài : Nam hay nữ (9) Ngày soạn:17/8/2014 Ngày dạy:19/8/2014 Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2014 CHÍNH TẢ (Nghe- viết) Tiết 1: VIỆT NAM THÂN YÊU T: PPCT I Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; không mắc quá lỗi chính tả bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát -Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu bài tập 2; thực đúng BT - Giáo dục tính cẩn thận, rèn chữ, giữ sạch, đẹp II Đồ dùng dạy học: - PHT - Bút và – tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ câu có tiếng cần điền vào ô trống bài tập 2; - phiếu kẻ bảng nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Các hoạt động Hoạt động 1: HS viết chính tả - GV đọc bài chính tả SGK GV chú ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác - Yêu cầu HS đọc thầm lai bài chính tả - GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ lục bát, chú ý từ ngữ viết sai: mênh mông, biển lúa - GV đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi - Chấm 5- quyển, nhận xét c Hoạt động 2: Luyện tập Bài2/6: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS làm bài vào bài tập - Dán tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ cần điền, gọi HS lên bảng trình bày - Gọi HS tiếp nối đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh - Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng Bài 3/7: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào - GV dán tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm Hoạt động trò - HS nhắc lại đề - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm - HS phân tích và viết từ khó vào bảng - HS viết chính tả - Soát lỗi - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào - HS trình bày bài trên bảng - HS sửa bài - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào (10) bài - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi HS nhắc lại quy tắc viết: ng/ ngh, g/ gh, - HS nhắc lại quy tắc c/k - Yêu cầu HS nhẩm, viết lại quy tắc - Goị HS nhắc lại quy tắc đã học - HS nhắc lại - Cho HS sửa bài theo lời giải đúng Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò viết lỗi sai viết lại nhiều lần T2 TẬP LÀM VĂN Tiết : CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH ( Tích hợp GDBVMT:Gián tiếp ) I Mục tiêu: -Nắm đựoc cấu tạo phần bài văn tả cảnh: mở bài thân bài, kết bài -Chỉ rõ cấu tạo phần bài “Nắng trưa”( mục III) * GDMT: Thấy vẻ đẹp môi trường thiên nhiên Qua đó hiểu thêm môi trường thiên nhiên Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy - học: - PHT - Bảng phụ ghi sẵn: + Nội dung phần ghi nhớ + Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo bài Nắng trưa III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các họat động : Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1/11: Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương + Bài văn tả cảnh sông Hương vào lúc nào? + Nêu dấu hiệu để nhận biết đoạn Hoạt động trò - HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc bài - Lúc hoàng hôn - Viết lùi đầu đoạn và dấu chấm xuống dòng cuối đoạn - HS làm việc cá nhân - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV và HS nhận xét, chốt lại kết đúng: mở bài: đoạn – thân bài: đoạn 2, – kết luận:đoạn Bài tập 2/12: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu (11) - GV cho HS đọc thầm bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa - GV giao việc, yêu cầu HS trao đổi theo cặp - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV và HS nhận xét, rút kết luận đúng - GV rút ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc bài Nắng trưa - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi vài HS trình bày kết làm việc - GV và HS nhận xét, chốt lại kết đúng + Qua hai bài văn em có cảm nhận gì vẻ đẹp thiên nhiên GV kết luận: Thiên nhiên bài văn thật tươi đẹp và hiền hòa, chúng ta hãy góp phần giữ gìn quê hương ngày càng đẹp Củng cố, dặn dò: (3’) - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị tốt bài tập T4 - HS đọc thầm - HS làm việc theo cặp - vài HS trình bày - HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài tập và bài nắng trưa - HS làm vào PBT - vài HS trình bày - HS trả lời theo ý riêng - HS nhắc lại phần ghi nhớ TOÁN Tiết 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I Mục tiêu:Giúp HS: -Biết tính chất phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản) II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV viết số phép chia lên bảng, yêu cầu HS viết dạng phân số - GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các họat động Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập tính chất phân số - GV viết bảng = = Hoạt động trò - HS làm bài vào nháp (12) 15  - HS làm bài trên bảng 18 - GV yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào ô trống - Gọi HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét - GV rút kết luận - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất - HS nhắc lại các tính chất phân số phân số -Người ta sử dụng tính chất phân số để làm gì? 90 - GV ghi: Rút gọn phân số 120 - Rút gọn phân số quy đồng mẫu số - HS thực vào nháp - Gọi HS nêu cách làm 90 90 :10 9:3    + Rút gọn phân số để phân số 120 120 :10 12 12 :  nào so với phân số đã cho? + Khi rút gọn phân số phải rút gọn - Để phân số có tử số và mẫu số bé không thể rút gọn gọi là gì? mà phân số phân số đã + Khi rút gọn phân số, ta làm nào? cho - Phân số tối giản Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1/6: - Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết - GV yêu cầu HS làm bài vào nháp cho số tự nhiên nào khác Bài 2/6: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào nháp 15 15 : 18 18 : 36   ;   ;  25 25 : 5 27 27 : 64 16 - HS làm vào + HS lên bảng làm 2 x8 16 5 x3 15   ;   3x8 24 8 x3 24 1x3   ; 4 x3 12 12 Bài 3/6: ( Dành cho HS khá, giỏi ) 5 x 20 3 x3   ;   - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi để 6 x 24 8 x 24 tìm phân số - HS làm bài theo nhóm đôi (13) Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại các tính chất phân số - GV nhận xét và ghi điểm tiết học - Về nhà làm bài tập cho hoàn chỉnh BUỔI CHIỀU T1 12 40 = = 30 100 12 20 và =21 =35 THỜI KHÓA BIỂU LINH HOẠT TOÁN I Mục tiêu: giúp HS củng cố về: - Đọc các phân số - Rút gọn các phân số - Qui đồng mẫu số các phân số II Các hoạt động Hoạt động thầy Bài 1: Đọc các phân số sau: 17 79 429 ; ; ; 18 10 100 100 36  45 14  21 - HS dọc - HS làm bảng + HS lên bảng Bài 2: Rút gọn các phân số: 18  21 20  30 Hoạt động trò 16  24 12  18 18  21 20  30 36  45 14  21 16  24 12  18 Bài 3: Qui đồng mẫu số các phân số ; ; 12 a) ; ;1 14 b) T2 - HS làm bài vào + HS lên bảng làm bài THỜI KHÓA BIỂU LINH HOẠT TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: - Giúp HS thực luyện tập các bài đọc hiểu thực hành II Các hoạt động: (14) Hoạt động thầy * Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi bài “ Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán” ( Vở thực hành trang ) - Yêu cầu HS trình bày GV chốt ý đúng: 1) a ; 2) c ; 3)a ; 4) b 5) c ; 6) a ; 7)b ; 8) a Hoạt động trò - HS đọc bài thực hành trang và làm bài - HS trình bày * Bài 2: : Đọc và trả lời câu hỏi bài bài “ Trăng lên ” ( Vở thực hành trang ) - Yêu cầu HS trình bày GV chốt ý đúng: 1) a ; 2) c ; 3) b ; ) b ; 5) c Đoạn 1: ( từ Mặt trăng tròn … thơm ngát ) Đoạn 2: ( từ Sau tiếng chuông … trắng xóa ) Đoạn 3: ( từ Bức tường … ánh nước ) - HS đọc bài thực hành trang và làm bài - HS trình bày T3 KHOA HỌC Tiết 2: NAM HAY NỮ ? ( KĨ NĂNG SỐNG) I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam , nữ  KNS: Kĩ phân tích đối chiếu các đặc điểm đặc trưng nam và nữ; kĩ trình bày suy nghĩ mình các quan niệm nam, nữ xã hội ; kĩ tự nhận thức và xác định giá trị thân II Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 6,7 SGK - Các phiếu có nội dung trang SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Sự sinh sản người có ý nghĩa nào? + Điều gì xảy người không có khả sinh sản? - GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: a Khám phá: b Kết nối Hoạt động 1: Sự khác nam và nữ các đặc điểm sinh học - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm - HS làm việc theo nhóm các câu hỏi 1, 2, SGK trang (15) - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - GV và lớp nhận xét - GV rút kết luận : Ngoài đặc điểm chung, nam và nữ có khác biệt, đó có khác cấu tạo và chức quan sinh dục Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có khác biệt rõ rệt ngoại hình ngoài cấu tạo quan sinh dục - Gọi HS nhắc lại kết luận Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?” - GV yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực trò chơi - Các nhóm tiến hành chơi - GV cho các nhóm dán kết làm việc trên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành - GV yêu cầu các nhóm khác với ý kiến bạn nêu lý vì mình làm vậy? - GV nhận xét, chốt laị kết luận đúng - GV tuyên dương nhóm thắng Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niện xã hội nam và nữ - GV tổ chức cho các nhóm thảo luận câu hỏi SGV/27 - Gọi đại diện HS trình bày kết làm việc - GV và HS nhận xét - GV rút kết luận : Quan niệm xã hội nam và nữ có thể thay đổi Mỗi HS có thể góp phần tạo nên thay đổi này cách bày tỏ suy nghĩ và thể hành động từ gia đình, lớp học mình - Gọi HS nhắc lại kết luận Vận dụng: - Nam giới và