1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học thành phố thái nguyên và hiệu quả của một số biện pháp can thiệp

111 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

-1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRẦN DUY NINH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỐI LOẠN GIỌNG NÓI CỦA NỮ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2010 -2- ĐẶT VẤN ĐỀ Sự xuất tiếng nói mốc quan trọng lịch sử phát triển văn minh xã hội loài người thiếu ngôn ngữ [131] Đối với giao tiếp, giọng nói khơng đơn phương tiện chuyển tải nội dung thơng điệp mà cịn phản ánh nhiều thông tin khác từ người nói như: tuổi tác, giới tính, nguồn gốc xuất xứ, nghề nghiệp, địa vị xã hội, tâm trạng cảm xúc, tình trạng sức khỏe Giọng nói đóng vai trị cơng cụ lao động nhiều ngành nghề như: giáo viên (GV), ca sĩ, nhân viên bán hàng, luật sư, phát viên Theo Mathieson L xã hội đại có 30% lực lượng lao động phải sử dụng giọng nói cơng cụ để kiếm sống [103], [153] Việc sở hữu giọng nói bình thường khơng giúp giao tiếp xã hội hiệu mà bảo đảm cho người sử dụng giọng nói chun nghiệp trì hiệu suất lao động tốt Tuy nhiên, giọng nói bị tác động nhiều yếu tố nguy cơ, đưa đến rối loạn, người sử dụng giọng nói chuyên nghiệp Rối loạn giọng nói (RLGN) nguyên nhân quản triệu chứng đơn lẻ chất giọng hay vài khó chịu q trình phát âm, bệnh lý thực quản (Bệnh giọng quản - BGTQ) Một nghề chịu tác động lớn RLGN GV, họ BGTQ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc, giao tiếp mối nguy khiến họ phải nghỉ việc chí chuyển nghề (Smith E cộng (CS) 1997) [141] Trong nghiên cứu Thibeault S L CS, Mỹ có triệu GV bậc tiểu học (GVTH) trung học sở (THCS) dùng giọng nói phương tiện để truyền đạt Họ có nguy cao bị RLGN, đặc biệt GV nữ Mỗi năm có 18,3% GV phải bỏ ngày làm việc gây thiệt hại khoản tiền 2,5 tỷ la để chi phí cho việc điều trị nghỉ việc RLGN [146] Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê Giáo dục đào tạo (GD-ĐT), năm học 2006 - 2007 toàn quốc có 1.012.468 GV cấp (từ mầm non đến đại học) trực tiếp giảng dạy [1] Theo Ngô Ngọc Liễn, có từ 14,42% đến 28,43% GVTH mắc BGTQ [21] Như vậy, tỷ lệ mắc bệnh phù hợp với cấp khác, ước tính tồn quốc có khoảng từ 179.788 đến 354.465 GV có tổn thương quản -3- Mặc dù giọng nói khơng thể thiếu sống hàng ngày, người nghĩ cách sử dụng giọng nói họ, cho họ thường xuyên cân nhắc cần nói (Tannen D 1995) [145] Tình trạng lạm dụng giọng nói, dây bị sử dụng mức diễn phổ biến người phải thường xuyên sử dụng giọng nói giới, có Việt Nam [25] Do vậy, việc khảo sát loại RLGN, cách điều trị việc đánh giá hiệu chúng người sử dụng giọng nói cơng cụ lao động (ví dụ: GVTH) cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tế Cho đến nay, đề tài nghiên cứu RLGN người Việt Nam cịn hạn chế Chưa có đề tài tiến hành nghiên cứu đánh giá can thiệp giọng nói GV mức độ cộng đồng nhằm làm giảm tỷ lệ mắc, phòng ngừa điều trị RLGN nhóm đối tượng Thực tế cho thấy tỷ lệ BGTQ GV cao, phần lớn GV khơng đào tạo cách sử dụng giọng nói kỹ thuật, khơng biết cách chăm sóc giọng nói khơng biết cách xử trí giọng nói có vấn đề Nghiên cứu cộng đồng giúp GV bổ sung kiến thức kỹ sử dụng giọng nói cách hợp lý, biết cách phịng ngừa phát bệnh giọng sớm rối loạn chưa gây hậu nặng nề Ngoài ra, nghiên cứu đánh giá, sàng lọc can thiệp cộng đồng giúp GV trì tốt cơng việc mà khơng phải bỏ thời gian giảng dạy để khám, chữa bệnh sở y tế, góp phần quan trọng làm giảm áp lực bệnh viện Đề tài tiến hành với mục tiêu: Đánh giá thực trạng rối loạn giọng nói nữ giáo viên tiểu học thành phố Thái Nguyên từ năm 2006 - 2008 Xác định số yếu tố liên quan đến rối loạn giọng nói nữ giáo viên tiểu học Đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp nhằm cải thiện sức khỏe giọng nói nữ giáo viên tiểu học thành phố Thái Nguyên -4- Chương TỔNG QUAN 1.1 Giọng nói 1.1.1 Khái niệm giọng nói Giọng nói tín hiệu âm học tạo quản máy phát âm Q trình hít thở khơng khí qua khe mơn việc tạo tiếng nói gọi phát âm Giọng nói bình thường có tồn vẹn giải phẫu quan phát âm phận liên quan, chúng hoạt động gần đồng thời thống với điều khiển hệ thống thần kinh trung ương Đặc điểm âm học giọng nói thay đổi phụ thuộc vào cấu trúc tự nhiên chế sinh học quản người [23] 1.1.2 Giọng nói bình thường (Normal voice) Rất khó để định nghĩa giọng nói bình thường, vì, giọng nói người có đặc điểm riêng biệt khác hồn tồn với giọng người khác Bên cạnh đó, người phát âm khác tùy thuộc vào nhân tố tâm trạng, mệt mỏi, đau ốm nhận thức hoàn cảnh giao tiếp [52], [68], [69], [99] Mathieson L (2001) cho rằng: giọng nói bình thường, khơng có q đặc biệt, đó, dễ dàng để cân nhắc liệu giọng nói có nằm giới hạn bình thường hay khơng Giọng nói xem bình thường khi: - Âm xướng lên phải rõ ràng, khơng thô ráp không đứt quãng hay nghe tiếng “rải sỏi” - Nó phải ln qn không tự nhiên biến muốn bày tỏ quan điểm - Nó nghe phạm vi rộng nghe thấy có tiếng ồn bao quanh hay từ đằng sau - Khi nói với giọng lớn, người phải đủ nghe trì giọng nói vang to hồn cảnh xã hội - Một giọng nói bình thường phù hợp với độ tuổi giới tính - Giọng nói có vai trị ngơn ngữ học ngôn ngữ không âm vị theo ý muốn người nói -5- - Giọng nói phải đảm bảo bền vững không thay đổi thơng số giọng nói từ lúc bắt đầu suốt trình phát âm - Người nói tự tin cách diễn đạt giọng nói - Có linh hoạt độ cao, độ to chất lượng giọng nói - Giọng nói phải dẻo dai để thường xuyên vận dụng công việc sống thường nhật mà khơng bị suy yếu - Giọng nói bình thường phát âm phải thoải mái [103] 1.1.3 Vài nét giải phẫu quan phát âm Cơ quan phát âm phân chia thành ba phận [22], [121]: - Bộ phận hơ hấp dưới: tạo luồng phát âm - Bộ phận rung (thanh quản): tạo âm - Bộ phận hô hấp trên: cộng hưởng cấu âm, tạo âm tiếng nói 1.1.3.1 Bộ phận hơ hấp Sự phát sinh âm quản phụ thuộc vào phối hợp hệ thống hô hấp quản, với mức áp lực khơng khí thích hợp, dung lượng khí luồng khơng khí sở để phát âm phát âm rõ ràng Quá trình thở ảnh hưởng tới phát âm, ngược lại, hành vi phát âm quản ảnh hưởng tới phương thức thở Mơ hình thở bị rối loạn ảnh hưởng nghiêm trọng giọng nói, đóng mở dây chắn ảnh hưởng tới mơ hình thở Bộ phận hơ hấp bao gồm: * Khung xương ngực: nơi chứa phổi cung cấp dàn chuyển động cho hô hấp bám dính * Các ngực: ngực tham gia vào việc mở rộng, co khép ngực phổi, trì di chuyển đặn hít vào thở * Các bụng: hoạt động tạo lực thở ra, đặc biệt vai trị hồnh * Các hơ hấp phụ: hỗ trợ cho việc nâng xương sườn [56] * Cây khí phế quản - phổi: khí quản tiếp giáp với quản phía trên, cấu tạo vịng sụn khơng đầy đủ nối với màng sợi chun Cấu trúc cho phép khí quản di chuyển dễ dàng nuốt hít vào Trong lịng khí quản bao phủ lớp biểu mơ có lơng chuyển tế bào tiết nhày Xuống dưới, khí quản phân chia thành -6- phế quản phải phế quản trái Các phế quản vào phổi, phân chia nhỏ tạo thành tiểu phế quản cuối phế nang Có khoảng 300 triệu phế nang, phế nang có đường kính 0,3mm [2] Các tế bào biểu mô chuyên biệt phế nang sản xuất chất dịch có tác dụng làm trơn phế nang, để tạo thuận lợi cho việc nở rộng chúng làm giảm sức căng bề mặt để phịng phế nang xẹp Khơng khí đưa vào phổi qua khí - phế quản vào phế nang Quá trình thở tạo luồng phát âm phụ thuộc vào cấu trúc giải phẫu đường hô hấp dưới, hệ thần kinh chi phối, mà chịu ảnh hưởng trực tiếp tư thở cách hít thở cá nhân Khi hít thở tư khơng phù hợp, cách hít thở khơng không phát huy đầy đủ tham gia hoạt động hơ hấp, đặc biệt hồnh, ảnh hưởng đến dung tích phổi, đến động lực trình phát âm Theo kết nghiên cứu Lowell S Y có khác chiến lược thở hay phát âm GV có hay khơng có RLGN [100] 1.1.3.2 Thanh quản Thanh quản tạo khung sụn liên quan với dây chằng, màng Nằm phía khung sụn có hai dây băng thất * Ống sụn quản: sụn quản tạo nên hình dạng quản điều tiết hoạt động dây Khi lạm dụng phát âm, sụn hoạt động mức gây tượng đau, mỏi vùng tương ứng * Các quản: quản bám, bao bọc mặt mặt khung sụn quản - Các ngồi có nhiệm vụ giữ chặt, cố định quản chỗ di động toàn khối quản đưa lên, đưa xuống động tác nuốt số động tác phát âm Sự hoạt động mức quản gây tượng căng vùng cổ, vùng cằm mà người ta cảm nhận rõ đặt ngón tay lên vùng Đồng thời căng mức kéo dài, gây cảm giác đau, mỏi phát âm - Các trong: nhóm quan trọng có nhiệm vụ trực tiếp điều khiển hoạt động rung - tạo (phonation) quản Do người ta thường gọi tên nhóm “nhóm phát âm”, quan trọng dây Các phát âm hoạt động hài hòa làm dây khép kín, có tác -7- động luồng phát âm (từ lên) tạo rung Ngược lại phát âm mức làm dây căng gây co thắt, trùng gây khe hở mơn Điều làm cho người nói có cảm giác căng, đau, nói khàn, hụt hơi, nói mau mệt giọng nói có thở Khi khám quản nội soi đánh giá tượng * Mô học dây thanh: dây chun giãn có cấu trúc mơ học phức tạp (Hirano 1993) Cấu trúc phức tạp góp phần vào việc thay đổi giọng nói, dao động rộng cường độ âm thanh, dung lượng chất lượng âm [149] Dây có lớp: - Lớp ngồi dây chủ yếu lớp biểu mô trụ có lơng chuyển, nhiên mép bao phủ lớp biểu mô lát tầng để chống lại ảnh hưởng sang chấn phát âm Hình dáng dây trì bảo tồn lớp ngồi Phía lớp biểu mơ có ba lớp tổ chức liên kết gọi lamina propria Lớp bề mặt lamina propria chất có sợi lỏng lẻo mà Hirano M (1981) ví chất gelatin Đây khoảng trống Reinke, khoảng trống rung mạnh thời gian phát âm (Hirano M., Kimminori S (1993) Nó bị phù nề bị viêm lạm dụng giọng Lớp thứ hai lớp trung gian lamina propria có sợi chun giống băng cao su mềm Số lượng sợi chun khác nam nữ Lớp thứ ba lớp sâu có sợi collagen mà Hirano M (1993) so sánh với sợi coton Lamina propria nam giới dày cách đáng kể so với lamina propria nữ giới Có thể lượng lớn acide hyaluronic cấu trúc dây nam giới giúp cho dây họ đỡ bị tổn thương so với nữ giới [103] - Cơ dây thanh: vai trị dây kiểm sốt hình dáng dây tạo mức trương lực thích hợp, cho phép dây rung bình thường (Kent 1986) Nó co ngắn, làm dày dây thanh, ảnh hưởng đến việc co thắt mô- Rhino - Laryngology and Its Related Specialties, 66, pp 246 - 254 79 Ilomaki I., Leppanen K., Kleemola L., Tyrmi J., Laukkanen A.M., Vilkman E (2008), “Relationships between self-evaluations of voice and working conditions, background factors, and phoniatric findings in female teachers”, Logoped Phoniatr Vocol, 14, pp - 12 80 Ilomaki I., Laukkanen A M., Leppanen