1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an lop 3tuaanf3 NT Thuy Vu A Dinh Cu jut

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2.Nội dung a.Hoạt động1: Củng cố kỹ năng xem đồng hồ * Mục tiêu: Củng cố kỹ năng xem đồng hồ * Cách tiến hành: Bài tập 1:Xem đồng hồ - GVquay kim đồng hồ theo từng câu như vở bài tập -yê[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG Thứ (Thực từ ngày 16 đến 20/09/2013) Môn Tiết Tên bài dạy Tập đọcThứ KC 16/9 Tập đọcKC Toán Thể dục Chào cờ Đạo đức Thứ Chính tả 17/9 Toán Thủ công 11 3 Chiếc áo len Chiếc áo len Ôn tập hình học Tập hợp hàng ngang dóng hàng dọc Nhận xét đầu tuần 12 Giữ lời hứa Nghe viết :Chiếc áo len Ôn tập giải toán Gấp ếch Tập đọc Thứ Toán 18/9 Tập viết TN-XH Âm nhạc 13 Quạt cho bà ngủ Xem đồng hồ Ôn chữ hoa B Bệnh lao phổi Học hát bài Bài ca học Thứ Chính tả 19/9 Toán LT & câu Mỹ thuật 14 3 Tập chép bài Chị em Xem đồng hồ So sánh, dấu chấm Vẽ theo mẫu, vẽ Thứ Tập làm 20/9 văn TNXH Toán Thể dục An toàn gt 15 Bài Kể gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn Máu và quan điều hoà Luyện tập ĐHĐN Trò chơi Giao thông đường sắt Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: (TIẾT 7+8) CHIẾC ÁO LEN I.MỤC TIÊU: A,TẬP ĐỌC: Đchỉ nh KNS ĐC (2) - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ có âm vần HS dễ sai: lạnh buốt, trầm xuống, khoẻ, xấu hổ, trời mau sáng Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó bài - Nắm nội dung câu chuyện: Anh em phải nhường nhịn yêu thương quan tâm đến * Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ giao tiếp ứng xử văn hoá B,KỂ CHUYỆN –HS kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật Lan: II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết sẵn câu dài cần luyện đọc, tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A Tập đọc Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: - Gv nhận xét- ghi điểm -HS đọc bài Cô giáo tí hon B.Bài 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung a.Hoạt động1: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc bài văn, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ… *Cách tiến hành: - GVđọc mẫu văn bản, hướng dẫn chung cách - Chú ý -theo dõi đọc - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ +Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp câu Lưu ý HS - HD học sinh đọc đúng từ khó: lạnh buốt, trầm đọc đúng từ khó (như yêu cầu xuống, khoẻ, xấu hổ, +Đọc đoạn trước lớp : - Đọc nối tiếp đoạn theo Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn bài hướng dẫn GV HD HS đọc đúng giọng các nhân vật (giọng - Nhận xét, bổ sung theo yêu cầu: tình cảm, nhẹ nhàng) ngắt nghỉ đúng - Giúp HS hiểu nghĩa từ: - Đọc chú giải SGK - Đặt câu với từ bối rối, thì thào - Đọc đoạn nhóm - HS nhóm nối tiếp +Yêu cầu HS đọc GV theo dõi nhận xét - Đọc đồng thanh: đọc và nhận xét góp ý cho -Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc theo yêu cầu - HS đọc đoạn - Lớp đọc đồng đoạn b.Hoạt động2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Nắm nội dung câu chuyện: (3) Anh em phải nhường nhịn yêu thương quan tâm đến * Cách tiến hành: -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn +2 và trả lời câu hỏi : - Chiếc áo len bạn Hoà ấm và tiện lợi nào? - Vì Lan dỗi mẹ? GV chốt lại ý chính đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn +4 - Tuấn nói với mẹ gì ? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp : Vì Lan ân hận ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và tìm tên khác cho chuyện - Các em có nào đòi mẹ mua cho thứ đắt tiền làm cho cha mẹ lo lắng không? c.Hoạt động3: Luyện đọc lại * Mục tiêu: Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật * Cách tiến hành: - GV Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn bài - HD đọc theo phân vai -Yêu cầu hai dãy bàn đọc phân vai -Thi xem tổ nào đọc hay - GVcùng lớp nhận xét - Đọc và trả lời theo yêu cầu - HS nêu ý kiến cá nhân, nhận xét - HS nối tiếp đọc bài - Mỗi dãy cử bạn đọc phân vai - Lưu ý đọc hay - Nhận xét chọn nhóm bạn đọc hay KỂ CHUYỆN 1.GV nêu nhiệm vụ : - Dựa vào gợi ý SGK kể lại đoạn câu chuyện theo lời Lan HD HS kể chuyện - HD HS kể đoạn câu chuyện - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề và gợi ý SGK - GV kể mẫu đoạn theo bảng phụ viết gợi ý đoạn - Yêu cầu HS nhìn gợi ý kể mẫu đoạn theo lời bạn Lan - Yêu cầu HS kể theo cặp - nhận xét góp ý cho - Yêu cầu HS nối tiếp kể trước lớp theo đoạn - Nhận xét góp ý cho - Khuyến khích HS kể lại toàn câu chuyện C.Củng cố- dặn dò + Nhận xét tiết học Dặn dò ***************************************** TOÁN: (TIẾT 11) (4) ÔN VỀ HÌNH HỌC I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập củng cố biểu tượng đường gấp khúc, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác - Thực hành tính độ dài đuờng gấp khúc, chu vi số hình II CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng, lớp làm nháp - KT bài tập nhà HS Thống kết B.Bài 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài.Ghi bảng 2.Nội dung a.Hoạt động1: Tính độ dài đường gấp * Mục tiêu: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc chu vi số hình * Cách tiến hành: - Bài tập 1:Tính độ dài đường gấp khúc, chu - Nêu yêu cầu bài tập vi hình tam giác a Tính độ dài đường ABCD - HS nêu và tự làm: Nêu tên đường gấp - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm khúc và tính tổng độ dài đường gấp nào ? khúc đó b.Tính chu vi hình tam giác Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm Tự làm bài và nêu cách tính và tính chu nào ? vi hình tam giác Bài 2: Tính chu vi hình chữ nhật Đo độ dài các cạnh và tính chu hình chữ nhật b.Hoạt động2: Nhận dạng hình *Mục tiêu: Củng cố nhận dạng hình *Cách tiến hành: Bài 3: Tìm số hình tam giác , hình vuông có hình vẽ Nêu yêu cầu bài tập và tự làm - Yêu cầu HS tự đếm hình trả lời thông báo kết - Nêu yêu cầu bài tập - Lưu ý HS hình tam giác, hình - HS tự đếm hình trả lời thông báo vuông hợp các hình nhỏ khác kết C.Củng cố-Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm bài tập nhà VBT ********************************* THỂ DỤC ( TIẾT 5): TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG DỌC (5) CHÀO CỜ Có GV chuyên ************************************ (TIẾT 3) TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN - Nhận xét hoạt động tuần - Triển khai kế hoạch tuần ************************************************************** Thứ ba ngày 17 tháng năm 2013 ĐẠO ĐỨC (TIẾT 3) GIỮ LỜI HỨA Có GV chuyên ********************************************** CHÍNH TẢ: (TIẾT 5) NGHE- VIẾT: CHIẾC ÁO LEN I.MỤC TIÊU: 1.Rèn kỹ viết chính tả : - Nghe-Viết chính xác đoạn bài: Chiếc áo len - Làm các bài tập phân biệt cách viết các phụ âm đầu dễ lẫn - Viết đúng và nhớ cách viết chữ có âm ,vần dễ lẫn 2.Ôn bảng chữ cái - Điền đúng chữ và tên chữ cái vào ô trống bảng - Thuộc lòng tên chữ cái bảng Viết bài cẩn thận, ,đẹp II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi bài tập 1,2 (VBT) III.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động dạy Hoạt động học AKiểm tra bài cũ - HS viết trên bảng Lớp viết - Gv nhận xét- sửa sai vào nháp các từ: sáo sâụ, sà B.Bài xuống, xinh xắn, 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài.Ghi bảng 2.Nội dung a.Hoạt động1: HD HS nghe viết *Mục tiêu: Nghe-Viết chính xác cẩn thận, đẹp đoạn bài: Chiếc áo len *Cách tiến hành: - HD HS chuẩn bị - Đọc đoạn bài áo len - Yêu cầu HS nhận xét chính tả - Chú ý ,theo dõi - Vì Lan hối hận ? - HS đọc lại - Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa ? - HS trả lời câu hỏi - Lời Lan nói với mẹ đặt dấu gì ? - Yêu cầu HS ghi các chữ khó đoạn nháp - HS tự tìm và ghi từ khó (6) - HD HS viết bài vào bảng - Nhắc nhở HS cách trình bày,tư - GV đọc -yêu cầu HS viết - Chấm chữa bài.Thu bài chấm - Viết theo yêu cầu giáo - Yêu cầu HS đổi cho để kiểm tra viên - GV tổng hợp chữa lỗi HS mắc nhiều - Đổi chéo dựa vào sách b.Hoạt động2: Làm bài tập giáo khoa để kiểm tra cho * Mục tiêu: Làm các bài tập phân biệt cách viết các phụ âm đầu dễ lẫn- Thuộc lòng tên chữ cái bảng * Cách tiến hành: Bài Điền phân biệt ch/tr ; ~/, giải đố - HS tự làm bài Bài 2:Điền chữ, tên chữ vào ô trống - Chữa bài trên bảng phụ-thống - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.GV hướng dẫn kết mẫu - HS trả lời miệng - Yêu cầu làm chữ mẫu :gh (giê hát) - HS làm theo yêu cầu -Thống - Yêu cầu HS làm bài -1 HS làm trên bảng kết đúng - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng - HS đọc - Đọc thuộc lòng C Củng cố –Dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS khắc phục thiếu sót ***************************************** TOÁN: (TIẾT 12) ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố cách giải bài toán nhiều ,ít - Giới thịêu bổ sung bài toán “hơn kém số đơn vị” tìm phần nhiều ít II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học AKiểm tra bài cũ - Gv nhận xét- sửa sai - HS chữa bài tập nhà B.Bài 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài.Ghi bảng 2.Nội dung a.Hoạt động1: Ôn tập bài toán nhiều hơn, ít * Mục tiêu: Củng cố cách giải bài toán nhiều ít * Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Toán nhiều hơn, bài toán tổng: - HS vẽ sơ đồ tóm tắt, giải bài - Yêu cầu HS tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng và toán giải bài toán - Chữa bài trên bảng (7) - Yêu cầu HS chữa bài - Nêu Yêu cầu bài toán Bài 2: Củng cố bài toán ít - HS tự giải bài toán theo Yêu cầu HS nêu Yêu cầu bài toán yêu cầu - GV vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng - Yêu cầu HS tự giải - Yêu cầu HS chữa bài b.Hoạt động 2: Giải bài toán tìm phần hơn, phần kém * Mục tiêu: Bước đầu làm quen bài toán “hơn kém số đơn vị” tìm phần nhiều ít * Cách tiến hành: - HS nêu yêu cầu bài tập Bài 3: Bài toán tìm phần ít - HS nêu bài a, nêu cách hiểu Yêu cầu HS nêu bài a, nêu cách hiểu - HS dựa vào mẫu, tóm tắt và - Yêu cầu HS tự làm bài b) chữa bài giải bài toán C.Củng cố –Dặn dò: - Củng cố các dạng toán vừa làm - Nhận xét tiết học - Giao bài tập nhà (VBT ) ********************************* THỦ CÔNG TIẾT GẤP CON ẾCH ( Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS biết: + Gấp ếch đúng qui trình kĩ thuật + Hứng thú với học gấp hình II/ CHUẨN BỊ: - GV: + Mẫu ếch đã gấp đủ lớn để HS quan sát + Tranh qui trình gấp ếch + Giấy màu, kéo thủ công + Bút sẫm màu - HS : Giấy thủ công, kéo, bút chì, bút màu sẫm, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS nêu bài học - Nêu mục đích, yêu cầu bài - ghi tên bài lên bảng b) Hướng dẫn gấp ếch * Hoạt động 1: Quan sát mẫu: - HS quan sát mẫu và nhận xét: - GV đưa mẫu ếch đã gấp sẵn yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi -> Con ếch gồm phần: Đầu, thân, (8) + Con ếch gồm phần? + Đặc điểm phần đầu sao? + Phần thân, đuôi nào? đuôi, -> Phần đầu có mắt, nhọn dần phía sau, chân phình rộng phía sau, hai chân trước, chân sau thân - Giới thiệu: Con ếch có thể nhảy - Nghe GV giới thiệu ta dùng ngón tay trỏ miết nhẹ vào phần cuối thân ếch - GV cho HS liên hệ hình dạng và ích là thức ăn ngon, lợi ếch đời sống - Yêu cầu HS lên mở hình ếch để - HS mở hình ếch nêu nhận xét: Giống HS nhận biết giống với bài bài gấp máy bay đuôi rời lớp gấp máy bay đuôi rời đã học lớp - HS lên bảng thực hành( vì đã học) gấp, Từ đó HS biết gấp ếch cắt hình vuông * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS gấp B1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông - HS lên gấp, HS nhận xét: Gấp đôi tờ - Gọi HS lên bảng gấp, cắt giấy hình vuông theo đường chéo( H2) B2: Gấp tạo chân trước hình tam giác( H3), gấp đôi hình - Hướng dẫn gấp đầu, cánh máy để lấy đường chéo và mở bay đuôi rời, yêu cầu HS lên gấp H2 - GV nhận xét - Đặt đỉnh tam giác là A, B, C Đỉnh A trên - HS quan sát: A + Gấp nửa đáy phía trước và phía H3 sau đường dấu gấp cho đỉnh B, C trùng lên đỉnh A, ta hình B C - Lồng ngón tay cái vào lòng H4 kéo sang bên H5 - HS quan sát + Gấp đỉnh hình vào theo H4 đường dấu gấp ta chân trước ếch B3: Tạo chân sau và thân ếch - GV thao tác H5 - Cách làm cho ếch nhảy + GV làm nhanh các thao tác lần cho HS quan sát - Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp H6 ếch c) HS thực hành - Gọi HS lên bảng thực hành thao tác - HS quan sát GV làm mẫu gấp ếch - HS nêu:B1:Gấp, cắt tờ giấy h.vuông - GV giúp đỡ HS còn yếu B2: Gấp tạo chân trước (9) B3: Tạo chân sau, thân - HS lên bảng, lớp làm nháp Củng cố, dặn dò: - Nhận xét các thao tác kĩ thuật - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau ************************************************************ Thứ tư ngày 18 tháng năm 2013 TẬP ĐỌC : (TIẾT 9) QUẠT CHO BÀ NGỦ I.MỤC TIÊU : 1.Rèn kỹ đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy bài Chú ý đọc đúng : +Các từ dễ phát âm sai phương ngữ: Chích choè, ngủ ngon, vẫy quạt, cổng - Biết ngắt đúng nhịp sau dòng thơ nghỉ đúng sau các khổ thơ Rèn kỹ đọc hiểu - Nắm nghĩa và biết cách dùng các từ : thiu thiu - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ bài thơ bà Học thuộc lòng bài thơ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS kể lại đoạn câu truyện -5 HS kể, lớp nhận xét “Chiếc áo len” theo lời Lan B.Bài : 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài.Ghi bảng 2.Nội dung a.Hoạt động1: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài, biết ngắt đúng nhịp sau dòng thơ nghỉ đúng sau các khổ thơ * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc bài thơ-Hướng dẫn chung cách đọc - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa - Theo dõi từ - Đọc dòng thơ +Yêu cầu em đọc nối tiếp dòng thơ đến - Đọc nối tiếp em dòng thơ hết bài (hai lần ) - GV hướng dẫn học sinh phát âm đúng - Lưu ý đọc đúng theo yêu cầu -Đọc khổ thơ - Đọc nối tiếp khổ thơ theo +Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ GV hướng dẫn GV (10) hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng khổ thơ 1-4 :giọng đọc vui vẻ, dịu dàng, tình cảm +Giúp HS hiểu số từ : thiu thiu - Yêu cầu HS đọc mục chú giải - Đọc khổ thơ nhóm - GV quan sát hướng dẫn học sinh - Đọc đồng - Yêu cầu HS đọc đồng bài b.Hoạt động2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ bài thơ bà * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm bài thảo luận, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài - Bạn nhỏ bài thơ làm gì ? +Cảnh vật nhà, ngoài vườn nào ? - Bà mơ thấy gì ? +Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - Vì có thể đoán bà mơ ? - Qua bài thơ em thấy Tình cảm cháu bà nào? c.Hoạt động3: Học thuộc lòng bài thơ * Mục tiêu: Học thuộc lòng bài thơ * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nêu câu thơ, khổ thơ mà em thích, đọc thuộc lòng câu thơ, khổ thơ đó - Thi đọc thuộc lòng - Nhận xét góp ý cho - Đọc mục chú giải SGK - Đọc khổ thơ ,góp ý nhận xét cho HS đọc thầm bài thảo luận, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài - HS đọc theo yêu cầu (Khổ - bài thơ ) - HS thi đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng bài C.Củng cố –Dặn dò - 1HS đọc bài và nêu tình cảm mình bà - Nhận xét tiết học *********************************** TOÁN (TIẾT 13): XEM ĐỒNG HỒ I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Xem đồng hồ kim phút vào các số từ đến 12 - Củng cố biểu tượng thời gian - Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian thực tế đời sống ngày II ĐỒ DÙNG Mô hình đồng hồ III CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - KT và chữa bài tập nhà cho HS - HS lên bảng, lớp làm bảng (11) B.Bài 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài.Ghi bảng 2.Nội dung a.Hoạt động1: ễn tập thời gian * Mục tiêu: Củng cố biểu tượng thời gian * Cách tiến hành: - Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu từ và kết thúc nào ? - Một có bao nhiêu phút ? Yêu cầu vài HS quay kim đồng hồ tới các vị trí 12giờ; 11giờ trưa; 1giờ chiều ; 8giờ tối b.Hoạt động2: Xem đồng hồ * Mục tiêu: Hs nhớ lại cách xem đồng hồ * Cách tiến hành: - HD HS xem trên mô hình mặt đồng hồ - Giới thiệu đường kim phút cho HS biết: Kim phút vòng 60 phút từ số này -liền sau số 5’ GV quay kim đồng hồ 8giờ 5’ yêu cầu HS nêu vị trí kim ngắn, kim dài GV tiếp tục quay 8giờ15’, 8giờ30’ - yêu cầu HS nêu (như trên) c.Hoạt động3: Thực hành *Mục tiêu: Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian thực tế đời sống ngày *Cách tiến hành: Bài 1:Nêu ứng với đồng hồ HD HS quan sát vị trí kim giờ, kim phút – Nêu thời điểm Bài 3:HS quay kim , kim phút để đồng hồ thời gian tương ứng Củng cố cách xem đồng hồ điện tử -Lưu ý buổi chiều, tối Bài 2: Chơi trò chơi Chia lớp thành nhóm,đai diện các nhóm chơi, quay theo hình vẽ C Củng cố-Dặn dò - Củng cố cách xem đồng hồ - Nhận xét tiết học , dặn dò - HS trả lời các câu hỏi - HS thực - HS thực theo Yêu cầu - HS quan sát nêu: Kim ngắn quá 8, kim dài - Làm các bài tập bài tập - Đọc yêu cầu bài - Quan sát mặt đồng hồ ghi vào - HS nêu câu tương ứng - Nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài lên bảng quay theo yêu cầu Nghe và quay đồng hồ theo thời điểm **************************************************************** TẬP VIẾT : (TIẾT 3) ÔN CHỮ HOA B I.MỤC TIÊU (12) - Củng cố cách viết chữ hoa B (viết đúng mẫu, nét ) thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng và câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ II CHUẨN BỊ - Mẫu chữ viết hoa B, H, T - Tên riêng và câu tục ngữ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài viết nhà HS - HS viết: Âu Lạc, Ăn B.Bài 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài.Ghi bảng 2.Nội dung a.Hoạt động1: Viết trên bảng * Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa B (viết đúng mẫu, nét ) thông qua bài tập ứng dụng * Cách tiến hành: - Luyện viết chữ viết hoa - Yêu cầu HS mở tập viết, tìm các chữ viết - HS tìm nêu chữ viết hoa B,T,H hoa có bài - GV HD cho HS quan sát chữ mẫu ,phân tích - HS quan sát nêu cấu tạo chữ và cấu tạo hướng dẫn HS viết độ cao chữ B, T, H - GV nhận xét -Yêu cầu HS viết bảng - Viết bảng theo yêu cầu - Nhận xét chữ HS - Luyện viết từ , câu ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng: Bố Hạ - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng : Bố Hạ - GV giới thiệu địa danh: Bố Hạ là xã - Viết trên bảng -Nhận xét huyện Yên Thế - HS đọc lớp theo dõi - GV phân tích, hướng dẫn HS cách viết - HS theo dõi - Yêu cầu HS viết trên bảng -Nhận xét - HS viết vào bảng - Luyện viết câu ứng dụng: - Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Bầu thương … - Yêu cầu HS viết trên bảng con: Bầu,Tuy - Nhận xét - HS viết vào tập viết b.Hoạt động2: Viết bài vào tập viết * Mục tiêu: Viết tên riêng và câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu tiết tập viết - Nhắc nhở HS tư ngồi, viết đúng mẫu chữ - Hs theo dõi - Yêu cầu HS viết -GV theo dõi uốn nắn HS a.Hoạt động1: Chấm chữa bài (13) * Mục tiêu: Hs biết tự sửa lỗi * Cách tiến hành: - GV thu chấm, nhận xét và sửa kỹ bài - Rút kinh nghiệm cho HS C Củng cố –Dặn dò: - Nhận xét tiết học ************************************ TỰ NHIÊN XÃ HỘI: (TIẾT 5) BỆNH LAO PHỔI Có GV chuyên ************************************ ÂM NHẠC: TIẾT HỌC HÁT BÀI BÀI CA ĐI HỌC Có GV chuyên Thứ năm ngày 19 tháng năm 2013 CHÍNH TẢ TẬP CHÉP (TIẾT 6) CHỊ EM I.MỤC TIÊU: 1.Rèn kỹ viết chính tả : - Chép lại chính xác, trình bày đúng bài thơ lục bát - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn ch/tr - Viết bài cẩn thận, sạch, đẹp II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn bài thơ chị em III.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết -Lớp viết - Gv nhận xét, sửa sai trên nháp : trăng tròn, chậm B Bài mới: trễ, chào hỏi, trung thực 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài.Ghi bảng 2.Nội dung a.Hoạt động1: HD HS nghe- viết * Mục tiêu: Chép lại chính xác cẩn thận, sạch, đẹp, trình bày đúng bài thơ lục bát * Cách tiến hành: - HD HS chuẩn bị - GV giới thiệu - treo bảng phụ đọc bài thơ Yêu - Chú ý theo dõi và đọc lại bài thơ cầu HS đọc lại Hs TLCH: trải chiếu, buông - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài : màn, ru em ngủ -Chị bài thơ làm việc gì ? - HS trả lời CN (14) - Bài thơ viết theo thể thơ gì? cách trình bày nào? - Các chữ đầu dòng - Những chữ nào bài viết hoa ? - HS viết từ khó trên bảng - GV nêu -Yêu cầu HS viết từ khó: trải chiếu, -Lớp viết vào bảng theo lim dim, luống rau, hát ru giáo viên đọc - HD HS viết bài - Viết bài chính tả theo yêu - Yêu cầu HS nhìn bảng chép lại bài thơ cầu - GV theo dõi uốn nắn - Chấm chữa bài.Thu bài chấm - KT chữa lỗi cho - GV nhận xét chữa lỗi HS mắc nhiều b.Hoạt động2: Làm bài tập - Nêu yêu cầu bài tập * Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân - HS tự làm bài -1 HS làm trên biệt tiếng có âm vần dễ lẫn ch/tr bảng * Cách tiến hành: Yêu cầu HS tự làm bài - Nêu yêu cầu bài tập chữa bài theo yêu cầu - HS tự làm bài -1 HS làm trên - Bài 2: Yêu cầu HS làm câu b bảng C.Củng cố –Dặn dò - Nhận xét tiết học **************************************** TOÁN: (TIẾT 14) XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Xem đồng hồ kim phút vào các số từ đến 12 đọc theo cách (Biết đọc hơn, kém) - Củng cố biểu tượng thời gian và hiểu biết thời điểm làm các công việc hàng ngày HS II ĐỒ DÙNG: - Mô hình đồng hồ điện tử III.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng, lớp làm bảng - KT và chữa bài tập nhà cho HS B.Bài 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài.Ghi bảng 2.Nội dung a.Hoạt động1: Xem đồng hồ * Mục tiêu: Xem đồng hồ kim phút vào các số từ đến 12 đọc theo cách (Biết đọc hơn,giờ kém) *Cách tiến hành: - Quay kim đồng hồ đến số 35’và yêu - HS nêu cầu HS nêu đồng hồ ? - Yêu cầu HS nêu vị trí kim giờ, kim phút (15) - HD HS cách đọc khác: - Đồng hồ 35’ em thử tính xem còn thiếu bao nhiêu phút đến - GV giới thiệu cách đọc khác kém 25’ - Thực tương tự với 45’; 11 55’ Đưa số thời điểm 40’; 55’ Yêu cầu HS các nhóm quay kim đồng hồ trên Lưu ý HS đọc kim đồng hồ vượt quá số b.Hoạt động2: Thực hành * Mục tiêu: Củng cố biểu tượng thời gian và hiểu biết thời điểm làm các công việc hàng ngày HS * Cách tiến hành: Bài 1:Đồng hồ Yêu cầu HS tự quan sát đồng hồ và nêu thời điểm tương ứng Bài 2:Quay kim đồng hồ để đồng hồ thời gian tương ứng Bài 3: Nối đồng hồ với thời gian tương ứng Bài 4: Xem tranh trả lời câu hỏi C Củng cố-Dặn dò - Củng cố cách xem đồng hồ - Nhận xét tiết học - HS tính nhẩm theo mặt đồng hồ phép trừ (25’) - HS nêu lại cách đọc HS lên đọc theo cách - HS lên thực hành quay kim đồng hồ theo yêu cầu giáo viên - HS ghi thời điểm tương ứng -đọc thống kết - HS lên thực hành quay kim đồng hồ theo yêu cầu giáo viên - Quan sát đồng hồ -Xác định thời gian, tìm và nối tương ứng - Quan sát tranh -xem đồng hồ điền vào chỗ chấm thích hợp *************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TIẾT3) SO SÁNH- DẤU CHÂM I.MỤC TIÊU : Giúp HS : - Tìm hình ảnh so sánh các câu thơ,văn Nhận biết các từ so sánh câu đó - Ôn luyện dấu chấm : điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn chưa đánh dấu chấm II ĐỒ DÙNG : băng giấy ghi bài tập 1, băng giấy ghi bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ : Kiểm tra bài tập HS B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài.Ghi bảng 2.Nội dung (16) a.Hoạt động1: Tìm hiểu hình ảnh so sánh và từ so sánh * Mục tiêu: Tìm hình ảnh so sánh các câu thơ,văn Nhận biết các từ so sánh câu đó * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài tập 1,2 (VBT) Bài 1:Tìm và viết lại hình ánh so sánh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, ghi các hình ảnh so sánh phiếu - Yêu cầu các nhóm trình bày kết trên bảng Bài 2: Tìm từ so sánh : +GV hướng dẫn HS câu a - Mắt hiền so sánh với từ vì từ nào - Yêu cầu HS làm các câu còn lại b.Hoạt động2: Ôn luyện dấu chấm * Mục tiêu: Ôn luyện dấu chấm : điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn chưa đánh dấu chấm * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - 1HS làm bài trên bảng phụ -Lớp thống kết C Củng cố –Dặn dò - Làm bài tập 1,2 (VBT) - Nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm làm bài tập - Cả lớp nhận xét ,bổ sung - HS tự làm bài –trả lời theo yêu cầu –nhận xét kết Từ so sánh: - Làm bài tập vào bài tập - HS trao đổi , làm bài - Nhận xét thống kết -Ghi vào bài tập - Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài sau ********************************************* MỸ THUẬT: TIẾT VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ Có GV chuyên **************************************************************** Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2013 TẬP LÀM VĂN (TIẾT 3) KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.MỤC TIÊU : Giúp HS : - Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen - Biết viết lá đơn xin nghỉ học II.CHUẨN BỊ : - Mẫu đơn, giấy rời (VBT) III CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ : - Đọc đơn xin vào Đội (17) Gọi HS : Đọc đơn xin vào đội TNTPHCM - Nhận xét - Đánh giá B Bài 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài.Ghi bảng 2.Nội dung a.Hoạt động1: Rèn kỹ nói * Mục tiêu: Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen * Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu bài tập GVyêu cầu HS đọc bài tập - HS nêu - Gia đình em có ai? làm việc gì? - HS kể theo cặp tình hình nào? - Đại diện cặp kể trước lớp - HS tập kể - Thi kể.4 tổ ,4 cặp kể - Nhận xét -Bổ sung - Đánh giá b.Hoạt động2: Viết đơn xin vào Đội * Mục tiêu: Biết viết lá đơn xin nghỉ học - Đọc và nêu yêu cầu bài * Cách tiến hành: tập - GV yêu cầu HS đọc đề bài tập - Em hãy đọc đơn, mẫu đơn SGK và nêu trình tự - Trình bày lý viết đơn đơn - Quốc hiệu và tiêu ngữ - GV cùng lớp nhận xét sửa chữa Địa điểm,ngày tháng năm C Củng cố –Dặn dò - Tên đơn - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học ********************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 6) MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN Có GV chuyên **************************************************************** TOÁN: (TIẾT 15) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kỹ xem đồng hồ - Giải bài toán phép tính nhân - Củng cố số phần đơn vị (qua hình ảnh cụ thể ) - Ôn tập củng cố phép nhân bảng: So sánh giá trị biểu thức đơn giản - Giáo dục HS chăm học tập II.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - KT bài tập 1,4 VBT Thống kết B.Bài (18) 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài.Ghi bảng 2.Nội dung a.Hoạt động1: Củng cố kỹ xem đồng hồ * Mục tiêu: Củng cố kỹ xem đồng hồ * Cách tiến hành: Bài tập 1:Xem đồng hồ - GVquay kim đồng hồ theo câu bài tập -yêu cầu HS nêu miệng nhận xét b.Hoạt động2: Ôn giải toán * Mục tiêu: Giải bài toán phép tính nhân *Cách tiến hành: Bài 2: Giải toán - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt giải bài toán - GVcùng lớp nhận xét c.Hoạt động3: Củng cố cách xác định số phần đơn vị * Mục tiêu: Củng cố số phần đơn vị * Cách tiến hành: Bài3: -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu cách làm C.Củng cố-Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS lên bảng, lớp làm bảng - Làm bài vào nêu miệng kết quả-thống - Đọc yêu cầu bài - Giải toán theo yêu cầu - Chữa bài thống kết - Đọc yêu cầu bài - Đếm số cam hình tìm số cam… ************************************* THỂ DỤC (TIẾT 3) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.TRÒ CHƠI Có GV chuyên ********************************** AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI : GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT I-Mục tiêu: - HS nắm đặc điểm GTĐS,những quy định GTĐS - HS biết quy định đường gặp đường sắt cắt ngang đường - Có ý thức bảo vệ đường sắt II- Nội dung: Đặc điểm đường sắt.Quy định ATGT nơi đường sắt cắt ngang đường III- Chuẩn bị: 1- Thầy: tranh ảnh đường sắt cắt ngang đường bộ.Biển báo nơi có đường sắt chạy qua 2- Trò: sưu tầm tranh, ảnh đường sắt (19) IV- Hoạt động dạy và học: Hoạt đông thầy 1/HĐ1: Đặc điểm GT đường sắt a-Mục tiêu: HS biết đặc đIểm giao thông đường sắt và hệ thống đường Việt Nam Phân biệt các loại đường b- Cách tiến hành: Ngoài phương tiện GTĐB còn có phương tiện GT nào? - Đường sắt cể đặc điểm gì? - Vì tàu hoả lại có đường riêng? *KL:Đường sắt để dành riêng cho tầu hoả, các phương tiện GT khác không trên đường sắt 2-HĐ2: GT đường sắt Việt Nam a-Mục tiêu:Nhận biết đường sắt nước ta có các tuyến các nơi b- Cách tiến hành:Chia nhóm.Giao việc: Đường sắt từ Hà Nội các tỉnh? Dùng đồ GT tuyến đường sắt *KL: Từ HN có tuyến đường sắt các nơi 3/-HĐ3:Qui định trên đường sắt a-Mục tiêu: Nắm quy định trên đường sắt b- Cách tiến hành: - Chia nhóm - Giao việc: QS hai biển báo: 210,211 nêu: Đặc diểm biển báo, ND biển báo? Em thấy biển báo đó có đoạn đường nào? Gặp biển báo này em phải làm gì? 4/ HĐ4: Thực hành a-Mục tiêu: Củng cố kỹ đường gặp đường sắt cắt ngang b- Cách tiến hành:Cho HS sân 5/Củng cố- dăn dò Hệ thống kiến thức Thực tốt luật GT Hoạt đông trò - Đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS - Cử nhóm trưởng - HS thảo luận - Đại diện báo cáo kết Biển 210: Giao với đường sắt có rào chắn Biển 211: Giao với đường sắt không có rào chắn -Thực hành trên tranh ảnh ************************************************** SINH HOẠT LỚP Nhận xét các hoạt động lớp tuần qua (20) (21)

Ngày đăng: 13/09/2021, 06:03

Xem thêm:

w