1. Trang chủ
  2. » Đề thi

giao an chu de ban than

16 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 24,89 KB

Nội dung

Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ lắng nghe cô - Hăng hái tham gia chơi - Nói tên trò chơi - Trẻ tự lựa chọn trò chơi và chơi - Trẻ phối hợp cùng cô thu [r]

(1)KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN Chủ đề nhánh 3: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh Thời gian thực tuần: Từ ngày 07/10 – 18/10/2013 Tuần 1: Từ 07/10 đến 11/10/2013 Mục tiêu GD Nội dung giáo dục (Chỉ số) ( chương trình GDMN) Lĩnh vực phát triển thể chất - Bật chỗ CS 1: Bật xa tối - Bật qua vật cản 15- 20cm thiểu 50cm; - Bật liên tục qua các vòng Lĩnh vực phát triển nhận thức CS 116: Nhận quy tắc xếp đơn giản và tiếp tục thực qui tắc; - Biết xếp các đối tượng theo trình tự định - Nhận qui tắc xếp mẫu và chép lại - Sáng tạo mẫu xếp và tiếp tục xếp Hoạt động giáo dục * HĐH: Bật liên tục vào vòng - Bật tiến lùi - Bật qua vật cản * HĐH: So sánh, phát quy tắc xếp, tạo quy tắc xếp - Ghép thành cặp đối tượng có mối liên quan Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ CS 71: Kể lại nội dung chuyện đã nghe theo trình tự định; - Kể lại truyện đã nghe theo trình tự - Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh - Thích thú sáng tạo truyện theo tranh, đồ vật và kinh nghiệm thân Lĩnh vực phát triển TC - KNXH - Thực công việc giao CS 51: Chấp nhận (Trực nhật, xếp dọn đồ chơi ) phân công - Cố gắng tự hoàn thành công việc nhóm bạn và giao người lớn; - Biết vâng lời, giúp đỡ cô giáo, bố mẹ công việc vừa sức Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Phối hợp các kỹ nặn để tạo thành sản phẩm bố cục cân đối - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái tình cảm bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử CHUẨN BỊ * HĐH: Truyện "Gấu bị đau răng" - Thơ: Tâm cái mũi - Đồng dao: Nu na nu nống - Thực hoạt động góc, chơi trả trẻ - Thực các công viêc đươc giao hoạt động góc, hoạt động vui chơi, các hoạt động ngày - Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa * HĐH: Nặn các loại - Làm từ các nguyên vật liệu thiên nhiên * HĐH: Hát và vỗ đệm theo tiết tấu chậm bài hát: Mời bạn ăn (2) - Bìa lịch, báo cũ, hộp bìa cát tông (có thể vò xé được) - Một số tranh ảnh các phận trên thể - Vận động phụ huynh sưu tầm, ủng hộ đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề - Chữ cái o,ô,ơ , bút chì, bút sáp đầy đủ cho trẻ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho các góc - Tranh ảnh chủ đề thân CHỦ ĐỀ NHÁNH : TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH Thời gian thực tuần Tuần - Từ 07/10 – 11/10/2013 Thứ 2/07/10/2013 HOẠT ĐỘNG HỌC THỂ DỤC: BẬT LIÊN TỤC VÀO VÒNG Trò chơi: Kéo co I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ biết bật chụm chân, chạm đất nhẹ đầu bàn chân Kỹ - Rèn linh hoạt và khéo léo bật liên tục vào các vòng Thái độ - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể và hứng thú tập luyện II Chuẩn bị Chuẩn bị cô: - vòng thể dục - Dây thừng để chơi kéo co dài 6m Chuẩn bị trẻ: - Trẻ khỏe mạnh, trang phục gọn gàng, tâm thoải mái III Tổ chức các hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gợi mở vào bài - Cô và trẻ hát bài “ Mời bạn ăn” - Trẻ hát cùng cô - Cơ thể chúng mình muốn khỏe mạnh thì phải làm gì? - Ăn đầy đủ chất => Muốn cho thể khỏe mạnh thì chúng ta phải ăn đầy đủ các chất, tập luyện thể dục Khởi động - Cho trẻ thành vòng tròn, thường, kết hợp các kiểu - Trẻ khởi động chân (mũi chân, gót chân, má chân), chạy các kiểu (nhanh, - Chuyển hàng dọc chậm) 1, vòng Sau đó cho trẻ đứng đội hình theo tổ - Điểm số 1-2 Trọng động a Bài tâp phát triển chung: - Chuyển hàng ngang - ĐH: hàng ngang - Trẻ tập cùng cô các - Tay: Hai tay đưa ngang gập sau gáy (3l x n) động tác - Chân: Ngồi khụy gối (3l x 8n) - Lườn: Đứng nghiêng người sang bên (2l x 8n) (3) - Bật: Bật tiến phía trước (2l x 8n) - Cho trẻ tập theo hiệu lệnh cô b Vận động bản: Bật liên tục qua các vòng - ĐH: hàng ngang đối diện - Giới thiệu bài tập: Bật liên tục qua các vòng * Cô làm mẫu: lần + Lần 1: Cô tập chính xác bài tập + Lần 2: Cô tập kết hợp giải thích TTCB: Đứng trước vạch chuẩn, chụm chân không dẫm vào vạch, tay thả xuôi dọc thân Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô đưa tay chống hông, đầu ngẩng cao, mắt nhìn thẳng phía trước Khi có hiệu lệnh: “Bật” cô bật chụm chân liên tục vào các vòng tròn, chạm đất nhẹ đầu bàn chân Bật qua các vòng xong cô nhẹ nhàng đứng cuối hàng * Trẻ tập thử: - Gọi trẻ khá lên tập, cô nhận xét trẻ tập * Trẻ thực - Lần 1: Cô cho trẻ đầu hàng lên tập, tập xong đứng cuối hàng - Cô bao quát, sửa sai cho trẻ tập chưa đúng - Động viên khuyến khích trẻ kịp thời - Lần 2: Cho trẻ tập hình thức thi đua đội - Cô cổ vũ động viên đội, động viên trẻ bật khéo léo, chân không chạm vào vòng - Cô nhận xét, khen đội thắng c Trò chơi: Kéo co - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - lần - Hình thức chơi: Thi đua đội - Cô bao quát, nhắc nhở, động viên, khen trẻ chơi kịp thời Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng - vòng - Trẻ xếp đội hình hàng ngang đối diện - Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu - trẻ lên tập - Trẻ thực đến hết - Trẻ tập hình thức thi đua - Trẻ cùng cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi lần - Trẻ lại nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích: Cây vạn tuế Trò chơi: Ô tô và chim sẻ - Luồn luồn cổng dế Chơi tự do: Chơi vòng, lá cây, phấn I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ biết tên cây, đặc điểm cây hoa sứ, biết ích lợi và môi trường sống cây Kỹ - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ và so sánh cho trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý cây, biết chăm sóc và bảo vệ cây (4) II Chuẩn bị Chuẩn bị cô: - Lựa chọn địa điểm quan sát: Công viên cây xanh trước cổng trường - Một số đồ chơi vòng, lá cây, phấn Chuẩn bị trẻ: - Trẻ khỏe mạnh, trang phục gọn gàng, tâm thoải mái III Tổ chức các hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Quan sát cây vạn tuế - Cô dẫn trẻ chơi công viên, đến địa điểm có cây vạn tuế - Ttre chơi cùng cô - Hôm cô cho các đâu? - Đi chơi công viên - Trong công viên có gì? - Sân chơi, bể nước - Cô và các đứng trước cây gì? - Cây vạn tuế - Cho trẻ gọi tên cây - Cây vạn tuế - Các quan sát xem cây vạn tuế có gì? - Gốc, thân, lá - Các có nhận xét gì hình dáng cây vạn tuế? - Thấp,lá mọc quanh thân - Cây vạn tuế trồng để làm gì? - Làm cảnh đẹp - Muốn công viên ngày càng xanh tươi và đẹp đẽ chúng - Trồng cây, chăm sóc, mình phải làm gì? nhặt rác => Cô chốt lại và giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây xanh - Trẻ lắng nghe cô nói Trò chơi a Trò chơi: Luồn cổng dế - Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi, luật chơi - Trẻ lắng nghe cô nói - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần - Trẻ tham gia trò chơi - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi b Trò chơi: Ô tô và chim sẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi, luật chơi - Trẻ nói cùng cô - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần - Trẻ chơi - lần - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi Chơi tự - Cô giới thiệu các trò chơi, đồ chơi, dặn trẻ chơi an toàn, - Trẻ lắng nghe cô nói đoàn kết - Cho trẻ tự lựa chọn trò chơi và chơi - Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi, tạo điều kiện để trẻ vui chơi - Trẻ nhận xét thoải mái, đảm bảo an toàn cho trẻ * Kết thúc: Cô tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số, trang phục, cho trẻ - Trẻ phối hợp cùng cô thu dọn đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh vào lớp thu dọn đồ dùng, đồ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (5) Thứ 3/08/10/2013 HOẠT ĐỘNG HỌC TẠO HÌNH: NẶN CÁC LOẠI QUẢ (đề tài) I Mục tiêu Kiến thức: - Trẻ sử dụng các kỹ đã học để nặn các loại có hình dạng khác nhau: cong, dạng tròn, dạng dài… - Trẻ biết các loại cung cấp cho thể nhiều chất dinh dưỡng Kỹ năng: - Luyện kỹ xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt để nặn nhiều các loại Thái độ: - Giáo dục trẻ ăn đủ chất ăn nhiều các loại quả, ăn rửa gọt vỏ II Chuẩn bị Chuẩn bị cô: - Mẫu nặn số tròn, dài cho trẻ quan sát Chuẩn bị trẻ: - Đất nặn, bảng đủ cho trẻ - Trẻ khỏe mạnh, tâm thoải mái, trang phục gọn gàng III Tổ chức các hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gợi mở vào bài - Cô kể đoạn câu chuyện " Gấu bị đau răng" - Trẻ ngồi lắng nghe - Cô vừa kể cho chúng mình nghe chuyện ai? - Gấu - Ai đã tặng quà cho bạn gấu vào ngày sinh nhật? - Chó, Rùa, chim, thỏ => Cô có món quà để tặng bạn Gấu, chúng mình có - Có muốn xem món quà cô có gì không? Quan sát và đàm thoại - Cô xuất mẫu nặn các loại dạng tròn cho trẻ quan - Chú ý quan sát sát (quả cam, bưởi, táo…) - Cô có gì đây? - Quả cam - Các có nhận xét gì cam cô? - Tròn, màu vàng… - Quả cam cô làm gì? - Đât nặn - Muốn nặn cam thì phải nặn nào? - Xoay tròn - Ngoài cam biết gì có dạng tròn nữa? - Bưởi, táo, lê…… => Có nhiều loại dạng tròn táo, cam…muốn nặn các loại thì phải bóp đất, xoay tròn… - Cô xuất mẫu nặn các loại dạng dài cho trẻ quan - Chú ý quan sát và trả sát (quả chuối, me…) (Cô tiến hành cho trẻ đàm thoại tương tự lời theo ý hiểu trẻ với cam) - Sắp đến sinh nhật gấu tuổi rồi, chúng mình tặng quà - Trẻ trả lời gì cho gấu nào? - Con thích nặn gì? - Trẻ trả lời (6) - Con nặn nào? - Cô củng cố lại câu trả lời trẻ Trẻ thực - Cho trẻ hát bài " Quả" chỗ ngồi - Muốn nặn trước tiên phải làm gì? => Muốn nặn trước tiên bóp đất cho mềm, chia đất thành phần sau đó nặn - Quá trình trẻ thực cô hướng dẫn để trẻ thực ý định mình Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lớp xem chung - Cô nhận xét học, khen chung lớp - Cho trẻ nhận xét bài bạn - Con thích bài bạn nào? Tại thích? - Cho trẻ giới thiệu bài mình - Cô nhận xét lại bài nặn đẹp có sáng tạo - Động viên trẻ chưa thực cần cố gắng * Kết thúc: Cho trẻ chuẩn bị gói quà tặng sinh nhật bạn gấu - Trẻ nói cách nặn - Trẻ hát chỗ ngồi - Làm mềm đất, chia đất - Thực theo yêu cầu cô - Trẻ chú ý ngắm nhìn - Trẻ lắng nghe cô nói - 2, trẻ nhận xét - Trẻ nói lý - , trẻ giới thiệu bài - Trẻ thu dọn đồ dùng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi: Lộn cầu vồng, cáo ngủ à Chơi tự do: Chơi đồ chơi ngoài trời, Hột hạt, phấn I Mục tiêu Kiến thức: - Trẻ biết chơi trò chơi và hào hứng tham gia các trò chơi Kỹ năng: - Giúp trẻ phát triển khả phối hợp các quan vận động, nhanh nhẹn Thái độ: - Giáo dục trẻ chơi an toàn, đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II Chuẩn bị: Chuẩn bị cô: - Cầu trượt, sân trường - Một số đồ dùng đồ chơi mang theo để trẻ chơi Chuẩn bị trẻ: - Tâm thoải mái, trang phục gọn gàng III Tổ chức các hoạt động Hoạt động cô Trò chơi a Trò chơi: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi b Trò chơi: Cáo ngủ à Hoạt động trẻ - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ tham gia chơi (7) - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi Chơi tự - Cô nói tên trò chơi, đồ chơi, dặn trẻ chơi an toàn, đoàn kết - Cho trẻ tự lựa chọn trò chơi và chơi - Cô bao quát trẻ chơi, tạo điều kiện để trẻ vui chơi thoải mái, đảm bảo an toàn cho trẻ * Kết thúc: Cô tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số, trang phục, cho trẻ vệ sinh vào lớp - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe cô nói - Trẻ chọn theo ý thích - Tích cực tham gia trò chơi - Trẻ phối hợp cùng cô công việc TRÒ CHƠI MỚI ĐỀ TÀI: CHỞ HÀNG VỀ KHO I Mục tiêu: Kiến thức: - Trẻ nhận biết nhanh các chất chứa các thực phẩm quen thuộc - Biết ích lợi các chất dinh dưỡng thể người Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát nhanh trẻ Thái độ: - Biết chơi trò chơi đúng cách đúng luật - Khi chơi không xô đẩy bạn II Chuẩn bị: Chuẩn bị cô: - tranh đại diện cho nhóm thực phẩm: + Thực phẩm giàu chất bột đường + Thực phẩm giàu chất đạm + Thực phẩm giàu chất béo + Thực phẩm giàu Vitamin và muối khoáng Chuẩn bị trẻ: - Trang phục gọn gàng - Mỗi trẻ tranh lô tô các loại thực phẩm III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Giới thiệu tên trò chơi: - Cô đọc câu đố số loại thực phẩm các nhóm chất - Trẻ lắng nghe cô nói khác để trẻ đoán: Hạt thóc, cua - Các loại thực phẩm đó có chứa các chất dinh dưỡng gì? - Chất bột đường, đạm - Các còn biết loại thực phẩm gì nữa? - Trẻ kể - Các loại thực phẩm đó chứa chất gì? - Trẻ nói tên chất - Các giỏi hôm cô định tặng các trò chơi có tên gọi" Chở hàng kho" Giới thiệu cách chơi, luật chơi: (8) a Cách chơi: - Cô treo tranh đại diện cho nhóm thực phẩm: + Thực phẩm giàu chất bột đường + Thực phẩm giàu chất đạm + Thực phẩm giàu chất béo + Thực phẩm giàu Vitamin và muối khoáng - Cô phát cho tranh lô tô các loại thực phẩm - Chúng mình vừa vừa hát có hiệu lệnh chở hàng kho, trên tay các có lô thực phẩm thuộc nhóm gì thì chạy nhanh kho có tranh vẽ nhóm thực phẩm đó.VD: Trẻ có lô tô bắp ngô, khoai tây, gạo, chạy nhóm thực phẩm giàu chất bột đường Trẻ nào nhanh đúng là thắng b Luật chơi: Bạn nào nhầm nhóm thực phẩm nhảy lò cò vòng Cô chơi mẫu: - Cô cùng trẻ chơi mẫu lần Trẻ còn lại quan sát Nhận xét Trẻ lên chơi; - Cô mời nhóm trẻ lên chơi trẻ còn lại quan sát nhận xét cô nhận xét lại - Cho tổ lên chơi - Cho lớp chơi - lần - Chơi lần sau trẻ đổi tranh lô tô - Trong trẻ chơi cô bao quát nhận xét sau lần chơi tuyên dương trẻ kịp thời - Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? * Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng chơi - Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn cách chơi - Trẻ chơi đúng luật - Trẻ chơi theo nhóm - Trẻ chơi theo tổ - Chở hàng kho ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ 4/09/10/2013 HOẠT ĐỘNG HỌC TOÁN: PHÁT HIỆN QUY TẮC SẮP XẾP, TẠO RA QUY TẮC SẮP XẾP I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ hiểu từ “quy tắc” và phát các quy tắc xếp trang trí đời sống - Trẻ biết xếp theo quy tắc và tạo quy tắc xếp Kĩ (9) - Phát triển kĩ quan sát có chủ định Phát triển óc sáng tạo xếp - Kĩ xếp theo quy tắc Thái độ - Trẻ vui vẻ tích cực học II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Bài giảng powerpoint, máy tính, máy chiếu, loa Chuẩn bị trẻ: - Mỗi trẻ bảng, rổ hình vuông hình tròn - Trẻ khỏe mạnh, trang phục gọn gàng, tâm thoải mái III Tổ chức các hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Trò chuyện - Cô cùng trẻ hát bài: Tập rửa mặt - Trẻ hát - Chúng mình rửa mặt vào lúc nào? - Trẻ trả lời - Chúng mình có nhận xét gì khăn mặt? - Trẻ nêu nhận xét => Cô chốt lại, giới thiệu quan sát tranh Phát quy tắc xếp * Quy tắc xếp 1:1 - Cô cho trẻ quan sát cách trang trí khăn tay - Trẻ quan sát và nhận - Các có nhận xét gì cách trang trí hoa văn trên xét khăn tay? => Cô chốt lại: Cách trang trí khăn tay với quy tắc - Trẻ lắng nghe xếp 1: 1, Cứ bông hoa - hình tròn * Quy tắc 1: 2: 1: - Cô cho trẻ quan sát đường viền khung tranh hình thoi - hình tròn - hình thoi - Các có nhận xét gì đường viền khung tranh? - Trẻ quan sát, nhận xét => Cô chốt lại: Đường viền khung tranh xếp theo - Trẻ lắng nghe quy tắc 1: 2: Cứ hình thoi lại đến hình tròn lại có hình thoi * Quy tắc 2: 2: 2: - Cô cho trẻ quan sát đường viền bánh ga tô táo, bông hoa, táo - Đàm thoại trên => Cô chốt lại: Cô vừa giới thiệu với chúng mình quy tắc - Trẻ lắng nghe xếp (1 : 1), ( 1: 2: 1), ( 2: 2: 2) Trẻ tạo quy tắc xếp - Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi ( hình vuông, hình tròn) - Trẻ thực - Trẻ tự xếp theo ý thích Cô kiểm tra và bao quát cách - Trẻ thực xếp trẻ - Nhận xét cách xếp trẻ Sắp xếp theo quy tắc - Trẻ xếp theo yêu cầu cô - Trẻ thực theo (10) + Quy tắc 1:1 + Quy tắc 1: 2: + Quy tắc 2: 2: - Sau lần cô kiểm tra, cho trẻ nhận xét, cô chốt lại * Kết thúc: Cho trẻ hát bài: Xòe bàn tay nắm ngón tay yêu cầu cô - Trẻ hát và chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích : Quan sát cây Xà Cừ Trò chơi: Tìm bạn, mèo và chim sẻ Chơi tự do: Chơi với phấn, lá và đồ chơi ngoài trời I Mục tiêu: Kiến thức: - Trẻ biết tên cây và số các phận chính cây Biết lợi ích cây Xà Cừ - Trẻ hứng thú chơi trò chơi và biết cách chơi, chơi đúng luật Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát cho trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua việc trẻ mô tả gì trẻ nhìn thấy từ cây Xà Cừ Thái độ: - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết Biết chăm sóc bảo vệ cây xanh II Chuẩn bị: Chuẩn bị cô - Địa điểm quan sát: Cây Xà Cừ sân công viên - Một số đồ chơi mang theo: Phấn, lá cây rụng, tăm, dây Chuẩn bị trẻ - Trẻ khỏe mạnh, tâm thoải mái, trang phục gọn gàng III Tổ chức các hoạt động: Hoạt động cô Quan sát cây Xà Cừ - Cô dẫn trẻ công viên chơi đến bên cây Xà Cừ Cô hướng chú ý trẻ tập trung vào cây Xà Cừ và hỏi: - Đây là cây gì? - Các có nhận xét gì cây Xà Cừ? (Các phận, số đặc điểm bật cây) - Cây Xà Cừ trồng để làm gì? => Cô củng cố lại và giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây Trò chơi a Trò chơi: Tìm bạn - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nói cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần - Cô bao quát lớp, động viên khuyến khích trẻ chơi b Trò chơi: Mèo và chim sẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nói cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi Hoạt động trẻ - Trẻ theo cô sân - Cây Xà Cừ - Trẻ trả lời theo cảm nhận trẻ - Trẻ nói cách chơi - Tham gia chơi - Trẻ nói cách chơi - Tham gia chơi (11) Chơi tự - Cô giới thiệu các trò chơi, dặn trẻ chơi an toàn, đoàn kết - Cho trẻ tự lựa chọn trò chơi và chơi - Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - Hết chơi cô cho trẻ giúp cô thu dọn đồ chơi, kiểm tra đồ dùng cá nhân và vệ sinh vào lớp - Tham gia chơi tích cực - Giúp cô thu dọn đồ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ 5/10/10/2012 HOẠT ĐỘNG HỌC VĂN HỌC: TRUYỆN: GẤU CON BỊ ĐAU RĂNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung truyện Biết phối hợp cùng cô kể lại toàn câu truyện - Biết trò chuyện cùng cô thể Kỹ năng: - Rèn kỹ nói rõ ràng mạch lạc cho trẻ Thái độ: - Thông qua nội dung giáo dục trẻ biết vệ sinh thể, vệ sinh miệng để phòng tránh bệnh tật II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Tranh minh họa cho nội dung truyện Đồ dùng trẻ: - Trẻ khỏe mạnh, trang phục gọn gàng, tâm thoải mái III Tổ chức các hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gợi mở gây hứng thú: - Cho trẻ chơi trò chơi: Mắt, mồm, tai - Trẻ chơi cùng cô - Các vừa chơi trò chơi nói gì? - Các giác quan - Đó là giác quan nào? - Mắt, mồm, tai… (12) - Mắt để làm gì? - Tai có tác dụng gì? - Còn mũi có tác dụng gì? - Ngoài mắt, mũi, tai trên mặt còn có gì? - Trong miệng có gì? - Muốn có hàm khỏe, đẹp chúng mình phải làm gì? - Cô dẫn dắt giới thiệu bài Kể diễn cảm: - Cô kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe lần - Cô kể lần kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các nghe truyện gì? - Sinh nhật Gấu các bạn đã tặng gì? - Để nhìn - Để nghe - Để ngửi - Miệng - Răng - Đánh - Trẻ lắng nghe cô kể - Gấu bị đau - Mèo và thỏ tặng bánh ga tô, chim tặng kẹo… - Không - Những sâu - Kêu gào thảm thiết - Đưa Gấu bác sỹ - Răng cháu… - Chăm đánh - Trắng bóng, sẽ… - Trẻ lắng nghe - Ăn bánh kẹo xong Gấu có đánh không? - Ai đã làm cho Gấu bị đau? - Gấu đã kêu khóc nào? - Thấy Gấu đau mẹ đã làm gì? - Bác sỹ đã nói gì với Gấu - Nhớ lời bác sỹ dặn Gấu đã làm gì? - Cuối cùng Gấu nào? => Cô củng cố lại, giáo dục trẻ thường xuyên đánh răng, không ăn nhiều bánh kẹo… Dạy trẻ kể lại truyện: - Cô và trẻ cùng kể truyện lần - Trẻ kể truyện cùng cô - Mời tổ lên kể - Trẻ kể theo tổ * Kết thúc: Trẻ chơi trò chơi.” Đánh răng” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi: luồn cổng dế, chuyền bóng Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt, phấn, lá cây I Mục tiêu Kiến thức: - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, biết cách chơi và tuân thủ luật chơi Kỹ năng: - Biết sử dụng đồ chơi và chơi đúng cách - Phát huy sáng tạo thông qua việc tận dụng lá cây làm đồ chơi Thái độ: - Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn chơi II Chuẩn bị: Chuẩn bị cô: - Sân trường, các đồ chơi ngoài trời - Mang theo phấn, tích nhặt lá cây rụng, lá vàng, dây lạt, tăm Chuẩn bị trẻ: - Trẻ khoẻ mạnh, tâm thoải mái, trang phục gọn gàng (13) III Tổ chức các hoạt động Hoạt động cô Trò chơi a.Trò chơi: Luồn cổng dế - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần, động viên trẻ chơi b.Trò chơi: Chuyền bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần, cô động viên trẻ chơi - Hỏi lại tên trò chơi Chơi tự - Cô giới thiệu trò chơi và các đồ chơi ngoài trời, dặn trẻ chơi an toàn, đoàn kết - Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - Hết chơi cô cho trẻ thu dọn đồ chơi, vệ sinh cá nhân vào lớp Hoạt động trẻ - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ lắng nghe cô - Hăng hái tham gia chơi - Nói tên trò chơi - Trẻ tự lựa chọn trò chơi và chơi - Trẻ phối hợp cùng cô thu dọn đồ dùng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ 6/11/10 /2013 HOẠT ĐỘNG HỌC ÂM NHẠC: MỜI BẠN ĂN NDTT : - Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm bài: MỜI BẠN ĂN (ST: Trần Ngọc) NDKH : - Nghe hát: Thật đáng chê ( Giai điệu bài bắc kim thang, lời: Việt Anh ) - Trò chơi : Ai đoán giỏi I Mục tiêu Kiến thức: - Trẻ hát đúng lời, biết kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu chậm bài hát "Mời bạn ăn" - Trẻ hứng thú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô - Trẻ biết chơi trò chơi và hứng thú tham gia chơi Kỹ năng: - Rèn kỹ vỗ đệm theo tiết tấu chậm cho trẻ - Giúp trẻ phát triển tai nghe và khả cảm thụ âm nhạc thông qua nghe hát và chơi trò chơi Thái độ: - Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất, ăn các loại thức ăn hợp vệ sinh II Chuẩn bị: (14) Chuẩn bị cô: - Xắc xô, phách tre, đàn ooc gan, mũ chóp kín Chuẩn bị trẻ: - Tâm thoải mái, trang phục gọn gàng - Xắc xô, phách tre theo các tổ III Tổ chức các hoạt động Hoạt động cô Trò chuyện gợi mở vào bài - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Mắt, mồm, tai” - Các vừa chơi trò chơi gì? - Mắt, mồm tai gọi là gì thể? - Ngoài mắt, mồm, tai thể còn có phận nào? - Những phận đó có nhiệm vụ gì? - Mồm có nhiệm vụ gì? - Hàng ngày mồm phải ăn loại thức ăn gì? - Vì mồm lại phải ăn nhiều loại thức ăn thế? => Cô cháu mình hãy cùng mời ăn thật nhiều loại thức ăn ngon qua bài hát “Mời bạn ăn” Sáng tác: Trần Ngọc Dạy vỗ đệm theo tiết tấu chậm: bài hát "Mời bạn ăn" (ST: Trần Ngọc) - Cả lớp hát cùng cô - lần - Bài hát “Mời bạn ăn” sáng tác? => Cô giới thiệu nội dung học * Cô làm mẫu: Cô hát kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu chậm cho trẻ xem lần - Cô dạy trẻ vỗ đệm theo nhịp đếm: 1- - (mở) 1-2 lần - Dạy trẻ cách vỗ theo tiết tấu chậm bắt nhịp vào bài hát - Cho trẻ vỗ đệm theo tiết tấu chậm cùng cô - lần - Cho trẻ hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu chậm luôn phiên theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô bao quát lớp học, sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ học tập * Củng cố: Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lần - Hỏi lại tên bài hát, tên tác giả Nghe hát: Thật đáng chê (Giai điệu: Bắc kim thang, lời: Việt Anh) - Cô giới thiệu tên bài hát, giai điệu nhạc, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần: + Lần 1: Cô hát kết hợp giao lưu cùng trẻ + Lần 2: Cô cho trẻ xem băng đĩa hình vi deo khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng bài hát - Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả Trò chơi: "Ai đoán giỏi" - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi Hoạt động trẻ - Trẻ chơi cùng cô - Mắt mồm tai - Các phận thể - Trẻ tự kể - Trẻ kể -Trẻ kể theo trải nghiệm - Để thể có đủ chất dinh dưỡng, mau lớn, khỏe mạnh - Trẻ hát cùng cô - Nhạc sĩ: Trần Ngọc - Trẻ lắng nghe cô hát và xem cô vỗ đệm - Trẻ thực theo cô - Trẻ vỗ cùng cô - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ nghe và hưởng ứng - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe (15) - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần - Cô động viên trẻ chơi * Kết thúc: Cả lớp nhẹ nhàng ngoài chơi - Trẻ tham gia chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Quan sát cây na Trò chơi: Chó sói xấu tính, kéo cưa lừa xẻ Chơi tự do: Chơi với búp bê, phấn và đồ chơi ngoài trời I Mục tiêu Kiến thức: - Trẻ gọi đúng tên cây, biết các phận, số đặc điểm bật, lợi ích cây na - Trẻ biết cách chơi trò chơi, hứng thú chơi, tuân thủ luật chơi Kỹ năng: - Giúp trẻ phát triển kỹ quan sát, nhận xét, ngôn ngữ và ghi nhớ có chủ định Thái độ: - Giáo dục trẻ ăn các loại quả, biết cách chăm sóc bảo vệ cây Đoàn kết chơi II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Địa điểm quan sát: Cây na vườn cây ăn trường - Một số đồ chơi mang theo: Búp bê, phấn, sân chơi và đồ chơi ngoài trời Chuẩn bị trẻ - Tam thoải mái, thể khỏe mạnh, trang phục gọn gàng III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Dự kiến trẻ hoạt động Quan sát cây na - Cô dẫn trẻ đến bên cây na để quan sát - Trẻ theo cô vườn cây - Đây là cây gì? - Cây na - Cây na có gì? - Gốc, thân, cành, lá - Các có nhận xét gì các phận cây na? - Trẻ nêu đặc điểm các phận cây na - Cây na trồng để làm gì? - ăn quả, bóng mát - Quả na ăn có vị gì? - Vị ngọt, mát - Ăn na có tác dụng gì? - Cung cấp chất VTM… - Muốn có nhiều na để ăn thì phải làm gì? - Trồng cây, chăm sóc… * Giáo dục trẻ ăn các loại để cung cấp thêm các chất VTM, sơ, khoáng cho thể, biết cách chăm sóc và bảo vệ cây: Trồng cây, tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, không hái lá, bứt hoa, bẻ cành góp phần bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường Trò chơi a Trò chơi: Chó sói xấu tính - Cô nói tên trò chơi, nói cách chơi, luật chơi - Trẻ lắng nghe cô nói - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần - Tham gia chơi - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi b Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ (16) - Cô nói tên trò chơi,cho trẻ nói cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi - Trẻ lắng nghe cô nói - Tham gia chơi trò chơi Chơi tự - Cô giới thiệu các trò chơi, dặn trẻ chơi an toàn, đoàn kết - Cho trẻ tự lựa chọn trò chơi và chơi - Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ - Hết chơi cho trẻ thu dọn đồ chơi, kiểm tra đồ dùng cá nhân, vệ sinh vào lớp - Trẻ lắng nghe cô nói - Trẻ tự chọn trò chơi theo ý thích - Phối hợp cùng cô thu dọn đồ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Chuyên môn duyệt (17)

Ngày đăng: 10/09/2021, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w