GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 5. 2019-2020

54 7 0
GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 5. 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể sử dụng - Thảo luận nhóm.. - Tranh luận - Xử lí tình huống - Đóng vai.[r]

(1)

TUẦN 5

Ngày soạn: 05/10/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2019

Tập đọc

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị chun gia nước bạn với cơng nhân Việt Nam *Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn

*Thái độ: Học sinh tự giác làm u thích mơn

2 Mục tiêu riêng HS(Long): - Quan sát, lắng nghe, nhận biết chữ a, ă, â. II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Trải nghiệm

-Thảo luận cặp đôi III Đồ dùng dạy, học:

- Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, cầu Bãi Cháy, - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc; UDPHTM

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc thuộc thơ "Bài ca trái đất" trả lời câu hỏi: + Chúng ta phải làm để bình yên cho trái đất?

+ Bài thơ muốn nói với điều gì?

- Nhận xét HS B Bài mới

1 Giới thiệu Trực tiếp. 2 HD luyện đọc, tìm hiểu bài a Luyện đọc:

- GV chia đoạn: đoạn

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn

- Lần 1: GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Lần 2: Hướng dẫn HS giải nghĩa từ

- Lần : GV nhận xét

- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp

- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi

- HS nhận xét bạn đọc trả lời

- HS lắng nghe

- HS đọc toàn

- HS đọc theo thứ tự lượt:

- HS ngồi bàn đọc nối cặp (đọc vòng)

Lắng nghe câu trả lời

Lắng nghe

(2)

- GV đọc mẫu tồn b Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận câu hỏi SGK

- Gọi HS có NK lên điều khiển lớp thảo luận tìm hiểu - Kết luận câu trả lời hỏi thêm số câu hỏi khác - Dáng vẻ A-lếch-xây có đặc biệt khiến anh Thuỷ ý? - Dáng vẻ A-lếch-xây gợi cho tác giả cảm nghĩ nào?

- Chi tiết làm cho em nhớ nhất? Vì sao?

- Nội dung tập đọc nói lên điều gì?

- GV chốt ND, ghi bảng c Đọc diễn cảm

- GV nêu giọng đọc chung toàn

- Treo bảng phụ đoạn đọc mẫu yêu cầu HS theo dõi tìm cách ngắt giọng, nhấn giọng

- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bình chọn nhóm đọc hay

- Nhận xét, tuyên dương HS C Củng cố, dặn dò

D Cả ý trên. - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà

- HS lắng nghe

- HS thành lập nhóm 4, đọc bài, thảo luận trả lời câu hỏi

- HS nối tiếp phát biểu

* Kể tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam, qua thể tình hữu nghị dân tộc giới

- HS đọc lại

- HS theo dõi GV đọc dùng bút chì gạch chéo vào chỗ cần ý ngắt giọng, gạch chân từ nhấn giọng

- HS nhóm luyện đọc

- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp

- HS khác nhận xét, bình chọn - Nhiều HS phát biểu

- Lắng nghe

Lắng nghe câu trả lời bạn

Lắng nghe

Lắng nghe

-o0o -Tốn

ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

(3)

*Kiến thức:

- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng *Kĩ năng:

- Biết chuyển đổi số đo độ dài giải toán với số đo độ dài *Thái độ: Học sinh tự giác làm u thích mơn

2 Mục tiêu riêng HS Long: Nhận biết chữ số 0, 1, 2. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

-Thảo luận nhóm III Đồ dung dạy học: - Bảng phụ

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét HS

B Bài mới

1 Giới thiệu Trực tiếp. 2 Luyện tập

Bài 1:

- GV treo bảng có ghi sẵn nội dung tập yêu cầu HS đọc đề

- GV yêu cầu HS làm tiếp cột lại bảng

- Dựa vào bảng cho biết hai đơn vị đo độ dài liên tiếp đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé, đơn vị bé phần đơn vị lớn?

Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề tự làm

- GV gọi HS chữa bạn

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc đề

- HS theo dõi

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- Trong hai đơn vị đo độ dài liền đơn vị lớn gấp 10 lần đơn

vị bé, đơn vị bé

10 đơn vị lớn

Lắng nghe

Lắng nghe

(4)

trên bảng lớp, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề toán

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại

- GV nhận xét sửa sai Bài 4:

- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm bài, hướng dẫn HS yếu vẽ sơ đồ giải toán

C Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS nêu lại ND ôn tập?

- GV tổng kết học - Dặn dò HS nhà

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- Đổi chéo kiểm tra, nhận xét

- HS đọc toán - HS làm vào

- HS đọc đề trước lớp

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào

- NX sửa sai

Bài giải

Đường sắt từ ĐNẵng đến TPHCM dài là:

791 + 144 = 935 ( km)

Đường sắt từ HNội đến TP HCM dài là:

791 + 935 = 1726 ( km) Đáp số: a, 935km B,1726 km - 1, HS nêu lại nội dung - HS lắng nghe

Quan sát

Quan sát

- Nghe

(5)

-o0o -Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Hiểu nội ý chính: ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

*Kĩ năng:

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- HS sưu tầm câu chuyện ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh *Thái độ:

Học sinh tự giác làm u thích mơn

2 Mục tiêu riêng HS Long: Nghe cô giáo bạn kể chuyện. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Trải nghiệm - Chia sẻ nhóm đơi -Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy, học: - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu - Trực tiếp

2 Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu đề bài

- Gọi HS đọc đề GV gạch chân từ: nghe, đọc, ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh.

- HS nối tiếp kể chuyện theo trình tự

- HS lớp theo dõi nhận xét bạn

- HS lắng nghe

Lắng nghe

(6)

- Em đọc câu chuyện đâu, giới thiệu cho bạn nghe?

- Yêu cầu HS đọc kỹ gợi ý - GV nhận xét

b Kể chuyện nhóm

- Yêu cầu HS có NK giúp đỡ bạn khác nhóm, sửa cho bạn - GV yêu cầu HS kể theo nhóm - GV giúp đỡ nhóm c Thi kể chuyện

- GV tổ chức cho HS hôm trước chưa kể thi kể trước lớp

- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- GV nhận xét sửa cho HS C Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- đến HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện - HS đọc gợi ý

- HS làm nhiệm vụ

- HS/nhóm kể

- - > HS thi kể trước lớp - HS nhận xét

- HS lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

- Nghe

-o0o -Đạo đức

Bài : CĨ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2) I.MỤC TIÊU: Giúp HS: * Mục tiêu chung

- Biết liên hệ thân,nêu khó khăn sống, học tập đề cách vượt khó khăn

- Xác định thuận lợi, khó khẳn sống thân biết lập kế hoạch vượt khó khăn

(7)

* Mục tiêu riêng: Long: Quan sát, lắng nghe

* KNS: -Kĩ tư phê phán (biết phê phán đánh giá quan niệm,những hành vi thiếu ý chí học tập sống)

- Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập -Trình bày suy nghĩ ,ý tưởng

II Các KNS cần giáo dục bài:

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước nói hành động; làm điều sai, biết nhận sửa chữa)

- Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân

- Kĩ tư phê phán (biết phê phán hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác)

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Thảo luận nhóm

- Tranh luận - Xử lí tình - Đóng vai

IV Đồ dùng dạy, học: Phiếu học tập

IV Hoạt động dạy, học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A.Bài cũ: (3 phút)

?Trần Bảo Đồng vượt qua khó khăn để vươn lên nào? ?Em học tạp từ gương đó?

