Thực trạng cận thị học đường ở học sinh thcs thành phố đồng hới và tác dụng của một số bài tập thể dục dành cho mắt bị cận thị

88 15 0
Thực trạng cận thị học đường ở học sinh thcs thành phố đồng hới và tác dụng của một số bài tập thể dục dành cho mắt bị cận thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - MAI VĂN MINH THỰC TRẠNG CẬN THỊ HỌC ĐƢỜNG Ở HỌC SINH THCS THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI VÀ TÁC DỤNG CỦA MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO MẮT BỊ CẬN THỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SINH HỌC Nghệ An - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - MAI VĂN MINH THỰC TRẠNG CẬN THỊ HỌC ĐƢỜNG Ở HỌC SINH THCS THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI VÀ TÁC DỤNG CỦA MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO MẮT BỊ CẬN THỊ Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Hoàng Thị Ái Khuê Nghệ An - 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài ,tôi nhận đƣợc hƣớng dẫn khoa học ,sự bảo tận tình giáo PGS.TS Hồng Thị Ái Kh Xin đƣợc gửi tới Cơ tình cảm thiêng liêng lịng biết ơn sâu sắc Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa sau đại học ,Bộ môn Sinh học thực nghiệm ,Khoa sinh học tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc cán trung tâm mắt Quảng Bình, Ban giám hiệu trƣờng THCS Hải Đình, THCS Đồng Mỹ, THCS Lộc Ninh tạo điều kiện cho phép lấy số liệu thực đề tài Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ! Nghệ An, ngày 10 tháng năm 2014 Học viên Mai Văn Minh ii MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Điều tra thực trạng cận thị học đƣờng học sinh THCS Thành phố Đồng Hới –Tỉnh Quảng Bình 1.3.2 Tìm hiểu tác dụng số tập thể dục mắt việc cải thiện thị lực cho học sinh bị cận thị IV Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm tật khúc xạ 1.1.2 Khái niệm mắt thị 1.1.3 Phân loại cận thị 1.1.4 Các dấu hiệu trẻ bị cận thị [1,2,11] 1.1.5 Cơ chế gây cận thị học đƣờng (cận thị khúc xạ) 1.1.6 Khái niệm thị lực 10 1.2 PHƢƠNG PHÁP KHÁM THỊ LỰC [8,18] 10 1.2.1.Góc thị giác 11 1.2.2 Khám thị lực bảng thị lực 12 1.2.3 Quy ƣớc ghi kết thị lực 13 1.2.4.Các yếu tố ảnh hƣởng tới thị lực 13 1.2.5 Phƣơng pháp đo thị lực 14 1.2.5.1 Đo thị lực xa 14 1.2.5.2 Đo thị lực với kính lỗ 15 1.2.5.3 Đo thị lực gần 16 1.3 SỰ ĐIỂU TIẾT CỦA MẮT 16 iii 1.3.1 Viễn điểm điều tiết 17 1.3.2 Cận điểm điều tiết 17 1.3.3 Những chế phối hợp điều tiết 19 1.3.4 Co quắp điều tiết 20 1.3.5 Các thuyết chế điều tiết 21 1.4 THỰC TRẠNG CẬN THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 24 1.4.1.Tình hình cận thị Thế giới 24 1.4.2 Tình hình cận thị Việt Nam 25 1.5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP ĐIỀU CHỈNH ĐỘ CẬN THỊ VÀ THỊ LỰC 26 1.6 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BÀI TẬP THỂ DỤC MẮT ĐIỀU CHỈNH ĐỘ CẬN THỊ VÀ TĂNG CƢỜNG THỊ LỰC 27 1.6.1 Nghiên cứu nƣớc 27 1.6.2 Nghiên cứu giới 28 1.6.2.1 Phƣơng pháp Bates 31 1.6.2.2 Phƣơng pháp Yoga 32 1.6.2.3.Phƣơng pháp vận động tam liên 33 Chƣơng : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 35 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 35 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ đối tƣợng thực nghiệm 35 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.2.1 Phƣơng pháp chọn mẫu 35 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra 35 2.2.3 Phƣơng pháp xác định độ cận thị thị lực 36 2.2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 36 2.2.5 Phƣơng pháp thống kê 37 iv 2.3 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 37 2.4 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 39 Chƣơng : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 40 A- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 THỰC TRẠNG TẬT KHÚC XẠ VÀ CẬN THỊ CỦA HỌC SINH THCS TẠI TP ĐỒNG HỚI, QUẢNG BÌNH 40 3.1.1 Một số nét vùng nghiên cứu 40 3.1.2.Thực trạng tật khúc xạ cận thị trƣờng THCS TP Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình 41 3.2 TÁC DỤNG CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP THỂ DỤC MẮT ĐỐI VỚI MẮT BỊ CẬN THỊ 47 3.2.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 47 3.2.2 Tác dụng tập thể dục mắt lên độ cận thị thị lực học sinh bị cận thị 48 3.2.2.1 Tác dụng số tập thể dục mắt lên độ cận thị 48 3.2.2.2 Tác dụng tập thể dục mắt lên thị lực học sinh bị cận thị khúc xạ 52 B BÀN LUẬN 55 3.3 BÀN LUẬN VỀ TỈ LỆ CẬN THỊ HỌC ĐƢỜNG 55 3.4 BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC MẮT 57 3.4.1 Tác dụng Phƣơng pháp Bates mắt bị cận thị 57 3.4.2 Tác dụng Phƣơng pháp vận động tam liên mắt bị cận thị 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 I.KẾT LUẬN 66 II.KIÊN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 74 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTKX Cận thị khúc xạ CTT Cận thị trục BN Bệnh nhân BBT Bóng bàn tay D Đi ơp ĐNT Đếm ngón tay HS Học sinh MP Mắt phải MT Mắt trái TH Tiểu học TN Thực nghiệm TKX Tật khúc xạ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT Trung Tâm WHO Tổ chức Y tế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố nội dung thời gian thực tập 38 buổi tập nhóm thực nghiệm (theo phƣơng pháp Bates) [21,22] 38 Bảng 2.2 Phân bố nội dung thời gian thực tập buổi tập nhóm thực nghiệm (theo phƣơng pháp vận động tam liên) [20,37,44] 38 Bảng 3.1 Số lƣợng học sinh khối trƣờng nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Số lƣợng tỉ lệ mắc tật khúc xạ học sinh trƣờng nghiên cứu (Theo số liệu Trung tâm mắt Quảng Bình) 41 Bảng 3.3 Phân bố tỉ lệ loại tật khúc xạ học sinh trƣờng THCS TP Đồng Hới – Quảng Bình 42 Bảng 3.4 Phân bố số lƣợng tỉ lệ học sinh bị cận thị khối 44 trƣờng nghiên cứu 44 Bảng 3.5.Tỉ lệ cận thị cận thị khúc xạ cận thị trục tổng số 45 học sinh bị cận thị trƣờng 45 Bảng 3.6 Số lƣợng tỉ lệ học sinh bị cận thị khúc xạ trƣờng THCS thuộc nội thành ngoại thành thuộc Tp Đồng Hới 45 Bảng 3.7 Số lƣợng tỉ lệ % học sinh bị mức cận thị trƣờng 46 Bảng 3.8 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 48 Bảng 3.9 Độ cận thị thời điểm trƣớc sau tháng em bị cận thị 49 nhóm ĐC TN1 49 Bảng 3.10 Độ cận thị thời điểm trƣớc sau tháng 49 em bị cận nhóm ĐC TN2 49 Bảng 3.11 So sánh độ cận thị học sinh bị cận thị khúc xạ nhóm ĐC 50 nhóm TN1, TN2 50 Bảng 3.12 Số lƣợng tỉ lệ học sinh bị cận thị khúc xạ có độ cận thị 51 giảm mức độ sau tháng nhóm TN1 TN2 51 Bảng 3.13 Phân bố thị lực học sinh cận thị khúc xạ 52 nhóm nghiên cứu thời điểm bắt đầu (thị lực khơng kính) 52 Bảng 3.14 Phân bố thị lực học sinh cận thị khúc xạ 53 nhóm nghiên cứu thời điểm sau tháng (thị lực khơng kính) 53 vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mắt thị, cận thị, viễn thị Hình 1.2.Hình ảnh mắt loạn thị (nguồn internet) Hình 1.3 Ảnh vật hội tụ trƣớc võng mạc- Nguồn internet Hình 1.4 Các chữ thử tƣơng ứng với khoảng cách khác 11 Hình 1.5 Một số loại bảng thị lực 12 Hình 1.6 Bảng thị lực theo phƣơng pháp kính lỗ 16 Hình 1.7 Sự điều tiết mắt ngƣời (Nguồn internet) 18 Hình 1.8 Sự điều tiết mắt (Nguồn internet) 19 Hình 1.9 Góc quy tụ nhãn cầu nhìn xa nhìn gần (Nguồn internet) 20 Hình 1.10 Thủy tinh thể trạng thái nghỉ điều tiết (Nguồn: Internet) 21 Hình 1.11 Cơ chế điều tiết 22 Hình 1.12 Thủy tinh thể trạng thái nhìn xa điều tiết nhìn 23 Hình 1.13 Cơ chế điều tiết Nguồn: Internet 24 Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ tật khúc xạ học sinh trƣờng nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ học sinh bị loại tật khúc xạ trƣờng THCS 43 Tp Đồng Hới 43 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ học sinh bị cận thị trƣờng THCS Tp Đồng Hới 43 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ cận thị gia tăng theo khối trƣờng THCS 44 Tp Đồng Hới 44 Biểu đồ 3.5 Phân bố tỉ lệ mức độ cận thị học sinh 46 thuộc trƣờng nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.6 Sự thay đổi độ cận thị học sinh bị cận thị khúc xạ nhóm 50 Biểu đồ 3.7 Thay đổi độ cận thị học sinh bị cận thị khúc xạ 51 sau tháng thực nghiệm tập nhóm TN1 TN2 51 Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ mức thị lực nhóm TN1 trƣớc sau tháng 53 Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ mức thị lực nhóm TN2 trƣớc sau tháng 54 Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ mức thị lực nhóm TN1 sau tháng 54 Biểu đồ 3.11 Độ cận thị thời điểm sau tuần ngừng thực hành 55 tập thể dục mắt nhóm TN1 TN2 55 I ĐẶT VẤN ĐỀ Cận thị loại tật khúc xạ mắt, thƣờng xuất tiến triển lứa tuổi học sinh [2,8,9] Cận thị gây giảm thị lực, giảm khả nhìn xa ảnh hƣởng trực tiếp đến kết học tập, sức khỏe thẩm mỹ trẻ [8,9,17] Hiện cận thị học đƣờng chiếm tỉ lệ cao lứa tuổi học sinh trở thành vấn đề cần quan tâm sức khỏe cộng đồng nhiều nƣớc Thế giới, châu Á Việt Nam [6,7,23] Năm 2010, tổ chức WHO khẳng định, cận thị - thách thức thực y sinh nhân loại [49] Trong năm qua, Việt Nam có nhiều nghiên cứu thực trạng tật khúc xạ nhƣ cận thị cộng đồng nói chung học sinh nói riêng Kết nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ cận thị học đƣờng ngày gia tăng khắp nƣớc, vùng thành thị [7,10,12] Tại Việt Nam, theo khảo sát Bệnh viên Mắt trung ƣơng cho thấy, năm 2010 tỉ lệ cận thị giới học đƣờng 25-35%, năm 2013, tỉ lệ lên đến 30-40%, số thành phố lớn, tỉ lệ lên 60-70% trƣờng chuyên lớp chọn [52] Để tiến hành hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhu cầu xã hội địi hỏi ngƣời phải có kiến thức cao, học sinh, sinh viên phải học tập nhiều hơn, cƣờng độ nhƣ thời gian, với phƣơng tiện học tập đa dạng, phong phú nhƣ ti vi, máy vi tính, mạng Internet chắn làm gia tăng tỉ lệ cận thị [ 28,38] Bộ Giáo dục có nhiều biện pháp can thiệp để làm giảm tỉ lệ cân thị học đƣờng nhƣ kích thƣớc bàn ghế, chiếu sáng [1] Bộ y tế hƣớng dẫn ứng dụng chế độ dinh dƣỡng biện pháp can thiệp nhƣ sử dụng kính, châm cứu, ấn huyệt, mổ Lasik [3,34] Tuy nhiên sử dụng kính có tác dụng giúp nhìn rõ vật mà không cải thiện đƣợc nguyên nhân điều chỉnh đƣợc tật khúc xạ mắt Việc mổ Lasik đƣợc tiến hành đến tuổi 18 tốn [27] Do cần có nghiên cứu biện pháp phòng điều chỉnh tật khúc xạ xuất hiện, nhằm cải thiện thị lực, nâng cao thành tích học tập suất lao động có hiệu Chính vậy, việc nghiên cứu ứng dụng tập luyện tập thể dục cho mắt thƣờng xuyên để nâng cao thị lực, 65 thƣờng xuyên lâu dài giải phóng co quắp thể mi, giảm độ phình thuỷ tinh thể [6] Theo khuyến cáo Kaplan, R M, (1994) [31], ngƣời bị cận thị khúc xạ ổn định thị lực, cần có chế độ dinh dƣỡng cân bằng, đảm bảo vệ sinh học đƣờng thực tập thể dục mắt thƣờng xuyên để ngăn chặn tiến triển cận thị Trong nguyên tắc trị liệu mắt điều chỉnh thị lực Peachey, G T, (2007) nêu rõ, phải thực hành tập thể dục mắt thƣờng xuyên loại bỏ đƣợc hoàn toàn cận thị khúc xạ, không cận thị tái phát Kết nghiên cứu cho thấy, sau tháng ngừng thực hành tập thể dục mắt, độ cận thị học sinh nhóm thực hành tập theo phƣơng pháp Bates tăng từ 1,99 D lên 2,16 D nhóm thực hành tập thể dục theo phƣơng pháp Bates, độ cận thị tăng từ 1.40D lên 1.45D Theo Balliet, et al (2003) [20], sau tháng thực hành tập thể dục mắt, học sinh có độ cận thị nhẹ loại bỏ hoàn toàn cận thị, sau tháng ngừng tập, 80% học sinh tái phát cận thị 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I.KẾT LUẬN Đã xác định đƣợc thực trạng cận thị học sinh THCS TP Đồng Hới Quảng Bình chiếm 22,32%, tỉ lệ cận thị khúc xạ 20,37% Đề tài xác định đƣợc tác dụng tập thể dục mắt theo phƣơng pháp Bates phƣơng pháp vận động tam liên lên học sinh bị cận thị - Các phƣơng pháp thể dục mắt khơng có tác dụng giảm độ cận thị tăng thị lực cho mắt bị cận thị trục - Cả phƣơng pháp thể dục mắt có tác dụng giảm cận thị tăng cƣờng thị lực cho học sinh bị cận thị khúc xạ Tuy nhiên tác dụng phƣơng pháp vận động tam liên tốt phƣơng pháp Bates Cụ thể: +Về độ cận thị, sau tháng, nhóm TN1, độ cận thị giảm từ - 2.44D xuống 1.99 D (giảm 0.45D với p

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan