1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của hình thức nuôi kết hợp tôm chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931) với rong câu chỉ vàng (gracilaria asiatica) đến chất lượng nước và hiệu quả tôm nuôi

64 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Đ NG V N QU T ẢNH HƢỞNG CỦA HÌNH THỨC NI KẾT HỢP TƠMCHÂN TRẮNG(LitopenaeusvannameiBoone, 1931) VỚI RONG CÂU CHỈ VÀNG(Gracilaria asiatica) ĐẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC VÀ HIỆU QUẢ TÔM NUÔI LUẬN V N TỐT NGHIỆP THẠC SĨ Chuyên ngành: Nuôi trồng thuỷ sản Mã số: 21606270006 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Huy NghệAn - 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ ― Ảnh hƣởng hình thức ni kết hợp tơm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) với rong câu vàng (Gracilaria asiatica) đến chất lƣợng nƣớc hiệu tôm nuôi‖ riêng cá nhân Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thơng tin có sẵn đƣợc trích dẫn rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn Tác giả Đặng Văn Quát iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài tốt nghiệp chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ Nơng nghiệp, chun ngành Nuôi trồng thuỷ sản, Khoa Nông – Lâm – Ngƣ, Trƣờng Đại học Vinh, nhận đƣợc ủng hộ giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Quang Huy ngƣời thầy hƣớng dẫn khoa học dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn hƣớng dẫn, giúp đỡ TS Lê Văn Khôi – Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo Khoa Nông – Lâm – Ngƣ, trƣờng Đại học Vinh, Ban giám đốc, cán bộ, nhân viên Phân viện nuôi trồng thuỷ sản Bắc Trung Bộ giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Trong q trình thực cịn hạn chế mặt thời gian, trình độ tài nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong muốn nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Vinh, ngày tháng 10 năm 2015 Tác giả Đặng Văn Quát iv DANH MỤC KÍ HIỆU - VIẾT TẮT ANOVA : Phân t ch phƣơng sai nhân tố AG : Tăng trƣởng tuyệt đối CS : Cộng DO : Ôxy hoà tan MAX : Giá trị lớn MIN : Giá trị nhỏ SGR : Tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng tƣơng đối) SR : Tỷ lệ sống TB : Trung Bình SD : Độ lệch chuẩn v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC KÍ HIỆU - VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v D NH MỤC C C BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm th chân trắng 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm phân bố tập tính sống 1.1.3.1 Đặc điểm phân bố 1.1.3.2 Tập tính sống 1.1.4 Đặc điểm sinh học sinh sản tôm chân trắng 1.1.4.1 Mùa vụ sinh sản, giao phối 1.1.4.2 Sức sinh sản đ trứng 1.1.5 Đặc điểm sinh học giai đoạn phát triển ấu trùng 1.1.6 Ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng đến khả sinh trƣởng phát triển tôm chân trắng 1.1.6.1 Nhiệt độ vi 1.1.6.2 Độ mặn 1.1.6.3 pH 1.1.6.4 Độ kiềm 1.1.6.5 Oxy hoà tan (DO) 1.1.6.6 Độ 1.1.6.7 Các khí hồ tan 10 1.2 Đặc điểm sinh học rong câu vàng (Gracilaria asiatica) 11 1.2.1 Phân bố 11 1.2.2 Hình thái cấu tạo 11 1.2.3 Đặc điểm thực vật học 12 1.2.4 Giá trị rong câu 13 1.3 Nghiên cứu hình thức ni kết hợp nuôi trồng thuỷ sản giới Việt Nam 14 1.3.1 Các hình thức ni kết hợp ngồi nƣớc 14 1.3.2 Nuôi kết hợp Việt Nam 17 1.4 Những vấn đề tồn vấn đề mà đề tài luận văn tập trung nghiên cứu, giải 23 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU 24 2.1 Nội dung nghiên cứu 24 2.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.3 Vật liệu nghiên cứu 24 2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.3.2 Vật liệu nghiên cứu 24 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 25 2.4.1.1 Nghiên cứu khả xử lý môi trƣờng nƣớc ao tôm rong câu vàng điều kiện thí nghiệm 25 vii 2.4.1.2 Nghiên cứu hình thức ni kết hợp tôm chân trắng với rong câu vàng 26 2.4.1.3 Thử nghiệm nuôi kết hợp với tôm chân trắng rong câu vàng điệu kiện sản xuất 28 2.4.2 Phƣơng pháp thu đo mẫu 29 2.4.2.1 Nghiên cứu hình thức nuôi kết hợp tôm chân trắng với rong câu vàng 29 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 2.6 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 31 2.6.1 Địa điểm 31 2.6.2 Thời gian nghiên cứu 31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Nghiên cứu khả xử lý môi trƣờng nƣớc ao tôm rong câu vàng điều kiện thí nghiệm 32 3.2 Kết hình thức ni kết hợp tơm chân trắng với rong câu vàng 33 3.2.1 Ảnh hƣởng hình thức nuôi kết hợp đến chất lƣợng nƣớc hệ thống tuần hoàn 33 3.2.1.1 Biến động hàm lƣợng NH3-N 34 3.2.1.2 Biến động hàm lƣợng TAN 34 3.2.1.3 Biến động hàm lƣợng PO4 35 3.2.1.4 Biến động hàm lƣợng NO2 36 3.2.1.5 Biến động hàm lƣợng TSS 37 3.2.2 Ảnh hƣởng hình thức ni đến tốc độ tăng trƣởng tỷ lệ sống tôm rong 38 3.2.2.1 Tốc độ tăng trƣởng t ch lũy khối lƣợng tôm 38 3.2.2.2 Hệ số chuyển đổi thức ăn tơm thời gian thí nghiệm 40 3.2.2.3 Tốc độ tăng trƣởng rong 40 3.2.3 Tỷ lệ sống tôm 41 viii 3.3 Thử nghiệm nuôi kết hợp với tôm chân trắng rong câu vàng điệu kiện sản xuất 42 3.3.1 Kết theo dõi yếu tố môi trƣờng nƣớc ao nuôi 42 3.3.1.1 Nhiệt độ 42 3.3.1.2 Giá trị pH 43 3.3.1.3 Độ mặn 43 3.3.1.4 Hàm lƣợng oxi hoà tan (mg/l) 44 3.3.2 Kết theo dõi TAN, NO2, PO4 ao thử nghiệm 44 3.3.2.1 Biến động hàm lƣợng TAN ao nuôi 45 3.3.2.2 Biến động hàm lƣợng NO2-N ao nuôi 46 3.3.2.3 Biến động hàm lƣợng PO4-P ao nuôi 46 3.3.2.4 Biến động TSS ao nuôi 47 3.3.3 Sinh trƣởng rong câu vàng ao nuôi 47 3.3.4 Kết theo dõi tiêu sinh trƣởng tôm ao nuôi 48 3.3.4.1 Tăng trƣởng tƣơng đối tuyệt đối chiều dài tôm 48 3.3.4.2 Tăng trƣởng tƣơng đối tuyệt đối khối lƣợng tôm 48 3.3.5 Năng suất, sản lƣợng tôm nuôi ao nuôi 49 3.3.6 Hiệu kinh tế mơ hình ni tơm chân trắng với rong câu vàng 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 ix NH MỤC C C ẢNG Bảng 2.1: Tần suất thu mẫu nƣớc phƣơng pháp/dụng cụ xác định thông số môi trƣờng 30 Bảng 3.1 Khả hấp thụ N P rong câu (Gracilaria asiatica) 32 Bảng 3.2: Giá trị trung bình Nhiệt độ, pH Oxy hịa tan thí nghiệm 33 Bảng 3.3: Giá trị trung bình số yếu tố mơi trƣờng đo định kỳ 33 Bảng 3.4: Tăng trƣởng khối lƣợng (g) tơm thời gian thí nghiệm 38 Bảng 3.5: Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối tơm thời gian thí nghiệm 38 Bảng 3.6: Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối tôm thời gian thí nghiệm 39 Bảng 3.7: Hệ số chuyển đổi hức ăn tơm thời gian thí nghiệm 40 Bảng 3.8: Tốc độ tăng trƣởng rong thời gian thí nghiệm 40 Bảng 3.9: Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối rong thời gian thí nghiệm 41 Bảng 3.10: Tỷ lệ sống tơm cơng thức thí nghiệm 42 Bảng 3.11: Giá trị nhiệt độ pH ao 43 Bảng 3.12 Hàm lƣợng oxy hoà tan độ mặnở ao nuôi 44 Bảng 3.13 Kết theo dõi khả hấp thu rong câu vàng 45 Bảng 3.14 Kết theo dõi sinh trƣởng rong câu vàng 47 Bảng 3.15: Kết theo dõi tăng trƣởng tƣơng đối, tuyệt đối chiều dài 48 Bảng 3.16: Kết theo dõi tăng trƣởng tƣơng đối, tuyệt đối khối lƣợng 48 Bảng 3.17 Kết theo dõi suất, sản lƣợng tôm ao nuôi 49 Bảng 3.18: Kết theo dõi hiệu kinh tế thu hoạch thực tế mơ hình 49 x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hệ thống ni kết hợp 25 Hình 2.2 Hệ thống nuôi tôm rong bể 26 Hình 2.3 Hệ thống tơm rong nuôi riêng biệt 27 Hình 2.4 Hệ thống ni đơn tơm 27 Hình 2.5: Đo sinh trƣởng rong 29 Hình 3.1: Biến động hàm lƣợng NH3-N thời gian thí nghiệm 34 Hình 3.2: Biến động hàm lƣợng TAN thời gian thí nghiệm 35 Hình 3.3: Biến động hàm lƣợng PO4-P thời gian thí nghiệm 36 Hình 3.4: Biến động hàm lƣợng NO2 thời gian thí nghiệm 37 Hình 3.5: Biến động hàm lƣợng TSS thời gian thí nghiệm 37 Hình 3.6: Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối tôm thời gian thí nghiệm 39 Hình 3.8: Biến động hàm lƣợng TAN thời gian thí nghiệm 45 Hình 3.9: Biến động hàm lƣợng NO2-N thời gian thí nghiệm 46 Hình 3.10: Biến động hàm lƣợng PO4-P thời gian thí nghiệm 46 Hình 3.11: Biến động hàm lƣợng TSS thời gian thí nghiệm 47 40 3.2.2.2 Hệ số chuyển đổi thức ăn tôm thời gian thí nghiệm Trong 42 ngày thí nghiệm tôm đƣợc cho ăn với cỡ phù hợp theo tăng trƣởng tôm với phần 4% khối lƣợng thân, kết theo dõi hệ số sử dụng thức ăn tôm công thức thể Bảng 3.7 ảng 3.7: Hệ số chuyển đổi hức ăn tơm thời gian thí nghiệm Chỉ tiêu theo dõi Hệ số thức ăn (FCR) CT1 CT2 CT3 2,18±0,21a 2,48±0,15a 2,06±0,40a Các