Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay của một số ngân hàng thương mại Việt Nam

30 480 0
Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay của một số ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay của một số ngân hàng thương mại Việt Nam

Đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay của một số Ngân hàng thơng mại Việt Nam từ năm 2005 đến nay Mục lục trang Lời mở đầu 2 Chơng I 3 Chơng II 14 Chơng III 24 Kết luận 29 1 Lời mở đầu Trong một xã hội phát triển, sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện sở hữu t nhân về t liệu sản xuất đã tạo ra nhiều sản phẩm mà một trong những sản phẩm của nó chính là quan hệ tín dụng. Kể từ khi thực hiện chính sách cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, toàn bộ hệ thống tổ chức và hoạt động của NHNNVN đã đổi mới sâu sắc và đã đạt đợc những kết quả bớc đầu đáng khích lệ. Có những kết qủa đó là nhờ vào việc đổi mới hoạt động tín dụng từ việc hoạch định đến chỉ đạo thực hiện. Trong nền kinh tế xuất hiện nhu cầu cần vốn và nhu cầu cho vay vốn. Hai nhu cầu này đều giống nhau ở chỗ để thu lợi nhuận và mang tính chất tạm thời. Nhng chúng khác nhau về chiều vận động và quyền sở hữu. Do đó, trong nền kinh tế tất yếu tồn tại quan hệ tiêu dùng và tín dụng. Vì vậy, việc nâng cao chất lợng tín dụng có ý nghĩa to lớn đối với Ngân hàng Thơng Mại (NHTM) trong chiến lợc huy động vốn và phát triển . Trong thời gian qua, việc hoạt động của NHTM còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Nhận thức đợc thực trạng và tầm quan trọng của tín dụng đối với nền kinh tế trong công cuộc cải cách và phát triển, em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay của một số Ngân hàng th ơng mại Việt Nam từ năm 2005 đến nay Bài viết của em đi sâu vào nghiên cứu ba vấn đề chính: - Chơng I:Những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay của các NHTM - Chơng II: Thực trạng về hoạt động cho vay của NHTM Việt Nam hiện nay - Chơng III: Một số giải pháp về nâng cao chất lợng hoạt động cho vay của NHTM ở Việt Nam hiện nay Nhng do thời gian nghiên cứu không dài và kiến thức của bản thân có hạn, bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận đợc sự góp ý của các thầy, cô giáo để em có những hiểu biết đúng đắn và sâu sắc hơn về vấn đề này. Em xin chân thành cảm ơn./. 2 Chng I: Nhng vn c bn v hot ng cho vay ca NHTM 1.1. S ra i v phỏt trin i vi hot ng cho vay ca ngõn hng thng mi: Lịch sử ra đời và phát triển của hoạt động cho vay gắn liền với lịch sử phát triển của sản xuất hàng hoá. Hình thức khai của cho vay l cho vay nặng lãi, có đợc do sự phân chia của tập đoàn nguời thành những ngời có nhiều hơn và những ngời có ít hơn ,dẫn đến sự xuất hiện quan hệ vay mợn do có sự chênh lệch d thừa sản phẩm. Ngời đi vay không những phải trả vốn mà còn phải trả lãi cho ngời cho vay, đó chính là tín dụng nặng lãi. Hình thức này chỉ tồn tại ở xã hội trớc t bản và mục đích của nó là để duy trì cuộc sống cho những ngời cần vay.Đến phơng thức TBCN, tín dụng nặng lãi không còn phù hợp, sản xuất phát triển, đi vay không những cho để tiêu dùng mà còn để phát triển sản xuất. Lãi suất cho vay cũng phải thấp hơn do có nhiều nhà cho vay hơn và để cho nhà t bản đi vay đảm bảo cho sản xuất có lợi nhuận, Vay mợn không chỉ đơn thuần là tiền mà còn là các máy móc thiết bị, t liệu sản xuất Lãi suất không còn bị áp đặt bởi những ngời cho vay mà phải là sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán. Nh kinh t phỏp Louis Baundin, ó nh ngha tớn dng nh l Mt s trao i ti hoỏ hin ti ly mt