1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tiếng việt sách kết nối lớp 1

546 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN : 01 Thứ hai, ngày 07 tháng năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LÀM QUEN VỚI TRƯỜNG, LỚP, BẠN BÈ; LÀM QUEN VỚI ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( tiết) I MỤC TIÊU: Qua học, HS cần đạt : Phẩm chất: - Yêu quý lớp học - nơi diển hoạt động học tập thú vị - Biết cách làm quen, kết bạn Hiểu gần gũi bạn bè lớp, trường Năng lực: - Làm quen với trường lớp - Gọi tên, hiểu công dụng biết cách sử dụng đồ dùng học tập - Phát triển kĩ nói, thêm tự tin giao tiếp - Có kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh họa II CHUẨN BỊ: GV&HS: - Nắm vững nguyên tắc giao tiếp chào hỏi, giới thiệu, làm quen - Biết số từ ngữ đồ dùng học tập phương ngữ ( miền Nam, bút gọi viết, tẩy gọi cục gôm,…) - Hiểu công dụng biết cách sử dụng đồ dùng học tập cần thiết HS sách, vở, phấn bảng, bút mực, bút chì,…Hiểu thêm cơng dụng cách sử dụng số đồ dùng học tập khác ( đồ dùng không bắt buộc) thẻ chữ cái, máy tính bảng,… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động( TGDK – phút) a.Mục tiêu: Tạo khơng khí hứng khởi cho HS ngày bước vào lớp1 b Cách tiến hành: - GV chúc mừng HS vào lớp - GV giới thiệu thân: họ tên, tuổi,… Khám phá (TGDK 20 phút) 2.1Hoạt động : Làm quen với trường lớp a Mục tiêu: HS làm quen với trường, lớp & số quy định lớp học b Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát SHS ( trang 7) trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh đâu, vào thời điểm nào? + Khung cảnh gồm gì? - HS trả lời - GV chốt lại câu trả lời câu trả lời : Tranh vẽ cảnh trường học, vào chơi… - Cho HS kể tên phịng, dãy nhà có trường - Vài HS kể, HS khác nhận xét - Khi HS trả lời câu hỏi GV, GV kết hợp nhắc nhở HS thực tốt quy định như: Đứng lên chào thầy cô thầy cô bước vào lớp, giữ trật tự học, giữ gìn vệ sinh chung 2.2 Hoạt động 3: Làm quen với bạn bè a Mục tiêu: HS biết làm quen với bạn b Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh SHS ( trang 7) trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ ? + Các bạn HS làm gì? + Đến trường học, Hà Nam quen Theo em, để làm quen, bạn nói với nào? - GV thống câu trả lời HS - GV giới thiệu chung cách làm quen với bạn mới: chào hỏi, giới thiệu thân - HS chia nhóm đơi, đóng vai tình bạn quen - Đại diện vài nhóm lên trình bày trước lớp - GV nhận xét TIẾT * Khởi động : GV bắt hát cho lớp hát vui 2.3 Làm quen với đồ dùng học tập (TGDK 25 phút) a Mục tiêu: HS biết công dụng cách bảo quản đồ dùng học tập b Cách tiến hành: - HS quan sát tranh ( trang 8a SHS) gọi tên đồ dùng học tập - GV đọc tên dồ dùng học tập, yêu cầu HS đưa đồ dùng học tập tương ứng VD: bảng con, phấn, bút chì,… - HS quan sát tranh ( trang 8b), trao đổi theo nhóm đơi cơng dụng cách sử dụng đồ dùng học tập tranh - HS nói đồ dùng học tập có - GV chốt lại cơng dụng đồ dùng có tranh hướng dẫn cách giữ gìn đồ dùng học tập GV hỏi : + Phải làm để sách không bị rách, quăn mép ? + Có cần để bút vào hộp khơng? Vì ? - HS trả lời, HS khác nhận xét - GV nhận xét, hướng dẫn HS cách giữ gìn bảo quản đồ dùng học tập : Sách phải bao bìa cẩn thận, xếp ngắn cặp, mở sách nhẹ nhàng, viết , thước kẻ , cục tẩy,… phải để vào hộp bút cẩn thận, khơng giữ gìn cẩn thận bút gãy ngịi, thước kẻ dễ bị gãy,… Củng cố ( TGDK – phút) - Giải câu đố đồ dùng học tập - Cách tiến hành: + HS chơi theo nhóm + GV đọc câu đố, sau cho nhóm thảo luận giành quyền ưu tiên trả lời Kết thúc chơi nhóm giành quyền trả lời nhiều thắng Các câu đố sau: Áo em có đủ sắc màu Thân em trắng muốt , thẳng hàng Mỏng, dày số trang Lời thầy cô, kiến thức vàng em ? Gọi tên , gọi Nhưng đâu có phải đất mà lên, Suốt đời việc chẳng quên Giúp cho bao chữ nối liền với Nhỏ kẹo Dẻo bánh giầy Ở đâu mực dây Có em - GV nhận xét, tổng kết trò chơi - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Dặn HS thực hành giữ gìn sách đồ dùng học tập, thực quy định giáo tiếp với thầy cô bạn bè -Thứ ba, ngày 08 