- GV nhận xét

B.Bài mới:(30phút) 1.Giới thiệu:

2.Nội dung:

a)Hoạt động 1:Làm tập 15p

*Mục tiêu: (SGV-24) *Tiến hành:

- GV chia lớp làm nhóm phát

- 2HS trả lời

- Lớpnhận xét

- Nhóm trưởng nhận phiếu cho nhóm thảo luận, làm BT3

- Đại diện số nhóm báo cáo kết

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Theo dõi

(8)

phiếu học tập cho nhóm - GV nhận xét, chốt ý

*Kết luận: Nếu ta gặp phải khó khăn cố gắng vượt qua gươmg Bác Hồ ta biết nghe

b)Hoạt động 2: Làm tập 15p

*Mục tiêu: (SGV-25) *Tiến hành:

- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân

- GV nhận xét,chốt cách giải tốt

*Kết luận:Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè…để giúp bạn vượt qua khó khăn, vươn lên sống

C.Củng cố,dặn dò: (2 phút) * KNS: ?Trong học tập cuộc sống gặp khó khăn tở ngại em cần phải làm gì?

- GVnhận xét học - Dặn dò

- 1HS đọc yêu cầu BT4, lớp đọc thầm

- HS làm vào BT - Nhiều HS trình bày trước lớp

- Lớp trao đổi chọn biện pháp tốt

- Hs trả lời

- Về nhà đọc bàivà chuẩn bị sau

-Lắng nghe

-Lắng nghe

-o0o -Khoa học

VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy

(9)

- Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy *Thái độ:

- u thích mơn học

2 Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe.

- Nhắc lại tên bài, nêu lại việc thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy

* BVMT: Mối quan hệ người với mơi trường: người cần đến khơng khí thức ăn, nước uống từ môi trường

* KNS: - Kĩ tự nhận thức; kĩ xác định giá trị; kĩ quản lí thời gian thuyết trình

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

- Chia sẻ cặp đơi -Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy, học:

- Từ điển, bút dạ, giấy khổ to - Hình trang 18,19 SGK;

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra cũ

- Nêu đặc điểm người giai đoạn vị thành niên

- Nêu đặc điểm người giai đoạn trưởng thành

- Biết đặc điểm người giai đoạn có ích lợi gì?

- GV nhận xét B Bài mới 1 Giới thiệu bài

- Hàng ngày, có phải vệ sinh cá nhân cho thân không? - GV giới thiệu vào học 2 Các hoạt động

a Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi

- HS trả lời

+ Con gái 10 đến 15 tuổi, trai bắt đầu vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi

+ Đến tuổi dậy thể người phát triển nhanh chiều cao cân nặng

- Lớp nhận xét, bổ sung

- số HS nêu

- HS lắng nghe

Lắng nghe

(10)

dậy

- Em cần làm để giữ vệ sinh thể?

- Chúng ta cần vệ sinh phận sinh dục ngày nước ấm thay quần lót…

b Hoạt động 2: Trò chơi: Cùng mua sắm

- Chia lớp thành nhóm nam nhóm nữ

- Cho tất đồ lót giới vào rổ

+ Tại em cho đồ lót phù hợp?

+ Như quần lót tốt?

+ Những điều cần ý sử dụng quần lót

- Đồ lót quan trọng người Cần lựa chọn phù hợp với thể Lưu ý thay giặt đồ lót ngày

c Hoạt động 3: Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy

- Y/c hoạt động nhóm: quan sát hình trang 19 tìm hiểu hình có ích lợi hay tác hại đến tuổi dậy Kể thêm

- Thường xuyên tắm giặt, gội đầu - Thường xuyên thay quần áo lót - Thường xuyên rửa phận sinh dục…

- Lắng nghe

- Thảo luận, lựa chọn đồ lót phù hợp

- Giới thiệu sản phẩm lựa chọn

- số em trả lời trước lớp

- Lắng nghe

Lắng nghe

(11)

những việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy

* Ở tuổi vị thành niên, đặc biệt tuổi dậy thì, thể có nhiều biến đổi thể chất tâm lý Cần ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thể thao, vui chơi lành mạnh, không sử dụng chất gây nghiện…

C Củng cố, dặn dị

- Khi có kinh nguyệt nữ giới cần lưu ý điều gì?

- Nam giới cần làm để giúp đỡ nữ giới ngày có kinh nguyệt?

* Tuổi dậy quan trọng đối với đời người Do vậy, em cần có việc làm vệ sinh, cách ăn uống, vui chơi hợp lý để đảm bảo sức khoẻ vật thể lẫn tinh thần

- Nhận xét tiết học - Dặn dị HS nhà

- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu GV

- Các nhóm trình bày, thống ý kiến

- HS lắng nghe

- Khơng mang vác nặng, ngâm nước ăn ngủ điều độ Vệ sinh ngày…

- Thông cảm nữ giới, giúp đỡ công việc nặng nhọc …

- Lắng nghe

- HS lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Nghe

-o0o -Ngày soạn: 05/10/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2019 Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung *Kiến thức:

(12)

- Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình làng quê thành phố

*Thái độ:

-Học sinh tự giác làm u thích mơn

2 Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát lắng nghe. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trải nghiệm

-Thảo luận nhóm - Chia sẻ nhóm đơi III Đồ dùng dạy, học: - Giấy khổ to, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng đặt câu với cặp từ trái nghĩa mà em biết

- Gọi HS lớp đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ tiết trước

- Nhận xét HS B Bài mới

1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS phát biểu ý kiến Tại em lại chọn ý b mà ý a c? - GV kết luận

Bài 2:

- HS lên bảng thực

- HS nối tiếp đọc trước lớp - HS nhận xét viết bảng

- HS đọc yêu cầu trước lớp - HS tự làm

- HS nêu ý chọn: ý b Vì trạng thái bình thản thư thái từ trạng thái người

- Theo dõi

(13)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS làm theo cặp

- GV gọi HS phát biểu ý kiến

- Gọi HS nêu ý nghĩa từ ngữ tập đặt câu với từ

- GV nhận xét Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng, đọc đoạn văn

- GV HS nhận xét sửa chữa thành đoạn văn mẫu

- Gọi HS đọc đoạn văn

- Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt

C Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS nêu lại ND - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà

- HS đọc yêu cầu trước lớp - HS ngồi bàn trao đổi

- HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung, lớp thống Những từ đồng nghĩa với từ hồ bình: bình yên, bình, thái bình

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào giấy khổ to, HS lớp làm vào

- HS dán phiếu, đọc

- HS đọc

- HS nêu lại nội dung - HS lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

Lắng nghe

(14)

ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng *Kĩ năng:

- Biết đổi số đo khối lượng giải toán với số đo khối lượng *Thái độ: Học sinh tự giác làm u thích mơn

2 Mục tiêu riêng HS Long: Nhận biết chữ số 0, 1, 2. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

-Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy, học: - Bảng phụ

- UDPHTM

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng làm tập 1, VBT - GV nhận xét HS B Dạy mới:

1 Giới thiệu Trực tiếp. 2 Luyện tập

Bài 1:

- GV treo bảng có ghi sẵn nội dung tập yêu cầu HS đọc đề

- Dựa vào bảng cho biết hai đơn vị đo khối lượng liền đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé, đơn vị bé phần đơn vị lớn?

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc đề

- HS lên bảng, lớp làm

- Hai đơn vị đo khối lượng liền đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé,

đơn vị bé

10 đơn vị lớn.

