1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận văn học của hồ anh thái

117 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 795,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ THANH HOÀI TIỂU LUẬN VĂN HỌC CỦA HỒ ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ THANH HOÀI TIỂU LUẬN VĂN HỌC CỦA HỒ ANH THÁI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN – 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi văn khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng NHÌN CHUNG VỀ TIỂU LUẬN VĂN HỌC TRONG VĂN NGHIỆP HỒ ANH THÁI 1.1 Khái niệm tiểu luận văn học 1.2 Sự phát triển tiểu luận văn học văn xuôi Việt Nam sau 1986 1.2.1 Những tiền đề lịch sử - thẩm mĩ 1.2.2 Một số bút tiểu luận văn học tiêu biểu 1.3 Vị trí tiểu luận văn học văn nghiệp Hồ Anh Thái 12 1.3.1 Cuộc đời, người văn nghiệp Hồ Anh Thái 12 1.3.2 Quan niệm sáng tạo Hồ Anh Thái 16 1.3.3 Tiểu luận văn nghiệp Hồ Anh Thái – mô tả khái lược 20 Chƣơng TIỂU LUẬN VĂN HỌC CỦA HỒ ANH THÁI NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 23 2.1 Những chủ đề bật tiểu luận Hồ Anh Thái 23 2.1.1 Những văn hóa phong phú, đa sắc màu 23 2.1.2 Các vấn đề nhân sinh - 46 2.2 Những hình tượng bật tiểu luận Hồ Anh Thái 56 2.2.1 Hình tượng người bạn văn 56 2.2.2 Hình tượng tác giả Hồ Anh Thái 70 Chƣơng TIỂU LUẬN VĂN HỌC CỦA HỒ ANH THÁI NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨC 76 3.1 Cách phản ánh, mô tả vấn đề đời sống – xã hội 76 3.1.1 Sử dụng hiệu thể du kí - ghi chép chuyến 76 3.1.2 Khai thác tri thức từ nhiều nguồn tư liệu 78 3.1.4 Ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu 81 3.2 Cách khắc họa chân dung văn học 95 3.2.1 Mô tả nhân vật sống đời thường gần gũi 96 3.2.2 Nhấn mạnh hình ảnh, chi tiết hài hước 100 3.2.3 Mô tả Người Văn, qua Văn 104 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tiểu luận văn học loại viết ngắn, thường viết từ quan điểm riêng tác giả Nội dung tiểu luận đa dạng, bao gồm phê bình văn học, quan sát, khảo cứu đời sống văn hóa – xã hội, cảm xúc nhận thức tác giả vấn đề đời sống nhân sinh… Viết tiểu luận địi hỏi tư duy, bố trí ý tưởng sử dụng hợp lí chữ Hầu hết tiểu luận đại viết văn xuôi Nước ta đà phát triển mở rộng hợp tác quốc tế mặt Đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện Ý thức cá nhân giải phóng, ý thức cá tính đề cao văn chương Đó sở cho bừng nở thể loại tiểu luận văn học Khơng có giới nghiên cứu, phê bình viết tiểu luận văn học mà nhà văn, nhà thơ, bạn đọc tham gia vào công việc sáng tạo Sự phát triển thể loại văn học thực tế đòi hỏi quan tâm, ý người làm công tác nghiên cứu 1.2 Nhà văn Hồ Anh Thái sinh năm 1960 Hà Nội, quê gốc Nghệ An Khởi nghiệp viết văn, Hồ Anh Thái lên tượng Ông lao động nghiêm túc, chữ, chứng tỏ sức viết mãnh liệt trở thành tác giả viết nhiều vòng 20 năm với 30 đầu sách Sách ông thường phát hành với số lượng lớn dịch 10 ngôn ngữ Hồ Anh Thái biết đến bút viết truyện ngắn tiểu thuyết sừng sỏ Tuy nhiên, nhắc đến văn nghiệp ông mà không nói đến mảng tiểu luận văn học thiếu sót khơng nhỏ Hồ Anh Thái người trải, sống nhiều nơi, làm nhiều việc, giỏi ngoại ngữ, tảng học vấn vững chắc, vốn sống phong phú, quen biết nhiều văn, nghệ sĩ tiếng, am hiểu nhiều vùng miền, nhiều văn hóa nên thuận lợi cho việc viết tiểu luận văn học Tiểu luận ông có nhiều đặc sắc hai phương diện nội dung hình thức thể Trên lý khiến lựa chọn Tiểu luận văn học Hồ Anh Thái làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ngay từ truyện ngắn đầu tay Hồ Anh Thái dư luận quan tâm ý Xung quanh tác phẩm nhà văn có nhiều ý kiến, nhận xét, đánh giá thú vị bạn đọc, bạn văn, nhà nghiên cứu, phê bình Có nhiều cơng trình nghiên cứu văn chương Hồ Anh Thái Chỉ tính riêng khoa Ngữ Văn trường Đại học Vinh có gần ba chục khóa luận, luận văn thạc sĩ nghiên cứu tác phẩm phong cách văn chương ông Tìm hiểu công trình nghiên cứu này, thấy tác giả tập trung chủ yếu vào hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết, hai phương diện đánh giá giá trị chủ đề tư tưởng tác phẩm đánh giá nét độc đáo phong cách văn xi Hồ Anh Thái Theo khảo sát, tìm hiểu chúng tơi, cơng trình, viết nghiên cứu thể loại tiểu luận văn học ơng Chỉ có vài ý kiến nằm rải rác, chủ yếu điểm qua nhắc tới để khẳng định chưa thật sâu vào vấn đề cụ thể để nghiên cứu cách kĩ lưỡng, hệ thống Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi văn khảo sát 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Tiểu luận văn học Hồ Anh Thái 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài Tiểu luận văn học Hồ Anh Thái, luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau: - Vị trí mảng sáng tác tiểu luận văn học nghiệp văn chương Hồ Anh Thái - Chỉ đặc điểm bật nội dung hình thức tiểu luận văn học Hồ Anh Thái 3.3 Phạm vi văn khảo sát Các tiểu luận văn học Hồ Anh Thái, tập trung tác phẩm: - Họ trở thành nhân vật tôi, Hồ Anh Thái, Nxb Trẻ, 2012 - Hướng Hà Nội sông, Hồ Anh Thái, Nxb Trẻ, 2013 - Salam! Chào xứ Ba Tư, Hồ Anh Thái, Nxb Trẻ, 2013 - Namaskar! Xin chào Ấn Độ, Hồ Anh Thái, Nxb Trẻ, 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu triển khai đề tài, chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp so sánh Đóng góp luận văn Luận văn chúng tơi nghiên cứu cách hệ thống mảng tiểu luận văn học văn nghiệp Hồ Anh Thái, đặc điểm riêng biệt, độc đáo nội dung nghệ thuật tác phẩm Qua đó, góp phần tìm hiểu phong cách văn xi Hồ Anh Thái đóng góp đặc sắc ông cho văn xuôi Việt Nam đại Cấu trúc luận văn Luận văn chúng tơi gồm có ba phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận Phần nội dung triển khai theo ba chương sau: Chương 1: Nhìn chung tiểu luận văn học văn nghiệp Hồ Anh Thái Chương 2: Tiểu luận văn học Hồ Anh Thái nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Tiểu luận văn học Hồ Anh Thái nhìn từ phương diện hình thức Chương NHÌN CHUNG VỀ TIỂU LUẬN VĂN HỌC TRONG VĂN NGHIỆP HỒ ANH THÁI 1.1 Khái niệm tiểu luận văn học Tiểu luận văn học khái niệm sử dụng rộng rãi đời sống học thuật, nhiên, cách hiểu chưa thật thống Từ điển tiếng Việt định nghĩa tiểu luận sau: “1 Một viết nhỏ chuyên bàn vấn đề văn học, trị, xã hội ” Bài viết nhỏ có tính chất bước đầu tập nghiên cứu” [59, 506] Hán Việt tự điển giải nghĩa: “Tiểu: nhỏ” [2, 139.]; “Luận bàn bạc, xem xét vật nói cho rõ phải trái gọi luận, như: công luận nghĩa lời bàn chung số đông người bàn; dư luận nghĩa lời bàn xã hội công chúng; lối văn luận đem vấn đề mà thảo luận cho rõ lợi hại nên gọi bàn luận” [2, 562] Từ điển Bách khoa toàn thư, định nghĩa tiểu luận là: “Thể loại văn nghị luận súc tích, bàn vấn đề văn hóa, trị, xã hội, có tính chất bước đầu tìm hiểu đầy đủ tài liệu Ngày tiểu luận dùng thiên phê bình văn học, có dài 40–50 trang giấy in, đề cập nhiều tư liệu tác giả, tác phẩm cách đáng giá hàm ý chưa thật đầy đủ, chưa thật chi tiết, giống phác thảo trước phát triển thành tác phẩm phê bình, nghiên cứu hồn chỉnh Năm 1933, nhà phê bình Thiếu Sơn dùng từ “cảo luận” (phê bình cảo luận) để loại này, (cảo có nghĩa thảo), sau thay từ tiểu luận hàm ý khiêm tốn thế” [15, 412] Như vậy, từ định nghĩa trên, ta đến cách hiểu khái niệm tiểu luận văn học sau: Tiểu luận loại văn nghị luận, nội dung phong phú, đa dạng, bao gồm nhiều vấn đề đời sống xã hội văn hóa nghệ thuật Trong tiểu luận, thể rõ quan điểm, tư tưởng riêng người viết Nó cho thấy rõ suy ngẫm, trăn trở, khám phá đánh giá cá nhân tác giả nhiều vấn đề nhân sinh, sự, văn hóa, lịch sử, nghệ thuật… Đi việc trình bày kiến thức, quan điểm hệ thống lập luận để bảo vệ chủ kiến thuyết phục người đọc Người viết tiểu luận có ý thức vai trị chủ quan nhận thức, thường có thước đo riêng để nhìn nhận vật, nhiều chủ quan đến mức không ngại đưa ý kiến, kiến giải chủ quan cách lộ liễu, dám động đến khái niệm, tư tưởng cơng nhận chân lí tuyệt đối, bất di bất dịch Ý thức vai trò chủ quan nhận thức không hẳn dẫn đến chủ nghĩa chủ quan Người viết tiểu luận “không lấy ý kiến làm thước đo vật” mà xem ý kiến làm sáng tỏ “bằng thước đo nhìn vật” Một mặt coi trọng vai trò chủ quan nhận thức, mặt khác, người viết tiểu luận dè dặt với chủ quan nhận thức Người viết tiểu luận không phát tri thức khẳng định chân lí cách tuyệt đối Giọng văn đốn, cao ngạo thường khơng phù hợp với người viết văn tiểu luận Thử đưa lời bàn, sẵn sàng đem đối chiếu với lời bàn khác, biểu dè dặt tư người viết tiểu luận Sự dè dặt có thể văn phong Giọng văn tiểu luận thường giọng văn nhấn nhá, thong thả người suy ngẫm đương dò dẫm thấy hết khó khăn nhận thức, lời văn tiểu luận có mềm mại, uyển chuyển người biết nhân nhượng, biết tôn trọng ý kiến người khác trước sau cậy vào chủ quan Trong tiểu luận có tất triết luận sáng tạo hình tượng nghệ thuật, tìm tịi nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, không loại trừ cảm hứng đạo đức tôn giáo Kiểu tư đặc thù người viết tiểu luận không chuyên lĩnh vực nhận thức xây dựng điển hình bất ngờ, thú vị với phát sâu sắc xuất sắc, có cịn gây ngạc nhiên cho chuyên gia lĩnh vực Hơn nữa, tiểu luận mạnh việc tập hợp tầng lớp độc giả có trình độ khác cách trình bày lời văn có tính phổ cập, người ngoại đạo hiểu Bố cục tự đặc trưng riêng thể loại tiểu luận Trong tiểu luận, ý tứ triển khai, dẫn dắt theo kiểu ý mắc vào ý Theo kiểu này, mạch lạc tiểu luận không giống luận văn khoa học hay kí thơng thường, nội dung triển khai ý nối vào ý theo tuyến tính, “ý sau nhìn vào gáy ý trước” (Montennho) Với “tưởng tượng miên man” (Nguyễn Tuân), ý kiến đưa ngổn ngang, bề bộn, liếc nhìn ý tạo thống tiểu luận Đây mạch lạc mức độ cao nên đòi hỏi người viết lẫn người đọc trực giác tốt, bao quát quản xuyến nhiều tọa độ tư Bố cục tự thể thoải mái xáo trộn kiện cụ thể với trừu tượng cao xa: việc đời thường đánh giá từ khoảng cách triết học ngược lại vấn đề triết học suy ngẫm từ kinh nghiệm đời thường Tiểu luận văn học thể tài nằm phê bình văn học Phê bình văn học hoạt động nghiên cứu, thẩm định giá trị tượng văn học, cụ thể tác giả, tác phẩm, tiếp nhận văn học Phê bình văn học có nhiệm vụ vạch ưu, khuyết điểm tác phẩm, điểm tương đồng hay khác biệt so với tác phẩm thời khứ, xác định vị trí tác giả, tác phẩm mơt giai đoạn, thời kì văn học Phê bình văn học làm nhiệm vụ phát thẩm định hình thành, tiến triển, suy thoái xu hướng văn học trào lưu văn học Như thế, tác phẩm khảo cứu tác giả, tác phẩm, xu hướng, trào lưu văn học phải coi tác phẩm thuộc phê bình văn học Tuy nhiên thực tế, đa số hoạt động phê bình văn học thường nhằm vào tác phẩm, tác giả 99 nhà cửa đâu vào cịn hình ảnh thời đèo người yêu Ngọc Huyền Vespa Itali vừa vừa lắc, chạy vài trăm mét chết máy phải xuống cịng mơng mà đẩy Khơng thành cơng nghề nghiệp, hai vợ chồng cịn thành cơng đường học hành Con đầu tư học tập chọn nghành nghề phù hợp, thức thời Ta gặp Nguyễn Thị Minh Thái, “nữ chiến sĩ” băm bổ, xưng hơ bình dân, nói thẳng nói vỗ nói phũ muốn khơng kiêng nể hay dấu diếm Cuộc đời nhà phê bình sân khấu có nhiều giai thoại Bệnh tật hồnh hành tưởng đứng dậy bà hăng hái uống thuốc, bơi, tập Yoga, chơi Sầm Sơn thi bơi chỗ xa Hàng ngày bà phải tự tiêm thuốc, ăn bà đàng hồng lơi hộp kim tiêm ra, ngang nhiên cắm vào tay trước bàn dân thiên hạ tròn xoe mắt tưởng nghiện cống… Với nghề hay với bệnh tật bà tay trên, hiếu thắng Người đọc khơng cịn thấy PGS.TS cao ngạo mà người hòa đồng, yêu nghề, nhiệt huyết, thích xuất trước đám đơng, thích lên chương trình truyền hình Bản tính thích giúp người nên gọi đi, nhờ nhận Ấy nên bạn bè, đồng nghiệp gọi Minh tươi v.v Nhà văn Hồ Anh Thái kể lại thật duyên dáng, hài hước sinh động: “Cuối năm 2002, Minh Thái từ Sài Gòn hồi hương Hà Nội hai năm Có liên hoan sân khấu thử nghiệm quốc tế lần thứ nhà hát lớn Hà Nội, lĩnh vực hành nghề nhà phê bình sân khấu Nguyễn Thị Minh Thái Tơi nghe nói Minh Thái nhiều hôm lần đầu gặp mặt Ấn tượng đầu tiên: nữ chiến sĩ băm bổ khơng coi thiên hạ gì, xưng hơ đặc biệt bình dân Ngồi chuyện trị đám đạo diễn, diễn viên, nhà báo, chị gọi cô nhà báo trẻ kia – Như mẹ gọi con, chị gọi em” [62, 166] Tiếp cận cự li gần người đọc cảm thấy gần gũi, đồng điệu Hồ Anh Thái với người bạn văn ông Hồ Anh Thái 100 bắc nhịp cầu nối