Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
65,96 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ thầy cô giảng viên bạn sinh viên Trường Đại Học Vinh, Đặc biệt thầy cô khoa Giáo dục Trường Đại học Vinh Xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Việt Phương - người Thầy tận tình dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực hồn thành khóa luận Xin cảm ơn bố mẹ, người thân gia đình, tập thể lớp K53- QLGD động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu làm đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tơi mong góp ý q Thầy, Cơ giáo bạn lớp để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2016 Tác giả Ngô Thị Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, kỷ phát triển khoa học công nghệ cao, kỷ kinh tế tri thức, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, khoa học thông tin, việc ứng dụng công nghệ đa phương tiện vào thư viện trường đại học Ngày nay, công nghệ thông tin truyền thông phát triển không ngừng, ứng dụng rộng rãi tất lĩnh vực, ngành nghề có thư viện Thực tế cho thấy, chưa phải hoàn hảo, song nói, năm qua cơng nghệ thông tin làm thay đổi tư duy, diện mạo hoạt động nhiều thư viện nước ta Nhờ công nghệ thông tin mà công tác tổ chức, quản lý, khai thác nguồn lực thông tin sản phẩm, dịch vụ, thông tin - thư viện thư viện có bước thay đổi lớn đáp ứng ngày tốt nhu cầu thông tin đông đảo bạn đọc người dùng tin Để đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục đại học, thư viện đại học nước tiên tiến nhận thức họ phải tham gia cách chủ động tích cực vào q trình đổi mức độ thư viện nhà trường Là phận cộng đồng học tập, thư viện phải tạo nên thay đổi sinh viên, kết nối người học đối tác toàn diện trình học, cung cấp nhiều khả lựa chọn cách thức, nội dung, phương pháp…học tập Để tham gia mạnh mẽ vào cộng đồng học tập, thư viện cần đáp ứng chế hỗ trợ người học định hình tham gia vào hoạt động học tập tập thể, hỗ trợ học tập thông qua nhu cầu người học Thay đổi mạnh mẽ cơng nghệ xã hội có tác động đáng kể thư viện chương trình giảng dạy họ Những thay đổi tạo khẩn cấp để dạy cho người sử dụng thư viện để trở nên hiệu hơn, hiệu độc lập việc tìm kiếm thơng tin Trong thực tế, cơng nghệ đa phương tiện thư viện trường đại học mẻ, việc nghiên cứu “Tìm hiểu việc ứng dụng công nghệ đa phương tiện thư viện trường đại học” ứng dụng thành tựu tiên tiến giới để đáp ứng nhu cầu đa dạng người học Mục đính nghiên cứu Tìm hiểu việc ứng dụng cơng nghệ đa phương tiện thư viện trường đại học để hiểu rõ công nghệ đa phương tiện Những lợi ích mà đem lại ứng dụng cơng nghệ đa phương tiện thư viện trường đại học Mục đích tồn đa phương tiện thư viện điện tử để phục việc chuyển giao liệu cho người đọc cảm nhận cách dễ dàng Phương pháp cố gắng tối đa hóa khả bạn đọc để ln ln đồng hóa thơng tin so với thơng tin đồng hóa từ văn đơn giản Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Việc ứng dụng công nghệ đa phương tiện trường Đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng ứng dụng công nghệ đa phương tiện thư viện trường đại học Giả thuyết khoa học Việc ứng dụng công nghệ đa phương tiện thư viện trường đại học chưa hiệu quả, cần phải khắc phục để nâng cao chất lượng dạy học giáo viên sinh viên Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ − Nghiên cứu lý luận công nghệ đa phương tiện − Khảo sát, đánh giá thực trạng việc ứng dụng công nghệ đa phương tiện thư viện trường đại học − Đề xuất việc phát triển ứng dụng công nghệ đa phương tiện để nâng cao chất lượng giảng dạy trường đại học 5.2 Phạm vi nghiên cứu Việc tìm hiểu ứng dụng công nghệ đa phương tiện thư việc phạm vi trường đại học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh, phân loại tài liệu khoa học 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Gồm phương phám đàm thoại, quan sát vấn, trưng cầu ý kiến, tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục, khảo nghiệm kết quả… 6.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ: Vận dụng phương pháp toán học xử lý số liệu, phân tích qua bảng số Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN Tổng quan ứng dụng công nghệ đa phương tiện 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới Để đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục đại học, thư viện đại học nước tiên tiến nhận thức họ phải tham gia cách chủ động tích cực vào q trình đổi mức độ thư viện nhà trường Là phận cộng đồng học tập, thư viện phải tạo nên thay đổi sinh viên, kết nối người học đối tác toàn diện trình học, cung cấp nhiều khả lựa chọn cách thức, nội dung, phương pháp…học tập Để tham gia mạnh mẽ vào cộng đồng học tập, thư viện cần đáp ứng chế hỗ trợ người học định hình tham gia vào hoạt động học tập tập thể, hỗ trợ học tập thông qua nhu cầu người học Nói tóm lại thư viện đại học nhấn mạnh vào kĩ thông tin dựa nguyên tắc lấy người học làm trung tâm Nếu năm 90 kỷ XX, hoạt động thư viện phổ biến với việc cung cấp biểu ghi đọc máy, phổ biến thông tin thông qua in sở liệu; sử dụng kho mở mượn liên thư viện Để truy cập thông tin, người đọc tra cứu mục lục trực tuyến, hay truy cập trực tuyến đến Cơ sở liệu thư mục toàn văn tồn cầu Vấn đề dẫn thơng tin chủ yếu dẫn thư mục Thư viện nơi học tập yên tĩnh nay, hệ thống thư viện tích hợp phổ biến với việc cung cấp websites, siêu liệu, kết nối nguồn tìm kiếm dọc Các thư viện phân phối thơng tin với in phong phú sở liệu trực tuyến nguồn tài liệu điện tử lớn Công nghệ không dây trở nên phổ biến người dùng tin truy cập từ nơi xa Khu vực học tập hình thành theo nhóm cụ thể không khu vực học tập yên tĩnh Kiến thức thông tin hướng dẫn thực hành điểm nhấn vấn đề dẫn thông tin thư viện giới Tổ chức thư viện theo định hướng nhiệm vụ theo nhóm Những thay đổi cơng nghệ ảnh hưởng đến thư viện đại học tương lai không xa? Bill Kennedy, chuyên gia web đại học Mỹ hình dung thư viện năm 2012 “thư viện ảo với đồ thu nhỏ” để đưa người học đến vị trí khác Thư viện có mặt khắp nơi phạm vi dịch vụ vơ phong phú hiệu quả, không đơn nơi chứa sách tài liệu in ấn thư viện truyền thống Cán thư viện hợp tác chặt chẽ với đối tác phận công nghệ thông tin, nhà thiết kế chương trình, kĩ sư thơng tin thư viện khác Sẽ có nhiều sưu tập đa phương tiện, số thiết kế cho khóa học cụ thể, đồng thời sử dụng cảnh quay thiết bị truyền thơng khác để làm đơn giản hóa khối thơng tin đa dạng phức tạp người học Việc truy cập đến in, phần mềm, website, nguồn tài liệu quý trở nên phổ biến Hệ thống thư viện năm 2012 có đặc điểm giao diện tuỳ biến theo khách hàng với nguồn tài liệu đa phương tiện, thiết bị quản lý tri thức Hệ thống nhận biết khách hàng nhanh chóng đáp ứng câu hỏi nhu cầu khách hàng Không gian làm việc học tập tổ chức với không gian vật lý dễ tái định hình khơng gian ảo “Những bàn phím thơng minh” đa phương tiện cho phép sinh viên toạ đàm trực tuyến với học giả, nghệ sĩ triết gia thực ảo tồn cầu Các chương trình hướng dẫn sinh viên tập trung nâng cao lực học tập sinh viên Truy cập không dây laser máy tính cá nhân Những thiết bị cá nhân tối tân có mặt khắp nơi thể cho phép thư viện đạt đến môi trường học tập lý tưởng Vai trò người cán tương lai nào? Cán thư viện tương lai sở hữu kĩ nghiên cứu mức độ cao, chí tiến sĩ, cấp độ chuyên gia, có kĩ xây dựng nhóm; người tìm đến cán thư viện họ thiếu thời gian kĩ để tự tiến hành công việc hiệu Triển vọng thư viện mang tính tồn cầu Các nhà biên dịch tự động có mặt khắp nơi thúc đẩy chương trình truy cập thơng tin tồn cầu Về tài chính, thư viện phát triển dòng doanh thu độc lập để thúc đẩy đổi tiến liên tục Thư viện đại học tham gia mạnh mẽ vào cơng tác xuất tạp chí nguồn tài liệu đại học, cụ thể tạp chí điện tử, sách điện tử sưu tập với nguồn tài liệu ảo dạng đa phương tiện khác (Theo Nguyễn Duy Cương, 2007) 1.1.2 Các nghiên cứu nước Trong khoảng thập niên gần đây, thư viện đại học Việt Nam bước đổi mới, nhờ quan tâm đầu tư trước địi hỏi q trình đổi giáo dục đại học Cùng với chủ trương đổi kinh tế đất nước, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách quan tâm đạo, đầu tư vật chất người để phát triển nghiệp thơng tin - thư viện nói chung hệ thống thư viện đại học nói riêng Dự án Giáo dục đại học nhiều dự án khác đầu tư hàng triệu đô la Mỹ để xây mới, cải tạo, nâng cấp thư viện, trung tâm thông tin thư viện trường đại học cao đẳng nước Theo số nghiên cứu cho thấy, số 400 thư viện, trung tâm thông tin – thư viện Viện, trường đại học cao đẳng đầu tư, xây mới, cải tạo, nâng cấp mức độ quy mô khác Kết việc đầu tư trên, nhiều quan thông tin thư viện Viện trường đại học cao đẳng tạo lập mạng thông tin khoa học cơng nghệ, có trang web để đăng tải phổ biến thông tin Một số trung tâm xây dựng website, cổng thông tin để trao đổi tài nguyên thông tin tư liệu, công cụ tra cứu trực tuyến (OPAC) mạng hình thành từ trang web thư viện, điều làm thay đổi cách thức phục vụ làm cho hoạt động thông tin thư viện trở lên sinh động hiệu hơn, làm thay đổi cách nhìn nhận thức xã hội cơng tác thông tin thư viện Từ năm 1990, thư viện sử dụng phần mềm CDS/ISIS vào quản lý vốn tài liệu thư viện Đặc biệt từ năm 2000 đến hầu hết thư viện sử dụng phần mềm quản lý thư viện với hệ quản trị sở liệu tiến tiến SQL ORACLE để quản lý sở liệu thư viện (Ty, 2006) Hiện nay, vài phần mềm nguồn mở sử dụng xây dựng sưu tập số Việt Nam Greenstone (Tạp chí Thư viện Việt Nam, 2011) 1.2 Giới thiệu chung 1.2.1 Một số khái niệm a Đa phương tiện Theo từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (1) , định nghĩa Truyền thông đa phương tiện - multimedia sau : Đa phương tiện (Multimedia) phương tiện truyền thông nội dung mà sử dụng kết hợp dạng nội dung khác Thuật ngữ sử dụng tương phản với media mà sử dụng dạng truyền thống in ấn văn viết tay Multimedia bao gồm tổ hợp văn bản, audio, hình ảnh, hoạt hình, video, nội dung mang tính tương tác Theo Fenrich: “Đa phương tiện tích hợp lý thú phần cứng phần mềm máy tính, cho phép tích hợp tài nguyên video, audio, hoạt hình, đồ hoạ trắc nghiệm để xây dựng thực trình diễn hiệu nhờ máy tính có cấu hình thích hợp”.(dẫn theo Th.S Nguyễn Tường Dũng, 2011) Theo Philip: “Đa phương tiện đặc trưng diện văn bản, hình ảnh, âm thanh, mô video tổ chức chặt chẽ chương trình máy tính” (dẫn theo Th.S Nguyễn Tường Dũng, 2011) Có nhiều cách hiểu khác đa phương tiện, song hiểu cách khái quát là: “Đa phương tiện sản phẩm tạo để “chạy” nhiều thiết bị đầu cuối khác nhau” Đa phương tiện thường ghi lại chạy, hiển thị hay truy nhập thiết bị xử lý nội dung thơng tin, máy tính, điện thoại di động Ngồi đa phương tiện cịn miêu tả thiết bị dùng để lưu trữ xử lý nội dung thơng tin Đa phương tiện phân chia thành loại tuyến tính phi tuyến tính: − Nội dung hoạt động tuyến tính tiến triển thường xuyên mà không cần điều khiển điều hướng cho người xem thuyết trình điện ảnh − Phi tuyến tính sử dụng tương tác để kiểm sốt tiến độ với trị chơi video máy tính đào tạo dựa nhịp độ tự Hypermedia (siêu phương tiện) ví dụ nội dung phi tuyến tính Bài thuyết trình đa phương tiện trực tiếp ghi Một thuyết trình ghi lại cho phép tương tác thông qua hệ thống dẫn đường Một 10 - "Nó giống có thư viện nhạc phịng riêng bạn" Công việc người bảo trợ hai cấp độ: trước hết thư viện kỹ thuật số cung cấp nhu cầu nguồn lực cho người sử dụng thứ hai môi trường ngữ cảnh Việc phát triển số công cụ cho việc sử dụng vật liệu đa phương tiện để nâng cao cho phép ứng dụng họ sinh viên cán nhân viên khóa học khác Những công cụ phát triển từ khái niệm "hồ sơ" hầu hết trường hợp, công cụ tạo để đáp ứng với yêu cầu cụ thể từ thành viên đội ngũ giảng viên trường học Các nhà nghiên cứu dự đoán kinh nghiệm sinh viên trang web ảnh hưởng đến nhận thức họ khả Cụ thể, đưa giả thuyết (1) sinh viên học được, tự tin anh cô cảm nhận hiệu suất tương lai họ nhiệm vụ (2) hiểu biết sinh viên sau hoàn tất môdum giảng dạy Một lần nữa, kết không đáng kể tất trang web thu thập liệu Một lần nữa, thất bại để đạt kết đáng kể bất lực học sinh viên để đánh giá kiến thức họ chủ đề đặc biệt Nếu kết tăng tự tin giảm lo lắng mong muốn, giáo viên muốn tìm cách rõ ràng để nhận biết thay đổi kỹ học tập sinh viên sau hoạt động giảng dạy 1.4.4 Hiệu việc ứng dụng công nghệ đa phương tiện thư viện trường đại học Thay đổi mạnh mẽ cơng nghệ xã hội có tác động đáng kể thư viện chương trình giảng dạy họ Những thay đổi tạo nhanh chóng để dạy cho người sử dụng thư viện biết để trở nên hiệu độc lập việc tìm kiếm thơng tin Nhưng trở nên ngày khó khăn cho cán thư viện để tiếp cận người dùng thư viện lý sau đây: người sử dụng đến thư viện họ truy cập vào nhiều sưu tập thơng qua máy tính cá nhân Và nhiều 20 sinh viên theo đường sử dụng cơng cụ tìm kiếm họ u cầu bạn bè họ cán thư viện để trợ giúp Đa phương tiện tương tác giải pháp cho vấn đề chuyển từ mặt-đốimặt học tập để học tập môi trường thư viện trực tuyến mạng Mặc dù thường gọi nhà văn nhà sản xuất thể chúng môi trường, đa phương tiện đa phương tiện tương tác khác Đa phương tiện mà không cần tương tác sách minh họa, ảnh với thích, phim, chương trình truyền hình, nghe người bạn mơ tả chụp mà không cần hỏi Đa phương tiện tương tác sử dụng từ ngữ văn lồng tiếng, hiệu ứng âm thanh, âm nhạc, hành động sống,và hình ảnh động, giao diện cho phép người, người xem thụ động người dùng hiếu động Với nhiều vấn đề việc giảng dạy, học tập, làm sản xuất đa phương tiện, nhà giáo dục thư viện người bị mắc kẹt với dự án đánh giá đa phương tiện thấy họ phát triển cho dự án học cơng việc khó khăn họ giá trị nỗ lực Kết thí nghiệm trang web đa phương tiện tích cực có ý nghĩa tương tác công cụ giảng dạy hiệu người sử dụng kiến thức quan tâm sau người đến thăm trang web so với trước Ngoài ra, người sử dụng thư viện cảm thấy dễ dàng tìm hiểu tài nguyên thư viện dịch vụ mà làm cho công việc họ giáo viên, nhà nghiên cứu, sinh viên dễ dàng tự tin vào khả họ để sử dụng nguồn lực dịch vụ Các liệu phân tích mơ tả chứng minh trang web đa phương tiện tương tác xây dựng theo hướng dẫn nhà giáo dục thư viện công cụ giảng dạy hiệu người sử dụng kiến thức có nhiều tài liệu sau thyành viên vào trang web so với trước Các nhà nghiên cứu điều tra số biến cố dự đoán tiềm hậu 21 việc học Mặc dù khơng có kết có ý nghĩa thống kê phần mô tả phân tích chi tiết cho thấy tác động tiềm kết Các nhà nghiên cứu đưa giả thuyết sinh viên quen thuộc với chủ đề trang web có kết để đạt từ việc sử dụng trang web, điểm học tập thấp Tuy nhiên, liệu không hỗ trợ giả thuyết kết không đáng kể qua ba địa điểm thu thập liệu Một cách giải thích có kết học sinh khơng phải đặc biệt có kỹ đánh giá trước kiến thức chủ đề Đó là, sinh viên khơng nhận thức hiểu biết họ tài nguyên thư viện dịch vụ Trong thực tế, kết cho thấy thư viện không nên ngăn việc tạo tài liệu giảng dạy cho chủ đề mà họ quan trọng sở tự báo cáo chủ đề quen thuộc sinh viên xem xét Thay vào đó, phương tiện khác việc đánh giá kỹ sinh viên nên sử dụng Nội dung chương trình sản xuất đa phương tiện nhằm cho nhà giáo dục thư viện nên tập trung vào kỹ giảng dạy, khái niệm kiến thức đặc biệt làm cho nhà giáo dục thư viện nhà lãnh đạo đội ngũ thiết kế đa phương tiện ngày phát triển Lãnh đạo phải chịu trách nhiệm cho dự án nói chung, việc xây dựng mục tiêu dự án đa phương tiện, đảm bảo hỗ trợ hành chính, tìm kiếm tài trợ, xây dựng thời gian dự án, gán thành viên nhóm nhiệm vụ, giám sát tiến độ công việc, đảm bảo thời hạn đáp ứng Khi nói đến việc thiết kế chương trình đa phương tiện, nhà lãnh đạo nhóm nghiên cứu tính phí với việc tạo ý tưởng thông điệp mà chương trình đa phương tiện truyền đạt cho người dùng, xác định chương trình đối tượng mục tiêu, soạn thảo cơng cụ tiện ích kiểm tra, đạt cho kiểm tra khả sử dụng từ việc xem xét cấp bảng, tiến hành nghiên cứu khả sử dụng suốt giai đoạn phát triển chương trình, thúc đẩy sẵn có đa phương tiện hồn thành cho thấy để học tập cộng đồng tổ chức họ Cùng 22 với tài sáng tạo đội, nhà lãnh đạo nên dự thảo trước phát triển chương trình biểu diễn cách thức, sơ đồ, phác thảo, cốt truyện lãnh đạo ủy nhiệm sản xuất đa phương tiện để tài đội ngũ sáng tạo, lập trình viên, nhân viên kỹ thuật, họ hoạt động giám sát tiến độ công việc, đảm bảo thời hạn đáp ứng, giữ kênh giao tiếp mở tất bên tham gia Điều có nghĩa nội dung chương trình tập trung vào kỹ quản lý dự án việc giảng dạy giáo dục sản xuất đa phương tiện nói chung Tuy nhiên, mục tiêu chương trình khơng phải để biến giáo dục thư viện vào nhà phát triển đa phương tiện, thay vào đó, chương trình dạy cho nhà giáo dục để dẫn dắt đội đa phương tiện phát triển nội dung giáo dục thư viện người dùng 23 Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 2.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Trong thực mục tiêu quản lý giáo dục, nhà trường có điều kiện khác sở vật chất, đội ngũ, đặc điểm văn hóa kinh tế, xã hội địa phương, khả quản lý, tổ chức, điều hành Các biện pháp phải thể cụ thể hóa đường lối, phương châm giáo dục Đảng Nhà nước, phù hợp với chế định giáo dục ngành trình quản lý, muốn phải xác định định hướng chiến lược phát triển giáo dục nay, biện pháp cụ thể việc quản lý đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lượng dạy học đổi phương pháp yếu tố cần giải 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng Yêu cầu xuất phát từ chất trình quản lý người Hiệu trưởng nhà trường, tập trung vào việc lập kế hoạch đạo thực việc quản lý đội ngũ giáo viên mục đích, phù hợp với nội dung cách thức thực hiện, điều kiện thực đảm bảo tính đồng biện pháp phát huy mạnh biện pháp việc sử dụng ĐNGV trường 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Yêu cầu xuất phát từ chất trình quản lý, tất hoạt động đề phải đem lại tính hiệu quả, hay thực chất lợi ích cơng việc Tính lợi ích địi hỏi hoạt động phải thực thông suốt, thuận lợi, đảm bảo thống không mâu thuẫn quan điểm đạo lẫn nội dung thực hiện, hạn chế đến mức tối đa yếu tố không khả thi công tác quản lý, gây lãng phí thời gian cơng sức 24 2.1.4 Ngun tắc đảm bảo tính khả thi Đảm bảo tính khả thi địi hỏi biện pháp đề xuất có khả áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý nhà quản lý cách thuận lợi, trở thành thực đem lại hiệu cao việc thực chức quản lý (kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra) Để đạt điều xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học quy trình quản lý với bước tiến hành cụ thể, xác Các biện pháp phải thực cách rộng rãi điều chỉnh để ngày hoàn thiện 2.2 Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý thư viện trường đại học 2.2.1 Trang bị sử dụng có hiệu công nghệ đa phương tiện Chủ động bám sát chương trình đào tạo trường thành viên, khoa trực thuộc, kết hợp với việc tham khảo ý kiến đóng góp chuyên gia đầu ngành đơng đảo bạn đọc, phương châm công tác bổ sung tài liệu nhằm đảm bảo chất lượng cho dù hạn chế số lượng kinh phí hạn hẹp Nhờ áp dụng phương châm đó, nguồn tài liệu bổ sung ln nhận đánh giá cao hầu hết cán sinh viên trường đại học Trong giai đoạn nay, nguồn tài liệu điện tử, tài liệu đại bộc lộ ưu mạnh mẽ hoạt động thông tin, tài liệu truyền thống (tài liệu in ấn) nguồn thông tin chủ đạo sinh viên cán giảng dạy trường đại học Bên cạnh việc thường xuyên bổ sung tài liệu truyền thống, trường trọng tới việc bổ sung tài liệu đại Đó tài liệu nghe nhìn (băng hình, băng tiếng, vi phim, vi phiếu, đĩa CD-ROM) tài liệu số hố Để tăng cường cơng tác phát triển nguồn tin quản lý, lưu trữ đưa sản phẩm thông tin mới, trường nên bước xây dựng phát triển nguồn tin điện tử 25 2.2.2 Phát triển nguồn lực thông tin thư viện Phương thức phục vụ cải tiến, mở rộng nâng cao chất lượng Trong thời gian qua, loại hình dịch vụ tiên tiến kho mở, đa phương tiện, trực tuyến phải đầu tư để phát triển mạnh Phòng đọc tự chọn (kho mở) loại hình dịch vụ thư viện tiên tiến mang lại hiệu cao cho người đọc so với loại hình phịng đọc thơng thường (kho đóng) Tại tất phịng phục vụ bạn đọc trường đại học đến triển khai phục vụ loại hình Theo thống kê, so với năm học trước, chưa có phịng đọc kho mở, số lượt bạn đọc đến sử dụng thư viện ước tính tăng 1,5 lần số lượt tài liệu phục vụ tăng lên đáng kể Bên cạnh việc chuyển đổi phương thức phục vụ, công tác phục vụ bạn đọc phải cải tiến mạnh mẽ nhờ áp dụng công nghệ thông tin Đặc biệt, việc tin học hoá phát huy hiệu cao loại hình dịch vụ mượn - trả tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi lớn cho bạn đọc thủ thư Hàng trăm ngàn sách kho đọc kho mượn dán mã vạch với việc dán mã vạch thẻ thư viện dùng máy đọc mã vạch làm cho khâu mượn - trả tài liệu đơn giản nhiều so với thao tác thủ cơng trước Các phịng đọc đa phương tiện Truy nhập thơng tin số hố tốc độ cao với phần mềm ưu việt phần mềm học tiếng Anh LANGMaster ngày thu hút nhiều bạn đọc tới thư viện 2.2.3 Tăng cường đầu tư xã hội hóa thư viện Đầu tiên, phải thay đổi tư cũ thư viện, vốn gắn liền hình ảnh thư viện phận phụ thuộc vào Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Phòng Quản lý khoa - học Phịng Cơng nghệ thơng tin – Thư viện nhà trường Chúng ta cần nên nghĩ đến thư viện đơn vị độc lập, có tư cách đơn vị khoa học, vừa làm công tác phục vụ, vừa làm công tác nghiên cứu khoa học giảng dạy Khái niệm giảng dạy mang nghĩa rộng, không đơn cán thư viện hỗ trợ, hướng dẫn người sử dụng cách tra cứu, tìm 26 kiếm, đánh giá sử dụng thơng tin mà cịn trực tiếp đứng bục giảng, truyền thụ kiến thức môn học thuộc chuyên ngành thông tin thư viện cho sinh viên chuyên ngành Đồng thời cán thư viện phải thường xuyên trau dồi kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thường xuyên thay đổi người sử dụng Bên cạnh đó, việc quản lý điều hành thư viện đại học nên mang tính bền vững, chuyền dần từ xu hướng tập trung sang xu hướng phân cấp quản lý theo hình thức nhóm Theo đó, lãnh đạo đưa đường lối phát triển, kế hoạch, giám sát tư vấn việc triển khai hoạt động; phịng, nhóm hoạt động tiểu ban, tự chịu trách nhiệm triển khai, phân công công việc, tự xếp thời gian nhân lực Ngoài ra, thư viện đại học cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực cho có hiệu Thư viện tự tổ chức khoá tập huấn ngắn hạn nội bộ, cán có kinh nghiệm thư viện đứng lớp Ngồi ra, thư viện mời chuyên gia từ bên đến tư vấn nghiệp vụ chuyên môn thường xuyên cử cán tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng đơn vị Song song với việc đào tạo, cần có chế tài sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả, tránh việc biến thư viện đại học thành “nhà tạm trú”, giảm thiểu “chảy máu chất xám” - tượng phổ biến thư viện đại học nay, nhiều nguyên nhân khác Việc sử dụng nguồn nhân lực không vấn đề phúc lợi, lương bổng, mà liên quan đến môi trường làm việc thân thiện, động, phân công người việc tạo cho cá nhân có điều kiện phát huy ghi nhận khả Việc tạo nguồn thu tăng cường vốn tài liệu, đặc biệt tài liệu điện tử cho thư viện cần trọng Để thực mục tiêu này, thư viện phải tự mở rộng nâng cao chất lượng sản phẩm thơng tin mình, lập sở liệu trích báo tạp chí, tóm tắt báo tiếng nước ngồi, lập thư mục, thông báo sách mới, … Các sản phẩm nguồn thu khơng nhỏ, giúp thư viện bổ sung thêm tài liệu Các tài liệu bổ sung nên đa 27 dạng ngành nghề, nội dung chuyên sâu, chủng loại hình thức phong phú (báo, tạp chí, giáo trình, chun khảo, luận án luận văn, báo cáo khoa học, trích với dạng in ấn, điện tử sở liệu, đĩa CD, DVD …) nhằm thu hút quan tâm người sử dụng 2.2.4 Tích cực ứng dụng công nghệ công nghệ Bên cạnh việc mua sắm phần mềm quản trị thư viện tích hợp nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý, lưu trữ phục vụ hoạt động cán thư viện người sử dụng, để phục vụ nhu cầu soạn giáo án giáo trình điện tử cán giảng dạy nhu cầu làm tập theo nhóm, tập thực nghiệm sinh viên, thư viện đại học cần trang bị sở vật chất phịng đa phương tiện, phịng học nhóm, máy tính nối mạng, kho mở không gian ảo mạng (diễn đàn) cho người sử dụng Đồng thời, thư viện phải mua sắm trang thiết bị kỹ thuật kèm phần mềm cài đặt máy tính hỗ trợ việc tra cứu, lưu trữ tài liệu soạn thảo văn việc học ngoại ngữ người sử dụng Ngoài ra, thư viện phải trang bị thiết bị kỹ thuật tối thiểu phục vụ cho việc bảo quản tài liệu sửa chữa nhỏ máy hút bụi, hệ thống thơng gió, làm lạnh, máy đóng gáy sách, giá chuyên dụng để trưng bày báo tạp chí … Việc cán thư viện sử dụng hỗ trợ bạn đọc cách sử dụng công nghệ công nghệ không giúp thư viện “ghi điểm” mắt người sử dụng mà cịn góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sinh viên tự học, tự nghiên cứu, trở thành trung tâm trình giảng dạy – mục tiêu vận động đổi phương pháp dạy học 2.2.5 Chuẩn hoá nâng cao chất lượng đội ngũ cán thư viện Trong thời đại internet phát triển với tốc độ không ngừng nay, cán thư viện cần “có trái tim nhân ái, đầy nhiệt huyết người cộng sản, có đầu người thầy, có niềm say mê lao động, sáng tạo nhà khoa học có ứng xử, giao tiếp thân thiện nhà tâm lý học” Nói cách khác, bên cạnh việc trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức xu hướng phát triển thư viện giới, cán thư viện cần 28 rèn luyện cho phong cách làm việc chuyên nghiệp, thân thiện nhiệt tình Hơn nữa, họ cần có ý chí, nghị lực, nghiên cứu tìm tịi nhà khoa học, có khả thuyết trình thuyết phục người sử dụng nghe tin theo mình, có kỹ giao tiếp vững vàng, linh hoạt tình Với việc ứng dụng cơng nghệ ngày nhiều thư viện đại học, chia sẻ khối lượng kiến thức khổng lồ hàng giờ, hàng ngày mạng, cán thư viện cần có khả sử dụng máy tính ngoại ngữ trình độ định nhằm hỗ trợ cho cơng việc thân người sử dụng Phương châm “ít tinh”; nghĩa cán thư viện giáo viên hướng dẫn, cán hỗ trợ kỹ thuật tin học trình độ sơ đẳng đồng thời nhân viên tiếp thị nghiệp dư Đổi phương pháp giảng dạy bậc đại học trình lâu dài, cần có kiên trì, tâm ủng hộ toàn thể xã hội, hệ thống giáo dục, đối tượng ngành giáo dục Thư viện đại học đóng góp cơng sức vào trình từ hoạt động đơn giản, hiệu thông qua việc thực biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ hoạt động mình, thực trở thành “giảng đường thứ hai”, “chiếc cầu nối tri thức” cho cán bộ, giảng viên sinh viên cộng đồng xã hội 2.2.5 Một số giải pháp khác Củng cố phát triển kho tài liệu in ấn cách bổ sung sách, báo, tạp chí quốc văn ngoại văn lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu trường đại học Hồn thiện giáo trình tài liệu tham khảo phục vụ chuyển đổi phương thức đào tạo theo tín Ưu tiên tài liệu phục vụ chương trình đào tạo cử nhân tài chất lượng cao, chương trình đào tạo đẳng cấp quốc tế Tiến tới xây dựng thư viện điện tử, bước đầu, Trung tâm xây dựng triển khai Dự án xây dựng Cơ sở học liệu điện tử nguồn tài nguyên số hoá Dự án bao gồm việc chuyển đổi sang dạng số tồn giáo trình, luận án, kết nghiên cứu khoa học, đồng thời triển khai xây dựng thu thập giảng điện tử (E-course) dạng học liệu điện tử khác (phim, ảnh, đồ… số) 29 Liên kết với hệ thống thư viện trung tâm thông tin nước giới, trước hết với thư viện thành viên Liên hiệp thư viện đại học khu vực Hội thư viện Việt Nam Tiếp đó, thực liên thơng, chia sẻ nguồn lực thơng tin với thư viện đại học quốc gia nước Đông nam Á (AUNILO), thư viện đại học quốc gia nước Đông Á Trong tương lai, thư viện điện tử nước sẻ trở thành phận cấu thành thư viện điện tử tồn cầu Vì vậy, từ phải có kế hoạch liên kết quốc tế để thống vấn đề, đặc biệt vấn đề chuẩn kỹ thuật Nâng cấp hệ thông mạng sở hạ tầng công nghệ thông tin tất khu vực làm việc trường.Từng bước tổ chức mạng không dây Trung tâm Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ có đồng thời mở rộng dịch vụ thông tin - thư viện sở liệu thư mục tồn văn trích; sở liệu tóm tắt, tổng thuật; sở liệu toàn văn nguồn tài liệu xám của; truy cập off-line, online sở liệu nước nước… Thường xuyên đào tạo đào tạo lại cán thư viện Áp dụng đồng bộ, kịp thời chuẩn nghiệp vụ thư viện phần mềm tin học tiên tiến trình xử lý, quản trị cung cấp thông tin, tài liệu Trang bị kiến thức thông tin sở nâng cao cho đối tượng bạn đọc, tạo gần gũi, thân thiện bạn đọc thư viện 30 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong truyền thông đa phương tiện (multimedia) nước Châu Âu, châu Mỹ số nước châu Á khác Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… phát triển mạnh mẽ Việt Nam, khái niệm truyền thơng đa phương tiện mẻ Tuy nhiên, gần xu triển khai loại hình thơng tin đa phương tiện trở nên phổ biến thư viện trường đại học Việt Nam Nếu mạng lưới thư viện trường đại học ứng dụng cơng nghệ đa phương tiện đích thực, môi trường hoạt động thư viện thay đổi chất: người có thêm nhiều hội, khơng cịn bị rào cản khơng gian thời gian, người bình đẳng sử dụng khai thác thơng tin Việc hình ứng dụng cơng nghệ đa phương tiện quan thư viện tương lai gần mở hội hợp tác thị trường ứng dụng công nghệ lớn Vì đến lúc quan lãnh đạo ngành thư viện nước ta cần mạnh dạn tạo điều kiện cần thiết để tạo lập việc ứng dụng cơng nghệ đa phương tiện tích hợp hệ thống quan thư viện, đưa nguồn lực thông tin ngành thông tin thư viện trở thành nguồn lực phát triển quan trọng đất nước Để thực hóa mục tiêu trên, việc cần làm cấp quản lý ngành thư viện xúc tiến chuẩn hoá, mở rộng áp dụng công nghệ thông tin, đào tạo nhân lực xây dựng quan hệ hợp tác thư viện việc tạo lập, phát triển chia sẻ tích cực ngiồn lực thơng tin điện tử Khuyến nghị - Đào tạo thu hút cán thư viện chủ đề lớn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đảm bảo chất lượng giáo dục cho sinh viên thư viện đào tạo lại cán với kĩ tri thức cập nhật hỗ trợ cho vai trị thời đại thơng tin, đặc biệt vai trò liên quan đến hướng dẫn bạn đọc thúc đẩy thư viện, yêu cầu khơng đơn giản Ngồi ra, nhu cầu tìm kiếm trì 31 đội ngũ lãnh đạo có lực phẩm chất tốt thư viện đại học vấn đề then chốt cần giải sớm Đào tạo đội ngũ cán thư viện có chun mơn để ứng dụng cơng nghệ đa phương tiện - Vấn đề thứ hai vị thư viện trường đại học Thư viện coi địa điểm tích luỹ tri thức trung tâm hoạt động khuôn viên đại học Mặc dù vậy, nhiều người cảm thấy thư viện đại học ngày trở nên bị cách li Cần phải đẩy mạnh công tác hướng dẫn kiến thức thông tin khẳng định vai trị giảng dạy, hướng dẫn tìm kiếm thơng tin, tư liệu cán thư viện - Thứ ba ảnh hưởng công nghệ thông tin dịch vụ thư viện Cần cân nguồn tài liệu truyền thống dịch vụ công nghệ thông tin Thư viện phải đảm bảo trì đẩy mạnh sử dụng cơng nghệ thơng tin bối cảnh suy giảm nguồn lực, chi phí tăng khó khăn ngân sách Hơn nữa, việc định nên số hóa, nguồn lực đâu để tiến hành công việc để phát triển chế kiểm soát thư mục đắn tài liệu số hóa thách thức phức tạp thư viện đại học - Vấn đề phải tích cực hỗ trợ người dùng tin Cán thư viện phải đảm bảo cung cấp đủ nguồn thông tin cần thiết cho sinh viên kể sinh viên đào tạo từ xa Đáp ứng tất yêu cầu người dùng tin bối cảnh sinh viên thiếu hụt kiến thức thông tin chưa xây dựng niềm say mê nghiên cứu khoa học - Cuối vấn đề ngân sách: thư viện đối mặt với với khả suy giảm nguồn tài chính, từ ảnh hưởng khơng tốt đến chương trình thư viện, lương nguồn tài liệu bổ sung vào sưu tập Đặc biệt việc ứng dụng công nghệ vào thư viện trường đại học nâng cao chi phí 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyen Huy Chuong, Nguyen Thanh Ly (2006) Library and Information Center, VNU: Innovating Library and Information activities to Improve the Quality of Training and Science Research Paper at the Hanoi Forum on Higher Education in 21 st Century, hanoi, Vietnam Nguyễn Huy Chương (2004), Một số vấn đề tổ chức quản lý thư viện đại học, Kỷ yếu Hội thảo Thông tin - Thư viện lần thứ 2, Hà Nội ThS Trần Nữ Quế Phương, thư viện Quân đội, nguồn: Tạp chí Thư viện Việt Nam số 5(31) – 2011 (tr.26- 31) Th.S Nguyễn Tường Dũng(2011), vai trò Multimedia giáo dục, trường Đại học KT-KT Bình Dương Reaz, M., Hussain, S., & Khadem, S (2007) Multimedia university: A paperless environment to take the challenges for the 21 st century AACE Journal, 15(3), 289-314.( xu phát triển) Maslin, J and Lyon Elizabeth (1999) Project Patron: a digital library for the Performing Arts Digital Resources in the Humanities Conference, pp6-8, September 1999 London(nghệ thuật biểu diên) Large, Andrew et al (1994) “Multimedia and comprehension: A cognitive study,” Journal of the American Society for Information Science 45( hiệu quả) Nguyễn Huy Chương (2006) Đề xuất đổi thư viện đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Th.S Đỗ Trung Tuấn (2001) giới thiệu đa phương tiện, trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, 10 Maslin J & Lyon Elizabeth (1998) Project Patron – Audio and video on demand at the University of Surrey Journal of Academic Librarianship, 24, 464-8 33 Tài liệu tham khảo khác 11.http://thuvientinhyenbai.gov.vn/phuc-vu-tai-thu-vien/phong-da-phuongtien.html 12 http://www.e-ptit.edu.vn/hoctap/hoclieu/Multimedia.pdf 13 https://vi.wikipedia.org/wiki14 Đa phương tiện 14 https://vi.wikipedia.org/wiki/Thư viện Vinh, ngày 10 tháng năm 2016 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên Th.s Nguyễn Việt Phương Ngô Thị Trang 34 ... ứng dụng công nghệ đa phương tiện trường Đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng ứng dụng công nghệ đa phương tiện thư viện trường đại học Giả thuyết khoa học Việc ứng dụng công nghệ đa phương. .. dẫn dắt đội đa phương tiện phát triển nội dung giáo dục thư viện người dùng 23 Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 2.1 Những... giới Dưới số trường đại học đạt thành tựu cao việc ứng dụng công nghệ đa phương tiện thư viện như Đại học Phoenix, Đại học Western Governors, Đại học UK Open, Đại học California Đại học Hồng Kông…