1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHỦ THỂ LUẬT DÂN SỰ DƯỚI GÓC NHÌN LUẬT SO SÁNH

181 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Tài liệu này hết sức cần thiết phải đọc nha Đây là tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu khoa học, với những luận điểm, phân tích đặc sắc chuyên biệt, thích hợp dành cho các bạn làm luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, mở rộng kiến thức và làm phong phú thêm danh mục tài liệu tham khảo

CÁ NHÂN – CHỦ THỂ LUẬT DÂN SỰ DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH Bùi Thị Thanh Hằng Khoa Luật – ĐHQGHN Thuật ngữ “chủ thể” có nguồn gốc từ Latin “persona”, thuật ngữ có lịch sử lâu dài cuối sử dụng với ý nghĩa chủ thể có khả trì quyền nghĩa vụ Theo ý nghĩa pháp lý, “chủ thể” không tự nhiên nhân (cá nhân) mà bao gồm thực thể nhân tạo - thực thể hư cấu Pháp luật dân Việt Nam hành thừa nhận chủ thể nhân tạo gồm: pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác trao quyền áp đặt nghĩa vụ cho chủ thể nhằm cho phép thực thi dễ dàng quyền trách nhiệm Trong chủ thể pháp luật dân Việt Nam, cá nhân chủ thể gây bàn cãi Tuy nhiên, qui định cá nhân BLDS năm 2005 chưa thực hoàn thiện đầy đủ Điều đề cập đến nội dung lực chủ thể cá nhân: Năng lực pháp luật lực hành vi 1.1 Năng lực pháp luật Khái niệm lực pháp luật BLDS hầu giới không đưa khái niệm lực pháp luật Thay vào luật đưa qui định khẳng định lực pháp luật thời điểm cá nhân sinh qui định mang tính nguyên tắc Khác với BLDS hầu hết nước, BLDS Việt Nam năm 2005 đưa khái niệm lực pháp luật Theo Điều 14.1 BLDS năm 2005: “Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân sự.” Như so với pháp luật nước, BLDS Việt Nam dường cẩn thận đưa khái niệm Tuy nhiên, điều đáng tiếc khái niệm nêu Điều 14.1 BLDS năm 2005 gây nên nhầm lẫn bao gồm khả có “quyền dân sự” “nghĩa vụ dân sự” Điều không phù hợp với cách hiểu chung lực pháp luật nước theo pháp luật nước lực pháp luật đồng nghĩa với khả hưởng quyền.2 BLDS Đức, Pháp, Hà Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Canana… Xem Điều 1.1.1 BLDS HÀ Lan, Điều BLDS Nhật Bản, Điều BLDS Canada, Điều BLDS Pháp 1.2 Thời điểm bắt đầu lực pháp luật Về thời điểm bắt đầu lực pháp luật cá nhân ghi nhận BLDS năm 2005 nói tương đồng với BLDS quốc gia xác định vào thời điểm cá nhân sinh ra.3 Tuy nhiên khác với pháp luật Việt Nam, pháp luật số nước bên cạnh việc qui định lực phát sinh từ thời điểm cá nhân sinh cịn qui định cách xác thời điểm thai nhi hoàn toàn tách khỏi thể người mẹ.4 Bộ luật dân số quốc gia khác khơng có qui định cụ thể xác thời điểm thai nhi hồn tồn tách khỏi thể người mẹ khoa học pháp lý quốc gia xác định rõ thời điểm xác định thời điểm thai nhi hoàn toàn tách rời khỏi thể người mẹ pháp luật Nhật Bản, Cộng hòa Pháp Việc thiếu qui định xác thời điểm bắt đầu có lực pháp luật cá nhân BLDS năm 2005 dẫn đến hiểu lầm khơng người Những người vào qui định Điều 31.2BLDS: “Trẻ sơ sinh, chết sau sinh phải khai sinh khai tử; chết trước sinh sinh mà chết khơng phải khai sinh khai tử” qui định Điều 23 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 12 năm 2005 đăng ký quản lý hộ tịch “Trẻ em sinh sống từ 24 trở lên chết phải đăng ký khai sinh đăng ký khai tử Nếu cha, mẹ không khai sinh khai tử, cán Tư pháp hộ tịch tự xác định nội dung để ghi vào Sổ đăng ký khai sinh Sổ đăng ký khai tử Trong cột ghi Sổ đăng ký khai sinh Sổ đăng ký khai tử phải ghi rõ "Trẻ chết sơ sinh” để đưa kết luận đứa trẻ sinh sống 24 trở lên xem "sinh cịn sống" thời điểm sinh cá nhân xác định theo ngày khai sinh quan hộ tịch thực Với cách lập luận chí cịn có người cho bào thai chưa xem đối tượng điều chỉnh Bộ luật Dân năm 2005 Kết luận theo không hợp lý Điều 14 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP qui định Xem Điều 14.3 BLDS 2005, Điều BLDS Đức, Xem Điều Điều BLDS Đức, Điều 15 BLDS, Thương mại Thái Lan, Điều 41 BLDS Philippin Xem http://diendankienthuc.net/diendan/luat-dan-su-ttds/46803-nang-luic-phaip-luait-dan-sui-cuia-cai-nhan.html Xem An Quý Thai nhi bị dị tật: Bỏ hay giữ? http://www.phunuonline.com.vn/2011/Pages/thai-nhi-bi-di-tat-bo-hay-giu.aspx trách nhiệm khai sinh cho trẻ em có thời hạn 60 ngày 7- khoảng thời gian dài phát sinh nhiều kiện pháp lý Do vậy, người có trách nhiệm chưa thực nghĩa vụ đăng ký khai sinh rõ ràng lực pháp luật dân cá nhân chưa xem bắt đầu (thời điểm sinh) hệ quyền lợi ích trẻ sơ sinh người có quyền nghĩa vụ liên quan không bảo đảm Khác với quan điểm nêu trên, theo cụm từ “sinh ra” ghi nhận Điều 14.3 BLDS năm 2005cần phải hiểu ngữ cảnh với qui định Điều 635 Điều 685.1 BLDS Theo Điều 635 nhận thấy BLDS đòi hỏi “Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết.” Bên cạnh đó, Điều 633.1 BLDS lại qui định thời điểm mở thừa kế xác định “thời điểm người có tài sản chết” – mốc thời gian mềm dẻo dễ thích ứng với trường hợp thay mốc thời gian cứng khơng thích hợp với tình sống ngày, giờ, phút hay giây Hơn Điều 685.1 qui định: “Khi phân chia di sản có người thừa kế hàng thành thai chưa sinh phải dành lại phần di sản phần mà người thừa kế khác hưởng, để người thừa kế cịn sống sinh ra, hưởng; chết trước sinh người thừa kế khác hưởng.” cho thấy BLDS xác định thời điểm cá nhân sinh không xác định khoảng thời gian sau sinh để xem có lực pháp luật Mặt khác, Điều 635, Điều 612.2.a Điều 685.1 BLDS ln nhắc đến cụm từ “cịn sống sinh ra” Điều cho thấy bên cạnh điều kiện sinh ra, để có lực pháp luật BLDS đòi hỏi cá nhân phải thỏa mãn điều kiện “cịn sống” Tuy nhiên, BLDS Việt Nam khơng có qui định đề cập đến coi sống sinh đứa trẻ cịn thở hay đứa trẻ có đầy đủ khả sinh lý để tồn không? Về vấn đề pháp luật số nước có giải pháp rõ ràng Chăng hạn Cộng hòa Pháp cho đứa trẻ sinh cịn sống đứa trẻ có khả sinh lý để tồn đồng thời rõ khả sinh lý có đứa trẻ sinh sau 20 tuần tuổi cân nặng từ 500 gram trở nên Hay Điều Điều 14 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP qui định: “Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm khai sinh cho con; cha, mẹ khơng thể khai sinh, ơng, bà người thân thích khác khai sinh cho trẻ em.” 41 BLDS Philippin lại đòi hỏi thai nhi chưa đủ tháng tuổi sinh mà chết vòng 24 sau sinh khơng coi sinh Bên cạnh qui định mang tính nguyên tắc chung thới điểm bắt đầu lực pháp luật dân sự, giống nước8 BLDS Việt Nam9 đưa trường hợp ngoại lệ, theo lực pháp luật dân cá nhân có hiệu lực hồi tố Đó là, cá nhân xem có lực pháp luật kể từ thời điểm thành thai sinh sống 10 Đây nguyên tắc ghi nhận luật La mã cổ theo đó, đứa trẻ thụ thai xem sinh có lợi cho 11 Tuy nhiên BLDS Việt Nam dừng lại qui định cụ thể chưa có qui định mang tính nguyên tắc chung BLDS nước.12 Điều dẫn đến thiếu hụt BLDS việc bảo vệ quyền thai nhi thiếu tính bao quát BLDS lẽ thực tế thừa nhận việc ký kết hợp đồng bảo hiểm mà đối tượng đưởng hưởng lợi thai nhi 1.3 Thời điểm chấm dứt lực pháp luật Theo Điều 14.3 BLDS năm 2005, lực pháp luật dân cá nhân chấm dứt người chết Qui định BLDS năm 2005 tương đồng với BLDS nước Tuy nhiên cần lưu ý để tránh việc hiểu thiếu xác thời điểm chết (chấm dứt) thời điểm sinh (bắt đầu) theo Nghị định số 158/2005/NĐ-CP phân tích Cũng BLDS nước, BLDS Việt Nam không đưa khái niệm chết Trên thực tế lúc người ta, chí bác sĩ biết xác chết diễn Tuy nhiên, việc xác định chết người quan trọng ảnh hưởng đến tư cách pháp lý dân đến phát sinh hay chấm dứt quan hệ pháp luật Điều thấy rõ quan hệ thừa kế bảo hiểm Chẳng hạn trường hợp người có quyền thừa kế di sản nhau: có Điều 725, Điều 906 BLDS Pháp Điều 612, Điều 635, Điều 685 BLDS 10 11 12 Xem Điều 635, Điều 685 BLDS 2005 Xem Vũ Văn Mẫu Luật học đại cương,Sài gòn 1972 Tr 340 Xem Điều 1:2 BLDS Hà Lan, Điều 16 BLDS Pháp, Điều 40 BLDS Philippin chứng chứng minh họ chết thời điểm khác việc thừa kế giải khác khơng có chứng chứng minh chết trước chết sau việc thừa kế lại giải khác Khác với số quốc gia,Việt Nam lựa chọn giả pháp suy đoán người chết thời điểm không cho họ thừa kế 1.4 Bình đẳng lực hưởng quyền cá nhân Năng lực pháp luật xem thuộc tính gắn liền cá nhân Thời điểm phát sinh chấm dứt lực pháp luật thời điểm cá nhân sinh hay chết Theo Điều 14.2 BLDS năm 2005 “Mọi cá nhân có lực pháp luật dân nhau” Tuy nhiên, qui định chưa hồn tồn xác thực chất lực pháp luật cá nhân khơng hồn tồn giống Đặc biệt khả để có quyền gắn với nhân thân chất sinh lý người quyền kết hôn 13 Nếu xem xét Điều 14.2 BLDS năm 2005 qui định mang tính nguyên tắc bình đẳng lực hưởng quyền cá nhân, Điều 16 BLDS với qui định: “Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp pháp luật quy định.” Được xem ngoại lệ Điều 14.2 Về vấn đề có lẽ Điều 11 BLDS Thụy sĩ đưa giải pháp hợp lý với qui định lực pháp luật Điều 11 Theo đó: “ Mọi người có lực pháp luật Theo đó, phạm vi pháp luật, thể nhân có lực để có quyền nghĩa vụ.” 2.1 Năng lực hành vi cá nhân Khái niệm lực hành vi Cũng giống lực pháp luật, BLDS hầu không đưa khái niệm lực hành vi (năng lực hành xử) Tuy nhiên, thông qua qui định BLDS nước, lực hành vi hiểu lực thực quyền nghĩa vụ Khác với BLDS nước, BLDS năm 2005 đưa khái niệm lực hành vi thông qua qui định: “Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự.” Với qui định ta nhận thấy lực pháp luật tiền đề, điều kiện để cá nhân có lực hành vi Như có 13 Xem Điều 10 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 thể nói lực hành vi dân thực chất lực ý chí, lực phán đốn, lực hành động lực chịu trách nhiệm hành vi pháp lý Xuất phát từ quan niệm chung nên BLDS Việt Nam BLDS nước qui định chế độ lực hành vi dựa sở lực phán đoán xem xét hai khía cạnh: lực xác lập giao dịch lực gánh chịu trách nhiệm hành vi Trên sở đó, BLDS Việt Nam chia lực hành vi dân cá nhân thành mức:      Người có lực hành vi dân đầy đủ Người có lực hành vi dân khơng đầy đủ Người khơng có lực hành vi dân Người bị lực hành vi dân Người bị hạn chế lực hành vi dân So với BLDS nước, ngoại trừ có khác biệt độ tuổi thành niên nói qui định lực hành vi Việt Nam tương đồng với qui định lực hành vi nước Đó qui định:  Thừa nhận người thành niên có lực ý chí người có lực hành vi đầy đủ   Chế độ hỗ trợ mặt pháp lý cho người có lực phán đốn thấp Hậu pháp lý giao dịch người có lực phán đốn thấp xác lập mà khơng đồng ý người giám hộ Bên cạnh điểm tương đồng đó, qui định lực hành vi BLDS Việt Nam số điểm cần xem xét 2.2 Về độ tuổi thành niên Như nêu hệ thống pháp luật dân nước, qui định độ tuổi thành niên có khác biệt Điều hồn tồn dễ hiểu vấn đề mà muốn đề cập Điều mà muốn đề cập đến thiếu tương thích độ tuổi thành niên lực hành vi qui định BLDS với luật có liên quan Chẳng hạn, theo Điều18, Điều19 BLDS, n gười thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên, có lực phán đoán đầy đủ Đối với người họ toàn quyền tham gia giao dịch dân Ngược lại người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi Những người chưa thành niên người từ đủ mười năm đến chưa đủ mười tám tuổi có khả phán đốn xem người có lực hành vi phần trực tiếp tham gia vào số giao dịch định có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ có đồng ý người đại diện theo pháp luật Tuy nhiên, theo Luật nhân gia đình trường hợp người kết nữ độ tuổi kết bước vào tuổi mười tám Vấn đề đặt là: Họ có quyền xác lập giao dịch đề cập Điều 20.2 BLDS hay không? Nếu không người đại diện theo pháp luật họ? 2.3 Về bảo vệ người chưa có lực phán đốn Để hỗ trợ cho người khơng có lực hành vi đầy đủ, khơng có lực hành vi hay lực hành vi, pháp luật Việt Nam pháp luật nước qui định hình thức pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích người Về qui định phù hợp chi tiết, nhiên pháp luật Việt Nam dường chưa dự liệu trường hợp liên quan đến người có khả phán đốn thấp Chẳng hạn người khơng có khả phán đốn khơng liên tục hay người khơng có khả phán đốn giao dịch có giá trị lớn Bên cạnh đó, BLDS Việt Nam qui định hình thức pháp lý hỗ trợ áp dụng chung cho trường hợp Về vấn đề pháp luật Nhật Bản qui định chi tiết Một mặt, pháp luật Nhật Bản chia người chưa có lực phán đốn đầy đủ thành nhiều loại: chưa thành niên; người thành niên liên tục khơng có khả khơng phán đốn; người thành niên có khả phán đốn khơng liên tục; người thành niên khơng có khả phán đốn giao dịch có giá trị lớn Tương ứng với người nêu trên, pháp luật Nhật qui định loại người hỗ trợ mặt pháp lý cho người có lực phán đốn thấp (người có lực hành vi hạn chế) Đó là: Người đại diện theo pháp luật dành cho người chưa thành niên (dưới 20 tuổi); Người giám hộ dành cho người thành niên liên tục khơng có khả khơng phán đoán; Người bảo trợ dành cho người thành niên có khả phán đốn khơng liên tục; Người trợ giúp dành cho người thành niên khơng có khả phán đốn giao dịch có giá trị lớn Tuy nhiên, khác biệt lớn pháp luật Nhật qui định cụ thể so với pháp luật Việt nam phạm vi thẩm quyền đại diện người đại diện theo pháp luật tương ứng với khả phán đốn người có lực phán đoán thấp.14 14 Xem từ Điều đến Điều 19 BLDS Nhật Bản Ngoài ra, BLDS Nhật Bản không dừng lại qui định “Người chưa thành niên phải có đồng ý người đại diện hợp pháp thực hành vi pháp lý” pháp luật Việt Nam15 mà trọng bảo vệ quyền lợi người chưa thành niên cách đưa qui định “ Người chưa thành niên phải có đồng ý người đại diện hợp pháp thực hành vi pháp lý nào, trừ hành vi đơn nhằm mục đích hưởng quyền giảm nhẹ nghĩa vụ.” 16 Như vậy, BLDS Việt Nam chưa dự liệu hết trường hợp bảo vệ quyền lợi người chưa thành niên qua góp phần nhằm bảo đảm an toàn thúc đẩy phát triển giao dịch dân sự, kinh tế 2.4 Về bảo vệ quyền người có lực phán đoán đầy đủ Bên cạnh việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có lực phán đốn thấp, pháp luật nước cịn bảo vệ quyền lợi ích người có lực phán đốn đầy đủ họ tiến hành giao dịch với người có lực phán đốn thấp nhằm tạo mơi trường an toàn thúc đẩy giao lưu dân phát triển Chẳng hạn, Pháp luật Nhật cho phép người thành niên xác lập giao dịch với người chưa thành niên phép ấn định khoảng thời gian (ít tháng) yêu cầu người chưa thành niên người đại diện theo pháp luật người chưa thành niên trả lời “chấp nhận hay huỷ bỏ hợp đồng này” khoảng thời gian Nếu khơng có câu trả lời khoảng thời gian đó, giao dịch coi chấp nhận (truy nhận) sau người yêu cầu trả lời quyền huỷ bỏ hợp đồng đó.17 Hay Tuyển tập lần thứ hai Luật hợp đồng Viện Luật Hoa kỳ (Viện có chức thống luật tư Hoa Kỳ) năm 1979 lại cho phép người chưa thành niên xác lập giao dịch với người thành niên được phép yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu trước trịn mười tám tuổi Điều có nghĩa pháp luật qui định trước người giao kết hợp đồng đủ tuổi thành niên họ có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng xác lập vô hiệu họ bước sang 15 Xem Điều 20.1 BLDS năm 2005 16 Xem từ Điều 5.1 BLDS Nhật Bản 17 Xem Điều 20 BLDS Nhật Bản tuổi thành niên người quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu 18 Như vậy, pháp luật Hoa Kỳ đặt vấn đề ưu tiên bảo vệ người chưa thành niên giao kết hợp đồng bảo vệ bảo vệ tuyệt đối mà bảo vệ có thời hạn Tuy nhiên, Hoa Kỳ đưa giải thích bước sang tuổi thành niên (mười tám tuổi) cách mềm dẻo mười tám tuổi có tính đến khoảng thời gian hợp lý Điều cho thấy pháp luật Hoa Kỳ, Nhật bảo vệ quyền lợi ích người chưa thành niên họ có khơng “ngủ qn” với quyền Hơn pháp luật nước cịn dự liệu tình người có lực phán đoán thấp sử dụng cách thức gian dối nhằm làm cho người có lực hành vi đầy đủ tin họ người có lực mà xác lập giao dịch giao dịch mà người xác lập không bị xem vô hiệu.19 Như so với pháp luật nước, vấn đề pháp luật Việt nam hành chưa có qui định tương tự Điều cho thấy người xác lập giao dịch với người chưa thành niên tình trạng bấp bênh giao dịch mà xác lập lúc bị huỷ bỏ cách đơn phương người đại diện theo pháp luật người chưa thành niên (Điều 18 Bộ luật Dân Việt Nam 2005) người chưa thành niên người thành niên (Điều 161 Bộ luật Dân Việt Nam 2005) trường hợp người thành niên biết buộc phải biết người tham gia giao dịch với người chưa thành niên Qua nhận thấy, pháp luật Việt nam dường trọng đến việc bảo vệ lợi ích người chưa có lực phán đốn đầy đủ chưa có nhìn tồn diện, bảo vệ quyền lợi ích bên giao dịch trường hợp bên giao dịch người có lực phán đốn thấp Trên vài điểm mà theo xây dựng BLDS cần xem xét để BLDS tương lai hoàn thiện PHÂN LOẠI PHÁP NHÂN VÀ TỔ CHỨC LẠI PHÁP NHÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 18 Xem § 14 RESTATEMENT (SECOND) OF CONTRACTS “§ 14 Infants: Unless a statute provides otherwise, a natural person has the capacity to incur only voidable contractual duties until the beginning of the day before the person's eighteenth birthday 19 Xem Điều 21 BLDS Nhật Bản 10 167 Đại diện Bộ luật Dân đề xuất sửa đổi, bổ sung Nguyễn Vũ Hoàng (45) Chủ thể quan hệ pháp luật dân đa dạng ngồi cá nhân cịn có pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Nhà nước Và khơng phải chủ thể tự tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, lúc cần phải có người thay mặt chủ thể thực giao dịch dân Chính Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 dành chương riêng để quy định đại diện quan hệ pháp luật dân Đây chế định truyền thống Luật Dân sự, thể linh hoạt, mềm dẻo cách thức tham gia quan hệ pháp luật dân chủ thể Theo qui định Bộ luật Dân sự, đại diện việc người nhân danh lợi ích người khác xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện Không cá nhân, mà pháp nhân chủ thể khác có quyền xác lập, thực giao dịch dân thông qua người đại diện Tuy nhiên, cá nhân khơng để người khác đại diện cho trường hợp mà pháp luật quy định họ phải tự xác lập, thực giao dịch Thơng thường, giao dịch liên quan đến quyền nhân thân Việc phát sinh quan hệ đại diện xác lập theo hai hình thức: pháp luật qui định (người đại diện theo pháp luật) theo uỷ quyền Ví dụ, người đại diện theo pháp luật cơng ty người có tên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch đầu tư cấp Đây trường hợp đại diện mà pháp luật qui định Tiếp đó, người đại diện theo pháp luật vắng mặt người lại ủy quyền cho nhân viên khác, chẳng hạn anh A, dự họp quan thuế – anh A trở thành người đại diện theo ủy quyền Thay nêu vấn đề có tính lý luận, viết nhấn mạnh điểm “nổi cộm” chế định đại diện Về quan điểm chung việc sửa đổi phần đại diện Bộ luật Dân 45 TS Luật học, Khoa Luật, Đại học Kinh tế quốc dân 168 a Phải đảm bảo thống với luật khác, đảm bảo Bộ luật Dân luật chung Phải lập danh mục văn đề cập tới chế định đại diện: Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khốn, Luật Đầu tư, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Hợp tác xã, Luật Luật sư; Luật Xây dựng, Luật Kế tốn, Luật Sở hữu trí tuệ, Bộ luật Lao động… Đây điều tối quan trọng việc soạn thảo Bộ luật Dân nói chung phần đại diện nói riêng b Khi nghiên cứu kinh nghiệm nước đại diện, cần phân biệt nhóm nước: - Các nước xây dựng Bộ luật Dân nhìn chung dành phần riêng quy định đại diện - Các nước theo hệ thống thông luật có học thuyết riêng đại diện (Law of Agency) Về vấn đề cụ thể: Điều 91 Bộ luật Dân đại diện pháp nhân ghi nhận đại diện pháp nhân đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền Đại diện theo pháp luật pháp nhân quy định điều lệ pháp nhân định thành lập pháp nhân Theo Điều 88 Bộ luật Dân t rường hợp pháp luật quy định pháp nhân phải có điều lệ điều lệ pháp nhân phải sáng lập viên đại hội thành viên thông qua; điều lệ pháp nhân phải quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận trường hợp pháp luật có quy định Tuy nhiên, thử so sánh điều với văn pháp luật khác dường quy định điều 91 bao quát hết trường hợp: Điều 86 Luật Chứng khoán: Điều 86 Điều lệ quỹ đầu tư chứng khoán Điều lệ quỹ đầu tư chứng khốn cơng ty quản lý quỹ dự thảo Đại hội nhà đầu tư thơng qua Điều 36 Nghị định số 49/2000/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại: Điều 36 Nhiệm vụ quyền hạn Tổng giám đốc Đại diện cho ngân hàng quan hệ quốc tế, tố tụng, tranh chấp, giải thể, phá sản 169 Theo quy định Điều 141 Bộ luật Dân năm 2005, người đại diện theo pháp luật pháp nhân người đứng đầu pháp nhân Đối với doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải ghi nhận Điều lệ, đồng thời phải ghi nhận Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Chủ tịch Giám đốc hay Tổng Giám đốc tùy loại doanh nghiệp: - Đối với công ty TNHH thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên hay Chủ tịch Công ty Giám đốc; - Đối với công ty TNHH thành viên trở lên, Chủ tịch Hội đồng thành viên Giám đốc Nếu Chủ tịch Hội đồng thành viên người đại diện theo pháp luật, giấy tờ giao dịch phải ghi rõ điều (khoản 4, Điều 49, Luật Doanh nghiệp); - Đối với công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Riêng khoản 3, Điều 9, Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng quản trị, Ban kiếm soát, Tổng giám đốc ngân hàng thương mại cổ phần, ban hành kèm theo Quyết định số 1087/2001/QĐ-NHNN ngày 27-8-2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước lại quy định: “Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần ghi Điều lệ Ngân hàng thương mại cổ phần”; - Đối với công ty hợp danh, tất Thành viên hợp danh; - Đối với Doanh nghiệp tư nhân, Chủ doanh nghiệp; - Đối với hợp tác xã, Chủ nhiệm hợp tác xã Với quy định pháp luật nêu trên, dường có mâu thuẫn phát sinh quyền chủ sở hữu với quyền người đại diện theo pháp luật Tùy theo hình thức tổ chức doanh nghiệp, Chủ tịch công ty Chủ tịch Hội đồng thành viên hay Chủ tịch Hội đồng quản trị chủ sở hữu đại diện chủ sở hữu Để điều hành hoạt động ngày doanh nghiệp cần phải có chức danh Giám đốc Sẽ khơng có mâu thuẫn phát sinh chủ sở hữu doanh nghiệp đồng thời người đại diện theo pháp luật phần lớn công ty TNHH công ty cổ phần nay, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Tuy nhiên, 170 người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Giám đốc, nảy sinh nhiều mâu thuẫn, đặc biệt Giám đốc chủ sở hữu sở hữu số vốn nhỏ Chủ sở hữu khó kiểm soát hoạt động Giám đốc với tư cách người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp vì: Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị không phép can thiệp vào công việc điều hành hoạt động ngày Giám đốc; không ký kết văn giao dịch với đối tác doanh nghiệp hoạt động đầu tư, kinh doanh Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị – “ông chủ” doanh nghiệp – muốn ký kết hợp đồng, lại phải “xin” giấy uỷ quyền Giám đốc – người làm thuê Không thế, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị không hành động nhân danh cá nhân Văn Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị ký phải ghi “T/M Hội đồng thành viên” “T/M Hội đồng quản trị” Trong đó, Giám đốc – người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp lại gần có tồn quyền thực giao dịch Vẫn nhiều điểm chưa thống hệ thống văn Việt Nam có liên quan đến người đại diện theo pháp luật Ví dụ, điều 31, Luật Kế toán quy định trách nhiệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp bố trí người làm kế toán trưởng, định thuê người làm kế tốn trưởng Trong Điều 47 Luật Doanh nghiệp quy định Hội đồng thành viên công ty TNHH có thành viên trở lên có thẩm quyền “quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký chấm dứt hợp đồng” Kế toán trưởng Tương tự quy định thẩm quyền bổ nhiệm kế toán trưởng ngân hàng thương mại cổ phần thuộc thẩm quyền Hội đồng quản trị theo Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12-9-2000 Chỉnh phủ tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại Luật Doanh nghiệp Nhà nước không cho phép người đại diện theo pháp luật công ty nhà nước có quyền bố trí kế tốn trưởng Cũng chưa có thống Bộ luật Dân Bộ luật Lao động liên quan đến thỏa ước lao động tập thể Thoả ước lao động tập thể văn thoả thuận đại diện “người sử dụng lao động” đại diện “người lao động”, thẩm quyền ký kết phía người sử dụng lao động phải đại diện chủ sở hữu người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Tuy nhiên Điều 45 Bộ luật Lao động lại quy định ký thoả ước 171 với: “Đại diện ký kết bên người sử dụng lao động Giám đốc doanh nghiệp người có giấy uỷ quyền Giám đốc doanh nghiệp” ` Bộ luật Dân quy định đại diện theo pháp luật pháp nhân quy định Điều lệ Quyết định thành lập pháp nhân Vậy khơng quy định sao? Ví dụ, Quyết định thành lập Hiệp hội Bất động sản Cần Thơ Điều lệ Hiệp hội Bất động sản Cần Thơ không ghi rõ người đại diện theo pháp luật Bộ luật Dân khơng có quy định cho phép khẳng định liệu cá nhân làm đại diện theo pháp luật cho từ hai pháp nhân trở lên hay không? Theo Bộ luật Dân sự, đại diện việc người nhân danh lợi ích người khác xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện Như vậy, theo Bộ luật Dân sự, người đại diện người Tuy nhiên, dường điều mâu thuẫn với Luật Doanh nghiệp: Luật Doanh nghiệp - Điều 137 Điều hành kinh doanh công ty hợp danh Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh ngày công ty Mọi hạn chế thành viên hợp danh thực công việc kinh doanh ngày cơng ty có hiệu lực bên thứ ba người biết hạn chế Bộ luật Dân dường chưa có quy định xử lý trường hợp người đại diện theo pháp luật người nước ngồi? Chẳng hạn, liệu người có cần thường trú Việt Nam không? Trong trường hợp pháp nhân phá sản, liệu người đại diện theo pháp luật pháp nhân có chịu hạn chế khơng? Bộ luật Dân quy định trường hợp chấm dứt pháp nhân, có trường hợp phá sản Tuy nhiên, Luật Phá sản quy định doanh nghiệp hợp tác xã, không đề cập tới loại pháp nhân khác Vậy pháp nhân khác (ví dụ Hiệp hội doanh nghiệp) phá sản xử lý nào? Người đại diện theo pháp luật pháp nhân có chịu hạn chế khơng? Bộ luật Dân nên có phương án chung cho điều 172 Điều 139 Bộ luật Dân quy định rõ khái niệm nội dung đại diện, theo đó: - Đại diện việc người (sau gọi người đại diện) nhân danh lợi ích người khác (sau gọi người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện - Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác xác lập, thực giao dịch dân thông qua người đại diện Cá nhân không để người khác đại diện cho pháp luật quy định họ phải tự xác lập, thực giao dịch - Quan hệ đại diện xác lập theo pháp luật theo uỷ quyền - Người đại diện có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập - Người đại diện phải có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định khoản Điều 143 Bộ luật Dân sự, theo người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi người đại diện theo uỷ quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực Tuy nhiên, quy định dường chưa đủ so sánh với quy định Luật Doanh nghiệp: Điều 143 Quản lý doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân trực tiếp thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân phải đăng ký với quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 10 Tại khoản 3, Điều 143 Luật Doanh nghiệp qui định Chủ doanh nghiệp tư nhân đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước trọng tài tòa án tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp Còn khoản Điều 49 Nghị định 43/2010/NĐ-CP Đăng ký doanh nghiệp, định nghĩa: Hộ kinh doanh cá nhân cơng dân Việt Nam nhóm người gia đình làm chủ, đăng ký kinh doanh địa 173 điểm, sử dụng không mười lao động, khơng có dấu chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động kinh doanh Trong thực tế có nhiều hộ kinh doanh có qui mơ vốn đầu tư, địa bàn kinh doanh, số lượng người lao động… lớn doanh nghiệp tư nhân nhiều Thế pháp luật không bắt buộc người đại diện theo pháp luật hộ kinh doanh ai? Phải thiếu sót mà nhà làm luật bỏ quên? Vậy trường hợp bị bỏ quên phương án xử lý chung Bộ luật Dân gì? 11 Bộ luật Dân quy định khơng rõ ràng trường hợp hết thời hạn ủy quyền mà người đại diện theo pháp luật chưa trở lại thực cơng việc khơng có ủy quyền khác người ủy quyền có tiếp tục thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật phạm vi ủy quyền người đại diện theo pháp luật trở lại làm việc không 12 Bộ luật Dân không cho phép khẳng định liệu ủy quyền cho hai người nhận ủy quyền có khơng? Thử nghiên cứu Bộ luật Dân Anbani: Điều 68 Trong trường hợp có hai hay nhiều người định thực giao dịch pháp lý, mỗi người số họ thực mà khơng cần tham gia người đại diện khác, trừ trường hợp có quy định khác 13 Bộ luật Dân dường chưa tách bạch thật rõ lực hành vi dân thẩm quyền đại diện (Người đại diện doanh nghiệp phải có lực hành vi dân đầy đủ có thẩm quyền đại diện cho doanh nghiệp để giao dịch (nhân viên bán hàng, đại lí ) ký kết hợp đồng (Tổng giám đốc, giám đốc ) 14 Bộ luật Dân dường chưa làm rõ liệu tổ chức làm đại diện không? Theo quy định hành (điều 139 BLDS) dường khơng 174 Điều 139 Đại diện Đại diện việc người (sau gọi người đại diện) nhân danh lợi ích người khác (sau gọi người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác xác lập, thực giao dịch dân thông qua người đại diện Cá nhân khơng để người khác đại diện cho pháp luật quy định họ phải tự xác lập, thực giao dịch Quan hệ đại diện xác lập theo pháp luật theo uỷ quyền Người đại diện có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập Người đại diện phải có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định khoản Điều 143 Bộ luật Tuy nhiên, thực tế xảy nhiều trường hợp hai pháp nhân liên kết đầu tư dự án, sau hai pháp nhân số thành viên hai pháp nhân thành lập pháp nhân để tiếp tục quản lý dự án Nên hiểu điều nào? Liệu coi pháp nhân kế thừa quyền nghĩa vụ hay không? Hay pháp nhân pháp nhân đại diện? Pháp luật nhiều nước cho phép pháp nhân làm đại diện Ví dụ, Bộ luật Dân Anbani quy định: Điều 78 Đại diện không mang quyền Trong trường hợp pháp nhân thể nhân hành động với tư cách đại diện khơng có thẩm quyền đại diện, chí người đại diện vượt quyền hạn mình, giao dịch pháp lý thực điều kiện khơng tạo nghĩa vụ người mà hành động thực với họ, ngoại trừ trường hợp họ chấp thuận sau Trong trường hợp có chấp thuận sau đó, người thứ ban tình có quyền u cầu bồi thường thiệt hại người đại diện gây 175 Hoặc Bộ luật Dân Lít va: Điều 2.132 Giao kết hợp đồng người đại diện Mọi người có quyền giao kết hợp đồng thơng qua đại diện trừ hợp đồng mà đặc tính hợp đồng đó, giao kết cách cá nhân hợp đồng khác luật định Việc đại diện hình thành sở hợp đồng, luật pháp, phán tịa án văn hành Pháp nhân thể nhân có đủ lực hành vi trở thành người đại diện Bản thân quy định pháp luật Việt Nam dường gián tiếp ghi nhận khả tổ chức làm đại diện Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 ghi nhận: Điều 141 Đại diện cho thương nhân Đại diện cho thương nhân việc thương nhân nhận uỷ nhiệm (gọi bên đại diện) thương nhân khác (gọi bên giao đại diện) để thực hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo dẫn thương nhân hưởng thù lao việc đại diện Trong trường hợp thương nhân cử người để làm đại diện cho áp dụng quy định Bộ luật dân Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006 ghi nhận nhiều điều khoản khả này: Điều 27 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp dịch vụ Doanh nghiệp dịch vụ có nghĩa vụ sau đây: đ) Tổ chức quản lý, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động doanh nghiệp đưa làm việc nước 176 Điều 33 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân đầu tư nước đưa người lao động làm việc nước Tổ chức, cá nhân đầu tư nước ngồi có quyền nghĩa vụ sau đây: Bảo đảm quyền lợi người lao động, giải vấn đề phát sinh theo Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngoài; Báo cáo phối hợp với quan đại diện ngoại giao, lãnh Việt Nam nước quản lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động thời gian làm việc nước ngồi Luật Sở hữu trí tuệ ghi nhận khái niệm Tổ chức đại diện tập thể quyền tác gỉa, quyền liên quan: Điều 56 Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan tổ chức phi lợi nhuận tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan thỏa thuận thành lập, hoạt động theo quy định pháp luật để bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan thực hoạt động sau theo uỷ quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan: a) Thực việc quản lý quyền tác giả, quyền liên quan; đàm phán cấp phép, thu phân chia tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác từ việc cho phép khai thác quyền uỷ quyền; b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên; tổ chức hịa giải có tranh chấp Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan có quyền nhiệm vụ sau đây: a) Thực hoạt động khuyến khích sáng tạo hoạt động xã hội khác; b) Hợp tác với tổ chức tương ứng tổ chức quốc tế quốc gia việc bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan; c) Báo cáo theo định kỳ đột xuất hoạt động đại diện tập thể cho quan nhà nước có thẩm quyền; d) Các quyền nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật 177 Luật Đầu tư năm 2005 ghi nhận Điều 71 Tổ chức, cá nhân giao quản lý dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước: Điều 71 Tổ chức, cá nhân giao quản lý dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước: Tổ chức, cá nhân giao đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước chịu trách nhiệm bảo toàn, phát triển sử dụng vốn có hiệu Tổ chức, cá nhân đại diện trực tiếp cho chủ sở hữu vốn nhà nước, đại diện cổ phần nhà nước doanh nghiệp thực nghĩa vụ hoạt động theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước Luật doanh nghiệp Do đó, theo quy định trên, nói tổ chức đưa người lao động Việt Nam nước ngồi khơng có quyền đại diện cho người lao động tiến hành hoạt động nước ngoài, tổ chức đại diện tập thể quyền tác gỉa, quyền liên quan, tổ chức giao đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước quyền đại diện dường khơng hợp lý 14 Những quy định người đại diện theo ủy quyền Bộ luật Dân dường chưa đủ so sánh với điều 48 Luật Doanh nghiệp: Điều 48 Người đại diện theo uỷ quyền Việc định người đại diện theo uỷ quyền phải văn bản, thông báo đến công ty quan đăng ký kinh doanh thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày định Thông báo phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa trụ sở chính, quốc tịch, số ngày định thành lập đăng ký kinh doanh; b) Tỷ lệ vốn góp, số ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp; c) Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo uỷ quyền định; d) Thời hạn uỷ quyền; đ) Họ, tên, chữ ký người đại diện theo pháp luật thành viên, người đại diện theo uỷ quyền thành viên 178 Việc thay người đại diện theo uỷ quyền phải thông báo văn cho công ty quan đăng ký kinh doanh thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày định có hiệu lực kể từ ngày công ty nhận thông báo Người đại diện theo uỷ quyền phải có tiêu chuẩn điều kiện sau đây: a) Đủ lực hành vi dân sự; b) Không thuộc đối tượng bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp; c) Có trình độ chun mơn, kinh nghiệm quản lý kinh doanh ngành, nghề kinh doanh chủ yếu công ty; d) Đối với công ty cơng ty có phần vốn góp hay cổ phần sở hữu nhà nước chiếm 50% vốn điều lệ vợ chồng, cha, cha ni, mẹ, mẹ ni, con, nuôi, anh, chị, em ruột người quản lý người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty mẹ không cử làm người đại diện theo uỷ quyền công ty Người đại diện theo uỷ quyền nhân danh thành viên thực quyền nghĩa vụ thành viên Hội đồng thành viên theo quy định Luật Mọi hạn chế thành viên người đại diện theo uỷ quyền việc thực quyền thành viên thông qua Hội đồng thành viên khơng có hiệu lực pháp lý bên thứ ba Người đại diện theo uỷ quyền có nghĩa vụ tham dự đầy đủ họp Hội đồng thành viên; thực quyền nghĩa vụ thành viên Hội đồng thành viên cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất, bảo vệ tối đa lợi ích hợp pháp thành viên cơng ty Người đại diện theo uỷ quyền có số phiếu biểu tương ứng với phần vốn góp uỷ quyền 15 Bộ luật Dân dường chưa làm rõ việc ủy quyền lại 16 Theo điều 107 Bộ luật Dân “Đại diện hộ gia đình” thì: “1 Chủ hộ đại diện hộ gia đình giao dịch dân lợi ích chung hộ Cha, mẹ thành viên khác thành niên chủ hộ Chủ hộ ủy quyền cho thành viên khác thành niên làm đại diện hộ quan hệ dân Giao dịch dân người đại diện hộ gia đình xác lập, thực lợi ích chung hộ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ hộ gia đình” Quy định dường không phù hợp với tập quán 179 người Việt có khái niệm “chủ gia đình” Chủ gia đình thường người cao tuổi hơn, có khả phải quán xuyến việc chung Đó trật tự tồn từ đời qua đời khác người tôn trọng 17 Vấn đề xung đột lợi ích đại diện Trên thực tế có trường hợp người đại diện tự trở thành bên hợp đồng đại diện cho hai người giao kết hợp đồng với (xung đột lợi ích) Ví dụ, A muốn mua xe tơ để nhà du lịch phải cơng tác nước ngồi đột xuất nên uỷ quyền cho B cấp tìm mua xe B có ô tô muốn bán xe để mua nên ký hợp đồng mua bán với Trong trường hợp có xung đột lợi ích: B vừa hành động với tư cách A, hành động lợi ích A thực công việc uỷ quyền bên hợp đồng Điều xử lý pháp luật nhiều nước giới, ví dụ điều 2.135 Bộ luật Dân Lít va: Điều 2.135 Xung đột lợi ích Trong trường hợp, có vi phạm quyền, người đại diện tham gia vào hợp đồng, mà xâm phạm lợi ích người giao quyền đại diện, hợp đồng đó, sở đề nghị người giao quyền đại diện, bị tuyên vô hiệu trường hợp mà người thứ ba nhận thức phải nhận thức xung đột lợi ích Một người khơng thể hành động với tư cách đại diện cho hai bên hợp đồng Tuy nhiên, điều khoản không áp dụng trường hợp nghĩa vụ hợp đồng thực trường hợp hai bên hợp đồng thể cách rõ ràng ý chí họ người hành động lợi ích hai bên Điều 2.2.7 Bộ Nguyên tắc UNIDROIT “Xung đột lợi ích” ghi nhận cụ thể trường hợp này: Nếu việc người đại diện ký hợp đồng dẫn đến việc xung đột lợi ích người đại diện người đại diện, mà bên thứ biết phải biết, người đại diện có 180 thể huỷ hợp đồng theo quy định điều 3.12 điều từ 3.14 - 3.17.2 Tuy nhiên, người đại diện huỷ hợp đồng nếu: a người đại diện đồng ý để người đại diện hành động có xung đột lợi ích, người đại diện biết, phải biết b người đại diện nói với người đại diện việc xung đột lợi ích mà người đại diện khơng phản đối thời gian hợp lý” Đây quy định hợp lý tiến bộ, xuất thoả thuận bên, người đại diện tự hành động mà người uỷ quyền biết phải biết mà khơng phản đối có dấu hiệu chứng tỏ đồng ý Theo bình luận Bộ Nguyên tắc UNIDROIT quan hệ đại diện, người đại diện hành động lợi ích người đại diện (khi thực nhiệm vụ mình) khơng phải lợi ích hay người khác Trong trường hợp lợi ích xung đột với lợi ích người đại diện Bộ luật Dân Việt Nam có nhắc tới trường hợp có xung đột lợi ích khoản 5, Điều 14: “Người đại diện không xác lập thực giao dịch dân với người thứ mà người đại diện người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Bộ luật nhắc tới phương án xử lý thể khoản Điều 69: “Các giao dịch dân người giám hộ người giám hộ liên quan tới tài sản người giám hộ vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch lợi ích người giám hộ có đồng ý người giám sát việc giám hộ.” Tuy nhiên, giải pháp mà Bộ luật Dân đưa dường chưa đầy đủ so sánh với quy định Bộ Nguyên tắc UNIDROIT nêu Tóm lại, đại diện chế định lớn phức tạp Bộ luật Dân sự, có quan hệ chặt chẽ với nhiều chế định khác Luật Dân có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế – xã hội Nên cần có thảo luận lớn nội dung chế định để tiếp tục hoàn thiện 181 ... định Bộ luật dân hộ gia đình Hộ gia đình chủ thể nhiều quan hệ khác nhau, chẳng hạn như: chủ thể quan hệ pháp luật dân (Điều 106 đến Điều 110 Bộ luật Dân năm 2005); chủ thể quan hệ pháp luật cư... ứng số điều kiện định chủ thể quan hệ pháp luật dân (Điều 106 BLDS) Cụ thể, theo Điều 106 BLDS, khơng phải hộ gia đình đương nhiên trở thành chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, mà HGĐ hội tụ đủ... vậy, chừng hộ gia đình cịn chủ thể sử dụng đất pháp luật nên quy định hộ gia đình chủ thể quan hệ pháp luật dân Phần lớn người dân, cán quyền sở, chuyên gia pháp luật, luật sư, thẩm phán Thái Bình,

Ngày đăng: 10/09/2021, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w