số liệu có chữ mũ hàng khác khác với p0,05) (Bảng 3.7) 3.2.2.3 Tốc độ tăng trưởng rong Kết theo dõi tốc độ tăng trƣởng rong câu vàng thời gian thí nghiệm thể Bảng 3.8 ảng 3.8: Tốc độ tăng trƣởng rong thời gian th nghiệm CT1 (g) CT2 (g) CT3 (g) ngày 1.000±0,03 1.000±0,04 - 14 ngày 1.035±13,23 1.080±10,00 - 28 ngày 1.098,3±55,75 1.125±21,79 - 42 ngày 1.140±80.00 1.166,7±23,09 - Thời gian nuôi Qua Bảng 3.8 ta thấy rong phát triển hai công thức CT2 CT1 sau 42 ngày thí nghiệm sinh khối rong công thức CT1 tăng thêm trung bình 166 g/bể cơng thức CT1 tăng thêm 114 g/bể Kết theo dõi tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối rong thời gian thí nghiệm thể Bảng 3.9 41 ảng 3.9: Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối rong thời gian th nghiệm Thời gian ni CT1 CT2 (ngày) (%/ngày) (%/ngày) ÷ 14 0.24±0.09 0.55±0.07 - 15 ÷ 28 0.42±0.29 0.29±0.16 - 29 ÷ 42 0.26±0.19 0.26±0.015 - ÷ 42 0.31±0.17 0.36±0.046 - CT3 Hình thức ni kết hợp khác ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng rong câu hệ thống tuần hoàn Trong thời gian 42 ngày thí nghiệm, tốc độ sinh trƣởng rong ni công thức CT2 (0,360±0,046 %/ngày) cao so với công thức CT1 (0,311±0,17 %/ngày) (p0,05) Hình 3.7: Tỷ lệ sống tơm thời gian thí nghiệm 42 Tỷ lệ sống tơm thí nghiệm thấp so với tỷ lệ sống 90% tôm chân trắng (kích cỡ trung bình 4,2g) đƣợc ni kết hợp với rong sụn (Kappaphycus alvarezii) mật độ 90 con/m3 [8] Tơm chân trắng (kích cỡ 8,2 g/con) thí nghiệm đƣợc thả mật độ 32 con/m2 với thể tích 300 lít, tƣơng đƣơng với 106 con/m3 cao so với mật độ Ngô Thị Thu Thảo ctv (2010) [8] Mật độ tơm thả ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống tôm nuôi, tăng mật độ ni tỷ lệ sống giảm [18] ảng 3.10: Tỷ lệ sống tôm công thức th nghiệm Thời gian nuôi CT1 (%) CT2 (%) CT3 (%) ngày 100,00 100,00 100,00 14 ngày 81,25 93,75 81,25 28 ngày 74,36 86,05 66,67 42 ngày 71,43 77,08 60,41 Qua Bảng 3.10 ta thấy tỷ lệ sống giai đoạn thí nghiệm hệ thống nuôi giảm dần, cụ thể: Ở giai đoạn 14 ngày hệ thống nuôi tôm rong riêng bể CT2 có tỷ lệ sống cao đạt 93,75%, hai hệ thống cịn lại có tỷ lệ sống 81,25% Ở giai đoạn 28 ngày CT2 đạt cao 86,05%, thấm hệ thống nuôi đơn CT3 đạt 66,67% Ở giai đoạn 42 ngày CT2 đạt cao 77,08% hệ thống nuôi đơn CT3 đạt thấp 60,41% 3.3 Thử nghiệm nuôi kết hợp với tôm chân trắng rong câu vàng điệu kiện sản xuất 3.3.1 Kết theo dõi yếu tố môi trường nước ao nuôi 3.3.1.1 Nhiệt độ Nhiệt độ nƣớc ao thời gian thí nghiệm biến động từ 27,0 đến 30,5 oC có xu hƣớng tăng cao vào tuần đến tuần Nhiệt độ nƣớc trung bình ao tơm 29,34 oC ao nuôi rong 28,92oC Kết quả, theo dõi biến động nhiệt độ pHở ao nuôi tôm, rong thể Bảng 3.11 43 ảng 3.11: Giá trị nhiệt độ pH ao Thời gian nuôi pH Nhiệt độ (t0C) Ao tôm Ao rong Ao tôm Ao rong Tuần 27,2 27,0 8,11 8,05 Tuần 28,5 28,0 7,76 7,80 Tuần 29,0 28,0 7,78 7,75 Tuần 29,2 28,7 7,50 7,74 Tuần 30,0 29,2 7,55 7,80 Tuần 30,0 29,3 7,50 7,80 Tuần 30,5 30,5 7,65 7,85 Tuần 30,2 30,0 7,42 7,82 Tuần 29,8 29,5 7,50 7,85 Tuần 10 29,0 29,0 7,55 7,90 Trung bình 29,34 28,92 7,63 7,84 3.3.1.2 Giá trị pH Trong nuôi tôm th chân trắng yếu tố pH môi trƣờng nƣớc ao nuôi, quan trọng Vì ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động trao đổi chất sinh lý tôm nuôi; phát triển thực vật phù du ao nuôi NH3 Kết theo dõi pH đƣợc trình bày Bảng 3.11 cho thấy giá trị pH ao ni tơm (7,63) có xu hƣơng thấp so với ao nuôi rong (7,84) pH ao nuôi tôm dao động trọng khoảng từ 7,42 đến 8,11, ao rong dao động từ 7,74 đến 8,05 Giá trị trung bình độ pH ao tôm 7,63 ao rong 7,84 Theo Nguyễn Đình Trung 2004) Nguyễn Đức Hội (2004) giá trị pH nhiệt độ thích hợp cho động vật thủy sản sinh trƣởng phát triển [3, 10] 3.3.1.3 Độ mặn Độ mặn yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển tôm th chân trắng rong câu vàng Độ mặn thích hợp cho tơm phát từ 15 - 25 ‰, rong câu vàng từ 16 – 25 ‰ Tuy nhiên độ măn cao thấp đề ảnh hƣởng không tốt đến tăng trƣởng tôm, Kết theo dõi độ mặn bảng 3.12 cho thấy độ mặn thời gian nuôi dao động 44 khoảng 15-20 ‰, phù hợp cho phát triển rong biển tôm chân trắng 3.3.1.4 Hàm lượng oxi hoà tan (mg/l) Oxy yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống thuỷ sinh vật tôm nuôi Hàm lƣợng oxy hoà tan cao ổn định nƣớc giúp tôm sinh trƣởng nhanh, thay đổi hàm lƣợng oxy theo thời gian ao nuôi, hoạt động thuỷ sinh vật, tơm ni q trình phân giải chất hữu có nƣớc ao ni, trao đổi mơi trƣờng nƣớc khơng khí, Kết theo dõi hàm lƣợng oxy hoà tan ao nuôi thể Bảng 3.12 Hàm lƣợng ô xy hịa tan ao ni tơm cao dao động từ 4,1 đến 5,2 mg/l có xu hƣớng giảm dần theo thời gian ni Ao ni có dàn quạt, vận hành đảm bảo trì Oxy hịa tan mức thích hợp cho tơm sinh trƣởng ảng 3.12 Hàm lƣợng oxy hoà tan độ mặnở ao ni Thời gian ni Độ mặn ‰) Ơ xy hịa tan (mg/l) Ao tơm Ao rong Ao tơm Ao rong Tuần 5,2 6,9 15 15 Tuần 5,1 7,1 15 17 Tuần 5,0 6,5 16 18 Tuần 4,6 6,6 18 19 Tuần 4,8 6,7 18 19 Tuần 4,7 6,2 18 20 Tuần 4,7 6,3 20 18 Tuần 4,5 6,5 20 19 Tuần 4,3 6,1 21 18 Tuần 10 4,1 6,3 20 19 Trung bình 4,7 6,5 18,1 18,2 3.3.2 Kết theo dõi TAN, NO2, PO4 ao thử nghiệm Hàm lƣợng TAN trung bình ao tơm đạt 10,096 mg/l, cao gần gấp đôi so với ao rong 5,97 mg/l Hàm lƣợng TAN giảm mạnh tuần ao từ 41,138 mg/l xuống 1,34 mg/l Với hàm lƣợng NO2-N giá trị trung bình ao tơm 0,033 mg/l cao gần lần so với ao rong 0,012 mg/l 45 ảng 3.13 Kết theo dõi khả hấp thu rong câu vàng ao nuôi Nghi Hợp Thông số môi trƣờng Ao tôm Ao rong TAN (mg/l) 10,096 5,97 NO2-N (mg/l) 0,033 0,012 PO4-P (mg/l) 0,203 0,126 