tháng năm 2020 LÀM QUEN VỚI TƯ THẾ ĐỌC, VIẾT, NÓI, NGHE ( tiết) I MỤC TIÊU: Qua học, HS cần đạt : Phẩm chất: - Biết thực tư đúng, tránh tư sai đọc, viết, nói, nghe - Giúp bạn khác rèn tư đọc, viết, nói, nghe 2.Năng lực: - Thêm tự tin giao tiếp( thông qua trao đổi, nhận xét tư , sai đọc, viết, nói, nghe); thêm gần gũi bạn bè, thầy cô - Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh họa II CHUẨN BỊ - GV : + hình trịn để HS tơ màu + Tranh ngồi đọc đúng, đọc sai tư + Nắm vững quy định tư đọc, viết, nói, nghe; hiểu thực tế để minh họa, phân tích giúp học sinh phòng ngừa lỗi thường mắc lỗi phải đọc, viết, nói, nghe - HS : Hiểu rõ tác hại việc sai tư đọc, viết, nói, nghe( hiệu học tập, nhận thức, sức khỏe…) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Khởi động( TGDK – phút) a Mục tiêu: củng cố lại cho HS cách cầm bút tư b Cách tiến hành: - HS chơi trị chơi: HS cầm bút tơ màu vào hình tròn GV chuẩn bị HS lớp quan sát, nhận xét xem bạn cầm bút tư hơn, hoàn thành sớm - HS nhận xét bạn - GV nhận xét, khen ngợi em làm tốt Khám phá: 2.1 Hoạt động 1: Quan sát tư đọc ( TGDK 7-10 phút) a Mục tiêu: HS biết tư ngồi học b Cách tiến hành: - HS quan sát tranh ( trang SHS) trả lời câu hỏi: + Bạn HS tranh làm gì? + Theo em, tranh thể tư đúng? Vì sao? + Tranh thể tư sai? Vì sao? - GV chốt lại ý - GV hướng dẫn kết hợp làm mẫu tư ngồi đọc: ngồi ngắn, sách cách mắt khoảng 25- 30cm, tay đặt lên mặt bàn,… - GV nêu tác hại việc ngồi đọc sai tư thế: cận thị, cong vẹo cột sống,… - HS thi nhận diện “ Người đọc tư thế” qua tranh GV treo bảng lớp - HS nhận xét ý kiến bạn - GV chốt lại 2.2 Hoạt động 2: Quan sát tư viết: ( TGDK – 10 phút) a Mục tiêu: HS biết ngồi viết tư b Cách tiến hành: - HS quan sát tranh 3,4 SHS trả lời câu hỏi: + Bạn tranh làm ? + Theo em, tranh thể tư ?Vì sao? + Tranh thể tư sai ? Vì sao? - GV nhận xét câu trả lời HS, thống câu trả lời: Bạn học sinh ngồi viết Tranh thể tư viết: lưng thẳng, mắt cách 25- 30 cm, tay trái tì mép Tranh thể tư sai viết: lưng cong, mắt gần vở, ngực tì vào bàn, tay trái bám vào ghế,… - HS quan sát tranh 5, SHS trả lời câu hỏi: Tranh thể cách cầm bút đúng, tranh thể cách cầm bút sai ? - GV thống câu trả lời HS : Tranh thể cách cầm bút đúng: Cầm bút ngón tay….Tranh thể cách cầm bút sai: Cầm bút ngón tay,… - GV hướng dẫn kết hợp làm mẫu tư viết - GV nêu tác hại việc viết sai tư thế: cong vẹo cột sống, giảm thị lực, chữ xấu, viết chậm,… - HS nhận diện tư viết đúng, sai bạn lớp - GV nhận xét 2.3 Hoạt động 3: Quan sát tư nói, nghe ( TGDK 7- 10 phút) a Mục tiêu: HS biết nói, nghe tư b Cách tiến hành: - HS quan sát tranh SHS ( trang 10, 11), trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh đâu? + Cô giáo bạn làm gì? + Những bạn có tư ( đứng, ngồi, vẻ mặt, ánh mắt,…) học? + Những bạn có tư khơng đúng? - GV thống câu trả lời HS - HS thảo luận theo nhóm đơi: Trong học có nói chuyện riêng khơng? Muốn nói lên ý kiến riêng phải làm tư sao? - GV thống câu trả lời HS & hướng dẫn HS việc cần làm muốn phát biểu ý kiến ( phải giơ tay xin phép thầy cô Khi phát biểu phải đứng ngắn, nói rõ ràng, đủ nghe,…) TIẾT 2.4 Hoạt động 4: Thực hành tư đọc ( TGDK 10- 12 phút) a Mục tiêu: HS biết tư b Cách tiến hành: - HS thực hành theo nhóm ngồi đọc tư Đứng đọc tư ( trường hợp sách để bàn, cầm sách tay) - Đại diện vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi em có tư 2.5 Hoạt động 5: Thực hành tư viết( TGDK 10- 12 phút) a Mục tiêu: HS biết viết tư b Cách tiến hành: - HS thực hành tư viết bảng con, viết ( HS thực hành viết vở, HS viết bảng con) - HS nhận xét tư viết bạn - GV nhận xét, chỉnh sửa HS có tư chưa 2.6 Hoạt động 6: Thực hành tư nói, nghe ( TGDK 10- 12 phút) a Mục tiêu: HS thực hành tư nói, nghe b Cách tiến hành: - HS đóng GV, HS để thực hành tư nói nghe học (Vài HS thực hiện) - HS nhận xét tư bạn - GV nhận xét Củng cố:( TGDK - phút) - Cho HS thực lại việc chào thầy cô vào lớp - Nhận xét chung học - Dặn HS vận dụng tốt tư vừa thực hành -Thứ tư, ngày 09 tháng năm 2020 LÀM QUEN VỚI CÁC NÉT CƠ BẢN, CÁC CHỮ SỐ VÀ DẤU THANH; LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỮ CÁI ( Tiết 1, 2) I MỤC TIÊU Qua học, HS cần đạt : Phẩm chất: Thêm yêu thích hứng thú với việc học viết, thêm tự tin giao tiếp Năng lực: - Nhận biết viết nét chữ số dấu thanh; đọc âm tương ứng với chữ bảng chữ tiếng Việt - Phát triển kĩ đọc, viết II CHUẨN BỊ: - GV: Nội dung nét, dấu, chữ dấu SGK phóng to, video hát Tập đếm; thẻ số 0, 1, 2, , 9, bảng chữ - HS: Phấn, bảng con, Tập viết, đồ dùng lớp III CÁC HOẠT DẠY HỌC: Khởi động: a Mục tiêu: ( TGDK - phút) Tạo khơng khí phấn khởi cho HS trước vào tiết học b Cách tiến hành: - HS chơi trò “ Ngồi học tư thế” - GV khen ngợi HS ngồi học tư thế, đẹp Khám phá 2.1 Hoạt động 1: Giới thiệu nét bản( TGDK 10 - 12 phút) a Mục tiêu: HS nhận biết đọc tên nét b Cách tiến hành: - GV treo tranh 14 nét lên bảng lớp, đọc nét - HS đọc tên nét ( cá nhân, đồng thanh) - HS nhận xét bạn đọc - Nhận xét chỉnh sửa cho HS : Cách phát âm, cách đứng đọc, giọng đọc - HS đọc theo thứ tự không theo thứ tự nét theo GV - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS 2.2 Hoạt động 2: Giới thiệu nhận diện chữ số ( TGDK 10 - 12 phút) a Mục tiêu: HS nhận chữ số b Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ chuẩn bị sẵn chữ số SHS ( trang 12) - GV đọc mẫu chữ số - HS đọc chữ số (cá nhân, đồng thanh) - GV nhận xét, hướng dẫn thêm cho HS đọc chưa xác - GV giới thiệu cấu tạo số - HS quan sát 2.3 Hoạt động 3: Giới thiệu dấu thanh( TGDK 10 phút) a Mục tiêu: HS nhận dấu b Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ chuẩn bị sẵn dấu SHS ( trang 12) - Phân tích cấu tạo giới thiệu tên gọi dấu Ví dự: Thanh huyền có cấu tạo nét xiên trái; ngã có cấu tạo nét móc hai đầu;… - HS thi nhận diện dấu thanh: GV đọc dấu, HS vào dấu ; HS đọc dấu, HS khác dấu ngược lại - HS nhận xét, GV nhận xét việc HS nhớ tên cấu tạo dấu TIẾT * Khởi động: Cả lớp nghe nhạc vỗ tay theo hát Tập đếm 2.4 Hoạt động 4: Luyện viết nét ( TGDK 25 - 30 phút) a Mục tiêu: HS viết nét vào bảng b Cách tiến hành: - GV nêu phân tích cấu tạo nét bản, số Chỉ ra nét bắt đầu nét kết thúc chữ số kết hợp viết mẫu bảng - HS quan sát GV viết mẫu nét bảng lớp - HS quan sát GV viết mẫu - HS tập viết khơng để định hình cách viết nét số - HS viết bảng nét - HS nhận xét bảng bạn - GV nhận xét, chỉnh sửa cách viết HS * Củng cố: ( TGDK – phút) - Nhận xét chung học ( ưu, khuyết điểm) - Dặn HS ôn lại ( viết lại nét số vào bảng con) - Chuẩn bị tiết sau luyện viết vào -Thứ năm, ngày 10 tháng năm 2020 LÀM QUEN VỚI CÁC NÉT CƠ BẢN, CÁC CHỮ SỐ VÀ DẤU THANH; LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỮ CÁI ( Tiết 3, 4) TIẾT * Khởi động: ( TGDK – phút) a Mục tiêu: củng cố lại cho HS tên gọi đặc điểm nét b Cách tiến hành: - HS nêu tên nét, vài HS lên bảng HS nêu tên số, HS khác tìm giơ số lên - HS lớp nhận xét, GV nhận xét tuyên dương HS 2.5 Hoạt động 5: Luyện viết nét vào ( nét) ( TGDK 20 - 25phút) a Mục tiêu: HS viết nét vào Tập viết b Cách tiến hành: - GV đưa nét, gọi tên nhắc lại quy trình viết nét - HS viết vào bảng nét: nét ngang, nét sổ, nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc xi, nét móc ngược, nét móc hai đầu - HS nhận xét bảng bạn, GV nhận xét - GV nhận xét cách viết HS - HS thi viết nét vào ( cỡ vừa) - GV quan sát chỉnh sửa tư ngồi viết, cách cầm bút HS - GV nhận xét viết HS TIẾT 2.6 Hoạt động 6: Luyện viết nét vào ( nét) ( TGDK 20 - 25phút) a Mục tiêu: HS viết nét vào Tập viết b Cách tiến hành: - HS quan sát nét: cong hở phải, cong hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt Gọi tên nét - Viết vào bảng nét - GV chỉnh sửa cho HS - HS nhận xét, GV nhận xét - HS viết vào ( cỡ vừa) - HS nhận xét viết bạn - GV nhận xét viết HS * Củng cố: ( TGDK 5-7phút) - HS nêu lại tên nét vừa luyện viết - GV nhận xét nét viết, tư ngồi viết, cách cầm bút HS - Dặn HS luyện viết vào nét vừa luyện viết -Thứ sáu, ngày 11 tháng năm 2020 LÀM QUEN VỚI CÁC NÉT CƠ BẢN, CÁC CHỮ SỐ VÀ DẤU THANH; LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỮ CÁI ( Tiết 5, 6) TIẾT * Khởi động: : ( TGDK 5-7 phút) a Mục tiêu: củng cố lại cho HS nét b Cách tiến hành: - HS viết vào bảng nét: nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét móc hai đầu - HS nhận xét bảng bạn - GV nhận xét 2.7 Hoạt động 7: Luyện viết số vào ( TGDK 20 - 25phút) a Mục tiêu: HS viết số 0, 1, 2, 3, 4, vào tập viết b Cách tiến hành: - HS quan sát, đọc chữ số - GV nhận xét HS đọc - GV viết mẫu số lên bảng cho HS xem kết hợp hứng dẫn HS quy trình viết - HS theo dõi - GV cho HS viết bảng số: 0, 1, 2, 3, 4, - HS nhận xét lẫn - GV nhận xét, chỉnh sửa cách viết HS - Cho HS tô viết số vào - HS nhận xét, GV nhận xét * Củng cố: ( TGDK -5 phút) - Cho HS đọc lại số vừa viết - Động viên khen ngợi HS học tốt TIẾT 2.8 Hoạt động 8: Làm quen với bảng chữ cách đọc âm( TGDK 10- 15 phút) a Mục tiêu: HS làm quen với bảng chữ cách đọc âm b Cách tiến hành: - GV treo bảng chữ ( SHS trang 13) phóng to, vào chữ đọc âm tương ứng - HS chữ GV ( CN – ĐT), theo thứ tự không theo thứ tự - HS nhận xét bạn đọc, GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc HS 10 Vận dụng: a.Mục tiêu HS vận dụng kiến thức vừa học, nói việc cần làm để thể lòng biết ơn người thân thầy cô b Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh nói tranh (1 bạn nhỏ dìu bà lên bậc thang vào nhà) - GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm việc HS cần làm để thể lòng biết ơn người thân (bố, mẹ, ông, bà, ) cô - Đại diện số nhóm trình bày kết trước lớp - GV HS nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi HS * Củng cố: - HS thi đọc thơ - HS nhận xét, GV nhận xét khen ngỏi HS - Nhận xét tiết học - Thứ tư, ngày 12 tháng năm 2021 Chủ đề : ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI Bài 6: DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM (4tiết) (Tiết 1, 2) I MỤC TIÊU: Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành cho HS lực ngôn ngữ cho HS thông qua: - Phát triển kĩ đọc thông qua: + Đọc đúng, rõ ràng VB thông tin ngắn đơn giản; +Hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn - Phát triển kĩ nói nghe thông qua trao đổi vê nội dung VB nội dung thể tranh Năng lực chung: Góp phần hình thành cho HS lực giao tiếp, hợp tác: HS có khả làm việc nhóm Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước : biết yêu quý mà thiên nhiên ban tặng cho đất nước 532 II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: + VB Du lịch biển Việt Nam viết bảng phụ + Các tranh, ảnh biển Việt Nam - Học sinh: SHS, Tập viết 1( tập 2), bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động( nghe – nói) a Mục tiêu: Ơn lại KT cũ tạo khơng khí phấn khởi cho HS vào đầu tiết học b Cách tiến hành: - HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học - Khởi động: + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để nói em thấy tranh + HS trả lời câu hỏi Các HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn +GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Du lịch biển Việt Nam Khám phá: Hoạt động 1: Luyện đọc a Mục tiêu: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, VB thông tin ngắn đơn giản b Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn văn - Hướng dẫn HS luyện phát âm số từ ngữ khó: hoang sơ, thỏa sức, - HS đọc câu + HS đọc nối tiếp câu lần + HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài VD:'Thanh Hố, Đà Nẵng, Khánh Hồ, /có bãi biển tiếng,/ du khách yêu thích./ Nhưng suốt chiều dài đất nước/ có nhiều bãi biển cịn hoang sơ.) -HS đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến hoang sơ, đoạn 2: phần lại) +HS nối tiếp đọc đoạn (lần 1) +HS đọc nối tiếp đoạn văn lần 2, GV giải thích nghĩa từ (hoang sơ: hồn tồn tự nhiên, chưa có tác động người, kì diệu: có + HS đọc đoạn theo nhóm đơi - Đọc tồn văn 533 + HS đọc lại toàn văn + GV đọc lại VB TIẾT * Khởi động: Hát vui 3.Luyện tập: Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi a Mục tiêu: HS hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến văn b Cách tiến hành: - Cho HS đọc đoạn 1,trả lời: +Trong đọc, bãi biển tiếng nước ta có đâu?( Những bãi biển tiếng nước ta có nơi 'Thanh Hố, Đà Nẵng, Khánh Hoà, ) - Cho HS đọc đoạn 2,trả lời: + Chúng ta làm biển ?(Chúng ta bơi lội, nơ đùa sóng, nhặt vỏ sị, xây lâu đài cát) + Vì hình dạng đồi cát ln thay đổi ?(Hình dạng đơi cát ln thay đổi cát bay) - HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động 3: Viết vào câu trả lời cho câu hỏi b c mục a Mục tiêu: HS hiểu, trả lời xác câu hỏi & viết nội dung câu hỏi b Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu BT - Cho HS đọc lại câu hỏi b & c mục c: - Vài HS trả lời miệng - HS viết vào vở, lưu ý thêm HS chữa đầu câu cần phải viết hoa - GV kiểm tra nhận xét viết HS Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2021 Chủ đề : ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI Bài 3: DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM (4tiết) (Tiết 3, 4) Hoạt động 4: Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào vở: a Mục tiêu: 534 Phát triển kĩ viết hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện b Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu tập “Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào vở” - HS đọc từ ( tiếng, thay đổi, mênh mông, đồi cát, chiều dài) - Cho HS đọc câu cần điền hồn chỉnh: - HS làm việc theo nhóm đơi, HS chọn từ thích hợp để điền - Đại diện vài nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, chốt lại câu đúng: a Dọc bờ biển nước ta có nhiều khu du lịch đẹp tiếng b Miền Nam nước ta có cánh đồng lúa rộng mênh mông - HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV theo dõi, nhận xét, lưu ý HS nhớ viết hoa chữ đầu câu, cuối câu đặt dấu chấm Hoạt động 5: Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh a Mục tiêu: HS quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh b Cách tiến hành: -GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh -GV hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm, quan sát tranh hoạt động bãi biển, thảo luận xác định trò chơi biển mà em thích -HS nói nhóm -Đại diện nhóm trình bày trước lớp TIẾT Hoạt động 6: Nghe viết: a Mục tiêu: Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động nghe viết đoạn ngắn b Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu viết - GV đọc to đoạn văn cần viết Đi biển, bạn thoả sức bơi lội, nô đùa sóng nhặt vỏ sị, xây lâu đài cát Biển q kì diệu mà thiên nhiên ban tặng cho - HS đọc lại đoạn văn - GV hướng dẫn HS viết từ khó: thoả sức - HS viết vào bảng - HS nhận xét, GV nhận xét 535 - GV lưu ý HS số vấn đề viết tả: + Viết lùi đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm + Ngồi viết tư thế, cầm bút cách - Đọc viết tả: + GV đọc chậm rãi cụm từ cho HS viết vào + GV đọc cho HS soát lại + HS đổi cho để soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét viết HS Hoạt động 7: Tìm đọc Du lịch biển Việt Nam tiếng chứa vần anh, ach, ươt, ươp a Mục tiêu: Củng cố vần anh, ach, ươt, ươp b Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu - HS đọc vần - HS đọc lại bài, tìm vần theo nhóm đơi - Vài nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, chốt lại tiếng chứa vần - GV cho HS đọc lại tiếng vừa tìm được: 4.Vận dụng: Đặt tên cho tranh a Mục tiêu: HS quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nội dung tranh - HS để xuất tên cho tranh nói thêm nêu lí đặt tên - HS nhận xét bạn - GV nhận xét * Củng cố: - HS nêu điều thú vị sau học - GV nhận xét, góp ý câu trả lời HS - Nhận xét ưu, khuyết điểm tiết học -Thứ sáu, ngày 14tháng năm 2021 Bài : ÔN TẬP (2 tiết) I.MỤC TIÊU: 536 - Củng cố nâng cao số kiến thức, kĩ học chủ điểm Đất nước người thông qua thực hành đọc đoạn thơ nhận biết tên riêng, cách viết tên riêng; thực hành nói quê hương nơi HS sống viết sáng tạo sở nội dung nói; thực hành kĩ viết tả; thực hành đọc văn tự chọn hay quan sát tranh ve đất nước, người Việt Nam, nói cảm nghĩ văn đọc tranh quan sát +Bước đầu có khả khái quát hố học thơng qua số nội dung kết nối từ văn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: chuẩn bị số đồng dao - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động: Khởi động a Mục tiêu: Hát vui Tạo tâm phấn khởi cho HS vào đầu tiết học b Cách tiến hành: HS hát vui Luyện tập: Hoạt động 1: a Mục tiêu: Đọc đoạn thơ, xác đinh tên riêng cách viết tả tên riêng b Cách tiến hành: - HS làm việc nhóm đơi, trao đổi để xác định: +Trong đoạn thơ trên, từ ngữ tên riêng? +Em biết tên riêng văn học? + Điều cần nhớ viết tên riêng? - HS trình bày kết trước lớp Một số HS khác nhận xét, đánh giá GV nhận xét, đánh giá kết làm tập HS thống với HS câu trả lời phù hợp GV nhấn mạnh để HS ghi nhớ: Cần viết hoa tên riêng Hoạt động 2: Nói quê em nơi em sống a Mục tiêu: Nói quê em nơi em sống b Cách tiến hành: - GV nêu nhiệm vụ u cầu HS làm việc nhóm đơi để thực nhiệm vụ GV gợi ý HS nhóm đơi nói q hương nơi sống: +Quê em đâu? 537 + Em sống đâu? + Quê em, nơi em sống có đáng ý, thú vị, đáng nhớ? Tình cảm em quê hương nơi em sống nào? GV nhận xét, đánh giá chung khen ngợi HS có cảm nghĩ chân thành hay ý tưởng độc đáo, sáng tạo Hoạt động :Viết - câu nói mục - GV hướng dẫn HS tự viết - câu vể quê hương nơi sống theo suy nghĩ riêng Nội dung viết dựa vào mà em nói nhóm đơi, kết hợp với nội dung mà GV số bạn trình bày trước lớp - GV nhận xét số bài, khen ngợi số HS viết hay, sáng tạo TIẾT Vận dụng: a Mục tiêu: HS biết viết hoa tên riêng & sử dụng dấu câu thích hợp b.Cách thực -GV nêu nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm đơi, trao đổi để xác định lỗi dấu câu, lỗi viết hoa hai câu (a nam hà học sinh lớp 1; b người lính cứu hoả dũng cảm.) - Một số HS trình bày kết GV thống với HS phương án Cần viết hoa chữ đầu câu, viết hoa chữ đầu tiếng tạo nên tên riêng; nhớ dùng dấu câu đánh dấu kết thúc câu - HS viết câu vào - GV nhận xét số có số nhận xét, đánh giá * Đọc mở rộng: a Mục tiêu: HS đọc & hiểu nội dung đồng dao b Cách thực hiên - GV phát đồng dao cho HS - HS làm việc nhóm nhóm Các em nói với bạn vể điểu em biết thêm từ đọc GV nêu số câu hỏi gợi ý cho HS trao đổi: +Bài đồng dao viết gì? 538 + Có thú vị, đáng ý sách em vừa đọc? - Vài HS trình bày trước lớp vể điểu em biết thêm nhờ đọc sách Một số HS khác nhận xét, đánh giá -GV nhận xét, đánh giá chung khen ngợi HS chia sẻ ý tưởng thú vị Nói rõ ưu điểm để HS học hỏi * Củng cố: - Ôn lại kiến thức học - Dặn HS chuẩn bị sau -Nhận xét tiết hoc Tuần 35 Thứ hai, ngày 17 tháng năm 2021 Bài : ÔN TẬP I MỤC TIÊU: -Phát triển khả khái qt hố thơng qua việc ôn lại kết nối nội dung chủ điểm học học kì 2; phát triển kĩ quan sát hiểu ý nghĩa hình ảnh, kết nối hình ảnh với nội dung thể ngôn ngữ -Củng cố phát triển vốn từ ngữ thời gian năm hoạt động, trạng thái người thiên nhiên khoảng thời gian khác năm; qua đó, khơng phát triển kĩ biểu đạt mà cịn có hội nhìn lại năm qua II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Tranh minh hoạ có SHS phóng to; bảng kẻ có 12 tương ứng với 12 tháng năm hình minh hoạ hoạt động, trạng thái tương ứng với 12 tháng - Học sinh: SHS, Tập viết 1(tập 2), bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động: a Mục tiêu: Tạo khơng khí phấn khởi cho HS vào đầu tiết học b Cách tiến hành: GV cho lớp hát vui hát Hoạt động 2: Ôn tập a Mục tiêu: b Cách tiến hành: 539 * Bài tập 1: Chọn tranh phù hợp với chủ điểm học cho biết lí em chọn - HS nêu yêu cầu tập - HS nêu lại - GV giải thích để HS hiểu nhiệm vụ giao - Cho HS mở sách giáo khoa, nêu tên chủ điểm mà học - HS thảo luận theo nhóm đơi HS nhận xét lẫn - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:( Tơi bạn, Mái ấm gia đình, Mái trường mến yêu, Điều em cần biết, Bài học từ sống, 'Thiên nhiên kì thú, Thế giới mắt em, Đất nước người - GV đưa tranh số 10 tranh có SHS GV trình chiếu lên bảng HS quan sát tranh SHS GV yêu cầu HS quan sát tranh Một số HS cho biết nội dung tranh (Tranh vẽ gì? Tranh thể điều gì?) -HS làm việc nhóm đơi, trao đổi mối liên hệ tranh với học - Một số HS trình bày kết trao đổi nhóm, cho biết lẩn lượt tranh (được đánh số từ đến 10) tương ứng với học học kì vừa qua Lưu ý, HS cần nêu lí xác định - GV thống với HS phương án lựa chọn +Tranh 1: Mấy đứa trẻ chơi trò chơi (Tôi bạn); + Tranh 2: Một gia đình, bố đẩy xe nơi, mẹ theo sau dắt bé gái (Mái ấm gia đình); +Tranh 3: Quang cảnh trường học (Mái trường mến yêu); + Tranh 4: Một số biển hiệu (Cấm hút thuốc, Cấm lửa, Cấm xả rác, Cấm câu cá) (Điều em cần biết); +Tranh 5: Tranh minh hoạ tình bồ câu cứu kiến (Bài học từ sống); +Tranh 6: Một số lồi vật (khỉ, voi, nai, chim, ) góc rừng (Thiên nhiên kì thú); +Tranh 7: Một bạn nhỏ nhìn lên bầu trời đầy nắng, mây xanh, có cánh diều (Thế giới mắt em); +Tranh 8: Hồ Gươm có Tháp Rùa (Đất nước người); +Tranh 9: Hình cá heo bơi đại dương (Thiên nhiên kì thú); 540 + Tranh 10: Hình đồ Việt Nam (Đất nước người) * Bài tập 2:Giải ô chữ - GV cho HS đọc yêu cầu bài, GV hướng dẫn HS cách điền từ ngữ theo hàng ngang - Mỗi câu đố 2, HS đọc HS khác trả lời, HS nhận xét - GV lưu ý HS: Dựa vào câu hỏi gợi ý, đếm số ô trống cần điền, so sánh số chữ với số ô - HS giải câu đố điền vào ô chữ tương ứng - HS nhận xét, GV nhận xét, chốt đáp án đúng: Ô chữ 1: TRỐNG TRƯỜNG Ô chữ 2: CÔNG Ô chữ : BI ỂN Ơ chữ 4: GIA ĐÌNH VIỆT NAM Ơ chữ 5: MẶT TRỜI Ô chữ 6: LỜI C HÀO Ô chữ 7: CỌ Ô chữ 8: CÂY * Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT “ Nói tên tháng năm Dùng từ ngữ phù hợp để hồn thiện câu”: - GV trình chiếu bảng SHS - GV nêu nhiệm vụ: HS nói tên tháng năm dùng từ ngữ phù hợp để hoàn thiện câu, cho biết hoạt động, trạng thái người thiên nhiên tháng -HS làm việc nhóm, sau HS trình bày + Nói tên tháng có năm, HS khác nhận xét + GV nhận xét, chốt ý đúng: tháng năm (tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4( tháng tư), tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9, tháng 10, tháng 11, tháng 12) + Quan sát tranh, nói theo nội dung tranh - GV nhận xét * Củng cố: - GV tóm tắt lại nội dung chính; nhận xét, khen ngợi, động viên HS - GV yêu cầu HS tìm đọc thơ “ Bàn tay cô giáo” - Nhận xét, ưu khuyết điểm tiết học -Thứ ba , ngày 18 tháng năm 2021 Bài ÔN TẬP 541 I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố nâng cao số kiến thức, kĩ học thông qua điển từ ngữ cho vào số chỗ trống văn (có nội dung điểm lại năm học qua), đọc thành tiếng đọc hiểu văn đó; nghe viết đoạn ngắn trích từ văn đọc; thực hành đọc mở rộng truyện kể tự chọn kể lại truyện kể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Nội dung văn Cảm ơn trình bày slide III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Khởi động: HS hát vui Ôn tập: * BT1: Chọn từ ngữ khung thay cho ô vuông (có đánh số) đọc - GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm đơi để tìm từ ngữ phù hợp thay cho ô vuông - Một số HS trình bày kết GV HS thống phương án - GV trình chiếu VB hồn chỉnh * BT2: Đọc thành tiếng đọc hoàn chỉnh - GV đọc mẫu - HS đọc thành tiếng đọc + GV hướng dẫn HS chia làm đoạn đoạn (đoạn 1: từ đầu đến cảm ơn tất cả, đoạn 2: phần lại); + HS đọc nối tiếp đoạn, lượt; + HS đọc đoạn nhóm + HS đọc thành tiếng VB - GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi: + HS làm việc nhóm đơi, đọc trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ muốn cảm ơn ai? (Bạn nhỏ muốn cảm ơn cô giáo, bạn bè bố mẹ) + Nhờ đâu mà bạn nhỏ tiến không ngừng năm học qua?( Nhờ giúp đỡ nhiều người mà bạn nhỏ tiến không ngừng) + Còn em, sau năm học, em muốn cảm ơn ai? Vì sao?( HS trả lời theo cảm nhận riêng mình) - GV đọc câu hỏi gọi số HS trả lời Các HS khác nhận xét, đánh giá GV 542 HS thống câu trả lời - GV nhận xét, đánh giá chung khen ngợi số HS thể cảm nhận suy nghĩ chân thành hay thú vị * Nghe viết - GV đọc to đoạn văn viết tả (Thời gian trơi thật nhanh Tơi nhớ lại chuyện qua Từ đầu năm đến nay, nhờ giúp đỡ nhiều người, tiến không ngừng Tôi muôn cảm ơn tất cả.) - HS nêu từ khó viết - GV hướng dẫn HS phân tích viết từ khó vào bảng - HS viết bào vào - GV lưu ý HS số vấn đề tả đoạn viết: lùi đầu dòng; viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách - Đọc viết tả: + GV đọc câu đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS cho HS viết vào + Sau đọc tả, GV đọc lại lần đoạn văn yêu cầu HS rà soát lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra viết HS nhận xét số 5.Đọc mở rộng - Trong buổi học trước, GV giao nhiệm vụ cho HS tự tìm đọc “ Bàn tay giáo” - HS làm việc nhóm đơi Các em đọc nói với nội dung thơ - Đại diện vài nhóm trình bày - HS nhận xét, GV nhận xét - Nhận xét ưu, khuyết điểm tiết học -Thứ tư , ngày 19 tháng năm 2021 BÀI : ÔN TẬP I MUC TIÊU Giúp HS củng cố nâng cao số kiến thức, kĩ học thông qua đọc thành tiếng đọc hiểu thơ có nội dung lời chào HS lớp 1, chuẩn bị lên lớp 2, đánh dấu thời khắc có ý nghĩa đời HS; thực hành chia sẻ cảm nghĩ bạn bè thầy năm học vừa qua II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 543 Bài thơ Gửi lời chào lớp Một để trình chiếu cho HS luyện học thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: HS hát vui Ôn tập: * Hoạt động 1: Đọc - GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu ghi tên thơ lên bảng - GV đọc mẫu toàn thơ Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ nhịp - HS đọc khổ thơ + GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ + Một số HS đọc nối tiếp khổ, lượt + HS đọc khổ thơ nhóm + Một số HS đọc khổ thơ, HS đọc khổ thơ Các bạn nhận xét, đánh giá - HS đọc thơ + HS đọc thành tiếng thơ + Lớp đọc đồng thơ * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - HS làm việc nhóm để tìm hiểu thơ trả lời câu hỏi + Lời chào thơ ai? (Lời chào thơ bạn HS vừa học xong lớp 1) + Lời chào gửi đến đến đỗ vật lớp?(Lời chào gửi đến lớp 1, có giáo số vật quen thuộc bảng đen, cửa sổ, chỗ ngồi) +Theo em, muốn cô giáo “luôn bên”, bạn nhỏ cần làm gì?(Muốn giáo “ln bên”, bạn nhỏ cần làm theo lời cô dạy) + Em thích khổ thơ nhất? Vì sao?( HS trả lời theo cảm nhận mình) - HS làm việc nhóm đơi, trao đổi trả lời câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi số HS trình bày câu trả lời Các bạn nhận xét, đánh giá * Hoạt động 3: Học thuộc lịng thơ - GV trình chiếu thơ - HS đọc thành tiếng thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ, thơ - Vài HS đọc thuộc lòng thơ * Hoạt động 3: Vận dụng Nói cảm nghĩ em cô giáo/ thầy giáo bạn năm học qua - GV nêu số câu hỏi gợi ý: 544 + Em nghĩ bạn bè cô giáo? + Trong năm học vừa qua, em có điều đáng nhớ người bạn hay thầy cô giáo? +Chia tay lớp 1, chuẩn bị lên lớp 2, em vui hay buồn? +Em có điều muốn nói với bạn bè giáo ? - HS làm việc nhóm đơi, trao đổi cảm nghĩ em - Vài HS nói cảm nghĩ trước lớp, số HS khác nhận xét - GV nhận xét, đánh giá chung khen ngợi HS có cảm nghĩ chân thành chia sẻ ý tưởng thú vị * Củng cố: - Vài HS đọc lại thơ “ Gửi lời chào lớp Một” - Dặn HS chuẩn bị tiết dau Đánh giá cuối năm - Nhận xét ưu, khuyết điểm tiết học 545 Trường TH Trinh Phú Phạm Thị Mai Hương KHDH TIẾNG VIỆT 546 ... Đọc tiếng SHS + GV viết bảng tiếng kí, kỉ, kĩ yêu cầu HS tìm điểm chung tiếng + HS trả lời, sau đánh vần tiếng + HS đọc trơn tiếng vừa đánh vần + GV viết bảng : kẽ, kẻ, kệ + HS tìm điểm chung tiếng, ... đồng 2.2 Đọc tiếng: - Đọc tiếng mẫu +GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu: d dỡ + HS phân tích mơ hình tiếng + Cho HS đánh vần ( bờ - - bơ - huyền – bờ) HS đánh vần cá nhân, đồng +HS đánh vần ( dờ... TUẦN : 04 Thứ hai, ngày 28 tháng năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Bài 11 : I i ( tiết) Kk : Bài 11 I MỤC TIÊU: Phẩm chất: Nhân ái: cảm nhận tình cảm bạn bè

Ngày đăng: 10/09/2021, 16:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    + HS đọc trơn các tiếng. GV giải nghĩa từ “ thuổng” dụng cụ để đào đất, gồm có một lưỡi sắt nặng hơi uốn cong hình lòng máng, được tra thẳng chiều với một cán dài

    Bài 2 : ĐÔI TAI XẤU XÍ ( 4 tiết)

    Bài 2: ĐÔI TAI XẤU XÍ ( 4 tiết)

    Bài 3: BẠN CỦA GIÓ

    4. Trả lời câu hỏi:

    HS hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ

    - GV cho HS đọc thầm từng khổ thơ, trả lời lần lượt các câu hỏi:

    5. Học thuộc lòng bài thơ:

    Sáng nay bé dậy sớm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w