K V E (2008), “Effects of voice training and voice hygiene education on acoustic and perceptual speech parameters and self-reported vocal well-being in female teachers”, Logoped Phoniatr Vocol, 33(2), pp 83 - 92 81 Ingo R., Titze., Lemke J., Montequin D (1997), “Workforce Who Rely on Voice as a Primary Tool of Trade A Preliminary Report”, Journal of Voice, 11, pp 254 - 259 82 James A K., David B P (1989), “Is voice rest never indicated?”, Raven Press, Ltd., New York The Journal of Voice, 3(1), pp 87 - 91 83 James A K., Milan R A., Marguerite P (2000), “Prevalence of reflux in 113 consecutive patients with laryngeal and voice disorders”, OtolaryngologyHead and Neck Surgery, 123, pp 385 - 388 - 105 - 84 Jemma R., Barbara D (2005), “Is there an effect of dysphonic teachers’ voices on children’s processing of spoken language?”, Journal of Voice, 19(1), pp 47 - 60 85 Jonathan L., Helen B (2001) Voice workshop for teachers: Voice history and self-assessment Training Curriculum St Vincent’s hospital Sydney 86 Jónsdottir V., Laukkanen A M., Siikki I (2003), “Changes in teachers' voice quality during a working day with and without electric sound amplification”, Folia Phoniatr Logop, 55(5), pp 267 - 280 87 Joseph C S., Jennifer S J., Lee L (1995), “Objective measures of voice production in normal subjects following prolonged voice use”, Journal of Voice, 9, pp 127 - 133 88 Juha V., Paavo A., Eija R L., Eeva S., Marketta S., Erkki V (2001), “Objective Analysis of Vocal Warm-Up with Special Reference to Ergonomic Factors”, Journal of Voice, 15, pp 36 - 53 89 Julian P L., Carmen P F., Miguel C U., Pilar P R (2008), “Epidemiological study of voice disorders among teaching professionals of La Rioja, Spain”, Journal of Voice, 22(4), pp 489 - 508 90 Katherine V M., Mary S., Ingo R T (1994), Effect of Hydration Treatments on Laryngeal Nodules and Polyps and Related Voice Measures, Raven Press, New York 91 Katherine V., Clark A R., Ryan C B (2006), Classification manual for voice disorders-I, Lawrence Erlbaum Associates, London 92 Kenneth W A., Atkinson C., Lazarus C (2005), “Current and Emerging Concepts in Muscle Tension Dysphonia: A 30- Month Review”, Journal of Voice, 19 pp 261 - 267 93 Koichi O., David H S., Ashutosh K (1998), “ Influence of Size and Etiology of Glottal Gap in Glottic incompetence Dysphonia”, Laryngoscope, 108, pp 514 - 518 - 106 - 94 Kotby M N., Shiromoto O., Hirano M (1993), “The accent method of voice therapy: Effect of accentuations on FO, SPL, and Airflow”, Journal of Voice, 7, pp 319 - 325 95 Lauriello M., Cozza K., Rossi A., Di Rienzo L, Coen T G (2003), “Psychological profile of dysfunctional dysphonia” Acta Otorhinolaryngol Ital, 23, pp 467 - 473 96 Laver J D (1980), The phonetics description of Voice Quality, Cambridge University Press, Cambridge 97 Leena R., Erkki V., Risto B (2002), “Voice changes during work: Subjective complaints and objective measurements for female primary and secondary schoolteachers”, Journal of Voice, 16(3), pp 344 - 355 98 Leslie T M., Patricia J F., Lindam M B., Toshiyuki U (1999), “Age-related changes in muscle fiber types in the human thyroarytenoid muscle: An immunohistochemical and stereological study using confocal laser scanning microscopy”, Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 121, pp 441 - 451 99 Levi J N (1994), “Language as evidence: the linguist as expert witness North American Courts in Forensic Linguistics”, The international Journal of Speech, Language and the Law, 1, pp 100 Lowell S Y., Barkmeier K J M., Hoit J D., Story B H (2008), “Respiratory and laryngeal function during spontaneous speaking in teachers with voice disorders”, Speech Lang Hear Res, 51(2), pp 333 - 349 101 Malmgren L T., Lovice D B., Kaufman M R (2000), “Age-Related Changes in Muscle Fiber Regeneration in the Human Thyroarytenoid Muscle”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 126, pp 851 - 856 102 Marcie K M., Katherine V (1995), “Frequency and risk factors for voice problems in teachers of singing and control subjects”, Journal of Voice, 9(4), pp 348 - 362 103 Mathieson L (2001), Normal voice: Greene & Mathieson’s The voice & its disorders, Whurr Publishers, London and Philadelphia - 107 - 104 Mathieson L (2001), Voice pathology: Greene & Mathieson’s The voice & its disorders, Whurr Publishers, London and Philadelphia 105 Mathieson L (2001), “Voice therapy” Greene & Mathieson’s The voice & its disorders Sixth Edition, Copyright Whurr Publishers Ltd, London and Philadelphia, II, pp 367 - 656 106 Milbrath R L., Solomon N P (2003), “Do vocal warm-up exercises alleviate vocal fatigue?”, Journal of Speech, Language, and Hearing Research, 46, pp 422 - 436 107 Misterek M., Knothe M., Johannes E., Heidelbach J.G., Scheuch K (1989), “Studies of voice stress in teachers with functional voice disorders caused by teaching activities”, Zeitschrift fur die Gesamte hygiene und Ihre Grenzgebiete, 35, pp 415 - 416 108 Morrison M D., Rammage L A., Belisle G M., Bruce P., Nocho, H (1983), “Uscular tension dysphonia”, Journal of Otolaryngology, 12, pp 302 - 306 109 Morrison M., Nichol H., Rammage L A (1986), “Diagnostic criteria in functional dysphonia”, Laryngoscope, 94, pp 110 Morrison M (1997), “Pattern Recognition in Muscle Misuse Voice Disorders: How I Do It”, Journal of Voice, 11, pp 108 - 114 111 Morrison M., Rammage L., Emami A J (1999), “The Irritable Larynx Syndrome” Journal of Voice, 13, pp 447 - 455 112 Multinovic Z (1994), “Social environment and incidence of voice disturbances in children”, Folia Phoniatrica, 46, pp 135 - 138 113 Munier C., Kinsella R (2008), “The prevalence and impact of voice problems in primary school teachers”, Occup Med (Lond), 58(1), pp 74 - 76 114 Neil L R., Yairi E (1987), “Effect of Speaking in Noise on Vocal Fatigue and Vocal recovery”, Folia phoniat, 34, pp 104 - 112 115 Nelson R., Barbara W., Steven D G., et al (2002), “Voice amplification versus vocal hygiene instruction for teachers with voice disorders: A treatment outcomes study”, Journal of Speech, Language, and Hearing Research, 45(4), pp 625 - 638 ... Đánh giá thực trạng rối loạn giọng nói nữ giáo viên tiểu học thành phố Thái Nguyên từ năm 2006 - 2008 Xác định số yếu tố liên quan đến rối loạn giọng nói nữ giáo viên tiểu học Đánh giá hiệu số. .. biện pháp can thiệp nhằm cải thiện sức khỏe giọng nói nữ giáo viên tiểu học thành phố Thái Nguyên -4- Chương TỔNG QUAN 1.1 Giọng nói 1.1.1 Khái niệm giọng nói Giọng nói tín hiệu âm học tạo quản... giọng nói chuyên nghiệp Rối loạn giọng nói (RLGN) nguyên nhân quản triệu chứng đơn lẻ chất giọng hay vài khó chịu q trình phát âm, bệnh lý thực quản (Bệnh giọng quản - BGTQ) Một nghề chịu tác động

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w