HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện viết - GV đọc mẫu qua 1 lần đoạn cần viết để học sinh lắng nghe và rút ra từ khó ghi lên bảng.. - GV đọc một số từ c[r]
(1)Ngày soạn : Ngày tháng năm 2014 Ngày dạy : Thứ hai, ngày tháng 4năm 2014 Tiết Tiết 2+3 : Chào cờ ******************************* Tập đọc : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I/ MỤC TIÊU : *Chung - Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý , biết đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu ND: Bác Hồ yêu thiếu nhi Thiếu nhi phải thật thà , xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (trả lời CH 1; 3; 4; 5) * Riêng: - HSY: đánh vần đọc đoạn - HS khá giỏi đọc ngắt nghỉ đúng và trả lời CH2 * KNS: - Tự nhận thức, xác định ích lợi và niềm vui việc mình làm Ra định, tự mình nhận lỗi và sửa lỗi * GDTT -HCM -Tình thương yêu bao la Bác thiếu nhi -Những lời dạy Bác với thiếu nhi học tập, rèn luyện đạo đức II ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa bài tập đọc.Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 80’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 3’ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài cây dừa +Các phận cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) so sánh với gì? +Cây dừa gắn bó với thiên nhiên nào? - GV nhận xét – ghi điểm 75’ Bài : - Hôm các em tập đọc truyện “Ai ngoan thưởng” Câu chuyện kể Bác Hồ, quan tâm Bác với thiếu nhi và bạn thiếu nhi thật thà, dũng cảm nhận lỗi với Bác b Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài : Chú ý giọng đọc : + Lời người kể đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng + Lời ông đọc với giọng ôn tồn - Gọi HS đọc lại toàn bài * Đọc câu ( Tập trung vào hs yếu đọc: Bình, Khánh , Lan, Hôn, Tiến, Huy ) - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu bài - Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Học sinh nghe và nhắc lại đề bài nối tiếp - Cả lớp theo dõi GV đọc - HS giỏi đọc lại toàn bài; Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc nối tiếp câu hết đoạn bài -5- học sinh đọc bài cá nhân, sau đó lớp đọc đồng * HD phát âm từ khó : GV viết lên bảng các từ khó và HD học sinh phát - HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh: quây (2) âm: quanh, non nớt, tắm rửa, vang lên, mắng - Gv đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc các từ này phạt, vòng rộng, khắp lượt, trìu mến,… ( Tập trung vào học sinh hay mắc lỗi phát âm.) - Gv nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs * Đọc đoạn H: Bài tập đọc có đoạn? Các đoạn phân chia Bài tập đọc chia làm đoạn nào ? Đ1 : Từ đầu nơi tắm rửa ? Đ2 : trở lại phòng họp đồng ý Đ3 : Còn lại - Yêu cầu 1hs đọc đoạn 1trước lớp -1 Học sinh đọc lại đoạn hướng dẫn Đọc ngắt giọng câu dài: Đọc ngắt giọng câu dài: - GV treo bảng phụ HD học sinh đọc ngắt giọng Bác đoàn học sinh/, tay dắt hai em Bác đoàn học sinh, tay dắt hai em nhỏ nhỏ nhất// Mắt Bác sáng,/ da Bác hồng Mắt Bác sáng,da Bác hồng hào.Bác cùng hào.//Bác cùng các em thăm phòng ngủ/, các em thăm phòng ngủ, phòng tắm, nhà ăn, phòng tắm,/ nhà ăn,/ nhà bếp/, nơi tắm rửa.// nhà bếp, nơi tắm rửa - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp Mỗi học - học sinh đọc bài theo hình thức nối tiếp sinh đọc đoạn bài Đọc từ đầu hết bài * HS luyện đọc nhóm đôi: - Hai học sinh ngồi cùng bàn với đọc bài - Luyện đọc theo nhóm đôi nhóm -GV theo dõi, rèn đọc cho HSKK và hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc *Thi đọc các nhóm: - Gv tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, - Các nhóm cử cá nhân thi đọc các nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm cho hs * Đọc đồng thanh: - GV yêu cầu lớp đọc đồng đoạn - Cả lớp đọc đồng đoạn Tiết 2: Tiết 2: *Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc bài - Cả lớp đọc thầm theo - Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm các -Các em chạy ùa quay quanh Bác Ai em nhỏ thể nào ? muốn nhìn Bác cho thật rõ - Bác Hồ đã thăm nơi nào trại nhi -Bác thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, đồng? nơi tắm rửa - Bác Hồ hỏi các em học sinh gì ? -Các cháu có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không? - Những câu hỏi Bác cho thấy điều gì Bác? -Bác quan tân đến việc ăn, ngủ, nghỉ, các cháu thiếu nhi Bác còn mang kẹo chia cho các em - Các em đề nghị Bác chia kẹo cho ai? -Những ngoan Bác chia kẹo Ai không ngoan không nhận kẹo Bác - Tại Tộ không dám nhận kẹo Bác cho? -Vì Tộ tự thấy hôm mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô - Tại Bác khen Tộ ngoan? -Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận (3) 2’ -Chỉ vào tranh, tranh thể đoạn nào? Em hãy kể lại? -Câu truyện muốn nói lên điều gì? KL: Tộ là người đáng khen Dũng cảm vì đã biết và tự nhận lỗi mình Cuối cùng bạn Tộ đã nhận lời khen cúa Bác “ Tự nhận lỗi và tự sữa lỗi là tốt lắm” *Luyện đọc lại bài -Tổ chức thi đọc truyện theo vai -Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt 3.Củng cố dặn dò: - Gọi HS đọc bài - Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? -GV nhận xét tiết học Về đọc lại truyện cho người thân nghe Tiết : lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là đáng khen -HS nêu nhận xét phần mục tiêu -HS khá, giỏi nêu -Luyện đọc bài, đọc phân vai và đọc thi đua các nhóm, lớp đọc đồng - HS đọc -HS nêu -Có lỗi phải biết nhận lỗi - Lắng nghe thực ********************************** Toán KI- LÔ- MÉT I/ MỤC TIÊU : *Chung - Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét - Biết quan hệ đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km - Biết khoảng cách các tỉnh trên đồ - Bài tập cần làm: bài 1; bài 2; bài *Riêng: - HS khá giỏi làm BT 1,2,3,4 - HSKK làm bài tập 1, HD giáo viên II/ĐỒ DÙNG - GV: Bản đồ Việt Nam lần lược đồ có vẽ các tuyến đường SGK - HS: Vở III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’) TG 1’ 2’ 35' HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Số ? m = cm m = dm dm = 100 cm - Nhận xét, đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng * Hoạt động 1: Giới thiệu ki-lô-mét (Km) - GV giới thiệu: Chúng ta đã học các đơn vị đo độ dài là xăng-ti-mét, đề-xi-mét, mét Trong thực tế, người thường xuyên phải thực đo độ dài lớn đo độ dài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào nháp - Lắng nghe và điều chỉnh - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài - Lắng nghe (4) đường quốc lộ, đường nối các tỉnh, các miền, độ dài dòng sông, … Khi đó, việc dùng các đơn vị xăng - ti-mét, đề-ximét hay mét khiến cho kết đo lớn, nhiều công để thực phép đo, vì người ta đã nghĩ đơn vị đo lớn mét và ki lô - mét - Ki-lô-mét kí hiệu là km - ki-lô-mét có độ dài 1000 mét - Viết lên bảng: 1km = 1000m - Gọi HS đọc phần bài học SGK * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn HS lên bảng thực - Nhận xét, đánh giá Bài 2: - Vẽ đường gấp khúc SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và đọc câu hỏi cho HS trả lời + Quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét ? + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu ki - lô - mét ? + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu ki - lô - mét ?ư - Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại kết luận bài Bài 3: - GV treo lược đồ SGK, sau đó trên đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km - Yêu cầu HS tự quan sát hình SGK và làm bài - Gọi HS lên bảng lược đồ và đọc tên, đọc độ dài các tuyến đường Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) - Đọc câu hỏi bài cho HS trả lời + Cao Bằng và Lạng Sơn nơi nào xa Hà Nội hơn? + Vì em biết điều đó ? - Nhắc lại - HS đọc: 1km 1000m - HS đọc * Hoạt động 2: Thực hành - Tự làm bài - Lắng nghe và điều chỉnh - Đường gấp khúc ABCD + Quãng đường AB dài 23 km + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90 km vì BC dài 42 km, CD dài 48 km, 42 km cộng 48 km 90 km + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65 km vì CB dài 42 km, BA dài 23 km, 42 km cộng 23 km 65 km - Quan sát lược đồ - Làm bài theo yêu cầu GV - GV cho HS làm bài vào (nhìn SGK làm bài) Sau đó GV chấm 10-15 bài Quãng đường Hà Nội – Cao Bằng Hà Nội – Lạng Sơn Hà Nội– Hải Phòng Hà Nội – Vinh Vinh – Huế TP HCM– Cần Thơ TP HCM – Cà Mau Dài 285km 169km 102km 308km 368km 174km 354km - HS lên bảng, em tìm tuyến đường - Cao Bằng xa Hà Nội Lạng Sơn - Vì quãng đường từ Hà Nội Cao Bằng dài 285km còn quãng đường từ Hà Nội Lạng Sơn (5) + Lạng Sơn và Hải Phòng nơi nào gần Hà Nội hơn? Vì sao? 2’ + Quãng đường nào dài hơn: Hà Nội - Vinh hay Vinh - Huế? + Quãng đường nào ngắn hơn: Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ hay Thành phố Hồ Chí Minh - Cà Mau ? dài 169km, 285km>169km - Hải Phòng gần Hà Nội Lạng Sơn Vì quãng đường từ Hà Nội Lạng Sơn dài 169km, còn từ Hà Nội Hải Phòng dài 102km, 102km<169km - Quãng đường từ Vinh Huế xa Hà Nội Vinh - Quãng đưỡng từ Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ gần quãng đường Quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh Cà Mau Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà tìm độ dài quãng đường từ Hà - Lắng nghe và thực Nội Bắc Giang, Thái Bình, … và chuẩn bị bài sau: “Mi-li-mét” - Nhận xét tiết học ***************************************** Chiều Tiết : Đạo đức : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( T1) I MỤC TIÊU: * Chung: - Kể lợi ích số loài vật quen thuộc sống người - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để bảo vệ loài vật có ích - HS biết yêu quý các vật nuôi * KNS: Kĩ đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích *GDMT: Tham gia và nhắc nhở người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ cân sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiện * GDTT –HCM: Lòng nhân ái và vị tha II CHUẨN BỊ -VBT, tranh ảnh số vật có ích III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 35’) TG 1’ 3’ 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ : + Vì cần phải giúp đỡ người khuyết tật ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Vì họ là người số khả hoạt động nghe, nhìn, đi, đứng, cầm, + Gần nhà em có người khuyết tật không? Em đã - HS trả lời giúp gì cho họ -GV nhận xét đánh giá Bài mới: -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Trò chơi đố vui “Đoán xem gì” -HS biết ích lợi số vật có ích - GV phổ biến luật chơi : Tổ nào có nhiều câu trả lời là tổ thắng - HS chú ý lắng nghe luật chơi - GV giới thiệu tranh ( ảnh ) các vật : trâu, bò , gà , heo , … và yêu cầu HS trả lời: Đó là - Lớp chia thành tổ nhóm (mỗi dãy là tổ nhóm) gì? Nó có ích gì cho người? (6) - GV ghi tóm tắt ích lợi các vật có ích lên - HS trả lời tên vật mà tranh (ảnh) bảng minh hoạ Kết luận : Hầu hết các vật có ích cho sống * Hoạt động : Thảo luận nhóm a/MT: Giúp HS hiểu cần thiết phải tham gia bào vệ loài vật có ích - HS thực thảo luận nhóm theo b/Cách tiến hành yêu cầu GV -GV chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm bảng phụ có kẻ bảng Loài vật có ích và Loài vật không sau: quý có ích Loài vật có ích và Loài vật không có quý ích - Chó, mèo, lợn , gà - chuột, -Thư kí viết kết các thành viên vào , trâu , bò , hươu , bảng nai 1’ - GV yêu cầu HS trình bày kết thảo luận -Nhận xét kết các nhóm -*GDMT: Cần phải làm gì để bảo vệ loài vật có ích? Kết luận : Cần phải bảo vệ loài vật để giữ gìn môi trường, giúp chúng ta sống môi trường lành Cuộc sống người không thể thiếu các loài vật có ích Loài vật không có ích lợi cụ thể mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp ta hiểu thêm nhiều điều kì diệu * Hoạt động : Nhận xét đúng sai MT:Giúp HS phân biệt các việc làm đúng, sai đối xử với các vật - GV HD HS quan sát các tranh VBT(Bài 2) + Tranh : Tịnh chăn trâu + Tranh : Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim + Tranh : Hương cho mèo ăn + Tranh : Thành rắc thóc cho gà ăn - GV yêu cầu HS trình bày kết đã quan sát và nhận xét các hành động đúng , sai Củng cố dặn dò: * GDTT –HCM: Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ loài vật có ích ? - Nhận xét tiết học -Dặn HS biết chăm sóc và bảo vệ các vật có ích và chuẩn bị: Tiết Tiết : I/ MỤC TIÊU : - Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm nhận xét - Không săn bắn Lắng nghe - HS quan sát tranh và lựa chọn (Đúng – Sai) HS khá, giỏi nêu nội dung tranh kết hợp giải thích lựa chọn mình + Hành động các tranh , , là hành động đúng + Hành động tranh là hành động sai -HS trả lời - Nghe và thực ********************************** Chính tả ( Nghe viết ) AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG (7) *Chung: -Học sinh nghe viết bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm bài tập 2a/b *Riêng: - HSY nghe viết câu, biết cách trình bày hướng dẫn GV - Học sinh giỏi nghe viết đúng chính tả , chữ viết đúng độ cao và trình bày bài II ĐỒ DÙNG -GV: Chép bài tập 2, 3a lên bảng - HS: VBT Tiếng Việt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ Bài cũ: 2’ - Gọi HS lên bảng viết, em khác viết bảng con: - Thực theo yêu cầu GV cái xắc, xuất sắc - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và sửa sai (nếu có) Bài mới: 35’ a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn ghi nhớ nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn ghi nhớ nội bài viết: dung bài viết: - Đọc mẫu - học sinh đọc lại đoạn viết - Đoạn văn kể chuyện gì ? - Kể Bác Hồ thăm trại nhi đồng * Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn văn có câu ? + Đoạn văn có câu + Trong bài chữ nào phải viết hoa ? Vì + Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt, Ai.Tên riêng : ? Bác, Bác Hồ + Cuối câu có dấu gì ? + Cuối câu có dấu chấm * Hướng viết từ khó: * Hướng viết từ khó: - Gợi ý HS nêu từ khó viết, dễ lẫn: - HS nêu từ khó viết, dễ lẫn: Bác Hồ, ùa tới, - Yêu cầu viết bảng quây quần, hồng hào - Nhận xét, sửa sai - Lớp viết bảng từ * Luyện viết chính tả: - Lắng nghe và điều chỉnh - Yêu cầu đọc lại bài viết - Lưu ý HS cách trình bày, tư ngồi viết, quy - HS đọc lại bài viết tắc viết hoa, - Lắng nghe và thực - Đọc cho HS nghe-viết chính tả - Nghe và nhẩm câu, cụm từ ghi vào Ai ngoan thưởng Một buổi sáng Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng Vừa thấy bác cá em nhỏ đã chạy ùa tới, quây quanh bên Bác Ai muốn nhìn Bác cho thật rõ Bác đòn học sinh, tay dắt em nhỏ nhất.Mắt Bác sáng da Bác hồng - HS yếu viết -Một buổi sáng Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng - Đọc cho HS soát lỗi - Soát lỗi, sửa sai bút chì * Chấm, chữa bài - Thu 7, để chấm (8) - Chấm, trả vở- Nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý bài mẫu - Yêu cầu lớp làm bài tập - HS lên bảng thực - Lắng nghe, sửa sai (nếu có) * Em chọn chữ nào dấu ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? - Lắng nghe và thực theo mẫu a Cây trúc, chúc mừng, trở lại, che chở b Ngồi bệt, trắng bệch, chênh chếch, đồng hồ chết - Lắng nghe và điều chỉnh - Nhận xét, sửa sai 2’ Củng cố, dặn dò: - Về nhà chép lại bài cho đẹp - Lắng nghe và thực - Nhận xét chung tiết học ******************************* Tăng cường TV : Tiết : XEM TRUYỀN HÌNH I/ MỤC TIÊU : *Chung: -Giup HS dọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm trường từ dài - Hiểu nội dung bài: Xem truyền hình *Riêng: - HSY: đánh vần tập đọc trơn đoạn ngắn bài và trả lời câu hỏi GV gọi ý - HSKG: đọc trôi chảy toàn bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 2’ Bài cũ: HS lên bảng đọc bài Cây dừa và TLCH: H:Các phận cây dừa so sánh với gì ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh Bài mới: -Giới thiệu bài(Treo tranh minhhọa) 35’ Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu -HSKG đọc mẫu toàn bài lượt, GV hướng dẫn cách đọc b) Luyện phát âm Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn đọc bài - Yêu cầu HS đọc các từ khó -Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, có * Giúp HS yếu đọc bài c) Luyện đọc đoạn -GV chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn - HS yếu đọc câu ngắn đoạn -Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ -Yêu cầu HS đọc nối đoạn trước lớp, và lớp theo dõi để nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - em lên bảng đọc bài và TLCH - HS trả lời -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Học sinh giỏi đọc Cả lớp đọc thầm theo -HS luyện phát âm từ khó - Đọc nối tiếp câu bài dành nhiều thời gian cho HSY đọc câu - HS theo dõi - HS sinh đọc nối tiếp đoạn - HS yếu đọc - Lần lượt học sinh đọc trước nhóm, các bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân Các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng đoạn bài (9) -Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm d) Thi đọc -Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân - Nhận xét, cho điểm e) Cả lớp đọc đồng -GV phân đoạn cho HS đọc đồng *GV nhận xét, tuyên dương tiết Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên cho HS giỏi đọc mẫu toàn bài lần -Tổ chức cho HS đọc đoạn TLCH H: Chú la mời người đến nhà mình làm gì? 3’ - Các nhóm thi đọc - lớp đọc đồng Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Theo dõi bạn đọc , đọc thầm theo -Đọc đoạn theo định GV -Để xem vô tuyến -HS trả lời H:Tối hôm người xem gì trên ti vi? - HS trả lời H:Em thích chương trình gì trên tivi ngày? - Lắng nghe GV nhận xét - HS đọc nối tiếp nhau, HS đọc đoạn truyện Hoạt động : Luyện đọc lại bài - học sinh đọc lại bài theo vai - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc lại bài - Gọi học sinh lớp nhận xét và cho điểm sau lần đọc - Ghi điểm và tuyên dương các cá nhân đọc tốt - Nghe và thực 4.Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về học lại bài và chuẩn bị bài sau ********************************** Ngày soạn : Ngày 6tháng 4năm 2014 Ngày dạy : Thứ ba, ngày háng 4năm 2014 Tập đọc : Tiết CHÁU NHỚ BÁC HỒ I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí, bước đầu đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: Tình cảm đẹp đẽ thiếu nhi Việt Nam Bác Hồ kính yêu (trả lời CH 2, 3, 4; thuộc dòng thơ cuối bài) *Riêng : - HSY đánh vần và đọc dòng thơ đầu bài -HS khá, giỏi thuộc bài thơ; trả lời CH2 * GDTT –HCM: Bồi dưỡng tình cảm thiếu nhi Bác II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3, Kiểm tra bài cũ: 35’ - Gọi HS lên bảng và trả lời câu hỏi bài - Gọi HS đọc bài Xem truyền hình và trả Xem truyền hình lời câu hỏi cuối bài - Nhận xét, cho điểm HS (10) Bài mới: Giới thiệu:- Chỉ vào tranh và nói : Bạn nhỏ tranh mơ Bác, tình cảm bạn chính là tình cảm chân thành tha thiết thiếu nhi miền Nam và thiếu nhi nước Bác Hồ Lớp mình cùng đọc và tìm hiÓu bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ để hiểu thêm điều đó Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài thơ b) Luyện phát âm - Yờu cầu HS đọc nối tiếp dòng thơ và tỡm các từ cần chú ý phát âm - Đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc các từ này ( Tập trung vào các HS mắc lỗi phát âm) - Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu bài kết hợp tìm dòng thơ khó đọc c) Luyện đọc đoạn - Hướng dẫn HS ngắt giọng số câu thơ khó ngắt - HS lắng nghe - Theo dõi và đọc thầm theo - HS đọc nèi tiÕp, HS đọc theo tổ, đồng - Đọc bài nối tiếp Mỗi HS đọc câu Đọc từ đầu hết bài - Luyện ngắt giọng các câu sau: Đêm nay/ bên bến / Ô Lâu/ Cháu ngồi cháu nhớ/ chòm râu Bác Hồ// Nhớ hình Bác bóng cờ/ Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.// Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ,/ - Hướng dẫn HS chia bài thơ làm đoạn Ôm hôm ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn,// - Nối tiếp đọc bài theo đoạn Đ1 : khổ thơ đầu Đ2 : câu thơ cuối * Đọc nhóm: Tổ chức cho HS luyện - Lần lượt HS đọc nhóm Mỗi HS đọc đọc bài theo nhóm nhỏ Mỗi nhóm có HS khổ thơ hết bài d) Thi đọc các nhóm - Lớp đọc đồng toàn bài e) Đọc đồng *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Bạn nhỏ quê ven sông Ô Lâu - Bạn nhỏ bài thơ quê đâu ? *GV: Chỉ đồ giới thiệu sông Ô Lâu : Ô - Cả lớp lắng nghe Lâu là sông chảy qua các tỉnh Quảng Tri và Thừa Thiên Huế: đất nước ta còn bị giặc Mĩ chia làm miền thì vùng này là vùng bị giặc tạm chiếm - Vì giặc cấm nhân dân ta cất giữ ảnh Bác - Vì bạn phải “cất thầm” ảnh Bác GV chốt: Ở vùng tạm chiến, địch cấm - Nghe giảng nhân dân ta treo hình Bác Hồ, vì Bác là người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập tự - Hình ảnh Bác lên nào qua - Hình ảnh Bác lên đẹp: đôi má Bác hồng hào, râu, tóc Bác bạc phơ, mắt dòng thơ đầu ? sáng tựa vì sao, vầng trán rộng - Tìm chi tiết nói lên tình cảm kính - Đêm đêm bạn nhớ Bác, mang ảnh Bác ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ Bác (11) yêu Bác Hồ bạn nhỏ ? 2’ hôn - Thiếu nhi vùng tạm chiến nói riêng và - Qua câu chuyện bạn nhỏ sống thiếu nhi nước kính yêu Bác Hồ vùng tạm chiến, đêm đêm mang ảnh Bác Hồ ngắm với kính yêu vô vàn, ta thấy tình cảm gì thiếu nhi Bác Hồ? - Nếu còn thời gian, GV có thể kể cho HS nghe thêm câu chuyện Bức tranh cụ già ngồi câu cá để HS hiểu thêm tình cảm dân ta Bác Hồ Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ - HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh, - Hướng dẫn HS học thuộc lòng đoạn đọc thầm đoạn và bài thơ và bài thơ - GV xoá dần dòng thơ để lại chữ đầu dòng - 2-3 HS đọc thuộc lòng - Gọi HS nối tiếp đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét , cho điểm HS 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau ***************************** Toán MI-LI-MÉT Tiết : I/ MỤC TIÊU : *Chung - Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài Biết đọc viết lí hiệu đơn vị mi-li-mét - Biết quan hệ đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét,mét - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm số trường hợp đơn giản.* BT1, 2, *Riêng: - HS khá giỏi làm BT1, 2, 3,4 - HSKK làm bài tập 1, 2dưới HD giáo viên II/ĐỒ DÙNG -Thướt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’) TG 1’ 2’ 35' HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ - HS chữa BTVN - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: - Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống 267km 276km 324km 322km 278km 278km - Nhận xét, đánh giá 267km < 276km 324km > 322km 278km = 278km Bài mới: (12) - Giới thiệu bài Hoạt động Giới thiệu đơn vị đo độ dài kilômét (km): - Giới thiệu: Chúng ta đã học các đơn vị đo độ dài là xăng-ti-mét, đề-xi-mét, mét, ki-lômét Bài học này, các em làm quen với đơn vị đo độ dài nữa, nhỏ xăng-ti-mét, đó là mi-li-mét - Mi-li-mét kí hiệu là mm - Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch đến và hỏi: H: Độ dài từ đến chia thành phần nhau? - Mỗi phần nhỏ chính là độ dài milimet, milimet viết tắt là: 10mm có độ dài 1cm - Viết lên bảng: 10mm = 1cm - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quán sát - Chia thành 10 phần nhỏ - HS lắng nghe - HS quan sát - H: mét bao nhiêu xăng-ti-mét? - Giới thiệu: 1m 100cm, 1cm 10mm, - 1m = 100cm từ đó ta nói 1m 1000 mm - Viết lên bảng: 1m = 1000mm - HS đọc cá nhân - Gọi HS đọc phần bài học SGK 2’ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:GV cho HS làm bài vào bảng con, em làm cột GV gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét , chữa Bài 2: Mỗi đoạn thẳng đây là bao nhiêu milimét? - GV cho HS trả lời miệng - GV nhận xét Bài 3: ( HSKG) Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: 24mm, 16mm và 28mm - GV cho HS làm bài vào Gọi HS lên bảng làm - GV chấm số cho HS Cho HS nhận xét, chữa bài trên bảng nhóm Bài 4: Viết cm mm vào chỗ chấm cho thích hợp a,Bề dày sách “Toán 2” khoảng 10 … b,Bề dày thước kẻ dẹp là … c,Chiều dài bút chì là 15 … 3.Củng cố - Dặn dò - 1cm = … mm? 1m = … mm? * GV nhận xét tiết học - Lớp đọc đồng 1cm =10mm 1m = 1000mm Hoạt động 2: Thực hành - HS làm bài vào bảng - HS lên bảng làm 1cm = 10mm; 1000mm = 1m; 5cm = 50mm 1m = 1000mm; 10mm = 1cm ; 3cm= 30 mm - HS xem SGK và trả lời miệng + MN : 60mm + AB : 30mm + CD : 70mm - Lớp nhận xét - HS làm bài vào HS làm bảng nhóm Giải Chu vi hình tam giác là 24 + 16 + 28 = 68 (mm) Đáp số: 68 mm - HS lên làm - mm - mm - cm HS trả lời (13) ********************************* Chiều Tiết Kể chuyện AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I MỤC TIÊU: *Chung - Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện - HS có ý thức học tập *Riêng: - HSY dựa theo câu hỏi gợi ý GV kể đoạn - HS khá, giỏi kể lại câu chuyện (BT2); kể lại đoạn cuối theo lời bạn Tộ (BT3) II/ĐỒ DÙNG - Tranh- tranh minh hoạ SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: 2’ -Gọi HS lên bảng kể chuyện Những đào - Nhận xét đánh giá và ghi điểm Bài mới: 35’ - Giới thiệu bài : Yêu cầu HS nhắc tên bài tập đọc, GV ghi tựa * Hoạt động 1: Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý: a/ Kể đoạn chuyện Bước 1: Kể nhóm - Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng - Chia nhóm và yêu cầu kể lại nội dung đoạn nhóm Bước : Kể trước lớp - Gọi đại diện nhóm kể lại đoạn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Tranh 1: - Bức tranh thể cảnh gì? - Bác cùng các em thiếu nhi đâu ? - Thái độ các em nhỏ ? Tranh : - Bức tranh vẽ cảnh đâu? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS kể Nhắc lại tựa bài - Đọc thầm - Mỗi nhóm cùng kể lại, HS kể đoạn - Các nhóm trình và nhận xét - Bác Hồ dắt tay hai cháu thiếu nhi - Bác cùng thiếu nhi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa - Các em vui vẻ quay quanh Bác, muốn nhìn Bác cho thật rõ -Ở phòng họp, Bác và các em thiếu nhi đã - Vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi nói chuyện gì? phòng họp - Bác hỏi các cháu chơi vó vui không? Aên có no không? Các cô có mắng phạt các cháu - Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác ? không? Các cháu có thích ăn kẹo không? Tranh : - Ai ngoan thì ăn kẹo, không ngoan - Tranh vẽ Bác Hồ làm gì? thì - Vì lớp và cô giáo vui vẻ Bác - Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ chia kẹo cho Tộ? *Hoạt động 2; Hướng dẫn kể lại toàn câu - Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi chuyện (14) 3’ - Gọi HS xung phong lên kể lại chuyện - Chia HS thành các nhóm nhỏ, nhóm HS và yêu cầu kể nhóm và kể trước lớp theo phân vai Gọi HS đóng vai Tộ kể lại đoạn cuối câu chuyện - Yêu cầu nhận xét lời bạn kể - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Củng cố dặn dò: - Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào? - Qua câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? Em học gì bổ ích cho thân? - Mỗi HS kể đoạn - Thực hành kể , nhóm HS, sau đó nhận xét - HS kể chuyện - Nhận xét bạn kể - HS nêu và nhận xét - Bác Hồ yêu quý thiếu nhi, Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành các cháu Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng thật thà, dũng cảm - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị tiết sau GV nhận xét tiết học *************************************8 TC TV rèn viết Tiết AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG ( ĐOẠN 3) I/ MỤC TIÊU : *Chung -HS nghe -viết chính xác, trình bày đúng đẹp đoạn bài “ Ai ngoan thưởng ” Giúp học sinh viết đúng độ cao - Giáo dục HS tính cẩn thận viết bài * Riêng: - HS yếu, TB nghe viết 1-2 câu ngắn, viết tương đối đúng chính tả - HS K, G trình bày rõ ràng , đẹp II/ĐỒ DÙNG - HS: Bảng con, rèn viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’) TG 38’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện viết - GV đọc mẫu qua lần đoạn cần viết để học sinh lắng nghe và rút từ khó ghi lên bảng? - GV đọc số từ cho HS viết :triều mến, khẽ thưa - HD HS viết liền nét và khoảng cách các chữ là ô li nhỏ *Viết bảng con: - HSKG viết từ khó - GV hổ trợ HS yếu ( Hôn, Bình, Khánh) viết bài: lời cha (GVHD) - GV HD HS viết đúng độ cao các chữ - GV nhận xét uốn nắn, sửa sai Hoạt động :Viết H: Đoan viết có câu? H: Đoạn viết có dấu câu nào? - GV đọc và cho HS nghe cụm từ viết vào ô li - HD HS khá, giỏi nghe viết vào HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS nhắt lại tên bài -HS chú ý trên bảng -HS viết: triều mến, khẽ thưa - HS lắng nghe *Viết bảng con: - triều mến, khẽ thưa * HS yếu viết bài: gói kẹo -HS viết các chữ theo yêu cầu - HS lắng nghe nhận xét GV Hoạt động 2: Viết - Có câu - HS trả lời - HS viết vào : Ai ngoan thưởng ( Đ 3) Các em nhỏ Tộ mừng rỡ nhận láy (15) 2’ kẹo - GV cho HS yếu ( ( Hôn, Bình, Khánh), nghe viết HSYếu viết: vào GVHD Cá em nhỏ đứng thành vòng rộng - GV hướng dẫn học sinh yếu viết - HS lắng nghe -GV theo dõi, uốn nắn HS viết đúng *Chấm bài - Cả lớp theo dõi và soát lỗi - GV đọc lại bài để học sinh theo dõi - HS nộp GV chấm số bài - GV thu môt số chấm và sửa sai - HS lắng nghe - Nhận xét chung lớp Củng cố- dặn dò - HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học -Tuyên dương HS viết đẹp, đúng độ cao -Nhắc nhở HS yếu luyện viết thêm nhà Tiết 3: ********************************* Thể dục TÂNG CẦU- TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO DÍCH” I/ MỤC TIÊU: TIÊU: Ôn Tâng cầu.Yêu cầu tâng và đón cầu đạt thành tích cao -Tiếp tục học trò chơi Tung vòng vào đích hình thức tung bóng vào đích YC biết và tham gia chơi tương đối chủ động II CHUẨN BỊ - Địa điểm : Sân trường còi , sân chơi , HS cầu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 35’) TG 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I Mở đầu: GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học Giậm chân….giậm Đứng lại….đứng Khởi động Ôn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực x nhịp Kiểm tra bài cũ : HS Nhận xét 20’ II Cơ bản: a.Tâng cầu G.viên hướng dẫn và tổ chức HS Tâng cầu theo nhóm -Các nhóm chọn sân tập -GV kiểm tra nhóm Nhận xét 5’ b.Trò chơi : Tung bóng vào đích -GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi đồng loạt Nhận xét III Kết thúc: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV (16) Đi đều….bước Đứng lại….đứng HS vừa vừa hát theo nhịp Thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét học Về nhà ôn Tâng cầu đã học Tiết : Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ***************************** Ngày soạn : Ngày tháng 4năm 2014 Ngày dạy : Thứ tư, ngày9 tháng năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : *Chung - Biết sử dụng cấu tạo thập phân số và giá trị theo vị trí các chữ số số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000 ) - Bài tập cần làm : Bài ; Bài (a) ; Bài (dong 1) - Ham thích học toán Riêng -Học sinh yếu, làm bài tập HD giáo viên - HS khá,giỏi làm các bài sách giáo khoa II/ĐỒ DÙNG - HS: Vở - SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’ TG 1' 2’ 35' HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Số? - 1cm = mm 1000mm = m - 1m = mm 10mm = cm - 5cm = mm 3cm = mm - Nhận xét, đánh giá Bài mới:Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài SGK và hỏi: Các phép tính bài tập là phép tính nào? - Khi thực phép tính với các số đo ta làm nào? - Yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS làm bài trên bảng, lớp làm bài giấy nháp - 1cm = 100 mm 1000mm = 1m - 1m = 1000mm 10mm= 1cm - 5cm = 50mm 3cm = 30mm - Lắng nghe và điều chỉnh - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài - Là các phép tính với các số đo độ dài - Ta thực bình thường đó ghép tên đơn vị vào kết tính (17) Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Vẽ sơ đồ đường cần tìm độ dài lên bảng sau: 18km 12km Nhà l l l Thành phố Thị xã - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc đề bài - Bác thợ may dùng tất bao nhiêu mét vải? - 15m vải may quần áo? - Em hiểu may quần áo giống nghĩa là nào? - Vậy làm nào để tính quần áo may hết bao nhiêu mét vải? - Vậy ta chọn ý nào? - Yêu cầu HS dùng bút chì khoanh tròn vào ý C Bài 4: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi hình tam giác, sau đó yêu cầu HS tự làm tiếp bài - GV nhận xét tuyên dương A 3cm 4cm 2’ B 5cm C - HS nêu đề bài Bài giải: Người đó đã số kilômet là: 18 + 12 = 30 (km) Đáp số: 30km - Thực trên bảng lớp, nháp - HS đọc đề bài A 10m B 20m C 3m - Dùng tất 15m vải - May quần áo - Nghĩa là số mét vải để may quần áo - Thực phép chia 15m : = 3m - Chọn ý C - Làm bài: + Các cạnh hình tam giác là: AB = 3cm, BC = 4cm, CA = 5cm Bài giải: Chu vi hình tam giác là: + + = 12 (cm) Đáp số: 12cm - Lắng nghe và điều chỉnh - Chữa bài và chấm điểm HS - HS lắng nghe Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe và thực - GV hệ thống lại nội dung bài - Dặn HS nhà hoàn thiện thêm các bài tập còn lại bài và chuẩn bị bài sau: “Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị” - Nhận xét tiết học ************************************ Chính tả: (Nghe viết) Tiết : CHÁU NHỚ BÁC HỒ I/ MỤC TIÊU : *Chung: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát Làm bài tập 2a/b; BT3a/b - Giáo dục cho HS cách rèn chữ giữ * Riêng: - Yếu,TB nghe viết 2-4 câu thơ HD GV - HS khá, giỏi nghe viết đúng chính tả, trình bày bài Làm đúng bài tập chính tả (18) II/ĐỒ DÙNG - Giáo viên : Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả - Học sinh : Vở chính tả, VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng, - Tìm tiếng có chứa âm đầu : ch,tr 3’ HS lớp viết vào nháp theo yêu cầu - Tìm tiếng có chứa vần êt, êch - Gọi HS đọc các tiếng tìm - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: 32’ 1.Giới thiệu: Giờ Chính tả này chúng em nghe cô đọc và viết lại dòng thơ cuối bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ và làm các bài tập chính tả Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV đọc dòng thơ cuối - Theo dõi - Đoạn thơ nói lên tình cảm với ? - Đoạn thơ nói lên tình cảm bạn nhỏ miền Nam Bác Hồ - Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ - Đêm đêm bạn mang ảnh Bác ngắm, bạn nhớ và kính yêu Bác Hồ ? hôn ảnh Bác mà ngỡ Bác hôn b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn thơ có dòng - Đoạn thơ có dòng - Dòng thơ thứ có tiếng ? - Dòng thơ thứ có tiếng - Dòng thơ thứ hai có tiếng ? - Dòng thơ thứ hai có tiếng - Bài thơ thuộc thể thơ nào ? Khi viết cần - Bài thơ thuộc thể thơ lục bát, dòng thứ chú ý điều gì ? viết lùi vào ô, dòng thơ thứ hai viết sát lề - Viết hoa các chữ đầu câu : Đêm, Giở, Nhìn, - Đoạn thơ có chữ nào phải viết Càng, Ôm.Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn hoa? Vì sao? kính với Bác Hồ ’ c) Hướng dẫn viết từ khó - Hướng dẫn HS viết các từ sau : - GV nhận xét d)Viết chính tả GV đọc tõng dßng th¬ cho HS viÕt -HS đọc cá nhân, đồng và viết các từ bên bảng bâng khuâng, gởi xem, chòm râu - HS lắng nghe HS nghe, viết bài vào Cháu nhớ Bác Hồ Đêm bên bến ô lâu Cháu ngồi cháu nhớ chồm râu Bác Hồ đ) Soát lỗi Ôm hôn ảnh bác mà ngờ Bác hôn GV cho HS đổi chéo để soát lỗi - HS đổi chéo soát lỗi e) Chấm bài - GV thu 5-6 bài chấm và nhận xét 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2:- HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, chữa bài - HS lắng nghe - HS đọc thành tiếng, - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào Vở bài tập T V 2, tập (19) 2’ a) chăm sóc, trăm, va chạm, trạm y tế b) ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải Bài 3: Trò chơi (GV chọn y/c - HS nhóm thi đặt câu bài) VD: Chị Châu đẹp - GV chia lớp thành nhóm Tổ chức cho Ông trời cao nhóm bốc thăm giành quyền nói trước, sau nhóm nói câu theo yêu cầu thì nhóm phải đáp lại câu khác Nói chậm quyền nói Mỗi câu nói nhanh, nói đúng tính điểm Nhóm nào nhiều điểm là nhóm thắng Cử thư kí ghi lại câu nhóm - Yêu cầu HS đọc các câu vừa đặt - Tổng kết trò chơi 3.Củng cố - Dặn dò;Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại các câu vừa tìm và chuẩn bị lại bài sau Chiều: SINH HOẠT NGOẠI KHOA Tiết 1+2 Bài 12: CẨM NANG VUI VẺ I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách ghi sổ hiệu và tạo dựn thói quen lưu trữ lại bài học từ sống II CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 40’ TG 2’ ’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra bài cũ: 35’ Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS tự làm vào VBT/ 38 - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh Hoạt động 1: Tầm quan trọng sổ nhỏ Hoạt động 1: Ý nghĩa đoàn kết a Đọc truyện : Bốp và Bi - HS lắng nghe - GV đọc truyện Bốp và Bi * Thảo luận: - GV chia lớp thành nhóm và thảo luận trả lời câu hỏi sau: H: Sổ nhỏ giúp ích gì cho em GV nhận xét chốt ý đúng Bài tập: 1.Muốn ghi nhớ tốt thì chúng ta cần làm gì? a Đọc lại b Nghờ người khác nhắc lại c.Ghi lại Sổ nhỏ giúp ích gì cho em? - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày - HS lắng nghe -Cần ghi lại - Sổ nhỏ giúp em (20) a Nhắc việc cần làm b luyện chữ viết c.Lưu giữ bài học d Dậy sớm e Ghi nhớ nhanh g Học gỏi - GV nhận xét và rút bài học: - GV cho HS đọc lại bài học SGK trang 61 3’ Hoạt động 2: Cách ghi sổ nhỏ -Nhắc việc cần làm -Lưu giữ bài học -Ghi nhớ nhanh - HS đọc bài học Như người bạn thân Diễn ngày Luôn bên mình Em thật nhanh tay Sổ nhỏ thông minh Ghi vào sổ nhỏ Giúp em ghi nhớ Giữ bài học đó Có bao điều hay Cần là có Hoạt động 2: Cách ghi sổ nhỏ a Thời gian biểu * Thảo luận: Em ghi thời gian biểu vào sổ tay cảu - Lớp thực mình nào? GV hướng dẫn HS cách ghi thời gian biểu * Bài học: Ghi thời gian biểu vào măt trước trang sổ, - ghi ngày tháng năm lên đầu trang - Chia trang sổ thành phần sáng, chiều , tối - Ghi lại việc em hoàn thành ngày - Sau buổi, em đánh dấu vào việc đã hoàn thành *Thực hành Em hãy ghi thời gian biểu ngày hôm vào trang sổ đây: - GV nhận xét b Lưu trữ bài học: Thảo luận: Em lưu giữ bài học mình vào sổ nhỏ nào? Bài tập 1: Bài học nên ghi vào mặt nào trang giấy? Bài tập 2: Em lưu trữ nội dung gì vào sỏ nhỏ Em hãy nêu cách ghi bài học mình vào trang sổ đây: Hoạt động 3: Luyện tập - Lớp thực - Lớp đọc lại bài học Ghi thời gian biểu vào măt trước trang sổ, - ghi ngày tháng năm lên đầu trang - Chia trang sổ thành phần sáng, chiều , tối - Ghi lại việc em hoàn thành ngày - Sau buổi, em đánh dấu vào việc đã hoàn thành HS thực ghi thời gian biểu THỜI GIAN BIỂU - HS trả lời - HS trả lời -Em hãy nêu cách ghi bài học mình vào trang sổ đây: Hoạt động 3: Luyện tập - HS lắng nghe (21) - GV hướng dẫn HS nhà làm Củng cố - Dặn dò: - Vì phải bảo vệ và chăm sóc đôi chân? GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Thời gian biểu hoàn hảo ******************************** Ngày soạn : Ngày tháng 4năm 2014 Ngày dạy : Thứ năm , ngày tháng 4năm 2014 Tiết 3: Thể dục TÂNG CẦU.TRÒ CHƠI“TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” I/ MỤC TIÊU: Ôn Tâng cầu.Yêu cầu tâng và đón cầu đạt thành tích cao -Tiếp tục học trò chơi Tung vòng vào đích hình thức tung bóng vào đích Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập luyện Phương tiện: Gv chuẩn bị còi, sân trò chơi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 35’) TG 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động: Cs điều khiển - Đứng vỗ tay hát - Chạy nhẹ nhàng vòng sân - Tập bài thể dục phát triển chung 20’ 2/ Phần *Tâng cầu:GV hướng dẫn và tổ chức HS Tâng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS đứng thành hàng ngang * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV -HS di chuyển thành vòng tròn sau đó trở lại đội hình trên a.Tâng cầu cầu Nhận xét * Trò chơi “Tung vòng vào đích” + GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi , luật chơi, cho học sinh chơi thử, GV nhận xét GV điều khiển + GV nhận xét, biểu dương 5’ b) Bài thể dục phát triển chung - Ôn tập: GV điều khiển + GV quan sát, sửa sai các lần tập - Thi trình diễn + GV cùng HS quan sát, nhận xét -Chơi trò chơi “Tung vòng vào đích” đồng loạt - Tập bài thể dục phát triển chung; Tập đồng (22) + GV nhận xét, biểu dương loạt * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 3/ Phần kết thúc - Thực các động tác thả lỏng, hồi tĩnh - Các tổ cử đại diện thi trình diễn - GV cùng Hs hệ thống bài - GV nhận xét học, giao bài tập nhà - Thực các động tác thả lỏng, hồi tĩnh Tiết 2: - Nêu nội dung chính bài - Tập tập bài thể dục phát triển chung vào các buổi sáng ******************************* Toán VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ I/ MỤC TIÊU : *Chung - Biết viết các số có ba chữ số thành tổng số trăm, số chục , đơn vị và ngược lại - Vận dụng thực hành thạo chính xác -Bài tập cần làm BT1; 2; -GDHS có ý thức học tập * Riêng: HSKK: Làm bài tập bài 2a giúp đỡ GV HSKG: làm các bài tập1,2,3, trình bày đẹp II/ĐỒ DÙNG - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : (40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 3’ Bài cũ 35’ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV gọi HS lên bảng viế ác số có chữ - HS thực số Từ 201 đến 210 Từ 321 đến 332 Từ 461 đến 472 Từ 591 đến 600 Từ 991 đến 1000 - GV nhận xét Bài Hoạt động 1: Hướng dẫn và viết số có chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị -Viết lên bảng số 375 và hỏi: Số 375 gồm trăm, chục, đơn vị? -Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vị trên, ta có thể viết số này thành tổng sau: 375 = 300 + 70 + Hỏi: 300 là giá trị hàng nào số 375? H:70 là giá trị hàng nào số 375? -5 là giá trị hàng đơn vị, việc viết số 375 thành tổng các trăm, chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, Hoạt động 1: Hướng dẫn và viết số có chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị -Số 375 gồm trăm, chục và đơn vị - 300 là giá trị hàng trăm -70 (hay chục) là giá trị hàng chục (23) đơn vị - Phân tích số -Yêu cầu HS phân tích các số 456, 764, 893 456 = 400 + 50 + thành tổng các trăm, chục, đơn vị 764 = 700 + 60 + 893 = 800 + 90 + - HS có thể viết: Nêu số 820 và yêu cầu HS lên bảng thực 820 = 800 + 20 + phân tích các số này, HS lớp làm bài 820 = 800 + 20 giấy nháp -GV cho lớp đọc lại các phép tính đã phân tích * Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành * Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Bài 1: - HS làm 389 trăm, chục, đơn vị 389 = 300 + 80 + -Yêu cầu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo 237 trăm, chục, đơn vị 237 = 200 + 30 + để kiểm tra bài lẫn 164 trăm, chục, đơn vị 164 = 100 + 60 + -Yêu cầu HS lớp đọc các tổng vừa viết 352 trăm, chục, đơn vị 352 = 300 + 50 + 658 * GV kèm HSKK làm bài -Chữa và chấm điểm số bài trăm, chục, đơn vị 658 = 600 + 50 + *HSKK làm bài vào phiếu bài tập Bài 2: Viết các số 271, 978, 835, 509 theo Bài 2: Viết các số 271, 978, 835, 509 theo mẫu 271 = 200 + 70 + 987 = 900 + 80 + mẫu 835 = 800 + 30 + 509 = 500 + 271 = 200 + 70 + 2’ -GV yêu cầu học sinh làm bài vào bảng học sinh lên bảng chữa bài * GV kèm HSKK cách đặt tính - GV nhận xét sửa sai Bài 3: -Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng tương ứng với với số -Viết lên bảng số 975 và yêu cầu HS phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị -Khi đó ta nối số 975 với tổng - 900 + 70 + Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học Tiết : *HSKK làm bài vào - HS trả lời: 975 = 900 + 70 + - HS chia thành đội thi nối nhanh - Đọc bài làm mình trước lớp -HSKG làm thêm ********************* Tăng cường TV : CHÁU NHỚ BÁC HỒ ( Áp dụng kĩ thuật mảnh ghép) I/ MỤC TIÊU : *Chung - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí, bước đầu đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: Tình cảm đẹp đẽ thiếu nhi Việt Nam Bác Hồ kính yêu (trả lời CH 2, 3, 4; thuộc dòng thơ cuối bài) *Riêng : - HSY đánh vần và đọc dòng thơ đầu bài -HS khá, giỏi thuộc bài thơ; trả lời CH2 * GDTT –HCM: Bồi dưỡng tình cảm thiếu nhi Bác II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : (24) T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng và trả lời câu hỏi bài Xem truyền hình 37’ - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu:- Chỉ vào tranh và nói : Bạn nhỏ tranh mơ Bác, tình cảm bạn chính là tình cảm chân thành tha thiết thiếu nhi miền Nam và thiếu nhi nước Bác Hồ Lớp mình cùng đọc và tìm hiÓu bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ để hiểu thêm điều đó Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài thơ b) Luyện phát âm - Yờu cầu HS đọc nối tiếp dòng thơ và tỡm cỏc từ cần chú ý phát âm - Đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc các từ này ( Tập trung vào các HS mắc lỗi phát âm) - Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu bài kết hợp tìm dòng thơ khó đọc c) Luyện đọc đoạn - Hướng dẫn HS ngắt giọng số câu thơ khó ngắt HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gọi HS đọc bài Xem truyền hình và trả lời câu hỏi cuối bài - HS lắng nghe - Theo dõi và đọc thầm theo - HS đọc nèi tiÕp, HS đọc theo tổ, đồng - Đọc bài nối tiếp Mỗi HS đọc câu Đọc từ đầu hết bài - Luyện ngắt giọng các câu sau: Đêm nay/ bên bến / Ô Lâu/ Cháu ngồi cháu nhớ/ chòm râu Bác Hồ// Nhớ hình Bác bóng cờ/ Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.// Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ,/ Ôm hôm ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn,// - Hướng dẫn HS chia bài thơ làm đoạn - Nối tiếp đọc bài theo đoạn - Lần lượt HS đọc nhóm Mỗi HS Đ1 : khổ thơ đầu Đ2 : câu thơ cuối * Đọc nhóm: Tổ chức cho HS luyện đọc khổ thơ hết bài đọc bài theo nhóm nhỏ Mỗi nhóm có HS - Lớp đọc đồng toàn bài d) Thi đọc các nhóm e) Đọc đồng Hoạt động 3: Tìm hiểu bài ( Áp dụng kĩ thuật dạy học « mảnh ghép» GĐ1: GV chia lớp thành nhóm : Xanh, đỏ , - Các nhóm nhóm cử HS đọc tím, vàng Các nhóm trả lời các câu sau: nối tiếp - Xanh: bạn nhỏ bài thơ quê đâu? - Đỏ: Vì bạn lại cất thầm ảnh Bác - Tím: Hình ảnh Bác nào -1 em đọc lại bài qua dòng thơ đầu - Vàng: Tìm chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ bạn nhỏ GĐ2: Nhóm mảnh mảnh ghép (25) - GV yêu cầu hs sinh thành lập nhóm mảnh ghép gồm: xanh, đỏ,3 tím, vàng cùng thảo luận đưa ý kiến chung - GV nhận xét, chốt ý * Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? * Luyện đọc lại bài - Yêu cầu HS nối tiếp đọc lại bài - nhận xét và cho điểm sau lần đọc Củng cố – dặn dò : 3’ - Gọi HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài Chiếc rễ đa tròn **************************************** Ngày soạn : Ngày tháng năm 2014 Ngày dạy : Thứ sáu, ngày 11 tháng năm 2014 Tiết 1: Toán PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I/ MỤC TIÊU : *Chung - Biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số phạm vi 1000 - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm - Bài tập cần làm BT1(cột 1,2,3); BT2a; BT3 -GDHS có ý thức học tập *MTR: - HSKK: Làm bài tập 1, 2a theo gợi ý GV - HSKG: làm các bài tập làm thêm bài tập 4, chính xác, trình bày đẹp *Riêng: -Học sinh yếu làm bài tập GVHD -HSKG làm bài 1,2,3 II/ĐỒ DÙNG -Thước mét -Phấn màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 3’ Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: - Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị 234, 230, 405 - Nhận xét, đánh giá Bài mới: 35’ a) Giới thiệu bài:- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng các số có chữ số (không nhớ) a Giới thiệu phép cộng - GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số phần bài học SGK - Nêu bài toán: Có 326 hình vuông, thêm 253 hình vuông Hỏi có tất bao nhiêu hình vuông ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS làm bài trên bảng, lớp làm bài giấy nháp 234=200 +30 +4 - Lắng nghe và điều chỉnh - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng các số có chữ số (không nhớ) a Giới thiệu phép cộng - Theo dõi và tìm hiểu bài toán - HS phân tích bài toán (26) - Muốn biết có tất bao nhiêu hình vuông, ta làm nào? - Để tìm tất có bao nhiêu hình vuông, chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 + 253 b Đi tìm kết - Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng và hỏi: - Tổng 326 và 253 có tất trăm, chục và hình vuông? - Gộp trăm, chục, hình vuông lại thì có tất bao nhiêu hình vuông? - Vậy 326 cộng 253 bao nhiêu ? c Đặt tính và thực - Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính cộng 326, 253 - Nếu HS đặt tính đúng, GV cho HS nêu lại cách tính mình, sau đó cho số em khác nhắc lại Nếu HS đặt tính chưa đúng, GV nêu cách đặt tính cho HS lớp cùng theo dõi * Đặt tính: - Viết số thứ (326), sau đó xuống dòng viết tiếp số thứ hai (253) cho chữ số hàng trăm thẳng cột với chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị Viết dấu cộng vào dòng kẻ, kẻ vạch ngang số (vừa nêu cách đặt tính, vừa viết phép tính) - Yêu cầu HS dựa vào cách thực tính cộng với các số có chữ số để tìm cách thực phép tính trên Nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách thực tính mình, sau đó yêu cầu HS lớp nhắc lại cách tính và thực tính 326 + 253 - Ta thực phép cộng 326+253 - HS lắng nghe b Đi tìm kết - Có tất trăm, chục và hình vuông - Có tất 579 hình vuông - 326 + 253 = 579 c Đặt tính và thực - HS lên bảng lớp đặt tính Cả lớp làm bài vào nháp - Nhắc lại thao tác tính - Theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính theo 326 + 253 - HS lên bảng làm bài HS lớp làm bài giấy nháp 326 Tính từ phải sang trái + 253 Cộng đơn vị với đơn vị: - Tổng kết thành quy tắc thực tính cộng và 579 cộng 9, viết cho HS học thuộc Cộng chục với chục: + Đặt tính: Viết trăm trăm, chục cộng 7, viết chục, đơn vị đơn vị Cộng trăm với trăm: + Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với cộng 5, viết đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm * Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành - HS thực 235 637 503 Bài 1: Cột 4,5 Khuyến khích HSKG + + 451 + 162 354 - GV hướng dẫn HS cách làm 786 799 857 - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo để - Các cột còn lại GVHD tương tự kiểm tra bài - Lắng nghe và điều chỉnh (27) - Nhận xét và chữa bài - Đặt tính tính Bài 2: - HS lên bảng lớp làm bài, lớp làm bài vào - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm các bạn trên 936 +a 83 + 257 b + 641 + bảng, sau đó yêu cầu HS vừa nêu cách đặt tính 152 321 307 23 và thực phép tính mình 984 578 948 959 - Nhận xét và chấm điểm HS - Tính nhẩm, sau đó ghi kết nhẩm vào Bài 3: bài tập - em nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS nối tiếp tính nhẩm trước 500 +100 = 600 200 +200 = 400 lớp, HS thực tính 300 +100 = 400 600 +300 = 900 400+600 = 1000 500 +300 = 800 800 +100 = 900 500 +500 = 1000 - Là các số tròn trăm 2’ - Nhận xét và hỏi: Các số bài tập là các - HS lắng nghe số nào? - Lắng nghe và thực Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài - Dặn HS nhà hoàn thiện thêm các bài tập còn lại bài và chuẩn bị bài sau: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học ******************************** Tiết : Tập làm văn : NGHE- TRẢ LỜI CÂU HỎI I/ MỤC TIÊU : *Chung - Biết đáp lại lời chia vui tình giao tiếp cụ thể (BT1) - Nghe GV kể, trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện “Sự tích hoa lan hương” (BT2) * Riêng : - HS KK làm bài giúp đỡ giáo viên - Học sinh khá, giỏi kể lại nội dung câu chuyện “Sự tích hoa lan hương” * GDKN sống : - Giao tiếp : ứng xử văn hoá - Lắng nghe tích cực II CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Bảng phụ bài tập - Học sinh: SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS kể và trả lời câu - HS kÓ l¹i truyÖn, HS kh¸c tr¶ lêi c©u 35’ hỏi câu chuyện Sự tích hoa lan hương - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Bác Hồ muôn vàn kính yêu không quan tâm đến thiếu nhi mà Bác hái (28) còn quan tâm đến sống người Câu chuyện Qua suối hôm các em hiểu thêm điều đó 2.2 Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - GV treo tranh - GV kÓ chuyÖn lÇn Chú ý : giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng anh chiến sĩ hồn nhiên - GV kể chuyện lần : vừa kể vừa giới thiệu tranh - GV kể chuyện lần Đặt câu hỏi : a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đâu b) Có chuyện gì xảy với anh chiến sĩ ? - Quan sát - Lắng nghe nội dung truyện - Quan sát, lắng nghe - Bác và các chiến sĩ công tác - Khi qua suối có hòn đá bắc thành lối đi, chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có hòn đá bị kênh c) Khi biết hòn đá bị kênh, bác bảo anh chiến - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho để người khác qua suối không bị sĩ làm gì ? ngã d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì - Bác Hồ quan tâm đến người Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh Bác Hồ ? ngã có đau không Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã - cặp HS thực lời hỏi đáp - Yêu cầu HS thực hỏi đáp theo cặp HS : Đọc câu hỏi; HS : Trả lời câu hỏi - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - HS kể lại - Đọc đề bài SGK HS : Đọc câu hỏi HS : Trả lời câu hỏi * Viết câu trả lời cho câu hỏi d bài tập Bài : Gọi HS đọc yêu cầu 4’ - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu thực hành hỏi đáp - Yêu cầu viết câu trả lời vào - Gọi HS trình bày - Nhận xét, đánh giá 3.Củng cố - Dặn dò - Qua câu chuyện Qua suối em tự rút bài học gì ? - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - HS trình bày - Phải biết quan tâm đến người khác / Cần quan tâm tới người xung quanh / Làm việc gì nghĩ đến người khác Tiết - HS tự làm - Các nhóm thực hành hỏi đáp - Viết bài vào - 3,4 HS đọc bài viết Âm nhạc HỌC HÁT: BÀI BẮC KIM THANG (Dân ca nam bộ) I MỤC TIÊU: - Đối với HS thuộc lời ca - Hát đúng giai điệu và tiết tấu - Biết là bài dân ca nam (29) II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Máy nghe III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1, Ổn định tổ chức: 2, 30’ 2’ nhắc HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên bài hát đã học tiết trước, cho HS ôn bài hát Chú ếch để khởi động giọng Bài *Hoạt động 1: Dạy bài hát Bắc kim thang - Giới thiệu bài hát: Bắc kim thang là bài hát đồng dao kho tàng dân ca Nam Bộ, tính chất vui vẻ, hài hước Trẻ em Nam Bộ thường hát kết hợp trò chơi khèo chân thật vui - GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại lần - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu Bài chia thành câu hát tiết tấu lời ca từ câu đến câu giống nhau, có tiết tấu câu là khác - Dạy hát: Dạy câu, lưu ý tiếng có luyến nhịp thứ 7, và 11 để tập cho HS hát đúng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Trả lời GV - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu) - HS tập đọc lời ca theo tiết tấu - HS tập hát theo hướng dẫn GV Chú ý chỗ GV nhắc để hát đúng tiết tấu và giai điệu bài hát - HS hát:+ Đồng thanh.+ Dãy, nhóm.+ Cá nhân - HS theo dõi và lắng nghe - Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần - HS thực hát kết hợp gõ đệm theo để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát phách Nhắc HS hát rõ lời, giọng - HS tập vài động tác vận động phụ hoạ theo bài hát *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động hoạ phụ hoạ - GV hát và vỗ tay gõ đệm theo mẫu phách (Sử dụng song loan) Bắc kim thang cà lang bí rợ - HS trả lời x x x x - HS hát kết hợp vỗ đệm theo phách - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vài động tác phụ hoạ Ví dụ động tác gánh dầu, động tác đánh trống, thổi kèn,… - HS lắng nghe - GV nhận xét Củng cố – Dặn dò - HS ghi nhớ - GV củng cố cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học là dân ca miền nào? Cho lớp đúng lên hát và vỗ tay theo phách trước kết thúc tiết học (30) - GV nhận xét, dặn dò (thực các tiết trước) - Dặn HS ôn lại bài hát vừa tập ********************************************** Chiều: Tiết Tự nhiên xã hội NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT ( Áp dụng phương pháp ban tay nặn bột) I MỤC TIÊU -Nêu tên số cây, vật sống trên cạn, nước Có ý thức bảo vệ cây cối và các vật -Nêu số điểm khác cây cối (thường đứng yên chỗ, có rễ, thân, lá, hoa), và vật (di chuyển được, có đầu, mình, chân, số loài có cánh) * KNS: - Kỹ quan sát , tìm kiếm và xử lý các thông tin cây cối và các vật - Kỹ định: nên và không nên làm gì để bảo vệ cy6 cối và các vật - Kỹ hợp tác quá trình thực thiện nhiệm vụ II CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh minh họa SGK Các tranh, ảnh cây HS sưu tầm Giấy, hồ dán, băng dính III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : TG 1’ 35’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định : Kiểm tra bài cũ : H: Kể tên các vật sống trên cạn mà em biết - GV nhận xét , ghi điểm Bài Khám phá Gọi HS hát bài hát Con cá vàng -Hỏi : Trong bài hát Cá vàng sống đâu? -Hôm chúng ta tìm hiểu vật sống nước cá vàng Hoạt động 1: Nhận biết cây cối a Đưa tình xuất phát và nêu vấn đề H: Kể tên số loài cây mà em biết b Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh - GV yêu cầu HS kể lời hiểu biết ban đầu cây mà em biết vào phiếu bài tập ( cột điều em muốn nói ) , sau đó làm bài cá nhân và thảo thảo luận nhóm để ghi chép vào bảng nhóm ( nhắc học sinh không ghi ý kiến trùng ) - Dán kết học sinh đã thảo luận lên bảng Đại diện các nhóm trình bày c Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: - Từ việc suy đoán HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu HD HS so sánh giống và khác các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu các loại HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát bài cái cây xanh xanh - HS trả lời - HS trả lời: trâu, bò, hổ ngựa, chó mèo - Bạn nhận xét - sống nước Hoạt động 1: Nhận biết cây cối a Đưa tình xuất phát và nêu vấn đề -cây thông, cây bạch đàn, cây sung b Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh - Đại diện các nhóm trình bày kết - Các cây mà em biết: cây thông, cây bạch đàn, cây sung c Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: (31) cây mà em biết - GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa câu hỏi cần có: H: Rễ cây nằm đâu? ( GV ghi bảng câu hỏi này lên bảng lớp và nhắc học sinh ghi câu hỏi vào phiếu bài tập.) Gv cho học sinh ghi câu hỏi vào phiếu và dự đoán câu hỏi.( kết hợp giáo viên phát tranh hình vẽ số 1dến số SGK cho học sinh quan sát d.Thực phương án tìm tòi: - GV cho HS quan sát hình vẽ (SGK) để các em quan sát loài cây theo nhóm để tìm cho câu hỏi bước và điền thông tin vào các mục còn lại phiếu -GV cho HS quan sát hình vẽ (SGK) để các em quan sát các vật sống trên cạn e Kết luận kiến thức: - GV cho các nhóm báo cáo kết sau tiến hành quan sát tranh - GV hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức H: Ban đầu em dự đoán có cây nào? - GV kết luận ghi bảng: - Cho học sinh đọc + Kết luận: Cây cối có thể sống nơi: Trên cạn, nước và hút chất bổ dưỡng không khí Hoạt động 2: Nhận biết các vật tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm -Yêu cầu: Quan sát các tranh vẽ, thảo luận để nhận biết các vật theo trình tự sau: Tên gọi Nơi sống Ích lợi * Bước 2: Hoạt động lớp -Yêu cầu nhóm làm nhanh lên trình bày -Kết luận : Cũng cây cối, các vật có thể sống nơi: Dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống trên cạn lẫn nước Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề * Bước 1: Hoạt động nhóm -GV phát cho các nhóm phiếu thảo luận -Yêu cầu: Quan sát tranh SGK và hoàn thành nội dung vào bảng * Bước 2: Hoạt động lớp - Yêu cầu: Gọi nhóm trình bày *Thực hành - Các câu hỏi HS - Các vật sống nước: tôm, cua, trai, ốc, cá HS viết dự đoán vào phiếu bài tập sau Câu hỏi Có loài cây nào mà em biết? Dự đoán Cây: thông, bạch đàn, keo, Cách TH Quan sát tranh Kết luận Cây: thông, bạch đàn, keo, TL: Ban đầu em dự đoán các loài Cây: thông, bạch đàn, keo, - HS nêu -HS thảo luận -1 nhóm trình bày.Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung - HS nghe, ghi nhớ -HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm -Hình thức thảo luận: HS dán các vẽ mà các em sưu tầm vào phiếu -Lần lượt các nhóm HS trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét -Cá nhân HS giơ tay trả lời (1 – HS) (32) Hoạt động 4: Bảo vệ các loài cây, vật - Cá nhân HS trình bày -Hỏi: Em nào cho cô biết, số các loài cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào có nguy bị tuyệt chủng? (Giải thích: Tuyệt chủng) 4’ Củng cố – Dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nơi cây cối và loài vật có thể sống -Yêu cầu HS nhà dán các tranh đã sưu tầm theo chủ đề và tìm hiểu thêm chúng Chuẩn bị: Mặt Trời ******************************* SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 A MỤC TIÊU - Giúp HS biết chấp hành nội quy trường, lớp Biết thực số nhiệm vụ cụ thể: Biết thi đua học tập Biết tự giác trực nhật, giữ gìn trường lớp sẽ, sinh hoạt lớp, vệ sinh cá nhân, đoàn kết bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo, người lớn, - Tập cho HS có thói quen mạnh dạn trước tập thể - Giúp HS biết nhận xét ưu khuyết điểm các thành viên tổ B NỘI DUNG SINH HOẠT *Đánh giá - Giáo viên đánh giá tình hình hoạt động tuần: học tập, hạnh kiểm, lao động vui chơi, học chuyên cần, vệ sinh cá nhân, Học tập ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Kỉ luật ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chuyên cần ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phong trào: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhắc nhở ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… C /KẾ HOẠCH TUẦN 31 - Tiếp tục rèn nề nếp học tập - Đi học chuyên cần (33) - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Tiếp tục giáo dục các kĩ sống: tự giác học tập trực nhật, giữ gìn trường lớp sẽ, sinh hoạt lớp, vệ sinh cá nhân, đoàn kết bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo, người lớn, - Thực tốt điều Bác Hồ dạy và nhiệm vụ HS - Tăng cường rèn đọc, viết cho số HS yếu - Hướng dẫn cách bảo vệ sách và học tập nhà ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (34)