1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an ngu van 8tuan 12

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

*Để tái hiện những kỉ Nhan đề: Tôi đi học có ý niệm về ngày đầu tiên đi nghĩa tường minh giúp ta học, tác giả đã đặt nhan hiểu ngay nội dung của đề và sử dụng từ ngữ, câu văn bản là nói [r]

(1)Ngày soạn: 15/8/2014 Tuần Ngày dạy: Tiết 1,2 Bài 1: Văn bản: TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tôi học Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh 2.Kỹ năng: Đọc-hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân Vận dụng viết đoạn văn cảm nhận thân ngày đầu tiên học KNS: Suy nghĩ sáng tạo; giao tiếp 3.Thái độ: Giáo dục ý thức tôn trọng kỉ niệm đẹp II Chuẩn bị GV: Giáo án SGK, chân dung nhà văn HS: Tập soạn, tập ghi, SGK III Phương pháp Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm Kĩ thuật: trình bày phút IV Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Giáo viên giới thiệu sơ lược phân môn văn lớp Giảng bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: GV: Trong sống người, kỉ niệm Nghe tuổi học trò thường giữ lâu trí nhớ… Gv treo chân dung nhà văn Thanh Tịnh Gọi HS đọc phần chú Hs đọc thích Ghi bảng I Tìm hiểu chung Tác giả Thanh Tịnh (19111988) tên khai sinh Trần Văn Ninh, quê (2) *Em hãy giới thiệu vài nét tác giả Thanh Tịnh? *Cho biết xuất xứ tác phẩm? + GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ các chú thích 2, 6, +GV yêu cầu HS đọc văn +Cách đọc: đọc chậm, dịu, lắng sâu GV đọc mẫu đoạn GV dẫn: Truyện xây dựng theo dòng hồi tưởng nhân vật tôi *Truyện có nhân vật nào? *Ai là nhân vật chính? Vì sao? *Kỉ niệm ngày đầu đến trường tôi kể theo trình tự nào? *Hãy chia đoạn theo trình tự các cảm nhận ấy? Hoạt động 2: *Kỉ niệm ngày đầu đến trường tôi gắn với không gian và thời gian cụ thể nào? *Vì không gian và thời gian lại trở thành kỉ niệm tâm trí tác giả? TIẾT 2: Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt văn Tôi học Gv nhận xét, cho điểm HS trình bày ngoại ô thành phố Huế HS nêu cách hiểu Chú thích HS đọc diễn cảm Đọc Bố cục Tôi, mẹ, ông đốc, học trò, thầy giáo Đ1: từ đầu…núi Tôi vì nhân vật này kể nhiều nhất, việc Đ2: tiếp…nữa kể từ cảm nhận tôi Đ3: còn lại Cảm nhận: -Trên đường tới trường -Lúc sân trường -Trong lớp học HS chia đoạn II.Đọc - hiểu văn Kg: đường làng dài và A Nội dung hẹp Cảm nhận Tg: buổi sáng cuối thu “tôi” trên đường tới trường Đó là thời điểm quen thuộc, KG: Con đường làng gần gũi, gắn liền với tuổi TG: Buổi sáng cuối thơ Đó là lần đầu cắp thu sách đến trường Học sinh tóm tắt.(nội dung tuỳ HS) (3) *Nhân vật tôi đã có HS trình bày cảm nhận gì tới trường? *Tìm chi tiết chứng minh? *Qua đó em cảm nhận HS trình bày điều gì nhân vật tôi? *Cảnh sân trường làng Mĩ Lí lưu lại kỉ niệm “tôi” nào? *Nhân vật tôi đã cảm nhận ngôi trường nào? *Tại trước thấy trường là nơi xa lạ, thấy trường lại đâm lo sợ vẩn vơ? *Tôi đã có tâm trạng nào đứng chờ vào lớp? *Khi nghe ông đốc gọi tên? *Em nghĩ gì tiếng khóc cậu học trò nhỏ hàng vào lớp? GV: Đó là giọt nước mắt báo hiệu trưởng thành… *Em nhận xét gì nhân vật tôi? *Những cảm giác tôi bước vào lớp học là gì? *Hãy lí giải cảm giác đó tôi? -Rất đông người (trước… người) -Người nào đẹp (người…sưa) HS trình bày -Xa lạ: Vì các nhà làng -Lo sợ: Sự uy nghiêm trường HS trình bày -Cảm nhận: Cảnh vật đường làng thấy lạ, thấy mình đứng đắn, thấy mình đã lớn lên.→ Nhân vật tôi đã có thay đổi tình cảm và nhận thức có chí học từ đầu 2.Cảm nhận “tôi” lúc sân trường - Cảm nhận ngôi trường: +Trước đây: Là nơi cao ráo, sẽ, xa lạ +Hiện tại: Xinh xắn và oai nghiêm - Tâm trạng: hồi hộp, bỡ ngỡ, lúng túng, ngỡ ngàng Giật mình và lúng túng Khóc vì lo sợ phải tách rời người thân để bước vào môi trường hoàn toàn lạ Vì sung sướng lần đầu tự mình học tập → Giàu cảm xúc Giàu cảm xúc Thấy mùi hương lạ xông lên, hình trên tường thấy lạ, và hay hay, nhìn chỗ ngồi lạm nhận là vật riêng mình, thấy bạn không quen không lạ Lạ vì vào lớp học, môi trường sẽ, Cảm nhận “tôi” lớp học -Cảm giác:vừa lạ vừa không lạ (4) *Chi tiết: “một chim…cánh chim” nói thêm điều gì tôi? *Những người lớn truyện đã có thái độ, cử gì các em hs? *Em có nhận xét gì lời văn tác giả? *Cho biết nghệ thuật tác giả sử dụng? Tác dụng? *Cảm xúc tác giả? GV nhận xét Nêu ý nghĩa truyện? Hoạt động 3: *Những cảm giác sáng nảy nở lòng tôi là cảm giác nào? *Em cảm nhận điều tốt đẹp nào nhân vật tôi tác giả? *Em học tập gì từ nghệ thuật kể chuyện ngắn Không thấy xa lạ vì bắt đầu ý thức thứ (bạn bè, bàn ghế) gắn bó thân thiết với mình bây và mãi mãi -Một chút buồn từ giả tuổi thơ -Bắt đầu trưởng thành nhận thức Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo Ông đốc: là người lãnh đạo từ tốn, bao dung Thầy giáo: vui vẻ →Là người có trách nhiệm, thương yêu hệ tương lai B Nghệ thuật -Lời văn giàu chất thơ Các nhóm thảo luận -So sánh sinh động, giàu hình ảnh, gợi cảm Đại diện nhóm trình bày -Cảm xúc tinh tế, thiết tha -Kết hợp hài hoà kể, tả, biểu cảm - Miêu tả tâm lí trẻ thơ Học sinh trình bày C Ý nghĩa Buổi tựu trường đầu tiên mãi không thể nào quên kí ức nhà văn Thanh Tịnh III.Luyện tập Tình yêu, niềm trân trọng sách vở, bạn bè, bàn ghế, lớp học, thầy học gắn liền với mẹ và quê hương Giàu cảm xúc tuổi thơ và mái trường quê hương Muốn kể chuyện hay cần có kỉ niệm đẹp và giàu cảm (5) tác giả? xúc *Bài văn đã gợi gì Học sinh trình bày hồi ức em phút ngày vào lớp 1? *Từ đó em nghĩ gì hạnh Học sinh trình bày phúc đến trường? phút Viết đoạn văn cảm nhận thân ngày Học sinh tập viết đầu tiên học? GV gợi ý cách viết Củng cố GV: Truyện gieo vào lòng ta bao niềm bâng khuâng, bao rung cảm nhẹ nhàng, sáng Hướng dẫn nhà - Tóm tắt nội dung văn -Viết hoàn thành bài cảm nghĩ về ngày đầu tiên học -Xem bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ V Phần rút kinh nghiệm Ngày soạn: 15/8/2014 Ngày dạy: Tuần Tiết Tự học có hướng dẫn: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu rõ các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ từ ngữ So sánh, phân tích các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Làm thêm bài tập Tích hợp môi trường: tìm các từ ngữ thuộc phạm vi nghĩa liên quan đến môi trường 2.Kỹ năng: Thực hành, so sánh, phân tích các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng nghĩa từ (6) II Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK HS: Tập ghi, SGK, bảng phụ III Phương pháp Phương pháp: phân tích, thảo luận nhóm Kĩ thuật: sơ đồ tư IV Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Giáo viên giới thiệu phân môn tiếng Việt lớp Giảng bài Hoạt động thầy Hoạt động 1: GV nhắc lại mối quan hệ từ đồng nghĩa đã học lớp +GV vẽ sơ đồ lên bảng *Nghĩa từ” động vật” rộng hay hẹp nghĩa các từ: thú, chim, cá? Vì sao? +Các từ khác GV sử dụng câu hỏi tương tự Hoạt động trò Ghi bảng I.Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp Ví dụ: HS quan sát sơ đồ Từ “động vật” có nghĩa rộng vì nó bao hàm nghĩa từ: thú, chim, cá HS trả lời Động vật: từ ngữ nghĩa rộng Voi, hươu :từ ngữ nghĩa hẹp Thú, chim, cá: vừa rộng vừa hẹp +GV dẫn thêm ví dụ từ “vật nuôi” HS trình bày Vật nuôi gia súc trâu, bò, mèo… *Qua hai ví dụ, em hiểu nào là cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ? *Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? +GV lưu ý: Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng HS trình bày Nghe gia cầm -Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ là khái quát có mức độ từ nhỏ đến lớn các từ ngữ -Từ ngữ nghĩa rộng{SGK} -Từ ngữ nghĩa hẹp{SGK} (7) vừa có nghĩa hẹp vì tính chất rộng hẹp nghĩa từ ngữ là tương đối +Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: +GV gọi hai HS lên bảng làm bài tập +Các HS khác làm vào tập +GV nhận xét +BT2 và BT3 GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận Hai HS làm BT trên bảng HS còn lại làm vào tập HS thảo luận làm BT2 và BT3 Các nhóm trình bày bài làm và nhận xét lẫn GV nhận xét chung Chỉ từ không thuộc phạm vi nghĩa dãy từ? Học sinh trình bày II Luyện tập Bài tập 1: Y phục: Quần: quần đùi, quần dài Áo: áo dài, áo sơ mi Bài tập 2: a chất đốt: b.nghệ thuật: c thức ăn: d.nhìn: e đánh Bài tập 3: a Xe cộ: xe máy, xe lôi… b Kim loại: sắt, thép c.Họ hàng: họ nội, họ ngoại, chú… Bài tập a thuốc lào b thủ quỹ c bút điện d hoa tai Bài tập Nghĩa rộng: Khóc Nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi Tìm động từ cùng Nghĩa rộng: Khóc thuộc phạm vi Nghĩa hẹp: nức nở, sụt nghĩa đoạn văn? sùi Cho biết từ ngữ nghĩa rộng và nghĩa hẹp? Tìm các từ cùng thuộc phạm vi nghĩa từ Không khí, sông, núi,… “môi trường”? Củng cố GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK Lập sơ đồ các từ cùng phạm vi nghĩa với từ “thể thao” Gợi ý: thể thao: -đánh cờ; cờ tướng, cờ vua, - điền kinh: chạy, nhảy Hướng dẫn nhà Học thuộc khái niệm cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Xem bài: Tính thống chủ đề văn V Phần rút kinh nghiệm (8) Ngày soạn: 15/8/2014 Ngày dạy: Tuần Tiết TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS nắm chủ đề văn Những thể chủ đề văn Viết đoạn văn theo chủ đề Kỹ năng: Đọc-hiểu và có khả bao quát toàn văn Trình bày văn (nói, viết) thống chủ đề 3.Thái độ: Có thói quen nói, viết văn có tính thống II Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK HS: Tập ghi, SGK III Phương pháp Phương pháp: vấn đáp Kĩ thuật: lắng nghe và phản hồi tích cực IV Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Giáo viên giới thiệu phân môn tập làm văn lớp Giảng bài Hoạt động thầy Hoạt động GV yêu cầu hs xem lại văn bản: Tôi học” *Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào thời thơ ấu mình? *Sự hổi tưởng gợi lên Hoạt động trò Ghi bảng I Chủ đề văn Ví dụ: Chủ đề văn Những kỉ niệm buổi Tôi học: Những kỉ đầu học: trên niệm sáng buổi đường, nhìn thấy ngôi tựu trường đầu tiên trường, nghe gọi tên mình, nhân vật tôi rời tay mẹ vào lớp, ngồi vào chổ mình và học bài đầu tiên Xao xuyến, bồi hồi… (9) ấn tượng gì lòng tác giả? *Tác giả viết văn này Phát biểu ý kiến và bộc lộ nhằm mục đích gì? cảm xúc mình kỉ niệm sâu sắc từ thuở thiếu thời *Qua đó chủ đề văn HS trả lời bản” tôi học” là gì? *Em hiểu chủ đề văn -Là ý đố, ý kiến, cảm xúc là gì? tác giả -Là ý tưởng (nhận xét, đáng giá, cảm xúc…) GV giới thiệu thêm: Đối nội dung phản ánh nào đó tượng mà văn biểu đạt có thể có thật, có thể Nghe tưởng tượng, là người, là vật, là vấn đề Hoạt đông *Để tái kỉ Nhan đề: Tôi học có ý niệm ngày đầu tiên nghĩa tường minh giúp ta học, tác giả đã đặt nhan hiểu nội dung đề và sử dụng từ ngữ, câu văn là nói chuyện nào? học Từ ngữ: kỉ niệm mơn man…trường, lần đầu tiên đến trường, học, hai mới… Câu: hôm…học Hằng năm…tựu trường.tôi quên…ấy *Để tô đậm cảm giác -Con đường quen thấy lạ sáng “tôi” tác -Lo sợ, ngỡ ngàng trước giả đã đưa các chi tiết ngôi trường nào? -Bâng khuâng xa mẹ *Thế nào là tính thống nhât chủ đề văn bản? *Tính thống chủ đề biểu phương diện nào? Là quán ý đồ, ý kiến, cảm xúc tác giả văn Hình thức: nhan đề Nội dung: mạch lạc… Đối tượng: nhân vật và vấn đề *Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn biểu đạt II.Tính thống chủ đề văn Ví dụ:VB: Tôi học -Nhan đề VB đề cập đến việc học -Từ ngữ, câu nhắc đến kỉ niệm học -Tâm trạng ngày đầu học *Tính thống chủ đề văn thể văn biểu đạt chủ đề đã xác định (10) Xác định chủ đề *Làm nào để viết Các phần tập trung văn đảm bảo tính làm rõ chủ đề thống chủ đề? HS đọc ghi nhớ GV gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động GV gọi HS đọc văn HS đọc *Văn trên viết đối Đối tượng: cây cọ tượng và vấn đề gì? Vấn đề: Tình cảm thân thương, gắn bó người vùng cọ với cây cọ *Các đoạn văn trình bày Giới thiệu rừng cọ đối tượng theo thứ tự Tả vẻ đẹp cây cọ nào? Tác dụng cây cọ Tình cảm với cây cọ *Có thể thay đổi cách HS trình bày xếp không? Vì sao? *Nêu chủ đề văn bản? HS trình bày *Hãy chứng minh văn đảm bảo tính thống chủ đề? Gọi HS đọc nội dung bài Học sinh đọc tập Tìm ý không phù hợp với Ý b, d ko phù hợp luận điểm? Viết đoạn văn triển khai Học sinh viết đoạn văn luận điểm: văn chương dựa vào các gợi ý làm cho tình yêu quê bài tập hương đất nước ta thêm phong phú và Một số em trình bày sâu sắc GV nhận xét Củng cố Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn nhà Làm BT3 Soạn bài: Trong lòng mẹ IV.Phần rút kinh nghiệm III.Luyện tập Bài tập 1: Văn bản: Rừng cọ quê tôi Chủ đề: tình cảm thân thương gắn bó với cây cọ Tính thống nhất: Nhan đề: Bố cục: Nội dung: Bài tập Ý b, d ko phù hợp (11) Nhận xét Tuần Tiết 5,6 Kí duyệt Ngày soạn: 19/8/2014 Ngày dạy Bài 2: Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu) Nguyên Hồng I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Khái niệm thể loại hồi kí Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ Ngôn ngữ truyện thể lòng khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng Phân tích ý nghĩa các hình ảnh so sánh, chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn phụ nữ và nhi đồng 2.Kĩ năng: Bước đầu đọc-hiểu văn hồi kí Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Kỹ sống: suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp, xác định giá trị thân 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thương cha mẹ II Chuẩn bị Thầy: Giáo án, SGK, chân dung nhà văn Trò: Tập soạn, tập ghi, SGK III Phương pháp Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm Kĩ thuật: trình bày phút IV Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ -Em có cảm nghĩ gì nhân vật tôi truyện Tôi học? -Hãy nhắc lại ba so sánh hay và phân tích hiệu nghệ thuật? +Gợi ý: Nhân vật tôi có thay đổi nhận thức và giàu cảm xúc (12) So sánh dùng hình ảnh cụ thể để cụ thể hoá vật, tâm trạng, ý nghĩ còn trừu tượng, tăng chất trữ tình ngào, nhẹ nhàng kỉ niệm Giảng bài Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát chân dung nhà văn Nguyên Hồng và hồi kí tự truyện ''Những ngày thơ ấu'' Nguyên Hồng là nhà văn có tuổi thơ thật cay đắng, khốn khổ Những kỉ niệm đã nhà văm viết lại tập tiểu thuyết tự thuật ''Những ngày thơ ấu'' Kỉ niệm người mẹ đáng thương qua trò chuyện với bà cô và gặp gỡ bất ngờ là chương truyện cảm động Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: I.Tìm hiểu chung *Hãy tóm tắt vài nét HS trình bày Tác giả chính tác giả? Nguyên Hồng (1918+GV giới thiệu thêm: 1982) tên khai sinh là Nguyên Hồng là Nguyễn Nguyên Hồng, nhà văn có Nghe quê Nam Định văn tuổi thơ thật cay đắng, xuôi Nguyên Hồng khốn khổ ông coi thường giàu chất trữ tình là nhà văn người lao động cùng khổ *Nêu vài nét tác Hs trình bày Tác phẩm phẩm? Đoạn trích thuộc chương IV tác phẩm “ Những ngày thơ ấu” (1938) Cách đọc: diễn cảm, thay Vài hs đọc bài Đọc và chú thích đổi cảm xúc nhân vật tôi và lời nói người cô Hs trình bày *Hãy nêu cách hiểu các chú thích: 5, 8, 12, 4.Bố cục 13, 14, 17? phần: *Đoạn trích chia phần -Cuộc đối thoại làm phần? người cô và bé Hồng *Nội dung -Niềm vui sướng bé phần? Hồng gặp mẹ Hoạt động II.Tìm hiểu văn *Nhân vật người cô có Quan hệ ruột thịt A Nội dung quan hệ nào với Nhân vật người cô bé Hồng? đối thoại với *Người cô đã nói -Hồng! Mày…không? bé Hồng (13) lời nào? -Sao lại…đâu! -Mày…chứ? *Nhận xét lời HS trình bày nói đó? *Người cô đã có cử gì Cười hỏi có vẻ quan tâm, với bé Hồng? thương cháu khiến người đọc có thể lầm tưởng *Mục đích người cô nói chuyện với bé HS trình bày Hồng là gì? *Vì người cô có mục Thành kiến cổ hũ xã đích ấy? hội cũ người phụ nữ có chồng chết mà lại lấy chồng khác *Những lời nói đó bộc lộ Lạnh lùng, thâm hiểm, cố tính cách gì người tình xoáy vào nỗi đau, nỗi cô? khổ tâm cháu *Hãy liên hệ xã hội cũ và HS bày tỏ xã hội phụ nữ? (dành cho HS khá giỏi) TIẾT Kiểm tra bài cũ: Người cô đã cư xử nào với bé Hồng? Vì người cô lại cư xử vậy? Gv nhận xét, cho điểm -Lời nói: ngào ẩn chứa vẻ mỉa mai -Cử chỉ: cười, dịu dàng -Mục đích: làm cho bé hồng khinh miệt và ruồng rẫy mẹ -Tính cách: hẹp hòi, tàn nhẫn Cư xử: thiếu thiện chí, nói xấu mẹ bé Hồng vì thành kiến cổ hủ XHPK… *Cảnh ngộ bé Hồng HS trình bày có gì đặc biệt? *Cảnh ngộ gợi lên Thiếu tình thương… thân phận bé Hồng nào? Nhân vật bé Hồng với rung động tuổi thơ a Cảnh ngộ bé Hồng mồ côi cha, sống xa mẹ, *Bé Hồng đã có -Ngập ngừng bị họ hàng hắt hủi.→ tâm trạng khác -Lòng thắt lại, khoé mắt Thân phận cô độc, đau nào qua các câu nói cay cay khổ, luôn khao khát tình người cô? -Nước mắt ròng ròng và thương đầm đìa cằm và cổ b Tâm trạng, cảm xúc (14) -Cổ họng nghẹn ứ, khóc bé Hồng nói không tiếng chuyện với người cô -Đau đớn, tủi nhục nhận cay độc lời nói người cô *Hãy tìm biểu HS thảo luận -Căm hờn cổ tục cụ thể thể tình Các nhóm trình bày và phong kiến đã làm mẹ yêu thương mẹ bé nhận xét lẫn phải xa lìa Hồng? Gợi ý: Tiếng gọi mẹ c Tâm trạng bé Hành động, cảm xúc Hồng gặp mẹ *Khi nằm Quên hết tủi hận, ưu -Tiếng gọi: bối rối, cuống lòng mẹ bé Hồng có tâm phiền, cảm thấy hạnh quýt, thể mừng trạng gì? phúc, dào dạt, miên man tủi, xót xa, đau đớn, hi vọng *Bé Hồng đã cảm nhận Cảm nhận tất các -Hành động: vội vã, niềm hạnh phúc mình giác quan, đặc biệt là khứu cuống cuồng nào? giác -Cảm xúc: sung sướng, *Việc tác giả để hình ảnh Hình ảnh mẹ cụ thể, sinh hạnh phúc người mẹ lên qua cái động, gần gũi, hoàn hảo nhìn và cảm xúc người có tác dụng gì? *Qua văn bản, em cảm nhận điều gì nhân HS trình bày →Bé Hồng là nhân vật: vật bé Hồng? -Nhạy cảm, thông minh +GV: Khi nhận giả dối lòng mẹ, đó là giây phút người cô thần tiên, hoi nhất, Nghe -Có tình yêu thương mẹ đẹp người mãnh liệt -Giàu tình cảm, nội tâm sâu sắc *Em có nhận xét gì HS trình bày B.Nghệ thuật giọng văn tác giả? -Giọng văn thấm đượm Tìm câu văn có so Sự khao khát tình mẹ chất trữ tình sánh và cho biết hiệu bé Hồng người -Kết hợp nhuần nhuyễn nghệ thuật biện hành khát nước giữa kể và bộc lộ cảm pháp tu từ đó? sa mạc xúc *Cách kể nào? -Hình ảnh gây ấn tượng *Qua đoạn trích, em hiểu Hồi kí là thể kí, nào là hồi kí? đó người viết kể lại (15) chuyện, điều chính mình đã trải qua, đã chứng kiến Nêu ý nghĩa truyện? HS trình bày C Ý nghĩa Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không vơi tâm hồn người II.Luyện tập Hoạt đông 3: *Em có nhận xét gì HS thảo luận nhóm chất trữ tình Thanh TT: Nhẹ nhàng, ngào Tịnh và Nguyên Hồng? NH: Thống thiết, nồng nàn Cxctôi: Hiền dịu, êm ả Bé Hồng: Nồng nàn, mãnh liệt *Chứng minh Nguyên Viết nhiều phụ nữ và Hồng là nhà văn nhi đồng phụ nữ và nhi đồng? Dành cho phụ nữ và nhi đồng lòng chan chứa yêu thương và thái độ nâng niu trân trọng Củng cố Gọi HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn nhà - Học kĩ nội dung bài -Xem bài: Trường từ vựng -Viết đoạn văn ghi lại ấn tượng, cảm nhận thân mẹ V Phần rút kinh nghiệm Tuần Tiết Ngày soạn: 20/8/2014 Ngày dạy: TRƯỜNG TỪ VỰNG (16) I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu nào là trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng đơn giản Phân biệt khác cấp độ khái quát …trường từ vựng Biết vận dụng trường từ vựng để làm tăng tính nghệ thuật 2.Kĩ năng: Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng trường từ vựng Vận dụng kiến thức trường từ vựng để đọc- hiểu và tạo văn 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp GV liên hệ tìm trường từ vựng môi trường II Chuẩn bị Thầy: Giáo án, SGK Trò: Tập ghi, SGK III Phương pháp Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình Kĩ thuật: lắng nghe và phản hồi tích cực IV Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ -Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Tìm từ nghĩa rộng các từ sau: lúa, ngô, khoai, sắn Gợi ý: Từ nghĩa rộng: nghĩa nó bao hàm nghĩa số từ ngữ khác Từ ngữ nghĩa hẹp: nghĩa nhiều từ bị từ khác bao hàm (lương thực) Nội dung bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: Dẫn dắt từ phần KTBC: tất từ lúa, ngô, Nghe khoai, bị bao hàm từ lương thực Những từ đó có điểm chung nghĩa, nằm trường từ vựng Vậy trường từ vựng là gì? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động 1: +GV yêu cầu HS đọc HS đọc đoạn trích SGK Ghi bảng I.Thế nào là trường từ vựng 1.Khái niệm (17) *Các từ in đậm Chỉ phận thể Ví dụ: mặt, mắt, SGK có nét chung nào người da….thuộc trường từ nghĩa? vựng phận thể người *Khi ta tập hợp tất HS trình bày *Trường từ vựng là tập từ thành hợp từ có ít nhóm thì ta có nét chung trường từ vựng Vậy em nghĩa hiểu nào là trường từ vựng? *Tìm trường từ vựng Tay: -Bộ phận tay: 2.Lưu ý “tay”? cánh tay, khuỷu tay… a Một trường từ vựng có -Đặc điểm tay: dài, thể bao gồm nhiều trường ngắn… từ vựng nhỏ -Hoạt động tay: viết, ném… *Hãy tìm các từ loại DT: Ngón tay… b Một trường từ vựng có khác trường từ ĐT: Chặt, nắm… thể bao gồm từ vựng “tay”? TT: To, nhỏ… khác biệt từ loại *Tìm các trường từ -Trường thời tiết: nóng, vựng khác ấm… c Một từ nhiều nghĩa có từ “lạnh”? -Cảm giác: lo, sợ… thể thuộc nhiều trường từ -Tình cảm: lạnh nhạt, vựng khác than mật, thờ ơ… -Màu sắc: tối, sáng, đậm… d.Dùng cách chuyển -GV hướng dẫn HS hiểu HS hiểu ví dụ trường từ vựng để tăng ví dụ SGK tính nghệ thuật ngôn Lấy ví dụ trường từ -VD:Mái tóc em đây hay từ vựng tăng tính nghệ là mây là suối thuật? Hoạt động 3: II.Luyện tập *Tìm trường từ vựng HS tìm văn 1.Mẹ, cô, thầy, em, con, “người ruột thịt” mợ văn lòng mẹ? *Đặt tên trường từ vựng Các nhóm thảo luận 2.a Dụng cụ đánh bắt cho các dãy từ thuỷ sản SGK? Các nhóm trình bày vào b.Dụng cụ để đựng bảng phụ c.Hoạt động chân GV nhận xét d.Trạng thái tâm lí người (18) e.Tính cách g.Dụng cụ để viết GV chia bảng làm 2 hs làm bài tập trên bảng, Khứu giác: mũi, thơm, phần và yêu cầu HS các hs còn lại làm vào tập điếc, thính lên bảng làm BT Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính Tìm trường từ vựng Lưới: -dụng cụ đánh bắt 5.Lưới: -dụng cụ đánh từ lưới? thủy sản bắt thủy sản - pháp luật - pháp luật - vật liệu xây dựng - vật liệu xây dựng - mạng lưới điện - mạng lưới điện Củng cố GV liên hệ môi trường: Tìm trường từ vựng từ Thiên nhiên: sông, núi, cây cối 5.Hướng dẫn nhà Làm bài tập còn lại Xem bài: Bố cục văn V Phần rút kinh nghiệm Tuần Tiết Ngày soạn: 20/8/2014 Ngày dạy: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS nắm bố cục văn bản, tác dụng việc xây dựng bố cục Vận dụng kiến thức bố cục văn việc đọc hiểu và tạo lập văn (19) Kĩ năng: Sắp xếp các đoạn văn bài theo bố cục định Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc- hiểu văn Rèn kĩ định và giao tiếp Thái độ: HS có ý thức trình bày văn có bố cục II Chuẩn bị Thầy: Giáo án, SGK Trò: Tập ghi, SGK III Phương pháp Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm Kĩ thuật: trình bày phút IV.Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ Thế nào là chủ đề văn bản? Tính thống chủ đề văn thể chổ nào? Gợi ý: chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn biểu đạt Tính thống nhất: nhan đề, bố cục, nội dung Nội dung bài Hoạt động thầy Giới thiệu bài: Trong tiết trước chúng ta đã tìm hiểu chủ đề văn Vậy chủ đề văn có liên quan gì đến bố cục văn Bài học hôm chúng ta tìm hiểu mối quan hệ và ôn tập lại bố cục văn Hoạt động 1: GVgọi HS đọc văn *Văn trên chia làm phần? Chỉ các phần đó? *Hãy cho biết nhiệm vụ phần? *Cho biết mối quan hệ các phần? Hoạt động trò Ghi bảng Nghe HS đọc phần:-Từ đầu…danh lợi -Học trò…vào thăm -Còn lại HS trình bày Gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước là tiền đề cho phần sau.Các phần tập trung làm rõ chủ đề HS trình bày I Bố cục văn Văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng 3phần: -Nêu khái quát đức hạnh thầy Chu Văn An -Công lao, uy tín và tính cách thầy Chu Văn An -Tình cảm người thầy Chu Văn An (20) *Qua đó, em hãy cho biết nào là bố cục văn bản? Hoạt động 2: *Phần thân bài văn bản: Hồi tưởng: Những kỉ niệm tôi học xếp trước học trên sở nào? Đồng (quá khứ và đan xen vào nhau) cảm xúc *Hãy diễn biến tâm -Thương mẹ và căm ghét trạng bé Hồng phần cổ tục đã đày đoạ thân bài? mẹ -Vui sướng lòng mẹ *Khi tả người, vật, phong HS trình bày cảnh…ta thường tả theo trình tự nào? *Hãy cho biết cách xếp các việc văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng?(dành cho HS khá giỏi) *Qua các bài tập, em thấy việc xếp nội dung phần thân bài tuỳ thuộc vào yếu tố nào? *Hãy cho biết các cách xếp nội dung phần thân bài? HS trình bày *Bố cục văn bản: MB: Nêu chủ đề TB: Triển khai các khía cạnh chủ đề KB: Tổng kết chủ đề II Cách bố trí, xếp nội dung phần thân bài văn 1.Văn “Tôi học” Hồi tưởng và tái cảm xúc quá khứ và tại.→Trình tự thời gian Văn bản: Trong lòng mẹ Tâm trạng bé Hồng trình bày theo quy luật tâm lí, cảm xúc 3.Tả người, vật, phong cảnh Không gian Thời gian Chỉnh thể, phận Ngoại cảnh, cảm xúc Văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng Theo lô gíc chủ quan người viết Trình bày phút: Kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao *Ghi nhớ: SGK tiếp… Thời gian, không gian, lô gíc khách quan, (thường là quan hệ nhân quả)-lô gíc chủ quan, quy luật tâm lí, cảm xúc HS đọc Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: +GV phân nhóm thảo Các nhóm thảo luận luận làm bài tập III.Luyện tập 1a chủ đề: tả chim→KG rừng (21) Các nhóm trình bày b Phong cảnh Ba Vì→TG c Sức sống dân Việt cổ tích→Lô gíc chủ quan GV nhận xét Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại các cách trình bày phần thân bài Hướng dẫn nhà -Làm BT2, BT3 -Soạn bài: Tức nước vỡ bờ V Phần rút kinh nghiệm Nhận xét Kí duyệt Nhận xét Kí duyệt (22)

Ngày đăng: 13/09/2021, 12:06

w