nữ giới có điểm khác biệt nào mặt sinh học? - Tại không nên có phân biệt đối xử nam và nữ? GV nhận xét tiết học Ngày soạn:17/8/2014 Ngày dạy:20/8/2014 T: Bài I.Mục tiêu: - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - HS nhắc lại kết luận - HS làm việc theo nhóm - Trình bày kết làm việc lên bảng - HS phát biểu ý kiến - HS làm việc theo nhóm đôi - HS nêu kết làm việc - HS nhắc lại kết luận - HS trả lời Thứ tư, ngày 20 tháng năm 2014 TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (16) -Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số Biết cách xếp phân số theo thứ tự - HS Làm các bài tập - GDHS tính nhanh nhẹn , chính xác , yêu thích môn học II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV viết bảng phân số, yêu cầu HS rút gọn - viết bảng phân số, yêu cầu HS QĐMS - GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn ÔN TẬP cách so sánh hai phân số a So sánh hai phân số cùng mẫu số - GV viết bảng hai phân số SGK, yêu cầu HS so sánh hai phân số trên + Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số, ta thực nào? b So sánh hai phân số khác mẫu số: - GV hướng dẫn HS QĐMS các phân số, sau đó tiến hành so sánh trên Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/7: - Gọi HS nêu yêu cầu - Hai phân số này nào? - GV yêu cầu HS làm miệng Hoạt động trò - HS nêu ý kiến - HS trả lời - HS nêu yêu cầu - Hai phân số có cùng mẫu số - HS làm miệng 12 6 x 12 = vì = = 14 7 x 14 2x 3 x3 < vì = x =12 ; = x =12 mà Bài 2/7: - Gọi HS nêu yêu cầu - Các phân số này nào? - Muốn so sánh các phân số này, ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài vào Củng cố, dặn dò: < 12 12 nên < - HS nêu yêu cầu - Các phân số này khác mẫu số - HS làm bài vào 17 ; ; 18 ; ; (17) - Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số - Nêu quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số - GV nhận xét và ghi điểm tiết học - HS trả lời - Yêu cầu em nào làm chưa đúng bài tập nhà sửa lại vào T3 TẬP ĐỌC Tiết 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA ( Tích hợp GDBVMT:Gián tiếp ) I Mục tiêu:: -Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ gợi tả màu vàng cảnh vật -Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp ( Trả lời các câu hỏi SGK ) * GDMT: Thấy vẻ đẹp làng quê ngày mùa Qua đó hiểu thêm môi trường thiên nhiên đẹp đẽ làng quê Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Sưu tầm thêm ảnh có màu sắc quang cảnh và sinh hoạt làng quê vào ngày mùa III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2- HS đọc thuộc lòng đoạn văn, trả lời câu hỏi tương ứng - GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các họat động Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS khá đọc toàn bài - GV chia bài thành bốn đoạn: + Phần 1: Câu mở đầu + Phần 2: Tiếp theo đến chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng + Phần 3:Tiếp theo, đến qua khe giậu, ló ớt đổ chói + Phần 4: còn lại - Cho HS luyện đọc nối tiếp phần - Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng từ ngữ diễn tả màu vàng khác Hoạt động trò - HS đọc toàn bài - HS luyện đọc từ khó - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài (18) vật Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Câu 1: Kể tên vật bài có màu - HS đọc lướt toàn bài nêu vàng và từ màu vàng đó? Câu 2: Hãy chọn từ màu vàng bài - HS nêu từ mình chọn và cho biết từ đó gợi em cảm giác gì? lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan vàng lịm; l mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; chuối - chín vàng; tàu lá chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xọng; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất - màu vàng trù phú, đầm ấm Câu 3: Những chi tiết nào thời tiết,con - Thời tiết: không có cảm giác héo tàn… người cảnh ngày mùa? không mưa - Con người: không tưởng ngày hay đêm… đồng + Các em có cảm nhận gì thiên nhiên làng quê Việt Nam? - GV kết luận: cảnh thiên nhiên làng quê đẹp và bình Vì chúng ta cần phải giữ gìn môi trường ngày thêm tươi đẹp Câu 4: Vì có thể nói bài văn thể tình - HS trả lời theo ý riêng yêu tha thiết tác giả quê hương? Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc - HS theo dõi - Cho lớp đọc diễn cảm - Cả lớp luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc - GV và HS nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Khen ngợi HS hoạt động tốt - Yêu cầu HS nhà đọc lại bài nhiều lần T4 KỂ CHUYỆN Tiết 1: LÝ TỰ TRỌNG I Mục tiêu: -Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, kể toàn câu chuyện và hiểu ý nghĩa câ chuyện -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca nghợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ động đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh đúng HS đã làm bài tập 1) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (19) Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Các hoạt động Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể chuyện chậm đoạn và phần đầu đoạn Chuyển giọng hồi hộp vag nhấn giọng từ ngữ đặc biệt đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước tình nguy hiểm công tác Giọng kể khâm phục đoạn Lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng, tiếc thương - GV kể chuyện lần vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ - GV kể lần vừa kể vừa kết hợp tranh minh hoạ SGK/9 Hoạt động 2: HS kể chuyện Bài 1/9: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV nêu lại yêu cầu - GV cho HS làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2- 3/9: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm + Kể đoạn câu chuyện + Kể toàn câu chuỵên - Cả lớp và GV nhận xét bạn kể câu chuyện hay - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp - GV gợi ý để HS trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe BUỔI CHIỀU T:1 Hoạt động trò - - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS vừa nghe câu chuyện vừa quan sát tranh - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc yêu cầu - HS kể chuyện theo nhóm - HS thi kể chuyện - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện KĨ THUẬT Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết 1) I Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ (20) - Đính ít khuy hai lỗ Khuy đính tương đối chắn II Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy lỗ + khuy lỗ có kích thước lớn + Một mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm + Chỉ khâu và kim khâu thường + Kim khâu len và kim khâu thường + Phấn vạch , thước III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - GV cho HS quan sát số mẫu khuy lỗ và hình 1a( SGK) - HS quan sát + Em có nhận xét gì đặc điểm , hình dạng, kích thước, màu sắc khuya lỗ? - Làm nhiều vật liệu khác nhựa, trai, gỗ Có nhiều màu sắc khác nhau, kích thước hình dạng khác Khuy đính vào vải đường khâu lỗ - Khoảng cách các khuy ngang với + Em nhận xét gì khoảng cách các vị trí lỗ khuyết Khuy cài qua khuy , so sánh vị trí các khuy và lỗ trên hai khuyết để gài nẹp sản phẩm vào nẹp áo? GV kết luận: Khuy làm nhiều vật liệu khác với nhiều kích thước khác nhau, hình dạng khác khuy đính vào vải các đường khâu qua lỗ khuy để nối khuy với vải trên nẹp áo, vị trí khuy ngang với vị trí lỗ khuyết khuy cài qua khuyết để gài nẹp áo sản phẩm vào Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Yêu cầu HS đọc nội dung mục II SGK - HS đọc SGK +Nêu tên các bước quy trình đính khuy? - Có bước: + Vạch dấu các điểm đính khuy + đính khuy vào các điểm vạch dấu - Yêu cầu HS đọc nội dung mục SGK và - HS đọc quan sát H2 SGK + Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy? - Đặt vải lên bàn, mặt trái trên Vạch dấu (21) đường thẳng cách mép vải cm - Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ, khâu lược cố định nẹp - Lâtk mặt vải lên trên vạch dấu đường thẳng cách đường gấp nẹp 15mm vạch dấu điểm cách cm trên đường dấu - Gọi HS lên bảng thực thao tác - HS lên thực hành bước - GV quan sát hướng dẫn nhanh lại lượt - HS quan sát các thao tác bước - Hướng dẫn HS đọc mục 2b và quan sát hình - HS đọc SGK SGK để nêu cách đính khuy - GV hướng dẫn cách đính khuy kim to: + Lần khâu thứ nhất: lên kim qua lỗ khuy thứ - HS quan sát nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ Các lần - HS theo dõi khâu đính còn lại GV cho HS lên thực - HS lên thực - HD HS quan sát hình ,6 SGK - HS quan sát + Nêu cách quấn quanh chân khuy và kết - HS nêu SGK thúc đính khuy? - GV nhận xét và hướng dẫn HS thực thao - HS theo dõi tác quấn quanh chân khuy - GV hướng dẫn nhanh lần các bước đính khuy - Gọi HS nhắc lại và thực các thao tác đính khuy lỗ - GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , vạch - HS thực hành dấu các điểm đính khuy Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết ÔN TẬP MÔN TOÁN I Mục tiêu: giúp HS củng cố về: - Đọc các phân số - Rút gọn các phân số - Qui đồng mẫu số các phân số II Các hoạt động Hoạt động thầy Bài 1: Đọc các phân số sau: 17 79 429 ; ; ; 18 10 100 100 Bài 2: Rút gọn các phân số: Hoạt động trò - HS dọc - HS làm bảng + HS lên bảng (22) 18  21 20  30 36  45 14  21 18  21 20  30 16  24 12  18 36  45 14  21 16  24 12  18 Bài 3: Qui đồng mẫu số các phân số ; ; a) 12 ; ;1 14 b) - HS làm bài vào + HS lên bảng làm bài Thứ năm, ngày 21 tháng năm 2014 Ngày soạn:17/8/2014 Ngày dạy:21/8/2014 T2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết : TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: -Tìm các từ đồng nghĩa màu sắc(3 só màu BT1) và đặt câu với từ tìm bT1( BT2) -Hiểu nghĩa các từ bài học -Chọn từ thÝch hợp để hoàn chnh bài văn( BT3) II Đồ dùng dạy - học: - PHT - Bảng lớp viết sẵn các từ in đậm BT 1a, 1b - Một số tờ giấy khổ A4 để vài HS làm bài tập2- phần luyện tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Các hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1/7: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc từ in đậm đã thầy cô viết - HS đọc yêu cầu đề bài sẵn - GV hướng dẫn HS so sánh các từ in đậm - HS so sánh từ đoạn văn a, sau đo đoạn văn b - Yêu cầu HS làm bài - GV chốt: Những từ có nghĩa giống là từ đồng nghĩa (23) Bài tập 2/8: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi - HS phát biểu ý kiến - GV và HS nhận xét Chốt lại lời giải đúng * GV rút raghi nhớ SGK/8 - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/8: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS đọc từ in đậm có bài - Tổ chức cho HS làm việc các nhân - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2/8: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV phát giấy đã chuẩn bị trước - Yêu cầu HS dán bài trên bảng - Cả lớp và GV sửa bài - GV chốt lại lời giải đúng Bài 3/8: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân Củng cố, dặn dò: - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - GV nhận xét và ghi điểm tiết học - Về nhà làm bài tập T3 PPCT: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc theo nhóm đôi + xây dựng và kiến thiết có thể thay cho vì nghỉa các từ giống hòan tòan + Vàng xuộm, vàng hoe, không thể thay cho vì nghĩa chúng không giống hòan tòan, từ màu vàng khác - HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - nước nhà- hòan cầu- non sông- năm châu - HS làm bài cá nhân - Gọi HS phát biểu ý kiến nước nhà – non sông hòan cầu- năm châu - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - HS đọc yêu cầu - HS làm bài và trình bày - HS nhắc lại phần ghi nhớ TẬP LÀM VĂN Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Tích hợp GDBVMT:Gián tiếp ) I Mục tiêu: -Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật bài Buổi sớm trên cánh đồng(bT1) -Lập dàn ý bài văn tả cảnh buổi ngày( bT2) * GDMT: Thấy vẻ đẹp môi trường thiên nhiên Qua đó hiểu thêm môi trường thiên nhiên Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường (24) II Đồ dùng dạy - học: - PHT - Tranh, ảnh quang cảnh số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy (nếu có) - Những ghi chép kết quan sát cảnh buổi ngày (theo lời dặn thầy cô kết thúc tiết học hôm trước) - Bút dạ, 2- tờ giấy khổ to để số HS viết dàn ý bài văn (BT2) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết tập làm văn trước - Phân tích cấu tạo bài văn Nắng trưa - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/14: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng - GV kết luận: Cảnh buổi sáng làng quê đẹp, tác giả là người yêu thiên nhiên nên có cách nhìn và quan sát Cảnh đẹp luôn mãi đẹp thì chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2/14: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát số tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn - Yêu cầu HS nhớ lại chi tiết đã quan sát để lập dàn ý baì văn - Gọi vài HS đọc dàn ý - GV và HS nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh kết quan sát, viết vào - Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới T:4 PPCT:4 Hoạt động trò - HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc đoạn văn - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - HS lập dàn ý Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (Tiếp theo) (25) I.Mục tiêu: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh phân số có cùng trử số - HS làm các bài tập -GDHS tính nhanh nhẹn , chính xác II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Muốn so sánh hai phân khác mẫu số ta thực nào? - GV viết lên bảng phân số, yêu cầu HS sô sánh - GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/7: Điền <;>,= - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS so sánh và giải thích  1; 1;  1;1  - Từ đó GV yêu cầu HS trả lời: Thế nào là - HS trả lời phân số lớn 1; bé 1; Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2/7: So sánh các phân số - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vào 2 5 11 11  ;  ;  - Từ đó, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai - HS phát biểu phân số có cùng tử số Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, Bài 3/7: Phân số nào lớn - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số với - HS