Dạy học tác giả, tác phẩm thơ mới trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông

148 7 0
Dạy học tác giả, tác phẩm thơ mới trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH THÁI THỊ HOÀNG HÀ DẠY HỌC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM THƠ MỚI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH THÁI THỊ HOÀNG HÀ DẠY HỌC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM THƠ MỚI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Lê Thị Hồ Quang, người định hướng cho việc lựa chọn đề tài, đồng thời tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Đại học Vinh, đặc biệt thầy cô ban chủ nhiệm khoa, thầy cô tổ Phương pháp giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn tất bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình quan tâm, khích lệ, động viên tơi nhiều suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cám ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Tác giả Thái Thị Hoàng Hà BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học TN: Thực nghiệm Các thích tài liệu trích dẫn: Số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [23,13] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 23, nhận định trích dẫn nằm trang 13 tài liệu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi tài liệu khảo sát Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Giới thuyết Thơ 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn việc dạy học tác giả, tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn THPT 10 1.2.1 Cơ sở lý luận 10 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 18 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM THƠ MỚI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 29 2.1 Dạy học tác giả Thơ chương trình Ngữ văn THPT 29 2.1.1 Một số định hướng dạy học tác giả Thơ 29 2.1.2 Một số phương pháp, biện pháp dạy học tác giả Thơ 33 2.1.3 Một số hoạt động cần ý dạy học tác giả Thơ 45 2.2 Dạy học tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn THPT 52 2.2.1 Định hướng dạy học tác phẩm Thơ 52 2.2.2 Một số phương pháp, biện pháp dạy học tác phẩm Thơ 60 2.2.3 Một số hoạt động cần ý dạy học tác phẩm Thơ 74 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 3.1 Mục đích, yêu cầu hoạt động thực nghiệm sư phạm 86 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 86 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm quy trình thực nghiệm 86 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 86 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 87 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 87 3.3 Thiết kế Giáo án thực nghiệm 88 3.3.1 Giáo án thứ nhất: Xuân Diệu (SGK 11, tập 2, nâng cao) 88 3.3.2 Giáo án thứ hai : Vội vàng - Xuân Diệu (SGK 11, tập 2) 88 3.3.3 Giáo án thứ ba: Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử (SGK 11, tập 2) 88 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 117 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 117 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 117 3.4.3 Đánh giá thực nghiệm từ phía học sinh 118 3.4.4 Đánh giá chung 119 3.5 Kết luận thực nghiệm 120 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 129 PHỤ LỤC 138 PHỤ LỤC 142 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ trữ tình ba phương thức phản ánh thực thường hình thái văn học văn học dân tộc Do đặc trưng thể loại, thơ trữ tình có khả phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu, lại thường có dung lượng nhỏ bé, ngắn gọn, dễ cảm, dễ thuộc Thơ đòi hỏi tiếp nhận dựa tri thức cụ thể, kinh nghiệm khám phá mang tính trực giác Dạy học văn chương, đặc biệt với thể loại thơ, hoạt động đòi hỏi nỗ lực không ngừng giáo viên học sinh 1.2 Thơ tượng bật văn học Việt Nam nói chung thơ ca nói riêng kỷ XX Ngay vừa đời, nhanh chóng khẳng định vị trí xứng đáng văn học dân tộc; bên cạnh Thơ tượng thơ ca gây nhiều ý kiến khác giới phê bình, nghiên cứu độc giả qua thời kỳ lịch sử xã hội Trải qua lịch sử đầy thăng trầm, Thơ thống nhìn nhận cách mạng thi ca lớn lịch sử văn học Việt Nam Thơ sản phẩm văn hóa dân tộc, kết q trình văn hóa Việt Nam truyền thống phải tân để vượt lên mình, khẳng định tiếp xúc Đơng Tây, Âu hóa có tính đặc thù giới đại 1.3 Trong phần Đọc văn chương trình Ngữ văn THPT hành, Thơ có vị trí, ý nghĩa quan trọng Song việc dạy học tác giả, tác phẩm Thơ đặt khơng thách thức với giáo viên lẫn học sinh Do vậy, việc dạy đọc - hiểu loại văn xứng đáng có đầu tư, tìm hiểu kĩ lưỡng Những tìm tịi, nghiên cứu phương pháp dạy đọc - hiểu tác giả, tác phẩm Thơ thành cơng, góp phần thiết thực vào việc đổi phương pháp nâng cao hiệu dạy học văn nhà trường phổ thông nước ta 1.4 Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tơi, chưa có cơng trình tập trung sâu tìm hiểu vấn đề dạy học tác giả, tác phẩm Thơ Vì vậy, chúng tơi định chọn Dạy học tác giả, tác phẩm Thơ chƣơng trình Ngữ văn THPT làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề phương pháp dạy học văn nói chung dạy học tác giả, tác phẩm Thơ nói riêng nhiều nhà giáo, nhà nghiên cứu khác quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến vấn đề Chúng xin điểm qua cơng trình nghiên cứu chủ yếu Về cơng trình, viết bàn vấn đề dạy học thơ trữ tình nhà trường THPT Trước hết, cần kể đến cơng trình Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể (1971) nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, Đàm Gia Cẩn, Huỳnh Lý, Hồng Như Mai Cơng trình giới thiệu số kiến thức loại thể văn học chủ yếu chương trình văn học bậc THPT Đồng thời tác giả đề xuất phương pháp, biện pháp dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể cụ thể Trong dạy học thơ trữ tình, tác giả lưu ý, cần ý đến đặc trưng thơ, đặc biệt mạch cảm xúc chủ đạo, hình tượng nhân vật trữ tình, ngơn ngữ biểu cảm giàu nhạc tính: „„Thơ vừa có hình vừa có nhạc Hình sinh từ ý nghĩa, nhạc sinh từ âm điệu ngơn ngữ Hình lắng đọng, nhạc vang ngân Giảng thơ giảng hai phương diện hình tượng thơ, từ mà đón hết tình ý lĩnh hội hết tác dụng giáo dưỡng giáo dục thơ‟‟ [86-87, 25] Có thể nói cơng trình sâu nghiên cứu loại thể văn học vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể Cơng trình thứ hai Phương pháp dạy học văn (1987) nhóm tác giả Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt Cơng trình có vai trị mở đường cho cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học văn Có thể nói cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện phương pháp dạy học văn Tuy nhiên, phần phương pháp dạy học văn thơ trữ tình tác giả chưa đề cập đến cách cụ thể Hơn sách đời cách lâu, chương trình phổ thơng trải qua nhiều lần cải cách, chỉnh lí, phần chưa bám sát thực tế chương trình Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương viết Giảng dạy thơ trữ tình đại nhà trường khác biệt thơ thể loại khác Nhà nghiên cứu cho rằng: „„Vì thơ ngắn thể loại khác (tự sự, kịch) nên tác giả thể cảm xúc người, sống, thiên nhiên… tập trung thơng qua hình tượng thơ, đặc biệt thơng qua ngơn ngữ nghệ thuật, qua dòng thơ, qua vần điệu, tiết tấu…[42] Tác giả đưa quy trình hướng dẫn, phân tích thơ nhà trường theo bước sau: - Bước 1: Phân tích tiêu đề thơ giọng điệu chủ đạo tác phẩm - Bước 2: Đọc quan sát bước đầu để nắm thơ - Bước 3: Xác định chủ đề thơ - Bước 4: xác định hình tượng thơ âm điệu chủ đạo - Bước 5: Nghiên cứu cấp độ hình tượng thơ [42] Năm 2006, tác giả Nguyễn Thị Dư Khánh Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường số yếu tố thi pháp thơ gợi dẫn phân tích văn thơ từ góc nhìn thi pháp học: „„ Nếu nói văn học phản ánh thực thực thơ trữ tình chủ yếu thực tâm hồn nhà thơ, người tạo văn Đây khác biệt phương thức tự trữ tình: tự chủ yếu kể chuyện ngồi đời (khách thể), trữ tình chủ yếu để bày tỏ, bộc lộ cảm xúc chủ thể (…) Đối với thơ trữ tình, thể loại mang tính chủ quan đậm nét, giàu nhạc tính, có tham dự đáng kể yếu tố vơ thức, vấn đề cảm thụ, vấn đề đọc, đọc thành tiếng phải quan tâm trước dạy học văn Quá trình phù hợp với quy luật nhận thức có tính biện chứng nhận thức nói chung [45,99] Về cơng trình, viết bàn vấn đề phương pháp dạy học Thơ nhà trường THPT Trước tiên, phải kể đến viết Văn chương lãng mạn việc dạy học số tác phẩm văn chương lãng mạn SKG môn Văn cải cách trường THPT tác giả Hoàng Thị Nghĩa (đăng Kỉ yếu hội thảo khoa học SGK Tiếng Việt văn học THPT cải cách, khoa Ngữ văn, Đại học Cần Thơ, năm 1992) Ở viết tác giả đề xuất số định hướng cách dạy tác phẩm Thơ chương trình Vội vàng Xuân Diệu, Tống biệt hành Thâm Tâm… Tiếp đó, viết Thơ chương trình mơn văn - Phổ thơng trung học tác giả Tào Văn Ân đề cập đến thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 (SGK Cơ Nâng cao) Tuy nhiên tác giả chủ yếu bàn phương diện nội dung Thơ mới, chẳng hạn thơ nỗi buồn, cô đơn thơ chương trình mơn Văn phổ thơng trung học Bài viết không đề cập trực tiếp đến vấn đề phương pháp dạy đọc - hiểu tác giả, tác phẩm Thơ Cuốn Thơ trường phổ thông (2008) tác giả Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc cơng trình nghiên cứu cơng phu hữu ích vấn đề giảng dạy tác phẩm Thơ nhà trường Trong sách này, tác giả biên soạn theo chương trình tích hợp sách giáo khoa hành, bao gồm tác phẩm thơ tuyển chọn chương trình Ngữ văn Trung học sở Trung học phổ thông Tuy nhiên sách chưa đề xuất phương pháp, biện pháp cụ thể dạy học tác giả, tác phẩm Thơ Cịn kể đến sáng kiến kinh nghiệm Dạy tốt thơ lãng mạn 19321945 lớp 11 (2009) giáo Bùi Thị Dung Tác giả có lưu 128 54 Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên, Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt nam đại (1932 - 1945), Nxb Khoa học xã hội 56 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2003), “Đọc hiểu văn khâu đột phá nội dung phương pháp giảng dạy văn nay”, Báo Văn nghệ 58 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên ngữ văn nâng cao 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học sư phạm 62 Hoài Thanh (1942), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 63 Lưu Khánh Thơ (2009), “Về phương pháp dạy học văn trường phổ thông”, Nghiên cứu văn học, (9) 64 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Đỗ Ngọc Thống, „„Thơ lãng mạn nhà trường phổ thông Việt Nam‟‟, http://nico-paris.com 66 Từ điển văn học (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội 129 PHỤ LỤC TRANH ẢNH LIÊN QUAN TÁC GIẢ, TÁC PHẨM THƠ MỚI NHÀ THƠ XUÂN DIỆU 130 NHÀ THƠ HÀN MẶC TỬ 131 BÀI THƠ “ĐÂY THƠN VĨ DẠ” HÌNH ẢNH “NẮNG HÀNG CAU” 132 HÌNH ẢNH KHU VƢỜN VĨ DẠ 133 HÌNH ẢNH “LÁ TRÚC CHE NGANG MẶT CHỮ ĐIỀN” 134 NHÀ THƠ NGUYỄN BÍNH 135 BÚT TÍCH NGUYỄN BÍNH ĐỂ LẠI 136 137 138 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH DẠY TÁC GIẢ, TÁC PHẨM THƠ MỚI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT (PHIẾU DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Cảm nhận thầy (cô) trực tiếp giảng dạy thơ chƣơng trình Ngữ văn THPT? a Rất hứng thú c Ít hứng thú b Bình thường d Hồn tồn khơng hứng thú Những khó khăn thầy (cơ) thƣờng gặp dạy thơ chƣơng trình Ngữ văn THPT? a Thời gian bị hạn chế c Bài học không thật hấp dẫn b Năng lực cá nhân hạn chế d HS thờ ơ, lãng đạm với việc học Theo thầy cô việc tạo tâm cho HS qua việc tự học nhà dạy học thơ chƣơng trình Ngữ văn THPT cần thiết mức độ nào? a Rất cần thiết c Không quan trọng b Cần thiết d Hồn tồn khơng cần thiết Về phƣơng pháp giảng dạy, thực tế dạy học Thơ chƣơng trình Ngữ văn THPT, thầy (cơ) vận dụng phƣơng pháp nhiều nhất? a Đọc diễn cảm c Nêu vấn đề b Giảng bình d Đàm thoại gợi mở Các hƣớng tiếp cận giải mã tác phẩm, thầy (cô) ý đến hƣớng là? a Dạy theo đặc trưng thi pháp thể loại b Dạy theo hướng tích hợp tri thức c Dạy theo hướng khai thác giá trị nội dung tư tưởng d Dạy theo hướng từ vẻ đẹp ngôn từ biện pháp nghệ thuật tu từ 139 Những tri thƣc văn học thƣờng đƣợc thầy (cô) ý khai thác nhiều việc dạy học Thơ trƣờng THPT? a Tri thức văn học sử c Tri thưc ngôn ngữ - Tiếng việt b Tri thức lí luận văn học d Tri thức văn hóa Khi dạy học thơ thầy (cơ) có thƣờng xun ý đến vấn đề tích cực hóa vai trị chủ thể học sinh a Rất thường xuyên c Không quan tâm b Khơng thường xun d Có khơng thành công Về số lƣợng tác phẩm Thơ chƣơng trình Ngữ văn bản, thầy nên tăng cƣờng thay đổi theo hƣớng là? a Tăng số tiết, số c Giảm số tiết, số b Giữ nguyên d Giữ nguyên tahy đổi cách học số Thơ khác Trong trình dạy thầy tích cực đổi phƣơng pháp chƣa? a Đã tích cực đổi c Năng lực cá nhân hạn chế b Chỉ đổi kiểm tra, đối phó d Khơng muốn đổi 10 Bài thơ chƣơng trình Ngữ văn THPT mà thầy (cơ) u thích nhất? XIN CÁM ƠN Q THẦY CƠ! 140 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM THƠ MỚI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT (PHIẾU DÀNH CHO HỌC SINH) Theo em, Thơ chƣơng trình SGK Ngữ văn THPT thuộc khoảng thời gian sau đây? a 1932 - 1945 c 1932 - 1935 b 1936 - 1939 d 1940 - 1945 Khi học Thơ cảm nhận em là? a Rất u thích c Khơng thích b u thích d Rất khơng thích Điều khiến em thích học tác phẩm Thơ là? a Vì tác phẩm hay đẹp c Vì tác phẩm có chương trình thi b Vì tác phẩm gắn với sống d Vì cách dạy hấp dẫn hiệu GV Điều khiến em khơng thích học tác phẩm Thơ chƣơng trình là? a Vì tác phẩm q khó để cảm nhận c Vì cách dạy hấp dẫn thầy b Vì tác phẩm khơng gắn với lứa tuổi d Ý kiến khác học trò Mức độ chuẩn bị học Thơ em là? a Có chuẩn bị đầy đủ hướng dẫn c Có chuẩn bị theo ý thân thầy b Có chuẩn bị phần d Hồn tồn khơng chuẩn bị nhà hướng dẫn thầy cô Khi chuẩn bị học Thơ em thƣờng làm công việc là? a Đọc tiểu dẫn văn c Kiếm tìm thêm tư liệu có liên quan b Trả lời câu hỏi SGK d Cả a, b, c thầy đặt 141 Trong tiến trình học Thơ lớp, dƣới tổ chức thầy cơ, khâu mà em thích là? a Lời vào c Phân tích, cảm thụ b Đọc diễn cảm d Học theo nhóm Hình thức học tập sau mà thầy cô em thƣờng chọn? a Chính khóa c Học theo tập thể lớp b Ngoại khóa d Học theo nhóm Trong tiết học Văn, em có thấy đồ dùng trực quan mà thầy cô sử dụng cần thiết không? a Rất cần thiết c Không quan trọng b Cần thiết d Hồn tồn khơng cần thiết 10 Trong Thơ đƣợc học chƣơng trình, em thích thơ nào? XIN CẢM ƠN CÁC EM! 142 PHỤ LỤC Bảng Kết điều tra khảo sát tình hình đọc hiểu văn Thơ chƣơng trình Ngữ văn THPT (Điều tra khảo sát phía giáo viên) Các phƣơng án Câu A Số lượng 45 30 35 53 49 28 28 B Tỉ lệ % 56.9% 37.8% 44.3% 67.0% 11.4% 62.3% 35.4% 3.0% 35.0% C D Số Số Số Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % lượng lượng lượng 13 16.5% 11.4% 12 15.2% 13 16.5% 5.1% 32 40.5% 28 35.4% 10 12.7% 7.6% 12 15.2% 11.4% 6.3% 31 39.2% 13 16.5% 21 26.5% 19 24.1% 8.9% 5.1% 30 38.0% 0.0% 21 26.6% 37 47.0% 40 50.0% 0.0% 47 60.0% 0.0% 5.0% Bảng Kết điều tra khảo sát tình hình dạy học Đọc - hiểu văn thơ trữ tình đại chƣơng trình Ngữ văn THPT ( Điều tra khảo sát phía học sinh) Các phƣơng án Câu A Số lượng 200 45 90 92 73 115 35 160 68 B Tỉ lệ % 93.0% 21.0% 42.0% 43.0% 34.0% 54.0% 16.3% 74.4% 31.6% C D Số Số Số Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % lượng lượng lượng 1.9% 2.8% 2.3% 80 37.2% 65 30.0% 25 11.8% 25 11.6% 58 27.0% 32 15.0% 35 16.3% 67 31.0% 20 9.3% 60 27.9% 24 11.2% 58 27.0% 45 21.0% 15 7.0% 40 18.6% 37 17.0% 142 66.0% 3.4% 23 10.7% 14 6.5% 18 8.4% 120 55.8% 22 10.2% 2.3% ... nghiên cứu luận văn vấn đề dạy đọc hiểu tác giả, tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu việc dạy học tác giả, tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn THPT - Đề xuất... chương: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học việc dạy đọc hiểu tác giả, tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn THPT Chƣơng 2: Tổ chức dạy học tác giả, tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm... hiệu dạy đọc hiểu văn thơ nói chung, Thơ nói riêng 29 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM THƠ MỚI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 2.1 Dạy học tác giả Thơ chƣơng trình Ngữ văn THPT 2.1.1 Một

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan