1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh luật doanh nghiệp Việt nam và luật công ty Trung quốc

54 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu này hết sức cần thiết phải đọc nha Đây là tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu khoa học, với những luận điểm, phân tích đặc sắc chuyên biệt, thích hợp dành cho các bạn làm luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, mở rộng kiến thức và làm phong phú thêm danh mục tài liệu tham khảo

So sánh Luật Doanh Nghiệp Việt Nam Luật Trung Quốc http://luatminhkhue.vn/thanh-lap/so-sanh-luat-doanh-nghiep-viet-nam-va-luattrung-quoc.aspx A MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Sự cần thiết việc so sánh quy định Luật Doanh Nghiệp Việt Nam Luật Trung Quốc Doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần Ÿ Quan hệ Việt Nam Trung Quốc: Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng có quan hệ gần gũi truyền thống lâu dài nghiệp đấu tranh độc lập dân tộc Trong năm qua, quan hệ Việt - Trung không ngừng phát triển bề rộng chiều sâu lĩnh vực, hình thành khn khổ quan hệ với nhiều Hiệp định, thoả thuận làm sở pháp lý cho việc sâu hợp tác ngày có hiệu quả, đem lại lợi ích thiết thực cho hai nước Đặc biệt bối cảnh nay,cả hai nước trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới.Quan hệ hai nước đứng trước hội phát triển ổn định lâu dài Mặc dù khứ lẫn tại, hai nước có nhiều điểm bất đồng, nhiên, nhìn chung, quan hệ hai nước ngày bền chặt Ÿ Kinh tế Trung Quốc: Mặc dù, Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng văn hố, kinh tế, trị Trung Quốc nước lớn, có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng Trong năm gần đây, kinh tế Trung Quốc đạt thành tựu đáng khích lệ, đặc biệt năm 2007, Trung Quốc đạt mức tăng trưởng kinh tế 11,4%, mức cao kỷ lục 13 năm qua, lên gần 24.662 tỷ nhân dân tệ (tương đương 4.430 tỷ USD) Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS), mức tăng trưởng kinh tế năm 2007 cao 0,3% điểm phần trăm so với mức tăng trưởng 11,1% năm 2006 Và năm thứ năm liên tiếp tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 10% GDP tính theo quý năm 2007 sau: quý tăng 11,1%, quý tăng 11,9%, quý tăng 11,5%, quý tăng 11,2% Với tốc độ tăng đến năm 2020, Trung Quốc quốc gia có tốc độ phát triển đứng thứ ba giới sau Mỹ Nga Ÿ Kinh tế Việt Nam: Với sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam mở cửa kinh tế lĩnh vực đầu tư nước ngồi, khuyến khích quan hệ hợp tác kinh tế với nước khác, thực chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với thời kỳ phát triển Điểm bật việc thực thi sách mở cửa để phát triển kinh tế thời gian qua việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), mở thời kỳ quan hệ hợp tác phát triển kinh tế Việt Nam, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam có hội cạnh tranh mơi trường bình đẳng với giới Một số thành tựu bật kinh tế kể đến thời gian qua Việt Nam là: Kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Thu nhập bình qn đầu người Việt Nam liên tục tăng từ 639 USD/người/năm vào năm 2004 lên 835 USD/người/năm vào năm 2007 Tổng số vốn đầu tư vào phát triển kinh tế tăng lên đáng kể Theo số liệu thống kê Tổng Cục Thống Kê năm 2006 tổng số vốn đầu tư vào phát triển kinh tế theo giá thực tế năm từ 2000 – 2006 tăng lên cách mạnh mẽ, đặc biệt khu vực kinh tế nhà nước, tổng số vốn đầu tư năm 2006 150.500 (tỷ đồng), tăng gấp 4,5 lần so với năm 2000 (34.594 tỷ đồng) Đứng đầu danh sách nhà đầu tư đến từ Đài Loan (22 dự án số vốn 91.076.031 $)và Trung Quốc (52 dự án 65.274.382$) năm 2007 năm lề kế hoạch năm 2006-2010, gặp nhiều khó khăn thách thức, có yếu tố khơng lường trước được, lãnh đạo Đảng, đạo sát khẩn trương Chính phủ, nỗ lực ngành, địa phương nên hầu hết lĩnh vực kinh tế then chốt đạt kết vượt trội so với năm 2006 tạo đà cho năm phát triển mạnh Ÿ Luật Trung Quốc Luật Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế, thể chế luật pháp Trung Quốc không ngừng cải thiện nhằm phù hợp với sống thiết thực người dân Đặc biệt từ Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại kinh tế giới (WTO), quốc hội Trung Quốc ban hành nhiều luật Các luật đánh giá có tính pháp lý chặt chẽ, vừa có tính thống Quy định văn luật quy định luật rõ ràng, ngắn gọn Rất nhiều thủ tục hành Trung Quốc rút ngắn lại nhằm đáp ứng quyền lợi tối đa nhà đầu tư nước doanh nghiệp nước hộ kinh doanh cá thể Tuy nhiên, không giống với pháp luật Việt Nam, pháp luật Trung Quốc lại ban hành luật riêng lẻ loại hình doanh nghiệp.Ví dụ như: Luật Công ty áp dụng cho công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn, Luật doanh nghiệp tư nhân lại áp dụng cho doanh nghiệp tư nhân, Luật đầu tư nước ngồi lại áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Với phương châm đơn giản hóa thủ tục hành chính, Luật Việt Nam thực vào sống người dân Trong năm gần đây, Quốc Hội ban hành sửa đổi hàng loạt luật nhằm góp phần làm hoàn thiện hơn, kiện toàn hệ thống luật pháp Việt Nam Đặc biệt năm 2005, Quốc hội Việt Nam ban hành luật doanh nghiệp.Bộ luật đánh giá cao qui định áp dụng thống nhà đầu tư ngồi nước Từ giúp cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bình đẳng với doanh nghiệp nước thực thủ tục đầu tư Nếu trước sau thành lập doanh nghiệp doanh nghiệp phải tiến hành thực thủ tục sau cấp phép quan thuế quan cơng an thay vào doanh nghiệp cần đến phịng đăng ký kinh doanh thực thủ tục cần thiết Tóm lại, bên cạnh số quy định khác biệt Luật Trung Quốc, nhìn chung Luật Trung Quốc Việt Nam có nhiều điểm tương đồng Kết luận: Trong xã hội tồn cầu hố nay, kiến thức pháp luật ln vấn đề đặt lên hàng đầu quốc gia giới Làn song đầu tư vào Việt Nam vài năm trở lại mạnh mẽ Theo số liệu khảo sát tổng cục thống kế Trung Quốc xếp hàng đầu quốc gia có nhiều dự án đầu tư vào Việt Nam Trước tiến hành hoạt động kinh doanh Việt Nam, doanh nghiệp Trung Quốc cần phải tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam, tìm hiểu thị trường Việt Nam Cũng giống vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn đầu tư kinh doanh thị trường Trung Quốc cần phải tìm hiểu quy định, trình tự thủ tục pháp luật Trung Quốc để tiến hành đầu tư cách hiệu an toàn Tuy nhiên, thực tế, có nhiều doanh nghiệp Trung Quốc Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn đầu tư vào nước bạn hạn chế kiến thức mặt luật pháp Vì vậy, việc so sánh quy định Luật Doanh Nghiệp Việt Nam Luật Trung Quốc Doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần cần thiết Việc so sánh giúp cho doanh nghiệp hai nước hiểu rõ quy định pháp luật để hạn chế rủi kinh doanh Mặt khác, qúa trình tìm hiểu thủ tục thành lập doanh nghiệp Trung Quốc, thân tơi học hỏi nhiều ưu điểm pháp luật Trung Quốc áp dụng vào pháp luật nước ta, đồng thời khắc phục quy định hạn chế 1.2 Căn khoa học thực tiễn Căn vào văn hai nước: Với mục đích nghiên cứu trên, tơi tập trung vào nghiên cứu quy định văn sau đây: Đối với pháp luật Việt Nam: Luật doanh nghiệp năm 2005 Đối với pháp luật Trung Quốc: Luật doanh nghiệp tư nhân 2000 Luật công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn năm 2005 Căn vào tình hình thực tế: Mối quan hệ hữu nghị hai quốc gia - Sự tương đồng lĩnh kinh tế, văn hóa, trị, y tế giáo dục phong tục tập quán, lối sống nhân dân hai nước - Ngày có nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Trung Quốc - Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn đầu tư vào nước bạn không hiểu rõ pháp luật Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu nhằm làm rõ khác biệt quy định pháp luật nước trình tự thủ tục thành lập Doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Những ưu điểm nhược điểm pháp luật hai nước loại hình doanh nghiệp nêu trên.Từ đó, hai nước học tập hay để không ngừng sửa đổi bổ sung quy định pháp luật nước nhằm phù hợp với xu hướng phát triển thời đại giới 2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể việc nghiên cứu, so sánh luật quy định Luật Doanh Nghiệp Việt Nam Luật Trung Quốc Doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần là: - Giúp cho doanh nghiệp hai nước hiểu rõ quy định pháp luật nước - Giúp cho nhà đầu tư đưa định đầu tư đắn phù hợp với quy định pháp luật nước dự định đầu tư - Các doanh nghiệp lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp - Tránh rủi đầu tư thiếu kiến thức luật pháp - Đạt kết kinh doanh tốt thu lợi nhuận cao Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Luật Doanh Nghiệp Việt Nam - Luật Công ty Trung Quốc - Luật doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phạm vi quy định thủ tục trình tự thành lập Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn, Công ty Cổ phần, doanh nghiệp tư nhân Luật Doanh Nghiệp Việt Nam, Luật Công ty Trung Quốc, Luật doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc để làm rõ khác biệt quy định pháp luật hai nước loại hình cơng ty nêu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận - Nghiên cứu để thấy ưu điểm nhược điểm khác biệt pháp luật hai nước thủ tục trình tự thành lập Công ty Trách nhiệm Hữu hạn, Công ty Cổ phần, doanh nghiệp tư nhân Luật Doanh Nghiệp Việt Nam, Luật Công ty Trung Quốc, Luật doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc - Để tích lũy nâng cao kiến thức thân luật pháp hai nước - Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, sâu nghiên cứu theo phương thức chọn vùng nghiên cứu cụ thể 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để so sánh quy định Luật Việt Nam Luật Trung Quốc trình tự thủ tục thành lập Công ty Trách nhiệm Hữu hạn, Công ty Cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: o Phương pháp so sánh o Phương pháp đối chiếu o Phương pháp thống kê B NỘI DUNG I Những vấn đề công ty 1.1 Khái niệm chung Công ty thuật ngữ nhiều nhà luật học nghiên cứu Theo quan niệm nhà Luật học người Cộng hồ liên bang Đức “Cơng ty hiểu liên kết hai hay nhiều cá nhân pháp nhân kiện pháp lý nhằm tiến hành hoạt động để mục tiêu chung đó” Cịn theo Bộ luật dân Pháp “Cơng ty hợp đồng thơng qua hai hay nhiều người thoả thuận với sử dụng tài sản hay khả vào hoạt động chung nhằm chia lợi nhuận thu qua hoạt động đó” Như vậy, khái niệm công ty xuất từ lâu, tác giả có cách thể khác đặc điểm Công ty Tuy nhiên, công ty có đặc điểm chung sau: Thứ nhất, liên kết hai hay nhiều người tổ chức; Thứ hai, liên kết thực thông qua kiện pháp lý (hợp đồng, điều lệ, quy chế, ); Thứ ba, liên kết nhằm mục đích chung Với đặc điểm chung có nhiều loại cơng ty Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả tập trung nghiên cứu phân tích cơng ty thương mại (không nghiên cứu công ty dân sự) 1.2 Đặc điểm Công ty Từ khái niệm đặc điểm trên, ta nhận thấy cơng ty kinh doanh có đặc điểm chung sau: - Công ty liên kết nhiều cá nhân pháp nhân, liên kết thể hình thức bên ngồi tổ chức; - Các thành viên bỏ số tài sản để góp vào cơng ty Đây điều kiện quan trọng để thành lập công ty Tuy nhiên, vai trị vốn góp loại cơng ty khác nhau; - Mục đích việc thành lập công ty để kinh doanh kiếm lời chia Như vậy, công ty kinh doanh loại hình doanh nghiệp có liên kết hai bên, bên tham gia thể nhân, pháp nhân, hồn tồn khác với doanh nghiệp chủ sở hữu Dấu hiệu phổ biến loại hình cơng ty liên kết 1.3 Sự đời Công ty luật công ty Cũng tượng kinh tế khác, công ty đời tồn phát triển điều kiện định Trong xã hội sản xuất hàng hoá phát triển đến mức độ định, để mở mang kinh doanh nhà kinh doanh cần phải có nhiều vốn, nên họ liên kết lại với Trên sở vốn tin tưởng lẫn liên kết theo hình thức định tạo mơ hình tổ chức kinh doanh – công ty kinh doanh Hơn kinh doanh thường gặp rủi ro, để phân chia rủi ro cho nhiều người, nhà kinh doanh liên kết với để có rủi ro nhiều người gánh chịu, điều có lợi so với doanh nghiệp chủ Như vậy, đời công ty quy luật khách quan kinh tế thị trường Công ty đời kết việc thực nguyên tắc tự kinh doanh, tự kết ước tự lập hội Ở Việt Nam Trung Quốc đời công ty pháp luật công ty muộn so với nước tư phương tây Mặt khác, Việt Nam Trung Quốc thành viên Tổ chức thương mại giới nên hai nước có sửa đổi pháp luật nói chung pháp luật doanh nghiệp nói riêng để phù hợp với quy định pháp luật giới Hiện giới tồn hai hệ thống pháp luật công ty, hệ thống pháp luật công ty lục địa (châu Âu) chịu nhiều ảnh hưởng pháp luật Đức hệ thống luật công ty Anh-Mỹ Nói chung, luật cơng ty thuộc luật tư, phát triển gắn liền với lịch sử phát triển thương mại Luật công ty tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trực tiếp trình thành lập, hoạt động phát triển kết thúc hoạt động công ty Ở Việt Nam Trung Quốc, luật công ty đời muộn chậm phát triển Mặc dù hoạt động thương mại có từ lâu lịch sử hoạt động thương mại điều chỉnh thông lệ thương mại Hiện nay, Việt Nam Trung Quốc xây dựng kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mặt khác, hai nước trở thành thành viên tổ chức thương mại giới Bởi vậy, hai nước có quy định tương đồng việc quy định trình tự, thủ tục, quyền nghĩa vụ loại hình doanh nghiệp như: Doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần 1.4 Các loại hình cơng ty phổ biến giới Qua nhiều năm tồn phát triển, cơng ty có nhiều loại hình khác Nhưng vào tính chất liên kết, chế độ trách nhiệm thành viên cơng ty ý chí nhà lập pháp, góc độ pháp lý người ta chia công ty thành hai loại: Công ty đối nhân Công ty đối vốn 1.4.1 Công ty đối nhân Công ty đối nhân công ty mà việc thành lập dựa liên kết chặt chẽ độ tin cậy nhân thân thành viên tham gia, hùn vốn yếu tố thứ yếu Công ty đối nhân có đặc điểm quan trọng khơng có tách bạch tài sản cá nhân thành viên tài sản công ty Các thành viên liên đới chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ cơng ty phải có thành viên chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ Công ty Công ty đối nhân thường tồn hai dạng là: Công ty hợp danh công ty hợp vốn đơn giản 1.4.2 Công ty đối vốn Công ty đối vốn đời sau công ty đối nhân Khác với công ty đối nhân, công ty đối vốn không quan tâm đến nhân thân người góp vốn mà quan tâm đến phần vốn góp Đặc điểm khác cơng ty đối vốn công ty đối nhân cơng ty đối vốn có tách bạch tài sản Công ty tài sản cá nhân Công ty đối vốn có tư cách pháp nhân, thành viên công ty chịu trách nhiệm phạm vi số vốn góp vào cơng ty Do việc thành lập quan tâm đến phần vốn góp, thành viên công ty thường đông, người không hiểu biết kinh doanh tham gia vào công ty, thành viên công ty dễ dàng thay đổi Các công ty đối vốn thông thường gồm hai loại: Công ty cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn 1.5 Các đặc điểm Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần giới 1.5.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn - Công ty trách nhiệm hữu hạn pháp nhân độc lập, địa vị pháp lý định chế độ trách nhiệm Công ty; - Thành viên công ty không nhiều thường người quen biết nhau; - Vốn điều lệ chia thành phần, thành viên góp nhiều, khác bắt buộc phải góp đủ cơng ty thành lập, cơng ty phải bảo toàn vốn ban đầu; Nguyên tắc thể rõ q trình góp vốn, sử dụng vốn phân chia lợi nhuận Trong điều lệ công ty phải ghi rõ vốn ban đầu - Phần vốn góp khơng thể hình thức cổ phiếu khó chuyển nhượng bên ngồi; - Trong q trình hoạt động, khơng phép cơng khai huy động vốn công chúng (không phát hành cổ phiếu) - Về tổ chức, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn đơn giản so với công ty cổ phần, mặt pháp lý, công ty trách nhiệm hữu hạn thường chịu điều chỉnh bắt buộc cơng ty cổ phần Có thể nói cơng ty trách nhiệm hữu hạn mơ hình lý tưởng để kinh doanh quy mơ vừa nhỏ Ngồi ra, cịn có cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty chủ kết pháp lý đặc biệt q trình phát triển Các cơng ty đối vốn có khả tồn phát triển tồn tài sản cơng ty chuyển vào tay thành viên trở thành công ty người Pháp luật Việt Nam pháp luật Trung Quốc có quy định riêng biệt để quy định trình tự, thủ tục hoạt động công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 1.5.2 Công ty cổ phần - Là tổ chức có tư cách pháp nhân Đây loại hình cơng ty có tính tổ chức cao, hồn thiện vốn, hoạt động mang tính xã hội cao; - Chịu trách nhiệm tài sản riêng cơng ty Điều thể hiện: Công ty chịu trách nhiệm khoản nợ công ty tài sản công ty, thành viên công ty chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn họ góp cho cơng ty; ban kiểm sốt khơng chủ trì điều hành hội đồng cổ đơng cổ đơng sở hữu nắm giữ 1/10 nhiều cổ phần công ty chủ trì điều hành họp cổ đông Khiđại hội đồng cổ đông tổ chức, cổ đông thông báo trước 20 ngày thông báo nêu rõ thời gian, địa điểm họp vấn đề nêu họp Khiđại hội đồng cổ đông bất thường tổ chức, cổ đông thông báo trước 15 ngày Khi phát hành cổ phần khơng đăng ký thời gian, địa điểm nội dung họp thông báo trước 30 ngày Cổ đơng sở hữu tập hợp 3% số cổ phần cơng ty đề xuất hợp bất thường Hội đồng quản trị trướcđại hội đồng cổ đơng 10 ngày Trong vịng ngày, Hội đồng quản trị thông báo cho cổ đơng khác trình đề xuất họp bất thường lênđại hội đồng cổ đông để xem xét Nội dung đề xuất họp bất thường phải nằm phạm vi định hội đồng cổ đông đề xuất phải có chủ đề rõ ràng để thảo luận định Hội đồng cổ đông khơng định vấn đề khơng liệt kê thông báo nêu hai đoạn nêu Nêu người nắm giữ cổ phần không đăng ký tham giađại hội đồng cổ đơng cổ phần họ lưu giữ công ty 05 ngày trước khiđại hội đồng cổ đông tổ chức đến ngàyđại hội đồng cổ đông kết thúc Quyền dự họp đại hội đồng cổ đông Pháp luật Việt Nam quy định điều 101 “Cổ đơng cá nhân, người đại diện theo uỷ quyền cổ đông tổ chức trực tiếp uỷ quyền văn cho người khác dự họp Đại hội đồng cổ đơng Trường hợp cổ đơng tổ chức khơng có người đại diện theo uỷ quyền uỷ quyền người khác dự họp Đại hội đồng cổ đông Việc uỷ quyền cho người đại diện dự họp Đại hội đồng cổ đông phải lập thành văn theo mẫu cơng ty phải có chữ ký theo quy định sau đây: - Trường hợp cổ đông cá nhân người uỷ quyền phải có chữ ký cổ đơng người uỷ quyền dự họp; - Trường hợp người đại diện theo uỷ quyền cổ đơng tổ chức người uỷ quyền -phải có chữ ký người đại diện theo uỷ quyền, người đại diện theo pháp luật cổ đông người uỷ quyền dự họp; - Trong trường hợp khác phải có chữ ký người đại diện theo pháp luật cổ đông người uỷ quyền dự họp Người uỷ quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông phải nộp văn uỷ quyền trước vào phòng họp Theo quy định pháp luật Trung Quốc “Khi cổ đơng tham dựđại hội đồng cổ đơng, họ có quyền bỏ phiếu cho cổ phần họ nắm giữ Tuy nhiên, công ty lại khơng có quyền bỏ phiếu cho cổ phần công ty Khi nghị hội đồng cổ đơng lập, nghị chấp thuận cổ đông đại diện cho nửa cổ đơng có quyền bỏ phiếu Tuy nhiên, hội đồng cổ đông định để sửa đổi điều lệ tăng giảm vốn đăng ký nghị chia, tách, sáp nhập thay đổi hình thức cơng ty nghị thơng qua 2/3 cổ đông đại diện nhiều cổ đông có quyền bỏ phiếu Đối với vấn đề quan trọng chuyển nhượng công ty, chuyển nhượng tài sản cung cấp đảm lảnh cho người ni khác mà vấn đề định thông qua hội đồng cổ đông theo luật điều lệ tổ chức, Hội đồng quản trị kêu gọi hội đồng cổ đông bỏ phiếu thời hạn.” 6.4.2 Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị quan quản lý Công ty cổ phần, đại hội đồng cổ đông bầu Số lượng thành viên Hội đồng quản trị theo quy định pháp luật Việt Nam khơng thành viên không 11 thành viên Số lượng cụ thể điều lệ cơng ty quy định Cịn theo quy định điều 109 Luật công ty trách nhiệm công ty cổ phần Trung Quốc số lượng thành viên Hội đồng quản trị từ 5-19 người Các thành viên phải thường trú Việt Nam Trung Quốc Hội đồng quản trị có tồn quyền nhân danh Công ty để định thực nghĩa vụ quyền hạn Công ty không thuộc định Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có quyền nhiệm vụ cụ thể theo quy định pháp luật điều lệ Công ty Hội đồng quản trị có chủ tịch, (nhiều) phó chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm sai phạm quản lý, hoạt động Công ty Theo quy định pháp luật Trung Quốc điều 111 “Hội đồng quản trị chủ trì hai họp hàng năm thông báo cho tất thành viên kiểm sát viên 10 ngày trước họp tiến hành.1/10 đại diện cổ đông nhiều 1/3 sồ thành viên, ban kiểm sốt để xuất tổ chức họp ban giám đốc tạm thời Chủ tịch ban giám đốc chủ trì tổ chức họp ban giám đốc vòng 10 ngày sau nhận để xuất Nếu Hội đồng quản trị tổ chức họp bất thường phải thơng báo thời gian phương pháp chủ trì họp với Hội đồng quản trị” 6.4.3 Giám đốc (tổng giám đốc) Là người điều hành hoạt động hàng ngày công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị việc thực quyền nghĩa vụ giao 6.4.4 Ban kiểm sốt Cơng ty cổ phần có 11 cổ đơng phải có Ban kiểm soát gồm từ đến thành viên Các kiểm sốt viên đại hội đồng cổ đơng bầu Ban kiểm sốt có nửa số thành viên thường trú Việt Nam Ban kiểm soát thay mặt cổ đơng kiểm sốt hoạt động cơng ty, chủ yếu vấn đề tài Vì vậy, thành viên Ban kiểm sốt phải có người có trình độ chun mơn kế tốn Ban kiểm soát bầu thành viên làm trưởng ban Quyền nhiệm vụ trưởng ban kiểm soát điều lệ công ty định điều lệ công ty Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông thực nhiệm vụ quyền hạn giao Pháp luật Trung Quốc có quy định việc thành lập Ban kiếm soát công ty cổ phần Tuy nhiên, đặc điểm công ty cổ phần bắt buộc phải thành lập Ban kiểm sốt khơng có quy định pháp luật Theo quy định điều 118 “Công ty cổ phần thành lập ban kiểm soát ban kiểm soát có thành viên” Về chức nhiệm vụ Ban kiểm soát, pháp luật hai nước có quy định tương đối giống nhau, Ban kiểm sốt kiểm sốt viên Cơng ty khơng có Ban kiểm sốt thực quyền sau đây: - kiểm tra công việc tài Cơng ty; - giám sát hoạt động liên quan tới nghĩa vụ giám đốc người điều hành công ty, đưa đề xuất sa thải giám đốc người điều hành vi phạm quy định pháp luật, quy định nhà nước, điều lệ hoạt động doanh nghiệp nghị họp thành viên; - yêu cầu giám đốc người điều hành Công ty sửa chữa hành động làm tổn hại tới lợi ích Cơng ty; - đề xuất triệu tập họp bất thường thành viên Công ty, triệu tập chủ trì họp Ban giám đốc không thực chức triệu tập chủ trì họp thành viên Công ty quy định Luật này; - đưa đề xuất họp thành viên; - nghĩa vụ khác theo quy định Điều lệ hoạt động Cơng ty Để đảm bảo tính độc lập, vô tư, khách quan hoạt động Ban kiểm soát kiểm soát viên, người sau khơng làm thành viên ban kiểm sốt: - Thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc (Tổng giám đốc), người có liên quan thành viên Hội đồng quản trị, người có liên quan thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc (giám đốc), kế toán trưởng; - Người bị truy cứu trách nhiệm hình phải chấp hành hình phạt tù bị tồ án tước quyền hành nghề phạm tội buôn lậu, làm hàng giả, buôn bán hàng giả, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lười dối khách hàng tội khác theo quy định pháp luật Tương tự vậy, nhằm đảm bảo cho hoạt động Ban kiểm sốt cơng minh khách quan, pháp luật Trung Quốc có quy định điều kiện trở thành thành viên Ban kiểm sốt thành viên Ban kiểm sốt khơng đồng thời Giám đốc nguyên giám đốc (Điều 118) Nhiệm kỳ ban kiểm soát, chế độ làm việc thù lao cho thành viên Ban kiểm soát Đại hội đồng cổ đông định quy định điều lệ cơng ty Pháp luật Trung Quốc có quy định hoạt động Ban kiểm sốt thơng qua họp Theo quy định Điều 120 Ban kiểm soát họp tối thiểu sáu tháng lần Kiểm sốt viên đề xuất tiến hành họp bất thường Ban kiểm soát Phương thức thảo luận thủ tục bỏ phiếu Ban kiểm soát quy định điều lệ hoạt động Công ty trừ trường hợp khác theo quy định Luật Nghị Ban kiểm sốt thơng qua nửa thành viên Ban kiểm soát Ban kiểm soát lập biên nghị vấn đề thảo luận thành viên Ban kiểm soát tham dự ký tên Đây quy định mang tính khác biệt lớn tổ chức hoạt động Ban kiểm soát theo quy định pháp luật hai nước Như vậy, Cơng ty cổ phần có cấu tổ chức quản lý phức tạp so với loại hình cơng ty khác, quan có phân cơng chức cụ thể giám sát lẫn cơng việc Có khác biệt quy định pháp luật hai nước cấu quản lý loại hình doanh nghiệp Đó cấu tổ chức quản lý cơng ty có đại diện người lao động tham gia Những đại diện người lao động công ty bầu cử cách dân chủ thông qua hội nghị người lao động Điều có tác dụng giúp cho quan hoạt động cách hiệu phục vụ lợi ích người lao động cơng ty VII Giải thể lý doanh nghiệp Pháp luật hai nước có quy định riêng việc sáp nhập, giải thể lý doanh nghiệp Các doanh nghiệp sau thời gian hoạt động chấm dứt hoạt động kinh doanh Tuỳ thuộc vào lý khác nhau, mà pháp luật hai nước có quy định riêng 7.1 Giải thể Theo quy định điều 181 Luật công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Doanh nghiệp bị giải thể thuộc trường hợp sau: - Thời gian hoạt động doanh nghiệp quy định điều lệ hoạt động hết có định vấn đề giải thể công ty quy định điều lệ hoạt động công ty; - Hội đồng thành viên hội nghị thành viên công ty định giải thể công ty; - Xét thấy cần thiết giải thể chia tách công ty; - Giấy phép kinh doanh bị thu hồi đóng cửa huỷ bỏ theo quy định pháp luật; - Toà án nhân dân định giải thể theo quy định Còn theo quy định pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp bị giải thể trường hợp sau đây: - Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ công ty mà khơng có định gia hạn; - Theo định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân; Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn; Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần; - Cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời sáu tháng liên tục; - Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Như vậy, trường hợp giải thể doanh nghiệp cơng ty có thống Tuy nhiên, chất, thủ tục giải thể thủ tục hành chính, doanh nghiệp phép giải thể trường hợp đủ khả toán khoản nợ đến hạn Trình tự tốn khoản nợ: Các khoản nợ doanh nghiệp toán theo thứ tự sau đây: - Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác người lao động theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; - Nợ thuế khoản nợ khác Sau toán hết khoản nợ chi phí giải thể doanh nghiệp, phần lại thuộc chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông chủ sở hữu công ty 7.2 Chia tách Pháp luật hai nước quy định việc cơng ty có quyền chia tách hoạt động Tuy nhiên, việc chia tách cơng ty phải thông báo tới quan đăng ký kinh doanh 7.3 Sáp nhập doanh nghiệp Quy định pháp luật Việt Nam sáp nhập doanh nghiệp: Một số công ty loại (sau gọi cơng ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Thủ tục sáp nhập công ty quy định sau: - Các công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập dự thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập Hợp đồng sáp nhập phải có nội dung chủ yếu tên, địa trụ sở công ty nhận sáp nhập; tên, địa trụ sở cơng ty bị sáp nhập; thủ tục điều kiện sáp nhập; phương án sử dụng lao động; thủ tục, thời hạn điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu cơng ty bị sáp nhập thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty nhận sáp nhập; thời hạn thực sáp nhập; - Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ công ty nhận sáp nhập tiến hành đăng ký kinh doanh công ty nhận sáp nhập theo quy định Luật Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo hợp đồng sáp nhập Hợp đồng sáp nhập phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua; - Sau đăng ký kinh doanh, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập Trường hợp sáp nhập mà theo cơng ty nhận sáp nhập có thị phần từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại điện hợp pháp công ty thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành sáp nhập, trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác Cấm trường hợp sáp nhập công ty mà theo cơng ty nhận sáp nhập có thị phần 50% thị trường có liên quan, trừ trường hợp pháp luật cạnh tranh có quy định khác Theo quy định pháp luật Trung Quốc, cơng ty bị sáp nhập giải thể C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Như vậy, thông qua nghiên cứu quy định pháp luật hai nước Việt Nam Trung Quốc loại hình cơng ty: Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, có nhìn về: Trình tự thủ tục thành lập công ty; Khái niệm đặc điểm loại hình cơng ty; Tổ chức quản lý cơng ty; Vốn chế độ tài chính; 1.1 Trình tự thủ tục thành lập công ty Tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng biệt, mà loại hình cơng ty có thủ tục trình tự khác tiến hành thành lập Tuy nhiên, loại hình cơng ty có bước sau: Bước 1: Trước hết, thành viên công ty (sáng lập viên) thoả thuận xây dựng điều lệ cơng ty, phải ghi rõ: Tên công ty, trụ sở, mục tiêu, vốn điều lệ, quyền nghĩa vụ thành viên công ty, phân chia lợi nhuận, cấu hoạt động, Bước 2: Cử nhiều người đại diện cho thành viên (sáng lập viên) công ty để tiến hành thủ tục cần thiết Công việc quan trọng tiếp nhận vốn góp thành viên chuẩn bị hồ sơ để đăng ký công ty Bước 3: Đăng ký thành lập công ty với Cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền Cơ quan đăng ký kinh doanh tiến hành thủ tục thẩm tra cần thiết, sau cấp cho cơng ty Giấy đăng ký kinh doanh ghi vào sổ đăng ký kinh doanh Từ thời điểm cơng ty có tư cách pháp nhân (ngoại trừ doanh nghiệp tư nhân) tiến hành thủ tục đăng ký kinh doanh 1.2 Khái niệm đặc điểm loại hình cơng ty Mỗi cơng ty có khái niệm riêng biệt để từ phân biệt với loại hình cơng ty khác Mặt khác, từ đó, cơng ty có đặc điểm khác Tuy nhiên, dù tổ chức với loại hình cơng ty thành lập nên nhằm mục đích kinh doanh phân chia lợi nhuân Bởi vậy, cơng ty có đặc trưng sau: - Mục đích việc thành lập cơng ty để kinh doanh kiếm lời chia nhau; - Công ty liên kết nhiều cá nhân pháp nhân, liên kết thể hình thức bên tổ chức; - Các thành viên bỏ số tài sản để góp vào công ty Đây điều kiện quan trọng để thành lập cơng ty Tuy nhiên, vai trị vốn góp loại công ty khác Như vậy, cơng ty kinh doanh loại hình doanh nghiệp có liên kết hai bên, bên tham gia thể nhân, pháp nhân, hồn tồn khác với doanh nghiệp chủ sở hữu Dấu hiệu phổ biến loại hình cơng ty liên kết (ngọai trừ doanh nghiệp tư nhân) 1.3 Tổ chức quản lý công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn bị giới hạn só thành viên tham gia góp vốn vào công ty Theo quy định pháp luật Việt Nam luật công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần Trung Quốc số thành viên nhỏ 50 thành viên Mặc dù loại hình cơng ty mang đặc điểm cơng ty đối vốn, cơng ty trách nhiệm hữu hạn có đặc điểm quan trọng cá thành viên công ty hầu hết quen biết với Do đó, loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn có nhiều ưu điểm qua chủ đầu tư ưa chuộng để tiến hành thực dự án kinh doanh Cịn theo quy định pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Trung Quốc số cổ đơng sáng lập Công ty cổ phần từ 2-200 thành viên, cịn cơng ty cổ phần theo quy định pháp luật Việt Nam số thành viên khơng bị giới hạn Tổ chức quản lý công ty phận tạo thành cơng ty, qua tiến hành hoạt động kinh doanh Cơ cấu tổ chức công ty bao gồm ba loại công ty: Cơ quan đại diện chủ sở hữu, máy điều hành, quan giám sát (ngoại trừ doanh nghiệp tư nhân) 1.3.1 Đối công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên Hội đồng thành viên (là quan đại diện chủ sở hữu): Là quan bao gồm tất thành viên công ty, quan có thẩm quyền cao cơng ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên Cơ quan có quyền hạn nghĩa vụ theo quy định pháp luật điều lệ hoạt động công ty Ban giám đốc (giám đốc): Là quan (hoặc cá nhân) điều hành hoạt động công ty Cơ quan Hội đồng thành viên cử thuê Ban kiểm soát (Cơ quan giám sát) cơng ty có từ mười thành viên trở lên Đây quan kiểm soát tài cơng ty chủ yếu Quyền nghĩa vụ ban kiểm soát pháp luật điều lệ hoạt động công ty quy định Thông thường, Ban kiểm sốt thường có kiếm sốt viên có trình độ chun mơn tài để tiến hành nhiệm vụ Ban kiểm soát quy định 1.3.2 Đối với công ty cổ phần Công ty cổ phần có cấu tổ chức gồm: Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc Ban kiểm sốt Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần tổ chức cơng ty có từ 11 thành viên trở lên Cịn cơng ty cổ phần theo pháp luật Trung Quốc có cấu tổ chức: Đại hội cổ đông, Ban giám đốc ban kiểm sốt Đối với cơng ty cổ phần có quy mơ nhỏ khơng thành lập Ban kiểm sốt mà có Kiểm sốt viên khơng 1.3.3 Doanh nghiệp tư nhân Với đặc điểm đặc trưng doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp chủ sở hữu nên doanh nghiệp tư nhân có cấu tổ chức đơn giản Chủ sở hữu tự tiến hành hoạt động quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Hoặc chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân thuê người quản lý, điều hành doanh nghiệp thay Tuy nhiên, chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân người đại diện trước pháp luật hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.4 Vốn chế độ tài Đối với tất loại hình cơng ty, chế độ vốn tài doanh nghiệp quy định quan trọng Bởi vì, cơng ty muốn tiến hành hoạt động tốt, hiệu cần có quy định rõ ràng, cụ thể vốn chế độ tài Từ đó, doanh nghiệp tiếp tục tiến hành hoạt động phân chia lợi nhuận với thành viên sáng lập nên công ty 1.4.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên Công ty trách nhiệm hữu hạn có nguồn vốn điều lệ góp thành viên cơng ty, thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty phạm vi số vốn góp vào công ty Đây đặc điểm đặc trưng quan trọng công ty đối vốn Các thành viên công ty phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp góp vào cơng ty Thành viên cơng ty muốn chuyển nhượng vốn cho người thành viên cơng ty khó 1.4.2 Cơng ty cổ phần Cơng ty cổ phần loại hình doanh nghiệp mà theo vốn chia thành phần gọi cổ phần Đây đặc điểm quan trọng cơng ty cổ phần so với loại hình cơng ty khác Cơng ty cổ phần dễ dàng huy động vốn góp ngồi cơng chúng, bên cạnh số vốn góp cổ đơng sáng lập Đồng thời, cổ đông dễ dàng chào bán số cổ phần trừ số trường hợp theo quy định pháp luật 1.4.3 Doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ doanh nghiệp Nên doanh nghiệp tư nhân có chế độ vốn tài đặc biệt Chủ doanh nghiệp hưởng toàn lợi nhuận sau làm nghĩa vụ với nhà nước, trả lương cho người lao động, II Kiến nghị Việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam pháp luật Trung Quốc quy định có liên quan tới ba loại hình: Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần có ý nghĩa quan trọng Thơng qua việc nghiên cứu này, rút ưu điểm nhược điểm quy định pháp luật nước Từ đó, góp phần vào việc xây dựng quy định pháp luật nước hồn thiện Đồng thời, xu hướng kinh tế khu vực hố, tồn cầu hoá phát triển mạnh mẽ Việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam loại hình doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp Trung Quốc, việc nghiên cứu quy định pháp luật Trung Quốc giúp cho doanh nghiệp từ hiểu rõ đến hoạt động có hiệu nước bạn Từ đó, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ kinh tế tốt đẹp từ trước tới hai nước Tuy nhiên, nhằm góp phần xây dựng mục đích kể trên, tác giả sau nghiên cứu quy định pháp luật hai nước rút số kiến nghị sau: Thứ nhất, đặc điểm thành viên công ty cổ phần Pháp luật Việt Nam khơng có quy định cụ thể số lượng cổ đơng sáng lập, cịn pháp luật Trung Quốc quy định số lượng cổ đông sáng lập từ 2-200 người Xét thấy, quy định hợp lý Bởi lẽ, công ty cổ phần công ty đối vốn với đặc điểm dễ dàng huy động vốn ngồi cơng chúng Tuy nhiên, nhằm đảm bảo cho quyền lợi nhà đầu tư, người mua cổ phần công ty, pháp luật nên có quy định để đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư thông qua việc hạn chế số lượng cổ đông sáng lập Việc quy định giúp cho hoạt động quản lý điều hành công ty thuận lợi dễ dàng Từ đó, yên tâm cho nhà đầu tư đầu tư vào công ty đảm bảo quyền lợi cho họ Thứ hai, quy định tổ chức quản lý loại hình cơng ty Đây máy công ty tiến hành điều hành quản lý hoạt động kinh doanh Công ty Bởi vậy, quy định pháp luật vấn đề phù hợp góp phần tạo điều kiện cho hoạt động công ty thuận lợi nhanh chóng Theo quy định Luật cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Trung Quốc đặc điểm quan: Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc Ban kiểm soát có ưu điểm đặc biệt Trong cấu quan có đại diện người lao động công ty chiếm tỉ lệ định thành phần Đại diện người lao động công ty tham gia quan thông qua việc bầu chọn người lao động công ty cách dân chủ Những người đại diện người lao động công ty làm việc quan bên cạnh thành viên bầu bổ nhiệm Quy định pháp luật Trung Quốc nhằm đảm bảo cho quan điều hành hoạt động công ty tốt Nhưng quan trọng hơn, việc quy định nhằm đảm bảo cho lợi ích người lao động cơng ty Bởi vậy, pháp luật Việt Nam cần có quy định tương tự nhằm đảm bảo cho lợi ích người lao động công ty Thứ ba, quy định pháp luật hai nước việc thành lập Ban kiểm soát Ban kiểm soát quan giữ vai trò quan trọng máy cơng ty, đóng vai trị giám sát hoạt động tài cơng ty việc thực nhiệm vụ người có chức vụ công ty Tuy nhiên, pháp luật Trung Quốc quy định cụ thể Luật cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần quy mô công ty phải thành lập Ban kiểm sốt, cần Kiểm sốt viên khơng Trong đó, pháp luật Việt Nam lại có quy định cụ thể công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần có từ 11 thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát Đây ưu điểm quy định pháp luật Việt Nam so với pháp luật Trung Quốc quy định để thành lập quan nhằm đảm bảo cho việc thành lập quan cụ thể, qua thực chức tốt Thứ tư, quy định pháp luật chế độ vốn tài Pháp luật Việt Nam khơng có quy định mức vốn tối thiểu công ty, trừ số ngành nghề kinh doanh mà pháp luật yêu cầu cần có vốn pháp định Do đó, thực tiễn, Việt Nam, số lượng công ty thành lập lớn Tuy nhiên, lại có số cơng ty thành lập hoạt động không hiệu Hoặc công ty thành lập để “lách” luật, mua bán hố đơn,…Cịn theo quy định pháp luật Trung Quốc có quy định mức vốn tối thiểu cho loại hình doanh nghiệp sau: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn: Mức vốn tối thiểu 30.000 Nhân dân tệ; Công ty cổ phần: Mức vốn tối thiểu 100.000 Nhân dân tệ; Bởi vậy, tác giả xét thấy cần có quy định pháp luật số vốn điều lệ tối thiểu mà công ty phải đạt Thông qua quy định này, pháp luật giới hạn số lượng lớn doanh nghiệp thành lập với mục đích khơng hợp pháp hoạt động không hiệu Thứ năm, quy định trình tự góp vốn cơng ty trách nhiệm hữu hạn Theo quy định pháp luật Việt Nam việc góp vốn thành viên thì: Thành viên khơng đầy đủ hạn số vốn cam kết số vốn chưa góp coi nợ thành viên cơng ty thành viên phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khơng góp đủ hạn số vốn cam kết Người đại diện theo pháp luật Công ty không thực nghĩa vụ thông báo cho quan đăng ký kinh doanh phải thành viên chưa góp vốn liên đới chịu trách nhiệm công ty phần vốn chưa góp thiệt hại phát sinh không đủ hạn số vốn cam kết Đối với quy định Pháp luật Trung Quốc việc góp vốn, có thành viên khơng thực đủ số vốn cam kết góp vào Cơng ty, thành viên thành lập Cơng ty phải liên đới chịu trách nhiệm trước quan nhà nước có thẩm quyền Đây điểm khác biệt quy định hai nước trách nhiệm thành viên thành lập công ty Trong trường hợp có thành viên khơng thực nghĩa vụ góp vốn, phát sinh quan hệ nghĩa vụ với công ty Tuy nhiên, đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên người quen biết có mối quan hệ với từ trước Bởi có thành viên khơng thực nghĩa vụ góp vốn mình, thành viên cịn lại phải liên đới chịu trách nhiệm với thành viên không thực nghĩa vụ người Với quy định pháp luật Trung Quốc khẳng định đặc điểm vừa mang tính đối vốn vừa mang tính đối nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn Tác giả nhận thấy đặc điểm pháp luật Trung Quốc quy định phù hợp, từ góp phần khiến thành viên cơng ty có trách nhiệm gắn bó cho nhau, khơng riêng trách nhiệm thành viên không thực việc góp vốn với người đại diện theo pháp luật Công ty Thứ sáu, quy định việc góp vốn cổ đơng sáng lập công ty cổ phần Các cổ đông sáng lập cơng ty cổ phần tiến hành việc góp vốn thơng qua nhiều lần góp vốn Mặc dù cơng ty cổ phần dễ dàng huy động vốn kinh doanh ngồi cơng chúng, nhiên, việc góp vốn điều lệ cơng ty cổ phần cần phải thực cách thời hạn để tiến hành cơng ty bứơc đầu tiến hành hoạt động kinh doanh Mặt khác, việc góp vốn trình tự thời hạn giúp cổ đông sáng lập gắn liền trách nhiệm họ cơng ty theo lần góp vốn Cổ đông sáng lập công ty cổ phần theo pháp luật Trung Quốc phải góp số vốn 20% vốn điều lệ lần góp vốn Quy định pháp luật Trung Quốc cần học tập để quy định quy định pháp luật Việt Nam Thứ bẩy, vấn đề chia lợi nhuận cho thành viên cổ đông sáng lập công ty Đối với pháp luật Việt Nam quy định điều kiện phân chia lơi nhuận thành viên công ty phân chia lợi nhuận Cơng ty kinh doanh có lãi thực đầy đủ nghĩa vụ Công ty nhà nước Đồng thời phải bảo đảm toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản đến hạn trả khác sau chia lợi nhuận Pháp luật Trung Quốc lại có quy định khác biệt việc phân chia lợi nhuận Trong đó, thành viên công ty phân chia lợi nhuận vịng hai năm kể từ Cơng ty thành lập Cịn cơng ty đầu tư pháp luật quy định thành viên công ty phân chia lợi nhuận vịng năm kể từ cơng ty thành lập Bởi cơng ty đầu tư có thời gian thu hồi lợi nhuận chậm so với công ty kinh doanh ngành nghề kinh doanh khác Mặt khác, theo quy định hai nước pháp luật Trung Quốc có phần đảm bảo lợi ích cho thành viên tham gia góp vốn vào cơng ty so với quy định pháp luật Việt Nam PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 Luật doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc năm 2000 Luật công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần năm 2006 Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hoà liên bang Đức F Kubler, J Simon, NXB Pháp lý năm 1992, trang 29 Tổ chức công ty, M.Corian, A.viandier, tập 1, viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, Hà Nội 1989, trang Giáo trình Luật thương mại tập Đại học Luật Hà Nội nhà xuất Công an nhân dân năm 2007 SUNLAW FIRM ( Sưu tầm) ... - Ngày có nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Trung Quốc - Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn đầu tư vào nước bạn không... Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn, Công ty Cổ phần, doanh nghiệp tư nhân Luật Doanh Nghiệp Việt Nam, Luật Công ty Trung Quốc, Luật doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc để làm rõ khác biệt quy định pháp luật. .. Vì vậy, việc so sánh quy định Luật Doanh Nghiệp Việt Nam Luật Trung Quốc Doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần cần thiết Việc so sánh giúp cho doanh nghiệp hai nước

Ngày đăng: 10/09/2021, 10:15

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thứ hai, là các quy định về tổ chức và quản lý của các loại hình công ty. Đây là các bộ máy của công ty tiến hành điều hành và quản lý các hoạt động kinh doanh của Công ty - So sánh luật doanh nghiệp Việt nam và luật công ty Trung quốc
h ứ hai, là các quy định về tổ chức và quản lý của các loại hình công ty. Đây là các bộ máy của công ty tiến hành điều hành và quản lý các hoạt động kinh doanh của Công ty (Trang 51)

Mục lục

    So sánh Luật Doanh Nghiệp Việt Nam và Luật Trung Quốc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w