1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 2 TUAN 30 CKTKN

18 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 215 KB

Nội dung

- Nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận của bài *Bài 3: - Giáo viên treo lợc đồ nh sách giáo khoa, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu : Quãng đờng từ Hà Nội đến cao bằng dài

Trang 1

TUẦN30 (Từ ngày 4/4-8/4/2011) T2 Toỏn

KI – Lễ - MẫT

I Mục tiêu :

- Biết km là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị km

- Biết đợc quan hệ giữa đơn vị km với đơn vị mét

- Biết tính độ dài đờng gấp khúc với các số đotheo đơn vị km

- Nhận biết đợc khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ

- Làm đợc BT 1, 2, 3

II Đồ dùng dạy và học :

- Bản đồ Việt Nam hoặc lợc đồ có vẽ các tuyến đờng nh sách giáo khoa

III.Các hoạt động dạy và học :

1 Kiểm tra bài cũ :

- Gọi học sinh làm bài: 1m = cm

1m = dm

- Chữa bài và cho điểm học sinh

2 Bài mới: Giới thiệu bài

a Hoạt động 1 : Giới thiệu kilômét (km)

- Ki-lô-met kí hiệu là km

- 1 km bằng bao nhiêu ?

*Đọc: 1 km bằng 1000 m

- Giáo viên viết lên bảng : 1km = 1000 m

- Gọi HS đọc phần bài học trong sách giáo khoa

b Hoạt động 2 : Thực hành

*Bài 1:

- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo

vở để kiểm tra bài lẫn nhau

*Bài 2:

- Vẽ đờng gấp khúc nh trong sách giáo khoa lên

bảng , yêu cầu HS đọc tên đờng gấp khúc

- Giáo viên hỏi từng câu hỏi cho HS trả lời: +

Quãng đờng AB dài bao nhiêu ki lô mét?

- Nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận

của bài

*Bài 3:

- Giáo viên treo lợc đồ nh sách giáo khoa, sau đó

chỉ trên bản đồ để giới thiệu : Quãng đờng từ Hà

Nội đến cao bằng dài 285km

- Yêu cầu học sinh tự quan sát hình trong sách

giáo khoa và làm bài

- Gọi tên 1học sinh lên bảng chỉ lợc đồ và đọc

- 2 em làm trên bảng , cả lớp làm bài ra giấy nháp

- 2 HS nhắc lại tên bài

- Học sinh nghe và ghi nhớ

- 1 học sinh trả lời

- 1 học sinh đọc

- 1 học sinh đọc

- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào sách

*Đờng gấp khúc ABCD

- 1 số học sinh trả lời

- Quan sát lợc đồ

- Làm bài theo yêu cầu của giáo viên

- 6 học sinh lên bảng, mỗi em tìm 1 tuyến đờng

Trang 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

tên, đọc độ dài của các tuyến đờng

3 ủng cố , dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dơng

- Dặn dò học sinh về nhà tìm độ dài quãng đờng

từ Hà Nội đi Bắc Giang , Nam Định , Thái Bình

Tập đọc

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

I MỤC TIấU:

- Ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu và cụm từ rừ ý , biết đọc rừ lời nhõn vật trong cõu

chuyện

- Hiểu ND: Bỏc Hồ rất yờu thiếu nhi Thiếu nhi phải thật thà , xứng đỏng là chỏu ngoan

Bỏc Hồ (trả lời được CH 1; 3; 4; 5)

* HS khỏ giỏi trả lời được CH2

- HS cú ý thức trong học tập, võng lời thầy cụ giỏo

II CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn cõu cần luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

A Bài cũ: (3 HS)

- Cõy đa quờ hương

B Bài mới: Giới thiệu

- Đọc mẫu

- Luyện đọc cõu

- Yờu cầu HS nờu từ khú

- Hướng dẫn đọc cõu cần hướng dẫn

- Luyện đọc đoạn

- Luyện đọc đoạn theo nhúm

- Thi đọc giữa cỏc nhúm

- Đọc thầm theo

- Mỗi em đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài (đọc 2 lượt)

- Nờu từ khú

- Đọc từ khú cỏ nhõn + đồng thanh Cõu:

- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài

- 3 HS khỏc đọc + giải nghĩa từ mới

- Đọc theo nhúm 3

- 3 nhúm đọc trước lớp

TIẾT 2

Tỡm hiểu bài:

- Đọc thầm, đọc thành tiếng kết hợp trả lời

cõu hỏi

Cõu 1

Giảng thờm

 Những cõu hỏi của Bỏc cho thấy điều gỡ ?

Cõu 3:

Cõu 4:

- 1 HS đọc đoạn 1 + cõu hỏi 1

- Bỏc đi thăm phũng ngủ, …

- Đọc thầm đoạn 2 + cõu 2

 Cỏc chỏu chơi  Cỏc chỏu ăn

- Cỏc cụ cú mắng phạt …

- Cỏc chỏu cú thớch kẹo khụng

- Quan tõm tỉ mỉ đến cỏc chỏu

- Chia kẹo cho cỏc chỏu

- Cho những ai ngoan

- Đọc đoạn 3 (1 HS) + cõu

Trang 3

Cõu 5:

* Luyện đọc lại:

- Thi đọc theo vai

C Củng cố, dặn dũ:

 Qua cõu chuyện em học được điều gỡ ở Tộ

?

- Nhận xột chung - Dặn dũ

- Tộ thấy mỡnh chưa ngoan

- 1 HS đọc cõu 5

 Tộ biết nhận lỗi  Tộ thật thà

 Tộ dỏm nhận khuyết điểm

- Thảo luận nhúm

- Tự phõn vai Đọc theo vai

- 2 nhúm đọc trước lớp

- Can đảm, dỏm nhận khuyết điểm

T3 Kể chuyện

Ai ngoan sẽ đợc thởng

I Mục tiêu :

- Dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn câu chuyện

- HS khá, giỏi biết kể lại cả câu chuyện(BT2); kể lại đợc đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3)

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy và học :

1 Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng kể lại câu

chuyện Những quả đào

- Giáo viên nhận xét , ghi điểm cho từng HS

2 Bài mới : Giới thiệu bài

a Hoạt động 1 : Hớng dẫn kể chuyện

* Hs quan sát tranh, nói nội dung từng bức tranh

*Kể lại từng đoạn truyện theo tranh

+ Bớc 1: Kể trong nhóm

- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể

lại nội dung của một bức tranh trong nhóm

+ Bớc 2: Kể trớc lớp

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể trớc lớp

- Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung

b Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.(HS

khá giỏi)

- Yêu cầu học sinh tham gia thi kể

- Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện

- GV nhận xét , tuyên dơng các nhóm kể tốt

c Hoạt động 3: Kể lại đoạn cuối câu chuyện

theo lời của Tộ (HS khá giỏi)

- Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của

câu chuyện Vì mợn lời bạn Tộ để kể nên phải

x-ng là “tôi”

- Gọi 1 học sinh khá kể mẫu

- 3 em lên bảng kể

- 2 HS nhắc lại tên bài

- HS tập kể chuyện trong nhóm Khi học sinh kể, các em khác lắng nghe để nhận xét góp ý và bổ sung cho bạn

- Mỗi nhóm 2 học sinh lên kể

- Nhận xét bạn kể sau khi câu chuyện

đ-ợc kể lần 1

- Học sinh kể theo trả lời

- Mỗi lợt 3 học sinh thi kể mỗi em kể 1

đoạn

- 2 HS khá kể lại cả c/chuyện

- Học sinh suy nghĩ

- 1 HS khá, giỏi kể mẫu

- 3 đến 5 học sinh đợc kể

Trang 4

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Nhận xét , cho điểm từng học sinh

3 Củng cố , dặn dò:

- Qua câu chuyện, em học tập bạn Tộ đức tính

gì?

- Nhận xét tiết học, dặn dò hs chuẩn bị bài sau

*Thật thà , dũng cảm

Toỏn

Mi - li - mét

I Mục tiêu :

- Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét

- Biết đợc quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: cm, m

- Biết ớc luợng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trờng hợp đơn giản

- Làm đợc BT 1, 2, 4

II Đồ dùng dạy và học :

- Thớc kẻ học sinh với từng vạch chia mi-li-met

III.Các hoạt động dạy và học :

1 Kiểm tra bài cũ :

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tâp sau:

Điền vào chỗ trống dấu >, <, =

267km 276km

324km 322km

278km 278km

- Chữa bài và cho điểm học sinh

2.Bài mới: Giới thiệu bài

a Hoạt động 1 : Giới thiệu mi-li-mét (mm)

- Mi-li-mét kí hiệu là mm

- Yêu cầu học sinh quan sát thớc kẻ và tìm độ dài

từ vạch 0 đến 1

- Đô dài từ 0 đến 1 đợc chia thành mấy phần

bằng nhau?

- Một phần nhỏ đó chính là độ dài của 1 milimét

Mi-li-mét viết tắt là mm, 10mm có độ dài bằng

1cm

- Viết lên bảng : 10mm = 1cm

- 1 m bằng bao nhiêu xăng-ti-met?

- Giới thiệu : 1m bằng 100cm, 1cm bằng 10mm,

từ đó ta nói 1m bằng 1000mm

- Giáo viên viết lên bảng : 1m = 1000 mm

- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK

b Hoạt động 2 : Thực hành

*Bài 1:

- Yêu cầu học sinh tự làm bài , sau đó đổi chéo

vở để kiểm tra bài lẫn nhau

- Yêu cầu học sinh đọc lại phần bài làm , sau

- 2 em làm trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp

- 2 HS nhắc lại tên bài

- Học sinh nghe và ghi nhớ

*10 mm

* Đợc chia thành 10 phần bằng nhau

- Cả lớp đọc : 10mm = 1cm

*1m bằng 100cm

- Nhắc lại:1 m = 1000 mm

- 1 HS đọc

- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào sách

Trang 5

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

khi đã hoàn thành

*Bài 2:

- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách

giáo khoa và tự trả lời câu hỏi của bài

- Nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận

của bài

*Bài 4:

- Gọi 1 HS nêu y/c

- Cho HS tập ớc lợng, sau đó làm vào vở

3 Củng cố, dặn dò:

- Hỏi lại học sinh về mối quan hệ giữa mi-li-mét

với xăng-ti-mét và với mét

- Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dơng

- Dặn học sinh về nhà ôn lại kiến thức về các đơn

vị đo độ dài đã học

- Học sinh thực hành theo yêu cầu của giáo viên

- 1HS nêu

- HS ớc lợng, làm vào vở

- 3, 4 học sinh trả lời

Chinh tả(Nghe-viết)

Ai ngoan sẽ đợc thởnG

I Mục tiêu:

- Chép chính xác bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn xuôi

- Làm đợc BT 2 a

- GD các em tính cẩn thận trong khi viết bài

II Đồ dùng dạy và học:

Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập

III.Các hoạt động dạy và học

1 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh lên viết các từ : xuất sắc, đờng

xa, sa lầy, bình minh, lúa chín

- Nhận xét cho điểm học sinh

2 Bài mới: Giới thiệu bài

a Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả

*Ghi nhớ nội dung đoạn viết

- Giáo viên treo bảng phụ đọc mẫu và yêu cầu

học sinh đọc lại đoạn chép

- Đoạn văn kể về chuyện gì?

*Hớng dẫn viết từ khó:

- Hãy tìm trong bài các chữ bắt đầu bởi âm :

ch, tr, vần êt, ac

- Yêu cầu học sinh viết các từ khó vừa nêu

- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa

*Hớng dẫn cách trình bày :

- Câu chuyện có mấy câu?

- Trong bài có những chữ nào phải viết hoa ?

- 2 em lên bảng viết, học sinh dới lớp viết vào vở nháp

- 2 HS nhắc lại tên bài

- 2 học sinh đọc Các em khác theo dõi

*Đoạn văn nói về Bác Hồ đi thăm trại nhi

đồng

- Tìm và nêu các từ khó

- 2 em lên bảng viết , dới lớp viết vào bảng con

* Có 5 câu

* Các chữ đứng đầu câu văn Tên riêng Bác, Bác Hồ

* Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào 1 ô

Trang 6

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Khi xuống dòng chữ đầu câu đợc viết ntn?

*Viết bài:

- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh chép

bài

*Soát lỗi : Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi

*Chấm bài: Thu chấm 10 bài và nhận xét

b Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập

*Bài 2a:

- Gọi học sinh đọc đề bài

- Yêu cầu học sinh làm bài

- Giáo viên nhận xét , nêu đáp án đúng:

- Gọi học sinh đọc các từ vừa điền

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét, tuyên dơng 1 số em viết đẹp

- Về viết lại lỗi chính tả

* Có dấu chấm

- 1 em đọc

- 2 em lên bảng làm, dới lớp làm vào vở bài tập

- Học sinh nhận xét bài bạn

- 4 em đọc

T4 Tập đọc

CHÁU NHỚ BÁC HỒ

I Mục tiêu

- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bớc đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu đợc ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu (trả lời đợc CH 1, 3, 4; thuộc 6 dòng thơ cuối – HS khá, giỏi thuộc đợc cả bài thơ)

II Đồ dùng dạy và học :

- ảnh Bác

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc

III.Các hoạt động dạy và học

1 Kiểm tra bài cũ :

- Gọi học sinh đọc bài “Ai ngoan sẽ đợc

th-ởng”

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: Giới thiệu bài.

a Hoạt động 1: Luyện đọc.

*Đọc mẫu :

- Giáo viên đọc mẫu

*Luyện đọc câu

- Yêu cầu học sinh tìm những từ cần chú ý phát

âm giáo viên ghi lên bảng :

- Giáo viên nghe chỉnh sửa lỗi cho học sinh

*Luyện đọc đoạn trong nhóm

- Bài này có thể chia làm mấy đoạn? Các đoạn

phân chia nh thế nào ?

* Chia làm 2đoạn :

+Đoạn 1: 8 câu thơ đầu

- 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi

- HS theo dõi, đọc thầm theo

- HS tìm từ (Ô Lâu, bâng khuâng, lời , bấy lâu, càng nhìn càng lại, mắt hiền, cất thầm, vầng trán )

- Đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài

- Học sinh trả lời và dùng bút chì gạch chéo (/) để phân đoạn bài tập đọc

Trang 7

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

+ Đoạn 2 : 6 câu thơ tiếp

- Hớng dẫn học sinh ngắt giọng các câu thơ

khó

Đêm nay/ bên bến/ Ô Lâu/

Cháu ngồi cháu nhớ/ chòm râu Bác Hồ//

Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/

Hồng hào đôi má/ bạc phơ mái đầu//

Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ,/

Ôm hôn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn.//

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ trớc lớp

- Giáo viên theo dõi uốn nắn

*Thi đọc giữa các nhóm :

- Tổ chức cho học sinh thi đọc từng đoạn thơ ,

đọc cả bài

- Giáo viên và các em khác nhận xét

b Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.

- Gọi học sinh đọc toàn bài và phần chú giải

- Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?

- Giới thiệu sông Ô Lâu chảy qua tỉnh Quảng

Trị và Thừa Thiên huế

- Vì sao bạn nhỏ phải “cất thầm” ảnh Bác?

- Hình ảnh Bác hiện lên nh thế nào qua 8 câu

thơ đầu?

- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu

Bác Hồ của bạn nhỏ?

c Hoạt động3 : Học thuộc lòng.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh học thuộc lòng

từng đoạn

- Giáo viên xoá dần từng dòng chỉ để lại chữ

đầu dòng

3 Củng cố , dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Về học bài và chuẩn bị bài sau

- Luyện ngắt giọng các câu khó

- Nối tiếp nhau đọc hết bài

- Lần lợt từng HS đọc trong nhóm Mỗi học sinh đọc 1 đoạn cho đến hết bài, các

em khác theo dõi chỉnh sửa cho bạn

- 1 HS đọc Lớp theo dõi SGK

*Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Lâu

-HSTL

- Mỗi đoạn 1 HS đọc, cả b ià

- 6 em nối tiếp nhau đọc bài

- 2 học sinh khá, giỏi đọc thuộc bài thơ

Toỏn

Luyện tập

I Mục tiêu :

- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học

- Biết dùng thớc để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm

- Làm đợc BT 1, 2, 4

Trang 8

II Đồ dùng dạy học :

- Thớc kẻ học sinh có vạch chia xăngtimét

- Hình vẽ bài tập 4

III Hoạt động dạy và học :

1 Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm các bài tập: Điền

số?

1cm = mm 1000mm = m

1m = mm 10mm = cm

5cm = mm 3cm = mm

- Giáo viên sửa bài và ghi điểm

2 Bài mới: Giới thiệu bài

a Hoạt động 1 : Hớng dẫn luyện tập

*Bài 1 :

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Giáo viên hỏi :

+ Các phép tính trong bài tập là những phép tính

nh thế nào?

+ Khi thực hiện phép tính với các số đo ta làm

thế nào?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- Chữa bài và cho điểm học sinh

*Bài 2:

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài

- Vẽ sơ đồ đờng đi cần tìm độ dài lên bảng

18 km 12 km

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài

- Chữa bài và cho điểm học sinh

- Giáo viên nêu kết quả đúng:

Bài giải:

Ngời đó đã đi số kilômét là:

18 + 12 = 30 (km)

Đáp số: 30 km

*Bài 4:

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đo độ dài đoạn

thẳng cho trớc, cách tính chu vi của một hình tam

giác, sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài

- Chữa bài và cho điểm học sinh

- Giáo viên nêu kết quả đúng:

Các cạnh của hình tam giác là: AB = 3cm,

- 2 lên bảng làm

- Cả lớp làm vào giấy nháp

- 2 HS nhắc lại tên bài

- 1 HS nêu yêu cầu của bài

- Một số học sinh trả lời

*Là các phép tính với các số đo độ dài

*Ta thực hiện bình thờng sau đó ghép tên

đơn vị vào kết quả tính

- 2 học sinh lên bảng, dới lớp làm bài vào

vở bài tập

- Nhận xét sửa bài

- 1 học sinh nêu đề bài

- Học sinh quan sát sơ đồ

- HS tự làm bài vào vở

- 1 HS lên bảng làm

- HS khác nhận xét

- 2 HS nhắc lại

- Làm bài

- 1 HS lên bảng chữa bài

Trang 9

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

BC = 4cm, CA = 5cm

3 Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Dặn về chuẩn bị bài sau

Đạo đức

BẢO VỆ LOÀI VẬT Cể ÍCH(Tiết1)

I/ MỤC TIấU:

*MTC:

- Kể được lợi ớch của một số loài vật quen thuộcđối với cuộc sống của con người

- Nờu được những việc cần làm phự hợp với khả năng để bảo vệ loài vật cú ớch

- HS biết yờu quý cỏc con vật nuụi

Hs KG Khụng đồng tỡnh với những thỏi độ xấu với cỏc loài vật cú ớch

*MTR: Giỳp hs chậm Biết được cỏch bảo vệ cỏc loài vật cú ớch

II/ CHUẨN BỊ:

- Phiếu thảo luận nhúm.Tranh sgk

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC::

1/ Bài cũ:

a) Vỡ sao cần phải giỳp đỡ người khuyết tật?

b) Em đẫ làm gỡ để giỳp đỡ người khuyết tật?

c) Em khụng nờn làm gỡ đối với người khuyết

tật?

2/ Bài mới: Giới thiệu

● Thực hiện trũ chơi: Đố bạn

- Nờu tờn con vật và ớch lợi của chỳng

- Giỏo viờn giơ con vật- Yờu cầu học sinh nờu

tờn con vật

* Cú ý thức bảo vệ cỏc con vật

Kết luận: SHD/ 81

* Phõn biệt được việc làm đỳng, sai

- Kiểm tra việc làm đỳng, sai qua thẻ xanh đỏ

* Kết luận: SHD/ 82

3/ Củng cố dặn dũ:

- Liờn hệ thực tế

- Giỏo dục

- Nhận xột chung- Dặn dũ

- Học sinh nờu tờn con vật.

- Nờu ớch lợi của con vật theo hỡnh thức

rung chuụng vàng (SD bảng con)

- Thảo luận nhúm 6.

• Nờu tờn cỏc con vật mà em biết Nờu ớch lợi của chỳng

• Cần phải làm gỡ để bảo vệ chỳng

- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.

- Nờu yờu cầu bài tập.

- Làm bài tập.

- Đỳng đưa thẻ đỏ.

- Sai đưa thẻ xanh.

LÀM VềNG ĐEO TAY (t2)

I Mục tiêu:

- HS bieỏt caựch laứm vaứ laứm ủửụùc voứng ủeo tay baống giaỏy

Trang 10

- Thớch laứm ủoà chụi

- Yeõu thớch saỷn phaồm cuỷa mỡnh laứm ra

II Đồ dùng dạy và học:

- Maóu voứng ủeo tay baống giaỏy

- Caực quy trỡnh laứm voứng

III.Các hoạt động dạy và học

1 Kieồm tra baứi cuừ :

- Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS

2 Baứi mụựi : Giụựi thieọu baứi ghi tửùa ủeà.đ

* Hoùc sinh thửùc haứnh laứm voứng ủeo tay:

- Yeõu caàu HS nhaộc laùi quy trỡnh laứm voứng

ủeo tay theo caực bửục:

- GV toồ chửực HS thửùc haứnh theo nhoựm

- Theo doừi uoỏn naộn nhửừng HS yeỏu

- ẹaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa HS

3 Cuỷng coỏ daởn doứ:

+ ẹeồ laứm ủửụùc chieỏc voứng ủeo tay phaỷi qua

maỏy bửụực ? ủoự laứ nhửừng bửụực naứo ?

-Veà nhaứ taọp laứm cho thaứnh thaùo

- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc

Moọt em nhaộc laùi caực bửụực Bửụực 1: Caột thaứnh nan giaỏy Bửụực 2 : Daựn noỏi caực nan giaỏy Bửụực 3 : Gaỏp caực nan giaỏy Bửụực 4 : Hoaứn chổnh voứng ủeo tay

- HS thửùc haứnh theo nhoựm

- 2 HS traỷ lụứi

T5 Luyện từ và cõu

TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ

I Mục TIấU:

- Nờu được một số từ ngữ núi về tỡnh cảm của Bỏc Hồ đối với thiếu nhi và tỡnh cảm của

thiếu nhi đối với Bỏc (BT1) Biết đặt cõu với từ tỡm được ở BT1 (BT2)

- Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một cõu ngắn (BT3)

- HS cú ý thức trong học tập

II Đồ dùng dạy và học

- Tranh minh hoùa trong SGK (phoựng to, neỏu coự theồ) Buựt daù vaứ 4 tụứ giaỏy to

III.Các hoạt động dạy và học

1 Khụỷi ủoọng

2 Baứi cu ừ Hoỷi ủaựp baứi taọp 2,3 tuaàn 29

3 Baứi mụựi

 Hửụựng daón laứm baứi

Baứi 1: Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi

- Haựt

1 HS ủoùc thaứnh tieỏng, caỷ lụựp theo doừi baứi trong SGK

Ngày đăng: 21/06/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w