1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thúy Lựu

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

*Sự việc 1 :Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá *Sự việc 2 : Dế Mèn gạn hỏi.Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt *Sự việc 3 : Dế Mèn phẫn nộ [r]

(1)Tuần Thứ ngày…… tháng……năm2008 Tập đọc: Chủ điểm: MĂNG NON MỌC THẲNG Bài :MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I/Mục tiêu 1/Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể rõ chính trực, thẳng Tô Hiến Thành 2/Hiểu nội dung ý nghĩa: ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành-vị quan tiếng cương trực thời xưa II/Chuẩn bị: Tranh, SGK, bảng phụ SGK, III/Cáx họat động dạy-học A/Kiểm tra Bài: Người ăn xin 2em lên bảng Trả lời câu hỏi 2,3 trang 21 B/Bài 1/Giới thiệu chủ điểm vào bài học Măng non là biểu tượng thiếu nhi, đội viên HS QS phần chủ điểm TNTP HCM, là tượng trưng cho tính trung thực, vì măng mọc thẳng Thiếu nhi là hệ măng non đất nước cần trở thành người trung thực Trong lịch sử dân tộc ta có nhiều gương đáng khâm phục chính trực thẳng, câu chuyện hôm giới thiệu với các em danh nhân lịch sử dân tộc ta-ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý 2/Luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc *Đọan 1: Từ đầu vua Lý Cao Tông *Đọan : Tiếp theo thăm Tô Hiến Thành *Đọan :Còn lại HS tiếp nối đọc Sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS Luyện đọc nhóm 1em đọc tòan bài GV đọc diễn cảm b)Tìm hiểu bài Câu HS đọc thầm đọan HS trả lời câu hỏi ……Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai chiếu vua đã Ông theo di chiếu mà lập thía tử Long Cán lên làm vua ?Tô Hiến Thành ốm nặng thường xuyên đến thăm ông ? Câu : HS đọc thầm đọan Hs trả lời …….Cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ mình Trang1 Lop4.com (2) Câu : Họat động N2 Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Vì người chính trực đặt lợi ích đất nước lên trên lợi ích riêng Họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước c)Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 3em đọc tòan bài lần Đọc nhóm Luyện đọc phân vai đọan (người dẫn truyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành) 3/Nhận xét-dặn dò -Ghi ý nghĩa vào Cả lớp ghi -Luyện đọc phân vai -Dặn dò Chính tả : nhớ-viết TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/Mục tiêu 1/Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu bài thơ : Truyện cổ nước mình 2/Tiếp tục nâng cao kĩ viết đúng các từ có vần ân/âng II/Chuẩn bị BT phần b Vở, viết,… III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra 2em lên bảng Thi viết nhanh tên các đồ đạc nhà có hỏi, ngã B/Bài 1/GT Tiết tập đọc hôm trước các em đã học thuộc lòng bài thơ : Truyện cổ nước mình Tiết chính tả hôm các em viết 14 dòng đầu bài và làm BT 2/Hướng dẫn HS nhớ viết 1em đọc yc bài 2em đọc TL đọan thơ nhớviết -Viết đúng -Các em chú ý cách trình bày đọan thơ lục bát, chú ý chữ cần viết hoa HS viết bài Trang2 Lop4.com (3) -Nhắc tư ngồi viết HS -Chấm chỗ bài HS sóat lỗi 3/Hướng dẫn HS làm BT chính tả BT phần b 1em đọc yc BT 2em làm phiếu Cả lớp làm bài VBT Cả lớp chữa bài 4/NX-dặn dò -NX -Ghi nhớ để không viết sai từ ngữ đã học Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I/Mục tiêu Phần chữ nhỏ đầu bài có thể giảm Câu hỏi GV diễn đạt lại cho dễ hiểu Học xong bài Hs biết -Nước Âu Lạc là tiếp nối nước Văn Lang -Thời gian tồn nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng -Sự phát triển quân nước Âu Lạc -Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà II/Chuẩn bị Hình S G K ,phiếu học tập SGK, vở,… III/Các hoạt động dạy học : 1/GT 2/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức *Họat động 1: Họat động cá nhân HS đọc bài ?Diền dấu X vào ô trống sau điểm giống sống người Lạc Việt và người Âu Việt: -Sống cùng trên địa bàn  -Đều biết chế tạo đồ đồng  -Đều biết rèn sắt  -Đều biết trồng lúa và chăn nuôi  -Tục lệ có nhiều điểm giống  2em làm phiếu Cả lớp làm bài Chữa bài Trang3 Lop4.com (4) KL: Cuộc sống …….có nhiều điểm giống nhau, h5 sống hòa hợp với *Họat động 2: Làm việc cá nhân QS lược đồ h1/15 ?So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang và nước Âu Lạc HS trả lời Cả lớp nx *Họat động 3: Đọc đọan: Triệu Đà vua nước Nam -> người phương Bắc 1em đọc to, lớp đọc ?Kể lại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đá thầm nhân dân Âu Lạc ?Vì xâm lược quân triệu Đà lại thất bại? 3em kể ?Vì năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ cua phong kiến phương Bắc? 4/Củng cố-dặn dò -Đọc bài học SGK/17 -Về nhà trả lời CH SGK/17 3em đọc Tóan: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/Mục tiêu BT 2,3/22 bỏ ý b Giúp HS hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu về: +Cách so sánh hai số tự nhiên +Đặc điểm thứ tự các số tự nhiên II/Chuẩn bị Phiếu HT III/Các họat động dạy-học A/KT BT 3/20 B/Bài 1/Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên VD:100; 99 29869 ; 30005 SGK, BT 1em lên bảng HS so sánh Cả lớp NX Trang4 Lop4.com (5) -Trường hợp hai số tự nhiên có chữ số khác -Trường hợp số tự nhiên có chữ số -Trường hợp số TN có các cặp chữ số hành *NX: SGK/21 2em đọc NX 2/Hướng dẫn HS Nx và xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định VD: 7698 ; 7896 ; 7869 -Xếp từ bé đến lớn -Xếp từ lớn đến bé 2em lên bảng Cả lớp NX *NX Bao so sánh số tự nhiên nên xềp thứ tự số tự nhiên 3/Thực hành BT 1/22 HS làm bài vào Cả lớp chữa bài BT 2/22:(bỏ ý b) 2em lên bảng Cả lớp làm bài KT kq BT 3/22: (bỏ ý b) HS làm bài vào Cả lớp chữa bài 4/Nhận xét-dặn dò -NX -Về nhà làm bài vào BT Trang5 Lop4.com (6) Thứ ngày……… tháng……… năm2008 Luyện từ và câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/Mục tiêu 1/Biết cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: Ghép tiếng có nghĩa lại với gọi là từ ghép;phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu và vângiống (từ láy) 2/Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó II/Chuẩn bị: Bảng phụ SGK,vở bài tập III/Các họat động dạy-học AKiến thức Bài tập 3,4/34 Đọc các thành ngữ, tục ngữ bài tập em đọc ? Từ phức khác từ đơn điểm nào? B/Bài 1/Giới thiệu Tiết LTVC lần trước ,các em đã biết nào là từ đơn và từ phức.Từ phức có lọai từ ghép và từ láy.Tiết học hôm giúp các em nắm cấu tạo lọai từ này 2/Nhận xét: HS đọc phần nhận xét Hs đọc khổ thơ thứ Nhận xét: các từ phức (truyện cổ, ông cha) các tiếng có nghĩa tạo thành -Từ phức: Thì thầm các tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành PT -Từ phức (lặng im) tiếng có nghĩa tạo thành -Từ phức (chầm chậm, cheo leo ) vần (âm), (eo)…lặp lại tạo thành 3/Ghi nhớ 2HS đọc ghi nhớ 4/Luyện tập BT1/39: nêu yêu cầu bài tập HS làm bài tập Cả lớp chữa bài Câu a: -Từ ghép:Ghi nhớ,đèn thờ,bờ bãi,tưởng nhớ -Từ láy:nô nức Câu b: -Từ ghép: Dẻo dai,vững chắc,thanh cao -Từ láy: Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp *Xác định các tiếng các từ phức có nghĩa hay không.nếu tiếng có nghĩa thì đó là từ ghép,mặc dù chúng có thể giống âm đầu vần Ví dụ:dẻo + dai = dẻo dai Trang6 Lop4.com (7) Nghĩa tiếng từ ghép phải hợp với nghĩa các từ *Ví dụ: Từ (cứng cáp) tiếng cứng có nghĩa - nghĩa này hợp với nghĩa từ; tiếng cáp coi là có nghĩa (chỉ lọai dây điện to, dây điện cao thế) thì nghĩa này không hợp với nghĩa từ cứng cáp (chỉ trạng thái đã khẻo không còn yếu ớt) Vì từ (cứng cáp) tiếng cứng có nghĩa ,tiếng cáp không có nghĩa tiếng này lặp lại âm đầu (c) nên là từ láy Bài tập 2/40 HS đọc yêu cầu bài tập HĐN4 -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét a/Ngay: -Từ ghép: thẳng, thật, lưng, -Từ láy: ngắn b/Thẳng -Từ ghép: Thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính -Từ láy: Thẳng thắn, thẳng thớn c/Thật: -Từ ghép: Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình -Từ láy: Thật thà *Từ lập tức, ngáy -Nghĩa từ từ không giống nghĩa thẳng -Ngay ngáy không có nghĩa 5/Nhận xét-dặn dò Nhận xét Về nhà tìm từ láy và từ ghép màu sắc Trang7 Lop4.com (8) Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/Mục tiêu: 1/Rèn luyện kĩ nói -Dựa vào lời kể cô và tranh minh họa,HS trả lời nội dung câu chuyện,kể lại câu chuyện,có thể phối hợp lời kể với điệu nét mặt cách tự nhiên -Hiểu truyện,biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện(ca ngợi nhà thơ chân chính)có khí phách cao đẹp,thà chết trên dàn lửa thiêu,không chịu khuất phục cường quyền) 2/Rèn luyện kĩ nghe -Chăn chú nghe cô kể chuyện,nhớ chuyện -Theo dõi bạn kể chuyện,nhận xét đúng lời bạn,kể tiếp lời bạn II/Chuẩn bị BT phần a,b,c -SGK,vở III/Các họat động dạy-học: A/Kiểm tra: Kể chuyện đã nghe, đã đọc lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đùm bọc lẫn người - em kể chuyện B/Bài mới: 1/Giới thiệu: Tiết học hôm các em nghe cô kể câu chuyện vương quốc Đa-ghét-xtan Nhà thơ này trung thực thẳng thắn, thà chết trên dàn lửa thiêu, định không chịu khuất phục bài ca trái với lòng mình 2/Kể chuyện -Gv kể chuyện lần kết hợp giải nghĩa từ -GV kể lần theo tranh SGK -HS đọc các câu hỏi SGK -Quan sát tranh SGK 3/Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a/Dựa vào câu chuyện đã nghe cô kể ,trả lời các câu hỏi ?Trước bạo ngược nhà vua,dân chúng phản ứng cách nào? ?Nhà vua làm gì biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? ?Trước đe doạ nhà vua, thái độ người TN? ?Vì nhà vua phải thay đổi thái độ 4/Kể lại tòan câu chuyện -Kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Thi kể chuyện trước lớp 5/Nhận xét, dặn dò: Nhận xét Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe Trang8 Lop4.com (9) Đạo đức: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH 3/Hướng dẫn HS luyện tập- thực hành Họat động 1: BT2/7 nêu yêu cầu BT Họat động nhóm -Các nhóm họat động -Các nhóm trình bày -cả lớp nhận xét Họat động 2:BT3/7 -Giải thích yêu cầu BT Họat động nhóm -Các nhóm thảo luận -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét Khen em vượt khó học tập Họat động 3:BT4/7 -2 em đọc yêu cầu BT -Làm việc cá nhân -3 em trình bày khó khăn và biện pháp khắc phục -Cả lớp nhận xét -Ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng Kết luận: 4/Củng cố-dặn dò: -Trong sống người có khó khăn riêng -Để học tập tốt cần cố gắng vượt qua khó khăn -Giúp đỡ ,động viên bạn gặp khó khăn học tập Tóan: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: BT 2/22 có thể giảm Giúp HS: -Củng cố viết và so sánh các số tự nhiên -Bước đầu làm quen với BT dạng x <5 ; 68<x <92 (với x là số tự nhiên) II/Chuẩn bị: Phiếu học tập SGK,vở III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra: BT3/22 em lên bảng,cả lớp nx B/Bài mới: BT1/22 : nêu yêu cầu bài tập -HS làm bài vào -2 em làm trên phiếu -Cả lớp nhận xét BT2/22: có thể giảm em đọc yêu cầu BT -HS làm miệng -Có 10 số có chữ số -Cả lớp nhận xét -Có 90 số có chữ số BT3/22 -1 em đọc yêu cầu BT -Cả lớp làm vào a ; b ; c ;d -Cả lớp chữa bài Trang9 Lop4.com (10) BT4/22 em làm trên bảng, lớp làm -Cả lớp chữa bài BT5/22:nêu yêu cầu BT -HS nói cách làm -Cả lớp làm Bt -HS đọc kết qủa C/Dặn dò: Về nhà làm các BT VBT Thể dục: Bài 7: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI,ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU I/Mục tiêu: Bỏ:Ôn tập hợp hàng dọc,dóng hàng,điểm số,quay phải,quay trái Qua bài này HS phải: -Thực đúng động tác, đều, đúng với lệnh -Rèn luyện kĩ chạy phát triển sức mạnh Chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình chơi II/Địa điểm-phương tiện: Sân trường, còi, phấn,… Trang phục gọn gàng III/Các họat động dạy-học 1/Phần mở đầu Xếp hàng Chỉnh đốn trang phục Nêu yêu cầu bài học Đứng chỗ hát, vỗ tay 2/Phần a)Đội hình đội ngũ -Ôn vòng phải, đứng lại 2-3 phút - Ôn vòng trái, đứng lại 2-3 phút -Ôn nội dung trên 5-6 phút b)Trò chơi vận động: TC: chạy đổi chỗ, vỗ tay -Giải thích cách chơi, luật chơi Một nhóm chơi thử, lớp cùng chơi Nhận xét, tuyên dương 3/Kết thúc Làm động tác thả lỏng Hệ thống bài Nhận xét Trang10 Lop4.com (11) Thứ ngày……………… tháng…………….năm2008 Tập đọc: TRE VIEÄT NAM I/Mục tiêu: 1/Biết đọc lưu lóat tòan bài, giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi cây tre Việt nam) và nhịp điệu câu thơ, đọan thơ 2/Cảm và hiểu ý nghĩa bài thơ: Cây tre tượng trưng cho người Việt nam.Qua hình tượng cây tre,tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt nam: Giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực II/Chuẩn bị: Bảng phụ SGK,vở… III/các họat động dạy-học A/Kiểm tra Đọc bài: Một người chính trực em đọc bài ? Vì nội dung ca ngợi người chính trực ông Tô Hiến Thành B/Bài mới: 1/Giới thiệu Cây tre gần gũi ,quen thuộc với người dân Việt Nam.Tre dùng làm vật liệu xây dựng nhà cửa,đan nát…Tre có phẩm chất đáng qúi tượng trưng cho tính cách cao đẹp người Việt nam.Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó 2/Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu bài a/Luyện đọc: Đọan từ đầu nên lũy nên thành tre Đọan hát ru lá cành Đọan thiếp theo truyền đời cho măng Đọan phần còn lại -HS tiếp nối đọc bài -1 em đọc phần chú giải -Luyện đọc nhóm -2 em đọc bài GV đọc diễn cảm b/Tìm hiểu bài HS đọc thầm Câu 1: HS đọc yêu cầu câu hỏi HS trả lời a/ Cần cù:Ở đâu………….xanh tươi Cả lớp nhận xét Cho dù…………bạc màu Rễ siêng……….đất nghèo Tre bao nhiêu….cần cù b/ … đòan kết người Việt nam :Khi bão bùng, tre tay nâng tay núi cho gần thêm,thương tre chẳng riêng mà mọc thành lũy Tre có tính cách người biết thương yêu, nhường nhịn, đùm bọc, che chở cho Nhờ đó tre tạo nên lũy nên thành, tạo nên sức mạnh, bất diệt c/ Tre tả bài thơ có tính cách người: Ngay Trang11 Lop4.com (12) thẳng,bất khuất Câu : HS đọc câu hỏi HS trả lời Măng khỏe khoắn,ngay thẳng,khảng khái,không chịu mọc cong ?Đọan thơ kết bài có ý nghĩa gì ? Đọc dòng thơ cuối HS trả lời Dùng điệp từ,điệp ngữ « mai sau,xanh » thể đẹp Cả lớp nhận xét liên tục các hệ-tre già măng mọc c/Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm và học thuộc lòng -Luyện đọc khổ thơ cuối bài -Tiếp nối đọc bài thơ -GV đọc diễn cảm -Luyện đọc diễn cảm Hướng dẫn HS học thuộc lòng đọan thơ cuối bài -HS học thuộc lòng đọan thơ -Thi học thuộc lòng 3/Củng cố-dặn dò : Nhận xét Về nhà ghi ý nghĩa, học thuộc lòng bài thơ Tập làm văn : COÁT TRUYEÄN I/Mục tiêu : 1.Biết nào là cốt truyện và phần cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc ) 2.Bước đầu bíêt vận dụng kiến thức đã học để xếp lại các việc chính câu truyện, tạo thành cốt truyện II/Chuẩn bị Bài tập phần nhận xét VBT III/Các hoạt động dạy- học AKiểm tra ? Một thư giồm phần , là phần nào ? em trả lời Đọc thư em gửi cho các bạn học trường khác B/ Bài mmới 1/Giới thiệu Các em đã tìm hiểu cách xây dựng nhân vật bài văn kể chuyện Ngoài yếu tố trên, văn kể chuyện còn có yếu tố quan trọng khác Bài học hôm giúp các em hiểu nào là cốt truyện Trang12 Lop4.com (13) 2/Nhận xét : Nhận xét 1,2 HS đọc nhận xét 1,2 -HS tìm hiểu nhận xét -Cả lớp nhận xét *Sự việc :Dế Mèn gặp Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá *Sự việc : Dế Mèn gạn hỏi.Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt *Sự việc : Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhện *Sự việc : Gặp bọn nhện Dế Mèn oai ,lên án nhẫn tâm bọn chúng,bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò *Sự việc : Bọn nhện sợ hãi nghe theo ,Nhà Trò tự Nhận xét HS trả lời ….Là chuỗi việc làm nòng cốt cho… Nhận xét HS đọc yêu cầu bài -Mở đầu :Sự việc khơi nguồn cho các việc khác(Dế Mèn bắt gặp Nhà Trò…tảng đá) -Diễn biến :Các việc chính theo nói nên tính cách nhân vật,ý nghĩa truyện -kết thúckết qủa các việc phần mở đầu và phần chính 3/Ghi nhớ em đọc ghi nhớ 4/Luyện tập BT1/43 nêu yêu cầu BT HĐN2 Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét B,d,a,c,e,g BT2/43 Làm bài vào BT em đọc bài làm -Cả lớp nhận xét 5/nhận xét-dặn dò Nhận xét Dặn dò : học thuộc lòng ghi nhớ Trang13 Lop4.com (14) Mĩ thuật VEÕ TRANG TRÍ:CHEÙP HOÏA TIEÁT TRANG TRÍ DAÂN TOÄC I/Mục tiêu : -Hs tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc -Biết cách chép và chép vài họa tiết trang trí dân tộc -Yêu qúi ,trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc II/Chuẩn bị: Vật mẫu,hình gợi ý Vở vẽ,SGK… III/Các họat động dạy-học 1/Giới thiệu 2/Hướng dẫn HS HĐ1:Quan sát nhận xét Quan sát và trả lời câu hỏi ? Các họa tiết trang trí là hình gì? ? Hình hoa ,lá,con vật các họa tiết trang trí có đặc điểm gì? KL: …đơn giản và cách điệu ? Đường nét,cách xếp họa tiết trang trí ntn? KL:…đường nét hài hòa,sắp xếp cân đối,sạch ? Họa tiết dùng trang trí đâu KL:…đình chùa,lăng tẩm,bia đá,đồ gốm,khăn vải,áo… HĐ2:Cách chép họa tiết dân tộc -Vẽ phác hình dạng chung -Vẽ các đường trục dọc,ngang để tìm vị các phần họa tiết -Đánh dấu các điểm chính và vẽ các hình phác hình các nét thẳng -Quan sát,so sánh điều chỉnh hình vẽ cho đúng mẫu -Hòan chỉnh hình vẽ và vẽ màu theo ý thích 3/Thực hành -HS chép họa tiết vào vẽ Quan sát giúp đỡ HS HĐ4: Nhận xét-đánh giá -Cách vẽ hình giống mẫu hay chưa giống mẫu HS tự nhận xét -Cách vẽ nét(mềm mại, sinh động) -Các vẽ màu(tươi sáng,hài hòa) Xếp lọai các bài đã NX 4/Dặn dò: Chuẩn bị tranh ảnh và phong cảnh Trang14 Lop4.com (15) Tóan: YEÁN , TAÏ, TAÁN I/Muïc tieâu: Giuùp hs : -Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ ,tấn, mối quan hệ yến, tạ, và kg -Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng(từ đơn vị lớn đơn vị đo bé hơn) -Biết thực phép tính và các số đo khối lượng SGK,vở… II/Chuaån bò: Phieáu hoïc taäp III/các họat động dạy-học em leân baûng A/Kieåm tra: Baøi taäp trang 22 B/Bài 1/Giới thiệu: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng:yến,tạ,tấn a/Giới thiệu đơn vị đo:Yến -Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học -Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg,người ta em nêu:kg, gam duøng ñôn vò ño yeán 1yeán =10kg em nhaéc laïi 10kg=1 yeán ?Mua yeán gaïo baèng mua bao nhieâu kg gaïo? ?Có 10 kg ngô tức là có bao nhiêu yến ngô? b/Giới thiệu đơn vị :tạ,tấn 1taï = 10yeán 1taán=10 taï 3em nhaéc laïi taï=100kg taán =1000kg 2/Thực hành Baøi taäp trang 23 Hs đọc yêu cầu bài tập Hs laøm mieäng Cả lớp nhận xét Baøi trang 23 em leân baûng Hs làm bài vào Cả lớp chữa bài Baøi trang 23 HS đọc yêu cầu bài tập ?Baøi toùan cho bieát gì? em leân baûng ?Baøi toùan yeâu caàu tìm gì? Cả lớp nhận xét 4/Nhaän xeùt daën doø -Nhaän xeùt -Vận dụng kiến thức vào thực tế hàng ngày -Về nhà làm bài vào bài tập Trang15 Lop4.com (16) Khoa hoïc Bài 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU THỨC ĂN? I/Muïc tieâu: Sau baøi hoïc hs coù theå : -G thích lí cần ăn phối hợp nhiềáu lọai TĂ và thường xuyên thay đổi món ăn -Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế SGK,vở… II/Chuẩn bị: Phiếu HT, số rau củ, trứng, sữa …… III/Các họat độngdạy-học TLCH A/Kieåm tra: ?Neâu vai troø cuûa vi ta min? ?Neâu vai troø cuûa chaát khoùang? ?Neâu vai troø cuûa chaát sô? B/Bài 1/Giới thịệu 2/HD HS tìm hiểu bài HĐ1:Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều lọai thức ăn và thường xuyên thay đổi món *Mục tiêu: Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều thức ăn và thường xuyên thay đổi món *Tieán haønh ? Tại chúng ta nên ăn phối hợp nhiều lọai thức ăn HÑN2 và thường xuyên thay đổi món ăn Caùc nhoùm trình baøy Cả lớp nhận xét KL: HĐ2:Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối *Mục tiêu:Nói tên ,nhóm thức ăn cần ăn đủ,ăn vừa vừa phải,ăn có mức độ,ăn ít và ăn hạn chế *Tieán haønh N cứu tháp dinh dưỡng Họat động nhóm Caùc nhoùm trình baøy, NX KL: -Cần ăn đủ -Ăn vừa phải -Ăn có mức độ -AÊn ít -AÊn haïn cheá HĐ3:Trò chơi chợ Hướng dẫn cách chơi +GT đồ ăn uống mình đã lưa chọn cho bữa 4/Dặn dò: Hàng ngày nên ăn đủ chất dinh dưỡng và nói với cha mẹ nội dung tháp dinh dưỡng Trang16 Lop4.com -Lấy đồ chơi đã chuẩn bị -Chôi baùn haøng theo nhoùm -Cả lớp nhận xét (17) Thứ năm ngày…………tháng… năm 2008 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY I/Muïc tieâu: Bước đầu nắm mô hình từ ghép và từ láy để nhận từ ghép và từ láy caâu, baøi II/Chuaån bò Phieáu hoïc taäp III/Các họat động dạy-học A/Kieåm tra ?Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ ? Thế nào là từ láy ?Cho ví dụ B/Bài 1/Giới thiệu 2/Hướng dẫn hs làm bài tập BT1/43 SGK,vở BT em đọc yêu cầu BT Hs so sánh,phân tích, rút kết luận -Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp -Từ bánh rán có nghĩa phân lọai BT2/41 a/Từ ghép có nghĩa tổng hợp b/Từ ghép có nghĩa phân lọai BT3/44 -Cần xác định các từ láy lặp lại phận nào… -Từ láy có tiếng giống âm đầu :Nhút nhát -Từ láy có tiếng giống vần :Lạt sạt,lao xao -Từ láy có tiếng giống âm đầu và vần :Rào rào 3/Nhận xét dặn dò -Nhận xét : -Về nhà làm bài tập 2,3 vào BT Trang17 Lop4.com Hs đọc yêu cầu BT Họat động nhóm Các hóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs đọc yêu cầu BT HS làm bài vào Cả lớp chữa bài (18) Địa lí: HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HÒANG LIÊN SƠN I/Mục tiêu: Giảm :Hàng thổ cẩm để làm gì? Học xong bài hs biết -Trình bày đặc điểm tiêu biểu họat động sản xuất người dân HLS -Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức -Dựa vào hình vẽ nêu qúa trình sản xuất phân lân -Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên và H ĐSX người II/Chuẩn bị: Phiếu học tập SGK,vở BT III/các họat động dạy học A/Kiểm tra ?Kể tên số dân tộc ít người Hòang Liên sơn? em ?Tại người dân miền núi thường làm nhà sàn để ở? B/Bài 1/Giới thiệu 2/Hướng dẫn hs tìm hiểu: a/Trồng trọt trên đất dốc Hs đọc SGK/76 ?Người dân HLS thường trồng cây gì?Ở đâu? Quan sát hình /77 ?Ruộng bậc thang thường làm đâu? ?Tại lại làm ruộng bậc thang? ?Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang b/Nghề thủ công truyền thống: Hs quan sát H2 Họat động nhóm ?Kể tên số mặt hàng thủ công chính người dân HLS c/Khai thác khóang sản Quan sát hình 3, đọc mục SGK Họat động nhóm ?Kể tên số khóang sản có HLS? ?Ở HLS khóang sản nào khai thác nhiều nhất? ?Mô tả quá trình sản xuất phân lân/ ?Tại chúng ta phải bảo vệ ,giữ gìn và khai thác khóang sản hợp lí? ?Ngòai khai thác khóang sản người dân còn khai thác gì? 3/Củng cố - dặn dò ?Người dân HLS làm gì?Nghề nào là nghề chính? -Nhận xét -Chuẩn bị tiết sau Trang18 Lop4.com (19) Kĩ thuật: Bài 3: KHÂU THƯỜNG (2 tiết) I/Mục tiêu: -Học sinh biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường -Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu -Rèn luyện tính kiên trì,sự khéo léo đôi tay II/Chuẩn bị: -Tranh quy trình khâu thường Một mảnh vải 20x30cm -Mẫu khâu thường Chỉ khác màu vải, kim III/Các họat động dạy học: Tiết 1: 1/Giới thiệu:Tiết học trước,các em đã cắt vải theo đường vạch dấu ,tiết kĩ thuật hôm nay,các em làm quen với mũi khâu thường 2/Nội dung Quan sát mặt phải, mặt *HĐ1: Giáo viên HDHSQS & NX mẫu trái mũi khâu thường Kết luận: Khâu mũi khâu thường còn gọi là mũi khâu tới Đặc điểm đuờng khâu mũi thuờng mặt phải và mặt trái giống ?Thế nào là khâu thường *HĐ2: HD thao tác kỹ thuật Quan sát hình1SGK ?Nêu cách cầm vải, cầm kim khâu Quan sát H2a, 2b -HS thực các thao tác ?Nêu cách lên kim, xuống kim khâu +Lưu ý -Cách cầm vải - cầm kim chặt vừa phải- giữ gìn an toàn thao tác -Hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường Đọc nội dung phần b mục SGK Quan sát H5a,5b,5c -Huớng dẫn lần thao tác kỹ thật khâu ?Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì -Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút cuối cùng đường khâu *Lưu ý -Khâu từ phải sang trái -Trong khâu tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng Dùng kéo để cắt sau khâu Tập khâu các mũi thường trên giấy 3/Dặn dò Chuẩn bị tiết sau thực hành Trang19 Lop4.com (20) Tóan: ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I/Mục tiêu: -Giúp hs nhận biêt tên gọi,kí hiệu ,độ lớn dag,hg,quan hệ dag,hg và gam với -Biết tên gọi,kí hiệu,thứ tự mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng bảng đa khối lượng II/Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo khối lượng SGK,vở III/Các họat động dạy học A/Kiểm tra: Bài 3/23 em lên bảng B/Bài 1/Giới thiệu 2/Nội dung bài a/Giới thiệu đề-ca-gam Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học:Tấn, tạ , yến, kg em nhắc lại kg = 1000gam -Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta em nhắc lại dùng đơn vị đo dag Đề- ca- gam viết tắt dag b/Giới thiệu Héc-tô-gam Héc –tô-gam viết tắt là hg hg = 10 dag hg = 100 gam 3/Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng 2em nêu các đơn vị đo khối lượng đã học Nhận xét : -Những đơn vị bé kg -Những đơn vị lớn kg ?Nêu mối quan hệ đơn vị liền kề ? em đọc đơn vị đo 4/Thực hành BT1/24 em lên bảng làm bài Cả lớp làm Cả lớp chữa bài BT2/24 Hs đọc yêu cầu BT Hs làm bài vào 380 g +195 g = 575 g Cả lớp chữa bài 928 dag - 274 dag = 654 dag 452 hg x = 1.356 hg 768 hg : = 128 hg BT3/24 Hướng dẫn hs Hs làm bài vào 8tấn =8 000kg; tấn< 100kg Cả lớp chữ bài BT4/24 Hướng dẫn hs tóm tắt bài tóan Hs nêu yêu cầu BT Hs nêu cách giải em lên bảng Cả lớp làm bài-KT kq Trang20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 19:04

Xem thêm:

w