1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh tiểu học

115 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ NGUYỆT QUY TRÌNH HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ NGUYỆT QUY TRÌNH HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hƣờng NGHỆ AN, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nỗ lực nghiên cứu thân, tơi cịn nhận giúp đỡ thầy cô, bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hƣờng người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Vinh, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học khóa 20 - Giáo dục Tiểu học bạn học viên lớp cao học 20 - Giáo dục Tiểu học Xin chân thành cảm ơn cấp quản lí, tập thể giáo viên học sinh trường tiểu học mà tiến hành thử nghiệm sư phạm.Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, anh chị đồng nghiệp học sinh khối 4,5 trường Tiểu học Bến Thủy – Thành phố Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Nghệ An, tháng năm 2014 Tác giả Đặng Thị Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Biểu tượng: 1.2.2 Biểu tượng Địa lí 1.2.3 Quy trình quy trình dạy học 1.3 Vấn đề hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh Tiểu học 1.3.1 Khái quát phân mơn Địa lí Tiểu học 1.3.2 Nội dung chương trình phân mơn Địa lí Tiểu học 10 1.3.3 Các phương pháp dạy học Địa lí Tiểu học 14 1.3.4 Các loại biểu tượng Địa lí cần hình thành cho học sinh Tiểu học 19 1.3.5 Vai trị, ý nghĩa việc hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh Tiểu học 20 1.4 Một số đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học có liên quan đến đề tài 21 1.4.1 Đặc điểm nhận thức 21 1.4.2 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học 24 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 29 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 29 2.1.1 Mục đích khảo sát 29 2.1.2 Nội dung khảo sát 29 2.1.3 Phương pháp khảo sát 29 2.1.4 Đối tượng khảo sát 30 2.1.5 Thời gian, địa bàn khảo sát 30 2.2 Kết khảo sát 30 2.2.1 Thực trạng dạy học phân mơn Địa lí trường Tiểu học 30 2.2.1.1 Thực trạng khai thác nội dung dạy 30 2.2.1.2 Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sử dụng đồ dùng học tập dạy học phân mơn Địa lí 32 2.2.1.3 Chất lượng dạy học phân môn Địa lí tiểu học 34 2.2.2 Thực trạng việc hình thành biểu tượng Địa lí cho học sinh Tiểu học 40 2.2.2.1 Nhận thức giáo viên việc hình thành biểu tượng Địa lí cho học sinh Tiểu học 40 2.2.2.2 Thực trạng cách thức hình thành biểu tượng Địa lí cho học sinh Tiểu học 41 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng 46 CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TỂU HỌC 48 3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình 48 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 48 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thống cá nhân tập thể 49 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 50 3.2 Quy trình hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh Tiểu học 51 3.2.1 Hình thành biểu tượng kí ức 52 3.2.2 Hình thành biểu tượng tưởng tượng 59 3.3.2 Đối với giáo viên 66 3.3.3 Đối với học sinh 66 3.4 Thử nghiệm sư phạm 67 3.4.1 Mục đích thử nghiệm 67 3.4.2 Nội dung thử nghiệm 67 3.4.3 Phương pháp thử nghiệm 67 3.4.4 Thử nghiệm dạy học hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh Tiểu học 67 3.4.4.1 Đối tượng địa điểm thử nghiệm 67 3.4.4.2 Chọn dạy thử nghiệm 68 3.4.4.3 Soạn giáo án thử nghiệm 68 3.4.4.4 Tiến hành thử nghiệm 69 3.4.4.5 Kiểm tra, đánh giá kết thử nghiệm 69 3.4.5 Xử