nêu yêu cầu bài tập Sau đó nhận xét xem phân số nào lớn - GV có thể cho HS làm miệng - HS LÀM MIỆNG a)  b)  7 Bài 4/7: ( Dành cho HS khá, giỏi ) c)  (26) - Gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi HS làm bài trên bảng - GV chấm, sửa bài - HS đọc đề bài - HS làm bài vào - HS làm bài trên bảng Bài giải Mẹ cho chị số quýt tức là chị số quýt 15 Mẹ cho em số quýt nghĩa là em số quýt 15 mà 15 < 15 nên > 3 Củng cố, dặn dò: - Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số, ta mẹ cho em nhiều quýt thực nào? - Thế nào là phân số 1, lớn 1, bé - HS trả lời - GV nhận xét và ghi điểm tiết học - Nhắc nhở HS sửa bài tập vào BUỔI CHIỀU T1 THỜI KHÓA BIỂU LINH HOẠT TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: - Gíup HS củng cố từ đồng nghĩa - HS làm các bài tập từ đồng nghĩa - GDHS dùng từ chính xác nói và viết II Các hoạt động dạy Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1: Điền vào chỗ trống:( Đèo, khuân , vác, bưng - HS làm vào , bê.) a) Hòang lấy khăn rửa mặt lau bốn chén a) bưng úp trên bàn trà, khẽ khàng đặt vào mâm, cung b) đèo kính… mâm cỗ lên bàn các cụ c) Vác b) Lan và Huệ mượn xe máy… lên tận thị xã d) Bế, xách kiếm chai rượu thuốc này để các cụ e) khuân uống c) Sớm ngày… Cuốc đồng Hết nước thì lấy gàu sòng tát lên d) Xuống xe buýt, mẹ Châu gầy yếu tay … cu Bin, tay khệ nệ… túi đồ to dùng e) Xe vừa đỗ, bốn anh niên khệ nệ… xuống (27) cái hòm to Bài 2: Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để điền vào đọan thơ văn sau: a) Xanh ( lơ, um, xanh ) cổ thụ tròn xoe tán Trắng ( bóc, xóa, hếu, lốp ) tràng giang phẳng lặng tờ b) Khỏang trời xanh ( lềnh bềnh, bồng bềnh, bập bềnh ) gió Khỏang trời xanh ( líu ríu, líu lo, tíu tít ) chim Của cánh đồng ( ngút ngát, ngan ngát, bát ngát ) hương thơm ( náo nức, nô nức, sực nứt ) quê hương bờ tre mái rạ / Củng cố : Chấm điểm , nhận xét - Sửa chữa T2 - HS làm bài a) lơ, xóa b) bồng bềnh, líu lo, ngan ngát, náo nức THỜI KHÓA BIỂU LINH HOẠT TOÁN I Mục tiêu: - Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số - Biết xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé II Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1: điền >, <, = - HS làm bài vào + HS lên bảng làm 15 14 15 15 14 15 ; ; ; 1 ; 1 ; 1 ;  15 11 16 15 11 16 3 7 19 19 3 7 19 19 ; ;  ;  ;  12 14 12 14 Bài 2: Viết các phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Chín phần mười………… Hai mươi bảy phần trăm ……………… Tám trăm sáu mươi hai phần nghìn ………… Hai nghìn không trăm hai mươi phần triệu… - HS làm bài vào VBT + HS làm bảng phụ Bài 3: Viết sốthích hợp vào ô trống - HS làm bài vào VBT + HS làm bảng phụ 9 x   2 x 10 16 16 x c)   25 25 x 100 a) 12 12 :   40 40 : 10 49 49 : d)   700 700 : 100 b) 27 862 2020 ; ; ; 10 100 1000 1000000 9 x 45   2 x 10 16 16 x 64 c)   25 25 x 100 a) 12 12 :4   40 40 :4 10 49 49 :7 d)   700 700 :7 100 b) (28) T3 LỊCH SỬ Tiết : “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I Mục tiêu:Học xong bài này, HS biết: - Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì.Nu các kiện chủ yếu Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp - Trương Định quê Bỉnh Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp sau chúng vừa công Gia Định năm 1895) - Triều đình kí hiệp ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng khng chiến Trương Định không tuân theo lệnh vua , kiên cùung nhân dân chống Pháp - Biết các đường phố,trường học,…ở địa phương mang tên Trương Định II Đồ dùng dạy - học: - Hình SGK phóng to (nếu có) - Bản đồ Hành chính Việt Nam - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV giới thiệu bài, kết hợp dùng đồ để các địa danh Đà Nẵng, tỉnh miền Đông và tỉnh miền Tây Nam Kì Sáng 1/9/1858, Thực dân Pháp chính thức nổ súng công Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta Năm sau, TDP chuyển hướng đánh vào Gia Định, nhân dân Nam Kì đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược Hoạt động 2: Trương Định kiên cùng nhân dân chống quân xâm lược - GV đưa câu hỏi SGV/10, yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng - GV rút ghi nhớ - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ Hoạt động 3: Lòng biết ơn, tự hào nhân dân ta “Bình Tây Đại nguyên sói” - GV nêu các câu hỏi để HS trả lời: + Em có suy nghĩ nào trước việc Trương Định không tuân theo triều đình, tâm lại cùng nhân dân chống Pháp? + Em biết gì thêm Trương Định? Hoạt động trò - HS lắng nghe, xem đồ - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc - HS nhắc lại phần ghi nhớ - HS phát biểu ý liến (29) + Em có biết đường phố, trường học nào mang tên - HS trả lời Trương Định? Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu băn khoăn, suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua? - Em hãy cho biết tình cảm nhân dân Trương Định - GV nhận xét Thứ sáu, ngày 22 tháng năm 2014 Ngày soạn:17/8/2014 Ngày dạy:22/8/2014 T1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 2:LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: -Tìm các từ đồng nghĩa màu sắc(3 só màu BT1) và đặt câu với từ tìm bT1( BT2) -Hiểu nghĩa các từ bài học -Chọn từ thÝch hợp để hoàn chnh bài văn( BT3) II Đồ dùng dạy - học: - PHT - Bút và - tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1, - Một vài trang tự điển phô tô nội dung liên quan đến bài tập (nếu có điều kiện) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, nêu ví dụ - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Nêu ví dụ? - GV nhận xét và ghi điểm và ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các họat động Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 Bài 1/13: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu đề bài - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm - Cho HS trình bày kết bài làm - GV nhận xét và ghi điểm và chốt lại từ đúng + màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh um, xanh mét, xanh sẫm, xanh thẳm, xanh ngắt… + màu đõ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ chóe, đỏ (30) chót, đỏ hỏn, đỏ lòm, đỏ ối… + màu trắng: trắng tinh, trắng tóat, trắng bong, trắng lóa, trắng xóa, trắng muốt, trắng phau + màu đen: đen sì, đen kịt, đen ngòm, đen lánh, đen thui, đen đen, đen kịt… Bài 2/13: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài cá nhân - Gọi HS đọc câu văn mình vừa đặt - GV và HS nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 3/13: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét Củng cố, dặn dò: - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ/8 - GV nhận xét và ghi điểm tiết học - Về nhà làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân - HS đọc câu văn mình vừa đặt - HS đọc yêu cầu - HS làm việc nhóm - Các nhóm trình bày Các từ chọn: điên cuồng, nhô, sáng rực, gầm vang, hối - HS nhắc lại phần ghi nhớ T2 PPCT:6 TOÁN : PHÂN SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu -Biết đọc viết phân số thập phân Biết có số phân số có thể viết thành phân số thập phân và bết cách chyển các phân số đó thành phân số thập phân - Làm các bài toán -GDHS tính nhanh nhẹn , chính xác , yêu thích môn học II Đồ dùng dạy - học: - Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số, ta thực nào? - Thế nào là phân số 1, lớn 1, bé - GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Hoạt động trò (31) b Các họat động Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân - GV viết lên bảng các phân số ; ; lên bảng - Em có nhận xét gì mẫu số các phân số trên? - GV giới thiệu các phân số thập phân - GV yêu cầu HS tìm phân số thập phân phân số - GV gọi HS làm bài trên bảng, lớp làm vào nháp - Yêu cầu HS nhận xét GV kết luận Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/8: - HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào - Yêu cầu HS làm miệng nháp - HS nêu nhận xét Bài 2/8: - Yêu cầu HS làm bài trên bảng - HS đọc yêu cầu - HS thực Bài 3/8: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi - HS làm bảng - Gọi HS trình bày kết làm việc 20 475 ; ; ; - GV nhận xét và ghi điểm, chốt lại lời giải 10 100 1000 1000000 đúng - HS làm việc theo nhóm đôi Bài 4/8: ( Bài b, d dành cho HS khá, giỏi) - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi HS làm bài trên bảng - GV và HS nhận xét Củng cố, dặn dò: - Thế nào là phân số thập phân? - GV nhận xét và ghi điểm tiết học - HS trình bày kết làm việc 17 ; 10 1000 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào - HS làm bài trên bảng 7 x5 35 a)   2 x5 10 3x 25 75 b)   4 x 25 100 6:3 c)   30 30 : 10 64 64 : 8 d)   800 800 : 100 - HS trả lời (32) BUỔI CHIỀU T:2 ĐỊA LÝ PPCT Tiết : VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I Mục tiêu: -Mô tả sơ lược vị trí v giới hạn nước Việt Nam: + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo + Những nước giáp phần đất liền nước ta là: Trung Quốc , Lào , Cam- pu-chia + Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam : khoảng 330.000 km2 + Chỉ phần đất liền Việt Nam trên đồ( lược đồ ) - Giáo dục tình cảm yêu quý đất nước và tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam II Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Quả Địa cầu - lược đồ trống tương tự hình SGK, bìa nhỏ Mỗi gồm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động : Hoạt động 1: Vị trí địa lý và giới hạn - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/66 + Đất nước Việt Nam gồm có phận nào? + Chỉ vị trí phần đất liền nước ta trên lược đồ - Phần đất liến nước ta giáp với nước nào? Tên biển là gì? + Biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta ? + Kể tên số đảo và quần đảo nước ta Hoạt động trò - HS quan sát hình - HS làm việc theo nhóm - Đất liền, biển, đảo và quần đảo - Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - đông, nam và tây nam - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo - Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa -HS trình bày kết làmviệc - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV nhận xét, chốt lại kết luận - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/68 - HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích - GV yêu cầu HS quan sát hình /67 và yêu - HS quan sát hình cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau: - HS thảo luận nhóm + Phần đất liền nước ta có đặc - Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ biển điểm gì? cong chữ S (33) + Nơi hẹp ngang là bao nhiêu km? + Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2? + So sánh diện tích nước ta với số nước có số liệu - Chưa đầy 50 km - 1650 km - 330.000 km2 - S.Campuchia < S.Laøo < S.Vieät Nam < S.Nhaät < S.Trung Quoác - Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc - Gọi đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi - GV và HS nhận xét, GV chốt ý - GV rút kết luận Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Tiếp sức” - GV treo lược đồ trống trên bảng - Gọi nhóm HS tham gia trò chơi lên đứng xếp hàng dọc phía trước bảng - HS tham gia trò chơi - Mỗi nhóm phát bìa đã chuẩn bị sẵn, nghe hiệu lệng hai đội lần lược lên gắn bìa vào bảng, đội nào gắn đúng và xong trước là đội thắng - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng Củng cố, dặn dò: - Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2? - HS trả lời - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ SINH HOẠT LỚP: Tuần I MỤC TIÊU : - Giúp học sinh nhận ưu, khuyết điểm thân từ đó nêu hướng giải phù hợp - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, noi gương tốt bạn II CHUẨN BỊ : - Giáo viên : + Công tác tuần tới - Học sinh : + Bản báo cáo thành tích các tổ III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : A Ổn định lớp : BGH - Lớp phó văn nghệ Người soạnbắt bài hát tập thể B NộiNgày dung : tháng năm 2014 Ngày 17 tháng năm 2014 - Giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành sinh * Phần làm việc ban cán lớp : hoạt lớp - Lớp trưởng điều khiển các tổ báo cáo : + Tổ trưởng các tổ báo cáo các mặt :  Học tập :  Chuyên cần :  Kỉ luật : Kim Hà Nguyễn  Các phong trào :  Cá nhân Xuất sắc, tiến : - Tổ trưởng các tổ báo cáo điểm (34) (35)

Ngày đăng: 13/09/2021, 14:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: - giao an lop 5 tuan 1
c tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (Trang 2)
- GV cho HS viết bảng con. - giao an lop 5 tuan 1
cho HS viết bảng con (Trang 3)
điền, gọi 3 HS lên bảng trình bày. - giao an lop 5 tuan 1
i ền, gọi 3 HS lên bảng trình bày (Trang 9)
TẬP LÀM VĂN - giao an lop 5 tuan 1
TẬP LÀM VĂN (Trang 10)
- Bảng phụ ghi sẵn: - giao an lop 5 tuan 1
Bảng ph ụ ghi sẵn: (Trang 10)
- GV viết một số phép chia lên bảng, yêu cầu - giao an lop 5 tuan 1
vi ết một số phép chia lên bảng, yêu cầu (Trang 11)
- Bảng phụ - giao an lop 5 tuan 1
Bảng ph ụ (Trang 11)
- Gọ i2 HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi, - giao an lop 5 tuan 1
i2 HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi, (Trang 12)
-HS làm bài vào vở +2 HS lên bảng làm bài - giao an lop 5 tuan 1
l àm bài vào vở +2 HS lên bảng làm bài (Trang 13)
- Trình bày kết quả làmviệc lên bảng. - giao an lop 5 tuan 1
r ình bày kết quả làmviệc lên bảng (Trang 15)
Bảng phụ, phấn màu. - giao an lop 5 tuan 1
Bảng ph ụ, phấn màu (Trang 16)
-HS làm bài vào vở +2 HS lên bảng làm bài - giao an lop 5 tuan 1
l àm bài vào vở +2 HS lên bảng làm bài (Trang 22)
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - giao an lop 5 tuan 1
i 1 HS làm bài trên bảng (Trang 26)
-HS làm bài vào vở +3 HS lên bảng làm 6151415 - giao an lop 5 tuan 1
l àm bài vào vở +3 HS lên bảng làm 6151415 (Trang 27)
- Hình trong SGK phĩng to (nếu cĩ). - Bản đồ Hành chính Việt Nam.   - Phiếu học tập của HS - giao an lop 5 tuan 1
Hình trong SGK phĩng to (nếu cĩ). - Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của HS (Trang 28)
-2 lược đồ trống tương tự như hình trong SGK ,2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia - giao an lop 5 tuan 1
2 lược đồ trống tương tự như hình trong SGK ,2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia (Trang 32)
w