1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM

23 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lý thuyết kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, bài tập có lời giải chi tiết. Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống (tiền lương và các khoản trích theo lương) và lao động vật hóa (nguyên vật liệu, nhiên liệu, khấu hao tài sản cố định....) mà DN đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Giá thành sản phẩm là những chi phí sản xuất tính cho khối lượng sản phẩm, lao vụ do DN tiến hành sản xuất đã hoàn thành theo toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất quy định tức là thành phẩm, hoặc hoàn thành một số giai đoạn công nghệ sản xuất nhất định tức là bán thành phẩm. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối liên hệ mật thiết với nhau, có nguồn gốc giống nhau nhưng cũng có những điểm khác nhau: § Chi phí sản xuất được tính trong phạm vi giới hạn của từng kỳ nhất định (tháng, quý, năm) không tính đến chi phí đó có liên quan đến số sản phẩm đã hoàn thành hay chưa. § Giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành. Giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí sản xuất kỳ trước chuyển sang, chi phí phát sinh kỳ này và số chi phí kỳ này chuyển sang kỳ sau.

KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM I- KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TỐN Khái niệm: Chi phí sản xuất biểu tiền hao phí lao động sống (tiền lương khoản trích theo lương) lao động vật hóa (nguyên vật liệu, nhiên liệu, khấu hao tài sản cố định ) mà DN bỏ để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ định Giá thành sản phẩm chi phí sản xuất tính cho khối lượng sản phẩm, lao vụ DN tiến hành sản xuất hoàn thành theo tồn quy trình cơng nghệ sản xuất quy định tức thành phẩm, hoàn thành số giai đoạn công nghệ sản xuất định tức bán thành phẩm Chi phí sản xuất giá thành sản phẩm có mối liên hệ mật thiết với nhau, có nguồn gốc giống có điểm khác nhau: § Chi phí sản xuất tính phạm vi giới hạn kỳ định (tháng, q, năm) khơng tính đến chi phí có liên quan đến số sản phẩm hoàn thành hay chưa § Giá thành sản phẩm giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành Giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí sản xuất kỳ trước chuyển sang, chi phí phát sinh kỳ số chi phí kỳ chuyển sang kỳ sau Nhiệm vụ kế tốn: § Tính tốn phản ánh xác, đầy đủ, kịp thời chi phí phát sinh phận sản xuất § Tính tốn xác, kịp thời giá thành loại sản phẩm § Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực định mức tiêu hao dự tốn chi phí nhằm phát kịp thời tượng lãng phí, sử dụng chi phí khơng kế hoạch, sai mục đích § Lập báo cáo chi phí sản xuất giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình thực kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Phân loại chi phí sản xuất: a/ Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố (nội dung kinh tế chi phí) Trong mơ hình hệ thống kế tốn hành, chi phí sản xuất phân thành yếu tố: § Chi phí ngun vật liệu: Bao gồm giá trị nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo trừ nguyên vật liệu xuất bán xuất cho xây dựng § Chi phí nhân cơng: Bao gồm tồn chi phí phải trả cho người lao động tiền lương, tiền cơng, phụ cấp có tính chất lương khoản trích theo lương kỳ báo cáo § Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là tồn khoản trích khấu hao tài sản cố định DN dùng sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo § Chi phí dịch vụ mua ngồi: Gồm khoản chi phí phải trả cho cơng ty điện lực, điện thoại, nước, vệ sinh dịch vụ khác Đối với doanh nghiệp sản xuất tiêu kết hợp với tiêu chi phí khác tiền § Chi phí khác tiền: Bao gồm chi phí sản xuất kinh doanh khác, chưa phản ánh chi tiêu chi tiền kỳ báo cáo tiếp khách, lệ phí, hội nghị, thuê quảng cáo v.v b/ Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục (cơng dụng kinh tế địa điểm) Theo cách phân loại chi phí sản xuất xếp thành số khoản mục định có cơng dụng kinh tế khác để phục vụ cho yêu cầu tính giá thành phân tích tình hình thực kế hoạch giá thành Theo quy định chi phí sản xuất bao gồm khoản mục: § Chi phí ngun vật liệu trực tiếp § Chi phí nhân cơng trực tiếp § Chi phí sản xuất chung Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục có ý nghĩa quan trọng hàng đầu việc phục vụ cho công tác tổ chức kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Ngoài hai cách phân loại trên, chi phí SX cịn phân loại theo số tiêu thức khác - Chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp - Chi phí bất biến chi phí khả biến - v.v II- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠCH TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành Cơ sở để xác định đối tương tập hợp chi phí sản xuất là: § Đặc điểm tổ chức sản xuất tổ chức quản lý doanh nghiệp § Đặc điểm quy trình cơng nghệ § u cầu trình độ cán hạch tốn Từ sở trên, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn sản xuất Xác định đối tượng tính giá thành xác định đối tượng mà hao phí vật chất DN bỏ để sản xuất kết tinh nhằm định lượng hao phí cần bù đắp tính tốn kết kinh doanh Tùy theo đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng tính giá thành là: Chi tiết sản phẩm, sản phẩm hoàn chỉnh, bán thành phẩm đơn đặt hàng Kỳ tính giá thành: Kỳ tính giá thành thời kỳ phận kế tốn cịn phải tiến hành cơng việc tính giá thành cho đối tượng cần tính giá Doanh nghiệp cần phải vào đặc điểm tổ chức sản xuất chu kỳ sản xuất sản phẩm để xác định kỳ tính giá thành thích hợp cho đối tượng tính giá thành Trường hợp DN sản xuất nhiều mặt hàng, kế hoạch sản xuất ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục có sản phẩm hồn thành nhập kho kỳ tính giá thành tính hàng tháng vào thời điểm cuối tháng Trường hợp doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoàn thành kết thúc chu kỳ sản xuất kỳ tính giá thành thích hợp thời điểm màsản phẩm hay đơn đặt hàng hoàn thành toàn Trong trường hợp này, hàng tháng tổ chức tập hợp chi phí sản xuất theo đối tượng có liên quan khơng tính giá thành, nhận báo cáo phận sản xuất việc sản phẩm hay đơn đặt hàng hồn thành kế tốn sử dụng số liệu chi phí sản xuất tập hợp đối tượng cần tính giá thành từ bắt đầu sản xuất thời điểm hoàn thành để tính giá thành sản phẩm hay đơn đặt hàng Trình tự tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Q trình tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm gồm có bước: Bước 1: Tập hợp yếu tố chi phí đầu vào theo đối tượng chịu chi phí theo khoản mục tính giá thành Bước 2: Cuối kỳ tổng hợp, phân bổ kết chuyển chi phí tập hợp bước vào TK tính giá thành theo đối tượng chịu chi phí xác định Bước 3: Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp thích hợp Bước 4: Tính giá thành sản xuất thực tế sản phẩm hoàn thành nhập kho III- HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp a/ Nội dung nguyên tắc hạch toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất khoản chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ nhiên liệu sử dụng để trực tiếp sản xuất sản phẩm Trong q trình hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính cho đối tượng hạch tốn chi phí dựa chứng từ ban đầu (chứng từ xuất vật liệu) Trường hợp nguyên vật liệu xuất khơng thể tổ chức hạch tốn riêng phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí nguyên vật liệu xuất cho đối tượng có liên quan Tiêu thức phân bổ thường dùng phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số quy định, theo trọng lượng sản phẩm Ví dụ: Tổng trị giá thực tế vật liệu xuất dùng tháng để sản xuất 450 sản phẩm A 150 sản phẩm B 41.400.000 đ Định mức tiêu hao vật liệu cho đơn vị sản phẩm A 60.000 đ cho đơn vị sản phẩm B 50.000 đ Hãy xác định chi phí vật liệu cho loại sản phẩm ? Mức phân bổ VL cho SP A = 41.400.000/ (450x60.000 + 150x50.000) x 450 x 60.000 = 32.400.000 đ Mức phân bổ VL cho SP B = 41.400.000/ (450x60.000 + 150x50.000) x 150 x 50.000 = 9.000.000 đ b/ Tài khoản sử dụng: TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Bên Nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, lao vụ kỳ phân xưởng sản xuất Bên Có: - Giá thực tế nguyên vật liệu sử dụng khơng hết nhập lại kho - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK tính giá thành TK 621 khơng có số dư cuối kỳ TK mở chi tiết cho đối tượng chịu chi phí c/ Phương pháp hạch tốn: § Khi xuất kho vật liệu để sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thực lao vụ, ghi: Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tượng) Có TK 152 (chi tiết theo loại vật liệu theo giá thực tế) § Trường hợp nhận vật liệu khơng nhập kho mà giao cho phân sản xuất để chế tạo sản phẩm: Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tượng – giá chưa có thuế) Nợ TK 133 (thuế GTGT khấu trứ) Có TK 111, 112, 331 (giá tốn) § Đối với DN không thuộc diện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế tốn ghi: Nợ TK 621 (giá có thuế) Có TK 111,112,331 § Trường hợp vật liệu DN tự sản xuất th ngồi gia cơng hoàn thành đưa vào sản xuất sản phẩm: Nợ TK 621 ( chi tiết cho đối tượng) Có TK 154 (chi tiết tự sản xuất thuê ngồi gia cơng) § Trường hợp vật liệu thừa sử dụng không hết: - Nếu nhập lại kho: Nợ TK 152 (chi tiết cho loại vật liệu) Có TK 621 (chi tiết theo đối tượng) - Nếu để phân xưởng sử dụng cho tháng sau kế toán dùng bút toán đỏ để điều chỉnh: Nợ TK 621 (bút tốn đỏ) Có Tk 152 Sang đầu tháng sau ghi lại mực thường số vật liệu thừa để chuyển thành chi phí kỳ sau (coi vật liệu xuất sử dụng cho tháng sau) Nợ TK 621 Có TK 152 § Cuối kỳ tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng kỳ để kết chuyển vào TK tính giá thành: Nợ TK 154 (Chi tiết cho đối tượng) Có TK 621 Ví dụ: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh tháng: - Xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm 20.000.000 đ - Nguyên vật liệu mua dùng vào sản xuất sản phẩm chưa toán 4.000 000 đ Cuối tháng vật liệu sử dụng thừa để phân xưởng 1.000.000 đ Cuối tháng tổng hợp kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK tính giá thành Tài liệu ĐK sau: 1/ Nợ TK 621: 24.000.000 đ Có TK 152: 20.000.000 đ Có TK 331: 4.000.000 đ 2/ Nợ TK 621: (1.000.000 đ) Có TK 152: (1.000.000đ) 3/ Nợ TK 154: 23.000.000đ (24 tr-1 tr) Có TK 621: 23.000.000đ Ghi chú: Trường hợp DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phản ánh TK 621 ghi lần vào cuối kỳ: Nợ TK 621 Có TK 611(6111) Sau kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK 631 Nợ TK 631 Có TK 621 Kế tốn chi phí nhân công trực tiếp a/ Nội dung nguyên tắc hạch tốn Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm phân xưởng sản xuất như: Tiền lương chính, lương phụ, khoản phụ cấp có tính chất lương khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí theo quy định Chi phí nhân cơng trực tiếp hạch tốn trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí dựa chứng từ ban đầu Trong trường hợp tiền lương công nhân trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí khơng xác định cách trực tiếp cho đối tượng phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp Tiêu thức phân bổ phân bổ theo định mức tiền lương đối tượng , phân bổ theo hệ số quy định, phân bổ theo công định mức b/ Tài khoản sử dụng TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp” Bên Nợ: Chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất sản phẩm, lao vụ phát sinh kỳ phân xưởng sản xuất Bên Có: Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào TK tính giá thành TK 622 cuối kỳ khơng có số dư TK mở chi tiết theo đối tượng chịu chi phí phân xưởng, phận sản xuất c/ Phương pháp hạch tốn § Khi tính tiền lương , tiền ăn ca khoản phụ cấp có tính chất lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất phát sinh kỳ: Nợ TK 622 (Chi tiết theo đối tượng chịu chi phí) Có TK 334 § Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tiền lương cơng nhân sản xuất: Nợ TK 622 (Chi tiết) Có TK 338 (Chi tiết TK cấp 2) § Khi trích trước tiền lương nghĩ phép công nhân sản xuất theo kế hoạch để tính vào chi phí kỳ này: Nợ TK 622 (Chi tiết) Có TK 335 § Khoản chi tiền tốn cho cơng nhân sản xuất lao động theo thời vụ (lao động ngắn hạn) Nợ TK 622 Có TK 111 § Cuối kỳ, tổng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp kết chuyển cho đối tượng có liên quan để tính giá thành sản phẩm Nợ TK 154 (Kê khai thường xuyên) Nợ TK631 (Kiểm kê định kỳ) Có TK 622 Kế tốn chi phí sản xuất chung a/ Nội dung ngun tắc hạch tốn Chi phí sản xuất chung chi phí có liên quan đến việc tổ chức, quản lý phục vụ sản xuất phân xưởng, phận sản xuất ngồi chi phí ngun vật liệu trực tiếp chi phí nhân cơng trực tiếp như: tiền lương, khoản trích theo lương nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, cơng cụ xuất dùng cho phân xưởng, khấu hao tài sản cố định dùng phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngồi chi phí tiền ngồi chi phí kể Tùy theo loại sản phẩm sản xuất phân xưởng mà kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho loại sản phẩm theo tiêu thức phân bổ phù hợp, đồng thời phải theo dõi chi tiết chi phí sản xuất chung cố định chi phí sản xuất chung biến đổi để phục vụ cho việc phân bổ chi phí sản xuất chung vào giá thành sản phẩm § Chi phí sản xuất chung cố định: chi phí sản xuất gián tiếp thường khơng thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng chi phí quản lý hành phân xưởng sản xuất § Chi phí sản xuất chung biến đổi chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay đổi trực tiếp gần trực số lượng sản phẩm sản xuất chi phí ngun vật liệu gián tiếp, chi phí nhân cơng gián tiếp Chi phí sản xuất chung phát sinh tập hợp theo phân xưởng, phận sản xuất Đến cuối kỳ tiến hành phân bổ cho đối tượng chịu chi phí có liên quan Tiêu thức phân bổ phân bổ theo định mức chi phí sản xuất chung, phân bổ theo tiền lương cơng nhân sản xuất, phân bổ theo chi phí nhân cơng trực tiếp v.v Khi tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cần ý: § Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ cho đơn vị sản phẩm dựa cơng suất bình thường máy móc sản xuất Cơng suất bình thường số lượng sản phẩm đạt mức trung bình điều kiện sản xuất bình thường + Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao cơng suất bình thường chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh + Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp cơng suất bình thường chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho đơn vị sản phẩm theo mức cơng suất bình thường Khoản chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ (khơng tính vào giá thành) ghi nhận vào giá vốn hàng bán kỳ § Chi phí sản xuất chung biến đổi phân bổ hết vào chi phí chế biến cho đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh b/ Tài khoản sử dụng: TK 627 “Chi phí SX chung” Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh kỳ Bên Có: - Các khoản làm giảm chi phí sản xuất chung (nếu có) - Cuối kỳ phân bổ kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK tính giá thành TK 627 cuối kỳ khơng có số dư TK 627 có TK cấp để theo dõi chi tiết nội dung khoản chi phí khác nhau: TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: Chi phí vật liệu TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi TK 6278: Chi phí tiền khác c/ Phương pháp hạch tốn § Khi tính tiền lương phải trả cho cơng nhân phục vụ nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất: Nợ TK 627 (6271) Có TK 334 § Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ 19% tiền lương công nhân phục vụ nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất: Nợ TK 627 (6271) Có TK 338 § Khi xuất kho vật liệu để dùng chung cho phân xưởng sản xuất sửa chữa, bảo dưởng tài sản cố định hay quản lý điều hành hoạt động phân xưởng : Nợ TK 627(6272) Có TK 152 (kê khai thường xuyên), Có TK 611 (kiểm kê định kỳ) § Giá trị công cụ xuất dùng thuộc loại phân bổ lần: Nợ TK 627 (6273) Có TK 153 (kê khai thường xun), Có TK 611 (kiểm kê định kỳ) § Khi phân bổ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng sản xuất theo phương pháp phân bổ dần, giá trị phân bổ lần công cụ báo hỏng mất: Nợ TK 627(6273) Có TK 142 (1421), 242 § Khấu hao TSCĐ dùng phân xưởng sản xuất: Nợ TK 627(6274) Có TK 214 § Chi phí điện , nước điện thoại, th nhà xưởng, nhà kho, chi phí sửa chữa tài sản cố định thuê thuộc phân xưởng sản xuất: Nợ TK 627 (6277, 6278) : Giá chưa thuế Nợ TK 133 : Thuế GTGT (nếu có) Có TK 111, 112, 331: Giá tốn § Nếu DN chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Nợ TK 627 (6277, 6278) Giá có thuế Có TK 111, 112, 331 § Trích trước sửa chữa lớn tài sản cố định có kế hoạch, phân bổ chi phí sửa chữa lớn khơng có kế hoạch thuộc phân xưởng sản xuất: Nợ TK 627 (6277) Có TK 335 Có TK 142 (1421), 242 § Nếu có phát sinh khoản giảm chi phí SX chung Nợ TK 138(1388), 111 Có TK 627 § Cuối kỳ tổng hợp, phân bổ kết chuyển chi phí SX chung cho đối tượng có liên quan để tính giá thành sản phẩm Nợ TK 154 (kê khai thường xuyên) Nợ TK 631 (kiểm kê định kỳ) Có TK 627 § Khoản chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ (khơng tính vào giá thành) ghi nhận vào giá vốn hàng bán kỳ: Nợ TK 632 Có TK 627 Ví dụ: Tại phân xưởng sản xuất loại sản phẩm A, B có tài liệu sau: Chi phí sản xuất chung phát sinh tháng phân xưởng sản xuất bao gồm: 1/ Tiền lương phải toán cho nhân viên phục vụ quản lý phân xưởng sản xuất 3.600.000 đ 2/ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ 19% tính vào chi phí 3/ Trích khấu hao tài sản cố định thuộc phận sản xuất 4.800.000 đ 4/ Xuất công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ lần 1.200.000 đ 5/ Chi phí khác trả tiền mặt 516.000 đ 6/ Cuối tháng kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm A, B theo tiêu thức tiền lương công nhân sản xuất cho biết: Tiền lương công nhân sản xuất sản phẩm A 7.200.000 đ, tiền lương công nhân sản xuất sản phẩm B 4.800.000 đ Tình hình định khoản sau: ĐVT: đ 1/ Nợ TK 6271: 3.600.000 Có TK 334: 3.600.000 2/ Nợ TK 6271: 684.000 Có TK 337: 684.000 3/ Nợ TK 6274: 4.800.000 Có Tk 214: 4.800.000 4/ Nợ TK 6273: 1.200.000 Có TK 153: 1.200.000 5/ Nợ TK 6278: 516.000 Có TK 111: 516.000 Tổng chi phí SX chung phát sinh tháng 10.800.000 Hệ số phân bổ CPSX chung = 10.800.000/ (7.200.000 + 4.800.000) = 0.9 Phân bổ chi phí sản xuất chung cho loại sản phẩm: - Sản phẩm A: 7.200.000 x 0,9 = 6.480.000 - Sản phẩm B: 4.800.000 x 0,9 = 4.320.000 6/ Nợ TK 154 (A) : 6.480.000 Nợ TK 154 (B) : 4.320.000 Có TK 627 : 10.800.000 IV- KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tất chi phí sản xuất (chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung) cuối kỳ tổng hợp, phân bổ kết chuyển sang TK 154 (Đối với DN áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên) sang TK 631 (Đối với DN áp dụng theo phương pháp kiểm kê định kỳ) để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm Tài khoản sử dụng § TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Bên Nợ: Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh kỳ(chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung kết chuyển vào cuối kỳ) Bên Có: - Các khoản làm giảm chi phí sản xuất (phế liệu thu hồi từ trình sản xuất ) - Tổng giá thành sản xuất thực tế sản phẩm hồn thành Số dư Nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ TK mở chi tiết cho hoạt động: Hoạt động sản xuất chính, hoạt động sản xuất phụ, hoạt động thuê gia cơng v.v Trong hoạt động cịn mở chi tiết cho đối tượng § TK 631 “Giá thành sản xuất” TK áp dụng DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ Nội dung kết cấu TK sau: Bên Nợ: - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ kết chuyển từ TK 154 sang - Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh kỳ Bên Có: - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ chuyển sang TK 154 - Tổng giá thành sản xuất thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành kỳ TK cuối kỳ khơng có số dư Phương pháp hạch toán: A- Đối với DN áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên § Cuối kỳ tổng hợp, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung: Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tượng) Có TK 621 CóTK 622 Có TK 627 § Nếu q trình sản xuất có thu hồi phế liệu, giá trị phế liệu để ghi giảm chi phí Nợ TK 152 (Phế liệu nhập kho) Nợ TK 111, 112 (Nếu bán thu tiền) Có TK 154 (Chi tiết) § Cuối kỳ xác định tổng giá thành sản xuất thực tế sản phẩm hoàn thành kỳ theo công thức: Tổng giá thành sx thực tế sp lao vụ hoàn thành = cpsxkd dở dang đk+ cpsx ps kỳ - Cpsx kd dd ck - Các khoản làm giảm chi phí Nợ TK 155 (Nhập kho thành phẩm) Nợ TK 157 (Gửi bán) Nợ TK 632 (Bán trực tiếp cho khách hàng) Có TK 154 ( Tổng giá thành SX thực tế) Ví dụ: Cuối kỳ tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh kết chuyển sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6000.000 đ - Chi phí nhân cơng trực tiếp 1.428.000 đ - Chi phí sản xuất chung 1.600.000 đ Phế liệu thu hồi trình sản xuất nhập kho trị giá 128.000 đ Nhập kho thành phẩm: 200 sản phẩm sản xuất hồn thành tháng Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng 400.000 đ, chiphí SX dở dang cuối tháng 700.000 đ Tình hình định khoản sau: 1/ Nợ TK 154: 9.028.000 Có TK 621: 6.000.000 Có TK 622: 1.428.000 Có TK 627: 1.600.000 2/ Nợ TK 152: 128.000 Có TK 154: 128.000 Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = 400.000 + 9.028.000 - 700.000 - 128.000 = 8.600.000 3/ Nợ TK 155: 8.600.000 Có Tk 154: 8.600.000 Giá thành đơn vị sp (z) = 8.600.000/200 = 43.000 đ/1sp B- Đối với DN áp dụng theo phương pháp kiểm kê định kỳ § Đầu kỳ, kế tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ phản ánh TK 154 để kết chuyển sang TK 631: Nợ TK 631 Có TK 154 § Trong kỳ khoản chi phí sản xuất phát sinh đầu vào tập hợp TK 621, 622 627 - Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kết kiểm kê vật liệu cuối kỳ để xác định trị giá vật liệu xuất sử dụng kỳ: Nợ TK 621 Có TK 611 (6111) - Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp, vào khoản chi phí thực tế phát sinh tiền lương khoản trích theo lương cơng nhân sản xuất: Nợ TK 622 Có TK 334, 338 - Đối với chi phí sản xuất chung, vào chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh: Nợ TK 627 Có TK 334, 338, 152, 153, § Cuối kỳ tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh kỳ TK 631: Nợ TK 631 Có TK 621 Có TK 622 Có TK 627 § Căn vào kết kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ để kết chuyển chi phí SX dở dang cuối trở lại TK 154: Nợ TK 154 Có TK 631 § Căn vào tổng giá thành sản xuất thực tế sản phẩm hoàn thành kỳ để kết chuyển sang TK 632: Nợ TK 632 Có TK 631 V- HẠCH TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, LAO VỤ CỦA PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT PHỤ Sản xuất phụ phận sản xuất tổ chức để phục vụ cho sản xuất để tận dụng phế liệu sản xuất loại nhằm phục vụ trở lại cho SX Trong doanh nghiệp sản xuất, sản xuất phụ thường bao gồm phận như: Phân xưởng sửa chửa khí, phân xưởng điện, phân xưởng bao bì v.v Phương pháp tập hợp chi phí phân xưởng sản xuất phụ Để tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm sản xuất phụ kế toán sử dụng tài khoản 154 (chi tiết cho phân xưởng sản xuất phụ) § Chi phí NVL trực tiếp phân xưởng sản xuất phụ: Nợ TK 621 (PXSX phụ) Có TK 152, 331, 111, 112, 141 (xuất VL mua sử dụng ngay…) § Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng sản xuất phụ: Nợ TK 622 (PXSX phụ) Có TK 334, 338, 335 § Chi phí sản xuất chung phân xưởng sản xuất phụ: Nợ TK 627 (PXSX phụ) Có TK 152, 334, 338, 214, 331, 111, 112… § Cuối kỳ kết chuyển chi phí vào TK 154 (PXSX phụ) để tính giá thành: Nợ TK 154 (chi tiết cho phân xưởng sản xuất phụ) Có TK 621 CóTK 622 Có TK 627 § Khi xác định giá thành SP, lao vụ PXSX phụ hoàn thành phân bổ cho đối tượng sau: Nợ TK 627 (PXSX chính): phục vụ cho SX Nợ TK 621 (PXSX chính): cung cấp VL để trực tiếp SX PXSX Nợ TK 641: phục vụ cho việc bán hàng, tiêu thụ SP Nợ TK 642: phục vụ phận QLDN Nợ TK 632: tiêu thụ bên Nợ TK 811 ( Nếu bán cho bên ngồi khơng thường xuyên) Có TK 154: (chi tiết cho phân xưởng sản xuất phụ) Phương pháp phân bổ giá trị sản xuất phụ Sản phẩm lao vụ SXKD phụ sản xuất để phục vụ cho nhiều đối tượng khác có việc SXKD phụ cung cấp § Trường hợp khơng có phục vụ lẫn chi phí SX tập hợp riêng theo phận Giá thành SP lao vụ phận tính theo phương pháp trực tiếp § Trường hợp có phục vụ lẫn kế tốn áp dụng phương pháp tính giá thành sau đây: Tổng giá thành PXSX phụ = Tổng chi phí ban đầu + Giá trị sp lao vụ nhận PXSX phụ khác - Giá trị SP lao vụ cung cấp cho PXSX phụ khác Giá thành TT đơn vị sp lao vụ pxsx phụ = Tổng giá thành TT pxsx phụ /(Khối lượng sp, lao vụ hoàn thành - Khối lượng sp lao vụ cung cấp cho pxsx phụ khác kể tự dùng) Trong đó: Tổng chi phí ban đầu pxsx phụ = cpsxdd đk + cpsx ps kỳ - cpsx dd ck Giá trị sp lao vụ cung cấp lẫn = Số lượng sp lv cc lẫn x giá thành kế hoạch sp lao vụ Ví dụ: Doanh nghiệp có hai phân xưởng sản xuất phụ phân xưởng cung cấp điện phân xưởng vận chuyển 1/ Chi phí sản xuất tập hợp phân xưởng tháng sau: Đơn vị: đồng Chi phí Phân xưởng điện Phân xưởng vận chuyển Chi phí NVL trực tiếp 5.400.000 3.100.000 Chi phí nhân cơng trực tiếp 3.570.000 2.142.000 Chi phí sản xuất chung 2.310.000 1.478.000 11.280.000 6.720.000 Tổng cộng 2/ Kết sản xuất tháng: a/ Phân xưởng điện sản xuất 11.000 kwh cung cấp cho: - Phân xưởng vận chuyển : 1.000 kwh - Phân xưởng sản xuất : 6.000 kwh - Bộ phận bán hàng : 2.000 kwh - Bộ phận quản lý DN : 2.000 kwh Cho biết giá thành kế hoạch 1Kwh điện 1.000 đ b/ Phân xưởng vận chuyển thực khối lượng 2.200 km cung cấp cho: - Phân xưởng điện 200 km - Phân xưởng sản xuất 1.000 km - Bộ phận bán hàng 800 km - Bộ phận quản lý DN 200 km Cho biết giá thành kế hoạch Km 3.600 đ Tình hình tính tốn lập định khoản sau: 1a/ Nợ TK 154 (PXĐ) : 11.280.000 Có TK 621 (Đ) : 5.400.000 Có TK 622 (Đ) : 3.570.000 Có TK 627 (Đ) : 2.310.000 1b/ Nợ TK 154 (VC) : 6.720.000 Có TK 621 (VC) : 3.100.000 Có TK 622 (VC) : 2.142.000 Có TK 627 (VC) : 1.478.000 2/ Tính giá thành PXSX phụ: a/ Giá thành 1Kwh điện = (11.280.000 + 200x3.600 - 1.000x1.000)/(11.000 - 1.000) = 1.100đ Phân bổ cho đối tượng: Nợ TK 627 : 6.600.000 (6000 kwh x 1.100) Nợ TK 641 : 2.200.000 (2000 kwh x 1.100) Nợ TK 642 : 2.200.000 (2000 kwh x 1.100) Có TK 154 (PXĐ) : 11.000.000 b/ Giá thành thực tế Km = (6.720.000 + 1.000x1.000 - 200x3.600)/ (2.200 -200) = 3.500 đ Phân bổ cho đối tượng: Nợ TK 627 : 3.500.000 (1000 km x 3.500) Nợ TK 641 : 2.800.000 ( 800 km x 3.500) Nợ TK 642 : 700.000 ( 200 km x 3.500) Có TK 154 (Vận chuyển) : 7.000.000 Ghi chú: Về mặt cân đối TK 154 (Đ) TK 154 (VC) ta phải ĐK theo giá kế hoạch sản lượng PX cung cấp cho Cụ thể: Nợ TK 154 (VC): 1.000.000đ (1.000x1.000) Có TK 154 (Đ) Nợ TK 154 (Đ): 720.000đ (200x3600) Có TK154 (VC) VI- KẾ TỐN CÁC KHOẢN THIỆT HẠI TRONG SẢN XUẤT Hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng Sản phẩm hỏng sản phẩm trình sản xuất sản xuất xong có sai phạm mặt kỹ thuật liên quan đến chất lượng, mẫu mã, quy cách Những sai phạm nguyên nhân liên quan đến trình độ lành nghề, chất lượng vật liệu, tình hình trang bị kỹ thuật, viêc chấp hành kỹ luật lao động v.v Sản phẩm hỏng sản xuất chia làm loại: a/ Đối với sản phẩm hỏng sửa chữa được: sản phẩm bị hư hỏng mà mặt kỷ thuật sửa chữa việc có lợi kinh tế (chi phí sửa chữa thấp chi phí chế tạo ban đầu sửa chữa xong sản phẩm sửa chữa có giá trị gần thành phẩm) Nội dung khoản thiệt hại chi phí phát sinh để sửa chữa sản phẩm hỏng § Khi phát sinh chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng: Nợ TK 621, 622, 627 (chi tiết sửa chửa sản phẩm hỏng) Có TK152, 334, 338 § Cuối kỳ kết chuyển để tổng hợp chi phí sửa chửa sản phẩm hỏng thực tế phát sinh: Nợ TK 154 (chi tiết sửa chữa SP hỏng) Có TK 621 Có TK 622 Có TK 627 (nếu có phân bổ chi phí sản xuất chung cho việc sửa chữa sản phẩm hỏng) § Căn vào kết xử lý chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng để phản ánh: Nợ TK 154 (sản phẩm chế tạo): Nếu tính vào giá thành sản phẩm Nợ TK 1388 (Nếu phải bồi thường) Nợ TK 811 (Nếu tính vào chi phí khác) Có TK 154 (Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng) b/ Đối với SP hỏng không sửa chữa được: sản phẩm bị hư hỏng mà mặt kỷ thuật khơng thể sửa chữa sửa chữa lại tốn kém, lợi kinh tế Khoản thiệt hại giá trị thân sản phẩm hỏng § Căn giá trị sản phẩm hỏng để ghi: Nợ TK 154 (chi tiết sản phẩm hỏng) Có TK 154 (sản phẩm chế tạo): sản phẩm hỏng phát q trình chế tạo Có TK 155 (SP hỏng phát kho thành phẩm) Có TK 157 (hàng gửi bán bị trả lại) Có TK 632 ( hàng bán bị trả lại) § Căn giá trị phế liệu thu hồi từ sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được: Nợ TK 1528 Có TK 154(sản phẩm hỏng) § Căn kết xử lý khoản thiệt hại để ghi: Nợ TK 154 (sản phẩm chế tạo): Tính vào giá thành sản phẩm Nợ TK 1388 (Bắt bồi thường) Nợ TK 811 (Tính vào chi phí khác) Có TK 154 (SP hỏng): Khoản thiệt hại SP hỏng = Giá trị SP hỏng – phế liệu Hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất: Thiệt hại ngừng sản xuất khoản thiệt hại việc đình sản xuất thời gian định nguyên nhân khách quan chủ quan Các khoản thiệt hại ngừng sản xuất bao gồm: - Tiền lương phải trả cho công nhân thời gian ngừng sản xuất - Khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ 19% - Chi phí vật liệu (nhiên liệu, dầu mỡ ) - Chi phí khác tiền a/ Trường hợp ngừng sản xuất có kế hoạch: Ngừng sản xuất có kế hoạch ngừng sản xuất lý thời vụ, để bảo dưởng, sửa chữa tài sản cố định mà dự kiến trước Trong trường hợp DN có lập dự tốn chi phí thời gian ngừng sản xuất kế toán vào dự tốn để tiến hành tính trước hàng tháng vào chi phí sản xuất thời gian có sản xuất kinh doanh Nợ TK 622, 627 Có TK 335 Khi chi phí thực tế phát sinh Nợ TK 335 Có TK 111, 112,152, 334, Cuối niên độ phải điều chỉnh số trích trước theo số thực tế phát sinh - Nếu số trích trước > số thực tế phát sinh khoản chênh lệch ghi Nợ TK 335 Có TK 622, 627 - Nếu số trích trước < số thực tế khoản chênh lệch tính bổ sung vào chi phí Nợ TK 622, 627 Có TK 335 b/ Ngừng sản xuất khơng có kế hoạch: Như ngừng sản xuất lý thiên tai, hỏa hoạn - Các khoản chi phí thực tế phát sinh thời gian ngừng sản xuất ghi: Nợ TK811 Có TK 111, 112, 334, 338, - Các khoản thiệt hại người phạm lỗi bồi thường, phế liệu thu hồi (nếu có) Nợ TK 111, 112, 1388, 152 Có TK 711 VII- ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG Đánh giá sản phẩm dở dang công việc cần phải thực trước xác định giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất phát sinh kỳ liên quan đến sản phẩm hoàn thành sản phẩm dở dang Đánh giá sản phẩm dở dang tính tốn xác định thành phần chi phí sản xuất nằm sản phẩm dở dang Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang thường áp dụng là: Phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực chi phí nguyên vật liệu Theo phương pháp chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ tính chi phí nguên vật liệu trực tiếp chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí chế biến khác (chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính hết cho sản phẩm hồn thành mà khơng tính cho sản phẩm dở dang Phương pháp thích hợp sản phẩm mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ lớn cấu giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ tính sau: CPSX dở dang cuối kỳ = CPSX DD ĐK + CP CP NVL Trực tiếp CP NVL PS kỳ Số lượng sp hoàn thành kỳ + Số lượng sp dd x Số lượng sp dd kỳ cuối kỳ Ví dụ: Tại phân xưởng sản xuất, tháng sản xuất 80 SP, cịn lại 20 SP dở dang Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng 3.000.000 đ, chi phí sản xuất phát sinh tháng: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 21.000.000 đ, chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung 6.000.000 đ Yêu cầu: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp tính tổng giá thành sản xuất thực tế sản phẩm hoàn thành CPSX DD cuối tháng = [(3.000.000+21.000.000)/(80+20)] x 20 = 4.800.000 Tổng giá thành thực tế = 3.000.000 + 27.000.000 - 4.800.000 = 25.200.000 đ Phương pháp ước lượng SP hoàn thành tương đương Theo phương pháp chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ tính cho khoản mục: § Khoản mục chi phí ngun vật liệu trực tiếp (621): CP NVL TT SP DD = 621 dd đk + 621 ps kỳ x số lượng sp hoàn thành + sl spdd ck Số lượng spdd § Khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp khoản mục chi phí sản xuất chung (622, 627): - Quy đổi số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương: Số lượng spdd ck quy đổi thành sp hoàn thành = Sl sp dd ck x Tỷ lệ hoàn thành theo xác - Tính chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ cho hai khoản mục: CP nhân công trực tiếp cpsx chung sp dd cp dd đk 621 627 + 621 627 ps kỳ = Số lượng sp hoàn thành kỳ+ SL sp dd quy đổi x thành sp hồn thành Ví dụ: - Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng 1.000.000 đ đó: Chi phí ngun vật liệu trực tiếp 412.000 đ, chi phí nhân cơng trực tiếp 200.000 đ, chi phí sản xuất chung Số lượng SP dd đổi thành sp h thành 388.000 đ - Chi phí sản xuất phát sinh tháng 16.000.000 đ đó: Chi phí ngun vật liệu trực tiếp 6.380.000 đ, chi phí nhân cơng trực tiếp 4.200.000 đ, chi phí sản xuất chung 5.420.000 đ - Trong tháng sản phẩm hoàn thành 1.600 SP, sản phẩm dở dang cuối tháng 400 SP có tỷ lệ hồn thành 40% u cầu: Tính chi phí sản xuất dở dang cuối tháng tính tổng giá thành sản xuất thực tế 1.600 SP hồn thành Giải: Tính chi phí sản xuất dở dang cuối tháng 400 SP dở dang: CP NVL Trực tiếp sp dd = [(412.000+6.380.000)/(1.600+400)] x 400 = 1.358.400đ Chi phí nhân cơng trực tiếp SP dở dang = [(200.000+4.200.000)/ (1.600 + 400x40%)] x 400x40% = 400.000đ Chi phí sx chugn sp dd = [(388.000+5.420.000)/(1.600+160)] x 160 = 528.000đ Vậy chi phí sản xuất DD cuối tháng = 1.358.000 + 400.000 + 528.000 = 2.286.400 đ Tính tổng giáthành sản xuất thực tế = 1.000.000 + 16.000.000 - 2.286.400 = 14.713.600 đ Phương pháp đánh giá theo chi phí định mức chi phí kế hoạch: Phương pháp sản phẩm dở dang đánh giá dựa vào chi phí kế hoạch định mức chi phí theo khoản mục chi phí tỷ lệ hồn thành sản phẩm Ví dụ 1: Giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 12.000 đ - Chi phí nhân cơng trực tiếp 4.000 đ - Chi phí sản xuất chung 2.400 đ Sản phẩm dở dang cuối tháng 400 SP, tỷ lệ hoàn thành 40% Như chi phí sản xuất dở dang cuối tháng 400 sản phẩm dở dang là: (400 x12.000) + (400 x 40% x 4.000) + (400 x 40% x 2.400) = 5.824.000 đ Ví dụ 2: Nội dung ví dụ sản phẩm dở dang đánh giá theo chi phí ngun vật liệu (Tức khơng có tỷ lệ hoàn thành sản phẩm dở dang 40%) Như chi phí sản xuất dở dang cuối tháng 400 SPDD là: 400 x 12.000 = 4.800.000 đ VIII- CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH Phương pháp trực tiếp Phương pháp thường áp dụng DN có quy trình cơng nghệ giản đơn, số lượng mặt hàng ít, tập hợp chi phí sản xuất theo loại sản phẩm, đối tượng tính giá thành sản phẩm Bằng phương pháp trực tiếp ta tính tổng giá thành sản xuất thực tế giá thành đơn vị loại sản phẩm Giá thành đơn vị sp = Tổng giá thành sx thực tế loại sp hoàn thành kỳ/ Số lượng sản phẩm hoàn thành kỳ Theo phương pháp bảng tính giá thành thiết kế theo mẫu sau: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tên sản phẩm: Số lượng: Khoản mục chi phí Chi phí SX dd đk Chi phí SX ps Chi phí SX dd cuối kỳ kỳ Tổng giá thành 5=2+3-4 - CPNVLTT (Trừ phế liệu) - CPNCTT - CPSX chung Tổng cộng Phương pháp hệ số Phương pháp áp dụng DN mà quy trình cơng nghệ sản xuất, sử dụng yếu tố hao phí, kết thu lúc nhiều loại sản phẩm khác Trong trường hợp chi phí sản xuất tập hợp theo tồn quy trình cơng nghệ, sau dùng phương pháp hệ số để tính giá thành cho loại sản phẩm Công việc tiến hành sau: § Quy đổi số lượng sản phẩm hoàn thành sản phẩm tiêu chuẩn (có hệ số giá thành = 1) theo cơng thức: Qh = ∑QiHi Trong đó: - i = 1->n - QH tổng khối lượng sản phẩm quy đổi - Qi khối lượng thực tế sản phẩm loại i - Hi hệ số giá thành sản phẩm loại i § Tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn: Giá thành đvsp chuẩn = ∑Giá thành sx thực tế loại sp hoàn thành kỳ/ Qh § Tính tổng giá thành sản xuất thực tế cho sản phẩm loại i (Zi): Zi = giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn x Qi x Hi § Tính giá thành đơn vị sản phẩm loại i: Giá thành đvsp loại i = Zi/Qi Ví dụ: Tại PX sản xuất loại sản phẩm A B có tài liệu sau: 1/ Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng 800.000 đ 2/ Chi phí sản xuất phát sinh tháng xác định để kết chuyển: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6.000.000 đ - Chi phí nhân cơng trực tiếp 1.000.000 đ - Chiphí sản xuất chung 1.400.000 đ 3/ Sản phẩm hoàn thành tháng nhập kho thành phẩm: 2000 sản phẩm A 1000 sản phẩm B Sản phẩm dở dang cuối tháng gồm: 440 sản phẩm A 300 sản phẩm B Yêu cầu: Xác định tổng giá thành sản xuất thực tế giá thành đơn vị loại sản phẩm Biết rằng: - Hệ số giá thành sản phẩm A sản phẩm B 1,2 - Sản phẩm dở dang đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tập hợp chi phí: Giá v 6=5 Nợ TK 154: 8.400.000 Có TK 621: 6.000.000 Có TK 622: 1.000.000 Có TK 627: 1.400.000 Đánh giá SP dở dang cuối tháng: § Quy đổi sản phẩm hoàn thành (QH) QA x HA = 2000 x = 2.000 QB x HB = 1000 x 1,2 = 1.200 QH = 3.200 § Quy đổi sản phẩm dở dang (Q’H) Q’A x HA = 440 x = 440 Q’B x HB = 300 x 1,2 = 360 Q’H = 800 Chi phí sxdd cuối tháng = [(800.000 + 6.000.000)/ (3.200 + 800) x 800 = 1.360.000đ Tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn: § Tổng giá thành sản xuất thực tế loại sản phẩm hoàn thành kỳ: 800.000 + 8.400.000 - 1.360.000 = 7.840.000 Giá thành đơn vị sp chuẩn = 7.840.000/3.200 = 2.450đ Tính tổng giá thành sản xuất thực tế cho loại sản phẩm: ZA = 2.000 x 2.450 = 4.900.000 đ ZB = 1.200 x 2.450 = 2.940.000 đ Nợ TK 155A : 4.900.000 Nợ TK 155B : 2.940.000 Có TK 154 : 7.840.000 Tính giá thành đơn vị: Giá thành đvsp A = 4.900.000/ 2.000 = 2.450 đ Giá thành đvsp B = 2.940.000/ 1.000 = 2.940 đ BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tổng khối lượng sản phẩm quy đổi (QH): 3.200 Đơn vị: đồng KHOẢN MỤC Chi phí dd CHI PHÍ (1) CPNVLTT Chi phí ps đầu tháng tháng Chi phí dd ∑ Giá thành cuối tháng loại sp SẢN PHẨM A QAHA = 2.000 SẢN PHẨM QBHB = 1.20 ∑ Z đv ∑ (6) (7) (8) (2) (3) (4) (5) 800.000 6.000.000 1.360.000 5.440.000 3.400.000 1.700 2.040.000 CPNCTT 1.000.000 1.000.000 625.000 312,5 375.000 CPSXC 1.400.000 1.400.000 875.000 437,5 525.000 7.840.000 4.900.000 2.450 2.940.000 CỘNG 800.000 8.400.000 1.360.000 Z Ghi chú: § Cột (5) = Cột (2) + Cột (3) - Cột (4) Phương pháp tỷ lệ Phương pháp áp dụng DN sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách chủng loại khác DN may mặc, DN dệt áo thun v.v Trong trường hợp khơng thể tập hợp chi phí sản xuất đến loại sản phẩm, mà phải tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm loại, sau dùng phương pháp tỷ lệ xác định giá thành loại sản phẩm nhóm sản phẩm Cơng việc tiến hành sau: § Trước hết dùng phương pháp trực tiếp để xác định tổng giá thành sản xuất thực tế nhóm SP: Tổng giá thành sx thực tế nhóm sp = cpsxdd đk nhóm + cpsx ps kỳ cpsxdd ck § Tính tỷ lệ giá thành sản phẩm nhóm: Tỷ lệ giá thành (%) = (Tổng giá thành sx thực tế nhó sp/ tổng giá thành kế hoạch định mức nhóm sp) x 100% § Tính tổng giá thành sản xuất thực tế loại sản phẩm nhóm: Tổng giá thành sx thực tế sp loại i = Tổng giá thành kế hoạch giá thành định mức sp loại i x tỷ lệ giá thành (%) Ví dụ: Tại phân xưởng sản xuất loại sản phẩm A sản phẩm B Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng chi phí sản xuất phát sinh tháng sau: Đơn vị: đồng Khoản mục chi phí Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SX chung Tổng cộng CPSXDD đầu tháng CPSXPS tháng 1.100.000 220.000 19.0 3.3 280.000 4.0 1.600.000 26.3 Sản phẩm hoàn thành tháng nhập kho 2.000 sản phẩm A 1.000 sản phẩm B Sản phẩm dở dang cuối tháng: 200 sản phẩm A 100 sản phẩm B có tỷ lệ hồn thành 40%, đánh giá theo chi phí kế hoạch Cho biết giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm A B sau: Đơn vị: đồng Khoản mục chi phí Chi phí NVLTT Sản phẩm A Sản phẩm B 5.600 Chi phí nhân cơng TT 2.000 Chi phí SX chung 2.400 Tổng cộng 10.000 Tổng hợp chi phí: Nợ TK 154: 26.348.000 Có TK 621: 19.000.000 Có TK 622: 3.348.000 Có TK 627: 4.000.000 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng: - Chi phí NVLTT: (200 x 5.600) + (100 x 6.600) = 1.780.000 đ - Chi phí NCTT : (200 x 40% x 2.000) + (100 x 40% x 2.400) = 256.000 đ - Chi phí SX chung: (200 x 40% x 2.400) + (100 x 40% x 3.000) = 312.000 đ Tổng chi phí sản xuất dở dang cuối tháng = 1.780.000 + 256.000 + 312.000 = 2.348.000 đ Tính tổng giá thành sản xuất thực tế sản phẩm A B hoàn thành: Tổng giá thành nhóm: 1.600.000 + 26.348.000 - 2.348.000 = 25.600.000 đ Tỷ lệ giá thành (%) = [25.600.000/ (2.000x10.000 + 1.000x12.000)] x 100% = 80% § Tổng giá thành sản phẩm A = 2.000 x 10.000 x 80% = 16.000.000 đ § Tổng giá thành sản phẩm B = 1.000 x 12.000 x 80% = 9.600.000 đ § Nợ TK 155A : 16.000.000 Nợ TK 155 B: 9.600.000 Có TK 154 : 25.600.000 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH Đơn vị: 1.000 đồng KHOẢN CPSX CPSX CPSX MỤC CHI PHÍ DD ĐK PS TK DD CK (1) (2) (3) (4) CPNVLTT ZTT SẢN PHẨM A ZKH Các Các loại SP loại SP (5) (6) 1.100 19.000 1.780 18.320 17.800 SẢN PHẨM SỐ LƯỢNG: 2.000 SP SỐ LƯỢNG: Tỷ lệ Z 80% ZKH ZTT Z đv ZKH ZTT (7) (8) (9) (10) (11) 11.200 8.960 4,480 6.600 5.280 CPNCTT 220 3.348 256 3.312 6.400 4.000 3.200 1,600 2.400 1.920 CPSXC 280 4.000 312 3.968 7.800 4.800 3.840 1,920 3.000 2.400 CỘNG 1.600 26.348 2.348 25.600 32.000 20.000 16.000 8,000 12.000 9.600 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ Đối với số DN, tiến hành sản xuất vừa thu đuợc sản phẩm vừa thu sản phẩm phụ Sản phẩm phụ sản phẩm tạo quy trình cơng nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, thường chiếm tỷ lệ nhỏ mục đích quy trình cơng nghệ Đối tượng tập hợp chi phí tồn dây chuyền sản xuất Giá thành sản phẩm tính cách loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm phụ xác định theo giá vốn sản phẩm phụ (giá bán - lãi định mức) § Khi thu hồi sản phẩm phụ nhập kho thành phẩm nhập kho vật liệu, kế toán ghi: Nợ TK155: nhập kho thành phẩm Hoặc Nợ TK 152: nhập kho vật liệu Có TK 154: trị giá SP phụ § Nếu thu hồi sản phẩm phụ bán thẳng cho khách hàng, kế toán ghi: - Trị giá vốn sản phẩm phụ thu đuợc: Nợ TK 632 Có TK 154 - Số tiền bán sản phẩm phụ thu được: Nợ TK 111, 112, 131: tổng giá tốn Có TK 511: giá bán chưa có thuế Có TK 3331: thuế GTGT Ví dụ: Một DN có quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, bên cạnh sản phẩm A cịn thu sản phẩm phụ B Chi phí sản xuất kỳ tổng cho tồn quy trình sản xuất sau: - Nguyên vật liệu trực tiếp : 25.180.000 - Chi phí nhân cơng trực tiếp : 5.800.000 - Chi phí SX chung : 4.200.000 = 35.180.000 Kết qủa cuối tháng thu 500 sản phẩm A nhập kho (không có sản phẩm dở dang đầu kỳ cuối kỳ) Đồng thời thu sản phẩm phụ B nhập kho Cho biết giá bán sản phẩm phụ B 40.000 đ, tỷ lệ lợi nhuận định mức 10% giá bán Giải: § Giá trị sản phẩm phụ = 40.000 x - (40.000 x x 10%) = 180.000 § Tổng giá thành sản phẩm A = 35.180.000 - 180.000 = 35.000.000 Lập định khoản: 1/ Nợ TK 154: 35.180.000 Có TK 621: 25.180.000 Có TK 622: 5.800.000 Có TK 627: 4.200.000 2/ Nợ TK 155 (SP chính) : 35.000.000 Nợ TK 155 (SP phụ) : 180.000 Có TK 154 : 35.180.000 Phương pháp đơn đặt hàng Phương pháp thường áp dụng DN sản xuất sản phẩm, lao vụ theo đơn đặt hàng khách hàng Từng đơn đặt hàng đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành Các chi phí sản xuất phát sinh trình thực đơn đặt hàng tập hợp sau: § Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng tập hợp trực tiếp cho đơn đặt hàng § Chi phí sản xuất chung tập hợp theo phân xưởng sau phân bổ cho đơn đặt hàng theo tiêu thức tiền lương công nhân sản xuất, chi phí nhân cơng trực tiếp v.v § Giá thành đơn đặt hàng tồn chi phí sản xuất phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực lúc hoàn thành, hay giao hàng cho khách hàng § Cuối kỳ đơn đặt hàng chưa hồn thành tồn chi phí sản xuất tập hợp theo đơn đặt hàng coi giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau Ví dụ: Tại phân xưởng thực đơn đặt hàng: Đơn đặt hàng số I, Đơn đặt hàng số II 1/ Chí phí sản xuất dở dang đầu tháng: Đơn đặt hàng số I 1.000.000 đ, đơn đặt hàng số II 500.000 đ 2/ Chi phí sản xuất phát sinh tổng hợp: - Chi phí NVLTT: Đơn đặt hàng số I 5.000.000 đ, Đơn đặt hàng số II 3.600.000 đ - Chi phí NCTT: Đơn đặt hàng số I 1.600.000 đ, Đơn đặt hàng số II 1.400.000 đ - Chi phí sản xuất chung: 2.580.000 đ 3/ Đơn đặt hàng số I hoàn thành bàn giao cho khách hàng, đơn đặt hàng số II chưahồn thành 4/ Chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn đặt hàng theo tỷ lệ chi phí nhân cơng trực tiếp Tình hình tính tốn định khoản sau: Phân bổ chi phí SX chung: Tập hợp chi phí sản xuất Đơn đặt hàng số I: Nợ TK 154 (Đơn đặt hàng I): 7.976.000 Có TK 621: 5.000.000 Có TK 622: 1.600.000 Có TK 627: 1.376.000 Tổng giá thành thực tế Đơn đặt hàng số I = 1.000.000 + 7.976.000 = 8.976.000 đ Tổng hợp chi phí sản xuất Đơn đặt hàng số II Nợ TK 154 (Đơn đặt hàng II): 6.204.000 Có TK 621: 3.600.000 Có TK 622: 1.400.000 Có TK 627: 1.204.000 Đơn đặt hàng số II chưa hoàn thành chi phí sản xuất dở dang cuối tháng là: 500.000 + 6.204.000 = 6.704.000 đ (số dư TK 154 – Đơn đặt hàng II) Phương pháp phân bước: Phương pháp áp dụng DN sản xuất có quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, sản phẩm sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn giai đoạn thu bán thành phẩm Bán thành phẩm bước trước đối tượng chế biến bước sau Theo phương pháp đối tượng tập hợp chi phí bước (từng giai đoạn cơng nghệ) Đối tượng tính giá thành bán thành phẩm giai đoạn công nghệ thành phẩm giai đoạn chế biến cuối tính cho giá thành thành phẩm a/ Trường hợp khơng tính giá thành bán thành phẩm mà tính giá thành sản phẩm hồn chỉnh (cịn gọi phương pháp kết chuyển song song): Đặc điểm tổ chức kế toán: Đối tượng hạch tốn chi phí giai đoạn cơng nghệ, cịn đối tượng tính giá thành sản phẩm hồn chỉnh Cơng thức tính giá thành: b/ Trường hợp DN có tính giá thành bán thành phẩm giái đoạn sản xuất trước tính giá thành sản phẩm hoàn chỉnh (phương pháp kết chuyển tuần tự) Đặc điểm tổ chức kế toán: Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất giai đoạn sản xuất, đối tượng tính giá thành bán thành phẩm giai đoạn sản phẩm hoàn chỉnh giai đoạn cuối Bán thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang, coi nguyên vật liệu trực tiếp giai đoạn ... phân bổ chi phí sản xuất chung vào giá thành sản phẩm § Chi phí sản xuất chung cố định: chi phí sản xuất gián tiếp thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất chi phí khấu hao, chi phí. .. cần tính giá thành từ bắt đầu sản xuất thời điểm hồn thành để tính giá thành sản phẩm hay đơn đặt hàng Trình tự tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Q trình tập hợp chi phí sản xuất. .. tượng tập hợp chi phí toàn dây chuyền sản xuất Giá thành sản phẩm tính cách loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm phụ xác định theo giá vốn sản phẩm phụ (giá bán -

Ngày đăng: 10/09/2021, 22:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w