1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA 5 TUAN 29 DS

31 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” + Tập hợp đội hình theo YC + Lắng nghe quan sát nắm vững YC cơ bản + GV nêu tên trò chơi của trò chơi + Cùng HS nhắc tóm tắt lại cách chơi + Chơi thử + [r]

(1)KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP ĐỌC Tuần : 29 Tiết : 57 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Ngày soạn : 15/03/2014 ò Ngày dạy : 17/03/2014 ò Tên bài dạy : MỘT VỤ ĐẮM TÀU I MỤC TIÊU:  Đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài  Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ  Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Mari-ô Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, HS yếu nêu cảm nghĩ cá nhân nhân vật Ma-ri-ô và nhân vật Giu-li-ét-ta theo gợi ý của GV (câu hỏi 4) II CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc (Đoạn 4, 5)  Học sinh: Tìm hiểu trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động : Khởi động - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Nhận xét việc ôn tập học kì II của HS - Bài : Giới thiệu chủ điểm “Nam và nữ” * Hoạt động : Cung cấp kiến thức ND1: Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài a) Hướng dẫn luyện đọc + Yêu cầu HS đọc toàn bài + Hướng dẫn chia đoạn (Đ1: Từ đầu…họ hàng Đ2: Tiếp theo…cho bạn Đ3: Tiếp theo…hỗn loạn + Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn : sửa lỗi phát âm (Livơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-lét-ta, tàu thủy, vòi rồng, hoảng hốt, khoang, hỗn loạn, buông thõng, vĩnh biệt, …) + Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt : giải nghĩa từ khó (Li-vơ-pun, bao lơn, vòi rồng, hỗn loạn, mạn tàu, ngã dúi,…) + Yêu cầu HS đọc nhóm đôi + Yêu cầu HS đọc toàn bài + Đọc mẫu với giọng đọc kể chuyện, diễn cảm b) Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK + Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nào bạn bị thương? + Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì cậu bé? + Hãy nêu cảm nghĩ của em nhân vật chính truyện? ND2 : Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc bài văn - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn (đoạn 4, 5) - Đọc mẫu đoạn theo hướng dẫn - Theo dõi, giúp đỡ HỌC SINH - Hát bài : Reo vang bình minh ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II + Lắng nghe MỘT VỤ ĐẮM TÀU - Một HS khá, giỏi đọc - Đ4: Tiếp theo…tuyệt vọng Đ5: Phần còn lại.) - Đọc nối tiếp đoạn (2-3 lượt) - Đọc nối tiếp lượt - Đọc nhóm đôi - HS đọc - Lắng nghe - Đọc thầm trả lời câu hỏi: + Ma-ri-ô: bố mất, quê sống với họ hàng Giu-li-ét-ta: nhà, gặp lại bố mẹ + …lau máu trên trán bạn, gỡ khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn + …có tâm hồn cao thượng, nhường sống cho bạn, hi sinh thân vì bạn + Ma-ri-ô: cao thượng, nhường sống cho bạn Giu-li-ét-ta: ân cần, dịu dàng chăm sóc bạn - Xung phong thực hiện (5 HS tiếp nối đọc) - Lắng nghe - Lắng nghe, nhận xét - Từng tốp luyện đọc (chú ý đọc ngắt, nhấn giọng: còn chỗ, sực tỉnh, lao ra, đứa nhỏ, nặng lắm, sững sừ, thẫn thờ, hét to, xuống đi, thả xuống, lôi lên, bàng hoàng, bật khóc nức nở, vĩnh biệt) - Nhận xét, đánh giá và sửa chữa - Vài tốp thi đọc diễn cảm * Hoạt động : Củng cố: Ca ngợi tình bạn Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; - Gợi ý HS nêu ý nghĩa của bài văn ân cần, dịu dàng Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao - Nhận xét, bổ sung thượng cậu bé Ma-ri-ô * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học – Tuyên dương Đọc lại bài Chuẩn bị bài : Con gái KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Tuần : 29 (2) ò Ngày soạn : 15/03/2014 Tiết: 141 ò Ngày dạy : 17/03/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tt) I MỤC TIÊU: Giúp HS:  Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân  Vận dụng kiến thức PS làm các bài tập  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ:  GV: Hệ thống lại kiến thức PS  HS: Đọc và xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: + Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ 16 10 + Dãy PS nào đây có PS nhau? ; ; ; ; A B + Nhận xét tuyên dương 32 18 - Giới thiệu bài mới: ; ; * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành 15 12 Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng? + Nhận xét, bổ sung + Quan sát giúp đỡ HS ÔN TẬPVỀ PHÂN SỐ (tt) + Nhận xét, tuyên dương Bài 1: Hoạt động cá nhân + Khoanh vào câu D Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng? + + Nhận xét bổ sung Gợi ý: Hãy viết PS biểu thị số bi màu so với toàn số bi? Bài 2: Thảo luận nhóm đôi, làm vào + Quan sát giúp đỡ HS + Khoanh vào câu B + Nhận xét, tuyên dương + Nhận xét bổ sung Bài 3: Tìm các PS (Khuyến khích HS Khá - Giỏi) + Gợi ý: Nêu tính chất của PS? + Quan sát giúp đỡ HS + Nhận xét, tuyên dương Bài 4: So sánh các PS + Gợi ý: Vận dụng qui tắc so sánh PS + Quan sát giúp đỡ HS + Nhận xét, tuyên dương Bài 5: a) Gợi ý: Muốn xếp đúng ta phải làm gì? + Quan sát giúp đỡ HS + Nhận xét, tuyên dương C Bài 3: Đọc đề, thảo luận nhóm đôi, làm + Nếu cùng nhân chia TS và MS của PS với cùng số TN khác ta PS PS đã cho 15 21 20 = = = = Đáp số: ; 25 15 35 32 + Nhận xét bổ sung Bài 4: Hoạt động cá nhân, làm 15 14 > > Đáp số: a) (vì ) 35 35 5 8 > >1> b) < (vì 9>8) c) (vì ) 8 * Hoạt động 3: Củng cố: “Chọn nhanh KQ đúng”: (Khuyến khích HS Khá - Giỏi) + Dãy số nào đây viết theo thứ tự từ bé + Nhận xét bổ sung đến lớn: Bài 5: Hoạt động nhóm, làm (HS dùng thẻ A, B, C, D chọn KQ đúng) (Cần so sánh PS đã cho) 4 18 22 ; ; ; ; A B = ; = a) Ta có: 8 11 33 33 3 22 23 ; ; ; ; C D < < Vậy: 8 11 33 33 + Nhận xét tuyên dương 8 > > b) * Tổng kết đánh giá tiết học: 11 + Nhận xét tiết học Làm bài 141 VBTT Chuẩn bị + Nhận xét bổ sung Ôn tập số thập phân + Lắng nghe để thực hiện đúng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: CHÍNH TẢ Tuần: 29 ò Ngày soạn: 15/03/2014 Tiết: 29 ò Ngày dạy : 17/03/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ (3) ò Tên bài dạy: NHỚ-VIẾT: ĐẤT NƯỚC - LUYỆN TẬP VIẾT HOA I MỤC TIÊU:  Nhớ - viết đúng chính tả khổ thơ cuối bài Đất nước, không mắc quá lỗi chính tả bài  Tìm cụm từ huân chương, danh hiệu và giải thưởng bài tập thực hành và nắm cách viết hoa cụm từ đó HS yếu nhớ lại để viết đúng CT khổ thơ theo gợi ý của GV  Giáo dục lòng tự hào đất nước tự và truyền thống bất khuất của dân tộc ta II CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng viết hoa các chữ cái đầu của phận tạo thành tên đó ; bảng phụ kẻ bảng phân loại làm BT  Học sinh: Xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: + Kiểm tra HS: HS viết các từ: tuổi giời, bạc trắng, tuồng chèo, HS đọc đoạn văn tả ngoại hình cụ già mà em biết + Nhận xét – Ghi điểm - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức ND 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi nội dung đoạn thơ: + Yêu cầu HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài Đất nước + Hỏi: Nội dung chính của đoạn thơ là gì ? b) Hướng dẫn viết từ khó: + Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả + Yêu cầu Hs luyện viết các từ khó đó c) Viết chính tả: Nhắc HS lùi vào ô viết chữ đầu tiên của dòng thơ, khổ thơ để cách dòng d) Soát lỗi, chấm bài ND 2: Hướng dẫn làm BT chính tả a) BT 2: + Gọi HS đọc yêu cầu của BT và đoạn văn Gắn bó với miền Nam + Giao việc: HS làm việc theo cặp, dùng bút chì gạch chân các cụm từ và nhận xét cách viết hoa các cụm từ đó + Gọi HS trình bày, GV nhận xét, kết luận và treo bảng phụ yêu cầu HS đọc qui tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng Huân chương / Kháng chiến ; Huân chương / Lao động HỌC SINH - Cả lớp NGHE-VIẾT: BÀ CỤ BÁN HÀNG NƯỚC CHÈ - HS thực hiện theo yêu cầu Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung NHỚ-VIẾT: ĐẤT NƯỚC LUYỆN TẬP VIẾT HOA - HS tiếp nối đọc thành tiếng + Đoạn thơ nói lên lòng tự hào đất nước tự và truyền thống bất khuất dân tộc ta - HS tìm, nêu và luyện viết các từ khó: rừng tre, phấp phới, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất… - Cả lớp đọc thầm bài viết - HS gấp SGK, nhớ lại, tự viết bài - HS đổi để chữa lỗi và nộp - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - HS ngồi cùng bàn trao đổi, cùng làm bài HS làm bảng phụ và trình bày Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung: Mỗi cụm từ gồm phận nên viết phải viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên này Giải thưởng / Hồ Chí Minh - HS nối tiếp đọc thành tiếng nội dung ghi trên bảng phụ b) BT 3: + Gọi HS đọc yêu cầu của BT và đoạn văn + Gợi ý cách làm và yêu cầu HS tự làm bài: Tên danh hiệu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm in nghiêng, dùng gạch chéo tách các phận tạo - HS làm bảng lớp Cả lớp làm HS nhận xét, bổ sung: thành tên đó, viết lại tên danh hiệu cho đúng + Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng lớp, GV nhận xét, kết Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng luận lời giải đúng * Hoạt động 3: Củng cố - Gọi HS nhắc lại qui tắc viết hoa - Vài HS nêu Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung tên các huân chương, huy hiệu, giải thưởng * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, huy hiệu, giải thưởng CB : Nghe- viết : Cô gái tương lai KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KHOA HỌC Tuần : 29 ò Ngày soạn : 15/03/2014 Tiết : 57 ò Ngày dạy : 17/03/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH (4) I MỤC TIÊU : Giúp HS:  Biết nơi sống, thời gian đẻ trứng của ếch  Nêu chu trình sinh sản của ếch  Vận dụng hiểu biết quá trình phát triển của ếch để có biện pháp bảo vệ II CHUẨN BỊ :  Giáo viên : Hình trang 116, 117 SGK ếch Băng hình sống của loài ếch (nếu có)  Học sinh : Tìm hiểu trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN * Hoạt động : Khởi động: - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : Bướm cải gây thiệt hại giai đoạn trứng của quá trình phát triển Chu trình sinh sản của ruồi: trứng - ấu trùng – nhộng – ruồi + Nhận xét, ghi điểm - Bài : * Hoạt động : Cung cấp kiến thức ND 1: Giúp HS tìm hiểu loài ếch + Tổ chức cho HS bắt chước tiếng ếch kêu + Tổ chức bình chọn bạn bắt chước tiếng ếch giống + Yêu cầu lớp trả lời các câu hỏi: — Ếch thường sống đâu? — Ếch đẻ trứng hay đẻ con? — Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? Ở đâu? — Em thường nghe tiếng ếch kêu nào? —Tại gia đình sống gần hồ, ao có thể nghe tiếng ếch kêu? + Nhận xét, kết luận ND 2: Tìm hiểu chu trình sinh sản ếch + Phát phiếu học tập cho các nhóm Yêu cầu HS quan sát hình 1-8 trang 115 SGK, nói nội dung của hình + Theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS trình bày + Nhận xét, bổ sung + Nêu thêm câu hỏi: — Nòng nọc sống đâu? Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau? — Ếch sống đâu? Ếch khác nòng nọc điểm nào? + Nhận xét, khen ngợi và chốt ý HỌC SINH - Cả lớp SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG + Dùng thẻ A, B, C Lớp nhận xét, bổ sung A Đúng B Sai A Đúng B Sai + Lắng nghe SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH + 7-10 HS thực hiện + Cả lớp cùng GV bình chọn + Tiếp nối trả lời Lớp nhận xét, bổ sung — sống bờ ao, hồ, đầm lầy — đẻ trứng — vào mùa hè Đẻ trứng xuống nước … — Kêu vào ban đêm sau trận mưa rào — Vì ếch thường sống gần ao, hồ Tiếng kêu của ếch đực để gọi ếch cái đến cùng sinh sản + Lắng nghe + Nhận phiếu học tập Quan sát hình Thảo luận nhóm Ghi kết vào phiếu + Nêu thắc mắc cần giúp đỡ + Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét + Lắng nghe + Suy nghĩ, xung phong trả lời: — Nòng nọc sống nước Mọc chân sau trước, chân trước sau — Vừa sống trên cạn vừa sống nước Ếch không có đuôi, nòng nọc có đuôi, sống nước + Tiếp nối trình bày Lớp nhận xét, bổ sung + Lắng nghe ND 3: Trò chơi: “Vẽ sơ đồ chu trình SS ếch” + Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch + Lấy dụng cụ vẽ Thực hiện vẽ sơ đồ + Giúp đỡ, gợi ý HS: có thể vẽ theo sơ đồ vòng tròn + Thực hiện theo gợi ý của GV + Tổ chức cho HS lên trình bày sản phẩm + Giới thiệu sơ đồ và trình bày lời + Cử Ban Giám khảo chấm điểm các sản phẩm + Cùng GV quan sát, đánh giá + Nhận xét, khen ngợi HS vẽ đẹp, trình bày tốt + Lắng nghe * Hoạt động 3: Củng cố: Dùng thẻ A, B, C, D để trả lời Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? A Mùa xuân B Mùa hè C Mùa thu D Mùa đông Ếch đẻ trứng đâu? A Dưới nước B Trên cạn * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét – Tuyên dương Đọc mục “Bạn cần biết” trang 116 Chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản và nuôi chim (5) PHIẾU HỌC TẬP (M/đ 2) Hình Nội dung Hình Ếch đực gọi ếch cái bờ ao Ếch đực có hai cái túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái không có túi kêu Hình Ếch cái đẻ trứng thành chùm lềnh bềnh dưới ao Hình Trứng ếch lúc mới nở Hình Trứng ếch đã nở thành nòng nọc Hình Nòng nọc lớn dần lên, mmọc hai chân phía sau Hình Nòng nọc mọc tiếp hai chân trước Hình Êch đã hình thành đủ chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ Hình Ếch trưởng thành (Phiếu phát cho HS không có phần chữ nghiêng) KẾ HOẠCH BÀI HỌC ò Ngày soạn : ò Ngày dạy : ò Tên bài dạy: 15/03/2014 18/03/2014 Môn : THỂ DỤC Tuần : 29 Tiết : 57 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG - NHẢY NHANH ” (6) I MỤC TIÊU:  Ôn tâng cầu đùi, mu bàn chân, phát cầu mu bàn chân Chơi trò chơi “Nhảy đúng Nhảy nhanh”  Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích, tham gia vào trò chơi tương đối chủ động  HS yêu thích TDTT, có thói quen luyện tập TD hàng ngày II CHUẨN BỊ:  Địa điểm: Sân trường - VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện  Phương tiện: Mỗi HS cầu, kẻ sân để tổ chức trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động : Phần mở đầu - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học - Khởi động - Chơi trò chơi: “Tìm ghế” HỌC SINH + Lắng nghe Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên nơi tập + Đứng thành vòng tròn, khởi động các khớp + Tham gia trò chơi BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - Kiểm tra kiến thức cũ: + Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng và nhảy của bài thể dục phát triển chung (mỗi động tác x nhịp) + Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động : Phần a Đá cầu + Ôn tâng cầu đùi + Quan sát giúp đỡ, sửa sai cho HS + Nhận xét tuyên dương + Ôn tâng cầu mu bàn chân + Quan sát giúp đỡ, sửa sai cho HS + Nhận xét tuyên dương + Cả lớp tập theo nhịp hô của cán lớp + Nhận xét MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG - NHẢY NHANH ” a- Tập hợp theo đội hình 2- hàng dọc + Lắng nghe, quan sát, nhận xét động tác + Tập tổ theo hướng dẫn + Nhận xét sửa sai + Tập hợp đội hình theo YC + Lắng nghe, quan sát, nhận xét động tác + Tập tổ theo hướng dẫn + Nhận xét sửa sai + Tập hợp đội hình hai hàng ngang + HS phát cầu cho + Nhận xét sửa sai + Ôn phát cầu mu bàn chân + Quan sát giúp đỡ, sửa sai cho HS + Nhận xét tuyên dương b- (Đã biết lớp một) b Chơi trò chơi “Nhảy đúng - Nhảy nhanh” + Tập hợp đội hình theo YC + Lắng nghe quan sát nắm vững YC + GV nêu tên trò chơi của trò chơi + Cùng HS nhắc tóm tắt lại cách chơi + Chơi thử + Làm mẫu giải thích thêm + Chơi thử (nhấn mạnh điểm để tất HS + Nhận xét sửa sai + Tham gia chơi chính thức nắm cách chơi) + Nhận xét, bình chọn cá nhân, tổ chơi đúng + Chơi chính thức (có thi đua chơi) luật, an toàn, tích cực + Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động : Phần kết thúc + Một số động tác hồi tỉnh, thả lỏng + Hệ thống lại bài học + Nhận xét tiết học + Chuẩn bị: Về tập đá cầu cho thành thạo KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN 15/03/2014 18/03/2014 + Chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu tích cực + Đúng thành vòng tròn vỗ tay theo nhịp, hát + Tham gia ý kiến + Lắng nghe để thực hiện tốt Tuần : 29 Tiết: 142 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ  Ngày soạn :  Ngày dạy :  Tên bài dạy : ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: Giúp HS:  Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân  Ôn mối quan hệ số TP và PS (7)  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ:  GV: Hệ thống lại kiến thức số TP  HS: Đọc và xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động + Hát - Ổn định: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tt) - Kiểm tra kiến thức cũ: Cho các miếng bìa có ghi + Dùng thẻ A, B, C, D chọn KQ đúng số: A 3; B 4; C 5; D + Nhận xét, bổ sung ; ; ; Lấy miếng số các miếng ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN bìa trên lập thành PS Hỏi lập bao nhiêu PS lớn  Bài 1: Hoạt động cá nhân, làm miệng, trả lời + Nhận xét tuyên dương câu hỏi: (Thí dụ: 63,42 có chục; đơn vị; - Giới thiệu bài mới: phần mười và phần trăm) + Nhận xét bổ sung * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (Đọc phần nguyên đọc số TN, đọc dấu  Bài 1: Đọc số TP, nêu phần nguyên, phần TP và phẩy, đọc phần TP (như đọc số tự nhiên) giá trị theo vị trí của chữ số số đó? Gợi ý: Viết theo thứ tự đọc, dựa vào cấu tạo hàng Nêu cách đọc, viết số TP đã biết) + Quan sát giúp đỡ HS  Bài 2: Hoạt động cá nhân, làm vở, trả lời câu + Nhận xét, tuyên dương hỏi:a) 8,65; b)72,493 ; c) 0,04 Nhận xét bổ  Bài 2: Viết số TP Gợi ý: Nêu mối quan hệ sung(Mỗi đơn vị của hàng 10 đơn vị của các hàng cách ghi số TP? hàng thấp liền sau, đơn vị của hàng + Quan sát giúp đỡ HS cao liền trước) + Nhận xét, tuyên dương  Bài 3: Hoạt động cá nhân, làm vở, trả lời câu  Bài 3: Viết thêm chữ số vào bên phải phần TP hỏi:+ KQ: 74,60; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 Gợi ý: Nêu tính chất của số TP? (Chú ý: + Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần TP Chỉ bỏ số tận cùng bên phải của của số TP thì số TP nó phần TP) (Khuyến khích HS Khá - Giỏi) + Nếu số TP có chữ số tận cùng bên phải + Quan sát giúp đỡ HS phần TP thì bỏ chữ số đó thì ta + Nhận xét, tuyên dương số TP nó  Bài 4: a)Viết các số sau dạng số TP Gợi ý:  Bài 4: Đọc đề,thảo luận nhóm đôi, làm Ở phần a) các PS và hỗn số có gì đặc biệt? Có - Có cách : Nếu các PS đã là PSTP, ta dựa vào cách viết PS dạng số TP bài khái niệm số TPđể đưa số TP + Quan sát giúp đỡ HS (b) Khuyến khích HS Khá + Nếu các PS chưa là số TP thì ta có thể dưa Giỏi) dạng PSTP viết ( lấy TS chia cho MS) + Nhận xét, tuyên dương a) 0,3; 0,03; 4,25; 2,002 b) 0,25; 0,6; 0,875  Bài 5: Điền dấu quan hệ thích hợp Gợi ý: Muốn  Bài 5: Đọc đề thảo luận nhóm, làm điền đúng ta phải làm gì? Nêu qui tắc so sánh số TP? + So sánh các phần nguyên của hai số đó so + Quan sát giúp đỡ HS sánh hai số TN Nếu phần nguyên của hai số + Nhận xét, tuyên dương thì so sánh phần TP từ hàng * Hoạt động 3: Củng cố: “Chọn nhanh KQ đúng”: phần mười, đến cùng hàng nào đó, số TP a) Số 0,3 PS nào đây: nào có chữ số hàng tương ứng lớn thì số đó lớn hơn: 78,6 > 78,59; 28,300 = 28,3; 9,478 < b) Hỗn số viết dạng số TP là: 100 9,48; 0,916 > 0,906 Nhận xét (HS dùng thẻ A, B, C, D chọn KQ đúng) 3 a) A B C D + Nhận xét tuyên dương 10 100 1000 * Tổng kết đánh giá tiết học: b) A 0,85 B 8,5 C 8,05 D 8,005 + Nhận xét tiết học Làm bài 142 VBTT Chuẩn bị + Lắng nghe để thực hiện đúng Ôn tập số thập phân(tt) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần: 29 ò Ngày soạn: 15/03/2014 Tiết: 57 ò Ngày dạy: 18/03/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I MỤC TIÊU:  Tìm các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than mẩu chuyện (BT 1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa từ đầu câu, sau dấu chấm (BT 2); sửa dấu câu cho đúng (BT 3)  HS yếu sửa đúng dấu câu (BT 3) theo gợi ý của GV (8)  Nâng cao kĩ sử dụng loại dấu câu trên II CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Bút lông, giấy khổ to Các tờ giấy photo mẩu chuyện SGK  Học sinh: Xem trước bài Ôn tập lại các dấu câu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Cả lớp - Kiểm tra kiến thức cũ: + Nhận xét tiết ôn tập và ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK II kiểm tra học kì II - Lắng nghe - Bài mới: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU * Hoạt động 2: Ôn tập - Học sinh đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc ¹ Bài 1: Tìm các dấu chấm, chấm hỏi và chấm than thầm - Làm việc cá nhân – khoanh tròn các dấu mẩu chuyện Cho biết dấu câu đó dùng để làm gì? + Gợi ý: Các loại dấu này đặt đâu? Có dấu hiệu chấm, chấm hỏi, chấm than ; suy nghĩ tác dụng của dấu câu hình thức nào? Đánh số thứ tự cho câu văn - HS thực hiện Lớp nhận xét + Quan sát, gợi ý, giúp đỡ HS làm bài + Treo bảng phụ có nội dung truyện Kỉ lục giới Yêu - Lắng nghe cầu HS lên làm bài + Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Dấu chấm đặt cuối Dấu chấm than đặt cuối câu 4, ; dùng để các câu 1, 2, ; dùng để kết thúc các câu kể (câu 3, 6, 8, kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5) 10 là câu kể, cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật) Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7, 11 ; - Phát biểu: Kỉ lục giới sốt cao là bao dùng để kết thúc các câu hỏi + Yêu cầu HS nêu tính khôi hài của câu chuyện vui Kỉ nhiêu (trong thực tế không có kỉ lục này) - Học sinh đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc lục giới ? ¹ Bài 2: Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết thầm - Nhận phiếu học tập Làm việc theo nhóm lại chữ đầu câu cho đúng qui định + Phát phiếu cho các nhóm làm bài Theo dõi, giúp đỡ Điền dấu câu vào phiếu 2-3 HS làm phiếu to và dán lên bảng Lớp nhận xét các nhóm gặp khó khăn Yêu cầu HS trình bày kết - Học sinh đọc yêu cầu bài 3, lớp đọc + Giáo viên nhận xét và chốt lại ¹ Bài 3: Chữa lại lỗi dùng dấu câu sai mẩu thầm - Lắng nghe và làm bài chuyện vui Tỉ số chưa mở + Gợi ý: Các em đọc chậm rãi câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm Mỗi kiểu câu sử dụng loại dấu tương ứng Từ đó, sửa lại chỗ - Thực hiện theo yêu cầu của GV Cử đại dùng sai dấu câu + Treo lên bảng phụ có ghi sẵn nội dung mẩu chuyện diện của dãy lên thi đua và trả lời miệng công dụng của dấu câu Yêu cầu dãy cử đại diện lên thi đua làm bài + Nhận xét, tuyên dương và chốt lời giải đúng: Câu là - Lắng nghe câu hỏi  phải sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi Câu Hai dấu ? ! dùng đúng Dấu ? diễn tả thắc là câu kể  dấu chấm dùng đúng Câu là câu hỏi  phải mắc Nam, dấu ! cảm xúc Nam sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi Câu là câu kể  phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm * Hoạt động 3: Củng cố: - Thi đua tiếp sức (mỗi dãy chọn ngẫu nhiên HS): Điền dấu câu phù hợp vào ô trống (xem phiếu học tập) Nhận xét, tuyên dương * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương HS nhà làm BT Chuẩn bị bài sau: Ôn tập dấu câu PHIẾU HỌC TẬP (B/t 3) Khi chép lại mẩu chuyện vui đây, bạn Hùng đã dùng sai số dấu câu Em hãy giúp bạn chữa lại lỗi đó Tỉ số chưa mở Nam: - Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua, cậu điểm Hùng: - Vẫn chưa mở tỉ số (9) Nam: - Nghĩa là sao! Hùng: - Vẫn hòa không – không ? Nam: ? ! PHIẾU HỌC TẬP (H/đ 3) ĐỘI A Điền dấu câu thích hợp vào ô trống: a) Dùng để kết thúc các câu hỏi b) Dùng để kết thúc các câu cảm, câu cầu khiến, … c) Dùng để kết thúc các câu kể ĐỘI B Điền dấu câu thích hợp vào ô trống: a) Dùng để kết thúc các câu hỏi b) Dùng để kết thúc các câu cảm, câu cầu khiến, … c) Dùng để kết thúc các câu kể KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: KỂ CHUYỆN Tuần: 29 ò Ngày soạn: 15/03/2014 Tiết: 29 ò Ngày dạy : 18/03/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I MỤC TIÊU:  Kể đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi  Kể toàn chuyện theo lời nhân vật HS khá, giỏi kể, hiểu, biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện kể  Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi lớp trưởng nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam lớp nể phục (10) II CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi dàn ý câu chuyện  Học sinh: Xem trước tranh, tìm hiểu truyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Cả lớp - Kiểm tra kiến thức cũ: Miễn ÔN TẬP GK II TIẾT - Bài mới: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức  GV kể chuyện lần 1: - HS lắng nghe GV kể + đoạn giọng thể hiện coi thường bạn lớp trưởng - HS đọc tên nhân vật và tham gia giải + đoạn + thể hiện thay đổi cách nhìn lớp trưởng nghĩa các từ khó : hớt hải (gợi tả dáng vẻ của Quốc, Lâm hoảng sợ lộ rõ nét mặt, dạng) ; xốc + đoạn + thể hiện khâm phục, tự hào lớp trưởng vác (có khả làm nhiều việc, đặc của mình Kết hợp giới thiệu nhân vật và giải thích từ khó biệt là việc nặng nhọc, vất vả) ; củ  GV kể chuyện lần 2: kết hợp tranh minh hoạ mỉ củ mì (lành, ít nói và chậm chạp)  Tranh 1: Vân bầu làm lớp trưởng, bạn trai - Hs lắng nghe và ghi nhớ nội dung cho Vân chẳng xứng đáng làm lớp trưởng tranh  Tranh 2: Không ngờ, trả bài kiểm tra môn Địa Lí, Vân đạt điểm 10  Tranh 3: Quốc đến phiên trực nhật mà ngủ quên, vào lớp đã thấy lớp lau, bàn ghế kê ngắn Thì lớp trưởng đã làm giúp  Tranh 4: Vân có sáng kiến mua kem cho các bạn lao động buổi chiều nắng  Tranh 5: Các bạn phục Vân, tự hào Vân – lớp trưởng nữ học giỏi, gương mẫu, xốc vác công việc của lớp  Kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Cho HS đọc yêu cầu SGK - HS đọc, lớp lắng nghe + Cho HS dựa vào tranh, cặp kể cho nghe và - Từng cặp kể chuyện + thống với thống với ý nghĩa truyện ý nghĩa truyện  Thi kể trước lớp theo lời nhân vật chuyện - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp theo + Gọi đại diện các nhóm thi kể trước lớp theo lời nhân lời nhân vật chuyện và nêu ý vật chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện nghĩa câu chuyện (có thể kể theo lời nhân + GV nhận xét và rút ý nghĩa chuyện: Khen ngợi lớp vật Quốc, Lâm Vân) trưởng nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung lớp, khiến các bạn nam lớp nể phục - Vài HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện * Hoạt động 3: Củng cố - Hỏi: Có phải cứ trai là làm lớp trưởng giỏi gái không ? - HS phát biểu tự + Hướng dẫn HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp - HS tham gia bình chọn bạn kể chuyện dẫn hay nhất, hấp dẫn + Nhận xét – Tuyên dương * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò: Về nhà tập kể lại cho người thân nghe CB : Kể chuyện đã nghe, đã đọc (về nữ anh hùng phụ nữ có tài) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : LỊCH SỬ Tuần : 29  Ngày soạn: 15/03/2014 Tiết: 29  Ngày dạy: 18/03/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ  Tên bài dạy : HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết:  Những nét chính bầu cử và kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI (QH thống nhất)  Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI đánh dấu thống đất nước mặt Nhà nước  Tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước của nhân dân ta Tăng lòng kính yêu Bác Hồ II CHUẨN BỊ :  Giáo viên: Hình SGK, ảnh tư liệu bầu cử Quốc hội khóa VI địa phương  Học sinh: Đọc tìm hiểu nội dung bài (11) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: - Hãy kể lại kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập?- Thái độ của DVM và chính quyền SG nào? - Tại nói: 30/4/75 là mốc quan trọng LS dân tộc ta? Nhận xét tuyên dương - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức ND 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25/4/1976 - Ngày 25/4/1976 trên đất nước ta diễn kiện lịch sử gì? - Quanh cảnh HN, SG và khắp nơi trên đất nước ngày này nào? - Tinh thần của nhân dân ta ngày này sao? - Kết của tổng tuyển cử? - Vì nói 25/4/1976 là ngày vui của nhân dân ta? - GV nhận xét, chốt ý ND 2: ND định của kỳ họp thứ QH khóa VI Ý nghĩa bầu cử QH thống 1976 - Nêu định quan trọng của kỳ họp đầu tiên QH khóa VI - Ý nghĩa của tổng tuyển cử QH chung trên nước - Sự kiện bầu cử QH khóa VI gợi cho ta nhớ tới kiện lịch sử nào trước đó - Những định của kỳ họp đầu tiên của QH khóa VI thể hiện điều gì? - Quan sát giúp đỡ các nhóm - GV kết luận ý 2, mở rộng vấn đề: Sau bầu cử QH thống và kỳ họp thứ của QH thống nhất, nước ta có máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để nước cùng lên XHCN - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 3: Củng cố: Chọn nhanh ý đúng: a) Chiến dịch HCM lịch sử bắt đầu vào thời gian nào? b) Bao nhiêu cánh quân đã đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn? c) Đơn vị nào giao nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn cắm cờ cácha mạng lên nóc Dinh Độc Lập? * Tổng kết đánh giá tiết học: - Nhận xét tiết học, đọc lại bài, chuẩn bị: “XD nhà máy thủy điện Hòa Bình” HỌC SINH TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP - ….HĐ chấm dứt chiến tranh, lập lại HB VN - Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 1- Đọc SGK, thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: -…cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tổ chức chung nước -…tràn ngập cờ hoa biểu ngữ -…phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình… - Chiều 25/4/1975 bầu cử kết thúc tốt đẹp, 98,8% tổng số cử tri bầu - ….là ngày DT ta hoàn thành nghiệp TN đất nước sau nhiều năm chiến tranh hy sinh gian khổ - Tham gia ý kiến Nhận xét, bổ sung 2- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: - đã định: Lấy tên nước là: CHXHCNVN, định Quốc huy, Quốc kỳ là lá cờ đỏ vàng, Quốc ca là bài Tiến Quân Ca, thủ đô là Hà Nội, đổi tên TP Sài Gòn Gia Định là TP HCM -…nhớ đến ngày CM Tháng Tám thành công, Bác Hồ đọc TNĐL khai sinh nước VNDCCH, ngày 06/01/1946 bầu QH khóa I lập nhà nước của chính mình -…thể hiện thống đất nước mặt lãnh thổ và nhà nước - Tham gia ý kiến Nhận xét, bổ sung - HS đọc ghi nhớ SGK A 20/4/1975 B 25/4/1975 C 26/4/1975 A cánh quân B cánh quân C cánh quân A Lực lượng binh B Lữ đoàn xe tăng 203 C Đơn vị đặc công biệt động Sài Gòn - Lắng nghe để thực hiện tốt KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Tuần : 29  Ngày soạn : 15/03/2014 Tiết: 143  Ngày dạy : 19/03/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ  Tên bài dạy : ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt) I MỤC TIÊU: Giúp HS:  Biết viết số thập phân và số phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dạng số thập phân; so sánh các số thập phân  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ:  GV: Hệ thống lại kiến thức PS, số TP, tỉ số phần trăm  HS: Đọc và xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (12) GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: HỌC SINH + Hát ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN - Kiểm tra kiến thức cũ: Hỗn số viết A 7,35 B 7,53 C 7,6 D 7,06 dạng số TP là: + Nhận xét bổ sung + Nhận xét, tuyên dương ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt) - Giới thiệu bài mới:  Bài 1: Đọc đề, thảo luận đôi, làm vở: * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành 72 15 9347 ; ; ; + Đưa số TP  Bài 1: Viết các số sau dạng PSTP Gợi ý: 10 10 10 1000 Nêu cách đưa các số TP và PS dạng PSTP PSTP: Bỏ dấu phẩy, đếm phần TP có bao nhiêu + Quan sát giúp đỡ HS chữ số, thì MS của PSTP có nhiêu chữ số + Nhận xét, tuyên dương (kèm sau số 1) Đưa PS PSTP: Nhân TS và MS của PS đó với cùng số dể MS là  Bài 2: a) Viết số TP dạng TSPT? Gợi ý: Nêu 10; 100; 1000 + Nhận xét, bổ sung cách viết số TP dạng TSPT b) Viết TSPT  Bài 2: Đọc đề, thảo luận nhóm đôi, làm dạng số TP (cột 3, 4) Gợi ý: Nêu cách viết TSTP a) 35%; 50%;875% b) 0,45; 0,05;6,25 dạng số TP Nêu cách tìm TSPT của số? + Lấy số TP nhân với 100 thêm dấu % vào tích + Quan sát giúp đỡ HS tìm Bỏ dấu % lấy số đó chia nhẩm cho + Nhận xét, tuyên dương 100 Muốn tìm TSPTcủa hai số, ta tìm thương của hai số đó dạng số TP Nhân nhẩm  Bài 3: Viết các số đo viết dạng STP? cột 3, 4: Gợi thương tìm với 100 và thêm ký hiệu % vào ý: Nêu cách viết các số đo dạng PP dạng số TP? bên phải số đó Nhận xét, bổ sung + Quan sát giúp đỡ HS  Bài 3: Đọc đề, HĐ cá nhân, làm + Nhận xét, tuyên dương a)0,5giờ;0,75giờ; 0,25giờ b) 3,5m; 0,3km; 0,4kg + Lấy TS chia cho MS của PS Hoặc đưa các số  Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn? Gợi đo dạng PS dạng PSTP, sử dụng KN số TP ý: Nêu cách so sánh số TP? để chuyển cách viết + Quan sát giúp đỡ HS  Bài 4: : Đọc đề, HĐ cá nhân, làm + Nhận xét, tuyên dương a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505 b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1  Bài 5: Tìm số PT thích hợp điền vào chỗ chấm? + Đầu tiên so sánh phần nguyên: Số nào có số + Quan sát giúp đỡ HS phần nguyên lớn thì số đó lớn Nếu số + Nhận xét, tuyên dương phần nguyên tiếp tục so sánh phần * Hoạt động 3: Củng cố: “Chọn nhanh KQ đúng”: TP: so sánh các cặp số hàng phần mười; phần trăm số nào có chữ số hàng tương + Viết số đo dạng số TP: a) m; b) ứng lớn thì lớn phút  Bài 5: Đọc đề, HĐ cá nhân, nêu miệng KQ (HS dùng thẻ A, B, C, D chọn KQ đúng) + Có thể chọn nhiều số Chẳng hạn: + Nhận xét tuyên dương 0,1 < 0,11 < 0,2 0,1< 0,15 < 0,2 * Tổng kết đánh giá tiết học: a) A 5,2m B.0,5m C 2,5m D 25m + Nhận xét tiết học Làm bài 143 VBTT Chuẩn bị b) A 0,75phútB 7,5phút C 75giây D 7,5giây Ôn tập đo độ dài và đo khối lượng + HS lắng nghe để thực hiện đúng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP ĐỌC Tuần : 29 ò Ngày soạn : 15/03/2014 Tiết : 58 ò Ngày dạy : 19/03/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : CON GÁI I MỤC TIÊU:  Đọc diễn cảm bài văn Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ HS yếu đọc diễn cảm đoạn bài văn theo hướng dẫn của GV  Hiểu ý nghĩa bài: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ Trả lời các câu hỏi 1, 2, HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn với giọng tâm tình phù hợp với tâm lí nhân vật; trả lời câu hỏi  GDHS: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ” Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ việc sinh gái II CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc (đoạn 5)  Học sinh: Tìm hiểu trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (13) GIÁO VIÊN * Hoạt động : Khởi động - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : + Yêu cầu HS đọc đoạn mình thích, trả lời câu hỏi + Nhận xét, ghi điểm - Bài : Nhắc lại chủ điểm “Nam và nữ” * Hoạt động : Cung cấp kiến thức ND1: Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài a) Hướng dẫn luyện đọc + Yêu cầu HS đọc toàn bài + Hướng dẫn chia đoạn (Đ1: Từ đầu…buồn buồn Đ2: Tiếp theo…Tức ghê Đ3: Tiếp theo…nước mắt + Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn : sửa lỗi phát âm (giỏi, trằn trọc, vất vả, rơm rớm, mãi đuổi theo, …) + Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt : giải nghĩa từ khó (vịt trời, man, hú vía, cặm cụi, sa xuống,…) + Yêu cầu HS đọc nhóm đôi + Yêu cầu HS đọc toàn bài + Đọc mẫu với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ b) Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK + Những chi tiết nào bài cho thấy làng quê Mơ còn tư tưởng xem thường gái? + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, người thân của Mơ có thay đổi quan niệm “con gái” không? + Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? ND2 : Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc bài văn - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn (đoạn 5) - Đọc mẫu đoạn theo hướng dẫn - Theo dõi, giúp đỡ HỌC SINH - Hát bài : Reo vang bình minh MỘT VỤ ĐẮM TÀU + Tiếp nối thực hiện theo yêu cầu của GV.Lớp nhận xét, bổ sung CON GÁI - Một HS khá, giỏi đọc - Đ4: Tiếp theo…hú vía Đ5: Phần còn lại.) - Đọc nối tiếp đoạn (2-3 lượt) - Đọc nối tiếp lượt - Đọc nhóm đôi - HS đọc - Lắng nghe - Đọc thầm trả lời câu hỏi: + Lại vịt trời ; Cả bố và mẹ Mơ có vẻ buồn buồn + Học giỏi, chẻ củi, nấu cơm, làm hết việc nhà, lao xuống ngòi nước cứu Hoan + …đã thay đổi quan niệm ; bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, rơm rớm nước mắt, dì tự hào Mơ + Tư tưởng xem thường gái là tư tưởng vô lí, bất công và lạc hậu - Xung phong thực hiện (5 HS tiếp nối đọc) - Lắng nghe - Lắng nghe, nhận xét - Từng tốp luyện đọc (chú ý đọc ngắt, nhấn giọng: ngợp thở, rơm rớm nước mắt, cười rất tươi, đầy tự hào, trăm đứa) - Vài tốp thi đọc diễn cảm - Nhận xét, đánh giá và sửa chữa Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh * Hoạt động : Củng cố: nữ” Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, - Gợi ý HS nêu ý nghĩa của bài văn dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa - Nhận xét, bổ sung đúng cha mẹ việc sinh gái * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Đọc lại bài Chuẩn bị bài : Thuần phục sư tử KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KHOA HỌC Tuần : 29 ò Ngày soạn : 15/03/2014 Tiết : 58 ò Ngày dạy : 19/03/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I MỤC TIÊU : Giúp HS:  Hình thành biểu tượng phát triển phôi thai của chim trứng  Nêu sinh sản và nuôi của chim  Vận dụng hiểu biết quá trình phát triển của chim để có biện pháp bảo vệ II CHUẨN BỊ :  Giáo viên : Hình trang upload.123doc.net, 119 SGK trứng gà chưa ấp, trứng vịt lộn Phiếu học tập  Học sinh : Tìm hiểu trước bài Tranh ảnh nuôi của chim III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN * Hoạt động : Khởi động: - Ổn định : Hát HỌC SINH - Cả lớp SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH (14) - Kiểm tra kiến thức cũ : Đánh dấu vào * trước câu đúng: * Ếch thường đẻ trứng vào mùa đông * Ếch đẻ trứng nước * Trứng ếch nở ếch * Ếch đẻ trứng trên cạn và nước + Nhận xét, ghi điểm - Bài : * Hoạt động : Cung cấp kiến thức ND 1: Giúp HS tìm hiểu phát triển phôi thai chim trứng + Phát phiếu học tập Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi SGK: — So sánh, tìm khác các trứng hình 2? Bạn nhìn thấy phận nào của gà các hình 2b, 2c, 2d? Theo bạn, trứng hình 2b và 2c, nào có thời gian ấp lâu hơn? + Yêu cầu HS trình bày + Nhận xét, kết luận ND 2: Tìm hiểu nuôi chim + Yêu cầu HS quan sát hình 3-5 trang 119 SGK, mô tả nội dung của hình, trả lời câu hỏi trang 119 — Em có nhận xét gì chim nở? (Chim non, gà mới nở còn rất yếu) Chúng đã tự kiếm mồi chưa? Tại sao? (Chúng chưa thể tự kiếm mồi vì còn rất yếu) + Nhận xét, bổ sung và kết luận + Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 119 SGK ND 3: Giới thiệu tranh ảnh nuôi chim + Kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh nuôi của chim + Tổ chức cho HS giới thiệu trước lớp tranh, ảnh mình sưu tầm theo các gợi ý sau: — Giới thiệu tên loài chim — Giới thiệu nơi sống, thức ăn của loài chim — Giới thiệu cách nuôi của loài chim + Tổ chức cho HS bình chọn bạn sưu tầm bức tranh ảnh đẹp nhất, bạn hiểu nuôi của chim + Nhận xét chung + Dùng thẻ tán thành để trả lời Lớp nhận xét, bổ sung + Lắng nghe SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM + Nhận phiếu học tập Quan sát hình 2/upload.123doc.net Thảo luận nhóm 4, ghi kết vào phiếu + Đại diện nhóm trả lời Lớp nhận xét, bổ sung + Lắng nghe + Quan sát hình Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét H3: chú gà chui khỏi vỏ trứng H4: chú gà vừa chui khỏi vỏ trứng vài Lông chú đã khô và chú đã lại H5: chim mẹ mớm mồi cho lũ + Lắng nghe + Thực hiện theo yêu cầu của GV + Tổ trưởng kiểm tra việc chuẩn bị của các thành viên tổ mình + Lắng nghe gợi ý của GV Tiếp nối trình bày Lớp nhận xét, bổ sung + Cùng GV nhận xét, bình chọn + Lắng nghe * Hoạt động 3: Củng cố: Chia lớp thành đội (chọn ngẫu nhiên đội HS) thi đua gắn thẻ từ vào chỗ trống thích hợp (xem phiếu học tập) * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét – Tuyên dương Đọc mục “Bạn cần biết” trang 119 Chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản thú PHIẾU HỌC TẬP (M/đ 1) Nội dung Hình 2a Hình 2b Hình 2c Đây là phần bên vỏ trứng gà chưa ấp nên ta nhìn thấy làng trắng và lòng đỏ riêng biệt Quả trứng gà đã ấp khoảng 10 ngày, phần lòng đỏ còn nhiều, phần phôi mới bắt đầu phát triển nên ta có thể nhìn thấy mắt gà Quả trứng gà đã ấp khoảng 15 ngày, phần lòng đỏ nhỏ đi, phần phôi đã lớn hẳn nên ta có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà Quả trứng gà đã ấp khoảng 20 ngày, phần lòng đỏ không (15) Hình 2d còn nên ta có thể nhìn thấy đầy đủ các phận chính gà, mắt mở (Phiếu phát cho HS không có phần chữ nghiêng) PHIẾU HỌC TẬP (H/đ 3) ĐỘI A Đính thẻ từ vào chỗ trống cho phù hợp: Trong tự nhiên, chim sống theo ………… hay ………… Chúng thường biết …………………… Chim mái đẻ ……………….và ấp trứng ; sau thời gian, trứng nở thành ………………… Chim non bố mẹ nuôi có thể tự …………… kiếm ăn trứng đàn cặp chim non tổ ĐỘI B Đính thẻ từ vào chỗ trống cho phù hợp: Trong tự nhiên, chim sống theo ………… hay ………… Chúng thường biết …………………… Chim mái đẻ ……………….và ấp trứng ; sau thời gian, trứng nở thành ………………… Chim non bố mẹ nuôi có thể tự …………… kiếm ăn trứng đàn cặp chim non tổ KẾ HOẠCH BÀI HỌC ò Ngày soạn : ò Ngày dạy : ò Tên bài dạy: Môn : THỂ DỤC 15/03/2014 20/03/2014 Tuần : 29 Tiết : 58 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” I MỤC TIÊU:  Ôn tâng và phát cầu mu bàn chân Chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”  Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và thành tích tiết trước Tham gia trò chơi tương đối chủ động  Yêu thích thể dục thể thao, có thói quen tập thể dục ngày II CHUẨN BỊ:  Địa điểm: Sân trường - VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện  Phương tiện: Mỗi HS cầu, kẻ sân để tổ chức trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH (16) * Hoạt động : Phần mở đầu - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học - Khởi động - Chơi trò chơi: “Làm người khổng lồ, làm người lùn” + Lắng nghe Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên nơi tập + Đứng thành vòng tròn, khởi động các khớp + Tham gia trò chơi - Kiểm tra kiến thức cũ: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG + Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng + Cả lớp tập theo nhịp hô của cán lớp và nhảy của bài thể dục phát triển chung (mỗi động + Nhận xét tác x nhịp) MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN + Nhận xét, tuyên dương TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC ” * Hoạt động : Phần a Đá cầu a Tập hợp theo đội hình hàng ngang (khoảng cách em đến em tối thiểu 1,5m) + Ôn tâng cầu mu bàn chân + Lắng nghe, quan sát, nhận xét động tác + Quan sát giúp đỡ, sửa sai cho HS + Tập tổ theo hướng dẫn + Nhận xét tuyên dương + Nhận xét sửa sai + Tập hợp đội hình theo hàng ngang + Ôn phát cầu mu bàn chân + HS phát cầu cho + Quan sát giúp đỡ, sửa sai cho HS + Tập tổ theo hướng dẫn + Nhận xét tuyên dương + Nhận xét sửa sai + Tập hợp đội hình vòng tròn + Thi phát cầu mu bàn chân (các tổ cử đại diện) + Mỗi tổ cử đại diện thi với Chọn HS + Quan sát giúp đỡ phát cầu mu bàn chân giỏi + Nhận xét tuyên dương + Nhận xét b (Đã biết lớp một) b Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” + Tập hợp đội hình theo YC + Lắng nghe quan sát nắm vững YC + GV nêu tên trò chơi của trò chơi + Cùng HS nhắc tóm tắt lại cách chơi + Chơi thử + Làm mẫu giải thích thêm + Nhận xét sửa sai + Chơi thử (nhấn mạnh điểm để tất HS + Tham gia chơi chính thức nắm cách chơi) + Nhận xét, bình chọn cá nhân, tổ chơi đúng + Chơi chính thức (có thi đua chơi) luật, an toàn, tích cực + Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động : Phần kết thúc + Chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu tích cực + Một số động tác hồi tỉnh, thả lỏng + Đúng thành vòng tròn vỗ tay theo nhịp, hát + Hệ thống lại bài học + Tham gia ý kiến + Nhận xét tiết học + Lắng nghe để thực hiện tốt + Chuẩn bị: Về tập đá cầu cho thành thạo KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Tuần : 29 ò Ngày soạn : 15/03/2014 Tiết: 144 ò Ngày dạy : 20/03/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU: Giúp HS:  Biết: + Quan hệ các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng + Viết các số đo độ dài, đo khối lượng dạng số thập phân  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ:  GV: Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng SGK  HS: Đọc và xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động HỌC SINH (17) - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: a) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 9,32; 8,86; 10; 10,2; 8,68 b) Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm sau cho: 0,2 < < 0,3 + Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành  Bài 1: a) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài b) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đokhối lượng c) Trong bảng đơn vị đo độ dài (Hoặc đo khối lượng) đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần bé tiếp liền? Đơn vị bé phần đơn vị lớn tiếp liền + Treo bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận + Gợi ý: Nêu thứ tự các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé? Nêu thứ tự các đơn vị đo khối lượng dài từ bé đến lớn? Nhận xét mối quan hệ đơn vị tiếp liền + Quan sát giúp đỡ HS + Nhận xét, tuyên dương  Bài 2: a)Viết (theo mẫu) + Quan sát giúp đỡ HS (b) Khuyến khích HS Khá Giỏi) + Nhận xét, tuyên dương  Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm? (a, b, c câu dòng) Gợi ý: Nêu cách đổi 5285m đơn vị km + Quan sát giúp đỡ HS + Nhận xét, tuyên dương + Hát ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt) + HS đọc đề làm bảng lớp + Nhận xét bổ sung ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG  Bài 1: Đọc đề, HĐ cá nhân nêu miệng: a) Km, hm, dam, m, dm, cm, mm b) Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g c) Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé liên tiếp; đơn vị bé 1/10 đơn vị lớn liên tiếp + Nhận xét, bổ sung  Bài 2: HĐ cá nhân, làm a) 1000m; 1000g; 1000kg 1 b) km = 0,001km; kg = 1000 1000 0,001kg; = 0,001tấn Nhận xét, bổ sung 1000  Bài 3: Đọc đề, hoạt động cá nhân, làm a) 5285m = 5km 285m = 5,285km Vì 5285m = 5000m + 285m = 5km + 285m = 5,285km - HS khác nhận xét, bổ sung 1827m = 1km 827m = 1,827km 2063m = 2km 63m = 2,063km 702m = 0km 702m = 0,702km b) 34dm = 3m4dm = 3,4m 786cm = 7m 86cm = 7,86m 408cm = 4m 8cm = 4,08m c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg 8047kg = 8tấn 47kg = 8,047 + HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng + Chúng (kém) 10 lần + Nhận xét, bổ sung a) A 4,372 B.437,2 C 43,72 D 0,4372 b) A 87tấn 69kg B 8tấn 769kg C 876tấn 9kg D 0tấn 8769kg + HS lắng nghe để thực hiện đúng * Hoạt động 3: Củng cố: “Chọn nhanh KQ đúng”: a) Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 4372m = km là: b) 8769kg = kg (HS dùng thẻ A, B, C, D chọn KQ đúng) + Nhận xét tuyên dương * Tổng kết đánh giá tiết học: + Nhận xét tiết học Làm bài 144 VBTT Chuẩn bị Ôn tập đo độ dài và đo khối lượng (tt) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần: 29 ò Ngày soạn: 15/03/2014 Tiết: 58 ò Ngày dạy: 20/03/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I MỤC TIÊU:  Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học dấu chấm, chấm hỏi, chấm than  Củng cố kĩ sử dụng loại dấu câu trên II CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Bút lông, giấy khổ to để HS làm BT3 Các tờ giấy photo mẩu chuyện vui BT1,2 SGK  Học sinh: Xem trước bài Ôn tập lại các dấu câu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Cả lớp - Ổn định: Hát ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU - Kiểm tra kiến thức cũ: Đặt dấu câu nào để kết thúc - HS lên điền dấu câu Lớp nhận xét (18) các dòng đây: a) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại * b) a) Dấu chấm b) Dấu chấm hỏi c) và d) Dấu Dế Choắt này, có phải chị Cốc ngoài không * c) Dế chấm than Mèn thật xứng đáng là hiệp sĩ * d) Bạn cho tôi mượn - Lắng nghe quyển truyện này nhé * + Nhận xét, ghi điểm ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU - Bài mới: * Hoạt động 2: Ôn tập ¹ Bài 1: Tìm dấu câu thích hợp với ô trống? - Học sinh đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc + Gợi ý: Các em cần đọc chậm rãi câu văn, chú ý thầm các câu có ô trống cuối: đó là câu kể thì điền dấu - Nhận phiếu học tập Làm việc nhóm – chấm, ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi ; câu cảm câu điền dấu câu thích hợp vào các ô trống 2-3 khiến thì điền dấu chấm than HS làm trên phiếu to và dán lên bảng Tiếp + Phát phiếu học tập Quan sát, gợi ý, giúp đỡ HS làm nối trình bày Lớp nhận xét bài Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các dấu cần điền - Lắng nghe theo thứ tự là: (!), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), - HS đọc lại văn truyện đã điền đúng các dấu câu (!), (.), (.) ¹ Bài 2: Chữa lại dấu câu bị dùng sai mẩu - Học sinh đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc chuyện Giải thích vì em lại chữa thầm + Gợi ý: Các em đọc chậm rãi, xem câu là câu kể, - Nhận phiếu học tập Làm việc theo nhóm câu hỏi hay câu khiến, câu cảm Trên sở đó em phát Gạch dấu câu dùng sai, sửa lại hiện lỗi sửa lại, nói rõ vì em sửa 2-3 HS làm phiếu to và dán lên bảng Tiếp + Phát phiếu cho các nhóm làm bài Theo dõi, giúp đỡ nối trình bày kết Lớp nhận xét các nhóm gặp khó khăn Yêu cầu HS trình bày kết - Lắng nghe + Giáo viên nhận xét và chốt lại: Câu 1, 2, dùng đúng Câu 8: Tớ không có chị, đành nhờ … anh tớ các dấu câu Câu 4: Chà! (câu cảm) Câu 5:Cậu tự giặt giặt giúp (câu kể) (!, !, !) sử dụng hợp lí – lấy à? (câu hỏi) Câu 6: Giỏi thật đấy! (câu cảm) thể ngạc nhiên bất ngờ Nam Câu 7: Không! (câu cảm) ¹ Bài 3: Với nội dung sau đây, em hãy đặt câu - Học sinh đọc yêu cầu bài 3, lớp đọc và dùng dấu câu thích hợp thầm Suy nghĩ, trả lời: + Gợi ý: Theo nội dung nêu các ý a, b, c, d, + Ý a: câu khiến (!) Ý b: câu hỏi (?) Ý c: em cần đặt kiểu câu với dấu câu nào? câu cảm (!) Ý d: câu cảm (!) + Phát phiếu cho HS làm bài Theo dõi, giúp đỡ các HS - Làm bài cá nhân 3-4 HS làm trên giấy khổ gặp khó khăn Yêu cầu HS trình bày kết to, dán lên bảng Tiếp nối trình bày + Nhận xét, tuyên dương và chốt lời giải đúng: Lớp nhận xét a) Chị mở cửa giúp em với! c) Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời! b) Bố ơi, mấy thì hai bố thăm ông bà? d) Ôi, búp bê (chiếc xe) đẹp quá! * Hoạt động 3: Củng cố: Yêu cầu HS nêu tác dụng của các dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương HS nhà làm BT Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ PHIẾU HỌC TẬP (B/t 1, 2, 3) Tìm dấu câu thích hợp với ô trống: Tùng bảo Vinh: - Chơi cờ ca rô - Để tớ thua cậu à -A Cậu cao thủ Tớ cho cậu xem cái này hay Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem - Ảnh chụp cậu lúc lên mà nom ngộ - Cậu nhầm to Tớ đâu mà tớ Ông tớ - Ông cậu -Ừ Ông tớ ngày còn bé mà Ai bảo tớ giống ông nhà (19) Theo Hải Hồ Hãy chữa lại dấu câu bị dùng sai mẩu chuyện vui đây Giải thích vì em lại chữa vậy: Lười Nam: - Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo Hùng: - Thế à? Tớ thì nhờ chị giặt quần áo Nam: - Chà Cậu tự giặt lấy à! Giỏi thật đấy? Hùng: - Không? Tớ không có chị, đành nhờ … anh tớ giặt giúp! Minh Châu sưu tầm Với nội dung sau đây, em hãy đặt câu và dùng dấu câu thích hợp: Bài tập yêu cầu nội dung câu Bài làm Nhận thức bài tập Câu đặt a) Nhờ em (hoặc anh, chị) …………………………… …………………………… mở hộ cửa sổ …………………………… …………………………… b) Hỏi bố xem hai …………………………… …………………………… bố thăm ông bà …………………………… …………………………… c) Thể hiện thán phục …………………………… …………………………… trước thành tích của bạn …………………………… …………………………… d) Thể hiện ngạc nhiên, …………………………… …………………………… vui mừng mẹ tặng …………………………… …………………………… cho món quà mà em ao …………………………… ước từ lâu KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: TẬP LÀM VĂN Tuần: 29 ò Ngày soạn: 15/03/2014 Tiết: 57 ò Ngày dạy : 20/03/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I MỤC TIÊU:  Viết tiếp đoạn dối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của Gv; trình bày lời đối thoại của nhân vật phù hợp với diễn biến của câu chuyện  Biết phân vai đọc lại diễn thử màn kịch  Ca ngợi tình bạn Ma-ri-ô và Gui-li-ét-ta ; dịu dàng, ân cần của Gui-li-ét-ta ; đúc hi sinh cao thượng của câu bé Ma-ri-ô II CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Bảng nhóm để viết tiếp màn kịch  Học sinh: Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát “ - Kiểm tra kiến thức cũ: miễn HỌC SINH - Cả lớp (20) - Bài mới: ÔN TẬP GK II (TIẾT 8) * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI ND 1: Hướng dẫn làm BT + Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc phần 1, phần của truyện Một vụ đắm tàu - HS đọc yêu cầu của BT + Gọi HS tiếp nối đọc phần của truyện - HS chọn phần phần và đọc + GV nhận xét thầm - HS thực hiện theo yêu cầu Lớp theo dõi, ND 2: Hướng dẫn làm BT nhận xét, bổ sung + BT yêu cầu các em làm gì ? + Giao việc: Đọc phần I (hoặc phần II) của truyện, đọc gợi + Viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh ý nhân vật, cảnh trí, gợi ý các việc cho các lời đối hai màn kịch thoại Hãy thảo luận và viết tiếp lời đối thoại cho màn I - HS thực hiện theo yêu cầu (hoặc màn II) + Ma-ri-ô và Giu-li-et-ta + Gợi ý : + Cuộc làm quen bạn  Nhân vật đoạn trích là ? + Giu-li-et-ta cởi mở, thân tình và yều  Nội dung của đoạn trích là gì ? đuối Ma-ri-ô thân thiện, can đảm  Qua lời nói em thấy tính cách của bạn + Giu-li-et-ta lúc đầu vui vẻ, hồn nhiên nào ? nói chuyện, sau đó hốt hoảng ân cần  Em tưởng tượng dáng điệu, vẻ mặt, giọng nói của chăm sóc cho Ma-ri-ô Ma-ri-ô giọng hai bạn lúc trò chuyện nào ? buồn, mắt luôn nhìn xa + Gợi ý + Những lời đối thoại cần viết tiếp ứng gợi ý 2, tiếp đến gợi ý và - HS thực hiện vở, HS làm bài bảng nhóm - Vài HS tiếp nối đọc bài viết của mình Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung và nhận xét bài làm bảng nhóm + Đọc phân vai diễn thử màn kịch vừa viết hoàn chỉnh - Các nhóm tự chọn hình thức phân vai diễn thử màn kịch và thực hiện - Thi đọc phân vai và thi diễn trước lớp Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm sắm vai thành công * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò: hoàn chỉnh đoạn đối thoại chưa viết xong CB : Trả bài văn tả cây cối  Những lời đối thoại đầu màn I tương ứng với gợi ý nào ?  Những lời đối thoại tương ứng với gợi ý nào ? + Yêu cầu HS viết hoàn chỉnh và trình bày kết quả, nhận xét + Gọi HS trình bày, GV nhận xét chốt ý ND 3: Hướng dẫn làm BT + Em làm gì BT này ? + Chia nhóm, cho HS đọc phân vai diễn kịch nhóm + Cho HS đọc phân vai diễn kịch trước lớp * Hoạt động 3: Củng cố + Nhận xét bình chọn nhóm sắm vai thành công THAM KHẢO MÀN 1: Gui-li-ét-ta (tiếp theo gợi ý SGK) … Gui-li-ét-ta: - Mình mình Mình nhà, gặp bố mẹ rồi, mình vui ! Thế còn cậu ? Cậu với ? Ma-ri-ô: - Mình mình thôi ! Mình quê Gui-li-ét-ta: - Vậy à ? (Nhìn biển) Này cậu thấy biển ban đêm nào ? Ma-ri-ô: - Mình thấy biển ban ngày đẹp (21) Gui-li-ét-ta: - Mình thích biển ban đêm lại sợ vì … thôi, muộn rồi, chúng mình xuống khoang ! (Cả hai cùng xuống khoang tàu) Ma-ri-ô: - Tạm biệt nhé ! (Chợt sóng lớn ập đến, tàu nghiện đi, Ma-ri-ô ngã) Gui-li-ét-ta: - (Vừa kêu to, vừa chạy đến) Ma-ri-ô ! Cậu có không ? Ma-ri-ô: - (Gượng dậy và nói) Không ! Gui-li-ét-ta: - Nhìn thấy máu và lấy khăn buộc trên đầu băng cho bạn) Thôi chết, cậu bị chảy máu trán ! Để mình băng cho ! MÀN 2: Ma-ri-ô (tiếp theo gợi ý SGK) Người xuồng: - Còn chỗ đấy, xuống ! (Cả hai lao tới) Người xuồng: - Nặng quá rồi, đứa nhỏ thôi (Gui-li-ét-ta sững sờ, buông thõng hai tay tuyệt vọng) Ma-ri-ô: - (Liếc nhìn bạn, định) Xuống ! Bạn còn có bố mẹ ! (Ôm ngang lưng Gui-li-étta đẩy xuống phía xuồng) Những người xuồng: - Đưa tay đây ! Được ! Gui-li-ét-ta: - (Nhìn và giơ tay phía Ma-ri-ô khóc nức nở) Vĩnh biệt Ma-ri-ô ! KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: ĐỊA LÍ Tuần: 29 ò Ngày soạn: 15/03/2014 Tiết: 29 ò Ngày dạy : 20/03/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I MỤC TIÊU:  Xác định trên đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực  Nêu đặc điểm tiêu biểu vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực II CHUẨN BỊ:  GV: Bản đồ giới, lược đồ tự nhiên châu Đại Dương, châu Nam Cực, hình minh hoạ SGK, phiếu học tập  HS: Sưu tầm tranh ảnh thông tin cảnh tự nhiên, thực vật, động vật của Ô-xtrây-li-a III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Cả lớp hát bài“Em nhớ trường xưa” - Kiểm tra kiến thức cũ: CHÂU MĨ (T.T) 1/ Dùng thẻ tán thành để trả lời ý đúng sai: A.Hoa Kì nằm - HS thực hiện theo yêu cầu của GV Lớp Trung Mĩ B.Hoa Kì có diện tích lớn thứ ba và số dân theo dõi, nhận xét, bổ sung đúng thứ tư trên giới C.Oa-sinh-tơn là thủ đô của Hoa 2/.Dùng thẻ A,B,C,D trả lời ý đúng nhất: Kì D.Một nước có kinh tế phát triển Thành phần dân cư châu Mĩ gồm người: (22) giới là Hoa Kì Đ.Hoa Kì giáp với nước Ca-na-đa và A Da vàng B Da trắng C Da đen D Mê-hi-cô E.Hoa Kì là nước xuất Tất các ý trên lâm sản lớn giới 3/ Vài HS nêu lại ghi nhớ bài học + Nhận xét – Tuyên dương – Ghi điểm CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM - Bài mới: CỰC * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - HS thực hiện theo yêu cầu của GV, trình ND 1: Vị trí giới hạn châu Đại Dương bày nhóm, lớp Lớp theo dõi, nhận xét, bổ + Treo đồ giới, lược đồ tự nhiên châu Đại Dương, sung + Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm Nam yêu cầu HS làm việc theo cặp, thực hiện các câu hỏi sau:  bán cầu, có đường chí tuyến Nam qua Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô-xtrây-li-a lãnh thổ Đảo Niu Ghi-nê giáp châu  Chỉ và nêu tên các đảo, quần đảo của châu Đại Dương Á ; quần đảo Bi-xăng-ti-mé-tác, Xô-lô+ Gọi HS trình bày, GV nhận xét, kết luận: Châu Đại môn, Va-nu-a-tu, Niu Di-len,… Dương nằm Nam bán cầu, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a à à và các đảo, quần đảo xung quanh ND 2: Đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương - HS làm việc cá nhân, hoàn thành bảng + Yêu cầu HS tự đọc SGK, quan sát lược đồ, so sánh theo sau, trình bày Lớp nhận xét, bổ sung các tiêu chí theo mẫu bên và hoàn thành bảng - HS tiếp nối trả lời Lớp nhận xét, bổ Châu Đại Dương + YêuTiêu cầuchí HS trình bày, GV nhận xét và hỏi thêm: Vì sung.à và đảo Niu Di-len.) Lụclại địacóÔ-khí hậu Cáckhô đảovà và nóng? (Lãnh thổ  Nêu nét chung kinh tế của lục địa Ô-xtrây-li-a xtrây-li-a quần đảo rộng; không có biển ăn sâu vào đất liền; ảnh hưởng Ô-xtrây-li-a ? (Nước có kinh tế phát Địa vùng hình nhiệt đới (nóng).) khí hậu triển, tiếng giới xuất lông hậu dân và hoạt động kinh tế châu Đại cừu, len, thịt bò và sữa Các ngành công ND Khí 3: Người Thực vật Dương nghiệp lượng, khai khoáng, luyện động vật + Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số các kim, chế tạo máy, chế biếm thực phẩm châu lục trang 103/SGK, trả lời các câu sau: phát triển mạnh.)  Nêu số dân của châu Đại Dương và so sánh với các châu lục khác ? (Dân số năm 2004 là: 33 triệu dân, ít nhất các châu lục trên giới.)  Nêu thành phần dân cư của châu Đại Dương, họ sống đâu ? (Người dân địa có nước da sẫm màu, tóc xoăn, mắt đen, sống chủ yếu các đảo ; Người gốc Anh di cư sang từ các kỉ trước có màu da trắng, sống chủ yếu lục địa Ô-xtrây-li-a à ND4: Châu Nam Cực + Đọc SGK và điền thông tin thích hợp vào sơ đồ và giải thích vì người không sinh sống thường xuyên châu Nam Cực ? * Hoạt động 3: Củng cố + Gọi vàiHS đọc ghi nhớ * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò CB : Các đại dương trên giới PHIẾU HỌC TẬP ( DÙNG CHO MỤC ĐÍCH ) HS tự đọc SGK, quan sát lược đồ, so sánh theo các tiêu chí và hoàn thành bảng sau : TIÊU CHÍ Địa hình Khí hậu CHÂU ĐẠI DƯƠNG LỤC ĐỊA Ô-XTRÂY-LI-A CÁC ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO Phía tây là các cao nguyên có độ cao dưới 1000 m, phần trung tâm và phía nam là đồng sông Đác-linh và số sông bồi đắp Phía đông có dãy TrườngSơn Ô-xtrây-li-a độ cao trên dưới 1000 m Hầu hết các đảo có địa hình thấp, phẳng Đảo Ta-xmani-a, quần đảo Niu Di-len, đảo Niu Ghi-nê có số dãy núi, cao nguyên độ cao trên dưới 1000 m Khí hậu nóng ẩm Khô hạn, phần lớn diện tích là hoang (23) mạc Thực vật và động vật Chủ yếu là xa-van, phía đông lục địa sườn đông dãy TrườngSơn Ô-xtrây-li-a có số cánh rừng rậm nhiệt đới Rừng rậm rừng dừa bao Thực vật : bạch đàn và cây keo mọc phủ nhiều nơi Động vật : có nhiều loài thú có túi căng-gu-ru, gấu cô-ô-la ( DÙNG CHO MỤC ĐÍCH ) Đọc SGK và điền thông tin thích hợp vào sơ đồ sau : CHÂU NAM CỰC VỊ TRÍ : Nằm vùng địa cực Nam KHÍ HẬU : Lạnh nhất giới, quanh năm dưới 0o C KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐỘNG VẬT : Tiêu biểu là chim cánh cụt Môn: TẬP LÀM VĂN 15/03/2014 21/03/2014 DÂN CƯ : Không có dân sinh sống Tuần: 29 Tiết: 58 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Ngày soạn: ò Ngày dạy : ò Tên bài dạy: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU:  HS củng cố yêu cầu bố cục, trình tự miêu tả, cách quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày bài văn tả cây cối qua việc rút kinh nghiệm bài văn cụ thể  Nhận thức ưu điểm, hạn chế bài làm của mình và chữa các lỗi, viết lại đoạn văn bài văn (ở nhà) cho hay - Yêu thích, bảo vệ và chăm sóc cây trồng II CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả cây cối và đề bài của tiết kiểm tra ; Một số câu, đoạn có lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu,…  Học sinh: Giấy nháp ghi cấu tạo bài văn tả cây cối, giấy để viết lại đoạn văn, bài văn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Cả lớp (24) - Kiểm tra kiến thức cũ: + Gọi vài HS đọc đoạn đối thoại TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI đã viết lại Nhận xét – Tuyên dương - Bài mới: - HS thực hiện theo yêu cầu Lớp theo dõi, * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức nhận xét, bổ sung ND 1: Nhận xét kết bài viết HS TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI + Đưa bảng phụ đã ghi đề kiểm tra viết - HS đọc lại đề bài + Xác định yêu cầu, trọng tâm của đề bài - Lắng nghe và tham gia ý kiến tự nhận xét + Nhận xét chung kết bài làm của lớp — Ưu điểm: Hiểu đề, làm đúng yêu cầu của bài văn tả bài viết của mình — Hạn chế: Bố cục chưa rõ ràng, chưa cây cối Bố cục bài văn rõ ràng, cân đối Ý phong phú, biết cân đối Chưa đủ ý, chưa phát hiện tả phát hiện và đưa vào bài chi tiết, đặc điểm bật của cây cối tả Biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nét đặc sắc, bật hình dáng, nhân hoá để tả nét bật tiêu biểu hình dáng của cây đặc điểm của cây cối Dùng từ, viết câu cối Dùng từ viết câu đúng và hay Biết tổ chức các câu chưa đạt, chưa hay (Có thể minh hoạ qua đoạn văn cùng tả phận, chi tiết của cây cối bài viết không nêu tên HS) + GIỎI: … KHÁ: ……TB:……YẾU: … (Đọc tên HS có nhiều ưu điểm) ND 2: Hướng dẫn HS chữa bài a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - HS lắng nghe và nhận bài viết của mình, + GV đưa bảng phụ đã viết sẵn số lỗi phổ biến + Yêu cầu HS: Phát hiện lỗi CT (dùng từ đặt câu, ý, câu) soát lại các lỗi mắc phải Nêu nguyên nhân mắc lỗi Nêu cách chữa và thực hành - HS đọc lại bài làm, quan sát bảng và đối chiếu lỗi mắc phải bài viết của mình, tìm cách chữa.+ Cho HS chữa lỗi trên bảng phụ số lỗi khác phát hiện bài viết của + GV nhận xét và chữa lại lỗi HS viết sai mình, tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi b) Hướng dẫn HS chữa lỗi bài: + Cho HS tự sửa lỗi.+ Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để - Lần lượt số HS lên chữa lỗi trên bảng rà soát việc sữa lỗi c) Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay, bài văn - HS tự sửa lỗi bên ngoài lề bài làm, đối hay:+ Gọi HS đọc số đoạn, bài viết hay, biểu với ý, câu dài HS chữa cuối bài dương.+ Cho HS trao đổi, thảo luận hướng dẫn của - HS đổi bài để rà soát việc sửa lỗi GV để tìm cái hay, điều đáng học tập đoạn, bài - Từng HS đọc đoạn, bài viết của mình theo định của GV Lớp trao đổi, thảo viết hay d) Hướng dẫn HS chọn, viết lại đoạn văn cho hay luận cái hay, cái đáng học tập hơn:+ GV yêu cầu: HS tự chọn một đoạn văn - HS chọn một đoạn văn bài làm của mình để viết lại cho hay bài làm của mình để viết lại cho hay + Gọi 2-3 HS nêu đoạn cần viết lại, GV nhắc thêm cách - Vài HS đọc đoạn cần viết lại HS viết lại viết lại.+ Gọi HS đọc đoạn đã viết lại, yêu cầu phân tích, đoạn văn đã chọn SS với đoạn văn cũ GV NX và chấm điểm số đoạn - Một số HS đọc đoạn đã viết lại và phân tích, so sánh với đoạn văn cũ văn HS vừa viết lại * Hoạt động 3: Củng cố + Nêu cấu tạo bài văn tả cây cối? - HS nêu lại, lớp theo dõi * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò: viết tiếp đoạn văn cho hay CB : Ôn tập tả vật KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TOÁN Tuần : 29 ò Ngày soạn : 15/03/2014 Tiết: 145 ò Ngày dạy : 21/03/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tt) I MỤC TIÊU: Giúp HS:  Viết các số đo độ dài và đo khối lượng dạng số thập phân  Mối quan hệ số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng  Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ:  GV: Bảng phụ  HS: Đọc và xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HỌC SINH GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: + Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm 3956m = (25) km m = km LƯỢNG b) Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm: 2tấn 7kg a) 3km 956m = 3,956km b) 2,007tấn = 2,007 + Nhận xét bổ sung + Nhận xét, tuyên dương ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ - Giới thiệu bài mới: ĐO KHỐI LƯỢNG (tt) * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành  Bài 1: Viết các số đo sau dạng số TP  Bài 1: Đọc đề, hoạt động cá nhân, làm a) Có đơn vị đo là km a) 4km 382m = 4,382km b) Có đơn vị đo là m 2km 79m = 2,079km + Quan sát giúp đỡ HS 700m = 0,7km + Nhận xét, tuyên dương b) 7m 4dm = 7,4m 5m 9cm = 5,09m  Bài 2: Viết các số đo sau dạng số TP: 5m75mm = 5,075m a) Có đơn vị đo là kg + Nhận xét bổ sung b) Có đơn vị đo là + Quan sát giúp đỡ HS  Bài 2: Đọc đề, hoạt động cá nhân, làm + Nhận xét, tuyên dương a) 2kg 350g = 2,350kg 1kg 65g = 1,065kg  Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm? b) 8tấn 760kg = 8,760 + Quan sát giúp đỡ HS 2tấn 77kg = 2,077tấn + Nhận xét, tuyên dương + Nhận xét bổ sung  Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm? + Quan sát giúp đỡ HS + Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3: Củng cố: “Trò chơi tiếp sức” Đúng ghi Đ, sai ghi S (Hai đội 4HS/đội) 315 a) = 0,315m £ b) 46mm = 0,046m £ 1000 c) 572m = 5,72km £ d) 8320m = 8,32m £  Bài 3: Đọc đề, hoạt động cá nhân, làm a) 0,5m = 0,50m = 50cm b) 0,075km = 75m c) 0,064kg = 64g d) 0,08 = 0,080 = 80kg + Nhận xét bổ sung  Bài 4: Đọc đề, hoạt động cá nhân, làm a) 3576m = 3,576km b) 53cm = 0,53m c) 5360kg = 5,360tấn d) 657g = 0,657kg + Nhận xét, tuyên dương + Nhận xét bổ sung * Tổng kết đánh giá tiết học: + Kết quả: + Nhận xét tiết học Làm bài 145 VBTT Chuẩn bị a) Đ b) Đ c) S d) S Ôn tập đo diện tích + Nhận xét bổ sung + HS lắng nghe để thực hiện đúng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : SINH HOẠT TẬP THỂ Tuần: 29 ò Ngày soạn : 20/03/2014 Tiết: 29 ò Ngày dạy : 21/03/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : SINH HOẠT TẬP THỂ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP I MỤC TIÊU :  HS thấy, nêu ưu khuyết điểm của cá nhân, tổ, lớp các mặt hoạt động tuần qua  Ôn tập, hệ thống và nắm vững các kiến thức đã học thông qua các hoạt động học tập, thi đua, vui chơi Rèn tính dạn dĩ, tự tin, trung thực, nói lưu loát học tập và sinh hoạt  Giáo dục tính tự giác, đoàn kết, yêu thương bạn bè II CHUẨN BỊ :  Giáo viên: Rút kinh nghiệm các hoạt động lớp tuần qua; các nhân vật, kiện tiêu biểu; phương hướng hoạt động tuần tới  Học sinh: Cá nhân, tổ RKN các hoạt động, chuẩn bị ý kiến III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động-Ổn định:“Hát mừng” + Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” + Nhận xét – Tuyên dương HỌC SINH + Cán lớp điều khiển tập hợp vòng tròn (nếu sân sinh hoạt) + Cả lớp (26) * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức + Thực hiện - nhận xét - ND 1: Rút kinh nghiệm tuần qua + Các tổ thực hiện theo yêu cầu phổ biến (tổ + HS tổ điều khiển của TT thảo luận, trưởng điều khiển, gợi ý để các bạn tham gia đóng RKN việc làm được, chưa tuần góp ý kiến) Từng hoạt động nêu bật² Giúp đượcbạn từngvượt CNkhó nhóm ² Nề nếp học tập Vệ sinh lớp, cá nhân tiêu biểu để nêu gương,² tuyên dương trước lớp GV ² Chuyên cần ² Các hoạtgia động khác quan sát, khuyến khích HS tham ý kiến + HS đại diện tổ báo cáo trước lớp và nêu nhận xét + Đại diện tổ báo cáo trước lớp Các bạn tổ đã thống tổ bổ sung (nếu có) Các tổ bạn nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, kết luận các hoạt động và rút kinh (nếu có) Lớp trưởng nhận xét, bổ sung (nếu có) nghiệm thi GK II ² Giúp bạn vượt khó: Có thực hiện ² Học tập: Chuẩn bị bài nhà chu đáo, tích cực ² Vệ sinh lớp, cá nhân: Lớp sạch, trì tốt đến tham gia tìm hiểu bài vận dụng và thực hành bài tập cuối buổi lớp, nhà đầy đủ ² Các hoạt động khác: Tham gia tốt hoạt động Đội, ² Chuyên cần: Đi học đều, đúng tiết kiệm nuôi heo đất, mua đọc và làm theo báo Đội + Tuyên dương các tập thể, cá nhân tiêu biểu + Dựa vào đề xuất của các tổ, bổ sung (nếu có) - ND 2: H ĐNGLL + HS lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) + Trong tuần qua, tiết sinh hoạt cờ, thầy TPT + Cán lớp điều khiển Cá nhân, nhóm, lớp và Ban giám hiệu nhắc nhỡ điều gì ? tham gia thực hiện theo yêu cầu + Giới thiệu SK và NV tiêu biểu tuần …………………………………………………………………………… + Trao đổi, trình bày cảm nhận của em qua …………………………………………………………………………… kiện, nhân vật đó GV nhận xét, chốt ý …………………………………………………………………………… - ND 3: Phương hướng tuần sau + Tiếp tục thực hiện chủ điểm: “Yêu quý Bà, Mẹ và - Lắng nghe, trao đổi, phân công thực hiện + Tiếp tục thực hiện khảo sát hàng tuần để tăng Cô giáo” cường phụ đạo HS yếu và bồi dưỡng HS khá giỏi + Đi học chuyên cần, đúng + Học và làm bài nhà đầy đủ, chuẩn bị bài chu + Tiếp tục thực hiện phong trào “Tiết kiệm nuôi đáo Tích cực tham gia xây dựng bài, học và làm bài heo đất” + Tham gia tốt rèn luyện thân thể qua thể dục lớp nghiêm túc + Tiếp tục thực hiện tốt các phong trào: “Vượt khó buổi sáng, thể dục chính khoá học tốt”, “Đôi bạn cùng tiến”, “Giúp bạn vượt khó” + Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh + Vừa học kiến thức mới, vừa hệ thống và ôn tập miệng, vệ sinh phòng bệnh theo mùa kiến thức cũ để khảo sát kiến thức tuần - Thực hiện theo yêu cầu * Hoạt động 3: Củng cố: - Lắng nghe để thực hiện + Nêu lại các hoạt động vừa thực hiện tiết học + Nêu các điểm cần lưu ý * Tổng kết đánh giá tiết học : + Phát huy thành tích tuần qua Thực hiện tốt kế hoạch đã nêu cho tuần tới (27) (28) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: MĨ THUẬT Tuần: 29 ò Ngày soạn: 15/03/2014 Tiết: 29 ò Ngày dạy : 30/03/2009 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: TẬP NẶN TẠO DÁNG : ĐỀ TÀI NGÀY HỘI I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung của số ngày lễ hội - Biết cách nặn và xếp các nội dung hình nặn theo đề tài - Giáo dục HS yêu mến quê hương, hiểu và trân trọng các phong tục tập quán quê hương mình II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh ngày hội; Một số hình nặn của nghệ nhân đề tài ngày hội; Các bài nặn của HS năm trước; Đất nặn (hoặc giấy màu, hồ dán) - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh ngày hội; Đất nặn (hoặc giấy màu, hồ dán) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: + Gọi HS nêu các bước tiến hành vẽ mẫu có vật mẫu + Chấm số bài vẽ HS hoàn thành muộn + Nhận xét – Ghi điểm - Bài mới: Cho HS xem đoạn phim ngày hội (nếu có) * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Mục đích 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp HỌC SINH - Cả lớp hát bài“Em nhớ trường xưa” VTM: MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (VẼ MÀU) - HS trả lời Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung Nộp bài vẽ Lắng nghe, rút kinh nghiệm TNTD : ĐỀ TÀI NGÀY HỘI - HS quan sát + xem H 1/SGK/88 thảo (29) - Nội dung: + Cho HS quan sát các tranh ảnh đã chuẩn bị luận nhóm và trình bày và xem hình tham khảo SGK + Hội đền Hùng (Phú Thọ); chọi trâu (Đồ + Gợi ý: Kể tên vài lễ hội mà em biết ? Trong các dịp Sơn); Hội Lim (Bắc Ninh); Hội Chùa lễ hội thường có hoạt động, trò chơi nào ? Hương (Hà Tây); hội làng; … + GV nhận xét chốt ý: Lễ hội vùng, miền có + Đấu vật, đua thuyền, chọi trâu, chọi gà, nét đặc trưng riêng phong tục tập quán kéo co, múa rồng, chơi đu, hát đối, rước + Cho HS tìm chọn nội dung và nêu hình ảnh nặn kiệu hoa (hoặc xé dán) - HS chú ý lắng nghe, tìm chọn nội dung - Mục đích 2: Cách nặn và nêu hình ảnh nặn (hoặc xé dán) - Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp - Nội dung: + GV thao tác nặn hình đơn giản + Gọi HS nhắc lại các bước nặn đã học - HS quan sát các bước nặn của GV  Nặn phận chính - HS nhắc lại các kiến thức đã học:  Nặn chi tiết + Tìm chọn các hình ảnh chính, phụ để  Sắp xếp bố cục nặn các phận + Cho HS tham khảo thêm hình minh hoạ SGK + Nặn thêm các hình ảnh phụ và các chi + GV nhận xét chốt ý: Đối với cắt, xé, dán giấy tiến tiết bổ trợ hành theo các bước tương tự Tìm và nặn các chi tiết đặc + Tạo dáng và xếp các hình nặn theo trưng chi ngày hội (cờ, hoa, trống, các tư hình dáng đề tài ngày hội đặc trưng) Nên nặn nhiều dáng người và các hình ảnh - HS tham khảo H 3-4/SGK/89-90 khác xếp theo đề tài - Mục đích 3: Thực hành - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp - Nội dung: + Cho HS thực hành theo nhóm sau: - HS thực hành bài nặn theo nhóm và chú  Nhóm nặn: Trao đổi tự chọn nội dung của nhóm và ý lắng nghe hướng dẫn của GV phân công các thành viên nặn hình ảnh cụ thể để xếp  Nhóm cắt, xé, dán: Thực hiện xé lại thành đề tài ngày hội của nhóm nội dung tự chọn đề tài ngày hội dán + GV quan sát, khuyến khích các nhóm tìm chọn các nội lên bảng dung khác để bài nặn (hoặc cắt, xé, dán) phong phú - HS chỉnh sửa lần cuối và xếp theo đề và tạo hào hứng thi đua làm bài tài của nhóm để trưng bày * Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét đánh giá - Các nhóm HS trưng bày sản phẩm, và + Cho HS trưng bày sản phẩm, GV gợi ý HS nhận xét về: tham gia nhận xét, đánh giá xếp loại sản nội dung, tạo dáng, bố cục + Nhận xét – Tuyên dương phẩm * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò: Quan sát cách trang trí số đầu báo tường và sưu tầm đầu báo, báo tường CB : Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: ÂM NHẠC Tuần: 28 ò Ngày soạn: 15/03/2014 Tiết: 28 ò Ngày dạy: 01/04/2009 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: ÔN TẬP TĐN SỐ 7, SỐ – NGHE NHẠC I MỤC TIÊU: - Ôn tập bài hát Màu xanh quê hương, Em nhớ trường xưa – Kể chuyện âm nhạc - Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Màu xanh quê hương, Em nhớ trường xưa Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc Đọc và nghe câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng để biết nhạc sĩ Bét-tô-ven - Yêu thích âm nhạc Giáo dục HS tình yêu thương người II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đĩa nhạc các bài hát Ôn lại số động tác phụ họa - Học sinh: SGK Âm nhạc Nhạc cụ gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Cả lớp - Kiểm tra bài cũ: ÔN TẬP BÀI HÁT: MÀU XANH QUÊ + Cho HS hát lại bài Màu xanh quê hương, Em HƯƠNG, EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA – nhớ trường xưa KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC - Bài mới: - Cả lớp thực hiện kết hợp gõ đệm * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành ÔN TẬP TĐN SỐ 7, SỐ – NGHE NHẠC - Mục đích 1: Ôn tập TĐN số (30) - Hình thức tổ chức: Cả lớp và nhóm, dãy + Hướng dẫn HS luyện tập cao độ: đọc cao độ các nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La và La-Son-Pha-Rê-Mi-Đô + Thực hiện đọc cao độ các nốt + Yêu cầu HS gõ lại tiết tấu TĐN số + Yêu cầu nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết + 3, HS gõ tiết tấu tấu Sau đó đổi lại phần trình bày + Thực hiện theo hướng dẫn của GV + Yêu cầu nhóm, cá nhân trình bày + Yêu cầu nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ + Các nhóm trình bày (mỗi nhóm 5-6 em) phách Sau đó đổi lại phần trình bày + Thực hiện theo hướng dẫn của GV + Yêu cầu lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách - Mục đích 2: Ôn tập TĐN số + Thực hiện theo hướng dẫn - Hình thức tổ chức: Cá nhân và nhóm, dãy + Tiến hành ôn tập tương tự trên (chú ý đọc cao độ các nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si-Đố và Đố-Si+ Thực hiện tương tự trên La-Son-Pha-Rê-Mi-Đô) - Mục đích 3: Nghe nhạc: Khi tóc thầy bạc trắng - Hình thức tổ chức: Cả lớp + Giới thiệu bài hát: Bài Khi tóc thầy bạc trắng của nhạc sĩ Trần Đức là số 50 ca khúc hay kỉ 20 Bài hát nhiều người yêu thích nó + Lắng nghe miêu tả chân thực lòng của người thầy, bài học mà thầy cô đã đem đến cho bao hệ học sinh + Mở đĩa nhạc cho HS nghe lần thứ + Yêu cầu HS nêu: + Lắng nghe  Cảm nhận bài hát + Thực hiện theo yêu cầu của GV  Về hình ảnh đẹp bài hát + Cho HS nghe nhạc lần thứ hai kết hợp với các hoạt động như: hát hòa theo ; vẽ tranh (đơn giản) diễn tả cảm nhận nhạc ; vận động theo nhạc đu + Lắng nghe và thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của GV đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa, gõ nhịp, … * Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS thi đua biểu diễn các bài TĐN đã ôn kết hợp vận động theo nhạc * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương HS nhà tập hát đúng các bài hát Chuẩn bị bài sau: Học hát: Bài “Dàn đồng ca mùa hạ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: KĨ THUẬT Tuần: 29 ò Ngày soạn: 15/03/2014 Tiết: 29 ò Ngày dạy : 02/04/2009 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: LẮP XE MÁY BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 3) I MỤC TIÊU:  Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng  Lắp phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình  Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng II CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, lắp ghép mô hình kĩ thuật  Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động- Ổn định: Hát - Cả lớp - Kiểm tra kiến thức cũ: LẮP M.BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 2) + Để lắp máy bay trực thăng, em cần phận ? - Trả lời Hãy kể tên các phận đó? - Lớp nhận xét + Nêu cách tháo rời các chi tiết và sau tháo em cần phải làm gì ? + Nhận xét , khen ngợi HS trả lời đúng - Bài mới: LẮP M.BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 3) * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Mục đích : Lắp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật (31) - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp - Nội dung: Thực hành lắp máy bay trực thăng a) Chọn chi tiết + Y/c HS chọn đúng, đủ các chi tiết và để riêng loại + Theo dõi, kiểm tra các nhóm b) Lắp phận - Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung bước lắp SGK - Yêu cầu HS thực hành lắp máy bay trực thăng Lưu ý : + Lắp thân và đuôi máy bay theo chú ý mà GV đã hướng dẫn tiết + Lắp cánh quạt phải đủ số vòng hãm + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, của các ; mặt phải, trái của càng máy bay để sử dụng vít - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK) - Yêu cầu HS lắp ráp theo các bước SGK Lưu ý : + Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí + Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải lắp thật chặt - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng * Hoạt động 3: Củng cố - Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo các mức : — Hoàn thành (A+) — Hoàn thành (A) — Chưa hoàn thành (B) - Nhắc HS tháo các chi tiết, xếp đúng vào vị trí các ngăn - HS chọn và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết - HS đọc, lớp theo dõi - HS quan sát và chọn các chi tiết để lắp - HS thực hành - HS lắng nghe - HS thực hành theo các bước lắp - HS trưng bày sản phẩm - HS tham gia đánh giá sản phẩm - HS tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hoàn thành sản phẩm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật Chuẩn bị: Lắp Rô-bốt (Tiết 1) (32)

Ngày đăng: 10/09/2021, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w