TSS (mg/l) 0,031 0,025 Trong trình theo dõi hàm lƣợng PO4-P có xu hƣớng tăng ao tuần đầu tiên, tăng giảm suất trình theo dõi Hàm lƣợng TSS có xu tăng liên tục dao động từ 0,141 mg/l lên 0,384 mg/l (Hình 3.11) 3.3.2.1 Biến động hàm lượng TAN ao nuôi Kết theo dõi hàm lƣợng TAN ao tơm, ao rong, qua Hình 3.8 cho thấy hàm lƣợng TAN giảm mạnh tuần ao tôm tăng lên ao rong, thay nƣớc từ ao rong sang ao tôm ngƣớc lại Do vậy, ao tôm giảm từ 41,14 mg/l xuống 8,96 mg/l, ao rong tăng từ 11,54 mg/l lên 22,51 mg/l Từ ngày thứ trở hai ao có xu giảm, ao rong giảm mạnh ngày thứ 14 xuống 0,81 mg/l giảm mạnh vào ngày thứ 21 ao, ao tôm 1,74 mg/l, ao rong 0,75 mg/l Sau ngày 21 hàm lƣợng TAN có xu tăng đến ngày thứ 35 đạt đỉnh lại giảm đến ngày thứ 42 cịn 2,25 mg/l ao tơm 1,32 mg/l ao rong Hình 3.8: Biến động hàm lƣợng TAN thời gian thí nghiệm 46 Nhƣ vậy, giá trị TAN thời gian thử nghiệm giảm dần theo thời gian thể hiệu loại bỏ NH3 NH4 tôm chân trắng rong biển đƣợc kết hợp hệ thống tuần hoàn 3.3.2.2 Biến động hàm lượng NO2-N ao nuôi Theo kết Bảng 3.12 Hình 3.9 cho thấy ao tơm ao rong hàm lƣợng NO2 ln có xu giảm dần thời gian thí nghiệm, đến ngày thứ 42 ao tòm 0,015 mg/l ao rong 0,0034 mg/l Sự suy giảm NO2 dấu hiệu cho thấy hiệu loại bỏ muối Nito hệ thống tuần hồn Hình 3.9: Biến động hàm lƣợng NO2-N thời gian thí nghiệm 3.3.2.3 Biến động hàm lượng PO4-P ao ni Hình 3.10: Biến động hàm lƣợng PO4-P thời gian thí nghiệm 47 Qua Hình 3.10 cho thấy Hàm lƣợng PO4-P ao tôm ao rong tăng, ao tơm tăng nhanh từ 0,13 mg/l lên 0,42 mg/l ngày thứ theo dõi, ao rong hàm lƣợng PO4-P tăng liên tục đạt đỉnh ngày thứ 14, sau ao rong ln có xu giảm đến ngày thứ 42 0,071 mg/l 3.3.2.4 Biến động TSS ao ni Hình 3.11: Biến động hàm lƣợng TSS thời gian thí nghiệm Qua Hình 3.11 cho thấy ao ln có xu tăng suốt thời gian theo dõi 3.3.3 Sinh trưởng rong câu vàng ao nuôi Kết theo dõi tăng trƣởng trung bình rong câu ao ni Nghi Hợp thể Bảng 3.14 ảng 3.14 Kết theo dõi sinh trƣởng rong câu vàng Thời gian nuôi Ao rong (ngày) (gam) 175,00 21 280,67 42 559,63 63 1.056,51 Qua Bảng 3.14 ta thấy tốc độ tăng trƣởng rong câu tăng dần đạt khối lƣợng trung bình ngày thứ 63 đạt 1.056,51 gam Cho thấy rong câu sinh trƣởng tốt mơ hình ni kết hợp với tơm th chân trắng 48 3.3.4 Kết theo dõi tiêu sinh trưởng tôm ao nuôi 3.3.4.1 Tăng trưởng tương đối tuyệt đối chiều dài tôm Qua Bảng 3.15 ta thấy tăng trƣởng chiều dài tôm tăng dần cuối vụ đạt 9,73±0,87 cm ngày thứ 72 ảng 3.15: Kết theo dõi tăng trƣởng tƣơng đối, tuyệt đối chiều dài Chiều dài Tăng trƣởng tƣơng Tăng trƣởng tuyệt Trung bình đối dài chiều đối chiều dài (cm) (%/ngày) (cm/con/ngày) 30 5,3±0,56 2,14 ± 0,58 0,14 ± 0,04 51 8,3±0,79 0,76 ± 0,3 0,07 ± 0,03 72 9,73±0,87 1,45 ± 0,27 0,11 ± 0,02 Thời gian nuôi (ngày) Qua Bảng 3.15 ta thấy tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối chiều dài tôm đạt cao giai đoạn 30 ngày 2,14 ± 0,58%/ngày đạt thấp giai đoạn 51 ngày Tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài đạt cao giai đoạn 30 ngày tuổi đạt (0,14 ± 0,04 cm/con/ngày) đạt thấp giai đoạn 51 ngày 0,07 ± 0,03 cm/con/ngày) 3.3.4.2 Tăng trưởng tương đối tuyệt đối khối lượng tơm Qua bảng 3.16 ta thấy tăng trƣởng trung bình khối lƣợng tôm tăng dần cuối vụ đạt 6,49±0,92 cm ngày thứ 72 ảng 3.16: Kết theo dõi tăng trƣởng tƣơng đối, tuyệt đối khối lƣợng Tăng trƣởng Tăng trƣởng Tăng trƣởng Thời gian ni trung bình tƣơng đối khối tuyệt đối (ngày) khối lƣợng lƣợng khối lƣợng (g) (%/ngày) (g/con/ngày) 30 ngày 1,00±0,32 6.59±2,02 0.14±0,06 51 ngày 3,96±1,19 2.52±1,20 0.12±0,05 72 ngày 6.49±0,92 4.55±0,73 0.13±0,02 49 Qua Bảng 3.16 ta thấy tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối khối lƣợng tôm đạt cao giai đoạn 30 ngày 6,59 ± 2,02%/ngày đạt thấp giai đoạn 51 ngày Tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng đạt cao giai đoạn 30 ngày tuổi đạt (0,14 ± 0,06 g/con/ngày) đạt thấp giai đoạn 51 ngày 0,12 ± 0,05 g/con/ngày) 3.3.5 Năng suất, sản lượng tôm nuôi ao nuôi Kết theo dõi sản lƣợng thực địa ao tơm mơ hình nuôi kết hợp, thuộc vùng nuôi tôm xã Nghi Hợp, đƣợc thể Bảng 3.17 ảng 3.17 Kết theo dõi suất, sản lƣợng tôm ao nuôi Chỉ tiêu theo dõi Mơ hình ni kết hợp Diện t ch ao (m2) 3.600 Cỡ tôm thu con/kg) 80 Tổng lƣợng tôm thu kg) 2.250 Năng suất tấn/ha) 6,25 Qua bảng 3.17 cho thấy, với diện tích ao ni 3.600 m2, cỡ tôm thu hoạch 80 con/kg, sản lƣợng thực tế đạt 2.250 kg, tƣơng đƣơng 6,25 tấn/ha nuôi tôm 3.3.6 Hiệu kinh tế mô hình ni tơm chân trắng với rong câu vàng ảng 3.18: Kết theo dõi hiệu kinh tế thu hoạch thực tế mơ hình TT Chi tiêu tổng hợp Tổng thu 3.600 m 2 Mơ hình ni kết hợp 575.000.000 đ 428.000.000 đ Tổng chi 3.600 m Lợi nhuận bình qn/3.600 m Chi phí bình qn/1 kg tơm 147.000.000 đ 68.480 đ Qua bảng 3.18 mơ hình ni tôm kết hợp với rong câu vàng diện tích 3.600 m2 ch lợi nhuận đạt 147.000.000 đồng, chi ph cho kg tôm hết 68.480 đồng, chi ph tƣơng đối thấp so với hình thức nuôi thâm canh 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Rong câu vàng có khả hấp thu chất dinh dƣỡng vô nƣớc Trong điều kiện thí nghiệm rong câu vàng có khả hấp thu 79,545% PO43—P 78,431% NH3-N sau thời gian h tốc độ lọc đạt 97,727% PO43—P 87,451% NH3-N sau h thí nghiệm Tốc độ loại bỏ amoni tổng số (TAN) 31,21% sau h Các hình thức ni kết hợp tôm rong câu vàng (CT1 CT2) có chất lƣợng nƣớc tốt hình thức ni tơm đơn CT3), thể hàm lƣợng NH3-N, TAN NO2-N nƣớc hình thức ni kết hợp thấp so với nuôi tôm đơn p

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w