Bài viết phân tích khái niệm và nội hàm khoa học liên quan tài sản vô hình của nhân lực nghiên cứu khoa học. Bằng những lập luận khoa học, tác giả đã lập luận về vai trò quan trọng của tài sản vô hình của nhân lực khoa học và công nghệ nói chung và của nhân lực nghiên cứu khoa học nói riêng.
VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 53-61 Original Article The Role of Intangible Assets of Scientific Research Human Resources Mai Ha1,, Nguyen Van Hoa Ministry of Science and Technology, 113 Tran Duy Hung, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 08 December 2020 Revised 18 December 2020; Accepted 22 December 2020 Abstract: The article provides analysis of the scientific concepts and contents related to the intangible assets of scientific research human resources With scientific arguments, the author gives his views to the important role of intangible assets of science and technology human resources in general and scientific research human resources in particular In the process of designing policies for development of science and technology human resource, policy makers should take into account the intangible assets of scientific research human resources to create an adequate environment for scientific creative labor and to provide right assessments of the value of creative work in research and development activities Keywords: Intangible asset, scientific research, development policy, scientific creative work, scientific research human resource, innovation Corresponding author Email address: maiha53@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4283 53 54 M Ha, N.V Hoa / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 53-61 Vai trò tài sản vơ hình nhân lực nghiên cứu khoa học Mai Hà, Nguyễn Văn Hòa Bộ Khoa học Công nghệ, 113 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 08 tháng 12 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 18 tháng 12 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 12 năm 2021 Tóm tắt: Bài viết phân tích khái niệm nội hàm khoa học liên quan tài sản vơ hình nhân lực nghiên cứu khoa học Bằng lập luận khoa học, tác giả lập luận vai trò quan trọng tài sản vơ hình nhân lực khoa học cơng nghệ nói chung nhân lực nghiên cứu khoa học nói riêng Trong q trình thiết kế sách phát triển nhân lực khoa học công nghệ, chủ thể ban hành sách cần tính đến tài sản vơ hình nhân lực nghiên cứu khoa học để tạo môi trường cho lao động sáng tạo khoa học, đánh giá giá trị lao động sáng tạo hoạt động nghiên cứu nghiên cứu triển khai Từ khóa: Tài sản vơ hình, nghiên cứu khoa học, sách phát triển, lao động sáng tạo khoa học, nhân lực nghiên cứu khoa học, đổi (theo định nghĩa [1] [2]) Dẫn nhập Trong thời đại nay, thành tựu to lớn khoa học công nghệ tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội tất quốc gia giới Có thể khẳng định khơng có quốc gia lại khơng nhận thức vị trí quan trọng nhân lực khoa học công nghệ chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Những quốc gia phát triển, nhận thức rõ ràng Những nước phát triển dù có nhận thức vai trị quan trọng đó, mà khơng có sách phù hợp, thơng minh, khơng có tầm quản lý để đánh giá giá trị lao động sáng tạo khoa học nhân lực khoa học cơng nghệ, khơng thể chờ đợi từ thành tựu khoa học cơng nghệ Những nước phát triển khu vực châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan lựa chọn chiến lược phát triển dựa chủ yếu vào yếu tố người, vốn quý quốc gia Trong yếu tố người đó, điều trọng lao động sáng tạo quản lý, lao động nghiên cứu khoa học công nghệ tảng chung chiến lược phát triển nhân lực khoa học cơng nghệ Muốn có chiến lược phát triển kinh tế xã hội thông minh, cần phải có sách phát triển nhân lực khoa học công nghệ, khơi dậy lao động sáng tạo nhà khoa học nghiên cứu triển khai Muốn việc phải hiểu, nhận diện đánh giá giá trị tài sản vơ hình nhà khoa học Lao động nghiên cứu khoa học tài sản vơ hình Trong nghiên cứu này, tác giả quan niệm thống số khái niệm sau: 2.1 Nghiên cứu khoa học số khái niệm liên quan Nghiên cứu khoa học hoạt động quan trọng, có ý nghĩa việc tạo đột phá phát triển vượt bậc cho xã hội Nghiên cứu khoa học (tiếng Anh “Scientific Research”), OECD định nghĩa: "nghiên cứu hoạt động sáng tạo thực cách có hệ thống nhằm làm giàu tri thức, bao gồm tri thức người, văn hóa xã hội, M Ha, N.V Hoa / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2020) 53-61 sử dụng vốn tri thức để tạo ứng dụng mới" [3] Nghiên cứu khoa học trình tạo tri thức có tính quy luật vận động tự nhiên, xã hội tư Như vậy, lao động nghiên cứu khoa học lao động sáng tạo, lao động tạo tri thức có tính khách quan, kết q trình nghiên cứu hay số phương pháp nghiên cứu khoa học Nói cách khác, sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học bắt buộc sáng tạo khoa học, đảm bảo tính khách quan, tính quy luật tri thức Đối với cơng việc sáng tạo nói chung cần hai yếu tố chất lượng hữu dụng đủ, song lao động nghiên cứu khoa học đòi hỏi thêm phải tạo sản phẩm sáng tạo, kết trình nghiên cứu kiểm nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học [4] Nhân lực nghiên cứu khoa học hiểu cá nhân tập thể nhà khoa học thực lao động nghiên cứu khoa học Chính sách tập hợp giải pháp thể chế hóa chủ thể có quyền lực nhằm hướng đối tượng quản lý thực mục tiêu Tăng trưởng gia tăng lượng [5, tr 22]; Phát triển gia tăng chất có tính cân đối hợp lý [5, tr 22]; Sáng tạo (tương đương tiếng Anh Creation) thay đổi kèm theo yếu tố mới, tốt chất lượng/về nội dung/về cấu trúc [2, tr 4] Chính sách KH&CN tập hợp giải pháp chủ thể quản lý ban hành để triển khai hoạt động KH&CN nhằm đạt mục tiêu 2.2 Lao động nghiên cứu khoa học Lao động hoạt động người tương tác với thiên nhiên trong xã hội tạo giá trị đáp ứng nhu cầu sống người Đó giá trị vật chất giá trị tinh thần Lao động nghiên cứu khoa học hoạt động có hệ thống người có tri thức, nhằm tạo hồn thiện sản phẩm khoa học [4] 55 Lao động nghiên cứu khoa học có đặc điểm sau: (i) lao động trí óc; (ii) lao động sáng tạo; (iii) lao động có tính mạo hiểm cao (mức độ thành cơng khơng lớn); (iv) lao động có tính độc lập cá thể cao; (v) lao có độ trễ có tác động to lớn đến phát triển kinh tế - xã hội 2.3 Tài sản vơ hình Tài sản vơ hình tài sản khơng có hình thái vật chất, có chủ sở hữu có giá trị Đối với quốc gia, tài sản vơ hình quốc gia bao gồm: tổng tài sản trí tuệ (sở hữu trí tuệ) tài người dân, văn hóa đặc sắc quốc gia, lịch sử quốc gia, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, danh lam thắng cảnh, vị thị trường, niềm tin tinh thần lạc quan người dân, môi trường thể chế xã hội Đối với doanh nghiệp, tài sản vơ hình doanh nghiệp bao gồm: tổng tài sản trí tuệ (sở hữu trí tuệ) tài nhân lực doanh nghiệp, văn hóa truyền thống đặc sắc thù doanh nghiệp, lợi thương mại, giấy phép hoạt động, uy tín doanh nghiệp, qui trình sản xuất - kinh doanh, sở liệu, quan hệ khách hàng, cấu tổ chức, loại chứng chất lượng,… Đối với cá nhân người, tài sản vô hình cá nhân bao gồm tổng tài sản trí tuệ (sở hữu trí tuệ), thành tích đóng góp cho xã hội xã hội ghi nhận, trình độ học vấn uy tín cá nhân, uy tín gia đình, uy tín dịng họ, mối quan hệ xã hội,… (Ở chừng mực đó, hiểu tài sản vơ hình cá nhân bao gồm tài sản trí tuệ vốn xã hội cá nhân Trong khn khổ nghiên cứu này, khái niệm vốn xã hội không đề cập sâu) Với khái niệm tài sản vơ hình cá nhân trên, nhận thấy đặc điểm sau: (i) Tài sản vơ hình cá nhân khơng tách rời khỏi chủ sở hữu việc khai thác tài sản vô hình phụ thuộc vào tinh thần ý chí chủ sở hữu; 56 M Ha, N.V Hoa / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 53-61 (ii) Tài sản vơ hình cá nhân chứa đựng động, sáng tạo tiềm tàng to lớn khơng có giới hạn; (iii) Tài sản vơ hình cá nhân có đăng ký sở hữu trí tuệ truyền bá, chuyển giao, làm giàu thêm gấp bội Tài sản vơ hình nhân lực nghiên cứu khoa học Theo khái niệm thống mục 2.1 Nhân lực nghiên cứu khoa học hiểu cá nhân tập thể nhà khoa học thực lao động nghiên cứu khoa học nghề nghiệp (một cách khác, gọi nhà nghiên cứu khoa học, gọn nhà khoa học) Nhân lực nhà trí thức nói chung, nhà khoa học nói riêng chủ sở hữu lượng tài sản vơ hình cộng đồng Đó thực giá trị lớn có chất lượng cao Đối với cá nhân nhân lực nghiên cứu khoa học (nhà khoa học), tài sản vơ hình cá nhân bao gồm: tổng tài sản trí tuệ (sở hữu trí tuệ), thành tích đóng góp cho xã hội xã hội ghi nhận, trình độ học vấn uy tín nhân, mối quan hệ xã hội Các yếu tố thể qua số sau: i) Chất lượng cơng trình nghiên cứu: báo, phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, ; ii) Năng lực quản lý nhiệm vụ nghiên cứu: kinh nghiệm lực quản lý; iii) Uy tín cá nhân; iv) Đạo đức nghiên cứu; v) Tính nhân văn/văn hóa cá nhân; vi) Mối quan hệ xã hội nhà khoa học; vii) Tầm nhìn chiến lược; viii) Năng lực dự báo Riêng Việt Nam, giá trị tài sản vơ hình nhân lực nghiên cứu khoa học chưa tính đến sách khoa học cơng nghệ nói chung sách phát triển nhân lực khoa học cơng nghệ nói riêng Tồn hệ thống lương loại định mức cho việc thực cơng trình khoa học, nhiệm vụ khoa học công nghệ ước lượng từ công lao động nhân lực làm lĩnh vực hành nghiệp Chính vậy, tượng di động xã hội (chảy máu chất xám) nước chuyển sang lĩnh vực cho doanh nghiệp nước ngoài, sang lĩnh vực dịch vụ khác Việt Nam năm qua đáng suy ngẫm nhà quản lý nhà nước Lao động sáng tạo nhân lực trí thức, nhà quản lý lao động tạo giá trị thặng dư cho xã hội (xem [6, tr 53] Tất quốc gia giới coi trọng yếu tố nhân lực, đặc biệt nhân lực trình độ cao; kèm theo sách thu hút trọng dụng nhân lực trình độ cao ban hành thực quán, nhân lực trình độ cao sinh ra, lớn lên đào tạo đâu, miễn có tri thức thực Đặc điểm quan trọng sách tài sản vơ hình nhân lực trình độ cao, nhân lực nghiên cứu khoa học tính đến, đánh giá đối xử cách bền vững xứng đáng Để kiểm nghiệm mức độ quan trọng yếu tố thuộc tài sản vơ hình nhân lực nghiên cứu khoa học, phiếu vấn chuyên gia gửi đến nhà nghiên cứu khoa học làm việc đơn vụ nghiên cứu, đào tạo đại học quản lý khoa học nhằm tìm hiểu đánh giá họ đối với: đặc điểm nhân cách nhân lực nghiên cứu (mục B1), điều kiện cần hoạt động nghiên cứu khoa học (mục B2) tài sản vơ hình nhân lực nghiên cứu khoa học (mục B3) 3.1 Phiếu vấn chuyên gia – nhân lực nghiên cứu khoa học (nhân lực nghiên cứu) 50 Phiếu Phỏng vấn Chuyên gia gửi tới nhà nghiên cứu lĩnh vực khác Đã có 40 Phiếu Phỏng vấn Chuyên gia thu xử lý sau (xem Bảng 2): M Ha, N.V Hoa / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2020) 53-61 Bảng Phiêu vấn chuyên gia đặc tính thành số tài sản vơ hình nhân lực nghiên cứu khoa học A THÔNG TIN CHUNG A1 Giới tính: Nam Nữ A2 Tuổi: …………………….……………………………………………………… A3 Nghề nghiệp: Nhà nghiên cứu khoa học Nhà nghiên cứu kiêm quản lý khoa học Nhà quản lý khoa học Nhà nghiên cứu kiêm giảng viên A4 Học hàm, Học vị ông/bà Tiến sĩ Tiến sĩ khoa học Phó giáo sư, Tiến sĩ Phó giáo sư, Tiến sĩ khoa học Giáo sư, Tiến sĩ 10 Giáo sư, Tiến sĩ khoa học B PHẦN XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA B1 Theo ông/bà Nhân lực nghiên cứu có đặc tính nào? Đặc tính Có Khơng Có tầm nhìn xa/tầm nhìn chiến lược; Có tư hệ thống; Tơn trọng khách quan; Có lịng tự trọng; Có lịng bao dung/hào hiệp; Có độ thích nghi cao; Có hồi bão; Đặc tính khác (Xin ghi rõ)……………………… B2 Theo ông/bà Nhân lực nghiên cứu cần để sẵn sàng cống hiến? Nguyện vọng Nhất thiết cần Được tôn trọng; Được cung cấp đầy đủ kinh phí; Cần đánh giá khách quan; Cần môi trường cạnh tranh lành mạnh; Cần có chức vụ; Cần có thơng tin khoa học giao lưu quốc tế; Cần đảm bảo sống; Cần tự tư duy; Cần có đầy đủ trang thiết bị; 10 Điều kiện khác (Xin ghi rõ)…………… Cần B3 Theo ông/bà, yếu tố tạo giá trị cao cho Nhân lực nghiên cứu xã hội? Yếu tố tạo giá trị cho Nhân lực nghiên cứu Cao Trung bình Số lượng cơng trình nghiên cứu; Chất lượng cơng trình nghiên cứu; Năng lực quản lý nhiệm vụ nghiên cứu; Uy tín cá nhân; Đạo đức nghiên cứu; Tính nhân văn/văn hóa cá nhân; Mối quan hệ xã hội nhà khoa học; Tầm nhìn chiến lược; Năng lực dự báo; 10 Điều kiện khác (Xin ghi rõ)…………… Hà Nội, ngày tháng Không rõ Không cần Không cao /2019 (Có thể ghi họ tên, không) 57 58 M Ha, N.V Hoa / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 53-61 Bảng Thống kê ý kiến chuyên gia đặc tính nhà Khoa học/Cơng nghệ Số phiếu phát ra: 50; Số phiếu thu về: 40; Số phiếu xử lý: 40 phiếu A THÔNG TIN CHUNG A1 Giới tính: Nam: 32 người Nữ: người A2 Tuổi: biên độ tuổi nhà khoa học khảo sát từ 34-82, độ tuổi trung bình 61,6 tuổi A3 Nghề nghiệp: Nhà nghiên cứu khoa học: 22 (55%) Nhà nghiên cứu kiêm quản lý khoa học: (22,5%) Nhà quản lý khoa học: (2,5%) Nhà nghiên cứu kiêm giảng viên: 18 (45%) A4 Học hàm, Học vị ông/bà Tiến sĩ: 13 (7,5%) Tiến sĩ khoa học: Phó giáo sư, Tiến sĩ: 15 (37,5%) Phó giáo sư, Tiến sĩ khoa học: (7,5%) Giáo sư, Tiến sĩ: (10%) 10 Giáo sư, Tiến sĩ khoa học: (12,5%) B PHẦN XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA B1 Theo ông/bà Nhà nghiên cứu có đặc tính nào? Đặc tính Có Khơng Khơng rõ Có tầm tầm nhìn chiến lược 31 (77,5%) (2,5%) (15%) Có tư hệ thống; 36 (90%) (10%) Tôn trọng khách quan; 38 (95%) (5%) Có lịng tự trọng; 38 (95%) (5%) Có lịng bao dung/hào hiệp; 27 (67,5%) (5%) 11 (12,5%) Có độ thích nghi cao 28 (70%) (5%) 10 (25%) Có hồi bão; 39 (97,5%) (2,5%) Đặc tính khác (Ghi rõ)……… B2 Theo ơng/bà Nhà nghiên cứu cần để sẵn sàng cống hiến? Nguyện vọng Nhất thiết cần Cần Không cần Được tôn trọng; 29 (72,5%) 11 (27,5%) Được cung cấp đầy đủ kinh phí; 13 (32,5%) 25 (62,5%) (5%) Cần đánh giá khách quan; 31 (77,5%) (22,5%) Cần môi trường cạnh tranh lành mạnh; 26 (65%) 12 (30%) (5%) Cần có chức vụ (15%) 34 (85%) Cần thông tin khoa học giao lưu quốc tế; 27 (67,5%) 12 (30%) (2,5%) Cần đảm bảo sống; 15 (37,5%) 24 (60%) (2,5%) Cần tự tư duy; 31 (77,5%) (22,5%) Cần có đầy đủ trang thiết bị; 17 (42,5%) 23 (57,5%) 10 Điều kiện khác (Ghi rõ)……… B3 Theo ông/bà, yếu tố tạo giá trị cao cho Nhà nghiên cứu xã hội? Yếu tố tài sản vơ hình mang lại giá trị cho Nhà Cao Trung bình khoa học Số lượng cơng trình nghiên cứu; 16 (40%) 17 (42,5%) Chất lượng công trình nghiên cứu; 40 (100%) Năng lực quản lý nhiệm vụ nghiên cứu 18 (45%) 22 (55%) Uy tín cá nhân; 35 (87,5%) (10%) Đạo đức nghiên cứu; 39 (97,5%) (2,5%) Tính nhân văn/văn hóa cá nhân; 30 (75%) 10 (25%) Mối quan hệ xã hội nhà khoa học; 10 (25%) 26 (65%) Tầm nhìn chiến lược; 27 (67,5%) 11 (27,5%) Năng lực dự báo; 32 (80%) (17,5%) 10 Điều kiện khác (Ghi rõ)…… Khôngcao (17,5%) 0 (2,5%) 0 (10%) (5%) (2,5%) Hà Nội, ngày tháng năm 2019; Người xử lý thống kê: ThS Nguyễn Văn Hòa M Ha, N.V Hoa / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2020) 53-61 3.2 Phân tích đánh giá kết Phỏng vấn chuyên gia – nhân lực nghiên cứu khoa học a Về tỷ lệ Nam-Nữ nhà khoa học tham gia khảo sát Về tỷ lệ 80% nhà khoa học Nam trả lời 20% nhà khoa học Nữ trả lời cân đối, phản ánh tỷ lệ thực tế Nam Nữ làm nghiên cứu khoa học b Về độ tuổi nhà khoa học khảo sát Về biên độ tuổi nhà khoa học khảo sát trẻ 34 tuổi cao 82 tuổi; độ tuổi trung bình 61,6: phổ độ tuổi nhà khoa học khảo sát nói lên độ trải có thâm niên hoạt động nghiên cứu triển khai Điều mang lại độ tin cậy chất lượng cho câu trả lời có độ chín, khơng chút ngại ngùng, khơng băn khoăn c Về vị trí cơng tác nhà khoa học tham gia khảo sát Về vị trí cơng tác/nghề nghiệp: có 97,5% (gần 100%) người khảo sát trực tiếp thực nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ; 25% người khảo sát kiêm hoạt động quản lý khoa học công nghệ, 45% nhà khoa học khảo sát kiêm làm công tác giảng dạy đại học sau đại học Đây phổ vị trí cơng tác/nghề nghiệp đủ rộng đủ sâu để đảm bảo độ đại diện nhà khoa học nói chung d Về trình độ nhà khoa học khảo sát Về trình độ nhà khoa học khảo sát, kết cho thấy: 100% nhà khoa học khảo sát có học vị tiến sĩ trở lên Có 92,5% nhà khoa học khảo sát có chức danh khoa học từ phó giáo sư trở lên Với trình độ vậy, người ta hồn tồn có tin cậy vào độ chuẩn xác ý kiến trả lời e Về đặc điểm tính cách nhà khoa học Có đặc tính (tính cách) mà đa số (từ 67,5%97,5%) nhà khoa học khảo sát trí, cụ thể: i) Có tầm nhìn xa/tầm nhìn chiến lược (77,5%); ii) Có tư hệ thống (90%); 59 iii) Tơn trọng khách quan (95%); iv) Có lịng tự trọng (95%); v) Có lịng bao dung/hào hiệp (67,5%); vi) Có độ thích nghi cao (70%); vii) Có hồi bão (97,5%) Như vậy, với đặc tính (tính cách) nhà khoa học thống cao rõ ràng rút kết luận tính cách tạo nên tính đặc biệt nhân lực nghiên cứu khoa học g Về nhu cầu/điều kiện cần thiết nhân lực nghiên cứu khoa học để làm việc - Được tôn trọng: mức độ thiết cần cần 72,5% + 27,5% = 100%; - Được cung cấp đầy đủ kinh phí: mức độ thiết cần cần 32,5% + 62,5% = 95%; - Cần đánh giá khách quan: mức độ thiết cần cần 77,5% + 22,5% = 100%; - Cần môi trường cạnh tranh lành mạnh: mức độ thiết cần cần 65% + 30% = 95%; - Cần có chức vụ: mức độ thiết cần 0%, cần 15%; - Cần có thơng tin khoa học giao lưu quốc tế: mức độ thiết cần cần 67,5% + 30% = 97,5%; - Cần đảm bảo sống: mức độ thiết cần cần 37,5% + 60% = 97,5%; - Cần tự tư duy: mức độ thiết cần cần 77,5% + 22,5% = 100%; - Cần có đầy đủ trang thiết bị: mức độ thiết cần cần 42,5% + 57,5% = 100% Như vậy, nhu cầu khảo sát, có nhu cầu đánh giá với mức độ 100% cần có, là: nhu cầu Được tôn trọng; Nhu cầu Được đánh giá khách quan; Nhu cầu Có tự tư duy; Nhu cầu Có đầy đủ trang thiết bị Có nhu cầu đánh giá với mức độ tuyệt đại đa số (95%-97,5%) cần có, Nhu cầu Được cung cấp đầy đủ kinh phí; Nhu cầu Cần mơi trường cạnh tranh lành mạnh; Nhu cầu Cần có thơng tin khoa học giao lưu quốc tế; Nhu cầu Cần đảm bảo sống Như vậy, có nhu cầu/điều kiện nhân lực nghiên cứu (của nhà khoa học/công 60 M Ha, N.V Hoa / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2021) 53-61 nghệ) coi quan trọng khơng đáp ứng, là: i) Được tơn trọng; ii) Được đánh giá khách quan; iii) Có tự tư duy; iv) Có đầy đủ trang thiết bị v) Được cung cấp đầy đủ kinh phí; vi) Cần mơi trường cạnh tranh lành mạnh; vii) Cần có thơng tin khoa học giao lưu quốc tế; viii) Cần đảm bảo sống h Về yếu tố xác định giá trị nhà khoa học Tiêu chí Số lượng cơng trình nghiên cứu đánh giá mức độ cao trung bình 40% + 42,5% = 82,5%; Tiêu chí Chất lượng cơng trình nghiên cứu đánh giá mức độ cao 100%; Tiêu chí Năng lực quản lý nhiệm vụ nghiên cứu đánh giá mức độ cao trung bình 45% + 55% = 100%; Tiêu chí Uy tín cá nhân đánh giá mức độ cao trung bình 87,5% + 10% = 97,5%; Tiêu chí Đạo đức nghiên cứu đánh giá mức độ cao trung bình 97,5% + 2,5% = 100%; Tiêu chí Tính nhân văn/văn hóa cá nhân đánh giá mức độ cao trung bình 75% + 25% = 100%; Tiêu chí Mối quan hệ xã hội nhà khoa học đánh giá mức độ cao trung bình 25% + 65% = 90%; Tiêu chí Tầm nhìn chiến lược đánh giá mức độ cao trung bình 67,5% + 27,5% = 95%; Tiêu chí Năng lực dự báo đánh giá mức độ cao trung bình 80% + 17,5% = 97,5% Như vậy, yếu tố tạo nên giá trị nhà khoa học, hay nói cách khác tài sản vơ hình nhà khoa học, là: i) Chất lượng cơng trình nghiên cứu (100%); ii) Năng lực quản lý nhiệm vụ nghiên cứu (100%); iii) Uy tín cá nhân (97,5%); iv) Đạo đức nghiên cứu (100%); v) Tính nhân văn/văn hóa cá nhân (100%); vi) Mối quan hệ xã hội nhà khoa học (90%); vii) Tầm nhìn chiến lược (95%); viii) Năng lực dự báo (97,5%) Kết luận 4.1 Đổi nhận thức quản lý nhân lực i) Lao động nhân lực nghiên cứu khoa học loại lao động đặc biệt quan trọng ii) Nhân lực nghiên cứu khoa học nhân lực đặc biệt với tính cách ưu việt: Có tầm nhìn chiến lược; Có tư hệ thống; Có tính cách tơn trọng khách quan; Có lịng tự trọng cao; Có lịng bao dung; Có độ thích nghi cao; Có hồi bão lớn iii) Nhân lực nghiên cứu khoa học có điều kiện/nhu cầu quan trọng để tiến hành nghiên cứu triển khai, Nhu cầu Được tơn trọng; Nhu cầu Được cung cấp đầy đủ kinh phí; Nhu cầu Cần đánh giá khách quan; Nhu cầu Cần môi trường cạnh tranh lành mạnh; Nhu cầu Cần có thơng tin khoa học giao lưu quốc tế; Nhu cầu Cần đảm bảo sống; Nhu cầu Cần tự tư duy; Nhu cầu Cần có đầy đủ trang thiết bị Trong phải kể đến nhu cầu mang tính tiên (đạt 100% ý kiến khảo sát) là: Nhu cầu Được tơn trọng; Nhu cầu đánh giá khách quan; Nhu cầu Cần tự tư duy; Nhu cầu Cần có đầy đủ trang thiết bị iv) Nhân lực nghiên cứu khoa học nhân lực có giá trị đặc biệt, là: có Uy tín cá nhân đạo đức nghiên cứu, có văn hóa nhìn nhân văn; có kết nghiên cứu cơng nhận; có Năng lực dự báo Tầm nhìn chiến lược; có Năng lực quản lý nhiệm vụ nghiên cứu; có Mối quan hệ xã hội tín nhiệm Trên sở bối cảnh, xu phát triển hội nhập quốc tế khoa học công nghệ, dựa vào kết luận kể trên, nghiên cứu sinh hướng nghiên cứu đề xuất giải pháp sách phát triển nhân lực khoa học công nghệ giai đoạn 4.2 Đổi nhận thức quản lý vĩ mơ i) Trong hình thái phát triển xã hội, lao động sáng tạo lao động tạo giá trị thặng dư quan trọng Trong loại lao động sáng M Ha, N.V Hoa / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 37, No (2020) 53-61 tạo, lao động sáng tạo khoa học cơng nghệ có đóng góp vơ to lớn kinh tế xã hội ii) Nhân lực nghiên cứu khoa học nhân lực lao động sáng tạo đặc biệt, nhân lực lao động tạo cải cho xã hội với suất mới, công nghệ sản phẩm Vậy nên đánh đồng lao động nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ dạng lao động khác iii) Việc thu hút, sử dụng phát triển nhân lực nghiên cứu khoa học nhiệm vụ hàng đầu Lãnh đạo quốc gia muốn thật phát triển Tuy nhiên, việc coi lao động nhà nghiên cứu lao động cán hành chính, đứng hàng thấp số khung bậc lương ngành nghề Việt Nam, không lao động giáo viên, không lao động nhiều ngành nghề khác không hợp lý không chấp nhận Chứng tỏ Lãnh đạo chưa nhận thức chưa đánh giá tần quan trọng lao động nghiên cứu khoa học triển khai cơng nghệ, chưa có sách hợp lý phát triển nhân lực khoa học công nghệ iv) Cần có bước hồn thiện hợp lý để tiến tới sách phát triển nhân lực khoa học công nghệ phù hợp với đặc điểm lao động nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ, phù hợp với đóng góp nhân lực nghiên cứu khoa học nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với thị trường lao động hình thành với xu hội nhập quốc tế 61 v) Trong điều kiện hội nhập quốc tế nay, khơng có sách đắn quán, Việt Nam để lãng phí hao mòn chất xám, chắn tụt hậu Tài liệu tham khảo [1] M Ha, H.V Tuyen, D.T Truong, Science and Technology Enterprises: From the Theory to Practice, ISBN 978-604-67-0481-2, Science and Technics Publishing House, Ha Noi, Vietnam, 2015 (in Vietnamese) [2] M Ha, Innovation and Scientificiy of the term “innovation” in the sence of “innovation” in policy research in Vietnam The Sc Journal of Sociology ISSN 2615-9163, (147) (2019) 3-10 (in Vietnamese) [3] OECD, Guidelines for Collecting and Reporting Data on Research and Experimental Development, Frascati Manual, 2005 [4] M Ha, Specific Particularities of S&T Research Labor Sc Journal of S&T Policy and Management, ISSN 1859-3801, 1(1) (2011) 4-10 (in Vietnamese) [5] M Ha (Key Editor), Q&A on Industrialization and Modelization, Youth Publishing House, Ha Noi, 1997 (in Vietnamese), [6] M Ha, The Role of Intelligensia in Economic Development and International Integration (in Vietnamese) Journal of Science: Policy and Management Studies ISSN 0866-8612, 31(1) (2015) ... hàm khoa học liên quan tài sản vơ hình nhân lực nghiên cứu khoa học Bằng lập luận khoa học, tác giả lập luận vai trò quan trọng tài sản vơ hình nhân lực khoa học cơng nghệ nói chung nhân lực nghiên. .. thêm gấp bội Tài sản vơ hình nhân lực nghiên cứu khoa học Theo khái niệm thống mục 2.1 Nhân lực nghiên cứu khoa học hiểu cá nhân tập thể nhà khoa học thực lao động nghiên cứu khoa học nghề nghiệp... cần hoạt động nghiên cứu khoa học (mục B2) tài sản vơ hình nhân lực nghiên cứu khoa học (mục B3) 3.1 Phiếu vấn chuyên gia – nhân lực nghiên cứu khoa học (nhân lực nghiên cứu) 50 Phiếu Phỏng vấn