1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an lop 3 tuan 3 CKTKN

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 100,1 KB

Nội dung

- HS: Bộ đồ dùng học toán III Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - 1HS làm lại BT3 - Cả lớp theo dõi nhận xét... - Yêu cầu HS nêu được[r]

(1)TUẦN 03 Giáo án lớp soạn theo chuẩn KTKN, đủ các môn, có tích hợp KN sống, GD, liên hệ , trình bày khoa học từ tuần đến tuần 35 (hình thức trình bày tuần 5) Để có trọn giáo án từ tuần đến tuần 35 liên hệ : 0979062156 Ngày soạn : 08 - 09 - 2012 Ngày giảng : T2, 10 - 09 - 2012 TIẾT CHÀO CỜ TIẾT + TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (7+8) CHIẾC ÁO LEN I Mục tiêu A Tập đọc 1.Kiến thức: Hiểu ND bài : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.(Trả lời các câu hỏi SGK) Kĩ : Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm ; lạnh buốt, lất phất rường, phụng phịu Biết nghỉ sau các dấu chấm, giấu phẩy, các cụm từ Biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện, biết nhân giọng các từ ngữ gợi cảm; lạnh buốt, ấm là ấm, bối rối, phụng phịu, dối mẹ, thì thào Thái độ: Biết nhường nhịn yêu thương lẫn B Kể chuyện Rèn kỹ nói: Dựa vào gợi ý SGK, HS biết nhập vai kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu nét mặt Rèn kĩ nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ, Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc, ND bài - HS: III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Tiết 1 Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - 2HS đọc bài “Cô giáo tí hon ” và trả lời câu hỏi + Những cử nào cô giáo làm bé thích thú? - GV nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm, bài học 3.2 Phát triển bài 3.3 HDHS luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội Hoạt động HS - HS đọc - HS nghe - HS nghe, quan sát nhận xét tranh - Cả lớp theo dõi SGK (2) dung bài - HD HS đọc cách đọc bài a) Đọc câu - Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng) - Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho lớp đọc - Sửa lỗi phát âm cho HS b) Đọc đoạn trước lớp - GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu - Gọi số HS đọc câu văn dài - GV bài có đoạn ? - Gọi nhóm nhóm HS tiếp nối đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc chú giải SGK b) Đọc đoạn nhóm - GV chia lớp nhóm - Cho HS luyện đọc nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - HS nhận xét – GV nhận xét khen ngợi - Cho lớp đọc ĐT đoạn 1, (chia đoạn đọc theo dãy) 3.4 Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ - YC HS đọc thầm đoạn thảo luận các câu hỏi và trả lời: - Chiếc áo len bạn Hoà đẹp và tiện lợi nào? - HS nghe - HS tiếp nối đọc câu - Cá nhân, ĐT - HS nghe - Cả lớp nhận xét - HS nêu : đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn - Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân - áo màu vàng, có dây đeo giữa, có mũ để đội, ấm là ấm * 1HS đọc đoạn + lớp đọc thầm - Vì Lan dỗi mẹ - Vì mẹ nói không thể áo đắt tiền * Lớp đọc thầm Đ3: - Anh Tuấn nói với mẹ gì? - Mẹ dành hết số tiền mua áo cho em Lan không cần thêm áo * Lớp đọc thầm đoạn 4: - Vì Lan ân hận? - HS thảo luận nhóm – phát biểu - Tìm tên khác cho truyện? - Mẹ và con, cô bé ngoan - Các em có đòi mẹ mua cho - HS liên hệ và trả lời thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không ? - Nội dung bài nói lên điều gì ? - HS nêu - GV gắn bảng phụ ghi ND lên bảng - HS nêu lại ND bài Tiết 3.4 Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu toàn bài - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn phân vai - HS đọc nhóm (phân vai) (3) - GV nhận xét- ghi điểm * Kể chuyện: a Giúp HS nắm nhiệm vụ - GV giải thích: + Kể theo gợi ý: Gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý truyện + Kể theo lời Lan: Kể theo cách nhập vai không giống y nguyên văn b Kể mẫu đoạn 1: - GV mở bảng phụ viết sẵn gợi ý c Từng cặp HS tập kể d HS thi kể trước lớp - nhóm HS thi phân vai - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay - 1HS đọc đề bài và gợi ý SGK Lớp đọc thầm theo - HS lắng nghe - 1HS đọc gợi ý kể mẫu theo đoạn 1HS kể theo lời bạn Lan - HS tiếp nối nhìn gợi ý nhập vai nhân vật Lan - HS nối tiếp thi kể đoạn 1,2,3,4 - Lớp bình chọn - GV nhận xét – ghi điểm Củng cố - Vì lan ân hận ? - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích A Vì đã làm mẹ buồn và thấy mình ích kỉ, lí không nghĩ đến anh B Vì cảm động trước tình yêu thương mẹ và nhường nhịn anh C Vì tất điều trên - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau : Quạt cho bà ngủ -TIẾT TOÁN (12) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác Kĩ năng: Rèn kĩ nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác Thái độ: Hs có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm, phiếu BT - HS: Vở bài tập Toán, bảng III Hoạt động dạy - học Hoạt động GV 1Ổn định tổ chức Hoạt động HS (4) Kiểm tra bài cũ - Làm bảng con: Tính x + 132 = 32 : + 109 = - GV nhận xét Bài 3.1 GT bài: - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài vào phiếu - GV nhận xét - chữa bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Mời HS làm bài theo nhóm - YC HS chữa bài - GV cho HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét chấm điểm Bài 3, - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài - GV nhận xét - chữa bài Củng cố Hình vẽ bên có hình chữ nhật ? A hình B hình C hình - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học dặn dò - Dặn dò nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Cộng trừ các số có chữ số - HS làm bảng - HS đọc lớp theo dõi SGK - HS làm bảng nhóm, lớp làm vào phiếu a) Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86(cm) Đáp số:86 cm b) Bài giải Chu vi hình tam gam giác MNP là: 34 + 12 +40 = 86(cm) Đáp số:86 cm - HS đọc lớp theo dõi SGK - HS làm bài theo nhóm Bài giải Chu vi hình chữ nhật ABCD là: + + + = 10(cm) Đáp số:10 cm - HS đọc lớp theo dõi SGK - HS làm bài vào Đáp án : Có hình vuông ; hình tam giác * HS khá giỏi làm thêm bài và nêu kết - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí -TIẾT LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP (5) I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố bảng nhân, bảng chia Giải toán có lời văn 2, Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng bảng nhân bảng chia vào làm bài tập 3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận học tập II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập - HS: Vở bài tập toán III Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài 3.1 GT bài : - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài Bài Tính nhẩm - Gọi HS đọc y/c bài - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài - GV nhận xét- chữa bài Bài - Gọi HS đọc y/c bài - Cho HS làm bài theo nhóm - GV cho HS nhận xét bài - Gv chữa bài Hoạt động HS - Theo dõi - Hs đọc lớp theo dõi - HS làm bài miệng 3x4= 5x5= 27 : = 4x9= 2x8= 45 : = 3x7= 5x7= 32 : = - HS đọc yêu cầu Mỗi thỏ có cái tai và cái chân Hỏi thỏ có : a) Bao nhiêu cái tai ? b) Bao nhiêu cái chân ? - 1HS đọc yêu cầu a) x + 346 = c) x + 600 = - 1HS đọc yêu cầu b) x – 33 = Bài Tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu Bài toán : Mai cắm 27 bông hoa vào các lọ, - GV nhận xét- chữa bài lọ bạn cắm bông hoa Hỏi Mai cắm Bài bao nhiêu lọ hoa ? - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài tập vào - HS nghe, ghi nhớ - GV nhận xét- chữa bài Củng cố - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn dò nhà học bài -TIẾT ÂM NHẠC (Giáo viên môn dạy) (6) Ngày soạn : 09 - 09 - 2012 Ngày giảng : T3, 11 - 09 - 2012 TIẾT TOÁN (12) ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố cách giải toán “nhiều hơn, ít hơn” Biết giải bài toán kém số đơn vị 2, Kĩ năng:Nhận dạng bài toán “hơn kém số đơn vị”, tìm phần “nhiều hơn” “ít hơn” 3, Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập II đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi BT3, bảng - HS: Vở bài tập toán III Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? - GV nhận xét - cho điểm Bài 3.1 GT bài: - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm vào phiếu - GV cho HS nhận xét bài trên bảng Bài - Gọi HS đọc y/c bài - Yêu cầu HS tự làm bài tập vào - GV nhận xét- chữa bài Hoạt động HS - HS nêu - Theo dõi - Hs đọc lớp theo dõi SGK - HS làm vào phiếu, HS làm trên bảng nhóm Bài giải Số cây đội hai trồng là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây - Hs đọc lớp theo dõi SGK - HS làm bài Bài giải Số cây đội hai trồng là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây - Hs đọc lớp theo dõi SGK Bài 3, - Gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn : - Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm - YC HS NX bài bài trên bảng - GV nhận xét- chữa bài - HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm Bài giải b) Số bạn nữ nhiều số bạn nam là: 19 – 16 = (bạn) Đáp số: bạn (7) Củng cố - Khối lớp Ba có 225 đội viên, Khối lớp có nhiều khối lớp Ba 18 đội viên Khối lớp Bốn có số đội viên là : A 233 B 242 C 243 - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học dặn dò - Dặn dò nhà học bài, làm bài VBT chuẩn bị bài sau: Ôn tập bảng nhân * HS khá giỏi làm thêm bài Bài giải Bao ngô nhẹ bao gạo là: 50 – 35 = 15 kg Đáp số 15 kg - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí -TIẾT CHÍNH TẢ (nghe viêt) (05) CHIẾC ÁO LEN I Mục tiêu Kiến thức: Nghe, viết chính xác nội dung bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi Làm đúng bài tập SGK Điền đúng chữ cái và tên chữ vào vào ô trống bảng Kĩ năng: Rèn kĩ nghe viết, trình bày 3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn viết, bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập - HS: CT, BTTV III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Viết bảng con: đất sét, nhận xét - HS viết bảng - GV NX - HS nghe Bài 3.1 GT Bài 3.2 Phát triển bài a) HD HS tập chép chính tả - GV đọc bài CT: Chiếc áo len - HS theo dõi SGK - Gọi HS đọc đoạn viết bài trên - HS đọc trước lớp, lớp theo dõi bảng phụ : SGK - Vì Lan ân hận ? - Vì đã làm cho mẹ phải buồn, thấy mình quá ích kỉ không nghĩ đến anh trai, - Lan mong trời mau sáng để làm gì - Để nói với mẹ mẹ hãy mua áo cho hai anh em (8) - Yc HS đọc thầm đoạn văn + Nhắc HS chú ý từ dễ viết sai - Cho HS viết từ ngữ dễ viết sai : cuộn tròn, áp mặt xuống gối - GV nhận xét chữa lỗi - HDHS viết bài - GV cho HS chép bài vào - GV theo dõi uốn nắn - Thu số chấm nhận xét b) HDHS làm bài tập chính tả Bài a/b - Nêu yc bài tập - GV cho HS làm bài - Mời HS trình bày - Chữa bài: - HS đọc thầm ghi nháp chữ dễ viết sai - Cả lớp viết vào bảng - HS viết bài - Cả lớp đổi chữa lỗi - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm bài tập vào phiếu - Lớp nhận xét + Đáp án : a cuộn tròn, chân thật, chậm trễ b kẻ chỉ, thẳng băng, học vẽ, sẵn sàng Bài - Nêu yc bài tập - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - GV phát bảng nhóm, cho nhóm làm bài - HS làm bài tập - Mời các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - Cho các nhóm nhận xét - HS nghe - Chữa bài: Củng cố - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích - Từ nào sau đây viết sai chính tả ? lí A Vẽ vời B Thước kẽ C Sẵn sàng - GV hệ thống nội dung bài - HS nghe - Nhận xét học Dặn dò - Dặn hs học bài xem trước bài sau : Viết lại chữ sai lỗi chính tả -TIẾT ĐẠO ĐỨC (3) GIỮ LỜI HỨA I Mục tiêu Kiến thức : Biết số biểu việc giữ lời hứa HSKG nêu nào là giữ lời hứa, hiểu ý nghĩa việc biết giữ lời hứa Kĩ : Biết giữ lời hứa với bạn bè và người Thái độ : GDHS luôn biết quý trọng người biết giữ lời hứa II Đồ dùng dạy và học: - GV: Hình ảnh bài tập - HS: Vở bài tập đạo đức III Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS (9) Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV nêu y/c Bài 3.1 GT bài Nêu mục tiêu bài 3.2 Phát triển bài a) Hoạt động : Thế nào là giữ lời hứa? - Hướng dẫn HS nghe và hiểu truyện Chiếc vũng bạc + Đọc diễn cảm câu chuyện + Tóm tắt nội dung, kết hợp với hình ảnh minh hoạ - Hát bài ca ngợi Bác Hồ - Lắng nghe - Theo dõi và đọc thầm chuyện VBT - Lắng nghe, theo dõi VBT - em đọc toàn câu hỏi cuối truyện, lớp nghe và theo dõi - Nêu các câu hỏi để HS trả lời - Trao đổi theo cặp phút và bổ sung - Mỗi câu hỏi 2em trả lời và bổ sung * Kết luận việc giữ lời hứa Bác Hồ với em nhỏ - Người biết giữ lời hứa là người - đại diện trả lời và bổ sung nào ? Liên hệ với thân em giữ lời hứa học tập b) Hoạt động : Xử lý tình - Giúp HS nắm hai tình - 2em nối tiếp đọc hai tình huống, lớp bài tập theo dõi - Cùng học sinh thống ý kiến và - Trao đổi cách xử lý theo cặp, tình đưa đáp án đúng cặp đại diện trả lời và bổ sung + Cần phải làm gỡ để giữ đúng lời hứa? + Nếu không giữ đúng lời hứa, em nào? c) Hoạt động 3: HS tự liên hệ - Gợi ý để HS biết liên hệ thân - Đại diện em nêu trước lớp học tập lớp - Cựng HS nhận xét, nhắc nhở Củng cố - Tổng kết, khắc sâu nội dung bài học - em nhắc lại nội dung bài Dặn dò - Nhắc nhở HS học thuộc ghi nhớ và - Lắng nghe, thực nhà chuẩn bị bài sau -TIẾT TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI (5) BỆNH LAO PHỔI I Mục tiêu Kiến thức : Biết nguyên nhân lây bệnh và tác hại bệnh lao phổi (10) Kĩ năng: Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi Thái độ: GDHS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân II Đồ dùng dạy và học - GV : Hình minh họa SGK - HS : Vở bài tập TN-XH III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Kể tên số bệnh đường hô hấp mà em biết? - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp? - Bổ sung, đánh giá Bài 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài a) Hoạt động Nguyên nhân , đường lây bệnh và tác hại lao phổi - Yêu cầu HS quan sát các hình ảnh 1…5 SGK + Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì? + Bệnh lao phổi có thể lây đường nào? - Cùng HS thống các ý kiến + Kết luận1: SGK Hoạt động HS - em trả lời - Lắng nghe - Quan sát hình ảnh SGK, trao đổi theo cặp - Đại diện cặp trả lời và bổ sung - Hoàn thành bài VBT (7 ) - em đọc kết luận SGK, lớp đọc thầm b) Hoạt động : Cách phòng bệnh lao + Vì em cho là nên hay không nên làm - Từng cá nhân tự quan sát và nói việc nên làm, việc không vậy? nên làm để phòng bệnh lao phổi, + Hình 6, &11nhắc ta cách phòng bệnh - em nối tiếp trả lời, em nêu ý lao tốt nhất, theo em đúng hay sai ? Vì kiến hình sao? - em trả lời và bổ sung - Cùng HS thống các ý kiến - Cả lớp hoàn thành bài VBT - em đọc KL SGK, lớp đọc thầm + Kết luận 2: SGK Củng cố - Em hãy nêu số biểu mắc - Trả lời nối tiếp bệnh lao? - Bệnh lao nguy hể nào, vì ta không nên tiếp xúc với người bị bệnh lao? (11) - GV cùng hs hệ thống lại bài - em đọc ghi nhớ SGK Dặn dò: - Nhắc nhở HS vận dụng từ bài học vào - Lắng nghe, thực nhà sống để phòng tránh bệnh lao - Học bài theo kết luận và hình ảnh SGK -Chiều ngày 04 tháng 09 năm 2012 TIẾT THỦ CÔNG (3) GẤP CON ẾCH I Mục tiêu Kiến thức : Biết cấu tạo ếch, phương pháp gấp ếch Gấp ếch giấy (HS khá giỏi gấp ếch giấy, nếp gấp phẳng, thẳng Con ếch cân đối Kĩ năng: Gấp ếch đúng quy trình kĩ thuật, nếp gấp phẳng Thái độ: GDHS biết yêu quý lao động, yêu quý vật thiên nhiên II Đồ dùng dạy và học - GV: Tranh quy trình Con ếch gấp mẫu - HS : Chuẩn bị giấy, kéo III Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS Bài 3.1 GT Bài - Nêu mục tiêu bài 3.2 Phát triển bài a Hoạt động HD quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát ếch mẫu - Con ếch gồm phần, đó là phần nào? + Kết luận: Õch gåm phÇn : ®Çu, m×nh, chân b Hoạt động HD thực hành - Treo tranh quy trình - Làm mẫu, giải thích B1:gÊp c¾t tõ giÊy h×nh vu«ng B2 : gÊp t¹m ch©n tríc Õch B3 : gÊp t¹o ch©n sau vµ vµ th©n Õch Dùng bút màu sẫm tô mắt ếch đợc ếch hoàn chỉnh * C¸ch lµm Õch nh¶y: - Kéo chân trớc dựng lên Đầu ếch hớng lên cao Dùng ngón tay trỏ đặt vào gi÷a nÕp gÊp cña phÇn cuèi th©n miÕt nhÑ vÒ phÝa sau bu«ng tay Õch sÏ nh¶y Hoạt động HS - Lấy đồ dùng môn học - Lắng nghe - hs lªn b¶ng më h×nh Õch b»ng giÊy - Nêu nối tiếp - Quan sát - Theo dõi, trả lời câu hỏi GV - HSKG lên thao tác lại (12) c Hoạt động Thực hành, nhận xét - Giao nhiệm vụ, HD - Chuẩn bị đồ dùng HDHS tập nhận xét sản phẩm nhóm - Thực hành theo nhóm em - Trưng bày sản phẩm bạn - Các nhóm xem sản phẩm nhóm bạn - Bình chọn sản phẩm đẹp (HSKG làm sản phẩm đẹp, nếp gấp - Bổ sung, khen ngợi thẳng,phẳng và cân đối.) - Nhận xét, tập đánh giá sản phẩm Củng cố - Nhận xét chung học GDHS sau bài nhóm bạn học ý thức bảo vệ ếch Dặn dò - Ôn lại các nội dung đã học để sau tập gấp tiếp - Lắng nghe, thực nhà -TIẾT LUYỆN VIẾT CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG I Mục tiêu Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn bài Chú sẻ và bông hoa lăng (từ Sẻ non yêu lăng khuôn cửa sổ) Làm đúng bài tập chính tả Kĩ năng: Rèn kĩ nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS 3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm, bút - HS: CT, BTTV III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài 3.1 GT bài 3.2 Phát triển bài 3.3 HD HS nghe viết chính tả - GV đọc toàn bài chính tả - Gọi HS đọc lại Hoạt động HS - HS nghe - HS theo dõi SGK - HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK + Tìm bài chữ em hay viết sai - Viết từ khó - Viết bảng con: - GV đọc cho HS viết bảng - GV nhận xét chữa lỗi - HDHS viết bài (13) - GV đọc cho HS viết bài vào - GV theo dõi uốn nắn - Đọc cho HS soát lại bài - Thu số chấm nhận xét 3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập Điền vào chỗ trống : - Nêu yc bài tập - GV phát bảng phụ cho Hs làm bài - Mời HS nêu kết - Nhận xét, chữa bài - HS viết bài vào - HS soát lại bài - Cả lớp đổi chữa lỗi - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào phiếu - Các HS khác nhận xét bổ sung + Điền vào chỗ trống tr ch : Chẳng có dây mà ………eo Chẳng có ………ân mà đứng Cứ lơ lửng ………ời Đốt mình làm ánh sáng Những đêm rằm tháng tám Sao trời xuống ………ần gian Riêng ………ăng lại Thắp sáng … o người Củng cố - HS nghe, ghi nhớ - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét học Dặn dò - Dặn hs học bài xem trước bài sau Viết lại chữ sai lỗi chính tả -TIẾT LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố bảng nhân bảng chia, giải toán có mooth phép tình nhân chia 2, Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập 3, Thái độ: HS ham thích học toán II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập - HS: Vở bài tập toán III Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài 3.1 GT bài: - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài Bài Tính Hoạt động HS - Theo dõi - Hs đọc lớp theo dõi - HS làm bài vào phiếu 2x5= 4x7= 45 : = (14) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài cá nhân - GV cho HS nhận xét bài trên bảng Bài Tính : - Gọi HS đọc y/c bài - Yêu cầu HS tự làm bài tập và nêu kết - GV nhận xét - chữa bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, HS làm vào bảng nhóm - GV nhận xét- chữa bài Bài Tính - Gọi HS đọc y/c bài toán - Cho HS làm bài 5x8= 3x7= 4x6= 2x7= 20 : = 32 : = - Hs đọc lớp theo dõi - HS làm bài bảng a) x7 + 245 = b) 45 : + 507 = c) 200 x : = - HS đọc lớp theo dõi Bài toán : Có 30 cái bánh xếp vào hộp Hỏi hộp xếp bao nhiêu cái bánh ? Bài toán : Trong buổi chào cờ khối lớp Ba xếp thành hàng hàng có học sinh Hỏi khối lớp Ba có bao nhiêu học sinh ? - HS nghe ghi nhớ Củng cố - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn dò nhà học bài, chuẩn bị bài sau: -Ngày soạn: 10 - 09 - 2012 Ngày giảng: T4, 12 - 09 - 2012 TIẾT TẬP ĐỌC (9) QUẠT CHO BÀ NGỦ I Mục tiêu 1, Kiến thức: Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương, hiếu thảo các bạn nhỏ bài thơ bà Học thuộc bài thơ Trả lời các câu hỏi SGK 2, Kỹ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ, nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ 3, Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức biết quan tâm, hiếu thảo II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ, Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn luyện đọc - HS: III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - 2HS kể chuyện: Chiếc áo Len theo lời - Hs đọc (15) Lan - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ? - GV nhận xét ghi điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài học - GV: cho HS quan sát tranh 3.2 Phát triển bài 3.3 Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài - HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc a) Đọc câu - Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng) - Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho lớp đọc - Sửa lỗi phát âm cho HS b) Đọc đoạn trước lớp - GV chia đoạn (4 khổ thơ) - GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc ngắt nghỉ đúng câu văn trên bảng phụ - GV đọc mẫu - Gọi số HS đọc - Gọi nhóm nhóm HS tiếp nối đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc chú giải SGK b) Đọc đoạn nhóm - GV chia lớp nhóm - Cho HS luyện đọc nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi - Cho lớp đọc ĐT 3.3 Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ - YC HS đọc thầm thảo luận các câu hỏi và trả lời: - Bạn nhỏ bài thơ làm gì ? - Cảnh vật nhà, ngoài vườn nào? - Bà mơ thấy gì? - Vì có thể đoán bà mơ thấy ? - HS nghe - HS nghe - HS quan sát nhận xét - Cả lớp theo dõi SGK - HS nghe - HS tiếp nối đọc câu - Cá nhân, ĐT - HS nghe - Cả lớp nhận xét - HS đọc tiếp nối đoạn - Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc ĐT - Bạn quạt cho bà ngủ - Mọi vật im lặng ngủ cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ - Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới - HS thảo luận nhóm trả lời + Vì cháu đã quạt cho bà lâu trước bà ngủ thiếp (16) + Vì giấc ngủ bà ngửi thấy hương hoa cam, hoa khế - Qua bài thơ em thấy tình cảm cháu - HS phát biểu với bà nào ? - GV rút nội dung bài - Gọi vài HS đọc lại - HS nêu nội dung + nhà em đã làm gì để tỏ lòng hiếu thảo, - HS liên hệ yêu thương, chăm sóc ông bà ? d) Luyện đọc lại - Hướng dẫn HS đọc bài - HS khá, giỏi nối tiếp đọc lại - Tổ chức cho các nhóm thi đọc toàn bài - Cả lớp và GV nx khen ngợi HS đọc TL hay diễn cảm - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng bài - HS đọc thuộc khổ thơ thơ - HS đọc đồng - GV nhận xét khen ngợi - HS thi đọc thuộc khổ, bài Củng cố - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích - Khi bà ốm bạn nhỏ bài thơ làm gì ? lí A Ngắm cảnh vật nhà và ngoài vườn B Nghe chim hót C Quạt cho bà ngủ - Nhận xét tiết học Dặn dò - HS nghe - Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau: Chiếc áo len -TIẾT LUYỆN ĐỌC AI CÓ LỖI I Mục tiêu 1, Kiến thức: Đọc rõ ràng, rành mạch đoạn sau (chú ý ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ) 2, Kỹ năng: HS đọc đúng, rành mạch, biết ngắt, nghỉ đúng sau khổ thơ 3, Thái độ: HS biết anh em nhà phải biết yêu thương nhường nhịn II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn, phiếu bài tập - HS: III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài 3.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài học 3.2 Phát triển bài Hoạt động HS - Cả lớp theo dõi SGK (17) 3.3 Hướng dẫn HS luyện đọc Đọc rõ ràng, rành mạch đoạn sau (chú ý Bé treo nón,/ mặt tỉnh khô, / bẻ ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu nhánh trâm bầu làm thước // Mấy phẩy và các cụm từ) : đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị // Làm cô giáo, / Bé đưa mắt nhìn đám học trò, / tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên bảng // Nó đánh vần tiếng // Đàn em ríu rít đánh vần theo // Câu nào đây cấu tạo theo a  Bé bẻ nhánh trâm bầu làm mẫu Ai là gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý thước trả lời đúng : b  Bé là cô giáo tí hon c  Mấy đứa em Bé đáng yêu - GV nhận xét khen ngợi Củng cố - HS nghe - Nhận xét tiết học Dặn dò - Về học bài chuẩn bị bài sau: -TIẾT MĨ THUẬT (Giáo viên môn dạy) TIẾT TOÁN (13) XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu Kiến thức : Biết xem đồng hồ kim phút vào các số từ đến 12 Củng cố biểu tượng thời gian (chủ yếu là thời điểm ) Kĩ : Rèn kĩ đồng hồ Thái độ :HS yêu thích môn học Bước đầu hiểu biết sử dụng thời gian thực tế đời sống hàng ngày II Đồ dùng dạy và học - GV: Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử - HS: Bộ đồ dùng học toán III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - 1HS làm lại BT3 - Cả lớp theo dõi nhận xét - 1HS đọc bảng chia - GV nhận xét - cho điểm Bài 3.1 GT bài: - HS theo dõi - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài a) Ôn tập cách xem và tính (18) - Yêu cầu HS nêu cách tính và thực hành quay kim đồng hồ đến các chính xác Nhớ các vạch chia phút + Một ngày có bao nhiêu ? + Bắt đầu tính nào ? - GV yêu cầu HS dùng mô hình đồng hồ bìa quay kim tới các vị trí sau: 12 đêm , sáng , 11 trưa, chiều ( 13 giờ) chiều (17 ) - GV giới thiệu các vạch chia phút b) Xem chính xác đến phút - Yêu cầu HS xem giờ, phút chia chính xác + GV cho HS nhìn vào tranh 1, xác định vị trí kim ngắn trước, đến kim dài + GV hướng dẫn các hình còn lại tương tự - GV: Kim ngắn giờ, kim dài phút xem cần quan sát kĩ vị trí kim đồng hồ c) Thực hành.: - Củng cố cách xem chính xác đến phút qua bài học ( thực hành ) - GV hướng dẫn mẫu: + Nêu vị trí kim ngắn ? +Nêu vị trí kim dài ? + Nêu phút tương ứng ? - Có 24 - 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau - HS dùng mô hình đồng hồ thực hành - HS chú ý quan sát - HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ khung để nêu các thời điểm - Kim ngắn vị trí quá số ít, kim dài vào vạch có ghi số là có vạch nhỏ tương ứng với phút Vậy đồng hồ h phút Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT - HS trả lời miệng các câu hỏi bài tập - Lớp nhận xét bổ sung Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS - HS dùng mô hình đồng thực hành xem thực hành - HS kiểm tra chéo bài - Lớp chữa bài Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giới thiệu cho HS đồng hồ điện tử -HS quan sát - HS trả lời các câu hỏi tương ứng - Lớp nhận xét Bài 4: - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS: - HS trả lời các câu hỏi tương ứng - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu BT - HS quan sát hình vẽ mặt số trên mặt đồng hồ điện tử chọn các mặt đồng hồ đúng Củng cố - Một ngày có : - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí A 14 B 24 C 42 - Nhận xét tiết học (19) Dặn dò - Dặn dò nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Xem đồng hồ - HS nghe -TIẾT CHÍNH TẢ (nghe viết) (5) CHỊ EM I Mục tiêu Kiến thức : Chép đúng nội dung bài chính tả Hiểu tình cảm thân thiết hai chị em Làm đúng bài tập 2, Kĩ : Rèn kĩ nhìn viết và chữ viết cho HS 3.Thái độ : Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết bài chính tả, bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2, - HS: CT, BTTV III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - HSviết bảng : xào xáo, sào nứa - GV NX ghi điểm Bài 3.1 GT Bài 3.2 Phát triển bài a) HD HS nghe viết chính tả - GV đọc bài CT: - Gọi HS đọc đoạn viết bài : Hoạt động HS - Cả lớp viết vào bảng - HS nghe - HS theo dõi SGK - HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK - Người chị bài thơ làm việc - HS nêu gì? - Yc HS đọc thầm lại bài SGK - HS đọc thầm chú ý chữ dễ + Nhắc HS chú ý từ dễ viết sai viết sai - Cho HS viết từ ngữ khó: trải chiếu, quét - Cả lớp viết vào bảng thềm, luống rau - GV nhận xét chữa lỗi - HDHS viết bài - em nêu cách trình bày, quy định viết - Cho HS viết bài vào - Yêu cầu HS soát lại bài viết - HS viết bài - Thu số chấm nhận xét - Cả lớp đổi chữa lỗi b) HDHS làm bài tập chính tả Bài - Nêu yc bài tập - HS đọc - GV phát tờ phiếu cho nhóm làm bài - HS làm bài tập - Mời các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Cho các nhóm nhận xét + Lời giải : (20) - Chữa bài, nhận xét, khen ngợi đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn Bài Tìm các từ: (Làm bài theo nhóm - HS đọc yêu cầu đôi) a Chứa tiếng bắt đầu tr ch - GV nhận xét chữa bài có nghĩa sau: b Chứa tiếng có hỏi ngã có nghĩa sau: - em nêu y/c ( đọc kĩ phần gợi ý ) - Làm bài vào VBT - em lên chữa + Đáp án: a chung, trèo, chậu * b mở, bể, Củng cố - Từ nào sau đây viết sai chính tả ? - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích A Đoàn chèo B trung lòng C chậu hoa lí - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét học Dặn dò - Dặn hs học bài xem trước bài sau Viết lại chữ sai lỗi chính tả -Ngày soạn: 11 - 09 - 2012 Ngày giảng: T5, 13 - 09 - 2012 TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU (03) SO SÁNH DẤU CHẤM I Mục tiêu Kiến thức :Tìm hình ảnh so sánh các câu thơ, câu văn Nhận biết các từ so sánh Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu Kĩ năng: Rèn kĩ nói,viết, hiểu nội dung văn Kĩ sử dụng dấu câu viết Thái độ: GDHS biết yêu quý cái hay, cái đẹp II Đồ dùng dạy và học - GV: Bảng phụ chép nội dung bài tập - HS : VBT, bút, III Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Đặt câu theo mẫu “ Ai là gì?” - Bổ sung, ghi điểm Bài 3.1 G.T bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu Hoạt động HS - em trả lời - Nhận xét, nêu các phận trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, gì?) - HS theo dõi (21) 3.2 Phát triển bài 3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập - Gọi HS đọc y/c bài - GV hướng dẫn HS làm bài - GV cho HS làm bài theo cặp - Mời đại diện các cặp trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gợi ý HS làm bài - GV cho làm bài theo nhóm - Mời đại diện các nhóm trình bày - GV NX chốt lại lời giải đúng: Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài trên bảng phụ - GV nhắc HS chú ý y/c bài - GV cho HS HS làm bài - GV cho lớp NX - GV NX treo bảng phụ lên bảng, chốt lại lời giải đúng : - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS làm bài - Các HS khác nhận xét bổ sung + Đáp án a Mắt hiền so sánh với vì b Hoa xao xuyến nở so sánh với mây chùm c Trời mùa đông so sánh với tủ ướp lạnh d Trời mùa hè so sánh với bếp lò nung - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Các nhóm làm bài - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS theo dõi + Đáp án: a tựa b c là, là d là - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS nghe - HS làm vào vở, em làm trên bảng phụ - em đọc nối tiếp - Nhận xét Nêu số câu đoạn văn trên Củng cố - Cái đầu tròn và hai mắt long lanh - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí thủy tinh Từ so sánh là: A Và B Như C Long lanh - GV hệ thống nội dung bài - GV nhận xét tiết học dặn dò - Về học bài chuẩn bị bài sau : Từ ngữ gia đình -TIẾT THỂ DỤC (Giáo viên môn dạy) (22) -TIẾT TOÁN (14) XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I Mục tiêu Kiến thức: Biết xem đồng hồ kim phút vào các số từ đến 12 2, Kĩ năng: Rèn kỹ xem hơn, kém 3, Thái độ: GDHS biết học tập,lao động, vui chơi hợp lí II Đồ dùng dạy học - GV: Hình minh họa SGK, mô hình đồng hồ - HS: Bảng con, phấn, vở, bút.VBT Mô hình đồng hồ III Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng học tập môn học Kiểm tra bài cũ.Nêu y/c - 16 còn gọi là chiều ? - em trả lời Bổ sung Nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu bài Nêu mục tiêu - Lắng nghe bài 3.2 Phát triển bài - HDHS làm miệng + Bài Đồng hồ giờ? - em đọc đề bài, lớp đọc thầm, quan sát mẫu Giao nhiệm vụ cho HS - Quan sát mô hình đòng hồ SGK, trao đổi theo cặp Theo dõi - Đại diện các cặp trả lời + Bổ sung, kết luận Nhận xét, HSKG nhắc lại cách xem hơn, kém Đáp án: A: 55 phút (7 kém phút) B: 12 40 phút ( kém 20 phút) C: 35 phút (3 kém 25 phút ) D: 50 phút (6 kém 10 phút ) E : 55 phút (9 kém phút ) G : 10 45 phút (11 kém 15 phút ) - HD thực hành trên mô hình đồng hồ + Bài Quay kim đồng hồ chỉ: a 15 phút b kém 10 phút c kém phút Quy định,theo dõi, giúp đỡ học sinh - em nêu y/c yếu - Thực hành quay kim đồng hồ theo y/c (1 + Bổ sung, kết luận, khắc sâu nội dung em thực trên bảng) cần nhớ Nhận xét - HD làm bài vào + Bài Xem tranh trả lời câu hỏi - em nêu y/c HDHS quan sát hình vẽ SGK và - Quan sát hình vẽ, nêu miệng nối tiếp (23) TLCH - Làm bài vào ( viết đến ý trả lời vào vở) + Bổ sung, khắc sâu nội dung cần nhớ Nhận xét * HDHS giỏi đồng thời làm bài tập *GDHS biết học tập, vui chơi phù hợp - Nêu y/c và làm bài nháp, nêu kết với thời gian ngày Nhận xét Củng cố -Tiết toán hôm các em củng - em nhắc lại nội dung bài cố cách xem gì ? - Y/c học sinh nhắc lại nội dung bài - Ghi nhớ học - Chốt lại nội dung bài cần ghi nhớ - Lắng nghe, thực nhà Dặn dò - Về nhà làm bài tập bài tập, chuẩn bị bài sau -TIẾT TẬP VIẾT (3) ÔN CHỮ HOA B I Mục tiêu Kiến thức : viết đúng chữ hoa B, H, T, (1 dòng); viết đúng tên riêng bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: bầu chung giàn (1 lần) chữ cỡ nhỏ Kĩ : Viết đúng kĩ thuật (điểm đặt bút, dừng bút, nối nét, khoảng cách, vị trí dấu ) Thái độ : GDHS luôn biết yêu quý người xung quanh, nghiêm túc rèn chữ viết II Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu chữ 31, bảng phụ chép sẵn từ và câu ứng dụng - HS: Bảng con, tập viết, bút viết III Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV 1Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: y/c HS lên bảng viết - GV nhận xét ghi điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài - GV giới bài học 3.2 Phát triển bài a) HDHS viết chữ hoa Quan sát và nêu quy trình viết - GV hỏi : + Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ? - GV treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi Hoạt động HS - Viết bảng con: - Viết bảng con: Ă, Â, Âu Lạc - HS nghe - HS nghe - HS quan sát nhận xét …B, H , T (24) HS nhắc quy trình viết đã học lớp - GV viết mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết Viết bảng - GV yêu cầu HS viết chữ hoa - GV Nhận xét – Chỉnh sửa lỗi b) HD viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng - Y/ c em nêu cấu tạo từ ứng dụng - HS quan sát chữ mẫu và nhắc lại quy trình viết chữ - HS theo dõi và quan sát - HS viết bảng - Cả lớp theo dõi - HS nêu - Nêu cấu tạo chữ (độ cao, vị trí dấu thanh, khoảng cách…) + B, H, cao 2, li; chữ ô, a cao 1li Cách thân chữ - HS theo dõi - Viết bảng con: Bố Hạ, Bầu, giống - GV viết mẫu lên bảng - HD viết bảng - GV nhận xét chữa lỗi c) HD HS viết vào TV - HS theo dõi - GV nêu y/c viết - HS viết bài - Cho HS viết bài vào - GV theo dõi uốn nắn - GV thu chấm đến bài - GV nhận xét Củng cố - HS nghe - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS viết tiếp phần nhà chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa C -Chiều ngày 13 tháng 09 năm 2012 TIẾT TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI (6) MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I Mục tiêu Kiến thức : Chỉ đúng vị trí các phận quan tuần hoàn trên tranh vẽ HSKG nêu chức quan tuần hoàn là vận chuyển máu nuôi các quan thể Kĩ : Nhận biết tầm quan trọng máu và quan tuần hoàn sống Thái độ: GDHS có ý thức giữ gìn và bảo vệ thường xuyên quan tuần hoàn II Đồ dùng dạy và học - GV : Hình minh họa SGK tranh phóng to - HS : VBT III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Ổn định tổ chức Hoạt động trò (25) Kiểm tra bài cũ - Bệnh lao phổi có thể lây qua đường nào ? - Bổ sung, đánh giá 3.Bài 3.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài 3.2 Phát triển bài a) Hoạt động : Thành phần máu, chức huyết cầu đỏ - Yêu cầu HS quan sát hình SGK + Khi bị đứt tay hay trầy da em thấy tượng gì? - Thống các ý kiến - Khi bị đứt tay hay trầy ra, có ít nước vàng chảy ra, đó là huyết tương + Quan sát hình và cho biết thành phần máu gồm gì? - Thành phần máu gồm huyết tương và huyết cầu - Giúp HS hiểu rõ vai trò huyết tương và huyết cầu máu + Huyết cầu đỏ còn gọi là gì ? (nhờ có hồng cầu mà máu luôn có màu đỏ) *KL: máu là chất lỏng màu đỏ gồm thành phần là huyết tương và huyết cầu còn gọi là tế bào máu Quan trọng là huyết cầu đỏ Huyết cầu đỏ dạng cái đĩa lõm mặt có chức mang oxy nuôi thể Cơ quan vận chuyển máu khắp thể gọi là quan tuần hoàn b) Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoàn - Yêu cầu HS quan sát hình SGK + Cơ quan tuần hoàn gồm có phận nào ? + Máu lưu thông thể nhờ phận nào? - Cùng HS thống các ý kiến + Để quan tuần hoàn hoạt động tốt, em cần làm gì ? *KL: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và mạch máu c) Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức - em trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát và thực theo cặp; + HS1: đọc lời bạn nữ + HS2: đọc lời bạn nam - đại diện trả lời và bổ sung - em trả lời và bổ sung - Hoàn thành bài VBT - Nghe và nêu ý kiến - em trả lời và bổ sung - Quan sát hình ảnh SGK - Trao đổi và thống theo cặp - Đại diện cặp trả lời và bổ sung - em trả lời và bổ sung - Hoàn thành bài VBT - Trao đổi theo cặp , 2-3 em trả lời và bổ sung - em nối tiếp lên bảng chỉ, nêu tên quan tuần hoàn -Khi có hiệu lệnh GV, đội cùng nối tiếp viết các phận thể có các mạch máu tới Củng cố - Em hãy nêu số việc em cần làm để - em nêu, liên hệ (26) bảo vệ quan tuần hoàn? - GV cùng hs hệ thống lại bài - GDHS - em nêu Dặn dò - Nhắc học sinh nhà học bài theo kết - Lắng nghe, thực nhà luận và hình ảnh SGK - Chuẩn bị bài học tiết sau -TIẾT LUYỆN ĐỌC CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG I Mục tiêu Rèn kĩ đọc thành tiếng Chú ýcác từ ngữ: Bằng lăng, non - Đọc đúng các kiểu câu Phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật bé thơ Rèn kĩ đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó: Bằng lăng, chúc (xuống ) - Nắm cốt truyện và vẻ đẹp chuyện: Tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà bông hoa lăng và sẻ non dành cho bé thơ II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học SGK - cành hoa lăng thật tranh III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài 3.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài học - GV: cho HS quan sát tranh 3.2 Phát triển bài 3.3 Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài - HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc a) Đọc câu - Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng) - Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho lớp đọc - Sửa lỗi phát âm cho HS b) Đọc đoạn trước lớp - GV chia đoạn (2 khổ thơ) - GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc ngắt nghỉ đúng câu văn trên bảng phụ - GV đọc mẫu Hoạt động HS - HS nghe - HS nghe - HS quan sát nhận xét - Cả lớp theo dõi SGK - HS nghe - HS tiếp nối đọc câu - Cá nhân, ĐT - HS nghe (27) - Gọi số HS đọc - Gọi nhóm nhóm HS tiếp nối đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc chú giải SGK b) Đọc đoạn nhóm - GV chia lớp nhóm - Cho HS luyện đọc nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi - Cho lớp đọc ĐT 3.3 Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ - YC HS đọc thầm thảo luận các câu hỏi và trả lời câu hỏi SGK - Truyện có nhân vật nào ? - Bằng để dành bông hoa cuối cùng cho ? - Vì lăng phải để dành bông hoa cuối cùng cho bé thơ ? - Cả lớp nhận xét - HS đọc tiếp nối đoạn - Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS trả lời các câu hỏi - Bằng lăng, bé thơ, sẻ non - Cho bé Thơ - Bé Thơ lại ốm phải nằm viện suốt mùa lăng nở hoa Bé thơ không ngắm hoa bé Thơ * Lớp đọc thầm Đ2: - Vì bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã hoa ? - Vì bé không nhìn thấy bông hoa nào trên cây * 1HS đọc đoạn , - Sẻ non đã làm gì để gíup đỡ hai bạn - Nó bay phía cành lăng mảnh mình ? mai - Mỗi người bạn bé Thơ có điều gì tốt ? - Cây lăng tốt: Dành bông hoa - Sẻ non: Dũng cảm Củng cố - GV hệ thống nội dung bài - HS nghe - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau: -TIẾT LUYỆN VIẾT QUẠT CHO BÀ NGỦ I Mục tiêu Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng kiểu thơ chữ Làm đúng bài tập chính tả Kĩ năng: Rèn kĩ nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS 3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm, bút - HS: CT, BTTV (28) III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài 3.1 GT bài 3.2 Phát triển bài 3.3 HD HS nghe viết chính tả - GV đọc toàn bài chính tả - Gọi HS đọc lại + Tìm bài chữ em hay viết sai - Viết từ khó - GV đọc cho HS viết bảng - GV nhận xét chữa lỗi - HDHS viết bài - GV đọc cho HS viết bài vào - GV theo dõi uốn nắn - Đọc cho HS soát lại bài - Thu số chấm nhận xét 3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập - Nêu yc bài tập - GV phát bảng phụ cho Hs làm bài - Mời HS nêu kết - Nhận xét, chữa bài Hoạt động HS - HS nghe - HS theo dõi SGK - HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK - Viết bảng con: - HS viết bài vào - HS soát lại bài - Cả lớp đổi chữa lỗi - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào phiếu - Các HS khác nhận xét bổ sung b) Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi dấu ngã : Bé gió đến Từ biên từ rừng Gió vội va Núi đồi khom lưng Gió qua lung sâu Gió còn huýt gió Mây mơ to buồm Gió phùng má thôi Củng cố - HS nghe, ghi nhớ - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét học Dặn dò - Dặn hs học bài xem trước bài sau Viết lại chữ sai lỗi chính tả Ngày soạn: 13 - 09 - 2012 Ngày giảng: T6, 14 - 09 - 2012 TIẾT TOÁN (15) (29) LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức : Biết xem (chính xác đến phút) Biết xác định 1/2, 1/3 nhóm đồ vật Kĩ năng: Rèn kĩ xem hơn, kém; kĩ làm tính chia Thái độ: GDHS biết học tập,lao động, vui chơi hợp lí II Đồ dùng dạy và học - GV: Hình minh họa SGK - HS: Bảng con, phấn, vở, bút.VBT III Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV 1Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Quay đồng hồ 11 15 phút - GV nhận xét - cho điểm Bài 3.1 GT bài: - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài 3.3 Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý HS làm bài - Cho HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Hoạt động HS - viết bảng theo cách: 11 15 phút, 23 15 phút - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Quan sát mô hình đồng hồ SGK, trao đổi theo cặp - Đại diện các cặp trả lời theo cách Nhận xét, HSKG nhắc lại cách xem hơn, kém + Đáp số: a 15 phút hay 18 15 phút Bài - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV gợi ý HS làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài tập vào bảng - 1HS làm bảng nhóm, lớp làm bài vào phiếu nhóm Bài giải - GV nhận xét - chữa bài, ghi điểm Có tất số người là:  =20 (người ) Đáp số : 20 người Bài 3, - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài theo nhóm - Yêu cầu HS làm bài tập Kết : - GV nhận xét - chữa bài, ghi điểm - Hình a, đã khoanh vào số cam * HS khá giỏi làm thêm bài + Kết : (30) 47 46 45= 54 16   16  Củng cố + Từ nhà đến trường Nam hết 15 - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí phút Ở trường vào học lúc Từ nhà Nam bắt đầu ? - HS nêu A 45 phút B 15 phút C kém 15 phút - HS nghe - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài : Luyện tập chung TIẾT LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố cho HS tình chu vi hình tam giác, tứ giác, đường gấp khúc và giải toán có lời văn 2, Kĩ năng: Rèn kỹ vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập 3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận học tập II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập - HS: Vở bài tập toán III Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài 3.1 GT bài : - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài Bài Tính độ dài dường gấp khúc - Gọi HS đọc y/c bài - Hướng dẫn HS làm bài Hoạt động HS - Theo dõi - Hs đọc lớp theo dõi - HS làm bài vào phiếu - Cho HS làm bài - GV nhận xét- chữa bài Bài Tính chu vi hình tam gác - Gọi HS đọc y/c bài - Cho HS làm bài vào - GV cho HS nhận xét bài - HS đọc yêu cầu 1 - 1HS đọc yêu cầu (31) - Gv chữa bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài tập vào - GV nhận xét- chữa bài Toán : Nam có 24 bút màu, Nga Bài có 12 bút màu Hỏi Nam có nhiều Nga bút màu ? Bài toán : Sách giáo khoa Toán có 184 trang, sách giáo khoa Tiếng Việt có 171 trang Hỏi sách giáo khoa Tiếng Việt có ít sách giáo khoa Toán bao nhiêu trang ? Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - HS nghe, ghi nhớ - Yêu cầu HS làm bài tập vào - GV nhận xét- chữa bài Củng cố - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn dò nhà học bài -TIẾT THỂ DỤC GV môn dạy -TIẾT tẬP LÀM VĂN (3) KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I Mục tiêu Kiến thức : Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen theo gợi ý Kĩ năng: Rèn kĩ nói Thái độ: GDHS biết yêu quý các thành viên gia đình II Đồ dùng dạy và học - GV: - HS : Vở bài tập, bút III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc nhắc lại các quy định - 2em nhắc lại các quy đinh viết viết đơn đơn - GV nhận xét - Nhận xét Bài 3.1 G.thiệu bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài 3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài Hãy kể gia đình em với - HS đọc, lớp theo dõi SGK người bạn quen (32) - HDHS làm miệng theo cặp đôi - Giao nhiệm vụ, HD - HD kể: + Gia đình em có người, đó là ? + Công việc người gia đình làm gì ? + Tính tình người gia đình nào ? + Tình cảm em gia đình nào ? - Nghe, nhận xét - Thảo luận theo cặp ( kể gia đình mình cho bạn nghe) - Đại diện các cặp trình bày nối tiếp trước lớp - VD: Gia đình mình có người, bố, mẹ, em bé và mình Bố mình làm thợ xây, sáng tối Mẹ mình bán hàng tạp hóa nhà Mẹ hiền và yêu quý các Em mình tên là Huy tuổi Mình thích xem phim hoạt hình Mình yêu quý bố mẹ và em Nhận xét, nêu khác cách làm bài văn lớp và lớp Củng cố - Giờ tập làm văn hôm em đã nắm - em nhắc lại nội dung bài học nội dung gì ? - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét, đánh giá tiết học Dặn dò - Về học bài chuẩn bị bài sau : Nghe kể Dại gì mà đổi -TIẾT SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 03 I Mục đích - HS nhận ưu điểm và tồn hoạt động tuần - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn còn mắc II Nội dung Đạo đức: - Các em ngoan, lễ phép với thầy, cô giáo Đoàn kết với bạn Thực tốt nội quy trường, lớp đề - Biết giúp đỡ học tập và lao động Học tập - Các em học đầy đủ, đúng giờ, nhìn chung đã có nề nếp học tập - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài học - Chuẩn bị bài học, bài làm khá đầy đủ trước đến lớp Tuyên dương, phê bình - Tuyên dương: Hương, Hằng, Quyên Giang - Phê bình : Huỳnh chưa chịu khó làm bai, luyện viết nhà Các hoạt động khác - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình phong trào trường, lớp đề (33) (34)

Ngày đăng: 13/09/2021, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w