Môn thể thao tự chọn: Ném bóng + Ôn ném bóng 150 g trúng đích đích cố định hoặc di chuyển a- Tập hợp theo đội hình 2- 4 hàng dọc - Tập hợp theo đội hình hàng ngang + Lắng nghe, quan sát,[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: TIẾNG VIỆT (TĐ) 08/03/2014 10/03/2014 Tuần: 28 Tiết: 55 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Ngày soạn: ò Ngày dạy: ò Tên bài dạy: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK II (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã hoc; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – bài thơ(đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật Biết nhấn giọng tứ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật Nắm các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bút + tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết BT2 Phiếu bốc thăm Học sinh: Ôn tập lại các bài tập đọc và học thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: + Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi + Nhận xét, tuyên dương - Bài mới: * Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ND 1: Giúp HS ôn lại các bài TĐ, HTL và kiểm tra lấy điểm Hướng dẫn HS thực bài tập + Giao việc: Tìm và đọc lại tất các bài thơ đã học từ tuần 19-27 + nhẩm thuộc lại các khổ thơ, bài thơ có yêu cầu HTL + Gọi HS lên bốc thăm chọn bài + Đặt câu hỏi đoạn, bài vừa đọc + Nhận xét, ghi điểm ND 2: Giúp HS lập bảng tổng kết Hướng dẫn HS thực bài tập + Giao việc: Lập bảng tổng kết và tìm ví dụ minh họa cho kiểu câu + Phát phiếu học tập Yêu cầu các nhóm làm bài + Nhận xét, chốt ý CÁC KIỂU CẤU TẠO CÂU Câu đơn Câu ghép không dùng từ nối Câu ghép dùng QHT Câu ghép dùng cặp từ hô ứng HỌC SINH - Cả lớp ĐẤT NƯỚC + HS thực Cả lớp nhận xét ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA - HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm + HS mở SGK thực công việc giao + Đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn bài theo yêu cầu phiếu + Lắng nghe + HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm + HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên trình bày Lớp nhận xét VÍ DỤ - Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Linh - Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích ngắm tranh làng Hồ - Lòng sông rộng, nước xanh - Mây bay, gió thổi - Súng kíp ta bắn phát thì súng họ đã bắn năm, sáu mươi phát - Vì trời nắng to đã lâu, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ - Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển - Trời chưa hửng sáng, nông dân đã đồng * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học – Tuyên dương - Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra (tiết 2) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Tuần : 28 (2) ò Ngày soạn : 08/03/2014 Tiết: 136 ò Ngày dạy : 10/03/2014 Giáo viên:Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường Rèn KN thực hành tính VT, quãng đường, TG Biết đổi đơn vị đo thời gian Củng cố KN đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo TG Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài tập1 HS: Đọc và xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: Nêu cách tính VT, quãng đường, TG chuyển động Viết các công thức tính v, s, t? + Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành Bài 1: Tóm tắt: ttô tô = 3giờ s = 135km vô tô > vxe máy ? txe máy = 4giờ 30phút + Gợi ý: Muốn biết ô tô xe máy bao nhiêu km ta phải biết điều gì? Có NX gì mối quan hệ VT và TG chuyển động trên cùng quãng đường? + Quan sát giúp đỡ HS + Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Tóm tắt: s = 1250m; t = 2phút v = ?km/giờ + Quan sát giúp đỡ HS + Nhận xét, tuyên dương HỌC SINH + Hát LUYỆN TẬP v = s : t > s = v x t > t = s : v + Nhận xét, bổ sung LUYỆN TẬP CHUNG Bài 1: Đọc đề, thảo luận nhóm đôi, làm + Phải tính VT ô tô và xe máy Bài giải: Đổi 4giờ 30phút = 4,5 VT ô tô: 135 : = 45 (km/giờ) VT xe máy: 135 : 4,5 = 30 (km/giờ) Mỗi ô tô nhanh xe máy: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15km + Cùng quãng đường, TG xe máy gấp 1,5 lần ô tô thì VT ô tô gấp 1,5 lần xe máy + Nhận xét bổ sung Bài 2: Đọc đề, tóm tắt, làm vào Bài giải VT xe máy: 1250 : = 625 (m/phút) 60phút = 1giờ Một xe máy được: 625 x 60 = 37500 (m) Bài 3: Tóm tắt: (Khuyến khích thêm) = 37,5km VT xe máy: 37,5km/giờ s = 15,75km; t = 1giờ 45phút v = ?km/giờ Đáp số: 37,5km/giờ + Nhận xét bổ sung + Quan sát giúp đỡ HS Bài 3: Đọc đề, tóm tắt, làm vào + Nhận xét, tuyên dương + Tính VT xe ngựa m/phút + Trình bày tương tự bài Đáp số: 150m/phút Bài 4: Tóm tắt: (Khuyến khích thêm) + Nhận xét bổ sung vcá heo = 72km/giờ; s = 2400m t = ?phút Bài 4: Đọc đề, tóm tắt, làm vào + Gợi ý: Ta tính TG bơi cá heo theo đơn vị + Tính TG bơi cá heo theo đơn vị phút Ta nào? Ta thực bước đổi đơn vị nào? Cần chú thực bước đổi đơn vị các đại lượng ý gì đổi đơn vị? v, t, s không tương ứng Chọn cách đổi cho Quan sát giúp đỡ HS lời giải ngắn gọn và phép tính đơn giản + Nhận xét, tuyên dương Bài giải: Đổi 72km/giờ = 72000m/giờ * Hoạt động 3: Củng cố: “Chọn nhanh KQ đúng”: Vì 1giờ = 60phút Vậy VT cá heo bơi Một ô tô 40,2km Tính VT ô tô? phút: 72000 : 60 = 1200 (m/phút) (HS dùng thẻ A, B, C, D chọn KQ đúng) Vậy cá heo bơi hết số phút: + Nhận xét tuyên dương 2400: 1200 = (phút) Đáp số: 2phút * Tổng kết đánh giá tiết học: + Nhận xét tiết học Làm bài 136 VBTT Chuẩn bị Luyện tập chung A 59km/giờ B 62km/giờ C 67km/giờ D 71km/giờ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TIẾNG VIỆT (CT) Tuần : 28 ò Ngày soạn : 08/03/2014 Tiết : 28 (3) ò Ngày dạy : 10/03/2014 Giáo viên :Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã hoc; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – bài thơ(đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật Biết nhấn giọng tứ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật Tạo lập câu ghép theo yêu cầu bài tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Phiếu ghi tên bài TĐ & HTL 2, tờ phiếu viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 Học sinh : Ôn tập lại các bài TĐ & HTL đã học Ôn lại kiến thức câu ghép III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức ND 1: Kiểm tra lấy điểm TĐ + HTL Bốc thăm chọn HS KT ( số HS lớp) Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi đoạn bài vừa đọc Nhận xét - Ghi điểm HỌC SINH - Cả lớp - Lắng nghe để thực ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA - HS chọn bốc thăm chọn bài đọc HTL - HS đọc và trả lời - HS nào đọc không đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại - Lắng nghe ND 2: Thực bài tập Bài tập 2: Dựa theo câu chuyện “Chiếc đồng hồ”, - HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm em hãy viết tiếp vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép + Phát phiếu học tập Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu - Lắng nghe Thào luận nhóm 4, thực bài tập bài tập và yêu cầu HS thực bài tập vào phiếu học tập nhóm thực trên bảng + Theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn nhóm + Yêu cầu các nhóm trình bày - Tiếp nối đọc câu văn mình Lớp nhận + Nhận xét chốt ý đúng a) Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất bên xét, bổ sung Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất bên chúng điều khiển kim đồng hồ chạy máy móc đóng vai trò quan trọng Hoặc: Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất đồng hồ bên chúng quan trọng Hay: Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất bên bên đồng hồ không thể thiếu máy móc chính máy móc định giá trị b) Nếu phận đồng hồ muốn đồng hồ làm theo ý thích riêng mình thì đồng hồ Nếu phận đồng hồ muốn làm theo ý thích riêng mình thì đồng hồ hỏng Hoặc: Nếu phận đồng hồ chẳng có ích gì cho người muốn làm theo ý thích riêng mình thì nó Nếu phận đồng hồ muốn chạy không chính xác Hay: Nếu phận đồng hồ làm theo ý thích riêng mình thì chẳng cần muốn làm theo ý thích riêng mình thì nó đến đồng hồ Nếu phận đồng hồ muốn không hoạt động c) Câu chuyện trên nêu lên nguyên tắc sống làm theo ý thích riêng mình thì đồng hồ xã hội là: “Mỗi người vì người và thành đống sắt vô dụng người vì người” - Nêu lại các kiến thức câu ghép Hoạt động : Củng cố: * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét - tuyên dương Dặn HS chưa kiểm tra TĐ-HTL kiểm tra chưa đạt nhà tiếp tục luyện đọc lại bài, chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra (tiết 3) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KHOA HỌC Tuần : 28 ò Ngày soạn : 08/03/2014 Tiết : 55 ò Ngày dạy : 10/03/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ (4) ò Tên bài dạy : SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU : Giúp HS: Hiểu khái quát sinh sản động vật: vai trò quan sinh sản, thụ tinh, phát triển hợp tử Biết các cách sinh sản khác động vật Biết số loài động vật đẻ trứng và đẻ Không yêu cầu tất HS vẽ sưu tầm tranh ảnh vật mà bạn thích Hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có khả năng, có điều kiện vẽ, sưu tầm, triển lãm Kể tên số động vật đẻ trứng và đẻ Giáo dục HS yêu quí và bảo vệ các động vật II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Hình trang 112, 113 SGK Phiếu học tập Tranh ảnh các động vật đẻ trứng và đẻ Học sinh : Theo nhóm: Tranh ảnh các động vật đẻ trứng và đẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN * Hoạt động : Khởi động: - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : Đánh dấu X vào * trước câu trả lời đúng nhất: “Chồi có thể mọc từ vị trí nào cây hành, cây tỏi?”: * Từ mép lá * Từ phía đầu củ * Từ chỗ lõm + Nhận xét, ghi điểm - Bài : * Hoạt động : Cung cấp kiến thức ND 1: Giúp HS tìm hiểu sinh sản động vật + Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 112 SGK và trả lời các câu hỏi sau: Đa số động vật chia thành giống? Đó là giống nào? Cơ quan nào động vật giúp ta phân biệt giống đực và giống cái? Thế nào là thụ tinh động vật? Hợp tử phát triển thành gì? HỌC SINH - Cả lớp CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ + Dùng thẻ tán thành để trả lời Lớp nhận xét, bổ sung + Lắng nghe SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT + HS đọc to Cả lớp đọc thầm và trả lời Lớp nhận xét, bổ sung …chia thành hai giống …giống đực và giống cái Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt đực và cái…tạo trứng …tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử … phân chia nhiều lần, phát triển thành thể …mang đặc tính bố và mẹ …đẻ trứng đẻ + Lắng nghe Cơ thể động vật có đặc điểm gì? Động vật có cách sinh sản nào? + Nhận xét, kết luận ND 2: Tìm hiểu các cách sinh sản động vật + Phát phiếu học tập cho các nhóm Yêu cầu HS quan sát + Quan sát hình Thảo luận nhóm hình trang 111, 112 SGK và hiểu biết mình để phân loại các vật thành nhóm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ Theo dõi, gợi ý cho HS + Yêu cầu các nhóm kiểm tra chéo kết nhóm + Nhóm 1, 2, 3, kiểm nhóm 2, 3, 4, bạn + Tiếp nối trình bày Lớp nhận xét, bổ + Yêu cầu HS trình bày sung + Nhận xét, khen ngợi và chốt ý + Lắng nghe ND 3: Trò chơi: “Người họa sĩ tí hon” + Yêu cầu HS vẽ tranh (hoặc tô màu) theo đề tài + Lấy dụng cụ vẽ Lắng nghe gợi ý GV vật mà các em thích Thực vẽ tranh theo nhóm + Gợi ý HS có thể vẽ tranh về: vật đẻ trứng ; vật đẻ ; gia đình vật ; phát triển vật + Tổ chức cho HS lên trình bày sản phẩm + Thực theo yêu cầu GV + Cử Ban Giám khảo chấm điểm các sản phẩm + Cùng GV quan sát, đánh giá + Nhận xét chung + Lắng nghe * Hoạt động 3: Củng cố: Dùng thẻ tán thành để trả lời các câu sau: a) Cơ quan sinh dục đực tạo tinh trùng b) Cơ quan sinh dục cái tạo tinh trùng c) Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh d) Trứng đã thụ tinh gọi là phôi * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét – Tuyên dương Chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản côn trùng (5) PHIẾU HỌC TẬP (M/đ 2) Tên các động vật đẻ trứng Tên các động vật đẻ …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI HỌC ò Ngày soạn : ò Ngày dạy : ò Tên bài dạy: Môn : THỂ DỤC 08/03/2014 11/03/2014 Tuần : 28 Tiết: 55 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN ” (6) I MỤC TIÊU: Ôn ném bóng 150 g trúng đích (đích cố định di chuyển) Chơi trò chơi “Bỏ khăn” Yêu cầu thực đúng động tác và nâng cao thành tích Biết cách chơi, tham gia chơi trò chơi đúng luật và tự giác tích cực, chủ động an toàn, thể tinh thần đồng đội cao HS yêu thích TDTT, có thói quen luyện tập TD hàng ngày II CHUẨN BỊ: Địa điểm: Sân trường - VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện: Còi, 10- 15 bóng 150 g, – bảng đích, khăn để chơi trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động : Phần mở đầu - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học - Khởi động - Chơi trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” HỌC SINH - Lắng nghe Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên nơi tập - Đứng thành vòng tròn, khởi động các khớp - Tham gia trò chơi - Kiểm tra kiến thức cũ: Ôn các động tác tay, chân, vặn BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG mình, toàn thân thăng và nhảy bài thể dục phát - Cả lớp tập theo nhịp hô cán lớp triển chung - Nhận xét + Nhận xét, tuyên dương MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN * Hoạt động : Phần TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” a Môn thể thao tự chọn: Ném bóng + Ôn ném bóng 150 g trúng đích (đích cố định di chuyển) a- Tập hợp theo đội hình 2- hàng dọc - Tập hợp theo đội hình hàng ngang + Lắng nghe, quan sát, nhận xét động tác - GV nêu tên động tác - Tập tổ theo hướng dẫn - Làm mẫu - Nhận xét sửa sai - Tập đồng loạt theo hàng giáo viên điều khiển - Nhận xét, bình chọn tổ, cá nhân tham gia - Nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho học sinh (tham khảo trò chơi tích cực, chủ động, đúng luật, an trang 38- 41 sách TD năm 2005) toàn - Nhận xét, tuyên dương + Thi ném bóng 150 g trúng đích (đích cố định di chuyển) + Tập hợp đội hình theo yêu cầu - Tập hợp theo đội hình hàng dọc - Lắng nghe mục đích, yêu cầu thi ném bóng - Giáo viên nêu động tác và yêu cầu động tác - Thi ném bóng theo tổ - Thi ném bóng theo tổ - Nhận xét, bình chọn tổ ném đúng động tác - Nhận xét, tuyên dương và ném trúng đích nhiều b Trò chơi “Bỏ khăn” b- (Đã biết lớp 2) - GV nêu tên trò chơi - Tập hợp đội hình theo yêu cầu - Cùng học sinh nhắc tóm tắt lại cách chơi - Lắng nghe, quan sát nắm yêu cầu - Làm mẫu, giải thích thêm trò chơi - Chơi thử (nhấn mạnh điểm để tất học - Làm mẫu sinh nắm cách chơi) - Nhận xét, sửa sai - Chơi chính thức ( có thi đua chơi) - Tham gia chơi chính thức - Nhận xét, bình chọn cá nhân, tổ chơi đúng luật an toàn, tích cực - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động : Phần kết thúc - Một số động tác hồi tỉnh, thả lỏng Hệ thống lại bài học - Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực - NX tiết học: Tập ném bóng trúng đích - Đứng thành vòng tròn Vỗ tay theo nhịp, hát - Chuẩn bị: Môn thể thao tự chọn: Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng - Tham gia ý kiến Yến” - Lắng nghe để thực tốt KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Tuần : 28 ò Ngày soạn : 08/03/2014 Tiết: 137 ò Ngày dạy : 11/03/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường Rèn KN thực hành tính VT, quãng đường, TG (7) Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều cùng đơn vị đo thời gian Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều cùng thời gian Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ vẽ sẳn sơ đồ bài tập1 HS: Đọc và xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: + Hát LUYỆN TẬP - Kiểm tra kiến thức cũ: Một ô tô từ A đến A 1giờ 20phút B 40phút B với VT 40km/giờ hết 60phút Nếu VT ô tô là C 1giờ 15phút D 45phút 60km/giờ thì ô tô từ A đến B hết bao nhiêu TG? + + Nhận xét, bổ sung LUYỆN TẬP CHUNG Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu bài mới: Bài 1: a) Đọc đề, thảo luận nhóm đôi, làm * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành + Hai chuyển động: Ô tô và xe máy Ngược Bài 1: a) Tóm tắt: chiều 180km hay quãng đường AB xe ô + 54 + 36 = 90 (km) 180 : 90 = (giờ) gặ má Bài giải: Sau ô tô và xe máy p y B 18 nhC At quãng đường: 54 + 36 = 90 (km) ô 0k au + Gợi ý: Có chuyển động đồng thời BT TG để xe gặp nhau: 180 : 90 = (giờ) m Hướng chuyển động ô tô và xe máy nào? hoặc: 180 : (56 + 36) = (giờ)) Đs: 2giờ Khi ô tô và xe máy gặp C thì tổng QĐ ô tô b) Trình bày tương tự phần a) Đáp số: 3giờ và xe máy đã là bao nhiêu km? Sau giờ, ô + Tổng vận tốc hai CĐ: 42 + 50 = 92 tô và xe máy QĐ? Muốn tính TG để ô tô và (km/giờ) xe máy hết QĐ ta làm nào? + TG để xe gặp nhau: 276 : 92 = (giờ) Đáp xe số: 3giờ ô b) Tóm tắt: gặ má p y B Bài 2: Đọc đề, tóm tắt, làm vào t 27 nhC A Bài giải: TG ca nô hết quãng đường: ô 6k au + Quan sát giúp đỡ HS Nhận xét, tuyên m dương 11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút Bài 2: Tóm tắt: Đổi 3giờ 45phút = 3,75giờ c 11giờ Độ dài đoạn đường AB: 12 x 3,75 = 45 (km) a 15phút Đáp số: 45km ? B An + Bài toán “chuyển động”, dạng “tìm quãng ô km 7giờ 30phúDùng CT nào tính? + Gợi ý: BT thuộc dạng nào? đường biết VT và TG” t + Quan sát giúp đỡ HS Nhận xét, tuyên dương + Nhận xét bổ sung Bài 3: Tóm tắt: s = 15km; t = 20phút; v = ?m/phút Bài 3: Đọc đề, tóm tắt, làm vào + Gợi ý: Có NX gì đơn vị QĐ? (Khuyến khích + C1: Đổi 15km = 15000m thêm) Quan sát giúp đỡ HS Nhận xét, tuyên dương + C2:Tính VT là km/phút đổi sang m/phút Bài 4: Tóm tắt: (Khuyến khích thêm) Bài giải t = 2giờ xe ? + C1: Đổi 15km = 15000m 30phút máy km VT chạy ngựa: 15000 : 20 = 750 13 B A (m/phút) 5k + Quan sát giúp đỡ HS Nhận xét,mtuyên dương + C2: VT ngựa: 15 : 20 = 0,75 (km/phút) * Hoạt động 3: Củng cố: “Chọn nhanh KQ đúng”: Đổi 0,75km = 750m Đáp số: 750km/phút Hai người cùng khởi hành lúc từ hai điểm Bài 4: Đọc, tóm tắt, thảo luận nhóm đôi A và B ngược chiều VT người từ A + B1: Tính quãng đường 2giờ 30phút 4,2km/giờ; VT người từ B 4,8km/giờ Quãng + B2: Lấy quãng đường AB trừ KQ vừa tìm đường Ab dài 18km Sau hai người gặp? Đáp số: 30km + Nhận xét tuyên dương + Nhận xét bổ sung * Tổng kết đánh giá tiết học: A 2giờ 15phút B 2giờ + Nhận xét tiết học Làm bài 137 VBTT Chuẩn bị C 2giờ 10phút D 2giờ 20phút Luyện tập chung KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TIẾNG VIỆT (LTVC) Tuần : 28 ò Ngày soạn : 08/03/2014 Tiết : 55 ò Ngày dạy : 11/03/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (TIẾT 3) I MỤC TIÊU: (8) Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã hoc; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – bài thơ(đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn Học sinh khá giỏi hiểu tác dụng từ ngữ lặp lại, từ ngữ thay Tìm các câu ghép, các từ ngữ lăp lai , thay đoạn văn(BT2) II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Phiếu ghi tên bài TĐ & HTL tờ phiếu viết câu ghép BT2c Bảng phụ viết sẵn bài “Tình quê hương” để HS làm bài 2d Học sinh : Ôn tập lại các bài TĐ & HTL đã học Ôn lại cách lặp lại, cách thay từ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức ND 1: Kiểm tra lấy điểm TĐ + HTL Bốc thăm chọn HS KT ( số HS lớp) Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi đoạn bài vừa đọc Nhận xét - Ghi điểm ND 2: Thực bài tập Bài tập 2: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi SGK/101 + Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu bài tập và giúp HS thực yêu cầu bài tập a) Tìm từ ngữ đoạn thể tình cảm tác giả với quê hương? b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? c) Tìm các câu ghép bài văn? HỌC SINH - Cả lớp - Lắng nghe để thực - HS chọn bốc thăm chọn bài đọc HTL - HS đọc và trả lời - HS nào đọc không đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại - Lắng nghe - HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm - Lắng nghe Thào luận nhóm 2, thực bài tập - Tiếp nối phát biểu Lớp nhận xét, bổ sung a) …đăm đắm nhìn treo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt b) Những kỉ niệm tuổi thơ đã gắn bó tác giả với quê hương c) Bài văn có câu Tất câu bài là câu ghép Chủ ngữ Làng quê tôi đã khuất hẳn Tôi ; sức quyến rũ, nhớ thương Vị ngữ tôi nhìn theo đã nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ … yêu tôi tha thiết ; không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cọc cằn này Làng mạc ; mảmh đất quê bị tàn phá ; đủ sức nuôi sống tôi ngày xưa ; có ngày trở hương ; tôi tôi ; tôi ; (tôi) đốt bãi, đào ổ chuột ; đánh giậm, úp cá, đơm tép ; móc da vệ sông dì tôi ; chú ; (tôi) ; (tôi) lại mua … bánh ; gác ngâm cái lần Tị hát d) rợm Các từ tôi, chân mảnh…đất đượcthơlặp; nghe lại nhiều có chèo ; lại tác ngồi … thời thơ ấu dụng liên kết câu d) Tìm các từ ngữ lặp lại có tác dụng liên kết Đ1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1) Đ2: mảnh đất quê hương (câu 3) thay câu? Tìm các từ ngữ thay có tác dụng liên cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) ; mảnh đất (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3) kết câu? + Theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn + Yêu cầu các nhóm trình bày Nhận xét chốt ý * Hoạt động : Củng cố - Dặn dò: Nhận xét - tuyên dương Dặn HS chuẩn bị: Ôn tập tiết (đọc trước nội dung tiết ôn tập ; xem lại các bài tập đọc là văn miêu tả tuần đầu HKII) KẾ HOẠCH BÀI HỌC ò Ngày soạn : ò Ngày dạy : ò Tên bài dạy : I MỤC TIÊU: Môn : TIẾNG VIỆT (KC) 08/03/2014 11/03/2014 Tuần : 28 Tiết : 28 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (TIẾT 4) (9) Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã hoc; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – bài thơ (đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học tuần đầu HKII( BT2) II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Phiếu ghi tên bài TĐ & HTL 5, tờ giấy khổ to để HS làm BT2 tờ phiếu khổ to – tờ viết sẵn dàn ý bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi Đồng Vân, Tranh làng Hồ Học sinh : Ôn tập lại các bài TĐ & HTL đã học Ôn lại dàn ý bài văn miêu tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức ND 1: Kiểm tra lấy điểm TĐ + HTL + Bốc thăm chọn HS KT ( số HS lớp) + Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi đoạn bài vừa đọc + Nhận xét - Ghi điểm ND 2: Thực bài tập 2, Bài tập 2: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học tuần vừa qua + Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu bài tập và giúp HS thực bài tập + Yêu cầu HS trình bày + Nhận xét, kết luận: Có bài tập đọc là văn miêu tả là Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi Đồng Vân, Tranh làng Hồ Bài tập 3: Nêu dàn ý bài tập đọc nói trên Nêu chi tiết câu văn mà em thích và cho biết vì em thích chi tiết câu văn đó + Theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn + Yêu cầu HS có dàn ý tốt trình bày + Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý Ví dụ: Tranh làng Hồ a) Dàn ý (bài TĐ là trích đoạn có thân bài) - Đ1: Cảm nghĩ chung tác giả tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian - Đ2: Sự độc đáo nội dung tranh làng Hồ - Đ3: Sự độc đáo kĩ thuật tranh làng Hồ b) Chi tiết câu văn em thích: Những câu văn viết màu trắng điệp – màu trắng với hạt cát điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn Đó là sáng tạo kĩ thuật pha màu tranh làng Hồ Nhờ bài văn này, em biết thêm màu hội họa HỌC SINH - Cả lớp - Lắng nghe để thực - HS chọn bốc thăm chọn bài đọc HTL - HS đọc và trả lời - HS nào đọc không đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại - Lắng nghe - HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm - Lắng nghe Mở Mục lục sách tìm nhanh tên các bài đọc là văn miêu tả từ tuần 19 đến 27 Tiếp nối phát biểu Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm Thảo luận nhóm đôi chọn bài miêu tả nào, viết dàn ý vào 5-6 HS viết dàn ý vào bảng nhóm - HS treo bài lên bảng lớp, trình bày ; trả lời miệng chi tiết câu văn các em thích Hội thổi cơm thi Đồng Vân a) Dàn ý: - MB: Nguồn gốc hội thổi cơm thi (MB trực tiếp) - TB: + H/đ lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm + H/đ nấu cơm - KB: Chấm thi Niềm tự hào người đạt giải (KB không mở rộng) b) Chi tiết, câu văn: thi lấy lửa vì là việc làm khó, đòi hỏi khéo léo nữa, nó diễn vui, sôi * Hoạt động : Củng cố - Dặn dò: Nhận xét - tuyên dương Dặn HS viết lại hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả đã chọn ; chuẩn bị: Ôn tập tiết (Qsát ngoại hình cụ già để viết đoạn văn) PHIẾU HỌC TẬP (B/t 3) PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG a) Dàn ý (bài tập đọc là trích đoạn, có thân bài): - Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh (trước đền, đền) - Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền (10) + Bên trái là đỉnh Ba Vì + Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo + Phía xa là Sóc Sơn + Trước mặt là Ngã Ba Hạc - Đoạn 3: Cảnh vật khu đền: + Cột đá An Dương Vương + Đền Trung + Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng b) Chi tiết câu văn em thích: Em thích chi tiết: người từ đền Thượng lần theo lối cũ xuống đền Hạ, gặp cánh hoa đại, gốc thông già hàng 5, kỉ che mát và tỏa hương thơm Những chi tiết hình ảnh gợi cảm giác cảnh thiên nhiên khoáng đạt, thần tiên HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN a) Dàn ý: - Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi (Mở bài trực tiếp) - Thân bài: + Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm + Hoạt động nấu cơm - Kết bài: Chấm thi Niềm tự hào người đạt giải (K bài không mở rộng) b) Chi tiết câu văn em thích: Em thích chi tiết niên các đội thi lấy lửa vì là việc làm khó, đòi hỏi khéo léo nữa, nó diễn vui, sôi /(Em thích câu văn tả hoạt động thổi cơm và đan xen uốn lượn trên sân đình vì đó là câu viết dễ hiểu giúp người đọc hình dung rõ độc đáo, vẻ đẹp hội thổi cơm thi)./ … TRANH LÀNG HỒ a) Dàn ý (bài tập đọc là trích đoạn có thân bài): - Đ1: Cảm nghĩ chung tác giả tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian - Đ2: Sự độc đáo nội dung tranh làng Hồ - Đ3: Sự độc đáo kĩ thuật tranh làng Hồ b) Chi tiết câu văn em thích: Em thích câu văn viết màu trắng điệp – màu trắng với hạt cát điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn Đó là sáng tạo kĩ thuật pha màu tranh làng Hồ Nhờ bài văn này, em biết thêm màu hội họa KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : LỊCH SỬ 08/03/2014 11/03/2014 Tuần : 28 Tiết: 28 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Ngày soạn: ò Ngày dạy: ò Tên bài dạy : TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết: Biết ngày 30/4/1975, quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất: (11) Ngày 26/4/2975, Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng quân đội và chính quyền Sài Gòn Những nét chính kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện Tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước nhân dân ta Tăng lòng kính yêu Bác Hồ II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Hình SGK, ảnh tư liệu ngày 30/4/1975 Học sinh: Đọc tìm hiểu nội dung bài Sưu tầm ảnh tư liệu ngày 30/4/75 Mỹ Tho, Tiền Giang III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát LỄ KÝ HIỆP ĐỊNH PARI - Kiểm tra kiến thức cũ: - ….HĐ chấm dứt chiến tranh, lập lại HB VN - Tên gọi đầy đủ HĐ Pari là gì? - HĐ Pari đánh dấu bước phát triển CM - HĐ Pari có ý nghĩa lịch sử nào? VN, đế quốc Mỹ thừa nhận thất bại và lùi - Nhận xét tuyên dương bước chiến tranh VN….GPMN, thống - Bài mới: đất nước * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP ND 1: Khái quát Tổng tiến công và dậy mùa 1- Đọc SGK, thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: Xuân 1975 - ….Mĩ phải rút quân khỏi VN, chính quyền SG - So sánh lực lượng ta chính quyền Sài Gòn sau không hỗ trợ Mĩ nên hoang mang lo HĐ Pari? sợ, rối loạn và yếu thế, đó LL ta - GV nhận xét, tuyên dương, chốt ý 1: Sau HĐ Pari trên ngày càng lớn mạnh chiến trường miền Nam, và lực ta ngày càng hẳn - HS lắng nghe kết hợp quan sát lược đồ Tham kẻ thù Đầu năm 1975 thấy thời đã đến, Đảng ta gia ý kiến Nhận xét, bổ sung định mở Tổng tiến công và dậy mùa Xuân 1975, bắt 2- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: đầu 04/03/1975…Đúng 17 26/04/1975 chiến dịch HCM - Quân ta chia thành cánh quân tiến vào Sài Gòn, lịch sử nhằm giải phóng SG bắt đầu lữ đoàn xe tăng 203 từ hướng phía Đông và có ND 2: Chiến dịch HCM lịch sử và tiến công vào nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm cờ Dinh Độc Lập trên Dinh Độc Lập Tổ chức cho HS trao đổi và tìm hiểu các vấn đề sau: - Xe tăng 843 Bùi Quang Thạnh đầu, hút - Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mũi tiến công? Lữ đoàn xe vào cổng phụ và bị kẹt lại Xe tăng 390 Vũ Đăng tăng 203 có nhiệm vụ gì? Toàn huy đâm thẳng vào cổng chính Dinh - Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập Độc Lập Bùi Quang Thận tiến lên tòa nhà, cắm - Tả lại cảnh cuối cùng nội các Dương Văn Minh đầu hàng cờ giải phóng trên nóc Dinh… - Vì Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện - Dựa vào SGK: Vì lúc đó quân đội chính quyền - Quan sát giúp đỡ các nhóm Sài Gòn đã bị quân giải phóng đánh tan, Mĩ - GV kết luận ý 2, mở rộng vấn đề tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam VN ND 3: Ý nghĩa chiến dịch HCM lịch sử 3- Thảo luận nhóm đôi - Chiến thắng chiến dịch HCM lịch sử có thể so sánh - … là chiến công hiển hách vào lịch sử với chiến thắng nào nghiệp đấu tranh bảo dân tộc ta Bạch Đằng, Chi Lăng, vệ đất nước nhân dân ta? Đống Đa, Điện Biên Phủ… - Chiến thắng này có tác động nào đến chính quyền Mĩ, - Chiến thắng này đã đánh tan CQ và quân đội quân đội SG, có ý nghĩa nào đến mục tiêu CM nước ta? SG, GP hoàn toàn MN, chấm dứt 21 năm chiến - GV kết luận ý 3, mở rộng vấn đề tranh Đất nước thống NV giành độc lập DT, - Hoạt động 3: Củng cố: Chọn nhanh ý đúng: a- Chiến thống đất nước CM VN đã hoàn toàn dịch HCM lịch sử bắt đầu vào thời gian nào? b- Chiến thắng lợi dịch HCM lịch sử kết thúc vào thời gian nào? - Đọc ghi nhớ SGK * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học, đọc A- 24/6/75; B- 26/4/75; C- 26/4/76; D- 24/6/76 lại bài, chuẩn bị: “Hoàn thành thống đất nước” A- 20/4/75; B- 20/3/75; C- 30/4/75; D- 30/7/75 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Tuần : 28 ò Ngày soạn : 08/03/2014 Tiết: 138 ò Ngày dạy : 12/03/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.Tiếp tục rèn KN thực hành tính VT, quãng đường, TG Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều “đuổi kịp”.Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác (12) II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ bài tập1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: - Kiểm tra kiến thức cũ: vôtô= 48km/giờ A t= 2gi ?km HS: Đọc và xem trước bài Vôtô= 58km/giờ + Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành Bài 2: Tóm tắt: vbáogấm = 120km/giờ; t = s = ?km + Quan sát giúp đỡ HS Nhận xét, tuyên dương Bài 1: a) Tóm tắt: xe máy xe đạp 48k m A C B + Gợi ý: Có chuyển động đồng thời BT Hướng chuyển động xe máy và xe đạp? QĐ xe máy cách xe đạp? Sau xe máy đến gần xe đạp?km TG để xe máy đuổi kịp xe đạp tính? b) Gợi ý: Muốn biết xe máy cách xe đạp bao nhiêu km ta làm nào? Nêu cách tìm TG đuổi kịp chuyển động cùng chiều? + Quan sát giúp đỡ HS Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Tóm tắt: (Khuyến khích thêm) xe máy A8giờ 37phút ô tô A11giờ 7phút xe máy B C B HỌC SINH + Hát LUYỆN TẬP CHUNG + Hai HS thực bảng lớp ĐS: 1041km + Nhận xét, bổ sung LUYỆN TẬP CHUNG Bài 2: Đọc đề, tóm tắt, làm vào Bài giải: Báo gấm chạy số km: 120 x = 4,8 (km) Đáp số: 4,8km + Nhận xét bổ sung Bài 1: a) Đọc đề, thảo luận nhóm đôi, làm + Hai chuyển động: Ô tô và xe máy Cùng chiều (đều từ phía A phía C) 48km Lấy 48 chia 24 Bài giải + C1: Mỗi xe máy nhanh xe đạp số km: 36 – 12 = 24 (km) Lúc đầu xe đạp trước xe máy 48km Vậy xe máy đuổi kịp sau số giờ: 48: 24 = (giờ) + C2: Trình bày gộp : TG để xe máy đuổi kịp xe đạp: 48 : (36 – 12) = (giờ) Đáp số: 2giờ t = s : (v – v1) b) Đọc đề, thảo luận nhóm, nêu cách giải Bài giải: Sau xe đạp đã cách A khoảng: 12 x = 36 (km) Xe máy đuổi kịp xe đạp sau TG: 36 : (36 – 12) = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5giờ + Nhận xét bổ sung Bài 3: Đọc đề, tóm tắt, làm vào + Chưa sử dụng CT, cần phải xác định đoạn đường xe máy trước ô tô Bài giải TG xe máy trước ô tô: 11giờ 7phút – 8giờ 37phút = 2giờ 30phút đổi 2giờ 30phút = 2,5giờ Xe máy trước ô tô quãng đường: 36 x 2,5 = 90 (km) TG để ô tô đuổi kịp xe máy: 90 : (54 –36) = (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy vào lúc: 11giờ 7phút + = 16giờ 7phút Đáp số: 16giờ 7phút + Nhận xét bổ sung + Lắng nghe để thực đúng + Gợi ý: Ta có thể SD CT để tính hay chưa? Còn phải xác định yếu tố nào? + Quan sát giúp đỡ HS Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3: Củng cố: “Hái hoa”: a) Nêu cách tính TG hai chuyển động cùng chiều cùng lúc? b) Nêu cách tính TG gặp hai CĐ ngược chiều cùng lúc? (a) Ta lấy khoảng cách ban đầu hai chuyển động chia cho hiệu VT; b) Ta lấy khoảng cách ban đầu chia cho tổng VT) + Nhận xét tuyên dương * Tổng kết đánh giá tiết học: + Nhận xét tiết học Làm bài 138 VBTT + Chuẩn bị Ôn tập số tự nhiên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TIẾNG VIỆT (TĐ) Tuần : 28 ò Ngày soạn : 08/03/2014 Tiết : 55 ò Ngày dạy : 12/03/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5) I MỤC TIÊU : Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã hoc; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – bài thơ (đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút Viết đoạn văn khoảng câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả (13) II CHUẨN BỊ : GV: Một số tranh ảnh các cụ già HS : Xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định : Hát “Màu xanh quê hương” - Cả lớp - Kiểm tra kiến thức cũ: ( miễn ) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 4) - Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học: - Lắng nghe để thực + Viết chính tả bài: Bà cụ bán hàng nước chè ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5) + Viết đoạn văn tả ngoại hình cụ già * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức ND 1: Viết Chính tả o a) Hướng dẫn chính tả: o + GV đọc bài chính tả lượt (giọng thong thả, rõ - Cả lớp theo dõi SGK ràng) - HS đọc thầm bài chính tả và phát biểu: Tả gốc o + Cho HS đọc thầm lại bài chính tả và cho biết nội cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán nước chè dung bài gốc cây o - HS viết từ ngữ GV hướng dẫn o + Hướng dẫn HS viết từ ngữ dễ viết sai: tuổi giời, tuồng chèo,… - HS gấp SGK lại, nghe GC đọc và viết chính tả o b) Cho HS viết Chính tả: GV đọc câu phận câu cho HS viết - HS tự soát lỗi và đổi cho sửa lỗi o c) Chấm, chữa bài: - Nộp o + GV đọc bài chính tả cho HS soát lỗi o + GV chấm – bài Nhận xét – Ghi điểm ND 2: Làm bài tập - HS đọc, lớp lắng nghe + Cho HS đọc yêu cầu BT + Hỏi: + Tả ngoại hình Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách bà cụ bán hàng nước chè? + Tả tuổi bà Tác giả tả đặc điểm nào ngoại hình? + Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc tả mái Tác giả tả bà cụ nhiều tuổi cách nào? tóc bạc trắng + Nhắc yêu cầu: Khi miêu tả ngoại hình nhân - Lắng nghe để thực vật, HS cần nhớ không thiết phải tả đầy đủ tất các đặc điểm mà tả đặc điểm tiêu biểu Có thể có 2, đoạn văn tả ngoại hình nhân vật - HS phát biểu ý kiến nhân vật mình chọn tả là (giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt,…) cụ ông hay cụ bà + Cho HS chọn nhân vật định tả - HS làm bài vào vở BT HS tiếp nối + Cho HS làm bài đọc bài viết mình Lớp theo dõi, nhận xét, bổ + Gọi HS trình bày kết sung + Nhận xét, chấm số đoạn văn viết hay - Lắng nghe để thực * Hoạt động : Củng cố: Nhận xét tiết học *Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét - tuyên dương Dặn dò:HS Viết chưa đạt hoàn chỉnh đoạn viết, xem trước nội dung tiết sau CB: Ôn tập HK II tiết KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KHOA HỌC Tuần : 28 ò Ngày soạn : 08/03/2014 Tiết : 56 ò Ngày dạy : 12/03/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I MỤC TIÊU : Giúp HS biết: Xác định quá trình phát triển số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián) Nêu đặc điểm chung sinh sản côn trùng Viết sơ đồ chu trình sinh sản côn trùng Vận dụng hiểu biết quá trình phát triển côn trùng để có biện pháp tiêu diệt côn trùng có hại cây cối, hoa màu và sức khỏe người II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Hình trang 114, 115 SGK Phiếu học tập (như SGV/181) Học sinh : Tìm hiểu trước bài (14) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : GIÁO VIÊN * Hoạt động : Khởi động: - Ổn định : Hát - Kiểm tra kiến thức cũ : Đánh dấu X vào * trước câu trả lời đúng nhất: “Các loài động vật có cách sinh sản?”: * Một cách * Hai cách * Ba cách * Nhiều cách + Nhận xét, ghi điểm - Bài : * Hoạt động : Cung cấp kiến thức ND 1: Giúp HS tìm hiểu bướm cải + Treo lên bảng quá trình phát triển bướm cải Yêu cầu HS ghép các thẻ từ vào đúng hình minh họa giai đoạn phát triển bướm cải + Nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Yêu cầu lớp quan sát hình và trả lời: Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào lá rau cải? Ở giai đoạn nào quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại côn trùng gây hoa màu, cây cối? + Nhận xét, kết luận ND 2: Tìm hiểu ruồi và gián + Phát phiếu học tập cho các nhóm Yêu cầu HS quan sát hình trang 115 SGK và trả lời các câu hỏi SGK + Theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS trình bày + Nhận xét, bổ sung + Nêu thêm câu hỏi: Em có nhận xét gì sinh sản côn trùng? + Nhận xét, khen ngợi và chốt ý ND 3: Trò chơi: “Người họa sĩ tí hon” + Yêu cầu HS vẽ tranh vòng đời loài côn trùng mà các em biết + Tổ chức cho HS lên trình bày sản phẩm + Cử Ban Giám khảo chấm điểm các sản phẩm + Nhận xét chung HỌC SINH - Cả lớp SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT + Dùng thẻ tán thành để trả lời Lớp nhận xét, bổ sung + Lắng nghe SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG + HS lên bảng ghép Cả lớp dùng bút chì ghi vào SGK Lớp nhận xét, bổ sung H1: trứng H2: sâu H3: nhộng H4: bướm + Lắng nghe + Tiếp nối trả lời Lớp nhận xét, bổ sung mặt lá rau cải Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất, sâu lá ăn rau nhiều Để giảm thiệt hại cho cây cối, hoa màu côn trùng gây ra, người ta có thể bắt sâu, phun thuốc sâu, bắt bướm + Lắng nghe + Nhận phiếu học tập Quan sát hình Thảo luận nhóm Ghi kết vào phiếu + Nêu thắc mắc cần giúp đỡ + Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét + Lắng nghe + Suy nghĩ, xung phong trả lời: Tất các côn trùng đẻ trứng + Tiếp nối trình bày Lớp nhận xét, bổ sung + Lắng nghe + Lấy dụng cụ vẽ Thực vẽ tranh theo nhóm + Thực theo yêu cầu GV + Cùng GV quan sát, đánh giá + Lắng nghe * Hoạt động 3: Củng cố: Dùng thẻ tán thành để trả lời “Biện pháp để diệt côn trùng có hại trồng trọt là”: a) Bắt sâu b) Phun thuốc trừ sâu c) Không tưới nước phát có sâu d) Diệt bướm * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét – Tuyên dương Chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản ếch PHIẾU HỌC TẬP (M/đ 2) (15) So sánh chu trình sinh sản: - Giống - Khác Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt Ruồi Gián Đẻ trứng Trứng nở dòi (ấu trùng) Dòi hóa nhộng Nhộng nở ruồi Nơi có phân, rác thải, xác chết động vật, … - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, … Đẻ trứng Trứng nở thành gián mà không qua các giai đoạn trung gian Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo, … - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo, … - Phun thuốc diệt gián - Phun thuốc diệt ruồi (Phiếu phát cho HS không có phần chữ nghiêng) KẾ HOẠCH BÀI HỌC ò Ngày soạn : ò Ngày dạy : ò Tên bài dạy: Môn : THỂ DỤC Tuần : 28 08/03/2014 Tiết: 56 13/03/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” I MỤC TIÊU: Ôn ném vào rổ tay (trước ngực) Chơi trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến” Yêu cầu thực đúng động tác và nâng cao thành tích Biết cách chơi, tham gia chơi trò chơi đúng luật và tự giác tích cực, chủ động an toàn, thể tinh thần đồng đội cao HS yêu thích TDTT, có thói quen luyện tập TD hàng ngày II CHUẨN BỊ: Địa điểm: Sân trường - VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện (16) Phương tiện: Còi, 3- bóng rổ , – bảng đích, khăn để chơi trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động : Phần mở đầu - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học - Khởi động - Chơi trò chơi: “Mưa rơi” HỌC SINH - Lắng nghe Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên nơi tập - Đứng thành vòng tròn, khởi động các khớp - Tham gia trò chơi - Kiểm tra kiến thức cũ: Ôn các động tác tay, chân, vặn BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG mình, toàn thân thăng và nhảy bài thể dục phát - Cả lớp tập theo nhịp hô cán lớp triển chung - Nhận xét + Nhận xét, tuyên dương MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN * Hoạt động : Phần TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” a Học cách ném bóng tay (trước ngực) + Ôn ném bóng 150 g trúng đích (đích cố định di a- Tập hợp theo đội hình 2- hàng dọc chuyển) + Lắng nghe, quan sát, nhận xét động tác - Tập hợp theo đội hình hàng ngang - Tập tổ theo hướng dẫn - GV nêu tên động tác - Nhận xét sửa sai - Làm mẫu - Nhận xét, bình chọn tổ, cá nhân tham gia - Tập đồng loạt theo hàng giáo viên điều khiển trò chơi tích cực, chủ động, đúng luật, an - Nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho học sinh toàn - Nhận xét, tuyên dương + Học ném bóng vào rổ tay trước ngực - Tập hợp theo đội hình hàng dọc - Giáo viên nêu động tác, làm mẫu và giải thích - Quan sát, giúp đỡ học sinh - Thi ném bóng theo tổ - Nhận xét, tuyên dương b Trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến” - GV nêu tên trò chơi - Cùng học sinh nhắc tóm tắt lại cách chơi - Làm mẫu, giải thích thêm - Chơi thử (nhấn mạnh điểm để tất học sinh nắm cách chơi) - Chơi chính thức ( có thi đua chơi) - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động : Phần kết thúc - Một số động tác hồi tỉnh, thả lỏng Hệ thống lại bài học - NX tiết học: Tập ném bóng trúng đích - Chuẩn bị: Môn thể thao tự chọn: Trò chơi: “Nhảy đúngNhảy nhanh” KẾ HOẠCH BÀI HỌC + Tập hợp đội hình theo yêu cầu - Lắng nghe mục đích, yêu cầu thi ném bóng - Thi ném bóng theo tổ - Nhận xét, bình chọn tổ ném đúng động tác và ném trúng đích nhiều b- (Đã biết lớp 2) - Tập hợp đội hình theo yêu cầu - Lắng nghe, quan sát nắm yêu cầu trò chơi - Làm mẫu - Nhận xét, sửa sai - Tham gia chơi chính thức - Nhận xét, bình chọn cá nhân, tổ chơi đúng luật an toàn, tích cực - Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực - Đứng thành vòng tròn Vỗ tay theo nhịp, hát - Tham gia ý kiến - Lắng nghe để thực tốt Môn : TOÁN Tuần : 28 ò Ngày soạn : 08/03/2014 Tiết: 139 ò Ngày dạy : 13/03/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Giúp HS: Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số TN và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Vận dụng làm các BT có liên quan đến kiến thức ôn tập Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống lại các kiến thức số TN HS: Đọc và xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (17) GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - sỔn định: 95km 84,7km 400m v 42km/giờ 24,2km/giờ - Kiểm tra kiến thức cũ: Viết số đo thích hợp vào ô t 1giờ 20phút 2,5giờ 1phút 20giây trống: + Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành Bài 1: a) YC HS đọc đề bài, tự đọc nhẩm các số đã cho + Nêu cách đọc các số TN? b) Nêu YC bài? + Gợi ý: Nêu cách xác định giá trị chữ số cách viết? Quan sát giúp đỡ HS + Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm + Gợi ý: Hai số TN liên tiếp có đặc điểm gì? Hai số chẵn liên tiếp có đặc điểm gì? Hai số lẻ liên tiếp có đặc điểm gì? + Quan sát giúp đỡ HS + Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Gợi ý: Muốn điền đúng dấu: >, <, = ta phải làm gì? sánh các số TN ta cần dựa vào đâu? + Quan sát giúp đỡ HS (Khuyến khích thêm b, c) + Nhận xét, tuyên dương Bài 4: Viết các số theo thứ tự kkt + Gợi ý: Các số đã cho hai phần a), b) có đặc điểm gì số chữ số? Nêu cách so sánh các số TN + Quan sát giúp đỡ HS (Khuyến khích thêm) + Nhận xét, tuyên dương Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào ô trống + Gợi ý: Nêu tính chất chia hết cho 2, 3, 5, Vận dụng để tìm số thích hợp theo YC + Quan sát giúp đỡ HS + Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3: Củng cố: “Chọn nhanh KQ đúng”: a) Số “Hai mươi mốt triệu không trăm tám mươi tư nghìn năm trăm linh hai” viết là: b) Chữ số số: 245683 chỉ: + Nhận xét tuyên dương * Tổng kết đánh giá tiết học: + Nhận xét tiết học Làm bài 139 VBTT Chuẩn bị Ôn tập phân số + Hát HỌC SINH LUYỆN TẬP + Nhận xét, bổ sung LUYỆN TẬP CHUNG Bài 1: a) Thảo luận nhóm đôi, nêu miệng: Bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm Chín trăm bảy mươi nghìn tám trăm linh sáu năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn sáu trăm Bốn trăm bảy mươi hai triệu không trăm ba mươi sáu nghìn chín trăm năm mươi ba.(Tách lớp trước đọc: lớp đọc đọc số có 1; 2; chữ số, kết thúc lớp kèm theo tên lớp) b) Hoạt động cá nhân, nêu miệng:Năm đơn vị Năm nghìn Năm triệu Năm chục (Cần xác định hàng mà chữ số đó đứng)Nhận xét bổ sung Bài 2: Hoạt động cá nhân, làm a) 998; 999; 1000, 7999; 8000; 8001, 66665, 66666, 66667 b) 98; 100; 102, 996; 998;1000, 2998;3000; 3002 c) 77; 79; 81, 299; 301; 303, 1999; 200; 2003 + Hai số TN liên tiếp kém đơn vị + Đều là số chẵn, và kém đơn vị + Đều là số lẻ, và kém đơn vị + Nhận xét bổ sung Bài 3: Đọc đề, làm vào vở, thảo luận các KQ và cách làm: 1000 > 997 ; 53796 < 53800 6987 < 10087 ; 217690 > 217689 ; 7500 : 10 = 750 ; 68400 = 684 x 100 (Phải so sánh các số TN đã cho Căn vào chữ số: Nếu số chữ số hai số đã thì so sánh từ hàng cao nhất) Bài 4: Đọc đề làm a) 3999; 4856; 5468; 5486 b) 3762; 3726; 2763; 2736 Bài 5: Hoạt động nhóm đôi, làm a) 243; 543; 843 b) 207; 297 c) 810 d) 465 + Nhận xét bổ sung + HS dùng thẻ A, B, C, D chọn KQ đúng a) A 2184502 B 21084502 C 21084520 D 210845002 b) A B 50 C.5000 D.50000 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: TIẾNG VIỆT (LTVC) Tuần: 28 08/03/2014 Tiết: 56 13/03/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Ngày soạn: ò Ngày dạy : ò Tên bài dạy: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 6) I MỤC TIÊU: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã hoc; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – bài thơ (đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn Củng cố kiến thức các biện pháp liên kết câu Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo y/c BT2 II CHUẨN BỊ: GV: Phiếu ghi sẵn các bài TĐ-HTL tiết 1, Ba tờ giấy khổ to ghi đoạn văn BT 2, bảng nhóm HS: Ôn tập các bài TĐ và HTL, đọc trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (18) o o o o o GIÁO VIÊN * Họat động 1: Khởi động - Ổn định: Hát “Em nhớ trường xưa” - Kiểm tra kiến thức cũ: ( miễn ) - Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học: + Kiểm tra TĐ – HTL + Làm BT liên kết câu * Họat động 2: Cung cấp kiến thức ND 1: Kiểm tra TĐ – HTL a) Số lượng HS kiểm tra: 1/3 số HS lớp b) Tổ chức cho HS kiểm tra: + Gọi HS lên bóc thăm + Cho HS chuẩn bị bài + Cho điểm (theo hướng dẫn Vụ Giáo viên Tiểu học) Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu, nhắc các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết sau + GV nhận xét kiểm tra TĐ và HTL ND 2: Hướng dẫn HS làm BT + Gọi HS đọc yêu cầu BT + Giao việc: Mỗi em đọc lại đoạn văn Tìm từ ngữ thích hợp để điền vào các ô đoạn văn Xác định đó là liên kết câu theo cách nào + Cho HS làm bài GV dán tờ giấy khổ to đã phô tô đoạn văn lên bảng + GV nhận xét kết luận lời giải đúng: a/- Từ cần điền là (nhưng là từ nối câu với câu 2) b/- Từ cần điền là chúng (chúng câu thay cho lũ trẻ câu 1) c/- Các từ ngữ cần điền là: nắng, chị, nắng, chị, chị nắng câu 3, câu lặp lại nắng câu chị câu thay Sứ câu chị câu thay Sứ câu HỌC SINH - Cả lớp ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5) - Lắng nghe để thực ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 6) - HS lên bóc thăm - Mỗi HS chuẩn bị bài 1’ – 2’ - HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi đã ghi phiếu thăm - Theo dõi, nhận xét - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm trên giấy - HS còn lại làm vào vở BT - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS đại diện nhóm thi đua điền từ thích hợp vào ghi nhớ sau: Để thể mối quan hệ …… …… bài, ta có thể liên kết các câu ……… số từ * Họat động 3: Củng cố - Thi đua: Điền từ ngữ thích hợp ngữ có tác dụng ……… như: nhưng, nhiên, chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt vào ghi nhớ sau: (quan hệ từ, các câu, kết nối, nội dung) khác, trái lại, đồng thời,… * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò: Về nhà đọc, tìm hiểu tiết 7, tiết CB : Kiểm tra đọc – hiểu, Luyện từ và câu PHIẾU HỌC TẬP efefefefef Câu a : 1) Con gấu càng leo lên cao thì khoảng cách nó và tôi càng gần lại 2) Đáng gờm là lúc mặt nó quay vòng phía tôi: thoáng gió vẩn vơ tạt từ hướng tôi sang nó là « mùi người » bị gấu phát 3) xem nó say bộng mật ong là tôi ( ) (19) Câu b : 1) Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện 2) Hôm sau, rủ cồn cát cao tìm bông hoa tím 3) Lúc về, tay đứa nào đầy nắm hoa ( ) Câu c : 1) Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng 2) Nắng đã chiếu sáng loà cửa biển 3) Xóm lưới ngập đó 4) Sứ nhìn làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc bà làng biển 5) còn thấy rõ vạt lưới đan sợi ni lông óng ánh phất phơ bên cạnh vạt lưới đen ngăm trùi trũi 6) sớm đẫm chiếu người Sứ 7) Ánh nắng chiếu vào đôi mắt tóc, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa , tắm mượt mái ( ) KẾ HOẠCH BÀI HỌC ò Ngày soạn: ò Ngày dạy : ò Tên bài dạy: Môn: TIẾNG VIỆT (TLV) 08/03/2014 13/03/2014 Tuần: 28 Tiết: 55 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 7) I MỤC TIÊU: Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đọc kiến thức, kĩ HKII( nêu tiết , ôn tập) Rèn kĩ làm bài trắc nghiệm cho học sinh Cảm thụ văn học qua đoạn văn miêu tả II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phiếu kiểm tra Học sinh: Ôn tập và xem trước tiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Họat động 1: Khởi động - Ổn định: Hát “Màu xanh quê hương” - Kiểm tra kiến thức cũ: ( miễn ) HỌC SINH - Cả lớp ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 6) (20) - Bài mới: Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học: - HS trả lời Lớp theo dõi, nhận xét, bổ + Làm bài luyện tập qua việc đọc hiểu sung + Làm số BT lựa chọn KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU, * Họat động 2: Kiểm tra LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 7) ND: KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU, LTVC - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Nội dung: - Nhận đề kiểm tra, ghi họ và tên, lớp + Phát đề kiểm tra cho HS theo số báo danh chẵn, lẻ - Nghe hướng dẫn để nắm yêu cầu đề bài + Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề bài, cách làm và cách làm bài bài: khoanh tròn vào kí hiệu a) , b) , c) trước ý trả lời đúng + Nhắc nhở HS nghiêm túc làm bài - HS tự làm bài cá nhân + Cho HS tự làm bài cá nhân - Nộp bài + Thu bài và nhận xét thái độ làm bài HS * Họat động 3: Củng cố * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò CB : Kiểm tra Tập làm văn ĐÁP ÁN ĐỀ CHẴN a Mùa thu làng quê ĐỀ LẺ b Hai từ Đó là các từ: “xanh mướt, xanh lơ” c Bằng thị giác, thính giác và khứu giác a Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển b Chỉ hồ nước c Các hồ nước, cánh đồng lúa, bọn trẻ c Vì hồ nước in bóng bầu trời là “những a Một câu Đó là câu: “Chúng không còn là hồ cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng nước nữa, chúng là cái giếng không đáy, nhìn thấy đó bầu trời bên trái đất đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên trái đất c Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai c Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai b Hai từ Đó là các từ: “xanh mướt, xanh lơ” b Bằng cách lặp lại từ ngữ từ lặp lại là từ không a Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển gian c Các hồ nước, cánh đồng lúa, bọn trẻ b Chỉ hồ nước a Một câu Đó là câu: “Chúng không còn là hồ c Vì hồ nước in bóng bầu trời là “những nước nữa, chúng là cái giếng không đáy, cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên trái đất nhìn thấy đó bầu trời bên trái đất 10 b Bằng cách lặp lại từ ngữ từ lặp lại là từ không gian a Mùa thu làng quê 10 c Bằng thị giác, thính giác và khứu giác Họ và tên HS:……………………… Thứ năm, ngày 13 tháng 03 năm 2014 Lớp: ……… KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỀ CHẴN (Thời gian làm bài khoảng 30 phút) A Đọc thầm: Mùa thu, trời dù xanh bay mãi lên cao Các hồ nước quanh làng lúc sâu Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là cái giếng không đáy, đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên trái đất Những nhạn bay thành đàn trên trời cao, đám mây mỏng lướt qua thôn làng, giao xuống tiếng kêu mát lành, sáng sớm, khiến tim tôi vang lên dịu dàng câu thơ không nhớ đã thuộc tự Trẻ lùa bò bãi đê Con đê rực lên màu vàng đàn bò đủng đỉnh bước Ngỡ là đê vàng uốn lượn Những cánh đồng lúa xanh mướt, dập dờn gió nhẹ; chúng đuổi mãi, đuổi mãi từ ven làng đến típ chân đê Trong làng, mùi ổi chín quyến rũ Những buồng chuối trứng cuốc vàng lốm đốm Đâu đó thoảng hương cốm Bên bờ nông giang vắt qua cánh đồng, tốp trẻ con, bay lên khói xanh lơ Bọn trẻ xua xua tay vào khói và hát câu đồng dao cổ nghe vui tai: Khói ăn cơm với cá Khói ri lấy đá chập đầu (21) Chúng hát mãi, hát mãi lúc khói tan biến vào không gian mênh mông Không gian cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca trẻ và tiếng cựa mình cây cối, đất đai Mùa thu Hồn tôi hoá thành sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu Và mùa thu vang lên âm xao động làng quê Theo NGUYỄN TRỌNG TẠO ³ Chú thích và giải nghĩa: - Nông giang: sông đào phục vụ sản xuất nông nghiệp - Rứa (tiếng Trung Bộ): thế, – Ri (tiếng Trung Bộ): này, này B Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng: Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên ? a) Mùa thu làng quê b) Cánh đồng quê hương c) Âm mùa thu Tác giả cảm nhận mùa thu giác quan nào ? a) Thị giác b) Thị giác và thính giác c) Thị giác, thính giác và khứu giác Trong câu « Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là cái giếng không đáy, đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên trái đất.”, từ đó vật gì? a) Chỉ cái giếng b) Chỉ hồ nước c) Chỉ làng quê Vì tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên trái đất ? a) Vì bầu trời mùa thu cao nên tác giả có cảm tưởng đó là bầu trời bên trái đất b) Vì bầu trời mùa thu xanh nên tác giả có cảm tưởng đó là bầu trời khác c) Vì hồ nước in bóng bầu trời là «những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng đó là bầu trời bên trái đất Trong bài văn có vật nào nhân hoá ? a) Đàn chim nhạn, đê và cánh đồng lúa b) Con đê, cánh đồng lúa và cây cối, đất đai c) Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai Trong bài văn có từ đồng nghĩa với từ xanh ? a) Một từ (Đó là từ: ………… ) b) Hai từ (Đó là các từ: ………………… ) c) Ba từ (Đó là các từ: ………………………… ) Trong các cụm từ dù, chân đê, xua xua tay, từ nào mang nghĩa chuyển ? a) Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển b) Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển c) Cả ba từ dù, chân, tay mang nghĩa chuyển Từ chúng bài văn dùng để vật nào? a) Các hồ nước b) Các hồ nước, bọn trẻ c) Các hồ nước, cánh đồng lúa, bọn trẻ Trong đoạn thứ (4 dòng đầu) bài văn, có câu ghép ? a) Một câu Đó là câu : b) Hai câu Đó là các câu : c) Ba câu Đó là các câu : 10 Hai câu « Chúng hát mãi, hát mãi lúc khói tan biến vào không gian mênh mông Không gian cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca trẻ và tiếng cựa mình cây cối, đất đai.” liên kết với cách nào ? a) Bằng cách thay từ ngữ Đó là từ: ………, thay cho từ ……………… b) Bằng cách lặp từ ngữ Đó là từ: ………, c) Bằng hai cách thay và lặp từ ngữ Họ và tên HS:……………………… Thứ năm, ngày 13 tháng 03 năm 2014 Lớp: ……… KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỀ LẺ (Thời gian làm bài khoảng 30 phút) A Đọc thầm: Mùa thu, trời dù xanh bay mãi lên cao Các hồ nước quanh làng lúc sâu Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là cái giếng không đáy, đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên trái đất Những nhạn bay thành đàn trên trời cao, đám mây mỏng lướt qua thôn làng, giao xuống tiếng kêu mát lành, sáng sớm, khiến tim tôi vang lên dịu dàng câu thơ không nhớ đã thuộc tự Trẻ lùa bò bãi đê Con đê rực lên màu vàng đàn bò đủng đỉnh bước Ngỡ là đê vàng uốn lượn Những cánh đồng lúa xanh mướt, dập dờn gió nhẹ; chúng đuổi mãi, đuổi mãi từ ven làng đến típ chân đê Trong làng, mùi ổi chín quyến rũ Những buồng chuối trứng cuốc vàng lốm đốm Đâu đó thoảng hương cốm Bên bờ nông giang vắt qua cánh đồng, tốp trẻ con, bay lên khói xanh lơ Bọn trẻ xua xua tay vào khói và hát câu đồng dao cổ nghe vui tai: Khói ăn cơm với cá Khói ri lấy đá chập đầu (22) Chúng hát mãi, hát mãi lúc khói tan biến vào không gian mênh mông Không gian cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca trẻ và tiếng cựa mình cây cối, đất đai Mùa thu Hồn tôi hoá thành sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu Và mùa thu vang lên âm xao động làng quê Theo NGUYỄN TRỌNG TẠO ³ Chú thích và giải nghĩa: - Nông giang: sông đào phục vụ sản xuất nông nghiệp - Rứa (tiếng Trung Bộ): thế, – Ri (tiếng Trung Bộ): này, này B Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng: Trong bài văn có từ đồng nghĩa với từ xanh ? a) Một từ (Đó là từ: ………… ) b) Hai từ (Đó là các từ: ………………… ) c) Ba từ (Đó là các từ: ………………………… ) Trong các cụm từ dù, chân đê, xua xua tay, từ nào mang nghĩa chuyển ? a) Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển b) Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển c) Cả ba từ dù, chân, tay mang nghĩa chuyển Từ chúng bài văn dùng để vật nào? a) Các hồ nước b) Các hồ nước, bọn trẻ c) Các hồ nước, cánh đồng lúa, bọn trẻ Trong đoạn thứ (4 dòng đầu) bài văn, có câu ghép ? a) Một câu Đó là câu : b) Hai câu Đó là các câu : c) Ba câu Đó là các câu : Trong bài văn có vật nào nhân hoá ? a) Đàn chim nhạn, đê và cánh đồng lúa b) Con đê, cánh đồng lúa và cây cối, đất đai c) Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai Hai câu « Chúng hát mãi, hát mãi lúc khói tan biến vào không gian mênh mông Không gian cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca trẻ và tiếng cựa mình cây cối, đất đai.” liên kết với cách nào ? a) Bằng cách thay từ ngữ Đó là từ: ………, thay cho từ ……………… b) Bằng cách lặp từ ngữ Đó là từ: ………, c) Bằng hai cách thay và lặp từ ngữ Trong câu « Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là cái giếng không đáy, đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên trái đất.”, từ đó vật gì? a) Chỉ cái giếng b) Chỉ hồ nước c) Chỉ làng quê Vì tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên trái đất ? a) Vì bầu trời mùa thu cao nên tác giả có cảm tưởng đó là bầu trời bên trái đất b) Vì bầu trời mùa thu xanh nên tác giả có cảm tưởng đó là bầu trời khác c) Vì hồ nước in bóng bầu trời là «những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng đó là bầu trời bên trái đất Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên ? a) Mùa thu làng quê b) Cánh đồng quê hương c) Âm mùa thu 10 Tác giả cảm nhận mùa thu giác quan nào ? a) Thị giác b) Thị giác và thính giác c) Thị giác, thính giác và khứu giác KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: ĐỊA LÍ Tuần: 28 ò Ngày soạn: 08/03/2014 Tiết: 28 ò Ngày dạy : 13/03/2014 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: CHÂU MĨ (T.T) I MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm dân cư và kinh tế châu Mĩ: Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư Bắc Mĩ có kinh tế phát triển cao Trung và Nam Mĩ Bắc Mĩ có công nghiệp, nông nghiệp đại Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất - Nêu số đặc điểm kinh tế Hoa Kì: có kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng àhng đầu giới và nông sản xuất lớn giới - Chỉ và đọc trên đồ tên thủ đô Hoa Kì Sử dụng tranh, ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết số đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất người dân châu Mĩ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bản đồ giới, hình minh hoạ SGK Học sinh: Xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH (23) * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: + Kiểm tra HS: Em hãy tìm và vị trí châu Mĩ trên Địa cầu (hoặc đồ giới) Nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ Kể điều em biết vùng rừng A-ma-dôn + Nhận xét– Ghi điểm - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức ND 1: Dân cư châu Mĩ + Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu điện tích và dân số các châu lục để nêu số dân Mĩ và so sánh số dân châu Mĩ với các châu lục khác + Dựa vào bảng số liệu trang 124 và cho biết các thành phần dân cư châu Mĩ - Cả lớp bài “Màu xanh quê hương” CHÂU MỸ - HS lên bảng trả lời các câu hỏi Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung CHÂU MỸ (TT) - HS làm việc theo yêu cầu, nêu ý kiến, HS khác bổ sung để có câu trả lời hoàn chỉnh: + 876 triệu người (năm 2004), đứng thứ các châu lục, chưa 1/5 số dân châu Á, diện tích kém châu Á có triệu km2.+ Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần và màu da khác nhau: Người Anh-điêng, da vàng (sống lâu đời châu + Vì dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần, nhiều Mĩ) ; Người gốc Âu, da trắng ; Người gốc màu da ? Phi, da đen ; Người gốc Á, da vàng ; + Người dân châu Mĩ Sinh sống chủ yếu vùng Người lai nào ? + Chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến.+ Sống tập trung ven biển và miền Đông ND 2: Kinh tế châu Mĩ - HS làm việc theo nhóm, hoàn thành bảng + Yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng so sánh và trình bày Lớp theo dõi, nhận xét, bổ kinh tế Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ sung TIÊU CHÍ BẮC MĨ TRUNG MĨ và NAM MĨ Tình hình chung kinh tế Ngành nông nghiệp Ngành công nghiệp ND 3: Hoa Kì + Yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành sơ đồ đặc điểm Hoa Kì: ³ Các yếu tố tự nhiên: Vị trí địa lí – Diện tích – Khí hậu ³ Kinh tế - Xã hội : Thủ đô – Dân số - Kinh tế * Hoạt động 3: Củng cố - Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng Thành phần dân cư châu Mĩ gồm người: Điền Đ trước câu đúng, S trước câu sai: - HS làm việc theo nhóm, điền thông tin còn thiếu vào sơ đồ và trình bày Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung A Da vàng B Da trắng C Da den D Tất các ý trên £ Hoa Kì nằm Trung Mĩ £ Hoa Kì giáp với nước Ca-na-đa và Mêhi-cô * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò CB : Châu Đại Dương và Châu Nam Cực PHIẾU HỌC TẬP BÀI TẬP 1: (Dùng cho mục đích 2) HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng so sánh kinh tế Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ BẢNG SO SÁNH VỀ KINH TẾ BẮC MĨ, TRUNG MĨ VÀ NAM MĨ TIÊU CHÍ Tình hình chung kinh tế Ngành nông nghiệp BẮC MĨ Phát triển TRUNG MĨ và NAM MĨ Đang phát triển Có nhiều phương tiện sản xuất đại Qui mô sản xuất lớn Sản phẩm Chuyên sản xuất chuối, cà phê, mía, bông, chăn nuôi bò, cừu, … (24) BÀI TẬP 2: (Dùng cho mục đích 3) HS thảo luận nhóm, hoàn thành sơ đồ đặc điểm Hoa Kì: SƠ ĐỒ CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ HOA KÌ HOA Các yếu tố Vị trí địa lí: Ở bắc Mĩ giáp Đại Tây Dương, Ca-na-đa, Thái Bình Dương, Mê-hi-cô KÌ địa lí tự nhiên Diện tích: Khí hậu: Thủ đô: Dân số: Chủ Yếu là ôn đới Oasinhtơn Đứng thứ giới Lớn thứ giới Kinh tế - Xã hội Kinh tế: Phát triển giới, tiếng sản xuất điện, công nghệ cao, xuất nông sản - KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TIẾNG VIỆT (TLV) Tuần : 28 Tiết : 56 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Ngày soạn : 08/03/2014 ò Ngày dạy : 14/03/2014 ò Tên bài dạy : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT ) I MỤC TIÊU: Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đọc kiến thức, kĩ HKII) Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phút) không mắc quá lõi/ bài; trình bày đúng hình thức bài thơ( văn xuôi) HS thấy yêu quý và quan tâm giúp đỡ bạn thân II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi dàn ý chung văn tả người Học sinh: Giấy để viết bài, ôn lại dàn ý văn tả người III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Kiểm tra bài cũ: + Yêu cầu HS nêu lại dàn ý chung văn tả người HỌC SINH - Cả lớp ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 7) - Vài HS nêu Lớp nhận xét (25) - Bài mới: + Giới thiệu bài: Ở các tiết tập làm văn trước, các em đã biết tả người Trong tiết ôn tập hôm các em viết bài văn hoàn chỉnh tả tả người bạn thân em trường * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức ND: Hiểu yêu cầu đề bài Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài + GV ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn HS tìm và gạch từ ngữ quan trọng + Nhận xét, bổ sung và gạch các từ trọng tâm Đề bài: Em hãy tả người bạn thân em trường + GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý chung bài văn tả người hoạt động và lưu ý HS bố cục bài văn: Mở bài: Giới thiệu người tả Thân bài: a) Tả ngoại hình : Tả bao quát Tả chi tiết Kết bài: Cảm nghĩ người tả ND 2: Làm bài + GV lưu ý: Nội dung, kết cấu (đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài) Trình tự miêu tả hợp lí Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật, Đảm bảo thời gian qui định + Yêu cầu HS làm bài cá nhân + GV thu bài * Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu HS nêu lại dàn bài chung bài văn tả người ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 8) + Lắng nghe - HS đọc lại đề bài Tìm và nêu từ trọng tâm: tả, người bạn thân, trường - HS đọc to, lớp lắng nghe b) Tả hoạt động c) Tả tính tình + Lắng nghe - HS làm bài cá nhân - HS nộp bài - Vài HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung * Tổng kết đánh giá tiết học: GV nhận xét tiết học Về nhà chuẩn bị tiết tập đọc Một vụ đắm tàu KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN Tuần : 28 ò Ngày soạn : 08/03/2014 Tiết: 140 ò Ngày dạy : 14/03/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS: Ôn tập KN phân số: Đọc, viết, biểu tượng, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số Biết xác định phân số trực giác;biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số Vận dụng kiến thức PS làm các bài tập Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài tập1 trang 148 SGK HS: Đọc và xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: + Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: a) Số gồm triệu, chục ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN nghìn, chục là: b) Số lớn các số: a) 53000080 b) 597853 593687; 593867; 597368; 597853 là: + Nhận + Nhận xét, bổ sung xét tuyên dương ÔN TẬP PHÂN SỐ - Giới thiệu bài mới: Bài 1: Hoạt động cá nhân, làm * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành ; ; ; a) b) Bài 1: a) Viết PS phần đã tô màu: 8 (26) 1 ; ; ; 4 (PS gồm hai phần: TS và MS TS là số TN viết b) Viết hỗn số phần tô màu hình trên vạch ngang, MS là số TN khác viết đây Gợi ý: PS gồm phần là phần nào? gạch ngang MS cho biết số phần từ cái Trong các PS viết MS cho biết gì? Tử số cho đơn vị chia TS cho biết phần từ cái biết gì? Nêu cách đọc hỗn số đơn vị đó đã tô màu) b) Hỗn số gồm hai phần: Phần nguyên và phần PS+ PS kèm theo hỗn số nhỏ đơn vị+ Đọc phần nguyên, đọc PS kèm theo (1 đọc là: “Một, phần tư’) Bài 2: Thảo luận nhóm đôi, làm vào vở: + Quan sát giúp đỡ HS Nhận xét, tuyên dương ; ; ; ( Bài 2: Rút gọn các PS 1 + Gợi ý: Sử dụng TC nào để rút gọn PS? Trong các ; ; ; ; : là các PS đã tối PS đã rút gọn, hãy PS đã tối giản giản) + Nhận xét bổ sung + Quan sát giúp đỡ HS Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Đọc đề, tóm tắt, làm vào Bài 3: QĐMS các PS + Quy đồng mẫu số các PS + Gợi ý: Nêu các bước QĐMS các PS? + Quan sát giúp đỡ HS Nhận xét, tuyên dương a) và ta có MS: 20.Vậy: Bài 4: Gợi ý: Vận dụng qui tắc so sánh PS 3 x 15 + Quan sát giúp đỡ HS Nhận xét, tuyên dương = = 4 x 20 Bài 5: Gợi ý: Vạch và trên tia số vị trí 15 11 40 45 48 3 ; ; ; b) c) + Nhận xét nào và 36 36 60 60 60 bổ sung Bài 4: Hoạt động cá nhân, làm + Quan sát giúp đỡ HS Nhận xét, tuyên dương 7 * Hoạt động 3: Củng cố: “Chọn nhanh KQ đúng”: > ; = ; < 12 12 15 10 24 Rút gọn PS ta PS tối giản là: + Nhận xét bổ sung 36 2 + Nhận xét tuyên dương = ) Bài 5: Hoạt động nhóm ( = ; 6 * Tổng kết đánh giá tiết học: Đáp số: (hoặc ) + Nhận xét tiết học Làm bài 140 VBTT Chuẩn bị + HS dùng thẻ A, B, C, D chọn KQ đúng Ôn tập phân số (tt) 12 A B C D 18 12 + Lắng nghe để thực đúng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : SHTT&HĐNGLL Tuần: 28 Ngày soạn : 13/03/2014 Tiết: 28 Ngày dạy : 14/03/2014 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ Tên bài dạy : SINH HOẠT TẬP THỂ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP I MỤC TIÊU : HS thấy, nêu ưu khuyết điểm cá nhân, tổ, lớp các mặt hoạt động tuần qua Ôn tập, hệ thống và nắm vững các kiến thức đã học thông qua các hoạt động học tập, thi đua, vui chơi Rèn tính dạn dĩ, tự tin, trung thực, nói lưu loát học tập và sinh hoạt Giáo dục tính tự giác, đoàn kết, yêu thương bạn bè II CHUẨN BỊ : Giáo viên: Rút kinh nghiệm các hoạt động lớp tuần qua; các nhân vật, kiện tiêu biểu; phương hướng hoạt động tuần tới Học sinh: Cá nhân, tổ RKN các hoạt động, chuẩn bị ý kiến III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: + Hát: “Hát mừng” Trò chơi: “Qua cầu tiếp sức” + Nhận xét – Tuyên dương HỌC SINH + Cán lớp điều khiển tập hợp vòng tròn (nếu sân sinh hoạt) (27) * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - ND 1: Rút kinh nghiệm tuần qua + HS tổ điều khiển TT thảo luận, RKN việc làm được, chưa tuần Từng hoạt động nêu bật CN nhóm tiêu biểu để nêu gương, tuyên dương trước lớp GV ² Giúp bạn khó quan sát, khuyến khích HS tham giavượt ý kiến ² Vệ sinhlớp lớp,vàcánêu nhân + HS đại diện tổ báo cáo trước nhận xét ² Các hoạt động khác đã thống tổ + GV nhận xét, kết luận các hoạt động và rút kinh nghiệm thi GK II ² Học tập: Chuẩn bị bài nhà chu đáo, tích cực tham gia tìm hiểu bài vận dụng và thực hành bài tập lớp, nhà đầy đủ ² Chuyên cần: Đi học đều, đúng + Tuyên dương các tập thể, cá nhân tiêu biểu - ND 2: H ĐNGLL …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… + Cả lớp + Thực - nhận xét + Các tổ thực theo yêu cầu phổ biến (tổ trưởng điều khiển, gợi ý để các bạn tham gia đóng góp ý kiến) ² Nề nếp học tập ² Chuyên cần + Đại diện tổ báo cáo trước lớp Các bạn tổ bổ sung (nếu có) Các tổ bạn nhận xét, bổ sung (nếu có) Lớp trưởng nhận xét, bổ sung (nếu có) ² Giúp bạn vượt khó: Có thực ² Vệ sinh lớp, cá nhân: Lớp sạch, trì tốt đến cuối buổi ² Các hoạt động khác: Tham gia tốt hoạt động Đội, tiết kiệm nuôi heo đất, mua đọc và làm theo báo Đội + Dựa vào đề xuất các tổ, bổ sung (nếu có) + HS lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) + Cán lớp điều khiển Cá nhân, nhóm, lớp tham gia thực theo yêu cầu …………………………………………………………………………………………………………………………………… GV nhận xét, chốt ý - Lắng nghe, trao đổi, phân công thực - ND 3: Phương hướng tuần sau + Thực chủ điểm: “Yêu quýBà, Mẹ và Cô giáo” + Tiếp tục thực khảo sát hàng tuần để tăng + Đi học chuyên cần, đúng Học và làm bài cường phụ đạo HS yếu và bồi dưỡng HS khá giỏi nhà đầy đủ, chuẩn bị bài chu đáo Tích cực tham + Tiếp tục thực phong trào “Tiết kiệm nuôi gia xây dựng bài, học và làm bài lớp nghiêm túc heo đất” Tích cực hỗ trợ thầy cô giáo thực tập sư phạm lớp + Tham gia tốt rèn luyện thân thể qua thể dục Tiếp tục thực tốt các phong trào: “Vượt khó học buổi sáng, thể dục chính khoá tốt”, “Đôi bạn cùng tiến”, “Giúp bạn vượt khó” Vừa + Thực tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh học kiến thức mới, vừa hệ thống và ôn tập kiến thức miệng, vệ sinh phòng bệnh theo mùa cũ để khảo sát kiến thức tuần và thi GKII đạt kết - Thực theo yêu cầu cao - Lắng nghe để thực * Hoạt động 3: Củng cố: Nêu lại các hoạt động vừa thực tiết học Nêu các điểm cần lưu ý * Tổng kết đánh giá tiết học : + Phát huy thành tích tuần qua Thực tốt kế hoạch đã nêu cho tuần tới (28) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: MĨ THUẬT Tuần: 28 ò Ngày soạn: 08/03/2014 Tiết: 28 ò Ngày dạy : Giáo viên :Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I MỤC TIÊU: - HS biết quan sát, so sánh và nhận xét đúng tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm mẫu; biết cách bố cục bài vẽ hợp lí; vẽ hình gần đúng tỉ lệ - Rèn luyện kĩ thực hành vẽ theo mẫu cho HS; kĩ vẽ đậm, nhạt bút chì vẽ màu - HS cảm nhận độ đậm nhạt mẫu vẽ, yêu quí vật xung quanh, yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Mẫu có hai ba vật mẫu (hoa, lọ, quả); hình gợi ý cách vẽ; số bài vẽ HS các lớp trước; số tranh ảnh vẽ tĩnh vật các hoạ sĩ - Học sinh: Mẫu để vẽ theo nhóm, giấy (vở) vẽ và dụng cụ vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: + Gọi vài HS nêu các đề tài chọn để vẽ tiết trước và cách vẽ tranh + Chấm số bài vẽ còn lại và nhận xét: bố cục tranh, nội dung vẽ, cách vẽ mầu HỌC SINH - Cả lớp VẼ TRANH: ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG - Vài HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - Một số HS nộp bài vẽ (29) - Bài mới: VTM: MẪU VẼ CÓ HAI * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức HOẶC BA VẬT MẪU (VẼ MÀU) - Mục đích 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp - HS quan sát và xem hình1/SGK/85 - Nội dung: + Cho HS quan sát tranh ảnh tĩnh vật, bài vẽ + Cách bố cục đẹp, vị trí các mẫu hợp lí, đã chuẩn bị sẵn, xem hình 1/SGK/85 dễ quan sát + Yêu cầu HS nhận xét: Vị trí các vật mẫu Màu sắc ? + Phong phú, tươi tắn, rực rỡ, các mảng có - Mục đích 2: Hướng dẫn cách vẽ độ đậm, nhạt khác - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp - Nội dung: + Cho HS xem hình gợi ý cách vẽ và hình vẽ - HS quan sát hình gợi ý cách vẽ, hình tham khảo SGK 2a,b,c/ SGK/86, + Gọi HS nhắc lại các bước tiến hành thực bài - Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu đã học vẽ theo mẫu Bước 3:Vẽ phác các nét thẳng để tạo Bước 1: Vẽ khung hình chung và khung hình vật hình dáng chung mẫu Quan sát mẫu, mẫu cân khổ giấy kiểm tra lại hình; vẽ nét chi tiết và hoàn Bước 2:Vẽ đường trục Tìm tỉ lệ phận và đánh dấu các chỉnh hình vẽ vị trí Bước 4: Diễn tả đậm nhạt hay vẽ màu + Nhắc nhở thêm: Bài vẽ màu cần chú ý tới màu sắc riêng - Lắng nghe và ghi nhớ + Quan sát cách vật mẫu, các màu phải cân đối, hài hoà vẽ màu SGK/87 * Hoạt động 3:Luyện tập, thực hành - Mục đích : Thực hành vẽ - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp - Nội dung: + Chia thành nhóm để thực hành: Vẽ vào giấy - HS thực hành theo hướng dẫn GV A ; Vẽ bài vẽ trên bảng phụ (dùng phấn màu) ; Vẽ bài vẽ vào vẽ ;… + GV quan sát và nhắc nhở các nhóm HS : Xác định tỉ lệ - HS chú ý lắng nghe thực hành cân đối các vật mẫu với khung hình chung Chú ý tới - Chỉnh sửa lần cuối và hoàn thiện bài vẽ màu sắc riêng vật mẫu * Hoạt động 4: Củng cố - Nhận xét, đánh giá - HS bày mẫu theo nhóm và thực hành vẽ + Cho HS trưng bày sản phẩm theo mẫu nhóm hay theo mẫu chung + Gợi ý HS đánh giá, xếp loại bài vẽ về: bố cục, tỉ lệ, cách lớp vẽ hình và độ đậm nhạt, vẽ màu - HS tham gia nhận xét xếp loại bài vẽ GV nhận xét – Tuyên dương bài vẽ tốt và động viên các bạn em chưa hoàn thành bài * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò: Hoàn thành tiếp bài vẽ chuẩn bị đất nặn, tranh ảnh đề tài Ngày hôi CB : Tập nặn tạo dáng: Đề tài Ngày hội KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: ÂM NHẠC Tuần: 28 ò Ngày soạn: 08/03/2014 Tiết: 28 ò Ngày dạy: Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: ÔN TẬP BÀI HÁT: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA – KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I MỤC TIÊU: - Ôn tập bài hát Màu xanh quê hương, Em nhớ trường xưa – Kể chuyện âm nhạc - Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái bài Màu xanh quê hương, Em nhớ trường xưa Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc Đọc và nghe câu chuyện Khúc nhạc trăng để biết nhạc sĩ Bét-tô-ven - Yêu thích âm nhạc Giáo dục HS tình yêu thương người II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đĩa nhạc các bài hát Ôn lại số động tác phụ họa - Học sinh: SGK Âm nhạc Nhạc cụ gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Cả lớp - Kiểm tra bài cũ: ÔN TẬP BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ + Cho HS hát lại bài Em nhớ trường xưa – TĐN TRƯỜNG XƯA- TĐN SỐ số - Cả lớp thực kết hợp gõ đệm - Bài mới: ÔN TẬP BÀI HÁT: MÀU XANH QUÊ (30) * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành HƯƠNG, EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA – - Mục đích 1: Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC - Hình thức tổ chức: Cả lớp và nhóm, dãy + Thực theo dãy để hát đối đáp, lớp + Hướng dẫn HS trình bày bài hát Màu xanh quê gõ đệm nhịp nhàng suốt bài hát hương cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm …tươi thêm Đồng ca: Rung rinh…tới trường N1: Xanh xanh…hàng cây N2: Đang lớn dần…nơi Hát lời tương tự đây N1: Lung linh…mặt trời lên N2: Cho cánh đồng + Các nhóm trình bày (mỗi nhóm 5-6 em) Lớp + Yêu cầu HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết nhận xét hợp vận động theo nhạc - Mục đích 2: Ôn tập bài: Em nhớ trường xưa - Hình thức tổ chức: Cá nhân và nhóm, dãy + Lắng nghe và thực theo + Tiến hành ôn tập tương tự trên (chú ý gõ đệm theo phách) Thể sắc thái vui tươi, tha thiết + Thực theo hướng dẫn + Hướng dẫn HS trình bày bài hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm Lĩnh xướng 2: Thầy cô…yêu gia đình Đồng ca: Lĩnh xướng 1: Trường…yên lành Lĩnh xướng 2: Tre xanh kia…nhớ trường xưa Nhịp…êm đềm Lĩnh xướng 1: Tình…đến trường + 2-3 HS làm mẫu Cả lớp hát câu ; bài + Yêu cầu HS hát kết hợp vận động theo nhạc kết hợp vận động theo nhạc + Nhận xét, sửa chữa cho HS + Các nhóm trình bày (mỗi nhóm 5-6 em) Lớp + Yêu cầu HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết nhận xét hợp gõ đệm và vận động theo nhạc - Mục đích 3: Kể chuyện âm nhạc: Khúc nhạc trăng - Hình thức tổ chức: Cả lớp + Lắng nghe + Giới thiệu câu chuyện: Bét-tô-ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức sinh năm 1770, năm 1827 + Lắng nghe + Kể chuyện theo tranh minh họa + Củng cố nội dung: Vì ông nghe thấy tiếng đàn dương cầm Vì Bét-tô-ven lại ghé vào thăm nhà người thợ Vì ông nhận gái người thợ giày bị mù giày? Ông nhìn thấy ánh trăng vàng, ngôi Tại Bét-tô-ven lại chơi đàn với xúc động mãnh lấp lánh trên trời, nóc nhà thờ cổ kính, … liệt? + Các tổ thi xem tổ nào kể hay Giai điệu Sô-nát Ánh trăng xuất Bét- + Lắng nghe tô-ven nhìn thấy gì? + Yêu cầu HS tập kể chuyện + Cho HS nghe đoạn trích Sô-nát Ánh trăng * Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS thi đua biểu diễn các bài hát đã ôn, đã nghe kết hợp động tác vận động * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương HS nhà tập hát đúng các bài hát Chuẩn bị bài sau: Ôn TĐN số 7, số – Nghe nhạc KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: KĨ THUẬT Tuần: 28 ò Ngày soạn: 08/03/2014 Tiết: 28 ò Ngày dạy : 25/03/2010 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: LẮP XE MÁY BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng Lắp phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo các chi tiết máy bay trực thăng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, lắp ghép mô hình kĩ thuật Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, xem trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát - Cả lớp - Kiểm tra kiến thức cũ: LẮP M.BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 1) + Để lắp máy bay trực thăng, em cần phận ? - Trả lời Hãy kể tên các phận đó? - Lớp nhận xét + Nêu cách tháo rời các chi tiết và sau tháo em cần phải làm gì ? (31) + Nhận xét , khen ngợi HS trả lời đúng - Bài mới: * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Mục đích : Lắp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật a) Chọn chi tiết + Y/c HS chọn đúng, đủ các chi tiết và để riêng loại + Theo dõi, kiểm tra các nhóm b) Lắp phận - Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung bước lắp SGK - Yêu cầu HS thực hành lắp máy bay trực thăng Lưu ý : + Lắp thân và đuôi máy bay theo chú ý mà GV đã hướng dẫn tiết + Lắp cánh quạt phải đủ số vòng hãm + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, các ; mặt phải, trái càng máy bay để sử dụng vít - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK) - Yêu cầu HS lắp ráp theo các bước SGK Lưu ý : + Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí + Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải lắp thật chặt - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng * Hoạt động 3: Củng cố - Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK - Nhận xét, đánh giá sản phẩm HS theo các mức : Hoàn thành (A+) Hoàn thành (A) Chưa hoàn thành (B) - Nhắc HS tháo các chi tiết, xếp đúng vào vị trí các ngăn LẮP M.BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 2) - HS chọn và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết - HS đọc, lớp theo dõi - HS quan sát và chọn các chi tiết để lắp - HS thực hành - HS lắng nghe - HS thực hành theo các bước lắp - HS trưng bày sản phẩm - HS tham gia đánh giá sản phẩm - HS tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hoàn thành sản phẩm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật Chuẩn bị: Thực hành lắp máy bay trực thăng (Tiết 3) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : ĐẠO ĐỨC Tuần : 28 ò Ngày soạn: 08/03/2014 Tiết: 28 ò Ngày dạy: 11/03/2013 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ ò Tên bài dạy: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 1) (Không dạy) I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có: Hiểu biết ban đầu tổ chức LHQ và quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế này Thái độ tôn trọng các quan LHQ làm việc địa phương và VN GD ý thức giữ gìn sắc dân tộc, tôn trọng các dân tộc khác cùng chung sống hòa bình và phát triển II CHUẨN BỊ: GV: Tranh ảnh, bài báo các hoạt động LHQ và các quan LHQ địa phương và VN, thông tin tham khảo phần phụ lục (trang 71/SGV) HS: Sưu tập tranh ảnh các hoạt động LHQ VN, trên giới III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động : Khởi động - Ổn định: - Hát: Trái đất này là chúng mình - Kiểm tra kiến thức cũ: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II - NX các hoạt động học tập, tham gia xây dựng bài, thực - HS lắng nghe, tham gia ý kiến các chuẩn mực đạo đức đã học (32) - Bài mới: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức (tiết 1) ND 1: HS có hiểu biết ban đầu LHQ và quan hệ VN với tổ chức này - Yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40, 41, trả lời câu hỏi: - HS hoạt động nhóm đôi a- Em biết gì tổ chức LHQ qua các thông tin trên a- LHQ tổ chức quốc tế lớn thành lập 24b- Nước ta có quan hệ tyế nào với LHQ 10-1945 gồm 191 quốc gia thành viên… - Quan sát, giúp đỡ các nhóm hoàn thành nhiệm vụ b- 20-9-1977, VN gia nhập LHQ thứ 149, - Gợi ý: Ngoài thông tin trên em còn biết gì tổ nhiều quan LHQ có mặt VN… chức LHQ ? - HS lắng nghe, tham gia ý kiến - HS trả lời theo tìm hiểu cá nhân - GV KL các hoạt động LHQ, thông tin thêm LHQ (SGV) ND 2: Giúp HS có nhận thức đúng tổ chức LHQ - Em tán thành với ý kiến nào đây ? Vì ? a- LHQ là tổ chức các nước giàu b- LHQ bao gồm tất các nước trên giới c- Công ước QT QTE là LHQ soạn thảo và thông qua d- LHQ quan tâm đến TE và luôn đấu tranh cho quyền TE đ- Tôn trọng, hợp tác với các quan LHQ là việc người lớn - Quan sát, giúp đỡ các nhóm hoàn thành nhiệm vụ - Nhận xét, tuyên dương và kết luận: Ý kiến c, d là đúng - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK trang 42 * Hoạt động 3: Củng cố: Trò chơi “Tiếp sức” - Em hãy chọn tử ngữ sau: Hợp tác, quốc tế, Liên Hợp Quốc, hòa bình để điền vào chổ trống cho đoạn văn dây cho phù hợp - Nhận xét, tuyên dương * Tổng kết đánh giá tiết học: - Về đọc lại bài Sưu tầm tranh ảnh bài báo hoạt động Liên Hợp Quốc và các quan Liên Hợp Quốc địa phương và VN - Hoạt động nhóm đôi, thảo luận, chọn ý đúng - Đại diện nhóm trình bày - Các bạn NX, bổ sung, nêu câu hỏi (nếu có) - Đọc nội dung ghi nhớ - đội, HS/ đội - Liên Hợp Quốc là tổ chức…….lớn nhất, VN là nước thành viên của…Nước ta luôn….chặt chẽ với các nước thành viên khác LHQ các hoạt động vì…, công và tiến XH (Quốc tế, Liên Hợp Quốc, hợp tác, hòa bình) - Nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe để thực tốt (33)