1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH

311 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Sơ đồ 1.06: Sơ đồ hạch toán tài khoản 662

    • Khách hàng

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy..................................................................................….36

    • Bảng 2.2: NSNN cấp cho BVĐKT Hà Tĩnh từ năm 2013-2015……………….…40

    • Bảng 2.3: Nguồn thu viện phí, BHYT, và thu khác của BVĐKTHT năm 2013 – 2015.......................................................................................................................42

    • Bảng 2.4: Nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của BVĐKT Hà Tĩnh từ năm 2014 đến 2015...............................................................................................44

    • Bảng 2.5: Tổng hợp nguồn thu của BVĐKT Hà Tĩnh năm 2013-2015.................45

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOA

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính c TĩnhSơ đhSơ đồ tổ cấp thiết của đề tài.

    • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 7. Kết cấu luận văn

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP CÓ THU.NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU, CHI TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

    • 1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập

      • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập

      • 1.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập

    • 1.2. Hoạt động thu, chi và yêu cầu quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập

      • 1.2.1. Nội dung thu chi trong đơn vị sự nghiệp công lập

      • 1.2.1.2. Nội dung chi của các đơn vị sự nghiệp công lập

      • 1.2.2. Hoạt động thu, chi trong đơn vị sự nghiệp công lập

      • 1.2.3. Yêu cầu quản lý hoạt động thu, chi trong đơn vị sự nghiệp công lập

    • 1.3. Kế toán doanhhoạt động thu, chi phí trong đơn vị sự nghiệp công lậpcó thu.

      • 1.3.1. Cơ sở kế toánKế toán doanh thu

      • Kiểm tra tính chính xác, rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên chứng từ kế toán

      • Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên chứng từ kế toán

      • Kiểm tra tính chính xác của thông tin trên chứng từ kế toán

      • + Đối với kế toán tổng hợp phải kiểm tra lại chứng từ kế toán tại các bộ phận trước khi sắp xếp và ghi sổ chứng từ kế toán. Kiểm tra tính chính xác của thông tin trên chứng từ kế toán, kiểm tra nghiệp vụ định khoản ban đầu của các kế toán bộ phận.

      • * Phân loại, sắp xếp chứng từ và ghi sổ kế toán

      • Kế toán bộ phận chịu trách nhiệm phân loại và sắp xếp chứng từ theo bốn chỉ tiêu: Lao động tiền lương, vật tư, tiền tệ và tài sản cố định dựa trên trình tự thời gian và không gian.

      • Kế toán tổng hợp và kế toán trưởng chịu trách nhiệm về việc ghi sổ chứng từ kế toán. Việc ghi sổ chứng từ kế toán phải đảm bảo đầy đủ, kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ kế toán.

      • Kiểm tra tính chính xác, rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên chứng từ kế toán

      • Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên chứng từ kế toán

      • Kiểm tra tính chính xác của thông tin trên chứng từ kế toán

      • + Đối với kế toán tổng hợp phải kiểm tra lại chứng từ kế toán tại các bộ phận trước khi sắp xếp và ghi sổ chứng từ kế toán. Kiểm tra tính chính xác của thông tin trên chứng từ kế toán, kiểm tra nghiệp vụ định khoản ban đầu của các kế toán bộ phận.

      • + Đối với kế toán trưởng phải tiến hành kiểm tra các kế toán bộ phận và kế toán tổng hợp. Nội dung kiểm tra bao gồm:

      • Kiểm tra việc chấp hành quy chế quản lý luân chuyển nội bộ, quy chế kiểm tra, xét duyệt chứng từ kế toán. Thông qua việc kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện các hành vi vi phạm chính sách chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước phải từ chối thực hiện (xuất quỹ, thanh toán, xuất kho…) đồng thời báo ngay cho thủ trưởng đơn vị biết để xử lý kịp thời theo đúng pháp luật hiện hành.

      • Nếu có chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung và con số không rõ ràng thì người chịu trách nhiệm kiểm tra, ghi sổ phải trả lại hoặc báo cáo cho nơi lập chứng từ biết để làm lại, làm thêm thủ tục và điều chỉnh, sau đó làm căn cứ ghi sổ.

      • * Phân loại, sắp xếp chứng từ và ghi sổ kế toán

      • Kế toán bộ phận chịu trách nhiệm phân loại và sắp xếp chứng từ theo bốn chỉ tiêu: Lao động tiền lương, vật tư, tiền tệ và tài sản cố định dựa trên trình tự thời gian và không gian.

      • Kế toán tổng hợp và kế toán trưởng chịu trách nhiệm về việc ghi sổ chứng từ kế toán. Việc ghi sổ chứng từ kế toán phải đảm bảo đầy đủ, kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ kế toán.

      • * Lưu trữ và bảo quản chứng từ kế toán

      • Tất cả các chứng từ kế toán sau khi được lập và luân chuyển đều chuyển về phòng kế toán để tổ chức lưu trữ và bảo quản chứng từ. Kế toán trưởng sẽ phân công trách nhiệm cho từng kế toán bộ phận phụ trách lưu trữ và bảo quản chứng từ kế toán liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của mình trong thời hạn mười hai tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm. Theo đó:

      • - Kế toán thanh toán, kế toán quản lý sử dụng nguồn NSNN phải tiến hành lưu trữ chứng từ liên quan đến thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, nguồn NSNN cấp trong ít nhất 10 năm.

      • - Kế toán lương, kế toán công nợ phải tiến hành lưu trữ bảng chấm công, bảng lương, bảng thanh toán tiền trực, tiền trợ cấp phụ cấp, bảng thanh toán bảo hiểm và các chứng từ khác liên quan đến tiền lương tiền công, các khoản phụ cấp khác theo lương các chứng từ liên quan đến công nợ phải thu, phải trả tối thiểu là 5 năm.

      • - Kế toán kho phải lưu trữ chứng từ kế toán kho bao gồm phiếu nhập kho, xuất kho, biên bản kiểm kê, thẻ vật tư, thẻ tài sản cố định, bảng phân bổ trích khấu hao… tối thiểu 10 năm.

      • - Kế toán tổng hợp, kế toán trưởng bảo quản lưu trữ các sổ chi tiết và tổng hợp, báo cáo tài chính tối thiểu 10 năm.

      • Chứng từ kế toán được lập dưới dạng chứng từ điện tử phải tuân theo quy định. Chứng từ điện tử được in ra giấy và lưu trữ theo quy định. Trường hợp không in ra giấy mà thực hiện lưu trữ trên các phương tiện điện tử thì phải bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin dữ liệu và phải bảo đảm tra cứu được trong thời hạn lưu trữ.

      • Bộ phận kế toán chỉ cung cấp chứng từ kế toán đã đưa vào lưu trữ khi có yêu cầu từ cấp trên và được sự đồng ý của kế toán trưởng .

      • Bộ phận kế toán phải đảm bảo có đầy đủ thiết bị bảo quản theo quy định của pháp luật để tổ chức bảo quản lưu trữ chứng từ kế toán.Trường hợp đơn vị không tổ chức bộ phận hoặc kho lưu trữ tại đơn vị thì có thể thuê tổ chức, cơ quan lưu trữ thực hiện lưu trữ tài liệu kế toán trên cơ sở hợp đồng lưu trữ theo quy định của pháp luật.

        • Sơ đồ 1.1:. Sơ đồ kế toán nguồn kinh phí

      • 1.3.2 Chứng từ kế toán sử dụng

      • Chứng từ kế toán là nguồn thông tin ban đầu được xem như nguồn nguyên liệu mà kế toán sử dụng để qua đó tạo nên những thông tin có tính tổng hợp và hữu ích để phục vụ nhiều đối tượng khác nhau. Do vậy, việc vận dụng hệ thống chứng từ kế toán có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thông tin kế toán. Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng được quy định trong quyết định số 19/2006/QĐ- BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và theo thông tư số 185/2010/TT- BTC ngày 15/11/2010 Hướng dẫn sửa đổi bổ sung Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp.

      • Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thu chi ngân sách tại các đơn vị hành chính sự nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán. Theo quyết định số 19/2006/QĐ- BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, chứng từ thu, chi sẽ bao gồm chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn. Trong đó, chứng từ bắt buộc là chứng từ đơn vị hành chính bắt buộc phải sử dụng và trong quá trình sử dụng không được thay đổi nội dung của chứng từ. Ví dụ:

      • Chứng từ bắt buộc:

      • Phiếu thu (mẫu số C30- BB);

      • Phiếu chi (mẫu số C30- BB);

      • Biên lai thu tiền (mẫu số C30- BB);

      • Giấy thanh toán tạm ứng (mẫu số C33- BB)…

      • 1.3.3. Tài khoản kế toán sử dụng

      • 1.3.43. Sổ kế toán sử

      • dụngTổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán trong các đơn vị SNCL phụ thuộc vào hình thức kế toán mà đơn vị SNCL đã lựa chọn, đặc điểm hoạt động, đặc điểm về quy mô và năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán.

      • Theo tài liệu Bồi dưỡng kế toán trưởng đơn vị kế toán Nhà nước [19,Tr222] “Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính ngân sách đã phát sinh có lien quan đến đơn vị kế toán Nhà nước”

      • Mục đích sử dụng sổ kế toán

      • Sổ kế toán là sổ sách dùng để ghi chép và phản ánh toàn bộ các nhiệm vụ kinh tế phất sinh trong từng thời kỳ kế toán và niên độ kế toán. Từ các sổ kế toán, kế toán sẽ lập BCTC nhờ đó mà các nhà quản lý có cơ sở để đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình có hiệu quả hay không

      • Sổ kế toán có 2 loại:

      • - Sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Sổ nhật ký, sổ cái, sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp

      • - Sổ kế toán chi tiết: là sổ của phần kế toán chi tiết gồm các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

      • Căn cứ vào quy mô và điều kiện của đơn vị mỗi đơn vị sẽ lựa chọn hình thức tổ chức sổ kế toán phù hợp nhất.

      • Nội dung tổ chức hệ thống sổ kế toán:

      • Từ 01/01/2018 các đơn vị sự nghiệp áp dụng danh mục chứng từ sổ kế toán quy định tại Thông tư 107/2017/TT-BTC ban hành ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ kế toán hành chính sự nghiệp .

      • - Tổ chức ghi chép sổ kế toán

      • Mỗi đơn vị kế toán đều có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm, sổ kế toán bao gồm: sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết.

      • Hiện nay các đơn vị SNCL áp dụng một trong bốn hình thức ghi sổ kế toán sau:

      • Hình thức, kế toán “Nhật ký chung”

      • Hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung trình tự kinh tế đó. Sau đó lấy số liệu trên sooe nhật ký để ghi vào sổ cái lần lượt theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh

      • Ưu điểm: Kế toán nhật ký chung có ưu điểm là rõ ràng, dễ hiểu, thuận tiện cho việc phân công, công tác kế toán, thuận tiện cho việc tin học hóa công tác kế toán.

      • Nhược điểm: Khi ghi nhật ký chung dễ phát sinh trùng lặp, nếu không xác định rõ căn cứ chứng từ gốc để lập định khoản kế toán ghi vào nhật ký chung.

      • Điều kiện áp dụng: Kế toán nhật ký chung thường được áp dụng tại các đơn vị có quy mô vừa và nhỏ, có khối lượng nghiệp vụ, kinh tế, tài chính phát sinh không nhiều và bộ máy kế toán có ít người.

      • Hình thức, kế toán “Nhật ký sổ cái”

      • Hình thức kế toán nhật ký sổ cái là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép, theo trình tự thời gian và phân loại hệ thống hóa theo nội dung kinh tế ( theo TK kế toán ) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp là sổ nhật ký – sổ cái và trong cùng một quá trình ghi chép.

      • Ưu điểm: kế toán nhật ký sổ cái đơn giản, rõ ràng dễ vận dụng và đảm bảo được các yêu cầu của hệ thống hóa thông tin kế toán. Nhược điểm: Do sử dụng một kế toán tổng hợp duy nhất , kết cấu mẫu sổ kế toán cồng kềnh nên không thuận lợi cho việc ghi sổ và phân công phần hành kế toán trong phòng kế toán.

      • Điều kiện áp dụng: Phù hợp với những đơn vị có quy mô hoạt động nhỏ, khối lượng các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong kỳ không nhiều và đơn vị sử dụng ít TK kế toán.

      • Hình thức, kế toán “chứng từ ghi sổ”

      • Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là việc ghi sổ kế toán tổng hợp được căn cứ trực tiếp từ “chứng từ ghi sổ” Chứng từ ghi sổ dùng để phân loại, hệ thống hóa và xác định nội dung ghi Nợ, ghi Có của nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh . Việc ghi sổ kế toán dựa trên cơ sở chứng từ ghi sổ sẽ được tách biệt thành hai quá trình riêng biệt:

      • Nhược điểm: Do sử dụng một kế toán tổng hợp duy nhất , kết cấu mẫu sổ kế toán cồng kềnh nên không thuận lợi cho việc ghi sổ và phân công phần hành kế toán trong phòng kế toán.

      • Điều kiện áp dụng: Phù hợp với những đơn vị có quy mô hoạt động nhỏ, khối lượng các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong kỳ không nhiều và đơn vị sử dụng ít TK kế toán.

      • Hình thức, kế toán “chứng từ ghi sổ”

      • Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là việc ghi sổ kế toán tổng hợp được căn cứ trực tiếp từ “chứng từ ghi sổ” Chứng từ ghi sổ dùng để phân loại, hệ thống hóa và xác định nội dung ghi Nợ, ghi Có của nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh . Việc ghi sổ kế toán dựa trên cơ sở chứng từ ghi sổ sẽ được tách biệt thành hai quá trình riêng biệt:

      • *Ghi theo trình tự thời gian nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

      • *Ghi theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trên sổ cái

      • Ưu điểm: lập chứng từ ghi sổ có tác dụng giảm bớt số lần ghi sổ, cho phép kiểm tra đối chiếu chặt chẽ, dễ ghi chép không đòi hỏi nghiệp vụ kỹ thuật cao, do sử dụng nhiều tờ rời nên dễ phân công công tác kế toán, dễ tổng hợp số liệu .

      • Nhược điểm: Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gây lên việc ghi chép đối chiếu số liệu dồn nhiều vào cuối tháng làm cho việc lập báo cáo thường chậm, đơn vị càng lớn thì nhược điểm này càng rõ, khối lượng ghi chép nhiều và trùng lặp làm hiệu suất công tác kế toán thấp, cung cấp số liệu chậm

      • Điều kiện áp dụng: Thích hợp với mọi loại hình đơn vị, đặc biệt ở các đơn vị lớn và vừa, sử dụng nhiều tài khoản và có nhiều nhân viên kế toán

      • Hình thức, kế toán “trên máy tính”

      • Công việc kế toán được tiến hành theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy tính. Có nhiều chương trình phần mềm khác nhau về tính năng, kỹ thuật và tiêu chuẩn điều kiện áp dụng. Phần mềm kế toán được xây dựng theo nguyên tắc của một trong các hình thức kế toán thủ công. Phần mềm kế toán tuy không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nhưng phải đảm bảo in được đầy đủ sổ kế toán và BCTC theo quy định. Mỗi đơn vị có thể sử dụng các phần mềm kế toán khác nhau phù hợp với điều kiện và đặc điểm hoạt động của đơn vị. Phần mèm kế toán sử dụng phải đáp ứng đủ các chỉ tiêu sau

      • *Đảm bảo in được đầy đủ sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết và các BCTC theo quy định

      • *Phải thực hiện đúng các quy định về mở sổ, ghi sổ, khóa sổ, sửa chữa sổ kế toán theo quy định của luật kế toán và chế độ kế toán áp dụng cho đơn vị HCSN

      • *Đơn vị phải căn cứ vào các tiêu chuẩn điều kiện của phần mềm kế toán do BTC quy định tại Thông tư số 103/2005/TT-BTC ban hành ngày 24/11/2005 để lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý và điều kiện của đơn vị.

      • Ưu điểm: Lập chứng từ ghi sổ nhanh gọn, tổng hợp số liệu và báo cáo nhanh, rút ngắn lượng công việc cho kế toán.

      • Nhược điểm: đòi hỏi nghiệp vụ kỹ thuật cao, phụ thuộc vào máy tính, dễ sửa chữa chứng từ nếu không khóa sổ gây ra sai số liệu

      • Theo thông tư 107/2017/TT-BTC

    • + Bảng Cân đối tài khoản (Mẫu số B01-H)

    • + Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng (Mẫu số B02-H)

    • + Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động (Mẫu số F02-1H)

    • + Báo cáo thu – chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất, kinh doanh (Mẫu số B03-H)

    • + Thuyết minh báo cáo tài chính

  • CHƯƠNG 2Chương 2

  • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH.THỰC TRẠNG KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU,CHI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ TĨNHBỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH

    • 2.1. Tổng quan về Bệnh viện đa khoa tTỉnh Hà TĩnhBình Định

      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bệnh viện Đđa khoa tTỉnh Hà TĩnhBình Định

      • 2.1.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà TĩnhBệnh viện đa khoa Tỉnh Bình Định

    • ( Nguồn: https://binhdinhhospital.com.vn )

    • 2.1.3. Đặc điểm hoạt động của Bệnh viện đa khoa Tỉnh Bình Định

    • * Đặc điểm các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện đa khoa Tỉnh Bình Định

    • - Hoạt động vì lợi ích cộng đồng, không vì lợi nhuận. Trong quá trình hoạt động Bệnh viện có tạo ra nguồn thu từ các khoản thu sự nghiệp, thu viện phí, thu BHYT và các khoản thu khác để trang trải chi tiêu trong đơn vị.

    • - Các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp đều nhằm mục đích duy trì, hoàn thiện và phát triển đơn vị, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ, hoàn thành nhiệm vụ cơ bản được giao.

    • - Các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp đều được ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời. Được quản lý chặt chẽ đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ cơ bản của Bệnh viện tuyến huyện hạng II, tuân thủ và thực hiện thu, chi đúng quy định.

    • * Nội dung các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện Đa khoa Bệnh viện đa khoa Tỉnh Bình Định

    • - Nội dung các khoản thu hoạt động sự nghiệp chủ yếu của đơn vị

    • Hiện nay, khoản thu hoạt động sự nghiệp của bệnh viện chủ yếu là: Các khoản thu từ viện phí, BHYT và thu khác. Những năm gần đây Bệnh viện đã và đang tiếp tục xã hội hóa trang thiết bị, bên cạnh đó còn triển khai các dịch vụ như khám chữa bệnh theo yêu cầu, phòng điều trị dịch vụ, phẫu thuật theo yêu cầu ngoài giờ… nhờ đó mà những năm gần đây nguồn thu tại Bệnh viện đang tăng lên đáng kể.

    • Các khoản thu từ viện phí, BHYT và thu khác chủ yếu do Bệnh viện tự khai thác và được phép thực hiện hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng nhiệm vụ và khả năng của Bệnh viện. Các khoản thu này chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn thu hàng năm của bệnh viện.

    • Khoản thu từ viện phí và BHYT bao gồm:

    • + Thu viện phí nội trú

    • + Thu viện phí ngoại trú

    • + Thu viện phí BHYT nội trú

    • + Thu viện phí BHYT ngoại trú

    • + Thu tiền khám chữa bệnh BHYT vượt quỹ

    • + Thu tiền thuê xe

    • Khoản thu khác bao gồm:

    • + Thu tiền lãi tiền gửi Ngân hàng kho bạc.

    • Bệnh viện đã tổ chức thu viện phí theo các quy định hiện hành của Nhà nước. Các khoản thu từ viện phí và BHYT đã góp phần không nhỏ vào việc cải thiện chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân, đồng thời góp phần nâng cao đời sống công nhân viên trong bệnh viện. Bệnh viện cần duy trì tốc độ tăng thu như hiện nay. Trên thực tế, trong thời gian qua, Bệnh viện không ngừng củng cố, hoàn thiện và phát triển hệ thống quản lý thu viện phí theo hướng thu đúng, thu đủ nhằm đảm bảo công bằng hiệu quả.

    • - Nội dung các khoản chi hoạt động sự nghiệp chủ yếu của đơn vị

    • Các khoản chi hoạt động sự nghiệp tại Bác khoản chi hoạt động sự nghiệ được thực hiện theo các quy định nhà nước và quy chế chi tiêu nội bộ về chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu áp dụng thống nhất trong Bênh viện, đảm bảo đơn vị hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao, thực hiện hoạt động thường xuyên phù hợp với hoạt động đặc thù của Bệnh viện, sử dụng nguồn thu có hiệu quả và tăng cường công tác quản lí. Trong quá trình thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ sẽ được điều chỉnh 6 tháng 1 lần cho phù hợp với thực tế, lấy ý kiến đóng góp của cán bộ viên chức vào hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và hội nghị tổng kết năm của đơn vị .

    • Các khoản chi hoạt động sự nghiệp chủ yếu của đơn vị gồm:

    • + Chi thanh toán công tác phí trong nước bao gồm: Thanh toán tiền phương tiện đi lại; phụ cấp lưu trú; thanh toán khoán tiền thuê phòng nghỉ tại nơi đến công tác; khoán công tác phí theo tháng; thanh toán công tác phí đối với vận chuyển bệnh nhân, đối với cán bộ, viên chức đi lấy máu.

    • + Chi thanh toán chế độ đối với cán bộ đi học bao gồm: Thanh toán vé tàu xe, phụ cấp công tác phí từ nơi công tác đến nơi học tập một năm 2 lượt đi và về (tết, nghỉ hè) đối với học tập trung. Học tại chức thanh toán theo từng đợt học.

    • + Chi hội nghị bao gồm: Tiền thuê địa điểm (trong trường hợp hội trường Bệnh viện không đáp ứng được số lượng đại biểu tham dự); thuê máy chiếu, trang thiết bị trực tiếp phục vụ hội nghị; tiền tài liệu, bút, giấy (nếu có); tiền thuê phương tiện đưa đón đđưanghị bao gồm: Tiền thuê địa điểm (trong trường hợp hội trường Bón đđưanghị bao gồm: Tiền thuê địa điểm (trong trường hợp hội trường Bệnh viện không đáp ứng được số lượng đại biểu tham di liệu, bút, giấy (ni lại cho đại biểu là khách mời không hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

    • + Chi thanh toán chế độ giao dịch tiếp khách.

    • + Thanh toán chi phí nghiệp vụ thường xuyên: Chi phí sử dụng điện thoại; chi phí báo chí; chi phí Internet; chi phí điện ánh sáng; chi phí nước; Chi phí vật tư tiêu hao, văn phòng phẩm.

    • + Chi chuyên môn trong khám bệnh, cung ứng thuốc: Chi phí mua thuốc, vật tư chuyên môn; chi phí mua sắm trang phục, đồng phục chuyên môn; chi phí đồ vải, quần áo bệnh nhân, chăn màn, ga gối và các đồ vải khác.

    • + Chi thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương: Tiền lương, tiền công (Phần lương ổn định theo cấp bậc chức vụ, phần thu nhập tăng thêm theo QĐ 43/NĐ-CP và tiền công); các khoản phụ cấp theo lương; các khoản phải nộp theo lương tính vào chi hoạt động đơn vị.

    • + Chi khen thưởng.

    • + Chi khác: Chi kỷ niệm ngày lễ lớn, các khoản chi khác.

    • * Yêu cầu và nguyên tắc hạch toán các khoản thu, chi hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện đa khoa Tỉnh Bình Định

    • - Thu thập, ghi chép, phản ánh trung thực, chính xác nội dung kinh tế các nghiệp

    • vụ.

    • - Hạch toán rành mạch, rõ ràng từng loại kinh phí, từng quỹ theo mục đích sử

    • dụng, theo đúng nguồn hình thành các khoản thu, chi.

    • - Nguồn thu, chi phải được sử dụng đúng mục đích, đúng nội dung và định mức của nhà nước. Theo dõi và đối chiếu thường xuyên nhằm phát hiện sai phạm trong quá trình hạch toán.

    • - Phải mở sổ kế toán chi tiết, đối chiếu với các sổ và BCTC liên quan.

    • - Thực hiện chi tiêu hợp lý, tiết kiệm, đúng mục đích đem lại hiệu quả từ đó nâng cao chất lượng y tế, hoàn thành nhiệm vụ được Nhà nước giao.

    • - Kế toán cần nỗ lực, không ngừng học tập nhằm hoàn thiện quá trình hạch toán, khắc phục khó khăn và tránh sai sót do chế độ chính sách thay đổi.http/bvdkht.vn

      • 2.1.43. Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán của Bệnh viện đa khoa tỉnh Tỉnh Hà TĩnhBình Định.

    • 2.2. Thực trạng công tác kế toán hoạt độngdoanh thu, chi phí tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Tỉnh Hà TĩnhBình Định

      • 2.2.1. Thực trạng hoạt động thu, chi tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Tỉnh Hà TĩnhBình Định.

      • 2.2.1.1. Thực trạng hoạt động thu tại Bệnh viện đa khoa Tỉnh Bình Định.

        • Bảng 2.21.: NSNN cấp cho BVĐKT Hà TĩnhBình Định từ năm 20183-202015

        • Mặc dù nguồn vốn viện trợ cho Bệnh viện Đa khoa tTỉnh Hà TĩnhBình Định, tuy nhiên nguồn vốn này nhưng không hoàn toàn được chi tại Bệnh viện mà Bệnh viện Đa khoa tTỉnh Hà TĩnhBình Định là đầu mối trung chuyển nguồn vốn viện trợ tới các địa bàn trong toàn Ttỉnh với mười dự án mỗi năm với nhiều tổ chức tài trợ: Tổ chức y tế thế giới WHO, Hội chống phong Hà Lan, Đức... Những năm gần đây, việc thu hút nguồn tài trợ này còn hạn chế. Đây là hạn chế của bệnh viện trong việc khai thác nguồn tài chính này.

        • Bảng 2.32.: Nguồn thu viện phí, BHYT, và thu khác của BVĐK Tỉnh Hà TĩnhBình Định năm 201813 - 202015

        • Theo số liệu bảng 2.6 năm 2015 nguồn thu bệnh viện từ hoạt động sản xuất kinh doanh đã tăng 11.900.170.636 đồng so với năm 2014, và với tốc độ tăng là 30,6% . Năm 2015 bệnh viện đã thực hiện Thu từ hoạt động xe ô tô vào cổng, và không thực hiện việc khoán xe vận chuyển, cho thuê bãi đỗ xe cho hãng xe Mai Linh để phù hợp với tình hình mới và theo yêu cầu của các cấp. Như vậy, bệnh viện đã khai thác được những khoản thu tiềm năng, góp phần tăng thêm nguồn thu cho Bệnh viện.

        • Bảng 2.43:. Nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của BVĐK

        • Tỉnh Hà TĩnhBình Định từ năm 20184 đến 202015

        • Bảng 2.45.: Tổng hợp nguồn thu của BVĐK Tỉnh Hà TĩnhBình Định năm 20183-202015

        • Bảng 2.5:. Tổng hợp kinh phí đã sử dụng của BVĐK Tỉnh Hà TĩnhBình Định

        • năm 20183 - 202015

        • 2.2.2.3. Quyết toán thu chi

        • Cuối kỳ, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà TĩnhBệnh viện đa khoa Tỉnh Bình Định thực hiện kiểm tra, tổng hợp số liệu về tình hình chấp hành dự toán trong kỳ, nhằm mục đích thanh tra, đánh giá tài chính của đơn vị, phân tích các nhân tố tích cực, ngăn ngừa hạn chế các vi phạm pháp luật, vi phạm chức năng nhiệm vụ được giao, nâng cao ý thức chấp hành các quy định, nội quy quy chế chuyên môn cũng như quy chế quản lý tài chính trong bệnh viện.

      • 2.2.2. Th.2thêm cho ngưhen thưởng, Quỹ phúc lợi, BTh.2thêm cho ngưhen thưởng, Q

    • - Khi thu viện phí nội trú:

    • Ngƣời nộp

    • Thủ quỹ

      • + Quy trình luân chuyển chứng từ:

    • - Khi thu tiền viện phí BHYT nội trú:

      • + Quy trình luân chuyển chứng từ:

    • - Khi thu tiền viện phí ngoại trú

    • - Khi thu tiền viện phí BHYT ngoại trú

    • - Khi thu từ khoản thu cho thuê xe

      • + Quy trình luân chuyển chứng từ như sau:

    • - Khi thu tiền lãi từ tiền gửi Ngân hàng

  • SỔ PHỤ/Statement

    • + Quy trình luân chuyển chứng từ như sau:

    • Địa chỉ: 106 Nguyễn Huệ - Phường Trần Phú - Thành phố Quy Nhơn - Bình Định.

    • Địa chỉ: 106 Nguyễn Huệ - Phường Trần Phú - Thành phố Quy Nhơn - Bình Định.

    • DANH SÁCH CHI TRẢ CÁ NHÂN

      • Tháng 10 năm 2020

    • Kế toán trưƣởng Thủ trưởng đơn vị

      • + Quy trình luân chuyển chứng từ như sau:

    • Mẫu số: C2-02a/NS

    • GIẤY RÚT DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

    • Bộ phận kiểm soát của KBNN Đơn vị sử dụng ngân sách

    • Mẫu số: C2-02a/NS

    • GIẤY RÚT DỰ TOÁN NGÂN SÁCH

    • Bộ phận kiểm soát của KBNN Đơn vị sử dụng ngân sách

    • Kiểm soát Phụ trách Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

    • BẢNG KÊ CHỨNG TỪ THANH TOÁN TẠM ỨNG

      • + Quy trình luân chuyển chứng từ như sau:

      • + Quy trình luân chuyển chứng từ nhƣ sau:

      • + Quy trình luân chuyển chứng từ nhưƣ sau:

    • - Xác định và thanh toán lưƣơng, phụ cấp phải trả cho cán bộ CC, VC và người lao động tính vào Chi hoạt động thường xuyên.

    • SỞ Y TẾ BÌNH ĐINH

    • BVĐK TỈNH BÌNH ĐỊNH

    • LẬP BIỂU TP. TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

      • + Quy trình luân chuyển chứng từ nhưƣ sau:

      • + Quy trình luân chuyển chứng từ nhƯư sau:

      • ĐƠN VỊ: BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH

    • Nguồn: Ngân sách tỉnh

      • ĐƠN VỊ: BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH

  • SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN

    • SỔ CHI TIẾT CHI HOẠT ĐỘNG

    • NGUỒN KINH PHÍ: NGÂN SÁCH TỈNH

    • 2.3. Đánh giá thực trạng kế toán hoạt động doanh thu, chi phí tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà TĩnhBệnh viện Đđa khoa Tỉnh Bình Định

      • 2.3.1. Về ưƯu điểm

      • 2.3.2. HVề hạn chế và nguyên nhân

  • CHƯƠNGChương 3

  • GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU, CHI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ TĨNHBỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH

    • 3.1. YS.1 BVIỆN ĐA KHOAêu cBu cBVIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊ nhH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNHNHOÁN DOANH THUTu cBHà Tĩnh

      • 3.1.1. Định hướng phát triển Bbệnh viện Đđa khoa tỉnh Tỉnh Hà TĩnhBình Định

      • 3.1.1.1. Định hướng phát triển chung ngành Yy tế.

      • 3.1.21.2. Định hướng phát triển Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tỉnh Hà TĩnhBình Định

      • 3.1.2. Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán hoạt động thu, chi tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh

      • 3.121.332. Yêu cầu của việc hoàn thiện công tác kế toán hoạt độngdoanh thu, chi phí tại Bệnh viện Đđa khoa tỉnh Tỉnh Hà TĩnhBình Định

    • 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí tại Bệnh viện Đđa khoa tỉnh Bình Định.M.2m bịnh.h pháp hoàn thicn kcông t hoàn thic thu, chi tthicn kcông tác khiện côngTchi Hà Tĩnh

      • 3.2.1.Về chứng Chứng từ kế toán

        • Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tổ quy trình kiểm tra việc luân chuyển chứng từ thu tiền mặt tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tỉnh Bình ĐịnhHà tĩnhTĩnh

      • 3.2.2. Vềận dụng hệ hHệ thống tài khoản kế toán

      • 3.3.1. Về phía Nhà nước và các cơ quan chức năng

      • 3.3.2. Về phía Bệnh viện Đđa khoa tỉnh Tỉnh Hà TĩnhBình Định

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Trong những năm gần đây, mặc dù tình hình kinh tế chính trị trên thế giới có nhiều biến động phức tạp và tác động trực tiếp đến tình hình trong nước nhưng Việt Nam vẫn đang tiếp tục nỗ lực thực hiện những bước đi vững chắc trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước cũng như tiến trình hợp tác quốc tế sâu rộng và đã đạt được nhiều thành quả tốt đẹp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước thì các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của nhà nước cũng đã từng bước được kiện toàn, góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới kinh tế xã hội. Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển, cùng với quá trình hội nhập của nền kinh tế, các hoạt động sự nghiệp ngày càng phong phú và đa dạng, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, để các hoạt động sự nghiệp thực sự vận hành theo cơ chế thị trường thì phải có phương hướng và giải pháp phát triển phù hợp. Một trong những biện pháp được quan tâm đó là hoàn thiện tổ chức công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán thu – chi tại các đơn vị hành chính sự nghiệp. Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định là một trong những đơn vị sự nghiệp có thu đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của tỉnh Bình Định, nhất là trong việc đảm bảo cung cấp các dịch vụ y tế trên địa bàn tỉnh. Sự lớn mạnh về quy mô, chất lượng của Bệnh viện là một trong những điều kiện thuận lợi giúp Tỉnh Bình Định cũng như đất nước thực hiện tốt những mục tiêu, nhiệm vụ đề ra trong các giai đoạn. Những năm qua, cùng với sự ra đời và đổi mới của nhiều chính sách, đặc biệt là các chính sách có liên quan trực tiếp đến ngành y tế đã tác động mạnh mẽ đến cơ chế quản lý tài chính và hoạt động kế toán của Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định. Mặc dù đã có nhiều bước tiến và thay đổi nhưng hoạt động kế toán và công tác kế toán thu chi tại đây vẫn còn nhiều bất cập và yêu cầu cần có những giải pháp để khắc phục. Xuất phát từ những lí do đó cùng với việc nhận thức được vai trò quan trọng của công tác kế toán tại đơn vị hành chính sự nghiệp, tác giả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định” để làm luận văn tốt nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHẠM THẾ DUY HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN Bình Định – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHẠM THẾ DUY HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 8340301 Người hướng dẫn: PGS TS TRẦN THỊ CẨM THANH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết luận nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hữu Hiệp LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập tiến hành nghiên cứu Luận văn, nhận giúp đỡ tập thể cá nhân Tơi xin có lời cảm ơn chân thành đến tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Trước hết, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS.TS ĐẶNG VĂN LƯƠNGTrần Thị Cẩm Thanh, người Thầy / C ơthầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình tiến hành thực đề tài Tôi chân thành cảm ơn Trường Đại học Thương MạiQuy Nhơn; Phòng Đào tạo sau Đại học; thầy cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn đến Bệnh viện đa khoa Tỉnh Hà TĩnhBình Định tạo điều kiện cho việc thu thập số liệu thông tin phục vụ cho đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng tìm tịi, học hỏi nghiên cứu với khả hạn chế nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong nhận thơng cảm sâu sắc đóng góp ý kiến từ Q Thầy Cơ từ độc giả quan tâm để tơi nâng cao kiến thức sau Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BCTC BHTN BHXH BHYT BTC BVĐKT KPCĐ NSNN SNCL SXKD UBND Nghĩa đầy đủ Báo cáo tài Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bộ tài Bệnh viện đa khoa tỉnh Kinh phí cơng đồn Ngân sách nhà nước Sự nghiệp công lập Sản xuất kinh doanh Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy ….36 Bảng 2.2: NSNN cấp cho BVĐKT Hà Tĩnh từ năm 2013-2015……………….…40 Bảng 2.3: Nguồn thu viện phí, BHYT, thu khác BVĐKTHT năm 2013 – 2015 .4 Bảng 2.4: Nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh BVĐKT Hà Tĩnh từ năm 2014 đến 2015 .44 Bảng 2.5: Tổng hợp nguồn thu BVĐKT Hà Tĩnh năm 2013-2015 .45 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ quy trình kiểm tra việc luân chuyển chứng từ thu tiền mặt Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh……………………………………………… ….76 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOA MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 12 Tính cấp thiết đề tài 12 Tổng quan cơng trình nghiên cứu .22 Mục tiêu nghiên cứu 32 Phương pháp nghiên cứu 32 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .52 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 52 Kết cấu luận văn 52 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP CĨ THU.NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU, CHI TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP .62 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại đơn vị nghiệp công lập 62 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đơn vị nghiệp công lập 62 1.1.2 Phân loại đơn vị nghiệp công lập .72 1.2 Hoạt động thu, chi yêu cầu quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập 92 1.2.1 Nội dung thu, chi đơn vị nghiệp công lập 92 1.2.2 Hoạt động thu, chi đơn vị nghiệp công lập 142 1.2.3 Yêu cầu quản lý hoạt động thu, chi đơn vị nghiệp công lập 152 1.3 Kế tốn doanh thu, chi phí đơn vị nghiệp có thu 172 1.3.1 Kế toán doanh thuCơ sở kế toán 172 1.3.2 Kế toán chi phí ……………………………………………………… 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 1.3.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng 282 1.3.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng-Phương pháp hạch toán………………………2 1.3.2.3 Sổ kế toán sử dụng…………………………………………………………… 1.3.2.4 Báo cáo kế tốn sử dụng…………………………………………………… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH .43 2.1.Tổng quan Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định 432 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định 432 2.1.2.Đặc điểm tổ chức máy quản lý Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định 462 2.1.3 Đặc điểm hoạt động Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định 47 2.1.2.Đặc điểm tổ chức công tác kế tốn Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định 50 2.2.Thực trạng công tác kế tốn doanh thu, chi phí Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định 522 2.2.1 Thực trạng hoạt động thu, chi Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định 522 2.2.2 Thực trạng cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định 682 2.3 Đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn hoạt độngdoanh thu, chi phí Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định 1392 2.3.1 Ưu điểm 1392 2.3.2 Hạn chế - Nguyên nhân .1412 KẾT LUẬN CHƯƠNG 145 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU, CHI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH 1462 Error! Hyperlink reference not valid.3.1 u cầu việc hồn thiện cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định .1462 3.1.1 Định hướng phát triển Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định 1462 3.1.1 Định hướng phát triển chung ngành y tế 146 3.1.2 Định hướng phát triển Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định 146 3.1.32 u cầu việc hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định 1492 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định 1512 3.2.1.Về Chứng từ kế toán 1512 3.2.2.Vềận dụng hệ thống tài khoản kế tốn .1542 3.2.3 Hồn thiện Vvề cơng tác tổ chức hệ thống sổ kế tốn 156 3.2.4 VềHoàn thiện báo cáo kế toán liên quan 157 3.2.5 Một số giải pháp bổ sungC ông tác kiểm tra kế tốn……………………………………………………….2 158 3.2.6 Cơng tác ứng dụng công nghệ thông tin công tác kế tốn………… 3.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định 1602 3.3.1 Về phía Nhà nước quan chức 1602 3.3.2 Về phía Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định 1622 KẾT LUẬN CHƯƠNG 164 KẾT LUẬN 1652 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chương NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU, CHI TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại đơn vị nghiệp công lập 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đơn vị nghiệp công lập 1.1.2 Phân loại đơn vị nghiệp công lập .7 KẾT LUẬN Đứng trước bối cảnh kinh tế đất nước toàn cầu hoá, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà tĩnh thay đổi để bắt nhịp với thay đổi kinh tế đĐổi kế toán đơn vị SNCL khơng nằm ngồi mục tiêu q trình Cùng với trình cải cách chế quản lý tài chính, hệ thống chế độ kế toán nước ta đổi sâu sắc toàn diện Sự đổi từ chế cấp phát theo hạn mức kinh phí sang hình thức giao dự toán tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế, kinh phí Bệnh viện đa khoa Tỉnh Hà TĩnhBệnh viện Đđa khoa Tỉnh Bình Định thay đổi để bắt nhịp với thay đổi kinh tế Trên sở sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, với tiình thần làm việc khẩn trương, nghiêm túc tác giả hoàn thành luận văn “ Hồn thiện cơng tác kế tốnkiểm sốt doanh thu, chi phí Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định Kế tốn hoạt đợng thu chi Bệnh viện đa khoa tỉnh Tỉnh Hà tĩnhTĩnh” Ttrong luận văn này, tác giảtơi trình bày số nội dung sau: - Đã hệ thống hoá làm rõ lý luận kế toán doanh thu và, chi phí đơn vị nghiệp cơng lập - Trình bày sở lý luận chế độ kế tốn phân tích thực trạng kế tốn hoạt độngdoanh thu và– chi phí Bệnh viện Đđa khoa tỉnh Tỉnh Hà tĩnhTĩnhBình Định, làm sáng tỏ tồn cần khắc phục để hoàn thiện vai trị cơng tác kế tốn doanh thu và– chi phí cơng tác quản lý - Đề xuất số giải pháp hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí Trình bày u cầu nội dung hồn thiện hoạt động kế tốn thu – chi chế độ Bệnh viện Đđa khoa tỉnh Tỉnh Bình ĐịnhHà tĩnh Tĩnh - Nhìn chung, Cơng tác kế toán chi hoạt động Bệnh viện đa khoa tỉnh Tỉnh Bình ĐịnhHà tĩnh Tĩnh tương đối tốt hoàn chỉnh, hỗ trợ đắc lực cho Ban lãnh đạo Bệnh viện tồn nhược điểm như: quy chế chi hoạt động nội đơn vị, vấn đề kiểm soát kế toán chi hoạt động nghiệp vụ liên quan đến chi hoạt động chưa phản ánh kịp thời vào sổ sách kế tốn,… Chính vậy, đề tài nhằm đánh giá ưu, nhược điểm tổ chức cơng tác kế tốn liên quan đến chi hoạt động đơn vị, đưa đề xuất, kiến nghị từ làm cho kế tốn chi hoạt động hồn thiện nữa, góp phần nâng cao hiệu hoạt động đơn vị Tác giả hoàn thành luận văn xuất phát từ tinh thần cố gắng tìm tịi, học hỏi điều lạ, bổ ích từ thực tiễn để hồn thiện vốn kiến thức trau dồi từ ghế nhà trường Hơn nữa, tác giả mong tác giả trình bày hỗ trợ mặt ý tưởng cho cơng tác hạch tốn kế tốn, cơng tác hạch toán kế toán thu chi hoạt động tương lai Bệnh viện Đđa khoa tỉnh Tỉnh Bình ĐịnhHà tĩnhTĩnh, quan nhà nước đơn vị SNCL khác Trong trình nghiên cứu, trình độ, khả cịn có hạn nênvì Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết chưa thuyết phục Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến từ thầy giáo, đồng nghiệp bạn học viên để tác giả tiếp tục hoàn thiện lý luận kiến thức thực tế Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đặng Văn LươngTrần Thị Cẩm Thanh - , giảng viên Trường Đại học Thương MạiQuy Nhơn tận tình hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài (201706), Chế đợ Kế tốn HCSNhành nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội [2] Bộ Tài (2013), Hệ thống Mục lục Ngân sách, NXB Hồng Đức Bộ Tài (2006), Hệ thống văn quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan Nhà nước, đơn vị nghiệp khoa học công nghệ cơng lập, sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập, NXB Tài chính, Hà nội Bộ Tài (2006), Chế độ kế tốn Hành nghiệp, NXB Tài Chính [3] Bộ tài (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 việc ban hành Chế độ kế tốn hành nghiệp [4] Bộ Tài (2003), Kế tốn Hành chính sư nghiệp áp dụng cho đơn vị , NXB Thống kê [5] Bộ Tài (2017), Thơng tư số 107/20170/TT-BTC ngày 10/10/2017 việc hướng dẫn chế độ kế tốn hành chính, nghiệp [6] Bộ Tài (2009), Hướng dẫn thưc hành kế toán Hành chính sư nghiệp qua sơ đồ tài khoản quy định mới kế toán, tài chính, thuế, kiểm toán, tra, kiểm tra tài chính NXB Lao động – Xã Hội Bộ Tài (2011), Chế độ kế tốn hành nghiệp (Sửa đổi bổ sung theo Thơng tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài chính), NXB Tài Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà tĩnh (2015), Quy chế chi tiêu nội [7] Bệnh viện Đđa khoa tỉnh Bình ĐịnhHà Ttĩnh (20194), Bảng cân đối kế tốn [8] Bệnh viện Đđa khoa tỉnh Bình ĐịnhHà tTĩnh (202015), Bảng cân đối kế toán [9] Bệnh viện Đđa khoa Tỉnh Bình ĐịnhHà Ttĩnh (202015), Quy chế chi tiêu nội [10] Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định(2020), Bảng cân đối tài khoản, Tổng hợp tình hình kinh phí tốn kinh phí sử dụng; Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động; Báo cáo thu – chi hoạt động nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh; Thuyết minh báo cáo tài [11]Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định (2020), Sổ nhật ký chung, Sổ chi tiết tài khoản, Sổ cái, Sổ chi tiết khoản thu, Sổ chi tiết khoản chi [12] Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định chế tư chủ của đơn vị sư nghiệp cơng lập [13] Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định quyền tư chủ, tư chịu trách nhiệm thưc hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế tài sản chính đối với đơn vị sư nghiệp công lập [14] Tống Thị Đào (2018), Kế toán hoạt động thu, chi bệnh viện công lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội , Luận văn Thạc sĩ [15] Cao Thu Hằng ( 2018 ), Kế toán hoạt động thu, chi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ [16] Phạm Đức Hiếu (2014), Giáo trình Kế tốn đơn vị nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [17] Vũ Thị Thu Thảo ( 2019 ), Hoàn thiện cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí đơn vị hành nghiệp có thu Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc châu, Sơn La,– Luận văn Thạc sĩ [18] Đặng Công Văn (2019) , Hồn thiện cơng tác kế tốn Bệnh viện Đa khoa Thành phố Đà Nẵng điều kiện áp dụng chế độ kế tốn hành nghiệp , Luận văn Thạc sĩ Đoàn Đức Dương (2008), Hoàn thiện kế toán hoạt động thu – chi kết hoạt động tài trường Đại học công lập điều kiện thực tự chủ tài chính, Luận văn Thạc sĩ Hồng Ngọc Bé (2012), Kế toán hoạt động thu, chi trường cao đẳng trực thuộc xây dựng miền Bắc, Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Quỳnh( 2003), Tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị nghiệp có thu nghành thơng tin thương mại, Luận văn Thạc sĩ [19] Phạm Đức Hiếu (2014), Giáo trình Kế tốn đơn vị nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tô Thị Kim Thanh (2003),Tổ chức công tác kế toán thu, chi với việc tăng cường tự chủ tài bệnh viện cơng lập thuộc y tế khu vực Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ [20] Vũ Thị Thu PhượngĐặng Cơng Văn (20191) , Hồn thiện cơng tác kế tốn Bệnh viện Đa khoa Thành phố Đà Nẵng điều kiện áp dụng chế độ kế tốn hành nghiệp Tổ chức cơng tác kế tốn bệnh viện cơng lập trực thuộc y tế địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ [21] Tống Thị Đào (2018), Kế toán hoạt động thu, chi bệnh viện công lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội , Luận văn Thạc sĩ [22] Cao Thu Hằng ( 2018 ), Kế toán hoạt động thu, chi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ [23] Vũ Thị Thu Thảo ( 2019 ), Hoàn thiện cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí đơn vị hành nghiệp có thu Bệnh viện Đa khoa Thảo Nguyên huyện Mộc châu, Sơn La– Luận văn thạc sĩ 14 Phạm Đức Hiếu (2014) Giáo trình Kế toán đơn vị nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU SỰ NGHIỆP (Nguồn: Sách chế độ kế toán HCSN) 5118-Thu khác (chi tiết thu nghiệp) 111, 112 342 Khi phát sinh khoản chi trực tiếp cho hoạt động nghiệp (nếu có theo quy định Bộ TC Khi phát sinh khoản thu nghiệp 3338 Số tiền thu thêm (là chênh lệch số phải thu> số tạm thu) Nếu phải nộp NSNN 3118 342 Nếu phải nộp cấp Cuối kỳ, k/c số chênh lệch thu>chi hoạt động theo quy định chế độ tài Số phải thu K/c số tạm thu xác định số phải thu thức Các khoản thu nghiệp tạm thu 461 Nếu bổ sung kinh phí hoạt động Khi trả số tiền thu (là chênh lệch số tạm thu> số phải thu) 431 Nếu trích lập quỹ 421(4218) Nếu chưa xử lý Khi trả tiền cho đối tượng miễn giảm theo chế độ có PHỤ LỤC 02: KẾ TỐN CHI SỰ NGHIỆP PHỤ LỤC 03: KẾ TỐN CÁC KHOẢN THU PHÍ VÀ LỆ PHÍ 334,335 3332 5111-Thu phí lệ phí 661(66121) 111, 111, 112… 112 Các khoản thu giảm chi Khi thu phí lệ phí - Tiền lương, phụ cấp phải trả viên chức - Các khoản trả đối tượng khác Số thu phí,phải lệ phí phải nộp NSNN 332 342 241 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ lương phải trả viên chức Số thu phí, lệ phí phải nộp cấp 311 (3118) Số tiền thu thêm (là chênh lệch số phải thu> số tạm thu) Số chi thường xun sai tốn khơng duyệt y phải thu hồi K/c chi sửa chữa TSCĐ hoàn thành 211, 213 461 111, 334, 335 Đầu tư XDCB, mua sắm - Số thu phí, lệ phí để lại đơn vị TSCĐ hồn thành bàn giao để trang trải chi phí cho việc thu phí, đưa vào sử dụng lệ phí ghi bổ sung kinh phí hoạt động Ghi bổ sung nguồn kinh phí, số phí 461… lệ phí thu phải nộp NSNN đượcMua để lạiTSCĐ chi đơn vị có chứng đưa vào sử dụng từ ghi thu, ghi chi NS 466 Đồng thời ghi: 111, 112, 152, 431 153, 312, 331,… 461 (46121) Số phải thu K/c số tạm thu Khi tạm thu phí, lệ phí đẻ cácghi đối tượng xác định số thường phải Kết chuyển số chi xuyên thu thức giảm kinh phí chi thường xun tốn Khi trả số tiền thu (là chênh lệch số tạm thu> số phải thu) Cuối kỳ xác định số phí, lệ phí thu Chinộp nghiệp kỳ phải NSNN phát đượcsinh để lại chi đơn vị chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách 337 Quyết toán giá trị vật tư, dụng cụ tồn kho, XDCB sửa chữa lớn hoàn thành năm báo cáo tính vào chi phí hoạt động Khi trả tiền cho đối tượng miễn giảm theo chế độ có 643 Định kỳ đơn vị nghiệp phân bổ dần chi phí trả trước 431 Khi tạm trích lập quỹ kỳ từ chênh lệch thu, chi hoạt động thường xuyên 4 PHỤ LỤC 04: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU KHÁC I Các khoản phải thu lý, nhượng bán TSCĐ thu giá trị cịn lại TSCĐ cơng cụ, dụng cụ sử dụng (thuộc nguồn NSNN phát thiếu chờ xử lý) 211, 213 214 Nguyên giá (1) Ghi giảm TSCĐ (thuộc nguồn NSNN) lý, nhượng bán phát thiếu chờ xử lý 005-Dụng cụ lâu bền sử dụng Giá trị hao mòn (4) Ghi giảm công cụ dụng cụ sử dụng (thuộc nguồn NSNN) phát thiếu chờ xử lý 466 Giá trị lại 111, 112, 331… 111, 112, 331… 5118-Thu khác (3) Các khoản thu lý, nhượng bán TSCĐ (2) Chi phí lý, nhượng bán TSCĐ 211, 213 333 Ghi giảm TSCĐ lý, nhượng bán Nguyên Nếu giá phải nộp NSNN Giá trị hao mòn 461, 462 214 333 Thuế GTGT (nếu có) 5118 Nếu bổ sung nguồn kinh phí (7) K/c chênh lệch thu> chi lý, nhượng bán TSCĐ thu bồi thường tài sản thiếu vào TK liên quan theo quy định chế độ tài 342 111, 112, 331… Nếu phải nộp cấp 3331 Giá trị lại (5) Giá trị cịn lại TSCĐ cơng cụ, dụng cụ sử dụng phát thiếu chờ xử lý Chi phí lý, nhượng bán TSCĐ Giá bán chưa có thuế GTGT 3331 (6) Khi thu bồi thường giá trị tài sản thiếu theo định xử lý Thu lý, nhượng bán TSCĐ PHỤ LỤC 04: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU KHÁC 4314 Nếu bổ quỹkhoản II.sung Các phát triển hoạt động 111, 112, 331… Tổng giá toán Nếu định xửnguồn lý cho phép xóakinh doanh nguồn vốn vay: thu lý, nhượng bán TSCĐ thuộc vốn bỏ thiệt hại thiếu, tài sản 4212 33311 Chú ý: Các bút toán 1,2,3 phản ánh nghiệp vụ liên quan đến lý, nhượng bán TSCĐ Các bút toán 4, 5, phản ánh vụ lý liên quan đến TSCĐ, công cụ, dụng cụ sử dụng phát hiệu thiếu K/c lãinghiệp Thuế GTGT nhượng bán TSCĐ (nếu có) 3113 Thuế GTGT (nếu có) K/c lỗ lý nhượng bán TSCĐ 5 337- Kinh phí tốn chuyển năm sau(3371) 152, 153 Giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho để lý, nhượng bán Đối với NL, VL, CC, DC toán vào nguồn kinh phí hoạt động năm trước 5118-Thu khác Đối với NL, VL, CC, DC thuộc nguồn kinh phí năm báo cáo thuộc nguồn vốn kinh doanh nguồn vốn vay PHỤ LỤC 04: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU KHÁC (tiếp) 111, 112, 331… 111, 112, 331… 5118-Thu khác III Các khoản thu lý, nhượng bán nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ (NL, VL, CC, DC) thừa khơng sử dụng Chi phí lý, nhượng bán NL, VL, CC, DC 333 Tiền thu lý, nhượng bán NL, VL, CC, DC 661, 662 Nếu phải nộp NSNN K/c chênh lệch thu>chi lý, nhượng bán NL, VL, CC,DC tính vào chi phí hoạt động, chi dự án 342 Nếu phải nộp cấp K/c chênh lệch thu> chi lý, nhượng bán NL, VL, CC, DC (thuộc nguồn kinh phí năm báo cáo toán vào nguồn kinh phí hoạt động năm trước) vào TK liên quan theo quy định chế độ tài 4212 K/c chênh lệch chi>thu lý, nhượng bán NL, VL, CC,DC thuộc nguồn vốn kinh doanh nguồn vốn vay 461, 462 Nếu bổ sung nguồn kinh phí 4314 Nếu bổ sung quỹ phát triển hoạt động K/c chênh lệch thu>chi lý, nhượng bán NL, VL, CC,DC thuộc nguồn vốn kinh doanh nguồn vốn vay 6 7 KINH DOANH TK 531 - Thu hoạt động SXKD 155 111,112,311 Doanh thu bán Trị giá vốn sản phẩm, hàng hóa xuất bán hàng chưa có Tổng giá thuế GTGT( Đv áp tốn dụng PP khấu trừ ) 631 - Kết chuyển chi phí khối lượng dịch 3331 Thuế GTGT vụ hoàn thành xác định tiêu thụ đầu kỳ - Trị giá vốn sản phẩm sản xuất xong tiêu thụ khơng qua nhập kho - K/c chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ ( đv áp dụng pp trực tiếp ) Tổng giá toán liên quan đến hoạt động SXKD 333 - Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp NSNN - Thuế GTGT phải nộp ( đv áp dụng PP trực tiếp) 421 Kết chuyển chênh lệch thu lớn chi Kết chuyển chênh lệch thu nhỏ chi Thu lãi tiền gửi, lãi tín phiếu, trái phiếu hoạt động SX, KD 8 PHỤ LỤC 6: KẾ TOÁN CHI SẢN XUẤT KINH DOANH TK 631 TK 152, 153 Xuất vật liệu, dụng cụ cho SXKD TK 155,531 Nhập kho bán thẳng thành phẩm TK 334,332,3318 Tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ 331,111,112,312 Chi phí dịch vụ mua ngồi TK661 CP chi cho hoạt động nghiệp không thu SP không bù đủ chi TK 214 T4314,333 CP khấu hao TSCĐ hình thành từ nguồn vốn kinh doanh CP khấu hao TSCĐ NSNN cấp T643 Phân bổ CP trả trước TK531 Kết chuyển CP ... tác kế tốn doanh thu, chi phí Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định Nghiên cứu Ckế toán hoạt động thu, – chi Bệnh viện ? ?đa khoa Ttỉnh Hà TĩnhBình Định Phạm vi nghiên cứu đề tài : Công tác kế tốn doanh. .. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN HOẠT ĐỘNG THU, CHI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH ... chung kế toán hoạt động thu, chi đơn vị nghiệp công lập Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Thực trạng kế toán hoạt động thu ,chi Bệnh viện đa khoa

Ngày đăng: 04/01/2022, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w