lí kết thử nghiệm 71 3.4.6 Kết thử nghiệm 72 3.4.6.1 Kết lĩnh hội tri thức học sinh 72 3.4.6.2 Hoạt động học sinh học 76 3.4.6.3 Mức độ hứng thú học tập học sinh 77 3.4.6.4 Mức độ tập trung ý học sinh tiến trình dạy 78 3.4.6.5 Năng lực tư học sinh 79 3.4.6.6 Kĩ sử dụng loại phương tiện địa lí học sinh 80 3.4.7 Đánh giá chung kết thử nghiệm 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC: 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ không viết tắt BTĐL Biểu tượng địa lí GV Giáo viên GVTH Giáo viên tiểu học HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SL Số lượng TT Thứ tự TL Tỉ lệ TB Trung bình TSHS Tổng số học sinh TN Thử nghiệm ĐC Đối chứng NXB Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Kết kiểm tra định kì lần phân mơn Địa lí khối khối năm học 2012-2013 35 Bảng 2: Kết kiểm tra định kì lần phân mơn Địa lí khối khối năm học 2012-2013 36 Bảng 3: Kết học sinh nắm kiến thức sau học xong số Địa lí lớp (khảo sát tổng số 68 học sinh lớp) 36 Bảng 4: Kết học sinh nắm kiến thức sau học xong số Địa lí lớp (khảo sát tổng số 64 học sinh lớp) 37 Bảng 5: Nhận thức giáo viên vai trị hình thành BTĐL cho HSTH (điều tra tổng số 115 giáo viên) 41 Bảng 6: Mức độ nắm BTĐL HS lớp (Khảo sát tổng số 68 HS lớp) 45 Bảng 7: Mức độ nắm BTĐL HS lớp (Khảo sát tổng số 64 HS lớp) 45 Bảng 8: Kết thử nghiệm 72 Bảng 9:Kết thử nghiệm 73 Bảng 10: Kết thử nghiệm 74 Bảng 11: Kết thử nghiệm 75 Bảng 12: Các mức độ hứng thú học tập HS 77 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kết thử nghiệm 72 Biểu đồ 2: Kết thử nghiệm 2: 73 Biểu đồ 3: Kết thử nghiệm 3: 74 Biểu đồ 4: Kết thử nghiệm 4: 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: “Giáo dục Đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” Thực Nghị Đại hội, ngành Giáo dục Đào tạo khơng ngừng tích cực đẩy mạnh tiến hành việc đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “ chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” phát huy tính sáng tạo, khả vận dụng thực hành người học để xây dựng nguồn lực người đáp ứng với nhu cầu phát triển xã hội Như biết, tiểu học bậc học tảng, sở ban đầu cho hình thành phát triển tồn diện nhân cách em Chính vậy, Luật giáo dục rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Theo Nghị Ban chấp hành trung ương Đảng, HSTH cần phải phát triển toàn diện mà muốn cho em phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách người cơng dân từ bậc Tiểu học nhà trường phải dạy cho HS kiến thức nhiều lĩnh vực khác cách toàn diện đầy đủ, không nên trọng đến kiến thức lĩnh vực hay môn học làm cho học sinh phát triển lệch lạc, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển hệ tương lai Dựa quan điểm đó, nội dung chương trình bậc Tiểu học nước ta phong phú, có tích hợp, lồng ghép nhiều kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác Cũng môn học khác trường tiểu học, phân mơn Địa lí giúp học sinh hiểu vật, tượng tự nhiên sống, có liên quan ảnh hưởng đến người, học môn Địa lí khơng thể biết mà phải hiểu, giúp học sinh bước đầu giải thích tượng địa lí PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM Bài thử nghiệm số Bài 4: TRUNG DU BẮC BỘ ( Lịch sử Địa lí 4) I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ : +Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải ,xếp cạnh bát úp - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ : +Trồng chè ăn mạnh vùng trung du + Trồng rừng đẩy mạnh - Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ : che phủ đất , ngăn cản tình trạng đất bị xấu * HS khá, giỏi: Nêu quy trình chế biến chè II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành VN - Tranh vùng trung du bắc III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định : - Hát vui Kiểm tra cũ - Người dân HLS làm nghề ? - –3 HS trả lời nghề ? - GV nhận xét ghi điểm 3.Bài Giới thiệu - GV ghi tựa - HS nhắc lại Hoạt động :làm việc cá nhân Vùng đồi với đỉnh tròn, sƣờn thoải 92 - Vùng trung du vùng núi , vùng đồi hay vùng đồng ? - Các đồi ? xếp ? - HS quan sát tranh ảnh SGK trả - Mô tả sơ lược vùng trung du ? lời câu hỏi - Nêu nét riêng biệt vùng trung du - Đây vùng đồi Bắc Bộ ? - Có đỉnh trịn, sườn thoải xếp cạnh - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả bát úp lời -Vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải xếp - Kể tên tỉnh có vùng trung du Bắc Bộ ? cạnh bát úp Hoạt động : Thảo luận nhóm - ( HS , giỏi ) - Mang Tìm hiểu Chè ăn trung du dấu hiệu đồng vừa miền Bắc Bộ núi Bước : Dựa vào kênh hình kênh chữ SGK thảo luận câu hỏi sau : - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại ? - Hình ,2 cho biết - Thái Nguyên , Phú thọ , Vĩnh trồng Thái Nguyên Bắc Giang ? Phúc , Bắc Giang - Em biết chè Thái Nguyên ? - Cây ăn công nghiệp - Chè trồng để làm ? - Cây chè vải - Trong ăn gần ,ở Trung - Chè nỗi tiếng thơm ngon du Bắc Bộ xuất trang trại chuyên trồng - Trồng để phục vụ cho nhu cầu loại ? nước xuất Bước : - Chuyên trồng loại vải 93 - GV sửa chữa giúp HS hồn thiện - GV giúp HS hình thành biểu tượng quy - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trình chế biến chè theo bước HS thực theo bước hướng - Quan sát hình nêu quy trình chế biến chè ? dẫn GV để hình thành biểu Hoạt động : Làm việc lớp tượng quy trình chế biến chè - Vì vùng Trung du Bắc Bộ có nơi đất trống đồi trọc ? - HS trả lời ( HS ,giỏi ) - Vì rừng bị khai khác cạn kiệt , - Để khắc phục tình trạng người dân nơi đốt phá rừng , làm nương rẩy dể trồng loại ? trồng trọt - GV liên hệ tực tế giáo dục HS ý thức bảo - ( HS , giỏi ) vệ rừng - Người dân tích cực trồng rừng Củng cố, dặn dị: - Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ - Vài HS mô tả lại - Dặn HS nhà học thuộc học SGK HS mô tả xem sau Bài thử nghiệm số Bài 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƢỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tiếp theo) (Lịch sử Địa lí 4) I Mục tiêu: Sau học, học sinh biết: - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (khai thác sức nước, khai thác rừng) - Nêu quy trình làm sản phẩm đồ gỗ - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức 94 - Xác lập mối quan hệ địa lí thành phần tự nhiên với thiên nhiên với hoạt động sản xuất người - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Lược đồ dịng sơng Tây Ngun - Tranh ảnh nhà máy thuỷ điện rừng Tây Nguyên III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra cũ: - Yêu cầu học sinh lên bảng, vẽ sơ - Học sinh lên bảng vẽ sơ đồ trình đồ, trình bày: Những loại trồng, bày vật ni Tây Nguyên? Dựa - Cả lớp theo dõi, nhận xét vào điều kiện đất đai khí hậu cho biết trồng công nghiệp chăn nuôi Tây Ngun có thuận lợi khó khăn gì? - Giáo viên nhận xét, đánh giá 2.Giới thiệu bài: Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Hoạt động 1: Tìm hiểu việc khai thác sức nƣớc Tây Nguyên - Giáo viên chia nhóm, phát phiếu - Học sinh nhận phiếu học tập, tiến yêu cầu thảo luận hành thảo luận 95 Phiếu học tập Quan sát lược đồ sơng Tây Ngun, trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Điền tên sông Tây Nguyên nơi bắt nguồn, chảy sông vào bảng sau: TT Tên sông Bắt nguồn Chảy Câu 2: Tại sông Tây Nguyên thác ghềnh? Câu 3: Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? Các hồ chứa nước nhà nước nhân dân xây dựng có tác dụng gì? - u cầu nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm trình bày kết quả Các nhóm khác nhận xét, bổ -Yêu cầu đồ địa lí tự sung nhiên Việt Nam vị trí sơng: - Học sinh vị trí sơng Xê-xan, Xrê-pơk, Ba, Đồng Nai đồ - Em biết nhà máy thuỷ điện tiếng Tây Nguyên? - Y-a-li, Đrây-hinh - Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li lược đồ Các sơng Tây - Học sinh vị trí lược đồ: Nguyên cho biết nằm Nhà máy thủy điện Y-a-li nằm sông nào? sông Xê-xan - Giáo viên treo tranh: Giới thiệu nhà máy thuỷ điện Y-a-li - Học sinh nghe - KL: Tây Nguyên nơi bắt nguồn nhiều sơng Địa hình với - 1-2 học sinh nêu lại ý nhiều cao nguyên xếp tầng khiến cho dịng sơng thác nhiều ghềnh, điều kiện khai thác 96 sức nước nhà máy thuỷ điện, phải kể đến nhà máy thuỷ điện Y-a-li Hoạt động 2: Tìm hiểu rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên * Yêu cầu quan sát hình 6, trả lời - Học sinh nhận phiếu học tập, trao câu hỏi phiếu học tập (trang 44) đổi theo cặp + Tây Nguyên có loại rừng? - Tây Nguyên có hai loại rừng: rừng - GV giúp HS hình thành biểu tượng rậm nhiệt đới rừng khộp rừng khộp theo bước HS trả lời câu hỏi GV để + Tại lại có phân chia hình thành biểu tượng rừng khộp vậy? - Vì khí hậu Tây Nguyên: hai mùa mưa mùa khô rõ rệt - KL: Tây Nguyên có hai mùa mưa - Học sinh nghe khơ rõ rệt nên có hai loại rừng đặc trưng Nơi có lượng mưa nhiều rừng rậm nhiệt đới phát triển Nơi mùa khô kéo dài xuất rừng rụng vào mùa khô rừng khộp - Học sinh quan sát tranh (hay khộc) * Yêu cầu quan sát hình 8,9,10 SGK SGKvà hiểu biết thân, cho biết: - Rừng Tây Nguyên có nhiều gỗ + Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? lâm sản q - Bàn ghế, nhà… + Gỗ dùng làm gì? - Gỗ khai thác vận chuyển đến + Các công việc cần phải làm xưởng cưa, xưởng mộc làm sản qui trình sản xuất sản phẩm từ phẩm đồ gỗ gỗ? - Khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng 97 + Nêu nguyên nhân hậu làm nương rẫy, mở rộng diện tích việc rừng Tây Nguyên? trồng công nghiệp không hợp lý, tập qn du canh du cư Hậu quả: xói mịn đất, lũ lụt đe dọa đến mùa màng + Thế du canh du cư? - Du canh: Hình thức trồng trọt với kỹ thuật lạc hậu làm cho độ phì đất cạn kiệt, ln thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi sang nơi khác Du cư: Hình thức sinh sống, khơng có nơi cư trú định - Khai thác rừng bừa bãi ảnh hưởng - Học sinh nghe tới môi trường người - Chúng ta cần phải làm để bảo vệ - Khai thác rừng hợp lý, định canh rừng? định cư, không đốt rừng, mở rộng diện tích trồng cơng nghiệp hợp lý Củng cố, dặn dò Giáo viên tổ chức trị chơi “Ơ chữ kì diệu” giúp học sinh ôn tập toàn kiến thức học Tây Nguyên - Giáo viên phổ biến luật chơi cho học sinh S C Â Y Ả C Đ Â M T R N X U Â T Y Ô N G N R Ư N G 98 Â U A L I G H I Ê P V C H U N G N C A O N G U Y Ê Â N C H U Y Ê N H O A V Ă N S Ô N G Gồm chữ cái, tên lễ hội liên quan đến gia súc lớn người dân Tây Nguyên Gồm chữ cái, hoạt động quan trọng người nhằm tạo cải vật chất Gồm chữ cái, tên nhà máy thuỷ điện tiếng Tây Nguyên Gồm 13 chữ cái, loại trồng thích hợp đất bazan Gồm chữ cái: Đây tài nguyên quý giá cho tài nhiều gỗ quý Các dân tộc Tây Nguyên … với Tây Nguyên tiếng với có nhiều thứ xếp tầng Gỗ cần phải được… đến xưởng để chế tạo sản Hình trang trí váy, áo người dân Tây Nguyên - Giáo viên tổ chức học sinh chơi - Yêu cầu học sinh trình nội dung hoạt động sản xuất người Tây Nguyên? Bài thử nghiệm số Bài 6: ĐẤT VÀ RỪNG (Lịch sử Địa lí 5) I Mục tiêu: - Biết loại đất nước ta: đất phù sa đất phe-ra-lít - Nêu số đặc điểm đất phù sa đất phe-ra-lít: 99 + Đất phù sa: hình thành sơng ngịi bồi đắp, màu mỡ; phân bố đồng + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố vùng đồi núi - Phân biệt rừng rậm nhiết đới rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cối rậm, nhiều tầng + Rừng ngập mặn: có rễ nâng khỏi mặt đất - Nhận biết nơi phân bố đất phù sa, đất phe-ra-lít; rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu vùng đất thấp ven biển - Biết số tác dụng rừng đời sống sản xuất nhân dân ta: điều hồ khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt gỗ * Học sinh khá, giỏi: Thấy cần thiết phải bảo vệ khai thác đất, rừng cách hợp lí II Đồ dùng dạy học: -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam -Tranh ảnh thực vật động vật rừng Việt Nam III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức: -HS hát Kiểm tra cũ: - Trình bày số đặc điểm vùng -HS nêu Nước khơng đóng biển nước ta băng, nước biển lên xuống theo chế độ thuỷ triều - Vai trị biển -HS nêu.Biển điều hồ khí hậu làm cho khí hậu nước ta mùa hè mát 100 mẻ Biển đường giao thông quan trọng Biển cung cấp khí tự nhiên, dầu mỏ, nguyên liệu làm muối, hải sản có nhiều cảnh đẹp, bãi tắm để phát triển du lịch -GV nhận xét, cho điểm.` -HS lắng nghe Bài mới: a.Giới thiệu bài: Hôm em học -HS lắng nghe, nhắc lại tên bài: “Đất rừng” tiếp b.Dạy học nội dung: * Đất nước ta Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh đọc thơng tin - Làm việc theo nhóm SGK, thảo luận nhóm để kể tên vùng phân bố loại đất nước ta; hồn thành bảng SGK - Gọi học sinh trình bày - Đại diện số nhóm trình bày kết trước lớp kết GV nói thêm: Đất phe-ra-lít màu đỏ -HS lắng nghe (đát đỏ ba-dan) hình thành đá ba-dan có nhiều vùng Tây Nguyên Đát pe-ra-lit có màu đỏ vàng hình thành đá vơi có nhiều vùng núi phía Bắc - Yêu cầu học sinh đồ vùng - Lên đồ phân bố hai loại đất - Gọi học sinh nêu số biện pháp bảo 101 - Vài học sinh nêu vệ cải tạo đất địa phương - Nhận xét, sửa chữa, hồn thiện phần - Theo dõi trình bày học sinh - Kết luận: Đất tài nguyên quý giá - Lắng nghe có hạn Vì việc sử dụng đất cần với bảo vệ cải tạo * Rừng nước ta: Hoạt động 2: Hướng dẫn tương tự HĐ1 - GV giúp HS hình thành biểu tượng vể - HS hình thành biểu tượng theo rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn quy trình bước GV hướng theo bước dẫn - Kết luận: Nước ta có nhiều rừng, đáng - Lắng nghe ý rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn - Yêu cầu học sinh quan sát loại - Quan sát rừng hình 2, (SGK) Hoạt động 3: Làm việc lớp - Nêu vai trò rừng đời sống - Thảo luận, trả lời câu hỏi: người? Rừng cung cấp gỗ, điều hồ khí hậu, mơi trường sống nhiều loại động, thực vật - Nêu số biện pháp để bảo vệ rừng? -Trồng rừng, không chặt phá rừng, khai thác hợp lý - Kết luận HĐ3 - Lắng nghe - Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học - học sinh đọc (SGK) Củng cố dặn dò: 102 -Nêu đặc điểm đất rừng nước ta? Học sinh nêu -GV nhận xét học, dặn học sinh -HS lắng nghe ghi nhớ nhà thực tuyên truyền Bài thử nghiệm số Bài 28: CÁC ĐẠI DƢƠNG TRÊN THẾ GIỚI (Lịch sử Địa lí 5) I Mục tiêu: Sau học học sinh có thể: - Nhớ tên tìm vị trí đại dương địa cầu - Mơ tả vị trí độ sâu trung bình diện tích đại đương địa dựa vào đồ số liệu II Đồ dùng dạy học: - Quả địa cầu (hoặc đồ giới), nhóm địa cầu - Bảng số liệu đại dương - Học sinh sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, thông tin đại dương, sinh vật lòng đại dương… III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 103 - Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, Kiểm tra cũ: - Hãy kể tên châu lục giới? châu Đại Dương, châu Nam Cực - Tìm địa cầu vị trí - Chỉ châu lục địa cầu châu lục? - Em ấn tượng châu lục nhất? Vì - Học sinh trả lời sao? - Yêu cầu học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá Giới thiệu Trong 17 đến 27 - Học sinh nghe tìm hiểu châu lục giới Bài học hôm em tìm hiểu đại dương giới Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí đại dƣơng - Chia nhóm, phát phiếu học tập yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Nhận phiếu học sinh dọc yêu cầu phiếu tiến hành thảo luận nhóm Phiếu học tập Quan sát điạ cầu thảo luận hoàn thành bảng sau: Tên đại dƣơng Vị trí - u cầu nhóm báo cáo kết Giáp châu lục Giáp đại dƣơng - Đại diện nhóm báo cáo kết - Giáo viên chỉnh sửa câu trả lời cho thảo luận Các nhóm cịn lại theo dõi học sinh để có câu trả lời hoàn chỉnh nhận xét bổ sung ý kiến - Yêu cầu lên mô tả vị trí - Học sinh mơ tả vị trí đại dương địa cầu đại dương điạ cầu học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá khác nghe nhận xét 104 Hoạt động 2: Tìm hiểu số đặc điểm đại dƣơng GV giúp HS có biểu tượng HS hình thành biểu tượng đại đại dương thông qua việc cho HS dương hướng dẫn GV quan sát bảng số liệu - Bảng số liệu cho biết: Diện tích độ - Treo bảng số liệu đại dương: sâu trung bình, độ sâu lớn + Bảng số liệu cho biết gì? - Diện tích (triệu km2) Độ sâu trung - Các số liệu tính theo đơn bình(m) Độ sâu lớn (m) vị nào? - Bắc Băng Dương rộng 13 triệu km2 - Nêu độ sâu, diện tích trung bình độ Độ sâu trung bình 1134 m, độ sâu lớn sâu lớn đại dương? 5449 m - Các đại dương xếp theo thứ tự từ lớn - Xếp đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ diện tích : Thái Bình đến nhỏ diện tích? Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ - Cho biết độ sâu lớn thuộc đại Dương, Bắc Băng Dương dương - Đại dương có độ sâu trung bình lớn - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa Thái Bình Dương câu trả lời cho học sinh Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi * Tổ chức trò chơi: Du lịch thám hiểu đại dương Bốn bạn lên chơi thi kể hiểu biết đại dương Các bạn trình bày hình thức: Chỉ địa cầu, giới thiệu mô tả đại dương (vị trí địa lý, diện tích độ sâu trung bình độ sâu lớn nhất, kết hợp kẻ câu chuyện thông tin kèm tranh ảnh đại dương) Lớp bình chọn bạn nói hay để trao giải - Trò chơi giúp cố học - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực tham gia xây dựng nhắc nhở em chưa cố gắng - Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau 105 106 ... Q trình dạy học Địa lí Tiểu học 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Quy trình hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng quy trình hình thành biểu tượng địa lí cho. .. việc hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh tiểu học chưa giáo viên tiến hành cách khoa học đầy đủ Vậy, làm để hình thành biểu tượng địa lí cho học sinh tiểu học cách đắn theo quy trình hình thành. .. thành biểu tượng Địa lí cho học sinh Tiểu học 2.2.2.1 Nhận thức giáo viên việc hình thành biểu tượng Địa lí cho học sinh Tiểu học Phần Địa lí (trong mơn Lịch sử Địa lí) nhằm giúp học sinh hiểu

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w