liền khoảng cách bạn đọc văn nghệ sĩ Là người tài năng, nhiều người biết đến, dư luận quan tâm, qua ngòi bút Hồ Anh Thái, họ lên đời thường, sinh động, gần gũi 3.2.2 Nhấn mạnh hình ảnh, chi tiết hài hước Việc cung cấp tư liệu đầy đủ, độc đáo đối tượng mục đích chân dung văn học Nhưng “phơi bày” tất thơng tin liên quan đến đối tượng Vì thế, vơ vàn tư liệu, chi tiết nhà văn phải lựa chọn chi tiết đắt giá để tạo nên sức hấp dẫn, ấn tượng cho tác phẩm đồng thời tạo điều kiện cho độc giả dễ dàng tiếp nhận Đó lời nói, nét ngoại hình hay khoảnh khắc, đối thoại phải điểm “độc sáng” nhân vật Mỗi người vẻ, trộn lẫn vào đâu Hồ Anh Thái không ham phá cách việc lựa chọn sử dụng chi tiết Có thể nói, ơng ln giữ khoảng cách vừa đủ để hiểu, tôn trọng để chia sẻ với đối tượng mà ông lựa chọn để viết Với cách tiếp cận trực diện không xô bồ, chi tiết mô tả ông vừa chân thực, gần gũi, sắc nét song tạo nên cảm giác nhã nhặn, lịch Đồng thời nhìn tỉnh táo, lịch lãm, có lui có tới công nhận xét, đánh giá Nhiều chi tiết mô tả ông vừa thú vị vừa hài hước Chẳng hạn chi tiết khắc họa nghệ sĩ hài Chí Trung, người bạn thân thiết ngồi đời Hồ Anh Thái Nào chuyện xem phim Chị Dậu rạp Tháng Tám, đến đoạn chị Dậu đường phải bán con, bán chó, nhiều người cảm động khóc Chí Trung lại quay sang nhìn vào mặt mẹ, mặt người u để xem có khóc khơng Đi diễn muộn, hai ba sáng mà không ngủ ngay, Chí Trung lại lên gác xép, ơm đàn hát Rồi chuyện chở người yêu xe Vespa vài trăm mét lại bị chết máy phải xuống cong mơng đẩy Người đọc thấy bên cạnh Chí Trung hào nhống sân khấu Chí Trung đời Phải nói rằng, sân khấu vai diễn, vai diễn đem lại thành công cho 101 nghệ sĩ khơng phải nghệ sĩ Đó nghề nghiệp, công việc phải làm người ta làm công việc khác Nghề nghiệp phần sống bên cạnh yếu tố khác Do vậy, dựng chân dung mà nói thành cơng nghiệp chưa đủ Phải nói đời thực với mn vàn biểu sinh động người Hồ Anh Thái làm điều Hoặc viết người bạn văn thân thiết khác, nhà phê bình sân khấu Nguyễn Thị Minh Thái, Hồ Anh Thái “lẩy” nhiều chi tiết bất ngờ Chẳng hạn chuyện PGS.TS Minh Thái bị bệnh tiểu đường ăn quán mà lôi hộp thuốc ngang nhiên cắm mũi kim vào tay trước bàn dân thiên hạ, khiến người ta phát hoảng tưởng dân nghiện; chuyện nhà phê bình đối đáp chan chát khơng kiêng nể làm việc, lời “đong đưa” tếu táo chị bị cơng an tt cịi địi phạt v.v Viết Ma Văn Kháng, Hồ Anh Thái kính trọng bậc tiền bối, nể phục tài không giấu diếm chưa đúng, chưa ông Đọc Ngược dòng nước lũ, dư luận khen ngợi Hồ Anh Thái nhận thấy cịn có nhiều điều cần phải nói nói lại Hồ Anh Thái khơng tham q nhiều chi tiết, nhà văn Ma Văn Kháng có nhiều điều cần nói chân dung ông Hồ Anh Thái gói gọn trang văn Đó câu chuyện bút danh, chuyện sáng tác, vất vả, khó khăn thành công mà Ma Văn Kháng đạt Điều đặc biệt xây dựng chân dung Hồ Anh Thái ln đặt chân dung vào đối thoại với Từ đối thoại để bộc lộ tính cách nhân vật Chân dung nhà văn Tơ Hồi xây dựng từ đối thoại Trong trò chuyện với Hồ Anh Thái, Tơ Hồi kể chuyện đời mình, chuyện viết văn, thực tế… Đứng góc độ người nhỏ tuổi trước bậc tiền bối làng văn, Hồ Anh Thái giữ khoảng cách, không xô bồ Những chi tiết miêu tả chân dung Tơ Hồi 102 chi tiết đời thường, câu chuyện xoay quanh chuyện sống, nghề văn Dẫu vậy, khơng mà chân dung trở nên nhòe nhạt, thiếu ấn tượng Đối với Hồ Anh Thái, chân dung mà ông lựa chọn xây dựng người mà ơng có điều kiện gần gũi lâu dài liên tục gắn bó, hiểu rõ nét tính cách, đường đời, số phận… Cho nên chi tiết mà ơng lựa chọn có đan cài, móc xích với Là nhà văn, đồng thời nhà ngoại giao, nhà nghiên cứu văn hóa, điều chi phối rõ cách tiếp cận việc lựa chọn cách mô tả, khắc họa chân dung văn học Hồ Anh Thái Chú ý đến sinh động, độc đáo, ấn tượng nhân vật, song tôn trọng thật tránh hư cấu, thêm thắt làm tổn thương người khác, dường “nguyên tắc” xây dựng chân dung văn học Hồ Anh Thái Chính thế, dù trọng tìm kiếm chi tiết để làm bật thần thái, hồn cốt nhân vật song ông không lựa chọn chi tiết giật gân, gây hiếu kỳ Điều có khác ta so sánh với số tác giả viết chân dung văn học khác Trong văn học Việt Nam kể đến viết chân dung đặc sắc như: chân dung Nam Cao Trần Đăng Nguyễn Đình Thi viết, chân dung Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Hồng Nguyễn Tuân viết, chân dung Hồ Xuân Hương, Ngô Tất Tố Nguyễn Đức Bình viết, hay cơng trình Chân dung đối thoại Trần Đăng Khoa Các hồi ký Chiều chiều, Cát bụi chân Tơ Hồi với viết chân dung nhà văn hấp dẫn, thú vị Nếu chân dung “bạn văn” Nguyễn Đình Thi, Ngơ Đức Bính, Nguyễn Tn viết tn thủ cách dựng chân dung theo kiểu truyền thống, nghĩa giữ khoảng cách định người dựng chân dung họ trước hết nhà văn, nhà thơ tiếng Và thế, dĩ nhiên họ phải người hoàn hảo mặt nhân cách, lý tưởng mặt 103 thẩm mĩ, họ người cõi tiên cõi đời táp nham, trần tục Vì vậy, chân dung họ phải đẹp, phải trịnh trọng, phải đàng hoàng Mỗi lời họ nói khơng phải chân lý, danh ngơn, châm ngơn phải lời “cao đàm, khốt luận” Dù khơng xun tạc, bịa đặt rõ ràng người viết chân dung thật đầy đủ diện mạo nhà thơ, nhà văn khía cạnh đời tư, đời thường họ Đến Chân dung đối thoại Trần Đăng Khoa, Cát bụi chân ai, Chiều chiều Tơ Hồi, Ký ức vụn, Bạn văn, Chuyện đời vớ vẩn Nguyễn Quang Lập, ranh giới lối viết chân dung văn học theo kiểu truyền thống bị phá vỡ Các tác giả thiên khai thác khía cạnh đời thường, đời tư với thói tật, hành vi ứng xử, phát ngôn thoải mái, ham muốn nhục dục nhà văn thực người nghệ sĩ tài họ mà thông thường dễ bị đông cứng, khiên cưỡng khuôn mẫu đạo đức xã hội Theo đó, hồi kí/chân dung nhà văn, nhà thơ Trần Đăng Khoa, Tơ Hồi hay Nguyễn Quang Lập tiếp cận giải cấu đối tượng theo lối phơi bày thực đáng tin dáng dấp đáng ngờ Rõ ràng Tơ Hồi, Trần Đăng Khoa hay Nguyễn Quang Lập dựng chân dung nhà văn phá vỡ tâm thống lối viết truyền thống nhằm làm cho đối tượng trở nên chân thực, sinh động, gần gũi người đời thường Chân dung nhà văn, trở nên người “đểu hơn” đáng yêu mắt người đọc tốt xấu, phần thánh thiện phàm tục họ Có thể nói tác giả góp phần làm nên đột phá quan trọng lối viết, vẽ chân dung văn học Cùng với tác giả trên, cách viết chân dung văn học Hồ Anh Thái tạo nét mẻ, độc đáo, thực hút độc giả 104 3.2.3 Mô tả Người Văn, qua Văn Mô tả người văn, qua văn sáng tạo nghệ thuật độc đáo có hiệu cao tiểu luận Hồ Anh Thái Muốn làm điều đó, chắn ngồi việc hiểu thật sâu sắc đời thực đối tượng tác giả cịn phải người đọc nhiều, kĩ tác phẩm họ Bên cạnh việc miêu tả đối tượng cự li gần, hoạt động đời thường, Hồ Anh Thái mô tả qua tác phẩm họ sáng tạo Việc xây dựng chân dung văn học khơng có quy định rập khn, máy móc, cứng nhắc Khi có ấn tượng, cảm xúc định người việc xây dựng chân dung sống động, hài hòa Việc lựa chọn tác phẩm văn nghệ sĩ phân tích, đánh giá sáng tạo xây dựng chân dung văn học, từ tác phẩm đến tác giả Viết văn nghệ sỹ, nhờ vốn văn hóa, văn học sâu rộng nên Hồ Anh Thái thường khắc họa họ thơng qua văn nghiệp họ Hồ Anh Thái đưa hàng loạt tác phẩm tác giả, nhà văn Vũ Bão có: Sắp cưới, Người chưa có chiến cơng, Nợ nần kiếp trước, Bóng ma đói quê hương, Người vãi linh hồn… Các tác phẩm nhà văn Lê Minh Kh có: Người đàn bà viễn thị, Những ngơi xa xơi, Bình minh ven biển, Mưa, Cơn mưa cuối mùa Nhà thơ Ý Nhi lại có: Người đàn bà ngồi đan, Nguyễn Du, 1813, Thành phố tràn đầy hoa cúc Mỗi văn nghệ sĩ có văn nghiệp chân dung họ Hồ Anh Thái vẽ thơng qua văn nghiệp Tác phẩm gắn liền với tác giả, tác phẩm đứa tinh thần tác giả, khơng chứa giá trị nghệ thuật mà cịn in dấu người, tính cách người sáng tạo Ở khía cạnh Hồ Anh Thái có gặp gỡ với nhà văn Vương Trí Nhàn Tác giả thường sử dụng biện pháp xây dựng chân dung thông qua tác phẩm, chẳng hạn để dựng chân dung Nguyễn Bính, Xn Diệu, ơng dùng thơ họ để phân tích, làm rõ người nhà thơ Việc vẽ chân dung nhà văn tác phẩm họ đòi hỏi vốn kiến văn dầy dặn Riêng điều 105 cho thấy am hiểu sâu sắc Hồ Anh Thái đời sống văn chương đại Chẳng hạn viết Dư Thị Hoàn : Dư Thị Hoàn lần đầu xuất gây xôn xao giới văn chương với chùm thơ ba in báo văn nghệ Những năm 80, 90 kỷ trước, báo văn nghệ vũ mơn, vượt qua cá chép hóa rồng Chính thế, thảo thơ xếp hàng dài chờ đợi, nhà thơ danh tiếng in lần Vậy mà Dư Thị Hoàn vừa ngấp nghé làng thơ vượt rào lên hẳn ba Gây sốc Hơn nữa, “chị vượt thoát khỏi lồng quen thuộc người ta ép thơ vào giam cầm thơ Người ta ngại sinh vật sổ lồng đầy thương tích hót lên thứ tiếng chẳng giống ai” [62, 107] Bất người dấn thân tìm phải chấp nhận đương đầu với ý kiến bảo thủ Dư Thị Hồn khơng ngoại lệ Tuy nhiên, tiếng hót khơng giống sớm cơng nhận, u thích Thơ Dư Thị Hồn ngắn gọn, chắt lọc Về sau, thơ chuyển bớt nệ tứ mà tứ tan cảm xúc, thấp thoáng mơ hồ Chị coi trọng việc tìm cho thơ “Chưa tìm khơng chịu trượt tiếp vào sẵn có mình” [62, 109] Đó lương tâm, trách nhiệm người cầm bút đáng trân trọng Khơng thế, chị cịn xơng xáo tìm tác giả đương đại Việt Nam Khơng hẳn thích, tán đồng chị trân trọng tìm tịi Và thường trực chị tinh thần cố vũ để mong có thật Viết Đoàn Lê người đa tài, họa sĩ, đạo diễn, biên kịch, nhà văn, nhà thơ… Hồ Anh Thái dẫn thơ Phạm Thị Tảo để nói đời bà, số phận người gái Chị Tôi ám vào đời Đoàn Lê Để tạo tin cậy, Hồ Anh Thái thường dẫn lời người người xung quanh chân dung “Nói nhà văn Ma Văn Kháng, “Ơng Tơ Hồi có giọng” để viết hồi ký Đấy giọng nhẹ nhàng, thủ thỉ, kể chuyện qua cách thản nhiên, khơng nóng nảy, cao giọng bừng 106 bừng tức tối” [62, 23] Nhắc đến Dư Thị Hoàn Hồ Anh Thái dẫn lời nhà phê bình văn học Văn Tâm: “Thưa nhà thơ Dư Thị Hồn! Chị khơng thừa đâu! Chị cần cho đời” [62, 105] Hồ Anh Thái có lối viết linh hoạt, nhờ mà chân dung văn học ông sống động, chân dung tranh đa màu sắc Khi xây dựng chân dung văn nghệ sĩ, Hồ Anh Thái ln có phát tinh tế sắc sảo khơng phần gần gũi Có thể nhận thấy văn nghệ sĩ mà Hồ Anh Thái lựa chọn để xây dựng chân dung người thân, người bạn mà ông dành cho họ ưu đặc biệt Qua đây, thấy tình âu yếm gắn bó mối quan hệ “liên tài” sâu sắc Hồ Anh Thái với người bạn văn Những chân dung nhà văn mô tả, khắc họa chi tiết chọn lọc, sắc sảo, ấn tượng ấm áp, thú vị cận nhân tình Những chi tiết nghệ thuật “biệt hóa” đời, số phận khí sắc, thần thái nhân vật Chính gắn bó, thấu hiểu sâu sắc đối tượng tiếp cận, mô tả theo “nguyên tắc” nhân sinh – thẩm mĩ riêng, độc đáo lý khiến Hồ Anh Thái xây dựng nên chân dung văn học sống động 107 KẾT LUẬN Tiểu luận loại văn nghị luận, nội dung đa dạng, bao gồm nhiều vấn đề đời sống xã hội văn hóa nghệ thuật Trong tiểu luận, thể rõ quan điểm, tư tưởng riêng người viết Nó cho thấy rõ suy ngẫm, trăn trở, khám phá đánh giá cá nhân tác giả nhiều vấn đề nhân sinh, sự, văn hóa, lịch sử, nghệ thuật… Đi việc trình bày kiến thức, quan điểm hệ thống lập luận để bảo vệ chủ kiến thuyết phục người đọc Căn vào nội dung phản ánh, chia tiểu luận văn học thành dạng: tiểu luận khảo cứu, tiểu luận du kí, tiểu luận chân dung văn học Hồ Anh Thái gương mặt xuất sắc văn học Việt Nam thời kì Đổi Ơng người có sở trường nhạy cảm việc nắm bắt mới, vấn đề thời sống đại Tác phẩm ông có khả bao quát phạm vi thực bề rộng lẫn chiều sâu Ngồi thành cơng thể loại truyện ngắn tiểu thuyết, Hồ Anh Thái cịn ghi dấu ấn thể loại tiểu luận văn học Nổi bật tiểu luận Hồ Anh Thái chủ đề khám phá văn hóa phong phú, đa sắc màu giới; luận bàn vấn đề nhân sinh - nóng bỏng nước giới; dựng chân dung văn nghệ sĩ tiếng qua thể hình tượng tác giả Đọc tiểu luận Hồ Anh Thái ta thấy tố chất báo chí, khơng khí thời qua câu chuyện sống động ơng Ngồi ra, người đọc cung cấp nguồn tri thức vô phong phú với nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Sự hấp dẫn tác phẩm Hồ Anh Thái chỗ ông tạo nét lạ tác phẩm Mỗi tác phẩm thực không gian nghệ thuật riêng với cách xử lý riêng, giọng điệu riêng, văn phong riêng 108 Qua tiểu luận văn học Hồ Anh Thái, người đọc trải nghiệm chuyến du ngọan thú vị, thu hái lượng lớn thông tin thuộc nhiều lĩnh vực khác như: văn hóa, lịch sử, địa lí, trị, tôn giáo Chủ đề không Hồ Anh Thái lựa chọn cách kể, cách tả xen lẫn bình luận, so sánh linh hoạt nên thú vị, hút, khơng có cảm giác nhàm chán Tất thể góc nhìn tác giả tài năng, giàu lĩnh tri thức, động, nhạy bén với đầy ý thức trách nhiệm công dân Tiểu luận du kí, khảo cứu Hồ Anh Thái đưa người đọc đến với vùng văn hóa ngồi nước như: Hà Nội, Ấn Độ, Iran, Nepan, Hàn Quốc, Lào, Úc, Đan Mạch Tiểu luận chân dung văn học Hồ Anh Thái tạo dấu ấn độc đáo, mẻ Bằng góc tiếp cận riêng, hài hước, mẻ cận nhân tình, nhà văn dựng nên mười bảy chân dung văn học khơng thể lẫn với Đó văn nghệ sĩ tài năng, có tinh thần trách nhiệm với nghề với đời thực xung quanh họ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Thiều Chửu (2013), Hán Việt tự điển, Nxb Văn hóa, Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lí luận văn học so sánh, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – Lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường viết văn Nguyễn Du, Tạp chí văn nghệ Quân đội (1999), 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Xuân Giang (2003), Nghệ thuật dựng chân dung văn học Vương Trí Nhàn, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh Nguyễn Thế Hiền (2011), Tiểu luận chân dung văn học Ngô Văn Phú, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Đại học Vinh Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại: Ký – Bi kịch – trường ca – Anh hùng ca – Tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiếu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội 11 Tơ Hồi (1991), Hồi ký Tơ Hồi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Tơ Hồi (1999), Chiều chiều, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Tơ Hồi (2000), Chuyện cũ Hà Nội, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Tơ Hồi (2000), Cát bụi chân ai, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb từ điển bách khoa, www.bachkhoatoanthu.gov.vn 16 Nguyễn Thị Huyên (2003), Cảm hứng trào lộng văn xuôi Nguyễn Quang Lập, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Đại học Vinh 110 17 Trần Thanh Phương, Phan Thu Hương (2008), Chân dung bút tích nhà văn Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Tham Thiện Kế (2007), “Người đứng sau cánh gà mang hoa đào phố”, Http://www.tienphong.vn 19 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 20 M Kundera (2001), Tiểu luận, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn hố thơng tin, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đông Tây 21 Mặc Lâm (2010), “Nhà văn Nguyễn Quang Lập Ký ức vụn”, Http://www.rfa.org/vietnams 22 Nguyễn Quang Lập (1987), Tiếng gọi phía mặt trời lặn, Nxb Tác phẩm mới, Tp Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Quang Lập (2001), 18 truyện ngắn & Kịch phim truyện Đời cát, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 24 Nguyễn Quang Lập (2009), Ký ức vụn, Nxb Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ đơng tây, Hà Nội 25 Nguyễn Quang Lập (2009), http://quechoablog.wordpress.com 26 Nguyễn Quang Lập (2010), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 27 Nguyễn Quang Lập (2011), Bạn văn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Quang Lập (2011), Chuyện đời vớ vẩn, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Phong Lê (1976), Văn người, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Phong Lê (2009), Hiện đại hoá đổi văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Trần Thị Loan (2013), Đặc sắc tản văn Nguyễn Trương Qúy, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 33 Phương Lựu (chủ biên), (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 111 35 Phan An Na, (2007), Đặc điểm bật thể tài chân dung văn học văn học đương đại Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 36 Nguyễn Thị Nga (2010), Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Quang Lập, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 37 Dạ Ngân (2008), Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 38 Phạm Xuân Nguyên (2009), “Nguyễn Quang Lập nói tục có duyên”, http://www.baodatviet.vn/home 39 Ngô Bá Nha (2009), “ Nhà văn Nguyễn Quang Lập: “Văn tài phải đổi đời trần ai””, http://www phunuonline.com.vn 40 Vương Trí Nhàn (1998 - Sưu tầm, biên soạn, dịch), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41 Vương Trí Nhàn (tuyển chọn, 2000), Chân dung văn học (chọn lọc), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Vương Trí Nhàn (2005), Cây bút – đời người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1998), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (1999), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2000), Từ điển tiếngViệt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2004), Truyện ngắn hay 2003, tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn hay 2004 - 2005, tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (2006), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 51 Nhiều tác giả (2007), Văn 2006 – 2007, Hồ Anh Thái tuyển, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 52 Lê Thiếu Nhơn (2009), “Kí ức vụn Nguyễn Quang Lập – Vụn mà không tạp”, http://lethieunhon.com?read.php 53 Bùi Thị Tú Oanh (2014), Đặc điểm chân dung văn học tiểu luận Hồ Anh Thái, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 54 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 55 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội 56 Tơ Hồi, Nguyễn Vinh Phúc (2000), Hỏi đáp 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Nxb Trẻ, Hà Nội 57 Nguyễn Trương Quý (2004), Tự nhiên người Hà Nội, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Trương Quý (2008), Hà Nội Hà Nội, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Trương Quý (2012), Xe máy tiếu ngạo, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 60 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 61 Hồ Anh Thái (2010), Đức Phật, nàng Savitri Tôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 62 Hồ Anh Thái (2011), Dấu gió xóa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Hồ Anh Thái (2012), Họ trở thành nhân vật tơi, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Hồ Anh Thái (2013), Hướng Hà Nội sông, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 65 Hồ Anh Thái (2013), Mười lẻ đêm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 66 Hồ Anh Thái (2013), Salam! Chào xứ Ba Tư, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 67 Hồ Anh Thái (2013), Samaskar! Xin chào Ấn Độ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 113 68 Hồ Anh Thái (2013), Người bên trời bên ấy, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Hồ Anh Thái – “Đời văn tẻ nhạt lắm”, Vnexpress.com 70 Hồ Anh Thái – “Cuộc đời giống nhà cười”, Vnexpress.com 71 Hồ Anh Thái ba một, Thể thao văn hóa 72 Bài giới thiệu Hồ Anh Thái, Wikipedia.org 73 Dương Tử Thành, “Nguyễn Trương Qúy khơng có giới hạn cho tản văn”, http://giaitri.vnexpress.net 74 Nguyễn Thành Thi (2002), Thạch Lam, tác phẩm tiêu biểu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Hoàng Đạo Thúy (2000), Phố phường Hà Nội xưa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 77 Nguyễn Xuân Thủy, “Khách mời quán văn: Nguyễn Trương Qúy”, http://vannghequandoi.com.vn 78 Nguyễn Quang Lập, Phạm Ngọc Tiến (2004), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 79 Vũ Quỳnh Trang (2011), “Nhà văn Nguyễn Quang Lập: Tơi vẽ bạn văn theo góc riêng tôi”, http://www.baomoi.com 80 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 81 Phạm Tuấn Vũ (2010), “Một vài cảm nhận Ký ức vụn Nguyễn Quang Lập”, Sông Lam, (7), tr.71 – 74 ... mảng sáng tác tiểu luận văn học nghiệp văn chương Hồ Anh Thái - Chỉ đặc điểm bật nội dung hình thức tiểu luận văn học Hồ Anh Thái 3.3 Phạm vi văn khảo sát Các tiểu luận văn học Hồ Anh Thái, tập trung... sau: Chương 1: Nhìn chung tiểu luận văn học văn nghiệp Hồ Anh Thái Chương 2: Tiểu luận văn học Hồ Anh Thái nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Tiểu luận văn học Hồ Anh Thái nhìn từ phương diện... Vị trí tiểu luận văn học văn nghiệp Hồ Anh Thái 12 1.3.1 Cuộc đời, người văn nghiệp Hồ Anh Thái 12 1.3.2 Quan niệm sáng tạo Hồ Anh Thái 16 1.3.3 Tiểu luận văn nghiệp Hồ Anh Thái –

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w