- HS lên bảng làm bài, HS lớp

- Quan sát số 15-20

-Lắng nghe

(15)

Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- Gọi HS nhận xét bảng lớp, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

- GV nhận xét HS Bài 3:

- GV viết lên bảng trường hợp gọi HS nêu cách làm trước lớp

- Muốn điền dấu so sánh đúng, trước hết cần phải làm gì?

- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét

Bài 4:

- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn bảng, sau nhận xét HS

làm vào

- Đổi chéo kiểm tra nhận xét - HS nêu cách làm

- HS nêu cách làm trường hợp So sánh 2kg 50g … 2500g Ta có 2kg 50g = 2kg + 50g = 2000g + 50g = 2050g 2050g < 2500g

Vậy 2kg 50g < 2500g

- Để điền dấu phải đổi đơn vị đo so sánh - HS làm

- HS đọc đề toán trước lớp - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

Ngày thứ hai cửa hàng bán là: 300 x = 600 (kg)

Hai ngày đầu cửa hàng bán là: 300 + 600 = 900 (kg)

4+ 7+

- So sánh:

(16)

C Củng cố, dặn dò

- Gọi HS nêu lại ND học? - GV tổng kết học

- Dặn dò HS nhà

= 1000kg

Ngày thứ ba cửa hàng bán là: 1000 - 900 = 100 (kg)

Đáp số : 100kg - Nhận xét - chữa vào

- 1, HS nêu lại nội dung - HS lắng nghe

- Nghe

-o0o -Chính tả

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Tìm tiếng chứa , ua văn nắm cách đánh dấu thanh: tiếng , ua (BT2); tìm tiếng thích hợp chưa uô ua để điền vào câu thành ngữ tập

*Kĩ năng:

- Viết tả, biết trình bày đoạn văn *Thái độ: Học sinh tự giác làm u thích mơn

2 Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe nhận biết chữ a, b,c. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Trải nghiệm -Thảo luận nhóm

- Kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi III Đồ dùng dạy, học: - Bảng phụ

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc cho HS lên bảng viết tiếng: Tiến, biển, bìa, mía.

- Nhận xét HS

- HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp viết vào

(17)

B Bài mới

1 Giới thiệu Trực tiếp. 2 Hướng dẫn viết tả a Trao đổi nội dung đoạn văn

- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết - Dáng vẻ người ngoại quốc có đặc biệt?

b Hướng dẫn viết từ khó.

- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm

c Viết tả.

- GV đọc cho HS viết d Chữa bài, nhận xét

- GV đọc lại cho HS soát lỗi

- GV thu nhận xét

3 Hướng dẫn làm tập chính tả

Bài 2:

- Gọi HS đọc nội dung tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét tiếng bạn tìm bảng

- Em có nhận xét cách ghi

- HS lắng nghe

- HS đọc

- Anh cao lớn .Tất gợi lên nét giản dị thân mật

- HS tìm nêu từ: Khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trường, khoẻ, chất phác, giản dị,

- HS viết

- HS soát lỗi sửa lỗi

- HS đọc

- HS lên bảng làm bài, HS khác làm

- HS nêu

- Nhận xét sửa sai cho bạn

- Quan sát tên

- Lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

(18)

dấu tiếng mà em vừa tìm được?

- GV nhận xét, kết luận câu trả lời

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm tập theo cặp

- Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét sửa sai cho HS C Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà

- Dấu đặt âm tiếng Nếu tiếng có âm cuối dấu đặt chữ thứ nguyên âm đôi Nếu tiếng khơng có âm cuối dấu đặt chữ thứ nguyên âm đôi

- HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận làm

- HS tiếp nối phát biểu, em hoàn thành câu tục ngữ

- HS lắng nghe

Lắng nghe

Kĩ thuật:

MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN I Mục tiêu:

HS cần phải:

- Biết đặcđiểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường gia đình

- Biết giữ gìn vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống HS Long: Quan sát, lắng nghe.

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Quan sát

- Đặt câu hỏi - Trình bày phút

III Đồ dùng dạy – học.

- Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường IV Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

1/ Giới thiệu bài:

2/ HĐ 1: Xác định dụng cụ

(19)

đun, nấu, ăn uống thông thường gđình,

- Y/c:

Kể tên loại bếp đun sử dụng để nấu ăn gia đình ?

Kể tên số dụng cụ nấu ăn thường dùng gia đình em?

Kể tên số dụng cụ bày thức ăn ăn uống gia đình? 3/ HĐ : Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình

Nêu đặc điểm, cách bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình ?

4/ Củng cố, dặn dò:

Nêu cách sử dụng bếp đun gia đình em?

- Chuẩn bị tiết sau

- Nhận xét tiết học

- Qs hình

- Bếp ga, bếp dầu, bếp củi, bếp lò,

- HS kể

- Chén, bát, dĩa, muỗng, đũa, li,

- Dụng cụ bày thức ăn ăn uống thường làm sứ, thủy tinh nên dễ bị sứt mẻ, vỡ Vì sử dụng phải nhẹ nhàng, sử dụng xong phải rửa

- Dụng cụ nấu thường làm kim loại nên dễ bị ăn mòn, han gỉ Dùng xong phải rửa

-Nghe

Quan sát, lắng nghe

(20)

-o0o -Ngày soạn: 05/10/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 09 tháng 10 năm 2019

Tập đọc

Ê - MI - LI, CON … I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam

*Kĩ năng:

- Đọc tên nước bài; đọc diễn cảm thơ - Học thuộc lòng khổ thơ

- HS có khiếu: thuộc khổ thơ 3, 4; biết đọc diễn cảm thơ với giọng xúc động, trầm lắng

*Thái độ:

-Học sinh tự giác làm u thích mơn

2 Mục tiêu riêng HS(Long): - Quan sát, lắng nghe, nhận biết chữ cái. II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Trải nghiệm

-Thảo luận cặp đôi III Đồ dùng dạy, học:

- Tranh minh hoạ, bảng phụ

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng đọc bài: Một chuyên gia máy xúc trả lời câu hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét HS

B Bài mới

1 Giới thiệu Trực tiếp.

2 Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài

a Luyện đọc

- Yêu cầu HS đọc tên riêng nước ngoài: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn,

- HS lên bảng đọc trả lời

- HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- HS đọc

-Lắng nghe

(21)

Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn

- Gọi HS đọc phần xuất xứ khổ thơ

- Lần 1: GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Lần 2: Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó

- Gọi HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn b Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận câu hỏi SGK

- Gọi HS có NK lên điều khiển lớp thảo luận tìm hiểu - Vì Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lược quyền Mĩ?

- Chú Mo-ri-xơn nói với điều từ biệt?

- Vì lại dặn nói với mẹ câu là: “Cha vui, xin mẹ đừng buồn!”?

- Bạn có suy nghĩ hành động Mo-ri-xơn?

- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm nội dung đoạn

- Bài thơ muốn nói với điều gì?

- HS đọc lượt: phần xuất xứ khổ thơ

- Luyện đọc cặp - Đại diện cặp đọc - HS lắng nghe

- HS thành lập nhóm đọc bài, thảo luận trả lời câu hỏi

- Vì chiến tranh phi nghĩa, vơ nhân đạo, không nhân danh ai, chúng ném bom… cánh đồng xanh

- HS đọc khổ

- Trời tối mẹ đến, ôm hôn mẹ "Cha vui, xin mẹ đừng buồn"

- HS suy nghĩ, phát biểu

- Hành động dũng cảm Mo-ri-xơn, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh Việt Nam - HS nêu

- Mo-ri-xơn mong lửa tự thiêu làm thức tỉnh người, làm cho người nhận thật chiến tranh - HS nhắc lại

- Theo dõi

- Quan sát bảng chữ

(22)

- GV ghi ND

c Đọc diễn cảm học thuộc lòng

- GV nêu giọng đọc toàn - Luyện đọc kỹ khổ

- Luyện đọc thuộc lòng - Gọi HS xung phong đọc - GV nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò

- Em biết gương phản đối chiến tranh phi nghĩa?

- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà

- Đọc nối khổ - Đọc theo cặp

- Thi đọc thuộc lòng - Lớp nx bình chọn

- HS kể cho bạn lớp nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Nghe

-o0o -Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vng *Kĩ năng:

- Biết cách giải toán với số đo độ dài, khối lượng - HS có khiếu: làm thêm 2,

*Thái độ:

-Học sinh tự giác làm u thích mơn 2 Mục tiêu riêng HS Long: - Quan sát, lắng nghe. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trải nghiệm

- Chia sẻ cặp đôi -Thảo luận nhóm

(23)

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra cũ - Gọi HS làm - GV nhận xét HS B Bài mới

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2 Luyện tập

Bài 1:

- Gọi HS đọc đề trước lớp - Yêu cầu HS tự làm bài, sau hướng dẫn HS chưa ht hệ thống câu hỏi:

+ 1kg giấy vụn sản xuất vở?

- GV chữa bảng HS

Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- GV gọi HS đọc giải

- Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lắng nghe - HS đọc đề - HS trả lời

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

Đổi: tạ = 100kg, = 1000kg tạ giấy vụn s.xuất số là:

25 x 100 = 250 ( cuốn)

1 giấy vụn s.xuất số là: 25 x 1000 = 2500 ( cuốn) Đáp số: 250 cuốn, 2500 - HS đọc đề

- HS đọc giải

- HS đổi chéo để kiểm tra báo cáo

- Mảnh đất tạo hình : + Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng 6m, chiều dài 14m

+ Hình vng CEMN có cạnh dài 7m

-Quan sát

Lắng nghe

-Quan sát

(24)

- GV nhận xét số HS Bài 3:

- GV cho HS quan sát hình hỏi:

- Mảnh đất tạo mảnh có kích thước, hình dạng nào?

- Hãy so sánh diện tích mảnh đất với tổng diện tích hai hình đó?

- GV yêu cầu HS làm

- GV nhận xét tuyên dương HS

Bài 4:

- Yêu cầu HS quan sát hướng dẫn làm

- GV tổ chức cho nhóm HS thi vẽ

- GV cho nhóm HS nêu cách vẽ

- GV nhận xét cách HS đưa ra, sau tuyên dương nhóm thắng

C Củng cố, dặn dò

- GV nhấn mạnh nội dung - GV nhận xét học

- Diện tích mảnh đất tổng diện tích hai hình

- HS làm bảng Lớp làm - HS nhận xét sửa sai

Bài giải

Hình chữ nhật ABCD có diện tích là:

14 x = 84 (m2)

Hình vng CEMN có diện tích là: x = 49 (m2)

Diện tích mảnh đất tổng số hai diện tích là:

84 + 49 = 133 (m2)

Đáp số : 133m2

- HS quan sát GV hướng dẫn

- HS nhóm vẽ vào giấy A4 - Đại diện nhóm nêu

- Nhóm khác nhận xét

- 1, HS nêu lại nội dung - HS lắng nghe

- Lắng nghe

- Chép lại phép tính

(25)

- Dặn dò HS nhà

-o0o -Khoa học

THỰC HÀNH: NĨI "KHƠNG!" VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Nêu số tác hại ma tuý, thuốc lá, rượu bia *Kĩ năng:

- Từ chối sử dụng bia, rượu, thuốc lá, ma tuý

*Thái độ: Học sinh tự giác làm u thích mơn 2 Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe.

* Các kĩ sống

- KN phân tích xử lí thơng tin cách có hệ thống từ tư liệu SGK, GV cung cấp cho HS chất gây nghiện

- KN tổng hợp, tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện

- KN tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng chất gây nghiện

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

- Chia sẻ cặp đơi -Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy, học:

- HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - Hình minh hoạ trang 22, 23 SGK

- Giấy khổ to, bút

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra cũ

- Nêu việc nên làm khơng nên làm tuổi dậy để đảm bảo sức khỏe? - Nhận xét

B Bài mới 1 Giới thiệu bài

- Những người thường xuyên có sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy có biểu

- 2-3 HS, lớp nhận xét bổ sung

Lắng nghe

(26)

gì khác với bình thường khơng?

- Rượu, bia, thuốc lá, ma túy chất gây nghiện Nếu sử dụng chất có ảnh hưởng đến thể? Để từ chối lời mời dùng chất nói nào? Chúng ta tìm hiểu học để biết điều

2 Các hoạt động

a Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin

* Mục tiêu: HS lập bảng tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy

* Cách tiến hành

Bước 1: Đọc thông tin SGK hoàn thành bảng sau:

Tác hại thuốc

Tác hại rượu bia

Tác hại ma túy Đối với

người sử dụng Đối với người xung quanh

Bước 2: HS đại diện trình bày - Kết luận nội dung cần ghi nhớ

b Hoạt động 2: Trò chơi "Bốc thăm trả lời câu hỏi"

- HS nêu theo hiểu biết

- HS lắng nghe

- HS làm việc theo cặp

(27)

* Mục tiêu: Củng cố cho HS hiểu biết tác hại thuốc lá, rượu bia, ma túy

* Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - Nêu số câu hỏi theo SGV

Bước 2: Đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời

- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt - Chốt kiến thức cần ghi nhớ nội dung

C Củng cố, dặn dò

- Gia đình em, người thân em có nghiện ma túy, uống rượu bia, hút thuốc khơng? Nếu có phải làm gì?

- Nhận xét chung tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau

- Đại diện nhóm trình bày, em ý Nhận xét bổ sung sai

- Cử nhóm lên tham gia chơi Cử bạn làm giám khảo

- Nhận xét nhóm bạn

- Lắng nghe

- Vài HS nêu

- Lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

-o0o -LỊCH SỬ

PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I- MỤC TIÊU:

1 Mục tiêu chung:

- Học xong này, HS biết:

+ Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX Phong trào Đông Du phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp

+ HS thuật lại phong trào Đông du

+ Trân trọng, tự hào truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc 2 Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe.

II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận nhóm

(28)

III Đồ dùng dạy, học:

- GV : Bản đồ giới (để xác định vị trí Nhật Bản) - GV+HS: ảnh SGK

IV Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

1- Kiểm tra cũ (5')

- Từ cuối kỉ XIX, VN xuất ngành kinh tế nào? 2- Bài : (28')

a).Giới thiệu bài:

+ Từ TDP xâm lược nước ta, nhân dân ta từ Nam chí Bắc đứng lên kháng chiến chống Pháp, tất phong trào đấu tranh bị thất bại

+ Đến đầu kỉ XX, xuất hai nhà yêu nước tiêu biểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Hai ông theo khuynh

hướng cứu nước

HĐ1: Giới thiệu Phan Bội Châu. - Phan Bội Châu sinh năm nào, đâu?

- Ông lớn lờn hoàn cảnh đát nước ntn?

- Trước vận mệnh đất nước, ơng có suy nghĩ hành động nào?

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Sinh năm 1867, gia đình nhà nho nghèo Nam Đàn - Nghệ An

- Đất nước bị thực dân Pháp xâm lược

- Ơng day dứt tìm đường giải phóng dân tộc, lập hội Duy Tân, sanh Nhật học để giúp nước cứu dân

(29)

HĐ2: Sơ lược phong trào Đông Du - Phong trào Đông Du diễn vào thời gian nào? Ai lãnh đạo?

- Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?

- Kể lại nột phong trào Đơng Du

- Nhân dân nước, đặc biệt thành viên yêu nước hưởng ứng phong trào Đông Du nào?

- Nêu kết quả, ý nghĩa phong trào Đơng Du

- Tại phủ Nhật lại trục xuất PBC người du học khỏi nước Nhật?

- GV bổ sung:

+ GV giới thiệu tiểu sử PBC (kết hợp y/c HS quan sát ảnh PBC SGK)

- GV vị trí Nhật đồ Thế giới, giúp HS hoàn thiện câu trả lời

- GV giúp HS hiểu phong trào Đông Du

* Rút kết luận SGK

luận theo nhóm

- Từ năm 1905 Phan Bội Châu lãnh đạo

- Nhằm mục đích đào tạo người yêu nước có kiến thức khoa học, kỹ thuật sau đưa nước để hoạt động cứu nước

- Càng ngày có nhiều người sang Nhật học, nhân dân nước nơ nức đóng góp tiền cho phong trào

- Phong trào phát triển làm cho thực dân Pháp lo ngại

- ý nghĩa: Tuy thất bại phong trào đào tạo nhiều nhân tài cho đát nước đồng thời cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước nd ta - Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông Du

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung

(30)

3- Củng cố, dặn dò: (2')

- GV nhấn mạnh ND cần nắm

+ Hoạt động PBC có ảnh hưởng NTN tới phong trào cách mạng nước ta đầu kỉ XX?

+ Ở địa phương em có di tích PBC đường phố, trường học mang tên PBC không?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau: " Quyết chí ra tìm đường cứu nước"

- HS trả lời

- HS đọc ghi nhớ SGK

- HS lắng nghe - HS trả lời

-o0o -Ngày soạn: 05/10/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày10 tháng 10 năm 2019 Tập làm văn

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Biết thống kê theo hàng thống kê cách lập bảng để trình bày kết điểm học tập tháng thành viên tổ

- HS có khiếu: nêu tác dụng bảng thống kê kết học tập tổ

, khát vọng hồ bình trẻ em *Kĩ năng:

- Qua bảng thống kê kết học tập, HS có ý thức tự giác tích cực học tập *Thái độ:

-Học sinh tự giác làm u thích mơn 2 Mục tiêu riêng HS Long: - Quan sát, lắng nghe. *Các kĩ sống

- Tìm kiếm xử lí thơng tin

- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin) - Thuyết trình kết tự tin

(31)

-Trải nghiệm -Thảo luận nhóm II Đồ dùng dạy, học:

- Bảng phụ, giấy khổ to, bút

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc lại bảng thống kê số HS tổ lớp

- Nhận xét HS B Dạy mới 1 Giới thiệu bài

- Em thường thấy bảng thống kê có mơn học trường?

- Trong đời sống hàng ngày cần đến bảng thống kê Giờ TLV hôm cô lập bảng thống kê

2 Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

Gợi ý: cần viết theo hàng ngang

- Nhận xét kết thống kê cách trình bày HS

- Em có nhận xét kết học tập mình?

- Yêu cầu HS lập bảng kết học tập tháng thành viên tổ

- HS nối tiếp đọc trước lớp

- HS theo dõi nhận xét

- HS nêu

- Lắng nghe xác định nhiệm vụ

- HS đọc trước lớp

- HS lên làm bảng phụ, HS lớp làm vào tập

- HS lớp nối tiếp đọc kết

Lắng nghe

Lắng nghe yêu cầu

(32)

Bài 2:

Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm vào - Nhận xét chung kết học tập tổ Gọi HS làm giấy khổ to dán phiếu, đọc phiếu

- Nhận xét làm HS C Củng cố, dặn dị

- Bảng thống kê có tác dụng gì? - Nhận xét câu trả lời HS - GV nhận xét học

- Dặn HS nhà

- HS làm vào giấy khổ to, HS lớp kẻ bảng làm vào vở, HS nối tiếp đọc phiếu

- HS nhận xét làm bạn

- Nêu yêu cầu tập

- Giúp ta biết tình hình nhận xét vấn đề thống kê - HS lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

-o0o -Tốn

ĐỀ-CA-MÉT VNG, HÉC-TƠ-MÉT VNG I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông

*Kĩ năng:

- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông

- Biết mối quan hệ đề-ca-mét vuông với mét vuông, đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông

- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản) *Thái độ: Học sinh tự giác làm u thích mơn 2 Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe.

(33)

- Chia sẻ cặp đơi -Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy, học:

- Hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1dam, 1hm SGK - Bảng phụ.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng làm tập tập

- GV nhận xét HS B Bài mới

1 Giới thiệu Trực tiếp.

2 Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vng.

a Hình thành biểu tượng đề-ca-mét vng

- GV treo bảng SGK(chưa chia ơ)

- Hình vng có cạnh dài 1dam, em tính diện tích hình vng

b Tìm mối quan hệ dam2 và m2.

- Một dam mét? - Hãy chia cạnh hình vng 1dam thành 10 phần nhau,sau nối điểm để tạo thành hình vng nhỏ

- Chia hình vng lớn cạnh 1dam tất hình vng nhỏ có cạnh 1m?

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS quan sát

1dam ¿ 1dam = dam2 - HS viết: dam2

- 1dam = 10m

- HS thực thao tác chia hình vng thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1m

Theo dõi

Quan sát

(34)

- 100 hình vng nhỏ có diện tích mét vng?

- Vậy 1dam2 mét

vuông?

- Đề-ca-mét vuông mét vuông?

3 Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tơ-mét vng.

- GV hình thành biểu tượng héc-tơ-mét vng

- GV treo bảng hình biểu diễn SGK, tiến hành tương tự phần 2.2

- Héc-tô-mét vuông Viết tắt : hm2

+ hm2 = 100 dam2

- Héc-tô-mét vuông gấp lần dam2

4 Luyện tập Bài 1:

- GV viết số đo diện tích lên bảng yêu cầu HS đọc

- GV nhận xét chữa Bài 2:

- GV đọc số đo diện tích cho HS viết

Bài 3:

- GV gọi HS đọc yêu cầu làm bảng

- Được tất cả:

10 ¿ 10 = 100 (hình)

- 100 hình vng nhỏ có diện tích là: ¿ 100 = 100 (m2)

- 1dam2 = 100m2

- Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vng

- HS tính : 1hm ¿ 1hm = 1hm2 - HS viết, đọc: 1hm2 = 100dam2

- Héc-tô-mét vuông gấp 100 lần đề-ca-mét vuông

- HS đọc số đo diện tích trước lớp

- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào tập

Lắng nghe

(35)

- GV chữa HS bảng, sau nhận xét ghi điểm cho HS Bài 4:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi: Bài tập u cầu làm gì?

- Gọi HS làm mẫu với số đo đầu tiên, sau cho HS làm

- Gọi HS chữa miệng phần lại

C Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học - GV nhận xét học - Dặn dò HS nhà

- HS lên bảng làm nêu cách làm Lớp làm Chữa - HS đọc yêu cầu vả nêu: Bài tập yêu cầu viết số đo có hai đơn vị dạng số đo có đơn vị dam2

- HS làm mẫu: 5dam2 23m2 =

5dam2 +

23

100 dam2 = 5

23

100 dam2

- HS chữa bạn, kiểm tra lại - HS tự làm vào

- HS nêu lại nội dung - HS lắng nghe

Lắng nghe yêu cầu

Nghe

-o0o -Luyện từ câu

TỪ ĐỒNG ÂM I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Hiểu từ đồng âm *Kĩ năng:

- Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm, đặt câu để phân biệt từ đồng âm; bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua mẩu chuyện vui câu đố - HS có khiếu: làm đầy đủ BT3, nêu tác dụng từ đồng âm qua BT3, BT4

*Thái độ:

- Học sinh tự giác làm u thích mơn

2 Mục tiêu riêng HS Long: - Quan sát, lắng nghe

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Trải nghiệm -Xử lí tình -Thảo luận nhóm

(36)

- Từ điển HS

- Một số tranh, ảnh vật tượng, hoạt động có tên gọi giống IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS đứng chỗ đọc đoạn văn miêu tả vẻ bình nơng thơn làm tiết trước

- Nhận xét HS B Bài mới

1 Giới thiệu Trực tiếp. 2 Tìm hiểu ví dụ

Bài 1, 2:

- Viết bảng câu: a) Ông ngồi câu cá

b) Đoạn văn có câu.

- Em có nhận xét hai câu văn trên?

- Nghĩa từ "câu" câu gì? Em chọn lời giải thích tập 2?

- Hãy nêu nhận xét em nghĩa cách phát âm

- HS nối tiếp đọc trước lớp

- HS theo dõi nhận xét bạn

- HS nối tiếp đọc câu văn

- HS tiếp nối phát biểu

- Hai câu hai câu kể, nghĩa chúng khác

- Từ "câu" Ông ngồi câu cá bắt cá móc sắt nhỏ buộc đầu sợi dây

- Từ "câu" Đoạn văn có câu đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn, văn mở đầu chữ viết hoa kết thúc dấu ngắt câu

- Hai câu có phát âm giống có nghĩa khác

Lắng nghe

Nghe

(37)

từ câu trên?

- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời

3 Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ

4 Luyện tập Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp:

+ Đọc kĩ cặp từ

+ Xác định nghĩa cặp từ

- GV nhận xét kết luận nghĩa từ đồng âm Bài 2:

Gọi HS đọc yêu cầu tập mẫu

- Yêu cầu HS tự làm (Gợi ý: HS đặt câu với từ để phân biệt từ đồng âm) - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt

- Nhận xét, kết luận câu

- Gọi HS lớp đọc câu đặt Yêu cầu HS giải

- HS đọc ghi nhớ

- Ví dụ: Bàn chân - chân bàn,

- Một HS đọc trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- HS tiếp nối phát biểu

- HS đọc

- HS làm bảng, HS lớp làm vào

-Lắng nghe

Nhắc lại

(38)

thích nghĩa cặp từ đồng âm mà em vừa đặt - GV nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung tập

- Vì Nam tưởng ba chuyển sang làm việc ngân hàng?

- Nhận xét, kết luận lời giải

+ Tiền tiêu: có nghĩa tiền để chi tiêu

+ Tiền tiêu: vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác phía trước khu vực đóng qn, hướng phía địch Bài 4:

- Gọi HS đọc câu đố - Yêu cầu HS tự làm - Trong hai câu đố người ta nhầm lẫn từ đồng âm nào?

- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu

C Củng cố, dặn dò

- Thế từ đồng âm? Cho ví dụ?

- Nhận xét tiết học

- HS nối tiếp đọc câu đặt

- HS đọc mẩu chuyện

- HS ngồi bàn thảo luận

- Vì Nam nhầm lẫn nghĩa hai từ đồng âm tiền tiêu

- HS đọc

- HS trao đổi, thảo luận tiếp nối trả lời

- HS nêu

- Nhiều HS trả lời

- HS lắng nghe ghi nhớ

Lắng nghe

Lắng nghe yêu cầu

- Lắng nghe

(39)

- Dặn dò HS nhà

-o0o -Ngày soạn: 05/10/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày11 tháng 10 năm 2019 Toán

MI- LI- MÉT VNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mi-li-mét vuông Biết quan hệ mm2 cm2.

*Kĩ năng:

- Biết tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích Bảng đơn vị đo diện tích

- HS khiếu: làm thêm (cột 2) phần a, phần b *Thái độ: Học sinh tự giác làm u thích mơn 2 Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe.

* Giảm tải: không làm tập 3.

II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trải nghiệm

- Chia sẻ cặp đôi -Thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy, học:

-Bảng phụ in hình vẽ SGK Bảng kẻ sẵn cột phần b SGK - T27 IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập ,2 SGK

- GV nhận xét HS B Bài mới

1 Giới thiệu Trực tiếp.

2 Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vng

a Hình thành biểu tượng mi-li-mét vuông

- Hãy nêu đơn vị đo diện tích

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

Theo dõi

(40)

mà em học

- GV treo hình vng minh hoạ SGK cho HS thấy: - Hình vng có cạnh dài 1mm, em tính diện tích hình vng

- Dựa vào đơn vị đo học, em cho biết mi-li-mét vng gì? - Em nêu cách kí hiệu mi-li-mét vng?

b Tìm mối quan hệ mm2 và cm2

- Diện tích hình vng có cạnh dài cm gấp lần diện tích hình vng có cạnh mm? - Vậy 1cm2 mm2?

- Vậy 1mm2 bn phần cm2.

3 Bảng đơn vị đo diện tích

- GV treo bảng phụ có ghi sẵn cột SGK

- Em nêu đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn

- 1m2 dm2?

- 1m2 phần dam2?

- GV yêu cầu HS làm tương tự với cột khác để hoàn thành bảng - Hai đơn vị đo diện tích liền lần? 4 Luyện tập :Bài 1:

a GV viết số đo diện tích lên bảng số yêu cầu HS đọc

- HS nêu : cm2, dm2, m2, dam2,

hm2, km2.

- S = 1mm ¿ 1mm = 1mm2 - Mi-li-mét vuông diện tích nhình vng có cạnh dài 1mm

- HS nêu: mm2

- HS tính: 1cm x 1cm = 1cm2

Sau nêu: Diện tích hình vng có cạnh dài 1cm gấp 100 lần diện tích hình vng cạnh 1mm

- 1cm2 = 100mm2.

- 1mm2 =

1

100 cm2.

- HS quan sát

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- m2 = 100 dm2.

- m2 =

1

100 dam2.

- Hai đơn vị đo diện tích liền 100 lần

- HS lên bảng viết, HS

Lắng nghe câu TL

(41)

b GV đọc số đo diện tích cho HS viết

Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hướng dẫn HS phép đổi để làm mẫu

+ Đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé: hm2 = 70000 m2.

+ Đổi từ đơn vị bé đơn vị lớn: 90000 m2 = hm2.

- GV chữa bảng lớp, sau nhận xét HS

C Củng cố, dặn dò

- GV nhấn mạnh nội dung - GV nhận xét học

- Dặn dò HS nhà

lớp viết vào

- HS theo dõi làm lại phần hướng dẫn GV

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- HS nêu lại nội dung - HS lắng nghe

-o0o -Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I MỤC TIÊU 1 Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, …) *Kĩ năng:

- Nhận biết lỗi tự sửa lỗi

*Thái độ: Học sinh tự giác làm yêu thích môn 2 Mục tiêu riêng HS Long: - Quan sát, lắng nghe. II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trải nghiệm

-Thảo luận nhóm

(42)

- Bảng phụ ghi sẵn số lỗi tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữ chung cho lớp

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra cũ

- Nêu cấu tạo văn tả cảnh?

- GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu Trực tiếp.

2 Nhận xét chung làm của HS

- Nhận xét chung * Ưu điểm:

+ HS hiểu đề viết yêu cầu đề

+ Xác định yêu cầu đề, bố cục

+ Diễn đạt câu, ý Sáng tạo viết văn

* Nhược điểm:

+ số HS cịn viết sai lỗi tả

+ Diễn đạt câu lủng củng - Trả cho HS

Gồm ba phần:

1.Phần mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả

2.Thân bài:Tả phận tả cảnh theo trình tự thời gian

3.Kết bài: Nêu cảm nghĩ nhận xét người viết

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe để lần sau phát huy

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

- HS xem lại

-Lắng nghe

Lắng nghe tên

(43)

3 Hướng dẫn chữa bài

- Yêu cầu HS tự chữa cách trao đổi với bạn - GV giúp đỡ cặp HS chưa hoàn thành

4 Học tập đoạn văn, bài văn tốt.

- GV gọi số HS đọc đoạn văn hay, văn nhận xét tốt cho bạn nghe 5 Hướng dẫn viết lại đoạn văn. - Gợi ý viết lại đoạn văn: Cách dùng câu, lỗi tả

- Gọi HS đọc đoạn văn viết lại

- Nhận xét đoạn văn HS

C Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà

- HS ngồi bàn trao đổi để chữa

- HS đọc, HS khác lắng nghe, phát biểu

- HS tự viết lại đoạn văn

- HS đọc đoạn văn vừa viết lại

- HS chuẩn bị sau

Lắng nghe

Lắng nghe

-o0o -ĐỊA LÍ

BÀI 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA I- MỤC TIÊU:

Sau học HS có thể:

- Trình bày số đặc điểm vùng biển nước ta - Chỉ vùng biển nước ta đồ ( lược đồ )

(44)

- Nêu vai trò biển khí hậu, đời sống, sản xuất Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, lắng nghe.

* GDMT Nhận biết cần thiết phải bảo vệ khai thác tài nguyên biển cách hợp lí

* SDNLTK& HQ: Sử dụng tiết kiệm lượng sống sinh hoạt hàng ngày

* Biển đảo: - Biết đặc điểm vùng biển nước ta

- Vai trò to lớn biển: tài nguyên, dầu mỏ, khí đốt, muối, cá Biển đường giao thơng quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp

- Các hoạt động khai thác biển, hải đảo nhân tốt gây ô nhiễm môi trường biển

- Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững

- Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo

* GDANQP: Làm rõ tầm quan trọng vùng biển nước ta phát triển kinh tế quốc phòng, an ninh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bản đồ dịa lí tự nhiên Việt Nam  Lược đồ khu vực biển đơng  Các hình minh hoạ SGK  Phiếu học tập cho HS

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Quan sát

- Đặt câu hỏi - Hoạt động nhóm

IV Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

1.Kiểm tra cũ :(3phút) - GV gọi HS lên bảng hỏi:

(45)

? Nêu tên đồ số sông nước ta?

? Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì? - GV nhận xét HS

* GV giới thiệu bài: Trong học hôm tìm hiểu đặc điểm vai trị vùng biển nước ta

2.Hoạt động 1: Vùng biển nước ta - GV vào lược đồ khu vực biển đông yêu cầu HS nêu tên, nêu công dụng lược đồ

+ GV vùng biển Việt Nam biển Đông nêu: Nước ta có vùng biển rộng, biển nước ta phận biển Đông

?GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hỏi: Biển Đông bao bọc phía phần đất liền Việt Nam? - GV yêu cầu HS vùng biển Việt Nam đồ

- GV kết luận: Vùng biển nước ta phận biển Đông

3.Hoạt động 2: Đặc điểm vùng biển nước ta.

- GV yêu cầu HS ngồi cạnh đọc mục SGK

+ Tìm đặc điểm biển Việt Nam

* GDMT+ Mỗi đặc điểm có tác động đến đời sống sản

-Lớp nhận xét

- Lược đồ khu vực biển Đông giúp ta nhận xét đặc điểm vùng biển giới hạn, nước chung biển Đông

- HS nêu: Biển Đơng bao bọc phía Đơng, phía Nam Tây Nam phần đất liền nước ta

- HS ngồi cạnh vào lược đồ SGK cho xem

- HS lên bảng đồ, lớp theo dõi

(46)

xuất nhân dân ta

- GV gọi HS nêu đặc điểm vùng biển Việt Nam

4.Hoạt động 3: Vai trò biển. - GV u cầu HS thảo luận nhóm: Nêu vai trị biển khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân ta sau ghi vai trị mà nhóm tìm vào phiếu

? GV nêu câu hỏi gợi ý cho nhóm gặp khó khăn: Biển tác động đến khí hậu nước ta?

? Biển cung cấp cho loại tài nguyên nào?

? Biển mang lại thuận lợi cho giao thơng nước ta?

? Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển ngành kinh tế nào? - GV gọi nhóm trình bày

-GV kết luận: Biển điều hồ khí hậu, nguồn tài ngun đường giao thơng quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch nghỉ mát hấp dẫn

? Biển cho ta nhiều tài nguyên thiên nhiên dầu mỏ khí tự nhiên nên khai thác cần khai thác ntn?

* GDQPAN? Em cho cô các bạn biết tầm quan trọng vùng biển nước ta phát triển kinh tế quốc phòng, an ninh

SGK, trao đổi, sau ghi giấy đặc điểm vùng biển Việt Nam

+ Biển nước ta khơng đóng băng, miền Bắc miền Trung hay có bão

Hàng ngày nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống

- HS chia thành nhóm sau thảo luận để thực nhiệm vụ

+ Biển giúp cho khí hậu nước ta điều hoà

+ Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên cho ngành cơng nghiệp, cung cấp muối, hải sản cho đời sống ngành chế biến hải sản

+ Biển đường giao thông quan trọng

(47)

* Kết luận GDQPAN: Tầm quan trọng vùng biển nước ta phát triển kinh tế quốc phòng, an ninh :

+ Đối với kinh tế

- Khai thác hợp lí tiềm biển - đảo, đem lại hiệu kinh tế cao

- Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế

- Tăng nguồn thu ngoại tệ để thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước: từ xuất thủy sản, khoáng sản, từ hoạt động du lịch biển

- Thu hút đầu tư nước ->tăng tiềm lực phát triển kinh tế

- Góp phần đẩy mạnh tiến trình hội nhập vào kinh tế giới khu vực

+ Đối với việc bảo vệ an ninh quốc phòng:

- Khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển nước ta

- Có điều kiện bảo vệ an ninh quốc phòng biển đảo tốt

* Biển đảo? Trong sinh hoạt hàng ngày em cần làm gỉ để tiết kiệm nguồn tài nguyên đó?

5.Củng cố - dặn dò;(3p)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hướng dẫn viên du lịch:

+ Chọn HS tham gia thi theo tinh thần xung phong

+ Phát cho HS số miếng bìa

Khai thác hợp lý tránh làm ô nhiễm môi trường nước

(48)

vẽ kí hiệu điểm du lịch biển, thẻ từ ghi tên số bãi tắm, khu du lịch tiếng

+ Yêu cầu HS vừa giới thiệu tên, vừa khu du lịch biển đồ, lược đồ

- GV tuyên dương HS làm hướng dẫn viên du lịch tốt

- GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà chuẩn bị Đất rừng

* Sử dụng xăng , ga tiết kiệm sinh hoạt hàng ngày

- Học sinh tham gia chơi -Học sinh lắng nghe-nhận

xét

-o0o -Khoa học

THỰC HÀNH: NĨI "KHƠNG!" VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I MỤC TIÊU

1 Mục tiêu chung *Kiến thức:

- Nêu số tác hại ma tuý, thuốc lá, rượu bia *Kĩ năng:

- Từ chối sử dụng bia, rượu, thuốc lá, ma tuý *Thái độ:

- Học sinh tự giác làm u thích mơn 2 Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát lắng nghe. * Các kĩ sống

- KN phân tích xử lí thơng tin cách có hệ thống từ tư liệu SGK, GV cung cấp cho HS chất gây nghiện

- KN tổng hợp, tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện

- KN tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng chất gây nghiện

II.Các phương pháp, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận nhóm

-Chuyên gia -Trò chơi

- tham gia thảo luận nhóm, nhắc lại số câu trả lời bạn III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - Hình minh hoạ trang 22, 23 SGK

(49)

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

Hoạt động GV Hoạt động HS Long

A Kiểm tra cũ

- Kể tên số chất gây nghiện mà em biết

- Hiện để ngăn chặn việc hút thuốc người ta đưa biện pháp nào?

- Nhận xét HS B Bài mới 1 Giới thiệu bài

- Trong trường học em có sử dụng chất gây nghiện khơng? - Nêu mục đích u cầu học 2 Các hoạt động

a Hoạt động 1: Trò chơi "Chiếc ghế nguy hiểm."

* Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều biết hành vi gây nguy hiểm cho thân người khác mà có người làm Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm

* Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

Bước 2: HS thực theo Y/c GV

Bước 3: Y/c thảo luận lớp

- Em cảm thấy qua ghế

- Tại qua ghế, số

- Thuốc lá, rượu, bia,ma túy, …

- Có quy định cấm hút thuốc nơi công sở

- HS nêu

- HS lắng nghe

- Làm việc theo hướng dẫn GV

- HS trả lời câu hỏi liên hệ đến thực tế lí giải

Nghe

Quan sát tên

(50)

bạn chậm lại thận trọng để khơng chạm vào ghế?

- Tại có người biết ghế nguy hiểm mà đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?

- Tại bị xơ đẩy, có bạn cố gắng tránh để khơng ngã vào ghế? - Tại có người lại thử chạm tay vào ghế?

- GV kết luận

b Hoạt động 2: Đóng vai

* Mục tiêu: HS biết thực kĩ từ chối, không sử dụng chất gây nghiện

* Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận

- GV đưa vấn đề Y/c HS lựa chọn cách từ chối

Bước 2: Tổ chức hướng dẫn

- GV chia lớp thành nhóm 6, phát cho nhóm tình Bước 3: Các nhóm đọc tình nhận vai Các vai hội ý cách thể

Bước 4: Trình diễn thảo luận

- GV gợi ý hướng dẫn y/c HS rút kết luận

C Củng cố, dặn dò

- Y/c HS liên hệ thực tế qua sách báo em biết chịu

- HS thực

- HS thực theo nhóm

- Từng nhóm lên trình diễn theo thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm nêu kết luận sau trình diễn

- HS tự liên hệ để nhắc nhở bạn người tránh thứ gây nghiện

- Lắng nghe

Theo dõi

Quan sát

(51)

hậu từ việc nghiện ma túy, uống rượu bia, hút thuốc

- Nhận xét chung tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau

-o0o -SINH HOẠT - AN TOÀN GIAO THƠNG

BÀI 5: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG I- MỤC TIÊU

A Sinh hoạt Giúp học sinh:

- Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần

- HS có thái độ nghiêm túc thực nề nếp lớp trường đề - Đề phương hướng tuần tới

B An tồn giao thơng. I MỤC TIÊU:

HS hiểu nội dung, ý nghĩa số thống kê đơn giản tai nạn giao thơng HS biết phân tích ngun nhâncủa TNGT theo Luật GTĐB

- HS hiểu giải thích điều Luật đơn giản cho bạn bè người khác Đề phương án phòng tránh tai nạn giao thông cổng trường hay xảy tai nạn - Hiểu được:Phịng ngừa tai nạn giao thơng trách nhiệm người Nhắc nhở ngờ bạn thực

Mục tiêu riêng HS Long: Quan sát, nhận biết. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(52)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A SINH HOẠT TUẦN (20P)

HĐ GV HĐ HS

1 Ổn định tổ chức

- Cho hs hoạt động văn nghệ theo chuẩn bị lớp

2 Nội dung sinh hoạt.

2.1 Các tổ trưởng nhận xét tổ - GV theo dõi, nhắc hs lắng nghe

* Lớp phó học tập nhận xét tình hình học tập lớp tuần

2.2 Lớp trưởng tổng kết

- Gv yêu cầu hs lắng nghe, cho ý kiến bổ sung 2.3 GV nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét tình hình lớp mặt *Ưu điểm:

……… ……… ……… *Nhược điểm:

……… ……… ……… 2.4 Tuyên dương, phê bình:

- Tuyên dương:

……… ……… ……… - Nhắc nhở:

- Lớp phó văn thể cho hát

- Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ

- HS lắng nghe

- Lớp trưởng lên nhận xét chung hoạt động lớp mặt

- Lớp lắng nghe, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

- HS bình xét thi đua cá nhân, tổ tuần

(53)

……… ……… 2.5 Phương hướng tuần tới:

- GV yêu cầu HS thảo luận phương hướng cho tuần tới

……… ……… ……… 2.6 Tổng kết sinh hoạt

- Lớp sinh hoạt văn nghệ - GV nhận xét học

- HS lắng nghe

- HS vui văn nghệ

B AN TOÀN GIAO THÔNG ( 20P)

Hoạt động thầy Hoạt động HS Long

I.Kiểm tra II Bài mới:

*HĐ1: Tuyên truyền

- HĐ1a: chia cho tổ khoảng tường lớp để trưng bày sản phẩm - HĐ1b:

- Đọc số liệu sưu tầm (SGV- 40) - Emcó nhận xét mẩu tin trên? +HĐ1c:

- Gọi HS tự giới thiệu sản phẩm mình, phân tích nội dung ý nghĩa sản phẩm, cảm tởng sáng tác su

- Treo sản phẩm bạn tổ sau nhận xét, chọn sản phẩm có ý nghĩa giáo dục tốt

- Nghe phát biểu cảm tưởng + Tính chất nghiêm trọng việc việc gây cho em cảm giác ghê sợ ATGT - em

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(54)

tầm

- HĐ1d: Trò chơi sắm vai

- Nêu tình nguy hiểm (SGV- 40) - Chọn HS đóng vai

*HĐ2: Lập phương án thực ATGT B1: Lập phương án thực ATGT - Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ:

N1: Đi xe đạp an toàn

N2: Ngồi xe máy an toàn

N3: Con đường đến trường an tồn Bc2: Trình bày phương án lớp IV Củng cố dặn dò:

- Đánh giá ý thức học tập em - Đặt nhiệm vụ phải làm lâu

dài

- cặp

- nhóm, nhóm làm việc - Phương án bao gồm phần:

+ Điều tra khảo sát + Biện pháp khắc phục + Kiểm tra

- Đại diện nhóm trình bày

Lắng nghe, câu trả lời bạn

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan