1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố cao lãnh, tỉnh đồng tháp hiện nay

103 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - LÊ THỊ TRÚC MAI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Công ĐỒNG THÁP – 2015 LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành đƣợc luận văn “ Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp nay”, gửi lời cám ơn chân thành, sâu sắc tới TS.Nguyễn Hữu Công - Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, ngƣời thầy định hƣớng đề tài trực tiếp hƣớng dẫn, đóng góp chân thành cho luận văn Cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Khoa Giáo dục Chính trị, Phịng Đào tạo Sau Đại học, Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Nguyễn Thúc Hào - Trƣờng Đại học Vinh, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Đồng Tháp, Trƣờng THPT Thành Phố Cao Lãnh, Trƣờng THPT Đỗ Công Tƣờng, Trƣờng THPT Thiên Hộ Dƣơng, Trƣờng THPT Trần Quốc Toản, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tâm giúp đỡ tơi nhiều q trình thực luận văn M c d cố gắng trình thực song luận văn s h i thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp hơng tránh Thầy cô giáo, anh chị bạn Đồng Tháp, tháng5 năm 2015 Lê Thị Trúc Mai MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU NỘI DUNG 14 Chƣơng 1: ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 14 1.1 Đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 14 1.1.1 Đạo đức vai trò đạo đức 14 1.1.2 Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 19 1.2 Sự cần thiết phải tăng cƣờng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 28 1.2.1 Những đ c điểm tâm, sinh l yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển tâm l , nhân cách học sinh THPT 28 1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 31 1.2.3 Tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY 41 2.1 Khái quát Thành phố Cao Lãnh trƣờng THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 41 2.1.1 Khái quát tình hình inh tế - xã hội Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 41 2.1.2 Các trƣờng THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 44 2.2 Thực trạng đạo đức học sinh THPT địa bàn Thành phố Cao lãnh, tỉnh Đồng Tháp 49 2.3 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đống Tháp 55 2.3.1 Những ết đạt đƣợc công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 55 2.3.2 Những hạn chế công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 58 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY 65 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 65 3.1.1 Giáo dục đạo đức phải ph hợp với đ c điểm tâm l , lứa tuổi học sinh THPT nhằm mục tiêu xây dựng ngƣời phát triển toàn diện 65 3.1.2 Giáo dục đạo đức gắn liền với việc xây dựng môi trƣờng inh tế, xã hội lành mạnh Thành phố Cao lãnh, tỉnh Đồng Tháp 66 3.1.3 Bảo đảm thống truyền thống đại giáo dục đạo đức 69 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 70 3.2.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên xác định vai trò nhiệm vụ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 70 3.2.2 Cụ thể hóa nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh ph hợp với thực tế trƣờng THPT địa bàn Thành Phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 74 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy môn giáo dục công dân 77 3.2.4 Kết hợp vai trị gia đình, nhà trƣờng xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh 82 3.2.5 Nâng cao tính chủ động, tích cực học sinh THPT địa bàn Thành Phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp việc tự giáo dục đạo đức 88 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH Cơng nghiệp hóa CMHS Cha mẹ học sinh BGH Ban giám hiệu HĐH Hiện đại hóa GDCD Giáo dục cơng dân GDQP Giáo dục quốc phịng GV Giáo viên KTNN Kỹ thuật nông nghiệp THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên cộng sản UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo lĩnh vực từ lâu đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đ c biệt quan tâm, ngày vấn đề đƣợc xem "Quốc sách hàng đầu" Một tƣ tƣởng đổi Giáo dục đào tạo tăng cƣờng giáo dục đạo đức cho học sinh, đƣợc thể nghị Đảng, Luật Giáo dục văn Bộ Giáo dục Đào tạo Điều 2, Luật Giáo dục 2005 xác định: mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức hoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với l tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với việc thực công đổi nƣớc ta 28 năm qua đạt đƣợc thành tựu to lớn tồn diện Q trình hội nhập inh tế giới tạo điều iện cho cá nhân phát huy mạnh mình, có lực lƣợng học sinh hệ tƣơng lai đất nƣớc, đ c biệt học sinh THPT em có đầy nhiệt huyết, nhạy bén việc tiếp thu mới, lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ƣớc mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, hám phá song cịn thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu inh nghiệm sống, dễ bị lơi éo, ích động vào hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích ỉ, lai căng, thực dụng, khơng có ỉ luật, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Một nguyên nhân dẫn đến tƣợng vi phạm, sa sút đạo đức phận học sinh THPT thời gian vừa qua nhƣ: nghiện hút, bạo lực học đƣờng, đua xe máy, ăn chơi sa đọa, du nhập loại văn hóa phẩm đồi trụy thơng qua phƣơng tiện, phim ảnh, game, mạng Internet,…làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến việc học tập, đến quan điểm sống, quan điểm tình bạn, tình yêu Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị Trung Ƣơng hóa VIII ghi nhận : “Đ c biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt l tƣởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tƣơng lai thân đất nƣớc….” Học sinh THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp hơng đứng ngồi thực trạng Trong năm qua, nhiều gia đình, cha mẹ mải làm ăn, lo iếm tiền, hông chăm lo đến học hành, đời sống trẻ Số niên học sinh b học hơng có việc làm thƣờng xun tụ tập, lôi éo học sinh trƣờng b học theo, tham gia hút thuốc, uống rƣợu, trộm cắp, đánh nhiều tệ nạn hác, làm cho số học sinh yếu rèn luyện đạo đức trƣờng ngày tăng Đây tình có vấn đề, nỗi lo chung toàn xã hội Thực tế cho thấy, việc giáo dục đạo đức xã hội ta, niên học sinh nhiệm vụ cần thiết cấp bách Ở đây, nhấn mạnh đến việc GDĐĐ cho học sinh hơng xuất phát từ tình suy thoái đạo đức nay, cần phải cứu chữa mà quan trọng cịn định hƣớng phát triển lâu dài tƣơng lai với tầm nhìn hành động chiến lƣợc Do vậy, GDĐĐ cho em học sinh trƣờng THPT cần phải đƣợc nhiều để giáo dục ngƣời có đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu công đổi Nên việc GDĐĐ nâng cao hiệu GDĐĐ thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nƣớc ta, đ c biệt năm gần Các thành tựu nghiên cứu giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ nói chung, học sinh THPT nói riêng ể đến cơng trình sau: Giáo sƣ Phạm Minh Hạc – nhà nghiên cứu giáo dục hàng đầu nƣớc ta nghiên cứu, định hƣớng giá trị đạo đức ngƣời Việt Nam thời ỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa bàn thực trạng giải pháp vi mô giáo dục đạo đức ngƣời Việt Nam là: Tiếp tục đổi nội dung, hình thức GDĐĐ trƣờng học, củng cố tƣởng giáo dục đạo đức gia đình cộng đồng Kết hợp ch t ch với giáo dục nhà trƣờng việc GDĐĐ cho ngƣời, ết hợp ch t ch giáo dục với việc thực nghiêm chỉnh pháp luật quan thi hành pháp luật Tổ chức phong trào thi đua yêu nƣớc phong trào rèn luyện đạo đức lối sống cho toàn dân, trƣớc hết cho cán bộ, đảng viên, cho thầy cô trƣờng học, xây dựng nét chế tổ chức đạo thống toàn xã hội GDĐĐ nâng cao nhận thức cho ngƣời TS Nguyễn Quang Uẩn báo cáo tổng hợp đề tài hoa học công nghệ cấp Đại học Quốc gia Hà Nội năm 1998 nêu bật nguyên l , mục tiêu phƣơng pháp giáo dục toàn diện ngƣời Việt Nam, mà đích đến cuối c ng đào tạo nên ngƣời tốt, có ích cho xã hội cộng đồng, tạo nên nguồn nhân lực chất lƣợng cao, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy xã hội tiến Tác giả Phạm Đình Nghiệp, cuốn: Giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình đổi mới, nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 2000 Tác giả trình bày cấp bách cần phải giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức cho niên tình hình nay, đồng thời tài liệu xây dựng luận chứng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục tƣ tƣởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam bối cảnh nƣớc ta Thực trạng công tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn; thực từ 2000-2002 Mã số: QG99.02, ĐHQGHN, Chủ trì đề tài: PGS, TS Lê Khanh Cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục tƣ tƣởng trị, đạo đức cho sinh viên trƣờng đại học Khoa học xã hội nhân văn bối cảnh hoạt động GDĐĐ nhà trƣờng chịu tác động nhiều phía từ inh tế xã hội đến thân trình giáo dục đào tạo Trên sở đó, nhóm nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp nhằm phát triển công tác giáo dục tƣ tƣởng trị, đạo đức cho sinh viên nhà trƣờng 10 Dƣơng Tự Đam, Những phương pháp tiếp cận niên nay, nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội, 1999 Xung quanh vấn đề giáo dục giáo dục đạo đức, số tác giả đề xuất hƣớng nghiên cứu nhằm tiếp cận nghiên cứu đối tƣợng niên, học sinh cách hiệu Xung quanh vấn đề giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chung, giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng, nhiều tạp chí, cơng trình hoa học chun ngành xã hội học, tâm l học, giáo dục học, triết học đăng tải nhiều báo hoa học nhiều học giả khác Cơng trình “Kế thừa đổi các giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay” tiến sĩ Nguyễn Văn L (2000);Cơng trình “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” Giáo sƣ, tiến sĩ Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) biên soạn từ ết nghiên cứu đề tài cấp Nhà nƣớc KHXH 04-03 (Nhà xuất Chính trị quốc gia, xuất năm 2001); “Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay” luận án tiến sĩ Võ Văn Thắng (2005); Trần Thị Tuyết Sƣơng: "Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức người Việt Nam điều kiện nay", Luận văn thạc sĩ Triết học, bảo vệ Viện Triết học 1998; "Định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta nay" Đỗ Huy, Tạp chí Triết học, số 5, 1998; "Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức kinh tế thị trường" Hồng Trung, Tạp chí Triết học, số 5, 1998; "Quan hệ kinh tế đạo đức việc định hướng giá trị đạo đức nay" Nguyễn Thế Kiệt, Tạp chí Triết học, 6-1996; "Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay" Nguyễn Văn Phúc, Tạp chí Triết học, số 6, 2000… Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, mối quan hệ biện chứng chúng với việc phát triển văn hóa, xây dựng đạo đức, lối sống ngƣời nƣớc ta xu hội nhập quốc tế nhìn chung, 89 biết xấu hổ iên đấu tranh với thói hƣ, tật xấu thân; phải biết biến tri thức đạo đức tiếp thu từ gia đình, nhà trƣờng, xã hội thành hiểu biết thân, thành tình cảm, niềm tin đạo đức đƣợc thể hành vi đạo đức Chính thế, để nâng cao tính chủ động, tích cực học sinh Trung học phổ thông địa bàn Thành Phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp việc tự GDĐĐ học sinh THPT, cần phải tìm cách định hƣớng, làm cho em có động lực việc tự giác, chủ động học tập, rèn luyện đạo đức Có nghĩa, nỗ lực việc tự giác, chủ động học tập, rèn luyện đạo đức phải đƣợc tạo điều iện, nhìn nhận đánh giá cao Cụ thể, cần phải tiến hành nhiệm vụ sau: - Giáo dục tính tự giác, tinh thần trách nhiệm cho học sinh Giáo dục tinh thần trách nhiệm cho học sinh bao gồm trách nhiệm thân, gia đình xã hội Đối với cá nhân giáo dục thức chịu trách nhiệm trƣớc việc làm, trƣớc nhiệm vụ đƣợc giao giúp cho học sinh có thức giữ gìn sức h e, coi trọng danh dự, nhân phẩm, rèn luyện đức tự tin để có nghị lực vƣơn lên sống Giáo dục trách nhiệm gia đình giúp học sinh nhận rõ giá trị, chức gia đình, từ giúp em ln dành tình u thƣơng tình cảm cho ngƣời gia đình, thực tốt nghĩa vụ thành viên gia đình Giáo dục trách nhiệm xã hội, đất nƣớc giúp học sinh xác định trách nhiệm, vai trò, sứ mệnh học sinh Trong quan hệ với ngƣời, cần có định hƣớng, điều chỉnh để giúp học sinh có thái độ, hành vi ứng xử mực, hiêm nhƣờng, có lịng nhân ái, bao dung, vị tha, biết quan tâm giúp đỡ ngƣời hác B thói đố ỵ, hinh thƣờng ngƣời hác nhƣ thái độ thờ ở, bàng quang trƣớc nỗi đau, bất hạnh ngƣời; Với quê hƣơng đất nƣớc biết tham gia đóng góp cơng sức cho q hƣơng đất nƣớc, tinh thần sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc - Tổ chức hoạt động tập thể, thu hút học sinh tham gia Từ tạo môi trƣờng thuận lợi để em phát huy thức tự giác, chủ động 90 rèn luyện đạo đức Tự giáo dục, rèn luyện đạo đức đòi h i học sinh phải biết biến tri thức đạo đức tiếp thu đƣợc từ gia đình, nhà trƣờng, xã hội thành hiểu biết thân, thành tình cảm, niềm tin, l tƣởng đạo đức đƣợc thể hành vi đạo đức Tự giáo dục rèn luyện đạo đức học sinh q trình hó hăn, nên việc tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức học sinh thực có hiệu quả, bên cạnh nỗ lực thân em, cần có hỗ trợ, tạo điều iện từ gia đình, nhà trƣờng xã hội Gia đình, nhà trƣờng xã hội cần huyến hích, tạo điều iện cho học sinh tự rèn luyện tinh thần trách niệm phẩm chất đạo đức hác thông qua việc thƣờng xuyên tổ chức hoạt động lao động, tham quan, nguồn, phong trào thể dục thể thao, hoạt động ngoại hóa hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh - Để nâng cao tính chủ động, tích cực học sinh Trung học phổ thông địa bàn Thành Phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp nay, cần trọng đến việc nắm bắt tình hình học sinh, ghi nhận hành vi tự học, tự rèn luyện đạo đức học sinh Để làm tốt yêu cầu đó, trƣờng THPT cần thực tốt công tác thi đua, hen thƣởng, biểu dƣơng ịp thời học sinh chăm ngoan, có thức rèn luyện đạo đức, đồng thời phê phán, nghiêm hắc xử lí hành vi tiêu cực, vi phạm nội quy nhà trƣờng em C ng với biểu dƣơng, hen thƣởng, nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm, tổ chức Đoàn, Hội niên cần tổ chức đối thoại với em để nắm bắt tâm tƣ nguyện vọng em, thái độ em trƣớc hành vi đạo đức xã hội nhƣ về: bạo lực học đƣờng, yêu sớm, quan hệ tình dục Từ đó, định hƣớng tƣ tƣởng, giáo dục cho em; hình thành em động lực tự học tập, tự rèn luyện đạo đức theo chuẩn mực xã hội Ngoài ra, thƣ viện trƣờng cung cấp tài liệu sách báo, video, gƣơng, mẫu chuyện, sách ĩ sống, tạo hứng thú tình cảm đạo đức hình thành em niềm tin đạo đức 91 - Gia đình, nhà trƣờng xã hội có vai trị quan trọng việc tạo động lực để em tự học, tự rèn luyện đạo đức Giúp cho học sinh THPT có đƣợc hành trang tri thức hoa học, tri thức văn hóa ỹ sống, có đủ lực tự chủ, tích cực việc lựa chọn giá trị đạo đức, hành vi đạo đức định hƣớng lối sống nhƣ tự nắm lấy hội tƣơng lai, tránh xa lối sống tiêu cực độc hại phải sức học tập, tranh thủ hội để nâng cao trình độ học vấn cho thân Ngồi ra, mẫu mực, đoàn ết, yêu thƣơng, đ m bọc lẫn nhau, thành viên gia đình; Sự gƣơng mẫu, mẫu mực đội ngũ giáo viên chấp hành quy định pháp luật đời sống xã hội có nghĩa vơ c ng quan trọng việc hình thành nhận thức, tình cảm đạo đức em Ở lứa tuổi học sinh THPT, em có xu hƣớng chọn cho mơ hình nhân cách, mẫu ngƣời l tƣởng để noi theo Cha, mẹ, thầy cô phải thật gƣơng sáng đạo đức để em vừa noi theo vừa tin tƣởng vừa tạo đƣợc niềm tin đạo đức, bối cảnh xã hội nhƣ Tính tự giác, chủ động rèn luyện đạo đức học sinh có nghĩa vơ c ng quan trọng việc hình thành hành vi đạo đức, rộng hơn, hình thành nhân cách cho học sinh Q trình vừa địi h i nỗ lực học sinh vừa địi h i gia đình, nhà trƣờng, xã hội tạo điều iện cho học sinh có mơi trƣờng thuận lợi cho việc tự rèn luyện, tự giáo dục đạo đức Nhƣng quan trọng tập cho em chủ động tham gia hoạt động thực tiễn xã hội để em tự nhận thức tự xây dựng cho giá trị, niềm tin lối sống, từ nổ lực để thực hóa ƣớc mơ Bên cạnh gia đình, nhà trƣờng, đ c biệt Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội niên đóng vai trị quan trọng, hơng gian xã hội, trƣờng học môi trƣờng giao tiếp học sinh Những giải pháp cần thiết góp phần nâng cao công tác GDĐĐ cho học sinh THPT địa bàn Thành 92 phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp tạo điều iện thuận lợi cho học sinh hoàn thiện đạo đức đáp ứng yêu cầu thời ỳ Kết luận chƣơng Để nâng cao hiệu GDĐĐ cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp nay, cần phải dựa phƣơng hƣớng: giáo dục đạo đức phải ph hợp với đ c điểm tâm lí, lứa tuổi học sinh THPT; giáo dục đạo đức gắn liền với với việc xây dựng môi trƣờng inh tế, xã hội lành mạnh Thành phố Cao Lãnh đảm bảo tính thống truyền thống đại giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Trên sở phƣơng hƣớng phải thực đồng giải pháp bản: Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên xác định vai trị nhiệm vụ cơng tác GDĐĐ cho học sinh; Cụ thể hóa nội dung GDĐĐ cho học sinh ph hợp với thực tế trƣờng THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp nay; Nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho học sinh thông qua mơn Giáo dục cơng dân; Kết hợp vai trị gia đình, nhà trƣờng xã hội việc GDĐĐ cho học sinh; Nâng cao tính chủ động, tích cực học sinh THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Việc xác định phƣơng hƣớng, thực đồng toàn diện giải pháp điều iện thiết yếu để nâng cao hiệu GDĐĐ cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 93 C KẾT LUẬN Đạo đức gốc, tảng phát triển nhân cách ngƣời Ở thời đại, quốc gia, vấn đề đạo đức GDĐĐ công việc quan trọng đƣợc quan tâm tạo điều iện thuận lợi để phát triển Ở nƣớc ta, mục tiêu giáo dục nhà trƣờng đào tạo ngƣời phát triển tồn diện, hài hịa nhân cách Do đó, cơng tác GDĐĐ cho học sinh THPT nhiệm vụ quan trọng cấp bách nhà trƣờng GDĐĐ cho học sinh THPT nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ vừa có nghĩa chiến lƣợc, bản, lâu dài, vừa có nghĩa cấp bách Trong điều iện đất nƣớc phát triển inh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế, bên cạnh hẳng định vai trị, vị trí quan trọng GDĐĐ cho hệ trẻ, có học sinh THPT M t hác, phải nhận thức đắn cần thiết hách quan phải nâng cao chất lƣợng, hiệu GDĐĐ cho học sinh THPT giai đoạn GDĐĐ cho học sinh THPT giúp em nâng cao nhận thức thân chuẩn mực đạo đức tiến xã hội, qua em biết tự đánh giá điều chỉnh hành vi cho ph hợp với chuẩn mực đạo đức chung cộng đồng xã hội Đồng thời GDĐĐ cho học sinh THPT góp phần vô quan trọng vào việc xây dựng ngƣời phát triển toàn diện, tạo dựng quan hệ lành mạnh ngƣời với ngƣời, ngƣời với mơi trƣờng tự nhiên; góp phần xây dựng lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, hoàn thiện nhân cách ngƣời theo chiều hƣớng tiến bộ, nhân văn; có nghĩa to lớn hơng chiến lƣợc xây dựng phát triển ngƣời Việt Nam mà cịn góp phần xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Công tác GDĐĐ cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh thời gian qua đƣợc Ban giám hiệu trƣờng, Chi bộ, tổ chức Đoàn 94 Thanh niên, Hội sinh viên, Hội Cha mẹ học sinh xã hội quan tâm, Bên cạnh ƣu điểm thành tựu công tác GDĐĐ cho học sinh THPT Thành phố Cao Lãnh tồn yếu ém, huyết điểm cần phải hắc phục Để nâng cao hiệu GDĐĐ cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp nay, cần phải dựa phƣơng hƣớng: GDĐĐ phải ph hợp với đ c điểm tâm lí, lứa tuổi học sinh THPT; GDĐĐ gắn liền với với việc xây dựng môi trƣờng inh tế, xã hội lành mạnh Thành phố Cao Lãnh đảm bảo tính thống truyền thống đại GDĐĐ cho học sinh THPT Trên sở phƣơng hƣớng phải thực đồng giải pháp bản: Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên xác định vai trò nhiệm vụ công tác GDĐĐ cho học sinh; Cụ thể hóa nội dung GDĐĐ cho học sinh ph hợp với thực tế trƣờng THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp nay; Nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho học sinh thông qua môn Giáo dục cơng dân; Kết hợp vai trị gia đình, nhà trƣờng xã hội việc GDĐĐ cho học sinh; Nâng cao tính chủ động, tích cực học sinh THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Việc xác định phƣơng hƣớng, thực đồng toàn diện giải pháp điều iện thiết yếu để nâng cao hiệu GDĐĐ cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn Cuộc sống xã hội vận động biến đổi Do vậy, hi vận dụng giải pháp, cần đòi h i động, sáng tạo, linh hoạt, ph hợp với điều iện lịch sử địa phƣơng, đơn vị chủ thể GDĐĐ, mà trƣớc hết nhà trƣờng, tổ chức Đoàn, Hội việc xây dựng lối sống văn hóa cho niên học sinh trƣờng THPT 95 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Vân Anh (2014) Giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Trƣờng Đại học Vinh [2] Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho hệ trẻ giai đoạn 2015 – 2030 Ngày 24 tháng năm 2015 [3] Ban Chấp hành Trung ƣơng, Nghị số 04 - NQ/HNTW ngày 14/1/1993 “Công tác Thanh niên thời kì mới” [4] Ban Chấp hành Trung ƣơng, Nghị số 25 - NQ/TW ngày 25/7/2008 “ Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa” [5] Nguyễn Lƣơng Bằng (1993), Giáo dục đạo đức cho học sinh (dưới góc độ triết học đạo đức), Thông báo Khoa học, ĐHSP Vinh, Số (9), tr.69-71 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chỉ thị số 2516/CT-BGDĐT việc thực vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngành giáo dục đào tạo”, ngày 18 tháng năm 2007 [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), “Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ban hành Quy định đạo đức nhà giáo”, ngày 16 tháng năm 2008 [8] Vũ Trọng Dung (2005), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Dƣơng Tự Đam, Những phương pháp tiếp cận niên nay,Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Chỉ thị 06-CT/TW Bộ trị tổ chức vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngày 07 tháng 11 năm 2006 96 [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Chỉ thị 03-CT/TW Bộ trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngày 14 tháng năm 2011 [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng tỉnh Đồng Tháp nhiệm kỳ 2010 – 2015, Ban tuyên giáo Tỉnh ủy tháng 12 năm 2010 [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Phạm Minh Hạc: Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 [17] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Lê Duy H ng , Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 50 [19] Đỗ Huy, Định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức chế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học số 5, 1998 [20] PGS,TS Lê Khanh, Thực trạng cơng tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn; thực từ 2000-2002 Mã số: QG99.02, ĐHQGHN, [21] Nguyễn Thế Kiệt, Quan hệ kinh tế đạo đức việc định hướng giá trị đạo đức nay, Tạp chí Triết học, 6-1996 [22] V.I Lênin (1997): Toàn tập, Nxb Tiến [23] V.I Lênin (2004): Bàn niên, Nxb Thanh niên [24] Luật Giáo dục (2005): Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 [25] Võ Thị Hồng L (2010): Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, Luận văn Thạc sĩ hoa học Giáo dục, trƣờng Đại học Vinh [26] Nguyễn Văn L (2000): Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] C.Mác - Ph ngghen, Tuyển tập, tập Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 [28].Hồ Chí Minh (2004): Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội [29] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Phạm Đình Nghiệp, Giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000 [34] Nguyễn văn Phúc, Tình cảm đạo đức giáo dục đạo đức điều kiện nay, Tạp chí Triết học, số 6, năm 2000 [35] Trần Thị Tuyết Sƣơng, Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức người Việt Nam điều kiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, 1998 [36] Tạp chí “Giáo dục l luận”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, HVCT khu vực I, số 223, 224 [37] Lƣơng Thanh Tân (2009): Vai trò giáo dục thẩm mỹ việc xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nay, Đề tài nghiên cứu hoa học công nghệ cấp Bộ [38] Lê Thị Hoài Thanh (2002), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] Hà Nhật Thăng: Thực trạng đạo đức, tư tưởng trị, lối sống thành viên, học sinh, sinh viên, Tạp chí Cộng sản, tháng 11, 2002 98 [40] Võ Văn Thắng (2005): Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh [41] Lƣu Thu Thúy (2001), Phương pháp dạy học đạo đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Phạm Xuân Tƣớc – Huỳnh Thị Gấm (2008): Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nay, Nxb L luận trị, Hà Nội [43] Nguyễn Quang Uẩn (1998): Xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên Đại học Sư phạm phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [44] Ủy Ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp: Chương trình thực chiến lược phát triển niên Đồng Tháp đến năm 2020 [45] Chu Hồng Văn (2008), Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức trường THPT TP Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Vinh [46] GS.TS Huỳnh Khái Vinh (chủ biên), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, 2001) 99 PHỤ LỤC M U PHIẾU ĐIỀU TRA Ã HỘI HỌC “Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp nay” (Đối tƣợng điều tra học sinh trƣờng THPT Thiên Hộ Dƣơng, THPT Thành Phố Cao Lãnh, THPT Trần Quốc Toản, THPT Đỗ Công Tƣờng địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) Tổng số phiếu phát ra: 200 phiếu trƣờng THPT ( trƣờng 50 phiếu) Số phiếu thu vào: 200 Câu 1: Theo em, tinh thần yêu quê hƣơng, đất nƣớc học sinh THPT nhƣ nào? - Tự hào quê hƣơng, đất nƣớc 190 95% - Không có để tự hào 1% - Khơng quan tâm 4% Câu 2: Trong xu hội nhập nay, theo em việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc học sinh THPT là: - Rất cần thiết 189 94,5% - Không cần thiết 0,5% - Khơng biết 10 5% Câu 3: Lịng yêu quê hƣơng đất nƣớc, hƣớng cội nguồn dân tộc hệ học sinh THPT là: - Rất quan trọng 175 87,5% - Không cần thiết 1,5% - Không quan tâm 22 11% Câu 4: Việc chấp hành đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng Pháp luật Nhà nƣớc học sinh THPT nay: - Chấp hành tốt 182 91% 100 - Chƣa tốt - Không chấp hành 14 7% 2% Câu 5: Là học sinh THPT, theo em với lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc ta nghiệp Cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc nhƣ nào? - Thành cơng tốt đẹp 159 79,5% - Cịn phải nỗ lực nhiều 30 15% - Không biết 11 5,5% Câu 6: Theo em, giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta cần đƣợc giữ gìn phát huy? - Nhân 157 78,5% - Sống có nghĩa tình 198 99% - Cần c , sáng tạo 183 91,5% - Hiếu học 195 97,5% - Tôn sƣ trọng đạo 166 83% - Trung thực 192 96% - Đoàn ết 189 94,5% - Biết ơn 173 - Tiết iệm 139 - Hiếu thảo 185 86,5% 69,5% 92,5% Câu 7: Việc quan tâm chăm sóc ngƣời thân gia đình em việc làm mà em: - Rất thích 145 72,5% - Làm cha mẹ bắt buộc 32 16% - Khơng quan tâm 23 11.5% Câu 8: Theo em, việc học tập để nâng cao kiến thức rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp học sinh THPT là: - Rất quan trọng 192 96% - Bình thƣờng 4% 101 - Không quan trọng 0% Câu 9: Việc thực quy định pháp luật học sinh trƣờng em nhƣ nào? - Thực 187 93,5% - Còn vi phạm pháp luật 4% - Không biết 2,5% Câu 10: Khi em nói dối làm điều khơng trung thực, em cảm thấy nhƣ nào? - Cảm thấy hổ tâm 132 66% - Cảm thấy hối hận 66 33% - Cảm thấy bình thƣờng 1% Câu 11: Khi em làm sai quy định nội quy, trái pháp luật mà khơng biết đến em nhƣ nào? - Vẫn lo sợ 194 97% - Bình thƣờng 1% - Không biết 2% Câu 12: Thái độ em trƣớc hành vi gian lận thi cử học sinh THPT là: - Không đồng tình 179 89,5% - Đồng tình 2,5% 16 8% - Khơng có iến Câu 13: Trong học tập sống, theo em tính trung thực học sinh THPT là: - Rất cần thiết 193 96,5% - Không cần thiết 1% - Không quan tâm 2,5% Câu 14: Trƣớc biểu sau lớp, trƣờng em nhƣ nào? 102 - Việc làm đúng: + Đồng tình 198 99% + Khơng đồng tình 0% + Khơng qua tâm 1% + Đồng tình 0% + Khơng đồng tình 196 98% 2% - Việc làm sai trái: + Không qua tâm Câu 15: Việc tổ chức hoạt động tập thể, phong trào thi đua Đoàn niên, Hội niên trƣờng em là: - Thƣờng xuyên 152 76% - Thỉnh thoảng 37 18,5% - Rất 11 5,5% Câu 16: Việc tham gia hoạt động Đoàn niên, Hội niên trƣờng em là: - Thƣờng xuyên 148 74% - Thỉnh thoảng 39 19,5% - Không 13 6,5% Câu 17: Việc tham gia hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, quyên góp giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt em nhƣ nào? - Thƣờng xuyên 152 76% - Thỉnh thoảng 48 24% - Không quan tâm 0% Câu 18: Học sinh trƣờng em có sa vào tệ nạn xã hội khơng? - Khơng có 147 73,5% - Có vài trƣờng hợp 51 25,5% - Có nhiều 1% Câu 19: Theo em, sống để tạo nên sức mạnh đạt 103 hiệu cao cơng việc “hợp tác” việc làm: - Rất cần thiết 193 96,5 % - Không cần thiết 3,5% - Không quan tâm 0% Câu 20: Cảm nhận em hành vi ứng xử đa số học sinh nay? - Ứng xử đẹp, có văn hóa 126 63% - Ứng xử chƣa đẹp, thiếu văn hóa 45 22,5% - Ứng xử hơng đẹp, vơ văn hóa 29 14,5 ... CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY 2.1 Khái quát Thành phố Cao Lãnh trƣờng Trung học phổ thông địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. .. công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY 41 2.1... đạo đức, đề tài ? ?Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp nay? ?? sâu vào việc đánh giá thực trạng GDĐĐ cho học sinh địa bàn Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:25

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh các Trường THPT trên địa bàn Thành Phố Cao Lãnh, từ năm 2010 đến 2014  - Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố cao lãnh, tỉnh đồng tháp hiện nay
Bảng 2.2 Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh các Trường THPT trên địa bàn Thành Phố Cao Lãnh, từ năm 2010 đến 2014 (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w