ti hoỏ tng lai. õy, chỳng ta thy yu t thi gian ó xen ln vo,cng vỡ cú s xen ln ú, cho nờn cú s bt trc, ri do xy ra v cn cú s tớn nhim, s dng s tớn nhim ca nhau nờn mi cú danh t tớn dng. Ti Vit Nam cỏc quyt nh 1627/2001_Q_NHNN ngy 31/12/2001 ca thng c ngõn hng v vic ban hnh quy ch cho vay ca t chc tớn dng i vi khỏch hng Cho vay l mt hỡnh thc cp tớn dng, theo ú ngõn hng cho vay giao cho khỏch hng mt khon tin s dng vo mc ớch v thi gian nht nh theo tho thun vi nguyờn tc cú hon tr c gc v lói. nh ngha trờn c cỏc ngõn hng v t chc tớn dng khỏc ỏp dng lm tin cn bn cho cỏc hot ng cho vay ca mỡnh. 1.2. Vai trũ cho vay ca Ngõn hng thng mi: 3 1.2.1. Vai trũ i vi nn kinh t: a. Cho vay gúp phn thu hỳt vn u t cho nn kinh t: Do c im cho vay l quy mụ rng, khỏch hng a dng mt khỏc nú l hỡnh thc kinh doanh ch yu ca ngõn hng. Vi vai trũ l trung gian ti chớnh ngõn hng úng vai trũ l cu ni vn cho nn kinh t, gia ngi tha vn v ngi cn vn u t. Vỡ th m ngõn hng gii quyt c mt trong nhng c im ca tin l. Tin cú giỏ tr theo thi gian cỏc ngun vn nhn ri c tp hp v u t cho cỏc phng ỏn, d ỏn kinh doanh khỏc nhau ang cn vn thc hin d ỏn. ỏp ng c nhu cu vn ca d ỏn ngha l phng ỏn, d ỏn ó c gii quyt v vn vn. õy l yu t khú khn, quan trng bin ý tng kinh doanh thnh thc t. V chớnh nú gii quyt c cỏc vn kinh t xó hi nh tng trng, phỏt trin kinh t. Gii quyt cụng n vic lm cho ngi lao ng b. Hot ng cho vay gúp phn m rng sn xut, thỳc y i mi cụng ngh, thit b, ci tin khoa hc k thut Viờc vay vn khụng nhng gii quyt c nhu cu vn kinh doanh m cũn lm thay i cỏch ngh, cỏch lm lm th no s dng vn cú hiu qu kinh t v vn phn m rng sn xut, thỳc y i mi cụng ngh, thit b, ci tin khoa hc k thut s lm tin cho s phỏt trin cú hiu qu ú. Trong ú vn quyt nh mi vn trong kinh doanh. c bit trong xu th hi nhp nn kinh t th trng thỡ õy l vn quan trng cn gii quyt ca cỏc doanh nghip Vit Nam. Thông qua hoạt động cho vay, các tổ chức tín dụng tăng cuờng kiểm tra, giám sát với khách hàng vay vốn, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế chung của nền kinh tế quốc dân. Cho vayhoạt động tiêu biểu của hầu hết các ngân hàng, đòi hỏi ngân hàng phải kiểm soát khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, ít ra là cũng phải dự tính, phán đoán đợc khả năng này nhằm bảo vệ tiền gửi của khách hàng và hiệu quả hoạt động cũng nh lợi nhuận của ngân hàng. Nếu một khoản vay nào đó thất thoát thì trớc tiên làm ngân hàng không còn khả năng thanh toán cho ngời gửi tiền. Ngân hàng cũng có trách nhiệm với các cổ đông đảm bảo mức chia lãi cổ phần hợp lí cũng nh mức lơng nhất định đối với nhân viên. Chính vì vây, ngân hàng luôn 4 phải thận trọng đối với các khoản tín dụng và tăng cờng kiểm soát đối với khách hàng vay để xem khoản vay đó có sử dụng đúng mục đích có hiệu quả không, .đồng thời có thể t vấn chuyên môn cho khách hàng. Do vậy chất lợng tín dụng sẽ đợc nâng cao, đem lại lợi ích cho cả ngân hàng và cả khách hàng, rộng hơn là cho cả nền kinh tế của quốc dân, 1.2.2. Vai trũ i vi ngi i vay: Hot ng cho vay ca ngõn hng thng mai cú cỏc k hn khỏc nhau. Ngn hn, trung han v di hn bờn cnh ú lói sut linh hot c nh hay th ni vỡ th khỏch hng tu ý la chn k hn vay v tho thun hỡnh thc lói sut vay phự hp vi mc tiờu kinh doanh ca mỡnh. Mt khỏc vic vay vn ngõn hng giỳp khỏch hng tp chung c vn kinh doanh ng b, gim chi phớ huy ng v ch ng trong vic hon tr gc v lói theo hp ng. Bờn cnh ú vic thoó thun gia ngõn hng v khỏch hng khi ht hp ng cho vay to iu kin cho khỏch hng kinh doanh tip nh tr giỳp vn, gia hn hp ng. 1.2.3. Li ớch ca ngõn hng: Hot ng cho vay l hot ng cha nhiu ri ro tim n, nhng nú li l hot ng chớnh ca ngõn hng cho vay. Bờn cnh ri ro tim n thỡ ngõn hng cho vay thu c lói sut phự hp vi cỏc khon vay ú v ú cng l thu nhp chớnh ca ngõn hng cho vay.Trong nn kinh t th trng, cho vay l chc nng kinh t c bn ca ngõn hng. i vi cỏc hu hờt cỏc ngõn hng, d n tớn dng chim ti hn 50% tng ti sn cú v thu nhp t hot ng cho vay chim khong t ẵ n 2/3 tng thu nhp ca ngõn hng. Mt khỏc ri ro trong hot ng cho vay cú xu hng tp chung ch yu vo danh mc cho vay. Khi ngõn hng ri vo trng thỏi ti chớnh khú khn nghiờm trng, thỡ nguyờn nhõn thng phỏt sinh t hot ng cho vay ca ngõn hng, viờc ngõn hng khụng thu hi c vn, cú th l do ngõn hng buụng lng qun lý, cp tớn dng khụng minh bch, ỏp dng mt chớnh sỏch tớn dng kộm hp lý, hay do nn kinh t i xung khụng lng trc hay do nguyờn nhõn ch quan t phớa khỏch hng 1.3. Cỏc hỡnh thc cho vay: 5 1.3.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng có 3 loại chủ yếu sau: -Tín dụng ngắn hạn với thời hạn dới 1 năm nhằm đáp ứng các nhu cầu vốn ngắn hạn nh bổ xung ngân quỹ, đảm bảo yêu cầu thanh toán đến hạn, bổ xung nhu cầu vốn lu động hoặc đáp ứng nhu cầu cá nhân. - Tín dụng trung hạn có thời hạn cho vay từ 1 năm đến 3 năm. - Tín dụng dài hạn từ 3 năm đến vài chục năm thờng đợc sử dụng để phát triển quá trình tái sản xuất theo chiều rộng hoặc theo chiều sâu và kết quả là tăng mức sản xuất và của cải xã hội. 1.3.2. Căn cứ vào chủ thể tham gia quan hệ tín dụng: -Tín dụng thơng mại Là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp đợc thực hiện thông qua hình thức mua bán chịu hàng hoá, trong đó ngời cho vay là ngời bán chịu hàng vì đã chuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng lợng giá trị hàng hoá bán chịu cho ngời mua. Ngợc lại, thay vì việc phải trả tiền ngay, ngời mua đợc sử dụng số tiền đó một thời gian nhất định phụ thuộc vào thời gian bán chịu. -Tín dụng nhà nớc. Là quan hệ tín dụng đợc thực hiện dới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật giữa một bên là nhà nớc và một bên là các chủ thể kinh tế khác trong xã hội. -Tín dụng doanh nghiệp Là quan hệ tín dụng trực tiếp giữa các doanh nghiệp và công chúng. Quan hệ vay m ợn này đ ợc thể hiện dới hai hình thức hoàn toàn khác nhau +Quan hệ tín dụng tiêu dùng +Quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp và công chúng với t cách là ngời tiết kiệm. -Tín dụng ngân hàng Là quan hệ chuyển nhợng vốn giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội. Trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là ng ời đi vay, vừa là ng ời cho vay. 6 Đây là quan hệ tín dụng gián tiếp mà ngời tiết kiệm, thông qua vai trò trung gian của ngân hàng, thực hiện đầu t vốn vào các chủ thể có nhu cầu về vốn. 1.4. Quy nh phỏp lý v cho vay: Cỏc qui nh phỏp lý v hot ng cho vay ca NHTM tp trung vo cỏc vn sau: 1.4.1. Nguyờn tc cho vay: S dng vn vay ỳng mc ớch ó tho thun trong hp ng tớn dng v cú hiu qu kinh t. Tớn dng cung ng cho nn kinh t phi hng n mc tiờu v yờu cu v phỏt trin kinh t xó hi trong tng giai on phỏt trin. éi vi cỏc t chc kinh t, tớn dng cng phi ỏp ng cỏc mc ớch c th trong quỏ trỡnh hot ng sn xut kinh doanh thỳc y cỏc t chc ny hon thnh nhim v sn xut kinh doanh ca mỡnh. Vn vay phi c hon tr y c vn gc v lói vay theo ỳng thi hn ó cam kt trong hp ng tớn dng: Nguyờn tc ny ra nhm m bo cho cỏc ngõn hng thng mi tn ti v hot ng bỡnh thng. Bi ngun vn cho vay ca ngõn hng ch yu l ngun vn huy ng. éú l mt b phn ti sn ca cỏc s hu ch m ngõn hng tm thi qun lý v s dng, ngõn hng phi cú ngha v ỏp ng cỏc nhu cu rỳt tin ca khỏch hng m h yờu cu. Nu cỏc khon tớn dng khụng c hon tr ỳng hn thỡ nht nh s nh hng n kh nng hon tr ca ngõn hng. Vic bo m tin vay phi thc hin theo qui nh ca chớnh ph: Quỏ trỡnh cung ng vn tớn dng ngn hn ca ngõn hng thng mi i vi nn kinh t s lm tng sc mua ca xó hi, lm tng khi lng tin trong nn kinh t, lm tng ỏp lc i vi lng hng hoỏ trờn th trng. Ngoi ra do tớnh cht vn ng ca vn tớn dng l gn lin vi s vn ng ca vt t hng hoỏ, gn lin vi hot ng sn xut kinh doanh ca cỏc n v. Do ú cn thc hin nguyờn tc bo m giỏ tr vt t hng hoỏ tng ng cho nhng khon tớn dng ang thc hin. Bo m tin vay cú th thc hin bng th chp, cm c hoc bo lónh ca bờn th ba, hoc bo m bng chớnh ti sn c to ra do s dng vn vay hoc bo m bng tớn chp. 1.4.2. éiu kin vay vn: 7 - Ðịa vị pháp lý của khách hàng vay vốn: Khách hàng vay vốn phải có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo Luật dân sự. - Có khả năng tài chính và trả nợ đúng hạn theo hợp đồng tín dụng đã ký. - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp - Có tài liệu chứng minh khả năng sử dụng vốn vay phù hợp với qui định của pháp luật (ví dụ như có dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt) và khả năng hoàn trả vốn vay. 1.4.3. Ðối tượng cho vay: Ðối tượng cho vay của ngân hàng thương mại là các tổ chức cá nhân có nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư, tiêu dùng… Theo qui định của Luật các tổ chức tín dụng: Tổ chức tín dụng không được cho vay các nhu cầu vốn để thực hiện các việc sau: - Mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán chuyển nhượng, chuyển đổi. - Thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm. - Ðáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm. 1.4.4. Qui định về bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay: Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn rủi ro, để đảm bảo an toàn hiệu quả trong cho vay và tránh rủi ro Luật pháp đã qui định những vấn đề về nguyên tắc cho vay, các hạn chế để đảm bảo an toàn tín dụng, hợp đồng tín dụng, xét duyệt cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay. Ðể hoạt động cho vay của ngân hàng được lành mạnh và có hiệu quả, các NHTM phải làm tốt việc kiểm tra, đánh giá khả năng hoàn trả vốn vay của người vay vốn - Các hạn chế để đảm bảo an toàn tín dụng nó qui định giới hạn cho vay của NHTM đối với mỗi khách hàng. Qua đó NHTM hạn chế được việc tập trung vốn vào một số ít khách hàng, một số ngành, một số lĩnh vực kinh doanh nhờ đó tránh được rủi ro và phân tán rủi ro tín dụng. - Các biện pháp bảo đảm trong cho vay nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được nợ vay. 8 a. Cho vay có bảo đảm bằng tài sản: Cho vay có bảo đảm là việc cho vay vốn của NHTM mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng được cam kết thực hiện bằng tài sản thế chấp, cầm cố, tài sản hình thành từ vốn vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba. Việc cho vay có tài sản bảo đảm áp dụng đối với khách hàng khong có uy tín cao đối với ngân hàng. b. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: NHTM cho vay dựa vào uy tín của khách hàng, đó là người trung thực trong kinh doanh, khả năng tài chính lành mạnh, có tín nhiệm với ngân hàng trong việc sử dụng vốn vay, hoàn trả nợ vay… 1.4.5. Hợp đồng tín dụng: Hợp dồng tín dụng là văn bản pháp lý về mối quan hệ tín dụng giữa NH cho vay và người đi vay. Là cơ sở để NHTM thực hiện cho vay, quản lý khoản vay, thu hồi nợ và xử lý các khiếu nại (nếu có). 1.4.6. Xét duyệt cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay: Ngân hàng phải tổ chức tốt việc xét duyệt cho vay theo nguyên tắc phân định trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay, đồng thời NH có trách nhiệm kiểm tra, giám sat quá trình sử dụng vốn vay và trả nợ của người vay, NH sử dụng một số biện pháp kiểm soát vốn vay như sau: • Thực hiện kiểm soát và xem xét định kỳ tất cả các loại hình cho vay theo chu kỳ (tháng, quí, năm) đối với các khoản tín dụng lớn nhưng đồng thời cũng kiểm tra bất thường. • Kiểm soát thường xuyên những khoản cho vay lớn vì rủi ro xãy ra sẽ ảnh hưởng lớn đến tình trạng tài chính của ngân hàng. • Ðánh giá tình hình tài chính, khả năng thanh toán, quá trình thanh toán của khách hàng. Chất lượng của tài sản thế chấp, cầm cố… • Theo dõi thường xuyên các khoản tiền vay có vấn đề. • Tăng cường các biện pháp kiểm soát tín dụng trong trường hợp tình hình kinh tế xã hội hay hoạt động của hệ thống NH có biến động đột biến đe dọa đến sự an 9 toàn, hiệu quả vốn tín dụng (EX: nền kinh tế suy giảm, xuất hiện đối thủ cạnh tranh…) 1.5. Các phương pháp cho vay: Theo Điều 16 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước “V/v ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng”, các Tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng vay để lựa chọn phương thức cho vay cho phù hợp. Các phương thức cho vay theo Quyết định bao gồm: 1.5.1. Phương pháp cho vay từng lần: Là phương pháp cho vay mà mỗi lần vay khách hàng phải làm các thủ tục cần thiết (lập hồ vay vốn, ngân hàng thẩm định xét duyệt cho vay…) và ký kết hợp đồng tín dụng. Khi có nhu cầu khách hàng đến ngân hàng xin vay một khoản tiền cho mục đích sử dụng của mình như thanh toán tiền hàng hóa, nguyên vật liệu và các chi phí sản xuất kinh doanh khác. Phương pháp này áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên hoặc ngân hàng thấy cần thiết phảo áp dụng phương pháp cho vay này để giám sát, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay được chặt chẽ. Số tiền cho vay của ngân hàng được xác định căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản bảo đảm và khả năng hoàn trả của khách hàng, khả năng nguồn vốn của ngân hàng và giới hạn cho vay theo qui định của Luật pháp. Thời hạn cho vaysố kỳ hạn trả nợ được xác định tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của khách hàng, nguồn trả nợ trong giai đoạn vay. Trong hợp đồng tín dụng khách hàng có thể vốn vay làm nhiều lần tùy theo tiến độ hoặc nhu cầu sử dụng thực tế. Khi rút vốn vay khách hàng phải lập bảng kê rút vốn theo mẫu của ngân hàng và được ngân hàng chấp nhận, số tiền ngân hàng duyệt rút vốn là khoản nợ chính thức của lần rút vốn đó. Việc trả nợ được thực hiện theo lịch trả nợ đã được ghi trong hợp đồng tín dụng, bất cứ khoản nợ nào khi đến hạn theo hợp đồng tín dụng đã ký khách hàng phải chủ động trả nợ cho ngân hàng, nếu không thì ngân hàng sẽ trích tiền từ tài khoản tiền 10 [...]... tình trạng khó khăn đó, Ngân hàng nói chung và các Ngân hàng Thơng mại nói riêng là những ngời luôn cố gắng "Số phận" của mình với sức sống của nền kinh tế, hoạt động kinh tế có sôi nổi thì hoạt động Ngân hàng mới nhộn nhịp, nền kinh tế gặp biến động thì hoạt động của Ngân hàng sẽ nảy sinh những khó khăn Nh vậy hoạt động của Ngân hàng gắn liền với hoạt động của nền kinh tế Chỉ có nâng cao chất lợng hoạt. .. dng v c im ca khỏch hng vay 12 ChơNG ii: thực trạng về hoạt động CHO VAY của MộT Số ngân hàng thơng mại việt nam hiện nay 2.1 những vấn đề chung: Cho đến nay, trên đất nớc ta đã có nhiều loại hình tổ chức tín dụng với số lợng khá đông hoạt động: + 6 Ngân hàng thơng mại Nhà nớc +37 Ngân hàng Thơng mại cổ phần 13 +31 chi nhánh NHTM nớc ngoài +6 Ngân hàng liên doanh giữa Việt Nam với nớc ngoài +977 quỹ... thế chấp hoạt động của các ngân hàng trong điều kiện hành lang pháp lý vừa thiếu vừa thừa, không ổn định, bên cạnh đó một số chủ trơng,chính sách ngành ngân hàng lại luôn đợc thay đổi, thậm chí trong thời gian ngắn Nhiều ngân hàng thơng mại cho rằng thời gian qua ngân hàng thơng mại Việt Nam ban hành nhiều qui định tự trói buộc các ngân hàng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ.Nhiều vấn đề thực tế xảy... chấp của khách hàng, đánh giá lại tài sản thế chấp theo giá hiện hành, nếu giảm so với giá ban đầu thế chấp thì phải yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản thế chấp khác hoặc giảm d nợ tơng ứng Cán bộ phải nắm rõ các nguồn thu của khách hàng và yêu cầu khách hàng phải thực hiện việc thanh toán cho đơn vị qua ngân hàng Việc thờng xuyên kiểm tra tài khoản của khách hàngmột phơng thức để đánh giá tình trạngtài... trong quản lý hoạt động ngân hàng Mấy năm vừa qua, liên tục trên đài , báo chí đã đa tin về các vụ vỡ tín dụng, ngân hàng bị thất thoát tài sản, những vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản của khách hàng, cán bộ tín dụng ngân hàng mà sự việc xảy ra liên tục từ Nam chí Bắc, hết ở tỉnh này đến tỉnh khác Điều đó chứng tỏ việc quản lý, sử dụng vốn của hoạt động ngân hàng, nhất là trong hoạt động cho vay cha có hiệu... thiếu tính toán không xem xét đã cho vay cả những khách hàng bị các ngân hàng khác thải loại.Việc xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc đánh giá bằng thực tiễn hoạt động chứ không chỉ căn cứ vào giấy tờ sổ sách 20 - Kỹ thuật cấp tín dụng hiện nay của các tổ chức tín dụng chủ yếu dựa trên đơn xin vay của khách hàng và phơng án kinh doanh cho khách hàng soạn thảo.Kỹ thuật cấp tín... tắc cho vay, phải có tài sản đảm bảo có thể là tín chấp hoặc thế chấp tài sản Về tín chấp, ngân hàng phải xét uy tín, khả năng chi trả của ngân hàng, hoặc uy tín bảo lãnh cho khách hàng đó Nếu nh xem xét khách hàng có đầy đủ uy tín thì có thể cho vay tín chấp.Trong bài viết của tác giả Mai Anh (chi nhánh ngân hàng và phát triển nông thôn Thăng Bình Quảng Nam) : thu thập thông tin khi thẩm định cho vay. .. tạo nhiều sản phẩm hàng hoá cho xã hội - Trên cơ sở tổng kết các mô hình cho vay chấn chỉnh các sai sót để chọn lựa ra hình thức cho vay bảo đảm dễ thu hồi vốn tránh thất thoát thấp Mở rộng các hình thức cho vay trực tiếp qua các tổ chức chính trị- xã hội bằng hình thức tín chấp 28 Kết luận Cũng với sựu phát triển của nền kinh tế thị trờng, hoạt động cho vay của các Ngân hàng Thơng mại hiện nay cũng... triển sản xuất tiêu dùng Để hệ thống ngân hàng càng hoàn thiện hơn và thực sự trở thành một trong những công cụ kinh tế vĩ mô hữu hiệu thì các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả chất lợng tín dụng ngân hàng thơng mại phải đợc áp dụng nhanh chóng và tích cực Sau đây em xin mạo muội đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng của hoạt động cho vayngân hàng thơng mại 3.1 Tăng cờng chất lợng công tác... từ đó thu lợi nhuận từ hoạt động cho vay chủ yếu Đi vay thì phải trả , ngoài gốc phải có lãi Cho nên, nếu ngân hàng tổ chức tín dụng thực hiện quản lý cho vay không tốt hoặc là không cho vay đợc hoặc là cho vay nhng gặp những rủi ro nh không đòi đợc nợ thì sẽ bị thiệt hại, làm giảm kinh doanh, thậm chí có thể phá sản, điều này cũng ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh của nền kinh tế quốc dân

Ngày đăng: 20/04/2013, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan